1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

Nội dung môn Văn K6 Tuần 26-27

8 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 38,19 KB

Nội dung

- Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp người lao động được miêu tả trong bài... - Nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và ho[r]

(1)

NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN 6

A. PHẦN VĂN HỌC

BÀI: VƯỢT THÁC (VÕ QUẢNG)

- Cảm nhận vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ thiên nhiên sông Thu Bồn vẻ đẹp người lao động miêu tả

- Nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên hoạt động người

I./ Đọc - Tìm hiểu thích :

1 Tác giả: Võ Quảng sinh năm 1920 Quảng Nam

2 Tác phẩm: Văn “Vượt thác” trích từ chương 11 truyện “Quê nội”

- Thể loại: Truyện

- Phương thức biểu đạt: miêu tả

- Bố cục: phần

II./ Tìm hiểu văn : 1/ Bức tranh thiên nhiên :

a Con thuyền:

-Vị trí quan sát:ngồi thuyền ngược dòng thác b Hai bên bờ

 Những bãi dâu bạt ngàn

 Chòm cổ thụ đứng trầm ngâm

Núi cao

 Rộng rãi, trù phú

 Thác nước từ cao phóng vách đá dựng đứng  Cây to mọc bụi lúp xúp

 Thiên nhiên rộng lớn, đa dạng, hùng vĩ

2/ Hình ảnh Dương Hương Thư cc vượt thác :

- Ngoại hình : cởi trần, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm, cặp mắt nảy lửa

- Động tác : phóng sào, ghì chặt đầu sào, rút sào rập ràng nhanh cắt - Như tượng đồng đúc

- Như hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ

 khỏe khoắn, mạnh mẽ, giàu kinh nghiệm

(2)

III./ Ghi nhớ : SGK / 41

-oOo -BÀI: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (AN – PHÔNG - XƠ ĐÔ - ĐÊ)

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “Thể tình yêu nước tha thiết, đặc biệt tình u tiếng nói cội nguồn dân tộc”

- Nghệ thuật thể tâm lí nhân vật qua ngoại hình, ngơn ngữ, hành động

I./ Giới thiệu tác giả – tác phẩm :

1 Tác giả: An - phông – xơ Đô – đê : Nhà văn Pháp kỉ 19 (1840 - 1897)

2 Tác phẩm : Câu chuyện rút sau chiến tranh Pháp – Phổ (1870 - 1871) nước Pháp thua trận vùng An – đát bị chiếm đóng

- Thể loại: Truyện

- Phương thức biểu đạt: tự kết hợp miêu tả

- Ngôi kể: thứ

- Bố cục: phần

II./ Tìm hiểu văn : 1) Nhân vật Phrăng :

- Trước đến trường : Định trốn học cuối đến trường

 Lười học, ham chơi, sợ thầy

- Khi đến trường : diễn biến tâm lí thay đổi ngạc nhiên -> choáng váng -> tức giận -> hối hận -> luyến tiếc

 đứa bé hồn nhiên, có lịng u kính thầy, u nước sâu sắc

* Miêu tả nhân vật qua diễn biến tâm trạng

2/ Nhân vật thầy Ha-men :

a) Trang phục :

- Chiếc mũ lụa thêu đen

- Áo màu xanh lục di èm sen

 Trang trọng , chỉnh tề

b) Thái độ :

- Dịu dàng, nhiệt tình giảng c) Khi hết học :

(3)

d) Viết dịng chữ thật to “Nước Pháp mn năm”

 Thầy Ha-men người tận tuỵ với nghề, yêu nước tha thiết

* Miêu tả nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói tâm trạng

III./ Ghi nhớ : Sgk - Trang 67

-oOo -BÀI: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (MINH HUỆ)

- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượngBác với lịng u thương, chăm sóc đội, chiến sĩ tình cảm u q, kính trọng chiến sĩ Bác Hồ

- Nghệ thuật : mô tả + tự biểu cảm xúc, tâm trạng thể thơ chữ, lời lẽ tự nhiên

I./ Đọc - Tìm hiễu thích :

1/ Tác giả : Minh Huệ tên thật Nguyễn Thái Sinh 1927 Nghệ An

2/ Tác phẩm : Bài thơ đời năm 1951 chiến dịch biên giới, 1950 Bác Hồ trực tiếp mặt trận huy

- Thể thơ: năm chữ

- Phương thức biểu đạt: tự kết hợp miêu tả biểu cảm

II./ Đọc tìm hiểu văn :

1/ Tâm trạng anh đội viên Bác:

a) Lần thứ :

* Anh đội viên thức dậy, /thấy trời khuya

 Tâm trạng ngạc nhiên, băn khoăn

* Anh đội viên nhìn Bác / Càng nhìn lại thương

 Xúc động

* Anh đội viên mơ màng / nằm giấc mộng

 Hạnh phúc cử hành động Bác

b) Lần thứ 3:

* Anh hốt hoảng giật

* Anh vội vàng, -> tâm trạng lo lắng khiến anh thiết tha năn nỉ Bác ngủ * Lịng vui sướng mênh mơng / Anh thức Bác -> tâm trạng hạnh phúc thấu hiểu tình thương đạo đức Người

 Tình cảm u kính cảm phục người chiến sĩ lãnh tụ

(4)

2/ Hình tượng Bác :

a) Hình dáng, tư + Lần đầu :

- Lặng yên bên bếp lửa + Lần thứ ba

Bác ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc

 Biểu chiều sâu tâm trạng

b) Cử hành động - Đốt lửa sưởi ấm - Dém chăn, nhón chân c) Lời nói:

- Lần đầu nói vắn tắt “Chú việc ngủ ngon” - Lần sau bộc lộ nỗi lòng lo lắng dân cơng: “Bác thương đồn dân cơng”

 Thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn đội, nhân dân

* Mô tả từ ngoại hình đến hành động, lời nói

 Khổ thơ cuối thể chân lí sâu xa mà giản dị lẽ sống Bác Hồ III./ Ghi nhớ : SGK trang 67

-oOo -BÀI: LƯỢM (TỐ HỮU)

- Cảm nhận vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng ý nghĩa cao hy sinh lượm

- Thể thơ chữ, nghệ thuật tả kể thơ có yếu tố tự

I./ Đọc - Tìm hiễu thích :

1./ Tác giả : Tố Hữu tên thật Nguyễn Kim Thành : 1920 – 2002, quê Thừa Thiên Huế Ông nhà cách mạng nhà thơ lớn thơ ca đại Việt Nam

- Hoàn cảnh sáng tác : Sau nghe tin Lượm hy sinh – Tập thơ Việt Bắc (1946 -1954) Bài thơ tả kể Lượm qua hồi tưởng tổng hợp, đồng thời bộc lộ cảm xúc nhà thơ qua cách tả, kể lời cảm thán, câu hỏi tu từ

2./ Tác phẩm : 1949, thời kì kháng chiến chống Pháp

- Thể thơ: chữ

(5)

II./ Tìm hiểu văn : 1./ Hình ảnh Lượm :

- Trang phục : “Cái xắc xinh xinh Ca lô đội lệch” - Dáng điệu :

“Cái chân thoăn đầu nghênh nghênh” - Cử :

“Như chim chích” “Mồm huýt sáo vang” “Cháu cười híp mí” - Lời nói :

“Cháu liên lạc vui ạ” ………“Thích nhà”

 thể thơ chữ, nhịp nhàng, dùng từ láy, phép so sánh mô tả Lượm em bé liên

lạc hồn nhiên vui tươi thật đáng yêu

2/ Hình ảnh Lượm chuyến cuối :

“Ra Lượm !”

 Câu thơ bị ngắt đơi, tiếng nấc đau xót, nghẹn ngào

“Thơi Lượm ơi” Chú đồng chí nhỏ

 tiếc thương, thái độ trân trọng nhà thơ hy sinh Lượm 3/ Hình ảnh Lượm sống :

Lượm cịn khơng ?

 Câu hỏi tu từ, niềm nhớ tiếc khôn nguôi

Chú bé loắt choắt ………

Như chim chích Nhảy đường vàng

(6)

B. PHẦN TIẾNG VIỆT

BÀI: ẨN DỤ

I Ẩn dụ gì? 1 Ví dụ: SGK-Tr68

Người cha mái bạc Đốt lửa cho anh nằm (Bác Hồ) – Người cha (A) (B)

 Gọi tên vật tượng A (Ẩn đi) tên gọi vật tượng B  Nét tương đồng: Tuổi tác, hình dáng, tình u thương, chăm sóc…  Tác dụng hàm súc tăng tính gợi hình gợi cảm

=> Ẩn dụ.

2 Ghi nhớ: SGK-Tr68

II Các kiểu ẩn dụ: 1 Ví dụ:

a Thuyền có nhớ bến chăng

Bến thì khăng khăng đợi thuyền! (Ca dao)

- “Bến”: Liên tưởng tới người phụ nữ thủy chung => Dựa vào tương đồng phẩm chất

=> Ẩn dụ phẩm chất.

b Chao ôi, trông sơng, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng (Nguyễn Tn)

- Nắng giịn tan: "Giịn tan" : Có chuyển đổi từ thị giác sang vị giác

=> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

c Về thăm nhà Bác làng sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng ( Nguyễn Mậu)

- Lửa – màu đỏ hoa => dựa tương đồng hình thức

=> Ẩn dụ hình thức.

- Thắp- nở hoa => dựa tương đồng cách thức

=> Ẩn dụ cách thức. 2 Ghi nhớ: SGK-tr69

III Bài tập: SGK/69,70

BÀI: HỐN DỤ

I Hốn dụ gì?

(7)

áo nâu - người nông dân áo xanh - người công nhân

 Gọi tên vật A tên vật B dựa mối quan hệ gần gũi (tương cận)giữa dấu

hiệu vật để vật

 Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm

- “nông thôn” : người sống nông thôn - “thị thành”: người sống thành thị

-> Dựa mối quan hệ gần gũi (tương cận) vật chứa đựng với vật bị chứa đựng

=> Hốn dụ.

=> Tác dụng: Ngắn gọn, tăng tính hình ảnh hàm súc cho câu văn, nêu bật đặc điểm vật nói đến

2 Ghi nhớ: SGK - Tr 82

II Các kiểu hốn dụ: 1 Ví dụ: Sgk/83

a Bàn tay : Người lao động nói chung

=> Bộ phận toàn thể.

b Một ba : Chỉ số lượng nhiều => Số lượng cụ thể số lượng trừu tượng.

c Đổ máu: Chiến tranh (sự hi sinh, mát) => Dấu hiệu vật- vật

d Vì sao? Trái Đất nặng ân tình

Nhắc tên Người : Hồ Chí Minh (Tố Hữu) - “Trái đất” : Nhân loại

=> Vật chứa đựng – Vật bị chứa đựng. 2 Ghi nhớ: SGK - tr 83

III Bài tập: SGK/84

C. PHẦN TẬP LÀM VĂN

BÀI: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI

I./ Phương pháp viết đoạn văn, văn tả người :

Đoạn 1: tả người chèo thuyền vượt thác  tả người tư làm việc

Đoạn 2: Chân dung ông cai gian xảo

 tả khn mặt theo trình tự

Đoạn 3: Tả hình ảnh hai người keo vật

(8)

* Có thể chia ba phần sau :

- Mở đầu : giới thiệu chung nhân vật keo vật - Tiếp theo : Mô tả chi tiết keo vật

- Đoạn kết : Cảm nghĩ nhận xét keo vật

Lưu ý: Các yêu cầu miêu tả :

+ Tả ? (Chân dung – tư hành động) + Chọn chi tiết tiêu biểu

+ Tả theo trình tự - Bố cục văn tả người :

+ MB : Giới thiệu người tả + TB : Tả chi tiết

+ KB : Cảm nghĩ nhân vật

II./ Ghi nhớ : SGK / 61

III./ Luyện tập : Bài tập 1/62

 Em bé 4-5 tuổi: - Dáng mập mạp

- Khuôn mặt : mắt, môi, mũi, răng…

 Cụ già : - Dáng khòm

- Khn mặt : da, đơi mắt, tóc…

 Cơ giáo giảng : - Tiếng nói

- Đôi mắt

- Tay, chân

Bài tập 2: Viết đoạn văn (khoảng 10 câu):

 Tả hình ảnh nhân vật bé Kiều Phương văn “Bức tranh em giái

tôi”

 Tả hình ảnh nhân vật bé Phrăng văn “Bưởi học cuối cùng”  Tả hình ảnh nhân vật dượng Hương Thư văn “Vượt thác”

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w