b) Làm thế nào để chia được đường tròn thành sáu cung bằng nhau như trên hình. Bài 2[r]
(1)BÀI 2: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1.Định lý 1:
Với hai cung nhỏ trong 1 đường tròn hay trong 2 đường tròn bằng nhau:
-Hai cung bằng nhau căng 2 dây bằng nhau -Hai dây bằng nhau căng 2 cung bằng nhau A, B, C, D (0)
Cung AB = Cung CD AB = CD
2 Định lý 2:
Với hai cung nhỏ trong 1 đường tròn hay trong 2 đường tròn bằng nhau: -Cung lỏn hơn căng dây lớn hơn
-Dây lớn hơn căng dây lớn hơn
0
D C B A
A, B, C, D (0)
a) Cung ABnhỏ > Cung CDnhỏ AB > CD
b) AB > CD
Cung ACnhỏ > Cung CDnhỏ
Lưu ý:
(2)Ví dụ:
Bài 14 (sgk/72) (0), AB = 2R NM là dây
AM = AN
Chứng minh IM = IN
C/m:
Có : AM = AN (gt)
AM = AN (liên hệ giữa dây và cung) có 0M = 0 N = R AB là trung trực của MN
IM = IN
II. BÀI TẬP: Bài 1
a) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R = 2cm Nêu cách vẽ cung AB có số đo bằng 60o Hỏi dây AB dài bao nhiêu xentimet?
b) Làm thế nào để chia được đường tròn thành sáu cung bằng nhau như trên hình ?
Bài 2
Cho tam giác ABC Trên tia đối của tia AB lấy một điểm D sao cho AD = AC Vẽ đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác DBC Từ O lần lượt hạ các đường vuông góc OH, OK với BC và BD (H ∈ BC, K ∈ BD)
a) Chứng minh rằng OH > OK b) So sánh hai cung nhỏ BD và BC
0
N A
B M
(3)