1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN 7: TUẦN 25 TIẾT 89 Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng

3 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 15,86 KB

Nội dung

+ Việc cứu nước cứu dân + Trồng cây trong vườn + Viết thư cho một đồng chí + Nói chuyện với các cháu miền Nam + Thăm nhà tập thể của công nhân….. - Việc gì Bác làm được thì không nhờ ngư[r]

(1)

VĂN TUẦN 25

TIẾT 89

Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng I Đọc-tìm hiểu thích:

1 Tác giả: Phạm Văn Đồng Tác phẩm:

-Thể loại: văn nghị luận

- Bố cục: phần (mở bài, thân bài) Khơng có kết luận đọan trích n nghị luận

II Nội dung văn bản:

Luận điểm: Đức tính giản dị Bác Hồ

1.Mở bài: (Điều quan trọng → tuyệt đẹp) :Sự quán đời hoạt động trị với đời sống bình thường vô giản dị khiêm tốn

2 Thân bài: (con người Bác → anh hùng cách mạng) :Chứng minh giản dị Bác phương diện

a Trong đời sống:

- Bữa cơm có vài ba giản đơn

- Cái nhà sàn có vài ba phịng hịa thiên nhiên

b Trong cách làm việc quan hệ với người:

- Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn đến việc nhỏ + Việc cứu nước cứu dân + Trồng vườn + Viết thư cho đồng chí + Nói chuyện với cháu miền Nam + Thăm nhà tập thể công nhân…

- Việc Bác làm khơng nhờ người giúp

c Trong lời nói viết:

- Bác giản dị lời nói, viết → Dẫn chứng phong phú, cụ thể, tồn diện

→ Lí lẽ bình luận ngắn gọn, sâu sắc, thuyết phục kết hợp với giải thích

→ Đời sống vật chất giản dị hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú; tư tưởng tình cảm cao đẹp

III.TỔNG KẾT :

(2)

IV LUYỆN TẬP:

1 Nêu số ví dụ thơ văn chứng minh giản dị Bác

2 Qua văn này, em viết đoạn văn ngắn khoảng 5-6 dòng em hiểu đức tính giản dị

TIẾT 90:

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I Câu chủ động câu bị động:

Ví dụ: SGK /57

a)- Mọi người / yêu mến em CN

Chỉ người thực hoạt động hướng vào người khác - Con trâu/ giẫm bẹp ếch

CN 

Chỉ vật thực hoạt động hướng vào vật khác

 Chủ ngữ chủ thể hành động ( người, vật chủ động thực hành động

hướng vào người, vật khác)

Câu chủ động

b) - Em / người yêu mến CN

Chỉ người hoạt động người khác hướng vào

- Con ếch bị trâu giẫm bẹp CN

(3)

 Chủ ngữ đối tượng hoạt động ( hành động người, vật khác hướng

vào)

Câu bị động *Ghi nhớ SGK / 57

II Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: VD1: SGK/64:

So sánh

a) Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải // hạ xuống từ hơm “hố vàng” b) Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải // hạ xuống từ hơm “hố vàng”

* Giống:

- Cùng trình bày việc - Đều câu bị động

*Khác:

(a): Có dùng từ “được” (b): Khơng dùng từ “được”

Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

 a) Đối tượng + Được (chủ thể) + Hoạt động

b) Đối tượng + Hoạt động

*Ghi nhớ SGK / 64

*LƯU Ý: CÁC EM CHUẨN BỊ VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 Học sinh chuẩn bị đề sau giấy.

Đề 1: Ít lâu nay, số bạn lớp em có phần lơ học tập Em viết văn để thuyết phục bạn: Nếu cịn trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên chẳng làm việc có ích!

Đề 2:Hãy chứng minh đời sống bị tổn hại lớn người khơng có ý thức bảo vệ mơi trường sống

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w