1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018 - 2019 - Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa - Hà Nội

16 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 63,49 KB

Nội dung

Để giúp cho việc đưa ra những biện pháp, phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong giờ giảng văn có hiệu quả, tôi thực hiện việc khảo sát hứng thú học tập của học sinh ở những lớp tôi [r]

(1)

MỤC LỤC

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trang

I Lí chọn đề tài

II Mục đích nghiên cứu

III Đối tượng phạm vi đề tài

IV Phương pháp thực

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I Cơ sở lí luận

II Khảo sát thực tế trước thực đề tài

III Biện pháp thực

Tạo hứng thú trò chơi khởi động

Tạo hứng thú cho học sinh lời dẫn vào 10

Tạo khơng khí thoải mái, phấn khởi thân thiện bước vào học

11

Tạo hứng thú cho học sinh việc đổi kiểm tra- đánh giá

12

Động viên học sinh có ý thức soạn trước đến lớp 13

IV Kết sau thực đề tài 14

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14

I Kết luận 14

(2)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài

Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn :

“ Vì lợi ích mười năm phải trồng cây,vì lợi ích trăm năm phải trồng người Chúng ta phải đào tạo công dân tốt cán tốt cho nước nhà Nhân dân, Đảng, Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo hệ tương lai cho cô, Đó trách nhiệm nặng nề vẻ vang ”

Như vậy, giáo dục đóng vai trị quan trọng việc hình thành tâm hồn tính cách người

Ở Điều 27 Luật giáo dục khẳng định: Mục tiêu giáo dục phổ thông là:

“ Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc.”

Để đạt mục tiêu giáo dục khơng phải dễ dàng xã hội ngày nay, phát triển kinh tế thị trường với phát triển khoa học công nghệ tác động ảnh hưởng không nhỏ tới sống , tới phát triển nhân cách hành động người nói chung lứa tuổi vị thành niên nói riêng

(3)

đọc sách chí có thái độ thờ ơ, lạnh nhạt học Ngữ văn Nguyên nhân đâu? Thực tế trường tơi cho thấy: học sinh khơng có hứng thú học môn Ngữ văn nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân sau:

- Điểm đầu vào môn Ngữ văn thấp - Học sinh lười đọc tác phẩm

- Học sinh trọng môn khoa học tự nhiên

Tuy nhiên, có nguyên nhân xuất phát từ phía giáo viên Vì vậy,trong đề tài này, xin đề xuất số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh học văn từ phía giáo viên nhằm nâng cao chất lượng hiệu học mơn

II Mục đích nghiên cứu

Đưa số biện pháp cụ thể nhằm khơi gợi hứng thú học sinh Ngữ văn, giúp cho học diễn sôi hơn, học sinh ham học hơn, khơng cịn cảm thấy mệt mỏi, nặng nề đến tiết Ngữ văn Từ giúp cho học đạt hiệu cao hơn, đáp ứng yêu cầu phương pháp dạy học đổi

III Đối tượng phạm vi đề tài

- Đối tượng nghiên cứu : học sinh lớp 11a3, 12a10, 12a6, 12a7. - Phạm vi thực đề tài: năm học 2018-2019

IV Phương pháp thực hiện

Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau đây:

- Phương pháp so sánh thực nghiệm – đối chứng, đối chiếu: sử dụng để so sánh đối chiếu kết trước sau thực đề tài

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp phân tích tổng kết

- Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Thu thập, nghiên cứu tài liệu có liên quan để làm sở lí luận cho đề tài

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Cơ sở lí luận

(4)

chất lượng đào tạo ngày phải tốt Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học

Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực.”

Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên.”

Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau:

Một là, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn

Hai là, trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tòi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo

Ba là, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp giáo viên – học sinh học sinh – học sinh nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung

(5)

Như vậy, dạy học tích cực việc đổi phương pháp dạy học Việc đổi phải xuất phát từ mục đích dạy học mơn, từ đối tượng học sinh trực tiếp giảng dạy

Chính vậy,việc đổi phương pháp dạy để tạo hứng thú cho học sinh điều thiết yếu cần thực giúp đạt hiệu cao công tác giảng dạy trường phổ thông

II Khảo sát thực tế trước thực đề tài

Để giúp cho việc đưa biện pháp, phương pháp tạo hứng thú cho học sinh giảng văn có hiệu quả, tơi thực việc khảo sát hứng thú học tập học sinh lớp tơi dạy nhằm có nhìn tồn diện đối tượng học sinh lớp mà phụ trách giảng dạy

Việc khảo sát tiến hành qua tiết dạy lớp Trong tiết dạy, thực phương pháp dạy truyền thống: giáo viên người giữ vai trò chủ đạo tiết dạy, chủ yếu giáo viên sử dụng phương pháp thuyết giảng, vài nội dung tổ chức thảo luận nhóm Cịn học sinh chủ yếu nghe giảng, ghi chép trả lời câu hỏi mà đưa Bài học kết thúc mệt mỏi học sinh Bản thân tơi thấy mệt phải làm việc nhiều tiết dạy

Trong q trình dạy tơi quan sát việc học tập, thái độ học sinh Đồng thời sau tiết học, thực việc khảo sát hứng thú học tập học sinh tiết dạy kết cụ thể là:

Học sinh hứng thú với học

Học sinh không hứng thú với học

Học sinh khơng có ý kiến

55 em 35 em 15 em

52,3 % 33,4 % 14,3%

III Biện pháp thực hiện

Khổng Tử nói: “Biết mà học, khơng thích mà học, thích mà học khơng vui mà học" Từ nội dung câu nói thực tế giảng dạy, nhận thấy niềm vui ham thích động lực lớn giúp học sinh vượt qua khó khăn để vươn lên học tập Tơi tâm đắc câu nói Sếch-pia: “ Ước mơ mà khơng kèm theo hành động dù hy vọng có cánh khơng bay tới mục đích” Chính thế, để giúp học sinh nâng dần chất lượng học tập hạnh kiểm, giúp em đạt ước mơ Tơi xin đưa vài biện pháp giúp học sinh hứng thú học Văn giúp học sinh đạt hiệu cao học tập sau:

(6)

Phần khởi động không kích thích chí tị mị học sinh mà cịn định hướng hoạt động giáo dục cho học sinh

Để tổ chức hoạt động khởi động đạt mục đích, người giáo viên thực nhiều cách khác như: xây dựng tình có vấn đề, nêu câu hỏi có vấn đề, hoạt động trải nghiệm, quan sát.Trong phần khởi động cần kết hợp đưa câu hỏi kết nối, giúp học sinh tập trung vào phần chơi khởi động có hiệu Từ giáo viên giúp học sinh giải đáp thắc mắc thể nhu cầu tìm hiểu vấn đề, nhiệm vụ chuẩn bị học tập

Phần khởi động giúp giáoviên hiểu kiến thức, kinh nghiệm từ thực tiễn mà học sinh có q trình học tập

Phần khởi động theo cần:

- Câu hỏi phải phù hợp,kích thích trí tị mò định hướng học sinh vào học

- Học sinh cảm nhận nhiệm vụ học tập nhẹ nhàng, không xa lạ

- Giáo viên cần có dự kiến hoạt động học sinh, tức học sinh làm gì, trả lời câu hỏi sao, có thắc mắc

Sau đây, xin đưa số trị chơi khởi động mà tơi thực số dạy

a Trò chơi nối liệu cột A với liệu cột B cho phù hợp * Để chơi trò chơi khởi động cần thực bước sau:

- Bước 1: Giáo viên tìm xếp liệu thành hai cột, đánh số (hoặc kí hiệu) từ đầu hết liệu hai cột

- Bước 2: Đưa câu hỏi gợi dẫn phù hợp cho liệu

- Bước 3: Học sinh ý nghe câu hỏi nối liệu cho phù hợp - Bước 4: Giáo viên đánh giá nhận xét

* Thực trò chơi Ví dụ:

Câu hỏi: Nối tên tác phẩm cột A với thể thơ phù hợp cột B cho phù hợp?

A(tên tác phẩm) B ( thể thơ)

1.Tràng giang ( Huy Cận) a Thơ lục bát 2. Sóng( Xuân Quỳnh) b Thơ đại 3. Việt Bắc ( Tố Hữu) c Thơ Đường luật 4. Chiều tối( Hồ Chí Minh) d Thơ song thất lục bát 5. Tây Tiến ( Quang Dũng) e Thơ văn xuôi

6. Chinh phụ ngâm ( Đoàn Thị Điểm)

(7)

Học sinh quan sát liệu hai cột thực yêu cầu giáo viên đưa

Các liệu trên đơn giản, học sinh xác định dễ dàng,bởi tác phẩm học sinh học chương trình

Như vậy, qua trị chơi, học sinh ơn lại kiến thức cũ chuẩn bị tâm tiếp nhận

b Trò chơi ô chữ may mắn

Đây trò chơi quen thuộc với em nhiều học mơn khác Tuy nhiên, trị chơi hấp dẫn học sinh với ô chữ hàng ngang hàng dọc Vừa kích thích khám phá học sinh, vừa giúp em nắm kiến thức em học học

Nhiệm vụ học sinh tìm chữ hàng ngang từ liệu có để tìm từ khóa xác chữ hàng dọc Mỗi ô chữ tương ứng với câu hỏi gợi tìm Học sinh dựa vào câu hỏi gợi tìm để tìm đáp án xác

(8)

học sinh quà nhỏ Điều vừa kích thích, vừa động viên học sinh q trình học tập

Ví dụ: Khi dạy thơ “ Tôi yêu em” Puskin, trị chơi khởi động: “ Ơ chữ may mắn” thực sau:

- Có chữ hàng dọc gồm chữ ( Đáp án: Tôi u em) - Có chữ hàng ngang

Ơ thứ gồm có chữ cái: Em cho biết câu thơ sau trích từ thơ Nguyễn Bính:

“ Nắng mưa bệnh giời Tương tư bệnh yêu nàng”

( Đáp án: Tương tư)

2 Ô chữ thứ gồm chữ cái: Học sinh nghe đoạn nhạc hát “ Hà Đông quê lụa” trả lời câu hỏi: Em cho biết địa danh nhắc tới đoạn nhạc đó?

( Đáp án: Hà Đơng)

3 Ơ chữ thứ có chữu cái: Nhà thơ mệnh danh “ Ơng hồng thơ tình” ai?

( Đáp án: Xn Diệu)

4 Ơ chữ thứ có chữ cái: Bài thơ đánh dấu thời điểm Tố Hữu bắt gặp lí tưởng cộng sản?

( Đáp án: Từ ấy)

5 Ô chữ thứ có chữ cái: Tên nhân vật nam đoạn trích “ Tình u thù hận” ( Trích “ Rô- mê- ô Ju- li- et” )?

( Đáp án: Rô- mê- ô)

6 Ô chữ thứ gồm chữ cái: Đây nhà thơ nữ tiêu biểu hệ nhà thơ thời kì chống Mĩ, tác giả thơ “ Sóng?

( Đáp án: Xuân Quỳnh)

7.Ơ chữ thứ có chữ cái: Em đọc đoạn thơ sau cho biết đoạn thơ trích thơ Nguyễn Khoa Điềm?

“ Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời,khi mặt trăng”

( Đáp án: Mẹ quả)

8 Ơ chữ thứ có chữ cái: Nhà thơ có đời ngắn ngủi, bất hạnh, có tình u đơn phương với Hồng Thị Kim Cúc?

( Đáp án: Hàn Mặc Tử)

(9)

học sinh khác, vừa tăng vốn từ vựng, vốn kiến thức học sinh học, đồng thời giúp học sinh có thời gian thư giãn Đây cách thú vị để tránh khỏi nhàm chán tiết học Ngữ văn mà em cho nặng nề

c Trò chơi chuyển giao nhiệm vụ

Đây trò chơi mà thực nhiều luyện tập, thực hành Vì trị chơi phù hợp với kiểu Qua trò chơi, học sinh giúp q trình học ôn lại kiến thức cũ Đồng thời giúp học sinh hứng thú học văn

Trị chơi thực sau:

- Bước 1: Chia học sinh thành nhiều nhóm, nhóm tương ứng với số tự nhiên

- Bước 2: Giáo viên đề thể lệ chơi - Bước 3: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh - Bước 4: Học sinh thảo luận nhóm phút

- Bước 5: Bốc thăm chọn nhóm thực nhiệm vụ

- Bước 6: Nhóm định thực nhiệm vụ mà giáo viên giao - Bước 7: giáo viên nhận xét, đánh giá

Ví dụ:

Trị chơi thực lớp 12a7

- Bước 1: tơi chia lớp 12a7 làm 10 nhóm, nhóm em Lần lượt nhóm tương ứng với 10 số tựu nhiên từ đến 10

- Bước 2: thể lệ thi sau:

+ Khi nhận nhiệm vụ giáo viên giao cho, nhóm thảo luận, trao đổi với nội dung trả lời khung thời gian quy định Hết thời gian nhóm phải dừng việc thảo luận

+ Nhóm định có nhiệm vụ trả lời Người trả lời phải học sinh cho yếu nhóm ( thảo luận, hai bạn cịn lại phải để bạn nhớ câu trả lời)

+ Mỗi nhóm trả lời cộng điểm, nhóm trả lời sai bị trừ điểm Cuối buổi học, giáo viên tổng hợp điếm, nhóm cao điểm thắng chơi

+ Phần thưởng cho học sinh nhóm thắng bút ( Các bước lại giáo viên thực hướng dẫn phía trên)

Đây trị chơi đơn giản,nhưng lại có tác dụng kích thích học sinh q trình học, em cảm thấy học trôi qua nhanh,không bị nhàm chán mà cảm thấy thú vị thân trải nghiệm qua việc chuyển giao công việc Đặc biệt giúp em học sinh yếu cố gắng học tập

(10)

Ngôn ngữ lời dẫn vào thứ ngơn ngữ giàu hình ảnh, có sức gợi; thứ ngơn ngữ làm "kinh động" đến tâm hồn phẳng lặng, thái độ thờ học sinh Chính vậy, lời dẫn vào khơng định hướng cho em học mà khiến em tập trung bắt đầu vào tiết học

Ví dụ 1: Lời vào cho tiết học :“ Phát biểu theo chủ đề” vào như sau:

Trong sống, luôn phải giao tiếp với người xung quanh Ngồi việc giao tiếp gia đình, cịn giao tiếp ngồi xã hội, giao tiếp quan….Qua hoạt động giao tiếp, bày tỏ suy nghĩ, tình cảm thân nhằm thuyết phục người nghe đồng tình với ý kiến Trong hoạt động giao tiếp, thường thấy có hai hình thức giao tiếp là: giao tiếp tự giáo tiếp quy phạm Hơm nay, trị tìm hiểu tiết học: Phát biểu theo chủ đề- hình thức giao tiếp quy phạm Bởi giao tiếp thực thời gian không gian xác định, ngôn ngữ đảm tính xác có văn hóa

Ví dụ 2: Lời vào cho tiết học :“ Sóng ” Xuân Quỳnh vào như sau:

Tình yêu – đề tài làm rung động trái tim người ngân lên thành lời thơ Trong chương trình lớp 11, đắm tình yêu mãnh liệt, rạo rực tràn đầy cảm xúc “ông hồng thơ tình” Xn Diệu, cảm nhận nỗi đau đớn mối tình đơn phương Hàn Mặc Tử, tình yêu mang yếu tố triết lý thơ Tago, tình yêu nồng nàn đắm say thơ Puskin, hôm đến với thơ Sóng Xuân Quỳnh Ở thơ này, bắt gặp cảm xúc tình yêu đầy trăn trở khát khao tâm hồn người phụ nữ khát vọng hạnh phúc đời thường

Ví dụ 3: Lời vào cho tiết học :“ Việt Bắc ” Tố Hữu vào sau:

(11)

Ví dụ 4: Lời vào cho tiết học :“ Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tuân vào sau:

Nói đến Nguyễn Tuân, người ta thường nghĩ đến “chủ nghĩa xê dịch” Ông tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi không để thoả mãn thú tìm đến miền đất lạ cho thoả niềm khát khao “Xê dịch” mà chủ yếu để tìm kiếm chất vàng thiên nhiên tâm hồn người lao động Những trang viết hay ông thường trang tả đèo cao, vực sâu, thác nước dội cảnh thiên nhiên đẹp cách tuyệt đỉnh, tuyệt vời “Người lái đị sơng Đà” tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nhà văn Tác phẩm trang văn miêu tả tinh tế vẻ đẹp hình tượng sơng Đà vừa hùng vĩ, dội trữ tình lãng mạn

Ví dụ 5: Lời dẫn vào tiết học thơ “ Đất Nước”( Nguyễn Khoa Điềm) Việt Nam đất nước ta

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương thân yêu Bao nhiêu đời chịu nhiều thương đau

( Việt Nam quê hương ta- Nguyễn Đình Thi)

Tình yêu quê hương đất nước, tổ quốc tình u dạt dào, chứa nhiều cảm xúc, khơng có ngịi bút diễn tả Thơng qua thơ hay quê hương đất nước, tổ quốc người, cảm nhận phần riêng tình yêu dành cho quê hương, tổ quốc nhớ lại buổi chiều tà bạn chăn trâu, chùm khế ngọt, buổi tắm ao, tắm hồ, lắng nghe tiếng sáo, tiếng diều buổi chiều hè Tất hình ảnh đỗi thân thương Trong tiết học hơm nay, có cảm nhận đất nước riêng, độc đáo thơ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm

Như vậy, trước vào nội dung mới, nên có lời vào vậy,sẽ giúp học sinh ý từ phút tiết học

(12)

giáo viên cần cần kiềm chế xúc sống, giữ tâm trạng tốt, tươi tắn Không nên mang xúc cá nhân nảy sinh sống lên lớp

Khi lên lớp, người giáo viên đóng vai trị chủ đạo để điều tiết khơng khí lớp học Do đó, thái độ, tâm lý, tác phong giáo viên có ảnh hưởng lớn đến tâm lý học sinh Chính mà ngành giáo dục phát động phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” có nghĩa cần tạo bầu khơng khí thân thiện, gần gũi với học sinh đồng thời phát động phong trào “Mỗi giáo viên gương sáng để học sinh học tập làm theo” Vậy để làm điều đó, đòi hỏi giáo viên lên lớp dạy cần phải ý thái độ tác phong, lời nói, hành động phải có tính chuẩn mực, giáo viên Văn

Và tình trạng kéo dài không khắc phục kịp thời làm cho học sinh có suy nghĩ khơng tốt chí buồn theo, chán nản theo tâm lý thầy cô giáo Như giáo viên cần tạo khơng khí vui vẻ trước tiến hành học tạo hưng phấn cho học sinh, tâm lý học sinh THPT nhạy cảm

Thái độ giáo viên quan trọng việc tạo hứng thú cho học sinh Nếu giáo viên có thái độ thân thiện, tích cực tạo nên gần gủi, thân tình, u mến, em khơng cịn cảm giác bị áp lực đến học môn Ngữ văn Và em có thái độ yêu mến thầy giáo đồng nghĩa em u thích mơn học Ngược lại, giáo viên tỏ thái độ lạnh nhạt, xem thường học sinh, thiếu thiện cảm với học sinh em ngại giao tiếp học tập xa lánh giáo viên đó, chưa đạt mục đích giáo dục

4 Tạo hứng thú cho học sinh việc đổi kiểm tra- đánh giá

- Kiểm tra, đánh giá khâu thiếu hoạt động giáo dục Là khâu cuối trình giảng dạy giáo viên học tập học sinh Kiểm tra trình thu thập thông tin kết học sinh Giúp giáo viên kiểm sốt việc học học sinh nhằm phân loại học sinh, đánh giá trình học, từ đưa biện pháp tích cực việc đổi phương pháp giảng dạy

- Mục đích kiểm tra, đánh giá: + Dự báo khả học sinh

(13)

- Nhưng việc kiểm tra đánh giá nặng nề, coi trọng mức kết chạy theo thành tích,khiến giáo viên thấy áp lực cịn học sinh khơng có hứng thú

Vì vậy, giảng dạy, tơi thay đổi linh hoạt hình thức kiểm tra, đánh giá.Cũng có tơi thực việc kiểm tra miệng phút đầu học, có tơi kiểm tra q trình học mới, kiểm tra kết học sinh chuẩn bị nhà Trong q trình giảng mới, tơi thường nêu câu hỏi gợi mở để thu hút trình học tập em Và câu hỏi tơi nêu mà có nhiều học sinh xung phong trả lời có câu trả lời điều thành cơng tiết học Những trường hợp động viên điểm cho em Như vậy,vừa giúp học sinh thấy thoải mái, vừa tạo hứng thú cho học sinh

5 Động viên học sinh có ý thức soạn trước đến lớp

Mỗi ngày, học sinh cần bỏ 15 phút để chuẩn bị , đọc qua tất nội dung cần học buổi học sau giúp học sinh hiểu nhanh giáo viên truyền đạt Việc chuẩn bị trước đến lớp thật quan trọng, ngồi cịn giúp học sinh có nhìn tổng quát cấu trúc học Từ xác định đâu phần quan trọng cần tập trung vào học sâu Hành động giúp học sinh tiết kiệm thời gian học ngồi lớp có 45 phút tiết học học sinh đọc ngồi việc bỏ lỡ giảng giáo viên mà kiến thức học sinh nhận bị hạn chế

Một điều quan trọng khác là: đọc trước nhà học sinh nắm bắt phần kiến thức trọng tâm Gạch vấn đề cịn thắc mắc để từ đặt câu hỏi cho giáo viên Thay lên lớp đợi giáo viên phân tích nội dung học, cách học không giúp học sinh tiếp thu nhanh mà hiểu kỹ nhờ nhận giải đáp từ giáo viên điều chưa hiểu, cịn thắc mắc

Nếu học sinh chuẩn bị trước nhà tham gia vào nhóm mà e ngại, chăm học sinh giúp nhóm làm việc hiệu chất lượng hơn, tránh sai sót lạc hướng vấn đề

Chính điều đó, cuối dạy, thường dành phút để hướng dẫn học sinh học chuẩn bị sau

Ví dụ: Khi học tiết học “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” ( Lưu Quang Vũ), hướng dẫn em chuẩn bị số nội dung sau:

- Đọc kĩ tác phẩm, đặc biệt đoạn trích sách giáo khoa

(14)

- Hồn Trương Ba cho rằng: “ Ta có đời sống riêng: nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn” Điều có khơng? Hãy tìm câu trả lời qua mà đối thoại hồn Trương Ba người thân gia đình?

- Trương Ba đốt hương gọi Đế Thích xuống đưa lí lẽ mình.Trương Bày tỏ: “… Tơi muốn tơi tồn vẹn” Hãy phân tích giác ngộ Trương Ba qua lời thoại ơng với Đế Thích để thấy rõ điều đó?

Từ gợi ý, định hướng học trên, học sinh tìm hiểu trước nhà, giúp học sinh tiếp thu nhanh học

IV Kết sau thực đề tài

Sau năm học thực phương pháp trên, đạt số mục tiêu đề Các em học sinh lớp tơi phụ trách giảng dạy có bước chuyển biến tích cực giảng văn Các em chủ động học làm nhà Lên lớp tích cực hoạt động xây dựng Và điều đặc biệt, em có ý thức giúp đỡ trình học tập rèn luyện Điều mà thấy hạnh phúc em gần gũi với tơi q trình học Các em chủ động hỏi bài, khơng cịn rụt rè trước Điều giúp tơi có động lực trình giảng dạy

Kết thực sau:

Học sinh hứng thú Học sinh không hứng thú

Học sinh khơng có ý kiến

70 em 30 em em

66,7 % 28,5 % 4,8 %

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I.Kết luận

(15)

Giáo viên giảng dạy người chịu trách nhiệm kết lớp phụ trách giảng dạy Vì vậy, trực tiếp giảng dạy môn học, giáo viên giảng dạy cần xây dựng sử dụng phương pháp dạy tích cực nhằm kích thích hứng thú học môn Đồng thời với việc tổ chức dạy học, giáo viên môn cần trọng rèn luyện đạo đức, tác phong, kĩ sống cho học sinh Vì vậy, có giáo viên thực u thương học sinh tâm huyết với nghề làm tốt cơng việc

II Kiến nghị

- Trong thời gian tới nhà quản lý giáo dục cần quan tâm đạo sâu sát mang tính vĩ mơ mơn học - Có giải pháp phù hợp định hướng cụ thể, kịp thời để giúp cho giáo viên giảng dạy môn thực đạt hiệu cao Trên kinh nghiệm việc đưa số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh học môn Ngữ văn

Với giải pháp chắn cịn nhiều hạn chế, thiếu sót đúc kết từ kinh nghiệm chủ quan cá nhân Tơi mong đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm tự viết , không chép nội dung người khác

Cao Thị Thúy

(16)

TÀI LIỆU THAM KHẢO - ***

-1 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10- NXB Giáo dục năm 2006 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11- NXB Giáo dục năm 2006 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 – NXB Giáo dục 2006 Tài liệu chuẩn kiến thức ngữ văn 10

5 Tài liệu chuẩn kiến thức ngữ văn 11 Tài liệu chuẩn kiến thức ngữ văn 12

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w