1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018 - 2019 - Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa - Hà Nội

32 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 733,54 KB

Nội dung

Ở Việt Nam, PP DHTDA đã được bộ giáo dục và đào tạo kết hợp với công ty Intel Việt Nam triển khai thí điểm tại nhiều trường học trên cả nước theo chương trình dạy học cho tương lai của I[r]

(1)(2)

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

Số thứ tự Chữ viết tắt Đọc

1 CN10 Công nghệ 10

2 DH Dạy học

3 GV Giáo viên

4 HS Học sinh

5 PP Phương pháp

6 PPDH Phương pháp dạy học

7 DHDA Dạy học dự án

8 DHTDA Dạy học theo dự án

9 SV Sinh viên

10 THPT Trung học phổ thông

11 GD&ĐT Giáo dục đào tạo

12 DA Dự án

13 CNTT Công nghệ thông tin

(3)

MỤC LỤC

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ ……… 1

1.Lý chọn đề tài

1.1 Xuất phát từ nhu cầu đổi phương pháp dạy học 1

1.2 Xuất phát từ đặc điểm mơn CN10 2

2 Mục đích nghiên cứu

3 Đối tượng khách thể nghiên cứu

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

5 Phạm vi, thời gian nghiên cứu

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1.Nghiên cứu lý thuyết 3

6.2 Nghiên cứu thực trạng 3

6.3 Thực nghiệm sư phạm 3

7 Nội dung nghiên cứu

8 Đóng góp đề tài nghiên cứu

PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 5

I CƠ SỞ LÝ LUẬN 5

1 Lịch sử nghiên cứu

2 Cơ sở lý luận

2.1 Mô tả 5

2.2 Đặc trưng dạy học theo dự án 5

2.3 Phân loại DHTDA 6

2.4 Quy trình DHTDA 6

2.5 Ưu nhược điểm dạy học theo dự án 7

2.5.1 Ưu điểm

2.5.2 Nhược điểm

2.6 Vai trò GV – HS DHTDA 8

II CƠ SỞ THỰC TIỄN 9

1 Sự cần thiết phải đưa DHDA trường học nói chung mơn cơng nghệ nói riêng

2 Tình hình thực tế việc đưa DHDA vào hệ thống giáo dục quốc dân .11

III XÂY DỰNG DỰ ÁN VÀ GIẢI PHÁP 11

1 Mục tiêu dự án 11

1.1 Về kiến thức 11

1.2 Về kỹ 12

(4)

2 Cấu trúc, nội dung 7, môn công nghệ 10 12

3 Tên dự án: “ Tìm hiểu số tính chất đất trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác nông nghiệp” 13

4 Chuẩn bị điều kiện để thực dự án 13

4.1 Bối cảnh 13

4.2 Giải vấn đề 13

4.3.Giải pháp thực dự án 13

4.4 Phiếu đánh giá sản phẩm dự án 14

5 Kết luận 14

6 Dự án (Phần phụ lục) 15

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15

1 Phương pháp đánh giá 15

2 Kết nghiên cứu 15

PHẦN III KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ NGHỊ 17

1 Kết luận chung 17

2 Điều kiện áp dụng 17

3 Những đề xuất, kiến nghị 17

(5)

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài

1.1 Xuất phát từ nhu cầu đổi phương pháp dạy học

Thế kỷ XXI, kỷ phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, kỹ thuật đại với cách mạng lớn như: cách mạng tin học, cách mạng công nghệ, cách mạng truyền thông…nhằm thỏa mãn yêu cầu phát triển kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng sống

Đứng trước yêu cầu xã hội, nghiệp xây dựng đất nước, thực Nghị Đại hội lần thứ X Đảng, thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm đầu kỷ XXI, giáo dục đào tạo có vị trí quan trọng với khoa học cơng nghệ quốc sách hàng đầu Để phát triển giáo dục phải khơng ngừng đổi nội dung PPDH

Định hướng đổi PPDH nêu nghị Đảng Luật Giáo dục cụ thể hóa vào chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 -2010 (ban hành theo Quyết định số 201/2001/QĐ - TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng phủ) sau: “Đổi đại hóa PPDH Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học PP tự học; tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tư phân tích tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ HS, SV trình học tập ”

Mặt khác, định hướng đổi đồng PPDH, kiểm tra đánh giá giáo dục trung học ngày quan tâm nhiều hơn, mục đích thay đổi phương pháp dạy học truyền thống, đẩy mạnh vai trò người học, tự giác, tư duy, sáng tạo…Vì vậy, dạy học truyền thống gọi chương trình giáo dục định hướng nội dung dạy học hay ”định hướng đầu vào” (điều khiển đầu vào) khơng cịn thích hợp do:

+ Ngày nay, tri thức thay đổi bị lạc hậu nhanh chóng, việc quy định cứng nhắc nội dung chi tiết chương trình dạy học dẫn đến tình trạng nội dung chương trình dạy học nhanh bị lạc hậu so với tri thức đại Do việc rèn luyện phương pháp học tập ngày có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị cho người có khả học tập suốt đời

(6)

+ Do phương pháp dạy học mang tính thụ động ý đến khả ứng dụng nên sản phẩm giáo dục người mang tính thụ động, hạn chế khả sáng tạo động Do chương trình giáo dục khơng đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội thị trường lao động người lao động lực hành động, khả sáng tạo tính động

Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định ”Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Theo tinh thần đó, yếu tố trình giáo dục nhà trường trung học cần tiếp cận theo hướng đổi => CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC người học ngày càng quan tâm chiến lược giáo dục lâu dài ngành giáo dục nước nhà 1.2 Xuất phát từ đặc điểm mơn CN10

Chương trình cơng nghệ 10 tổng hợp tất nội dung từ lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp phần tạo lập doanh nghiệp nhằm mục đích trang bị cho hệ trẻ kiến thức trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, bảo quản chế biến, quản trị kinh doanh

CN10 môn học mang tính kỹ thuật rõ nét, có tính ứng dụng cao, địi hỏi vận dụng thực tế nhiều Chính vậy, để nâng cao chất lượng DH môn, cần nghiên cứu áp dụng PP tích cực vào dạy – học cách có hiệu đồng thời biết vận dụng kiến thức học để giải nhiệm vụ có liên quan đến thực tiễn đời sống sản xuất

Ngày nay, tiếp cận Giáo dục định hướng lực học sinh giúp HS lĩnh hội tri thức trọn vẹn nắm bắt nội dung kiến thức thực tế môn học, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Dự án : Tìm hiểu số tính chất của đất trồng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác nơng nghiệp”

2 Mục đích nghiên cứu

(7)

Từ nâng cao kết học tập HS, góp phần đổi PPDH nâng cao chất lượng DH môn

3 Đối tượng khách thể nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp sử dụng PP DHTDA DH bài 7,8 mơn cơng nghệ 10 để từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp

- Khách thể nghiên cứu: Dạy học 7,8 mơn cơng nghệ 10 quy trình DHDA trường THPT

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Quy trình xây dựng DHDA

- Cơ sở lý thuyết môn công nghệ 10 7,8

- Cơ sở thực tiễn trạng đất canh tác nông nghiệp Việt Nam 5 Phạm vi, thời gian nghiên cứu

- Đề tài áp dụng cho HS lớp 10 học khóa.

- Thời gian: Đề tài nghiên cứu từ tháng 01/2018 áp dụng thực năm học 2018 – 2019

6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý thuyết

- Nghiên cứu tạp chí, văn kiện, Nghị Đảng Nhà nước phương hướng phát triển GD&ĐT, thị ngành GD&ĐT

- Nghiên cứu tài liệu lý luận có liên quan để làm sở cho đề tài - Nghiên cứu tài liệu có liên quan tính chất đất trồng cụ thể tài liệu liên quan đến cấu tạo đất, khả hấp phụ đất, phản ứng dung dịch đất, độ phì nhiêu đất

- Nghiên cứu mục tiêu DH, nội dung,cấu trúc 7,8 – CN 10 để xây dựng dự án

6.2 Nghiên cứu thực trạng

- Sử dụng tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành dự án HS 6.3 Thực nghiệm sư phạm

- Đối tượng: HS lớp 10 trường THPT nơi công tác

- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí lớp 10 10A1 10A10 trường Hiệu dự án đánh giá tiến kiến thức kỹ làm việc để hoàn thành dự án HS so với HS lớp đối chứng

- Đối chứng: Lớp 10A6 - dạy theo PP truyền thống

- Kiểm tra, đánh giá

(8)

+ Soạn số đề kiểm tra đánh giá khả học tập vận dụng

kiến thức đa nghiên cứu dự án HS Xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ học tập HS từ đánh giá tiến HS kĩ qua giai đoạn

+ Xử lí số liệu: Sử dụng tốn thống kê để xử lí kết thu Các số liệu xử lí Exel

- Rút kinh nghiệm q trình giảng dạy Đồng thời thơng qua việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp

7 Nội dung nghiên cứu

- Xác định sở lý luận cho việc xây dựng dự án “ Tìm hiểu số tính chất đất trồng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất anh tác nông nghiệp”

- Phân tích mục tiêu DH, cấu trúc, nội dung học Từ đó, nhận thấy việc áp dụng PP DHTDA hợp lý

- Xây dựng dự án

8 Đóng góp đề tài nghiên cứu

- Mở rộng phương pháp dạy học theo DHDA

- Khai thác sâu khai thác tính chất đất trồng, thực trạng sử dụng đất canh tác Việt Nam để từ đưa giải pháp phù hợp thực tiễn

- Rèn kĩ hình thành lực cần thiết HS: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp, kỹ thuyết trình, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông

(9)

I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 Lịch sử nghiên cứu

Trên giới khái niệm “ dự án” dạy học sử dụng từ kỷ XVI trường dạy nghề kiến trúc Ý Sau đó, lan rộng sang nước châu Âu khác Mỹ từ kỷ XVIII Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, dạy học theo dự án sử dụng dạy học phổ thông Mỹ

Người đóng vai trị quan trọng việc hình thành sở lý thuyết cho PP DHTDA nhà sư phạm Mỹ J Dewey Charles Peirce Họ đưa sở cho DHTDA khẳng định rằng, tất người dù già hay trẻ học hoạt động thông qua mối quan hệ với môi trường thực tế Tuy nhiên, thời điểm đó, DHTDA cịn nhiều hạn chế thiếu tư liệu ảnh hưởng chiến tranh giới thứ II

Ngày nay, DHTDA ứng dụng cấp từ giáo dục phổ thông, đào tạo nghề cấp đại học nhiều nước phát triển giới

Ở Việt Nam, PP DHTDA giáo dục đào tạo kết hợp với công ty Intel Việt Nam triển khai thí điểm nhiều trường học nước theo chương trình dạy học cho tương lai Intel ( Intel teach to the future ) Chương trình hướng dẫn giáo viên sử dụng Internet thiết kế trang web triển khai dự án cho HS

Những cơng trình nghiên cứu liên quan tới DHTDA Việt Nam tác giả thời gian gần như: “ Dạy học theo dự án – phương pháp có chức kép đào tạo giáo viên” Nguyễn Văn Cường Nguyễn Thị Diệu Thảo (2004), đề tài “ DHTDA vận dụng đào tạo giáo viên môn công nghệ phần kinh tế gia đình” Nguyễn Thị Diệu Thảo (2007)…

2 Cơ sở lý luận 2.1 Mô tả

Dạy học theo dự án (DHTDA) hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Làm việc nhóm hình thức DHTDA

(10)

- Người học trung tâm trình dạy học

- Dự án tập trung vào mục tiêu học tập quan trọng gắn với chuẩn - Dự án định hướng theo câu hỏi khung chương trình

- Dự án địi hỏi hình thức đánh giá đa dạng thường xuyên - Dự án có tính liên hệ với thực tế

- Người học thể hiểu biết thơng qua sản phẩm q trình thực

- Cơng nghệ đại hỗ trợ thúc đẩy việc học người học

- Kĩ tư yếu tố thiếu phương pháp dạy học dự án 2.3 Phân loại dạy học theo dự án

DHTDA phân loại theo nhiều phương diện khác Dưới số cách phân loại:

* Phân loại theo chuyên môn - Dự án môn học

- Dự án liên môn

- Dự án ngồi chun mơn

* Phân loại theo tham gia người học * Phân loại theo tham gia giáo viên * Phân loại theo quỹ thời gian

- Dự án nhỏ: Khoảng từ – học

- Dự án trung bình: giới hạn tuần 40 học

- Dự án lớn: tối thiểu tuần (40 học), kéo dài nhiều tuần * Phân loại theo nhiệm vụ

- Dự án tìm hiểu - Dự án nghiên cứu - Dự án kiến tạo

Các loại dự án khơng hồn tồn tách biệt với Dự án có tính tổng hợp dự án kết hợp nhiều hoạt động khác Trong lĩnh vực chun mơn phân loại dạng dự án theo đặc thù riêng

2.4 Quy trình dạy học theo dự án

* Bước 1: Chọn đề tài xác định nhiệm vụ, mục tiêu dự án

(11)

* Bước 2: Lập kế hoạch thực dự án + Phân nhóm, phân vai nhóm + Cách lập kế hoạch

Bước Công việc Thời gian thực

+ GV giới thiệu tài liệu hổ trợ

+ Thời gian dành cho công việc dự án + Kinh phí thực dự án

+ Quy định sản phẩm mà dự án phải đạt + GV đưa tiêu chí đánh giá dự án

* Bước 3: Thực dự án

Các thành viên nhóm thực kế hoạch đề ra, tiến hành thu thập thông tin chia sẻ, thảo luận nhóm, giải cơng việc cần làm Nhưng làm việc cá nhân hay nhóm phải ý kết hợp lý thuyết thực hành GV kiểm tra, theo dõi, đôn đốc việc thực dự án để kịp thời can thiệp sư phạm cần thiết để giúp HS PP tự học, tự nghiên cứu, hợp tác làm việc nhóm, viết báo cáo,…

* Bước 4: Tổng hợp kết báo cáo sản phẩm

Kết thực DA viết dạng thu hoạch, báo cáo,… sản phẩm DA trình bày Power Point, dạng ấn phẩm (bản tin, báo, áp phích) thiết kế trang Web, mơ hình…Sản phẩm DA trình bày nhóm HS, giới thiệu trường hay xã hội

* Bước 5: Đánh giá dự án

Giáo viên học sinh đánh giá sản phẩm DA nhóm theo tiêu chí đánh giá đề (tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá) Từ rút kinh nghiệm cho DA Trong thực tế, áp dụng quy trình DHDA, xen kẽ, thâm nhập lẫn bước tùy theo hồn cảnh Vì việc phân chia bước quy trình mang tính tương đối 2.5 Ưu nhược điểm dạy học theo dự án

2.5.1 Ưu điểm

- Tạo điều kiện cho HS huy động, ứng dụng phát triển kiến thức, kỹ vào việc giải DA phức tạp thực tế

- Khuyến khích HS giải vấn đề phức tạp mang tính thực tế, HS phải khám phá, đánh giá, giải thích tổng hợp thơng tin cách có khoa học, qua phát triển kỹ nhận thức

(12)

- Yêu cầu tạo điều kiện cho HS sử dụng thông tin môn học khác để giải vấn đề Nhờ vậy, kiến thức học chương trình đào tạo liên kết với

- Tạo điều kiện yêu cầu HS tiếp thu tri thức theo cách học người lớn học ứng dụng tri thức Phát triển lực sáng tạo, lực tự giải vấn đề cách đầy đủ, thúc đẩy suy nghĩ sâu gặp vần đề khác

- Thúc đẩy rèn luyện lực cộng tác, kỹ giao tiếp HS với GV HS với Đơi cộng tác cịn mở rộng thành viên cộng đồng

- Học sinh có hội để định hướng việc học mình, họ coi trọng việc học Do nghiên cứu theo chiều sâu, việc học tập HS mở rộng khỏi vấn đề trước mắt HS học kỹ nghiên cứu có giá trị mà họ khơng thể có từ giảng truyền thống

2.5.2 Nhược điểm

- DHDA địi hỏi nhiều thời gian, khơng thể thay PP thuyết trình việc truyền thụ tri thức lý thuyết, trừu tượng, khó cách hệ thống thời gian ngắn

- Hoạt động thực hành, thực tiễn thực DHDA đòi hỏi phương tiện vật chất tài phù hợp

- Nhiều HS quen với PPDH truyền thống nên không quen với việc chủ động định hướng trình học tập, gặp nhiều khó khăn Tương tự, nhiều GV quen tự tin với vai trò giảng dạy theo PP truyền thống chuyển sang vai trò “người dẫn đường” DHDA gặp nhiều lúng túng 2.6 Vai trò GV – HS DHTDA

* Vai trò GV

- Hướng dẫn cộng đồng người học, tạo thuận lợi, kích thích hứng thú HS làm cho họ hiểu rõ tiến trình học tập Khác với lớp học truyền thống, GV đóng vai trị chủ đạo nắm giữ tất kiến thức truyền tải đến học sinh Với DHTDA, GV đóng vai trị nhà vấn, học viên cộng tác

(13)

quen lập luận khả áp dụng cách mềm dẻo khái niệm học, kiến thức phải có liên kết với

- Giáo viên cần tạo hỗ trợ cần thiết trước lần HS “rẽ sai” đường hoàn thành dự án, dẫn sản phẩm mẫu, tài liệu, nguồn thông tin, chuyển giao công việc, phiếu đánh giá…

- Giáo viên phải tập trung vào việc tạo hội học tập, tiếp cận với thông tin, làm mẫu hướng dẫn HS đồng thời phải tạo môi trường học tập thúc đẩy phương pháp học tập theo kiểu cộng tác thành viên nhóm HS

* Vai trị HS

- HS đóng vai trị “chun gia” thuộc ngành nghề khác xã hội để tham gia ngày tích cực vào việc thực mục đích học tập Trong dự án học tập, HS khơng tham gia vào q trình quản lí phần mà cịn quản lí tổng thể dự án Tức là, trình học tập, HS tham gia định tự định giai đoạn trình DH, đặc biệt việc xây dựng kế hoạch thực dự án Trong chừng mực, HS tham gia xác định tự đánh giá dự án

- HS giao nhiệm vụ cụ thể, gắn với đời sống thực tế, HS hợp tác làm việc với nhóm, phát huy tối đa lực cá nhân đảm nhận vai trò khác

- HS phải thể thành thơng qua thuyết trình, sản phẩm, trang web…Những sản phẩm cuối giúp HS thể khả diễn đạt làm chủ trình học tập

II CƠ SỞ THỰC TIỄN

1 Sự cần thiết phải đưa DHDA trường học nói chung mơn cơng nghệ nói riêng.

Hiện nay, tượng học lệch, phát triển thiếu toàn diện nhận thức, quan điểm, hành động vấn đề thiết nhà trường nói riêng, xã hội nói chung Hơn thực tiễn cho thấy dạy học dự án quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại

(14)

nước Tác động đến nhóm đối tượng gần, dễ, nhanh Đây chủ nhân, tương lai đất nước, lực lượng lớn mạnh việc tuyên truyền tới công dân Giáo dục theo phương pháp DHDA góp phần hồn thiện nhân cách, kỹ sống cho hệ trẻ để họ làm chủ sống mình, bảo vệ phát triển ngơi nhà chung

Trong lĩnh vực dạy học môn công nghệ 10, việc kết hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực khác nhau, lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn cơng nghệ 10 cần thiết Tuy nhiên, với đặc điểm học sinh trường công tác – trường mà đa phần học sinh mức trung bình yếu việc học tập theo phương pháp DHDA gặp khơng khó khăn Bởi vì, xây dựng dự án vào học cụ thể u cầu học sinh khơng tham gia vào q trình quản lí phần mà cịn quản lí tổng thể dự án Tức là, trình học tập, HS tham gia định tự định giai đoạn trình DH, đặc biệt việc xây dựng kế hoạch thực dự án Trong chừng mực, HS tham gia xác định tự đánh giá dự án

Xuất phát từ tính tích cực hướng dạy học khó khăn cụ thể giáo viên học sinh trường, lựa chọn phương pháp dạy học để đạt hiệu cao Bằng việc xây dựng dự án thơng qua tiêu chí nhỏ để định hướng HS tìm hiểu đủ theo yêu cầu học, đặc điểm môn với số tiết học kỳ tiết/ tuần nên tơi giao vấn đề cho học sinh tìm hiều trước từ đến ngày, học sinh có thời gian huy động kiến thức, thu thập thông tin cần thiết để hồn thành tiêu chí dự án nhóm Đồng thời giáo viên phải xây dựng dự án cụ thể, chi tiết để dẫn dắt học sinh định hướng đắn dự án không xa rời môn học

Qua thực tế dạy học thấy việc đưa phương pháp DHDA cách khéo léo vào môn học giải vấn đề chủ động tiếp cận kiến thức, sáng tạo tư HS cần thiết Điều khơng địi hỏi người giáo viên giảng dạy môn không nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức mơn giảng dạy mà cịn phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức môn học khác, tư suy, sáng tạo cẩn trọng việc đưa dự án để giúp em giải tình huống, vấn đề đặt mơn học nhanh chóng hiệu

(15)

Ở Việt Nam, PP DHTDA giáo dục đào tạo kết hợp với cơng ty Intel Việt Nam triển khai thí điểm nhiều trường học nước theo chương trình dạy học cho tương lai Intel ( Intel teach to the future ) Chương trình hướng dẫn giáo viên sử dụng Internet thiết kế trang web triển khai dự án cho HS

- Về phía giáo viên: Đội ngũ giáo viên phần lớn đào tạo theo chương trình sư phạm đơn mơn, chưa trang bị sở lý luận dạy học dự án cách thống nên giảng dạy, xây dựng dự án giáo viên lúng túng việc xác định mục tiêu giáo dục, xây dựng dự án chi tiết bố trí tiết dạy hợp lý Đại đa phần giáo viên tập chung vào việc cung cấp kiến thức học, trọng mở rộng, đặc biệt tạo điều kiện cho HS phát huy tối đa lực rèn luyện kỹ học sinh cịn e ngại tổ chức dạy học ồn, ảnh hưởng đến lớp học bị nhắc nhở…

- Về phía học sinh: Các em quen với PP học truyền thống thụ động tiếp nhận kiến thức từ giáo viên, chưa chủ động tiếp cận kiến thức môn học, chưa nhận thức tầm quan trọng việc tự học, điều ảnh hưởng lớn đền chất lượng dạy học việc hình thành lực cần có học sinh

- Về phía mơn học: Mơn Cơng nghệ mơn khoa học, việc áp dụng dạy học theo PP truyền thống không phù hợp với đặc thù môn học học thực nghiệm Ngồi ra, chương trình mơn học biên soạn cịn nặng cung cấp kiến thức, trọng đến việc bồi dưỡng lực cho HS sở vật chất cho thực hành nghèo nàn, hạn chế

III XÂY DỰNG DỰ ÁN VÀ GIẢI PHÁP 1 Mục tiêu dự án

1.1 Về kiến thức

Trong dự án này, HS tìm hiểu nội dung sau: a) Các tính chất đất trồng

- Tìm hiểu keo đất, loại keo đất

- Tìm hiểu vể khả hấp phụ đất, độ phì nhiêu đất - Tìm hiểu phản ứng dung dịch đất

b) Cách xác định pH dung dịch đất số tiêu chí đánh giá độ phì nhiêu đất

- Chỉ cách xác định pH dung dịch đất

(16)

- Từ tính chất bảo đất trồng, đền xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nói chung đề xuất cụ thể biện pháp cải tạo đất chua, đất kiềm

1.2 Về kỹ năng

Thông qua nhiệm vụ cụ thể dự án, giúp HS hình thành số kỹ sau:

- Tìm kiếm thơng tin mạng internet - Thu thập xử lý thông tin

- Ứng dụng cơng nghệ thơng tin q trình học tập - Làm việc theo nhóm

- Viết trình bày báo cáo trước đám đơng - Học tập tích cực, chủ động, sáng tạo

- Vận dụng lý thuyết linh hoạt, đưa lý thuyết học vào giải vấn đề thực tiễn

- Sử dụng máy đo pH thang màu để xác định pH đất - Sử dụng thí nghiệm đơn giản làm rõ vấn đề lý thuyết… 1.3 Về thái độ

- Nâng cao ý thức sử dụng đất canh tác hợp lý, ý thức tuyên truyền cách sử dụng đất canh tác đúng, hợp lý nhằm bảo vệ tài nguyên đất

- Độc lập, tự giác, tự chịu trách nhiệm trước nhóm - Hứng thú trình thực dự án

2 Cấu trúc, nội dung 7, môn công nghệ 10

Tên bài Nội dung

Bài 7: Một số tính chất đất trồng

I Keo đất khả hấp phụ đất Keo đất

2 Khả hấp phụ đất II Phản ứng dung dịch đất Phản ứng chua đất Phản ứng kiềm đất III Độ phì nhiêu đất Khái niệm

2 Phân loại Bài 8: Thực hành: Xác

định độ chua đất

I Chuẩn bị

II Quy trình thực hành III Đánh giá kết

(17)

Dự án nhằm tìm hiểu số tính chất đất trồng, cách xác định số pH dất…cụ thể, giới hạn dự án tìm hiểu hai loại đất: đất xám bạc màu đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá Từ đó, biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất cải tạo hai loại đất 4 Chuẩn bị điều kiện thực dự án

GV cần chuẩn bị: phịng học có máy chiếu bảng tương tác,hệ thống âm thanh, phiếu đánh giá, theo dõi dự án

GV đưa bối cảnh vấn đề cần giải dự án 4.1 Bối cảnh

“ GV đưa cho HS quan sát hình ảnh, yêu cầu HS quan sát nhận xét hình ảnh Sau đó, GV đưa HS vào bối cảnh dự án: Như vậy, thấy rõ vai trị đất q trình sinh trưởng, phát triển trồng, em nhóm với vai trị kỹ sư nơng nghiệp, có nhiệm vụ giúp cho bác nơng dân hiểu đất họ giúp họ cải tạo đất để đất trở nên tốt hơn, sử dụng hiệu hơn.”

4.2 Vấn đề cần giải quyết

Để hoàn thành tập này, GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm ( nhóm/1 tổ) hoàn thành nhiệm vụ sau đây:

- Nhóm 1: Giới thiệu số tính chất đất trồng cụ thể: khái niệm keo đất, khả hấp phụ đất Từ đề xuất biện pháp nâng cao khả hấp phụ đất

- Nhóm 2: Giới thiệu khái niệm phản ứng dung dịch đất, nguyên nhân gây chua đất cách xác định độ chua đất Từ đó, đề xuất biện pháp cải tạo đất chua

- Nhóm 3: Giới thiệu phản ứng kiềm đất (khái niệm, nguyên nhân hình thành đất kiềm, cách xác định đất kiềm) Từ đó, đề xuất biện pháp cải tạo đất kiềm

- Nhóm 4: Giới thiệu khái niệm độ phì nhiêu đất, cách xác định độ phì nhiêu đất, phân loại biện pháp nâng cao độ phì đất

4.3 Giải pháp thực dự án

Trong dự án này, mặt khái niệm trừu tượng vậy, để làm rõ chúng, GV hướng dẫn HS nghiên cứu kỹ phần lý thuyết, gợi ý HS nên thực thí nghiệm trực quan sử dụng powerpoint, email xây dựng website để tuyên truyền, giới thiệu viết…Cụ thể:

(18)

- Nhóm 2: Trình bày powerpoint sở lý thuyết phản ứng dung dịch đất, phản ứng chua biểu diễn trực quan cách xác định độ chua đất thơng qua thí nghiệm cụ thể

- Nhóm 3: Cách làm việc tương tự nhóm 2.

- Nhóm 4: + Thiết kế phiếu điều tra cho HS phát trước sau học 7,8 với nội dung đơn giản số hiểu biết định đất cách sử dụng đất gia đình, địa phương Thu thập sử lý số liệu

+ Tạo web/diễn đàn internet facebook đưa thông tin, giải pháp nâng cao độ phì nhiêu đất, test thử ý kiến để khảo sát nhận thức người cách sử dụng đất cho hiệu

Dự án tập trung chủ yếu vào HS GV đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ HS tìm hiểu rút kết luận GV khuyến khích HS làm việc độc lập, hướng dẫn HS làm việc theo nhóm có hiệu thường xuyên kiểm tra theo dõi tiến độ công việc HS

4.4 Phiếu đánh giá sản phẩm dự án

Tiêu chí Điểm tối đa Điểm nhóm

1 HS làm việc nhóm hiệu quả: Các thành viên

tham gia tích cực, làm tốt nhiệm vụ nhóm giao 10 Nội dung xác, phù hợp 20 Nghiên cứu hoàn thiện xử lý vấn đề 20 Trình bày khoa học, sáng tạo 20 Thuyết trình mạch lạc, rõ ràng, logic 15

6 Sử dụng CNTT phù hợp 15

5 Kết luận

Qua việc chọn 7,8 môn công nghệ 10 để áp dụng dạy học theo dự án, tơi thấy có thuận lợi sau:

- Bộ môn công nghệ mơn khoa học, có ứng dụng thực tiễn nhiều, đặc biệt khu vực địa phương với ngành nghề chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi Tạo điều kiện thuận lợi cho HS tìm hiểu thực tế, tiếp xúc thực tế với kiến thức truyền đạt

- HS có ý thức trách nhiệm, có đam mê khoa học, hứng thú với cơng việc giao

- Kiến thức phù hợp, giúp HS dễ dàng tìm hiểu thực tiễn, áp dụng thêm khoa học vào giải thích tượng thực tiễn

- Dự án có kết hợp học lý thuyết với thực hành, nên tăng cường kỹ nhiều mặt cho HS

(19)

không thể áp dụng liên tục thời gian dài Ngoài ra, để đáp ứng hiệu PP DHTDA đòi hỏi thân người học – HS phải có ý thức tự giác, trách nhiệm, hứng thú với dự án…Với lớp học phải đầy đủ trang thiết bị cần thiết để phục vụ trình học tập Vì vậy, phải chọn lớp phù hợp dạy học dự án

Dạy học theo dự án thay phương pháp dạy học khác trình dạy học Dạy học theo dự án bổ sung, kết hợp cách hợp lý với phương pháp dạy học khác để tạo hiệu tốt cho người học

6 Dự án (phần phụ lục)

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Phương pháp đánh giá

Sau thực dự án xong, tiến hành kiểm tra đánh giá kết học sinh hai hình thức: lấy ý kiến thăm dị người học, làm kiểm tra trắc nghiệm khách quan kết hợp với câu hỏi mở (câu hỏi liên hệ thực tế)

Tiêu chí đánh giá mức độ thành công, hiệu dự án: Căn vào khả tiếp nhận tri thức học sinh, khả chủ động sáng tạo tinh thần làm việc nhóm, hứng thú học sinh học đến đâu Dưới mẫu phiếu thăm dò (Phần phụ lục)

2 Kết nghiên cứu

* Sản phẩm dự án học sinh: Đó vấn đề giao cho nhóm chuẩn bị nhà trước học này.Các em trình kết làm việc nhóm word, powerpoint, hình ảnh minh họa, website Sau phần làm việc trình bày nhóm phần việc giao, tơi có đánh giá trực tiếp vào phiếu chấm dự án, khen, rút kinh nghiệm mặt cịn hạn chế cho HS Tơi thấy rằng: Các em có trách nhiệm với phần việc giao, hoạt động nhóm tốt, phân cơng phần việc cụ thể tìm kiếm thơng tin trình bày báo cáo tốt

* Kết học tập học sinh qua học:

Kết học tập học sinh thể qua hình thức kiểm tra, đánh giá - Phiếu thăm dò ý kiến: 100% số học sinh lấy phiếu thăm dò (ở lớp thực nghiệm 10A1 10A10) thể cảm nhận

Tiêu chí Hiểu Trung bình Khơng hiểu Hứng thú

Bình thường

Khơng hứng Thú

(20)

- Ở phần thi trắc nghiệm:

Sáng kiến áp dụng học kỳ I năm học 2018 – 2019 đối tượng học sinh lớp 10A1 học sinh giỏi, 10A7,10A10 học sinh trung bình, yếu Trong đó, lớp 10A1, 10A10 áp dụng thực nghiệm, lớp 10A7 dạy theo phương pháp truyền thống (đối chứng) Kết khảo sát cho học sinh thực kiểm tra trắc nghiệm khách quan kết thể bảng sau:

Lớp –

sĩ số Xếp loại Giỏi Khá

Trung

bình Yếu Kém

Thực nghiệm

10A1 44 HS

Số lượng 20 23 0

Phần

trăm 45,5% 52,3% 2,2% 0% 0%

Thực nghiệm

10A10 43 HS

Số lượng 16 19

Phần

trăm 37,2% 44,2% 16,3% 2,3% 0%

Đối chứng

10A7 42 HS

Số lượng 10 17

Phần

trăm 23,8% 40,5% 21,4% 9,5% 4,8% Qua số liệu nghiên cứu trên, nhận thấy áp dụng giải pháp dạy học theo dự án học sinh hiểu kiến thức sâu sắc chất chất lượng học tập học sinh lớp 10A1 10A10 cao hơn, tỉ lệ học sinh giỏi tăng, tỉ lệ học sinh trung bình yếu giảm rõ rệt Học sinh độc lập việc tiếp cận kiến thức, trau dồi kỹ thuyết trình, sử dụng CNTT … Cịn lớp 10A7 tỉ lệ học sinh yếu, nhiều

Kết thực nghiệm chưa cao, song so với mặt chung trường học nơi công tác – phần lớn học sinh yếu kết đáng ghi nhận Đặc biệt hơn, nhận thấy dạy học theo hướng dự án ngồi việc giúp cho em hiểu vấn đề cách sâu sắc em dần lấy lại hứng thú với môn học Theo tơi, kết lớn dự án

PHẦN III KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ NGHỊ 1 Kết luận chung

(21)

người phải đổi để bắt kịp với xu thời đại Một thời đại cần có người đổi mới, nhanh nhạy, tự tin, làm chủ thân, làm chủ xã hội Cuộc sống đa dạng đặt người trước nhiều thách thức, đòi hỏi người cần phải giải cách hợp lý, có kỹ Vậy để giải khó khăn sống, để hồn thiện thân, bắt kịp với xu thế giới, thời đại địi hỏi người phải có kiến thức nhiều lĩnh vực khác Vì vậy, giáo dục học sinh theo phương pháp DHDA quan trọng cần triển khai rộng rãi tất nhà trường phạm vi toàn quốc

Nhận thức vai trị, tầm quan trọng DHDA, tơi tìm tịi tư liệu, hướng khai thác vấn đề cho có hiệu trình giảng dạy Đặc biệt giảng dạy 7,8 môn công nghệ 10 Khi dạy học theo dự án, nhận thấy em chủ động việc nắm chất kiến thức, đồng thời em hiểu sâu mặt lí thuyết chủ động hơn, có trách nhiệm với phần việc giao Từ đó, ngồi việc tiếp nhận kiến thức, em rèn luyện cho thân nhiều kỹ kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, kỹ sử dụng CNTT Tuy nhiên, sáng kiến thử nghiệm bước đầu Bài viết chắn cịn nhiều thiếu sót mà tơi chưa phát Tôi mong nhận đóng góp q thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè

2 Điều kiện áp dụng

Sáng kiến áp dụng cho tất giáo viên học sinh nước Để áp dụng sáng kiến thật hiệu vào thực tế giảng dạy đồng nghiệp tơi mong:

- Thứ nhất: Các đồng chí đọc kỹ sáng kiến kết hợp với kinh nghiệm thân để xây dựng dự án phù hợp với thân đối tượng học sinh

- Thứ hai: Các đồng chí sưu tầm, tìm hiểu, chủ động đưa vào dự án vấn đề liên quan tới dự án, vấn đề gần gũi với thực tiễn sống em

3 Những đề xuất, kiến nghị

Môn Công nghệ 10 - môn khoa học có vai trị quan trọng việc cung cấp kiến thức cho học sinh với hiểu biết trồng, vật nuôi đối tượng liên quan đến ngành Nông – lâm – ngư nghiệp – ngành quan trọng cấu ngành nghề Việt Nam Vì tơi xin đưa vài đề nghị sau:

(22)

+ Các đồng nghiệp cần mạnh dạn trao đổi, đóng góp ý kiến để rút kinh nghiệm quý báu không với môn Công nghệ mà cịn kinh nghiệm với mơn học khác

+ Cùng tập hợp, tích lũy tư liệu có liên quan để việc xây dựng dự án trở nên dễ dàng

+ Nên thường xuyên tổ chức nhiều chuyên đề vấn đề chuyên môn để giúp đồng nghiệp trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giúp trưởng thành

- Với nhà trường, tổ chức đoàn thể trường

+ Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho giáo viên tài liệu, sách tham khảo

+ Tăng cường kiểm tra việc thực nội dung đổi môn Công nghệ môn học khác nhiều hình thức như: kiểm tra định kỳ, hay thi…

+ Tăng cường tổ chức thi liên quan đến nội dung đổi mới: Nghiên cứu khoa học môn Công nghệ

+ Tổ chức số dự án mẫu số để giáo viên trường học hỏi

+ Phổ biến sáng kiến, đề tài khoa học hay để giáo viên trao đổi kinh nghiệm học tập

Trên đây, trình bày sáng kiến "Dự án: Tìm hiểu số tính chất của đất trồng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác nông nghiệp”.

(23)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Dạy học tích cực – số phương pháp kỹ thuật dạy học Hà Nội – NXB Đại Học Sư Phạm, tác giả Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010)

2 Dạy học theo dự án – từ lí luận đến thực tiễn Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm TPHCM số (28) – Trịnh Văn Biều, Phạm Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương (2011)

3 Dạy học theo dự án vận dụng đào tạo giáo viên trung học sở môn công nghệ Luận án tiến sĩ giáo dục, ĐH Sư phạm Hà Nội – Nguyễn Diệu Thảo (2009)

4 Nhiệm vụ, thách thức giáo viên, học sinh Việt Nam dạy học theo dự án Tạp chí khoa học trường ĐH Sư phạm TPHCM số (31) – Phan Đồng Châu Thủy (2011)

(24)

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Hà Nội, ngày 02/02/2019

Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác

Người viết

(25)

PHẦN PHỤ LỤC

I PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HỌC

SAU KHI HỌC BÀI 7,8 CƠNG NGHỆ 10 BẰNG HÌNH THỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN

Hiểu Trung bình Khơng hiểu

Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Ý kiến khác:

……… …… ……… Theo em, học 7, theo PP DHDA có thuận lợi khó khăn nào? ……… …… ……… Kiến nghị:

……… ………

(Lưu ý học sinh tích dấu X vào ô lựa chọn)

Hình thức kiểm tra đánh giá test Trong test có trắc

nghiệm tự luận Học sinh thực làm 15 câu trắc nghiệm khoảng thời gian quy định 15 phút Sau tơi thu chấm theo thang điểm để đánh giá mức độ nhận thức học sinh

Đề bài:

A/ Chọn đáp án cho câu hỏi sau: Câu 1: Keo đất gì?

A Là phần tử nhỏ có kích thước μm

B Là phần tử lớn có kích thước μm, tan nước C Là phần tử nhỏ có kích thước μm, tan nước

D Là phần tử nhỏ có kích thước μm,không tan nước Câu 2: Để xác định độ chua đất, người ta làm thí nghiệm sau:

Bình 1: Cho nước vào ống đong, đổ đất vào, khuấy dùng máy đo pH Bình 2: Cho dung dịch KCl 1N vào ống đong, đổ đất vào, khuấy dùng máy đo pH

Cho biết, bình dùng để xác định độ chua hoạt tính? Độ chua tiềm tàng? A Bình – Hoạt tính, bình – tiềm tàng

B Bình – Tiềm tàng, bình – Hoạt tính

(26)

A H+ B OH C Al3+ D H+ Al3+

Câu 4: Nhờ đâu đất có khả hấp phụ?

A Các chất dinh dưỡng B Keo đất C Nước D Hạt sét, limon Câu 5: Đất có phản ứng chua, cần cải tạo cách nào?

A Bón phân khống B Bố trí trồng hợp lí C Bón vơi D Cày, bừa Câu 6: Phát biểu sau đúng:

1 KĐ có lớp ion khuếch tán mang điện tích (-) keo dương KĐ có lớp ion khuếch tán mang điện tích (+) keo dương KĐ có lớp ion khuếch tán mang điện tích (-) keo âm KĐ có lớp ion khuếch tán mang điện tích (+) keo âm

A 1,2 B 2,3 C 3,4 D 1,4 E 2,4

Câu 7: Nguyên nhân gây chua đất?

1 Q trình hơ hấp rễ vsv phân hủy chất hữu sinh CO2, axit hữu => H+

2 Địa hình dốc q trình rửa trơi mạnh

3 Bón số loại phân hóa học NH4NO3, NH4CL… Bón Na2CO3, CaCO3…

5 Mưa axit

6 Cây trồng hút dinh dưỡng (N,P,K)

A 1,2,3,5,6 B 1,2,4,5,6 C 2,3,4,5 D 3,4,5,6 Câu 8: Yếu tố định độ phì nhiêu đất?

A Nước, sét, limon C Chất dinh dưỡng chất độc hại

B Nước, chất dinh dưỡng D Nước, chất dinh dưỡng, chất độc hại Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau:

Khả hấp phụ đất khả năng………….các chất dinh dưỡng, phần tử nhỏ sét, limon hạn chế……… do……… , nước tưới

A Nhận lại, xói mịn, nước C Giữ lại, rửa trơi, nước mưa B Cho đi, rửa trôi, nước mưa D Giữ lại, xói mịn, nước mưa Câu 10 Đất có phản ứng kiềm nào?

A [H+]>[OHˉ] B [H+]<[OHˉ] C [H+]=[OHˉ] B/- Theo em, nghiên cứu phản ứng dung dịch đất có ý nghĩa nào? Làm để nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác nông nghiệp?

(27)

A/ 1D 2A 3D 4B 5C 6D 7A 8D 9C 10B

B/ Mục đích: Dựa vào phản ứng dung dịch đất để bố trí trồng cho phù hợp, bón phân, bón vơi để cải tạo độ phì nhiêu đất

- Để nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác nông nghiệp cần?

+ Xác định loại đất, đặc điểm, tính chất đất từ đưa biện pháp cải tạo đất cho hợp lí

+ Một số biện pháp cải tạo đất như:

- Xây dựng hệ thống thủy lợi đảm bảo tưới tiêu hợp lý

- Bón phân hữu cơ, phân xanh, phân vi sinh kết hợp phân khoáng - Luân canh, xen canh gối vụ, bố trí trồng phù hợp với đất - Cày bừa, xới đất, làm vệ sinh đồng ruộng

- Bón vơi cải tạo đất

II GIÁO ÁN MINH HỌA GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 10

Tiết 6,7 – Bài 7,8: Một số tính chất đất trồng – Thực hành: Xác định độ chua đất

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong này, HS phải: 1 Về kiến thức

- Nêu giải thích số tính chất đất như: - Keo đất, loại keo đất

- Khả hấp phụ đất, sở khả hấp phụ - Các phản ứng dung dịch đất, đặc điểm loại

- Trình bày khái niệm độ phì nhiêu đất, loại độ phì nhiêu - Giải thích yếu tố ảnh hưởng đến độ phì nhiêu đất

- Trình bày giải thích cách xác định pH dung dịch đất - Nêu số tiêu chí đánh giá độ phì nhiêu đất

- Từ tính chất bảo đất trồng, đền xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nói chung đề xuất cụ thể biện pháp cải tạo đất chua, đất kiềm

2 Về kỹ năng

- Tìm kiếm thơng tin mạng internet - Thu thập xử lý thông tin

- Ứng dụng công nghệ thông tin trình học tập - Làm việc theo nhóm

(28)

- Vận dụng lý thuyết linh hoạt, đưa lý thuyết học vào giải vấn đề thực tiễn

- Sử dụng máy đo pH thang màu để xác định pH đất - Sử dụng thí nghiệm đơn giản làm rõ vấn đề lý thuyết… 3 Về thái độ

- Nâng cao ý thức sử dụng đất canh tác hợp lý, ý thức tuyên truyền cách sử dụng đất canh tác đúng, hợp lý nhằm bảo vệ tài nguyên đất

- Độc lập, tự giác, tự chịu trách nhiệm trước nhóm - Hứng thú q trình thực dự án

II CHUẨN BỊ CỦA GV – HS 1 Chuẩn bị GV

- Bản photo kế hoạch dự án cho nhóm - Bản hướng dẫn nghiên cứu cho nhóm

- Chuẩn bị phịng máy: máy chiếu, dụng cụ thí nghiệm trực quan…có liên quan đến dự án

2 Chuẩn bị HS

- SGK cơng nghệ 10, hình ảnh, viedo…có liên quan đến dự án III PHƯƠNG PHÁP

Dạy học theo dự án IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỹ số 2 Kiểm tra cũ: Không 3 Bài mới

Bối cảnh: “ GV đưa cho HS quan sát hình ảnh, yêu cầu HS quan sát nhận xét hình ảnh Sau đó, GV đưa HS vào bối cảnh dự án: Như vậy, thấy rõ vai trò đất trình sinh trưởng, phát triển trồng, em nhóm với vai trị kỹ sư nơng nghiệp, có nhiệm vụ giúp cho bác nông dân hiểu đất họ giúp họ cải tạo đất để đất trở nên tốt hơn, sử dụng hiệu hơn.”

Tiết 6,7 – Bài 7,8: Một số tính chất đất trồng – Thực hành: Xác định độ chua đất

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung cần đạt được

- HS: Ngồi theo vị trí nhóm, Nhận nhiệm vụ nhóm, làm việc nhóm

- GV đưa bối cảnh cho HS, phân bố vị trí ngồi nhóm cho phù hợp, nêu nhiệm vụ

I Keo đất khả hấp phụ đất

(29)

- Đại diện nhóm trình bày - HS nhóm đặt câu hỏi - HS nhóm trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm 2, 3, trình bày - HS nhóm đặt câu hỏi

- HS trả lời

các nhóm, phát giấy có ghi rõ nội dung nhiệm vụ nhóm, hướng dẫn nghiên cứu cho nhóm - Mời đại diện nhóm lên trình bày

- Mời nhóm đóng góp, đặt câu hỏi cho nhóm - Đưa nhận xét chung chốt lại - Mời đại diện nhóm 2, 3, lên trình bày ( cơng việc giống nhóm 1)

- GV chốt lại

b) Cấu tạo - Keo âm - Keo dương

2 Khả hấp phụ đất

a) Khái niệm b) Cơ sở khả hấp phụ c) Biện pháp làm tăng khả hấp phụ đất

II Phản ứng dung dịch đất Khái niệm Phản ứng chua a) Phân loại b) Nguyên nhân c) Cách xác định d) Hướng cải tạo sử dụng

3 Phản ứng kiềm a) Nguyên nhân b) Cách xác định c) Hướng cải tạo sử dụng

IV Độ phì nhiêu đất

1 Khái niệm Phân loại

3 Biện pháp nâng cao

4 Củng cố

Thực củng cố phần cơng việc nhóm 5 Dặn dị

(30)

- Nộp hoàn chỉnh cho GV, lưu vào máy tính để làm tư liệu học tập cho bạn

- Chia sẻ dự án với bạn khối, bạn trường, địa phương…

- Ôn lại kiến thức, chuẩn bị 6 Chấm điểm, công bố kết quả, phát thưởng

- GV phát phiếu chấm cho nhóm tự đánh giá, nhận xét cơng việc nhóm theo tiêu chí, phát cho nhóm phiếu chấm chéo nhóm với yêu cầu nhóm chấm nhóm 2, – 3, – 4, – 1, đưa phiếu chấm GV, thảo luận với HS, tổng kết phát thưởng cho nhóm

7 Rút kinh nghiệm

III MẪU PHIẾU PHÂN CÔNG NGHIỆM VỤ CÁC NHĨM

- Nhóm 1: Sử dụng thí nghiệm trực quan để giới thiệu khái niệm keo đất (có thể quay lại thí nghiệm tự làm, thiết kế mơ hình động powerpoint), trình bày tờ A0 báo tường

- Nhóm 2: Trình bày powerpoint sở lý thuyết phản ứng dung dịch đất, phản ứng chua biểu diễn trực quan cách xác định độ chua đất thông qua thí nghiệm cụ thể

- Nhóm 3: Cách làm việc tương tự nhóm 2.

- Nhóm 4: + Thiết kế phiếu điều tra cho HS phát trước sau học 7,8 với nội dung đơn giản số hiểu biết định đất cách sử dụng đất gia đình, địa phương Thu thập sử lý số liệu

+ Tạo web/diễn đàn internet facebook đưa thông tin, giải pháp nâng cao độ phì nhiêu đất, test thử ý kiến để khảo sát nhận thức người cách sử dụng đất cho hiệu

IV MẪU PHIẾU CHẤM DỰ ÁN Tên nhóm chấm:

Nhóm chấm:

Tiêu chí Điểm tối

đa

Điểm nhóm

Điểm nhóm được

chấm HS làm việc nhóm hiệu quả: Các

thành viên tham gia tích cực, làm tốt nhiệm vụ nhóm giao

10 Nội dung xác, phù hợp 20 Nghiên cứu hoàn thiện xử lý

được vấn đề 20

(31)

5 Thuyết trình mạch lạc, rõ ràng,

logic 15

6 Sử dụng CNTT phù hợp 15

Tổng điểm 100 ……/100 ……/100

HÌNH ẢNH

ĐẤT MÀU MỠ

ĐẤT BẠC MÀU

V MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CỦA HỌC SINH PHIẾU ĐIỀU TRA

Họ tên: Giới tính: Lớp: 10A

(32)

chút thời gian tham gia trả lời phiếu điều tra sau Câu 1: Đất có vai trị người? A Cung cấp nơi cư trú, làm nhà cho người

B Cung cấp khu vực để canh tác, trồng trọt, chăn nuôi

C Phục vụ mục đích khác cho người từ xây dựng đến trồng trọt D Ý kiến khác: Câu 2: Bạn nghe “ đất chua, đất kiềm” chưa? Nguồn từ đâu? A Chưa

B Có Từ Câu 3: Làm để nhận biết đất chua? Cải tạo đất chua?

Câu 4: Theo bạn, đất có độ phì nhiêu nào?

A Đất màu mỡ B Đất có nhiều chất dinh dưỡng C Đất tốt D Đất có đủ dinh dưỡng, nước, ôxi Ý kiến khác: Câu 5: Ở địa phương gia đình bạn thường làm để nâng cao chất lượng đất?

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w