1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

chuyên đề bàn tay nặn bột - sinh 7

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 13,76 KB

Nội dung

- Rèn các kỹ năng: quan sát trên mẫu vật, phân tích vấn đề, phát biểu vấn đề, hoạt động nhóm, tiến hành thí nghiệm,tổng hợp, khái quát kiến thức.. Thái độ.[r]

(1)

Ngày soạn : 29/10/2015

CHƯƠNG V NGÀNH CHÂN KHỚP TIẾT 23- BÀI 22: THỰC HÀNH

QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TÔM SÔNG I/ MỤC TIÊU

Qua HS phải: 1 Kiến thức

- Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi tơm sơng

- Giải thích cấu tạo ngồi giúp tơm thích nghi với đời sống nước - Trình bày hoạt động sống tôm sông: môi trường sống,di chuyển 2 Kĩ năng

- Rèn kỹ năng: quan sát mẫu vật, phân tích vấn đề, phát biểu vấn đề, hoạt động nhóm, tiến hành thí nghiệm,tổng hợp, khái quát kiến thức

3 Thái độ

- Say mê, u thích mơn học

- Có ý thức bảo vệ lồi động vật mơi trường nước II.PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp bàn tay nặn bột II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 GV: - Tơm sơng , bảng nhóm, kính lúp

- Bài giảng điện tử, máy chiếu, máy chiếu hắt 2 HS: - Vở ghi chép

- Giấy A4

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp(1’)

- Kiểm tra sĩ số 2 Bài :

PHA 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT (3’)

Hoạt động GV Hoạt động HS CH: ( liên hệ với môn văn)

Dân gian có câu đố vui: “Đầu khóm trúc Lưng khúc rồng Sinh bạch tử hồng Xuân hạ thu đơng

Bốn mùa có” gì?

- Các em nhìn thấy tơm? Em có hiểu biết tôm?

- Vận dụng hiểu biết trả lời

PHA 2: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG BAN ĐẦU (5’) Hoạt động GV Hoạt động HS CH:Hãy vẽ giấy tơm theo trí

tưởng tượng em, có thích tên

(2)

bộ phận cấu tạo

- Chiếu vẽ HS yêu cầu em lên trình bày vẽ

CH: Khi vẽ tơm sơng em gặp khó khăn gì?

- Cá nhân lên trình bày

- Nêu ý kiến khó khăn, lúng túng vẽ

PHA 3:ĐỀ XUẤT GIẢ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ÁN KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT (10’)

Hoạt động GV Hoạt động HS CH: Từ khó khăn trên, em có

băn khoăn, thắc mắc muốn tìm hiểu tôm sông?

- Cho HS thảo luận theo nhóm để đặt câu hỏi

- Chốt câu hỏi mà HS đề xuất CH: Theo em làm để trả lời câu hỏi trên?

CH : Các em cần dụng cụ để tiến hành thí nghiệm ?

- Thống phương pháp dụng cụ để nghiên cứu

- HS nêu câu hỏi

- Đưa phương án để trả lời câu hỏi

- HS nêu dụng cụ cần dùng

PHA 4: TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM, TÌM TỊI NGHIÊN CỨU (10’)

Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm (4

nhóm)

ND1: (6’) quan sát cấu tạo ngồi vẽ lại hình ( có thích tên phận cấu tạo ngoài)

ND2: (4’) tìm hiểu nơi sống hoạt động di chuyển

- Quan sát nhóm làm thí nghiệm

- Quan sát mẫu vật, hình vẽ SGK, làm thí nghiệm tôm sông thật theo yêu cầu GV

+ Vẽ lại hình

+ Ghi lại cách di chuyển, môi trường sống

PHA 5: BÁO CÁO KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN (15’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Gọi nhóm báo cáo kết

quả thảo luận ND1, cá nhân khác nhận xét, bổ sung - Gọi nhóm báo cáo kết thảo luận ND2, cá nhân khác bổ sung

- Nhận xét kết nhóm

(3)

- Yêu cầu HS quay lại biểu tượng ban đầu so sánh với biểu tượng sau làm thí nghiệm

- Chiếu hình ảnh cấu tạo ngồi tơm sơng, chốt kiến thức cho HS, yêu cầu HS sửa lại hình vẽ - Gọi HS trả lời câu hỏi ban đầu đưa

- Ghi bảng

- Liên hệ thực tế:

+ Tơm sơng có lợi hay có hại?

- Cho HS quan sát đoạn phim lợi ích tơm

- Cá nhân so sánh hình vẽ ban đầu với hình vẽ sau làm TN, rút nhận xét

- Quan sát, sửa lại hình vẽ cho

- Trả lời câu hỏi - Ghi nội dung vào

-HS suy nghĩ, trả lời - HS quan sát

1.Cấu tạo ngoài: Cơ thể phần: đầu ngực bụng

- Phần đầu – ngực có: + Giác quan

+Miệng với chân hàm xung quanh chân bò

-Phần bụng phân đốt rõ, phần phụ chân bơi

Vỏ kitin giàu canxi sắc tố bao bọc thể 2.Hoạt động sống: - Nơi sống: nước - Di chuyển: bị, bơi, bơi giật lùi

3 Củng cố đánh giá: (2’) 4 Dặn dò:

- Học

- Đọc phần Em có biết ?

(4)

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w