Câu 17: Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gìA. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.[r]
(1)Lịch sử 6 I Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1: Sau chiếm Âu Lạc, nhà Triệu chia nước ta thành quận là: a Giao Chỉ Cửu Chân
c Nhật Nam Giao Chỉ b Cửu Chân Nhật Nam d Giao Chỉ Tỉ Ảnh
Câu 2: Chính quyền hộ phương Bắc thực sách trị a chia nước ta thành quận huyện, sáp nhập vào lãnh thổ phương Bắc
c xóa bỏ tổ chức quản lý hành Âu Lạc cũ b thủ tiêu quyền tự dân chủ
d bắt bớ, thủ tiêu lạc hầu lạc tướng
Câu 3: Để bóc lột nhân dân ta, quyền đô hộ thực hiện a phát triển nông nghiệp, thủ cơng nghiệp, ngư nghiệp
c tăng cường sách bóc lột, cống nạp, cướp ruộng đất b đặt nhiều loại thuế bất hợp lý
d cải cách chế độ thuế, tăng thuế
Câu 4: Các triều đại phong kiến phương Bắc thực sách đồng hóa nhằm
a thực sách bảo tồn phát triển văn hóa phương Đơng c đồng hóa dân tộc thơn tính vĩnh viễn
b khai hóa văn minh cho nhân dân ta
d phát triển tinh hoa văn hóa bán đảo Đơng Dương
Câu 5: Những chuyển biến kinh tế nước ta thời Bắc thuộc thể thế nào?
a Nơng nghiệp phát triển, TCN-TN có chuyển biến c Nhiều sở chế biến nông sản thành lập
b Cơ cấu trồng thay đổi, chăn nuôi phát triển d Công cụ sắt phổ biến
Câu 6: Chính quyền hộ phương Bắc thực sách văn hóa ở nước ta là
a mở trường dạy chữ Hán quận, huyện
c du nhập Nho, Đạo, Phật giáo phong tục người Hán vào nước ta b khuyến khích phát triển văn hóa truyền thống người Việt d tổ chức nhiều kỳ thi để tuyển lựa nhân tài phục vụ đất nước
Câu 7: Những sách văn hóa mà quyền hộ phương Bắc thực ở nước ta nhằm mục đích gì?
a Kìm hãm phát triển văn hóa truyền thống
(2)d Nơ dịch, đồng hóa nhân dân ta văn hóa
Câu 8: Thái độ ứng xử người Việt trước âm mưu đồng hóa về văn hóa triều đại phong kiến phương Bắc?
a Kiên bảo tồn giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc
c Tiếp thu yếu tố tích cực văn hóa TH “Việt hóa”; bảo vệ trì văn hóa dân tộc
b Tổ chức phong trào đấu tranh liệt, làm thất bại âm mưu văn hóa d Tổ chức phong trào ngoại, bất hợp tác với quyền đô hộ
Câu Nước ta rơi vào ách thống trị triều đại phong kiến phương Bắc từ năm
A 111 TCN B 179 TCN C 208 TCN D 179 SCN
Câu 10 Năm 179 TCN, nước ta bị triều đại phong kiến Trung Quốc xâm chiếm?
A Nhà Hán B Nhà Triệu C Nhà Ngô D Nhà Tống
Câu 11 Sau chiếm Âu Lạc, nhà Triệu chia thành quận sáp nhập vào quốc gia nào?
A Trung Quốc B Văn Lang C Nam Việt D An Nam
Câu 12 Dưới thời kỳ Bắc thuộc, triều đại phong kiến phương Bắc truyền bá tư tưởng vào nước ta?
A Nho giáo B Đạo giáo C Phật giáo
D Thiên chúa giáo
Câu 13 Dưới thời Bắc thuộc, Nho giáo có ảnh hưởng nước ta?
A Trở thành quốc giáo
B Trở thành tư tưởng thống
C Ảnh hưởng đến số vùng trung tâm châu, quận D Không ảnh hưởng
Câu 14: Dưới thời Bắc thuộc, nhân dân ta biết tiếp nhận yếu tố tích cực của văn hố Trung Hoa từ thời nào?
(3)C Thời Hán, Đường D Thời Tống, Đường
Câu 15: Vì thời kỳ Bắc thuộc, nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh chống quyền hộ triều đại phong kiến Bắc?
A Do căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo triều đại phong kiến phương Bắc B Do triều đại phong kiến phương Bắc bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến
C Do triều đại phong kiến phương Bắc tước đoạt ruộng đất giai cấp nông dân D Do giai cấp quý tộc nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc tước quyền lợi
Câu 16: Trong xã hội nước ta thời Bắc thuộc mâu thuẫn xã hội cơ bản nhất?
A giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến. B nhân dân ta với quyền hộ phương Bắc C q tộc với quyền hộ phương Bắc D nơng dân với quyền hộ phương Bắc
Câu 17: Những sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến kỉ X nhằm thực âm mưu gì?
A Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc B Biến nước ta thành thuộc địa kiểu
C Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá
D Biến nước ta thành quân để xâm lược nước khác
Câu 18: Các triều đại phong kiến phương Bắc thực sách đồng hóa nhằm
a thực sách bảo tồn phát triển văn hóa phương Đơng b đồng hóa dân tộc thơn tính vĩnh viễn
c khai hóa văn minh cho nhân dân ta
d phát triển tinh hoa văn hóa bán đảo Đơng Dương
Câu 19: Những chuyển biến kinh tế nước ta thời Bắc thuộc thể thế nào?
a Nông nghiệp phát triển, TCN-TN có chuyển biến b Nhiều sở chế biến nông sản thành lập
c Cơ cấu trồng thay đổi, chăn nuôi phát triển d Cơng cụ sắt phổ biến
Câu 20: Chính quyền hộ phương Bắc thực sách văn hóa ở nước ta là
a mở trường dạy chữ Hán quận, huyện
b du nhập Nho, Đạo, Phật giáo phong tục người Hán vào nước ta c khuyến khích phát triển văn hóa truyền thống người Việt d tổ chức nhiều kỳ thi để tuyển lựa nhân tài phục vụ đất nước II. Tự luận (4 điểm)
Câu 1: Ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Tần người Âu Lạc? (2 điểm)
(4)Đáp án
I Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 10
Đáp án B A B C D C D C B B
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án C A C C A B A C D C
II. Tự luận (4 điểm)
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 2 điểm
Học sinh so sánh được:
- Thể tinh thần chiến đấu quật cường cư dân Âu Lạc
- Tạo nên đoàn kết lạc đất nước ta, đến thống thành nước thống nhất, thống dân tộc Âu Việt, Lạc Việt
- Dần dần hình thành tư duy, chiến thuật chiến tranh, đặc biệt chiến tranh du kích, huy động tồn dân
- Cơ sở khẳng định sức mạnh trị, vai trò nhà nước lãnh thổ nước ta thời
0,5 điểm
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
Câu 2 2 điểm
Học sinh nhận xét được:
- Chính sách bóc lột bọn đô hộ vô tham lam, tàn bạo loại thuế cống nạp
- Cống nạp thể hai khía cạnh: vơ vét kiệt sản vật quý sức lao động củanhững người thợ giỏi
1 điểm
1 điểm
BGH
Nguyễn T Minh Thúy
TTCM
Nguyễn T Thanh Thủy
NTCM
Nguyễn Thị Điệp
GV
(5)Lịch sử 7 I Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu Vì qn Minh chấp nhận tạm hịa với Lê Lợi ? A Do lực lượng quân ta lớn mạnh
B Vì quân Minh suy yếu
C Qn Minh nản lịng đánh khơng thắng
D Quân Minh tạm hòa để dùng kế mua chuộc thủ lĩnh nghĩa quân Câu Chặn đánh đạo quân Vương Thông, ta chủ yếu dùng cách đánh ?
A Chủ động cơng B Rút lui dần, chờ thời C Lập tuyến phũng thủ
D Chủ động mai phục, phục kích
Câu Chiến thắng định thắng lợi nghĩa quân Lam Sơn là
A Chúc Động B Tốt Động C Đông Quan
D Chi Lăng, Xương Giang
Câu 4: Đạo quân Mộc Thạnh huy phải rút quân vì
A biết Liễu Thăng bại trận B bị ta đón đánh cơng C bị ta liên tục phục kích
D Mộc Thanh ngại đường sá xa xôi, hiểm trở số lượng quân
Câu Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa đâu?
A. Lam Sơn B. Đa Căng
C. Chí Linh D. Đơng Quan
Câu Nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. Do quân đội nhà Minh gặp khó khăn lương thực, khí hậu B. Do tài thao lược Lê Lợi lòng yêu nước nhân dân ta C. Do tướng Liễu Thăng bại trận
D. Do tài thao lược Nguyễn Trãi lòng yêu nước nhân dân
Câu Ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo nhà Minh
(6)D. Thể tài thao lược Lê Lợi tướng
Câu Chính quyền Lê sơ hồn chỉnh cực thịnh vào thời vua:
A.Lê Thái Tổ B Lê Thái Tông C Lê Thánh Tông D Lê Nhân Tơng
Câu Chính sách “Ngụ binh nông” là:
A coi trọng việc binh việc nơng
B đất nước có ngoại xâm tất binh lính ngũ chiến đấu
C đất nước có ngoại xâm tất binh lính ngũ chiến đấu hịa bình thay phiên làm ruộng
D có ngoại xâm, tất binh lính chiến đấu, hịa bình, tất làm ruộng
Câu 10 Nội dung Luật “Hồng Đức” ?
A Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị vua, quan lại, địa chủ
B Bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo vệ truyền thống tốt đẹp dân tộc C Khuyến khích phát triển kinh tế
D Bảo vệ quyền lợi phụ nữ
Câu 11 Sau chiến tranh, Lê Thái Tổ cho 25 vạn lính quê để
A sum họp gia đình sau bao năm chinh chiến B giảm gánh nặng cho quân đội
C giúp việc phục hồi phat triển nông nghiệp
D chuẩn bị phục vụ cho sách “ngụ binh nơng”
Câu 12 Chính sách chia ruộng đất cơng nhà Lê sách ?
A Chính sách tịnh điền B Chính sách quân điền
C Chính sách hạn điền D Chính sách lộc điền
Câu 13 Tại điều lệ lập chợ quy định “Những ngày họp chợ không được trùng với ngày họp chợ cũ hay trước ngày họp chợ cũ”?
A Để bảo vệ phiên chợ cũ
B Tránh để tạo điều kiện cho chợ phát triển C Tránh tình trạng tranh giành khách hàng D Để người có thêm hội, thời gian mua bán
Câu 14 Quốc gia Đại Việt thời kì có vị trí Đông Nam Á?
A.Quốc gia cường thịnh Đông Nam Á B Quốc gia lớn Đông Nam Á
C Quốc gia phát triển Đông Nam Á D Quốc gia trung bỡnh Đông Nam Á
Câu 15 Một nguyên nhân suy sụp triều Lê sơ là:
A.Vua quan lo ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến nhân dân, triều đình B.Địa chủ đóng thuế nơng dân
C.Nhân dân khổ cực, chịu D.Một số lực phong kiến suy yếu
(7)thành lập triều Mạc
A. Mạc Đĩnh Chi B. Mạc Đăng Dung
C. Lê Chiêu Tông D. Trịnh Kiểm
Câu 17 Một biểu thịnh đạt triều nhà Mạc năm đầu xây dựng quyền là
A. Giải vấn đề ruộng đất cho nông dân B. Thực sách hịa hỗn với kẻ thù
C. Dựa vào nhà Minh phương Bắc để củng cố đất nước D. Hịa hỗn với số cựu thần nhà Lê
Câu 18 Cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều chiến tranh giữa
A. Nhà Lê nhà Mạc
B. Nhà Trịnh nhà Nguyễn
C. Nhà Trịnh Lê
D. Nhà Trịnh nhà Mạc
Câu 19 Trong lực lượng “ phù Lê diệt Mạc”, người đứng đầu là
(8)Câu 20 Thế lực vua Lê, chúa Trịnh vùng Thanh – Nghệ gọi là
A Bắc Triều B Nam Triều C Đàng Ngoài D Đàng Trong II Tự luận (4 điểm)
Câu 1: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử gì?
(9)Đáp án I Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 10
Đáp án D D D A A B A C D A
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án C B A A A B A B B C
III. Tự luận điểm
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 2 điểm
Học sinh trình bày ý nghĩa KN Lam Sơn: - Khởi nghĩa Lam Sơn có ý ngfhiax vơ lớn lao
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo phong kiến nhà Minh - Đất nước bóng quân xâm lược, giành lại độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc
- Mở thời kì phát triển xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
Câu 2 2 điểm
Học sinh nhận xét được:
- Đất nước ổn định, rối ren, quyền phong kiến trung ương suy yếu, quan lại nhũng nhiễu “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực Mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc dẫn đến bùng nổ nhiều khởi nghĩa nhân dân
- Chiến tranh liên miên, tàn khốc phe phái, tập đoàn phong kiến liên tục diễn ra, để lại hậu nghiêm trọng: nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt Kéo dài đến cuối kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc tổn hại cho phát triển đất nước
1 điểm
1 điểm
BGH
Nguyễn T Minh Thúy
TTCM
Nguyễn T Thanh Thủy
NTCM
Nguyễn Thị Điệp
Người thực hiện
(10)Lịch sử 8 I Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1: Vào kỷ XIX, trước bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam trì thể chế trị nào?
A. Thuộc địa
B. Thuộc địa nửa phong kiến
C. Phong kiến lệ thuộc vào nước D. Phong kiến độc lập, có chủ quyền
Câu 2: Đâu KHÔNG phải nguyên nhân chủ quan khiến Việt Nam trở thành đối tượng xâm lược TD Pháp?
A. Các nước phương Tây chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, bành trướng lãnh thổ
B. Việt Nam có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng khu vực châu Á Thái Bình Dương
C. Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng D. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn trị suy yếu
Câu 3: Nguyên cớ khiến Pháp đem quân xâm lược nước ta vào kỷ XIX gì?
A. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn trị thi hành sách đóng cửa, cấm giao thương với nước phương Tây
B. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn trị thi hành sách “cấm đạo giết đạo”, giết hại hàng loạt giáo sĩ Gia tô phương Tây
C. Pháp muốn biến Việt Nam thành thuộc địa
D. Thực dân Pháp lấy danh nghĩa khai sáng văn minh, đem tiến đến cho nhân dân Việt Nam
Câu 4: Cuộc kháng chiến quân dân ta Đà Nẵng ( từ tháng 8/1958 đến tháng 2/1859) đã:
(11)Câu 5: Năm 1858 Pháp công Đà Nẵng với chiến thuật A đánh lấn dần
B đánh lâu dài
C. "chinh phục gói nhỏ" D. đánh nhanh thắng nhanh
Câu 6: Ông người nhân dân phong “Bình Tây đại ngun sối”. A. Trương Quyền
B. Nguyễn Trung Trực C. Trương Định
D. Nguyễn Tri Phương
Câu 7: Sáng 1-9-1858 diễn kiện sau đây?
A. Liên quân Pháp-Bồ Đào Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
B. Liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng đổ lên bán đảo Sơn Trà C. Pháp chiếm thành Gia Định
D. Hiệp ước Nhâm Tuất ký kết
Câu 8: Sau thất bại Đà Nẵng, Pháp chuẩn bị kế hoạch tiếp theo? A. Cố thủ chờ viện binh
B. Đánh thẳng kinh thành Huế C. Nhờ Anh giúp đỡ đánh tiếp D. Kéo quân vào đánh Gia Định
Câu 9: Lực lượng công Đà Nẵng vào cuối năm 1858, bao gồm liên quân của nước
A. Pháp – Mĩ B. Pháp – Anh
C. Pháp –Tây Ban Nha D. Pháp – Bồ Đào Nha
Câu 10: Vì thực dân Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì cách nhanh chóng?
A. Qn đội triều đình trang bị vũ khí q
B. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên chống Pháp C. Thực dân Pháp công bất ngờ
D. Nhân dân khơng ủng hộ triều đình chống Pháp
Câu 11: Ai tác giả câu nói “bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì hết
(12)C. Trương Định D. Hoàng Diệu
Câu 12: Người lãnh đạo chiến đấu chống Pháp công thành Hà Nội lần là
A. Nguyễn Tri Phương B. Tôn Thất Thuyết C. Hoàng Diệu D. Phan Thanh Giản
Câu 13: Người lãnh đạo chiến đấu chống Pháp công thành Hà Nội lần hai là
A. Nguyễn Tri Phương B. Tơn Thất Thuyết C. Hồng Diệu D. Phan Thanh Giản
Câu 14: Trận đánh gây tiếng vang lớn năm 1873 Bắc Kì trận nào?
A.Trận bao vây quân địch thành Hà Nội B. Trận đánh địch Thanh Hóa
C. Trận phục kích qn Cờ đen Cầu Giấy
D. Trận phục kích quân Cờ đen cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa) Câu 15: Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam nào?
A. Sau đánh chiếm Hà Nội lần thứ
B. Sau Hiệp ước Hác-măng Pa-tơ-nốt ký kết C. Sau đánh chiếm kinh thành Huế
D. Sau đánh chiếm Đà Nẵng
Câu 16: Trận Cầu Giấy năm 1873 (Hà Nội) gây cho Pháp tổn thất nặng nề là
A. quân Pháp phải bỏ thành Hà Nội trấn giữ Nam Định B. Gác-ni-ê bị chết trận
C. quân Pháp phải rút quân khỏi Miền Bắc D. quân Pháp bị bao vây, uy hiếp
Câu 17: Sau Hiệp ước Hác-măng (1883), thái độ triều đình phong trào kháng chiến nhân dân nào?
(13)D. Ra lệnh chấm dứt hoạt động chống Pháp Bắc Kỳ
Câu 18: Đâu lý để Pháp chọn Đà Nẵng mục tiêu công nước ta ?
A. Cảng biển sâu, rộng B. Gần kinh thành Huế
C. Gần đồng Nam-Ngãi D. Là vựa lúa lớn Việt Nam
Câu 19: Nhận xét sau nói kháng chiến nhà Nguyễn tổ chức?
A. Triều đình thể thái độ kiên chủ động chống giặc suốt trình kháng chiến song yếu vũ khí nên thất bại
B. Triều đình tổ chức kháng chiến từ đầu song đường lối kháng chiến nặng phòng thủ, thiếu chủ động công, nhận thức sai lệch, bạc nhược ảo tưởng TD Pháp
C. Cuộc kháng chiến nhân dân diễn sôi mạnh mẽ với nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo
D. B C
Câu 20: Đánh giá sau thể khách quan nhìn nhận cơng-tội nhà Nguyễn lịch sử dân tộc?
A. Sự tồn nhà Nguyễn bước lùi lịch sử dân tộc
B. Công lao nhà Nguyễn thống hoàn thiện lãnh thổ Việt Nam
C. Nhà Nguyễn có cơng thống đất nước xây dựng phát triển văn hóa, nhiên lại đánh chủ quyền độc lập dân tộc
D. Sự thất bại nhà Nguyễn việc bảo vệ chủ quyền độc lập nằm xu hướng tất yếu lịch sử quốc gia TBCN phương Tây bước sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
II Tự luận (4 điểm)
Câu 1: So sánh thái độ, hành động nhân dân triều đình Huế trước xâm lược thực dân Pháp?(2điểm)
(14)Đáp án I Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 10
Đáp án D A B B D C A D D B
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án A A C C B B A D B C
II Tự luận (4 điểm)
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 2 điểm
Học sinh so sánh thái độ của: + Nhân dân:
- Kiên chống xâm lược từ Pháp nổ súng xâm lược nước ta, kiên chống trả địch công Gia Định tỉnh Nam Kỳ
- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình nhân dân sĩ phu yêu nước
+ Triều đình:
- Khơng kiên động viên nhân dân chống Pháp, bỏ lỡ thời để hành động
- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, quyền lợi dòng họ bán rẻ dân tộc
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2
2 điểm
Học sinh phân tích được:
Từ năm 1858 đến năm 1884 trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược dựa vào nội dung hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:
- Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 : thừa nhận cai quản Pháp tỉnh Nam Bộ (Gia Định Định Tường, Biên Hồ) đảo Lôn ; mở cửa biển cho Pháp vào buôn bán
0,5 điểm
(15)- Hiệp ước Giáp Tuất 1874: thừa nhận tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp
- Hiệp ước Hác-măng 1883: Triều đình Huế thức thừa nhận bảo hộ Pháp Bắc Kì Trung Kì ; việc giao thiệp với nước (kể với Trung Quốc) Pháp nắm.ệ
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884: Triều đình thừa nhận bảo hộ nước Pháp
Như vậy, qua hiệp ước trên, ta thấy trình triều đình Huế từ chỗ cắt phận lãnh thổ đến thừa nhận thống trị Pháp toàn lãnh thổ nước ta (các điều khoản, điều kiện nặng nề hơn, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày nghiêm trọng hơn)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
BGH
Nguyễn T Minh Thúy
TTCM
Nguyễn T Thanh Thủy
NTCM
Nguyễn Thị Điệp
GV
(16)Lịch sử 9 I Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1: Con đường cách mạng mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn là: A cách mạng tư sản B cách mạng vô sản
C cách mạng dân chủ tư sản D cách mạng tư chủ nghĩa Câu 2: Đảng Cộng sản Việt Nam đời sản phẩm kết hợp giữa: A chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước B chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân
C chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước D ba tổ chức cộng sản Việt Nam
Câu :Đánh dấu bước ngoặt vĩ đại lịch sử giai cấp công nhân cách mạng Việt nam, ý nghĩa kiện lịch sử nào?
A Thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng B Thành lập An Nam Cộng sản Đảng
C Thành lập Đơng Dương Cộng sản Liên đồn D Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 4: Ai người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? A Nguyễn Hồng Sơn
B Ngô Gia Tự
C Nguyễn Ái Quốc D Lê Hồng Phong Câu 5: Hội nghị lần thứ Đảng diễn đâu?
A Hương Cảng ( Trung Quốc) B Hồng Công (Trung Quốc)
C Pác Bó D Hà Nội
Câu 6: Nội dung Hội nghị thành lập Đảng ngày 3/2/1930 gì? A Thơng qua luận cương trị Đảng
B Thơng qua cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt Đảng thị ban chấp hành trung ương lâm thời
C Bầu ban chấp hành trung ương lâm thời
D Quyết định lấy tên Đảng Đảng Cộng sản Đông Dương
Câu 7: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức ở: A Thái Nguyên
B Cao Bằng
C Hương Cảng - Trung Quốc
D số nhà 5D phố Hàm Long - Hà Nội
Câu 8: Tổng bí thư Đảng ta ai?
(17)C Trường Chinh D Lê Duẩn
Câu 9: Luận cương trị tháng 10 xác định lực lượng Cách mạng là:
A Giai cấp Nơng dân B Giai cấp Công nhân C Giai câp Công – Nông D Giai cấp Tư sản dân tộc
(18)A Đánh đổ địa chủ, giành lại độc lập cho dân tộc
B Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến, giành lại độc lập cho dân tộc C Đánh đổ bọn tay sai, giành lại độc lập cho dân tộc
D Đánh đổ địa chủ, đế quốc tay sai, giành lại độc lập cho dân tộc Câu 11: Tháng – 1939 diễn kiện:
A chiến tranh giới lần thứ hai bùng nổ B quân đội phát xít Đức kéo vào nước Pháp C Nhật kéo vào Lạng Sơn Việt Nam
D Nhật đánh chiếm Trung Quốc
Câu 12: Khi tiến vào Đông Dương, âm mưu Nhật là: A biến Đông Dương thành thuộc địa nhật
B để độc chiếm quyền Đông Dương
C biến Đông Dương thành thuộc địa chiến tranh D để làm bàn đạp công nước khác
Câu 13: Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương ( 23 – – 1941 ) kí Pháp Nhật thừa nhận:
A Pháp cam kết hợp tác với Nhật mặt B Nhật có quyền đóng qn tồn cõi Đơng Dương
C Nhật có quyền sử dụng tất sân bay cửa biển Đơng Dương vào mục đích quân
D Pháp phải đảm bảo hậu phương an toàn cho quan đội Nhật
Câu 14: Để nắm độc quyền tồn kinh tế Đơng Dương thực dân pháp thi hành sách gì?
A Tăng loại thuế gấp ba lần
B Thi hành sách “ Kinh tế huy” C Thu mua lương thực theo giá rẻ mạt D Bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay
Câu 15: Sự áp bóc lột dã man Nhật – Pháp Đông Dương dẫn đến mâu thuẫn chủ yếu nào?
A Mâu thuẫn nhân dân Việt Nam với phát xít Nhật B Mâu thuẫn nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp C Mâu thuẫn dân tộc Đông Dương với Nhật – Pháp D Mâu thuẫn dân tộc Đông Dương với Nhật
Câu 16: Đội du kích thành lập lớn dần lên từ khởi nghĩa nào? A Khởi nghĩa Bắc Sơn ( 1940 ) C Khởi nghĩa Nam Kì ( 1940 ) B Binh biến Đơ Lương ( 1941 ) D Cao trào kháng Nhật ( 1944 ) Câu 17: Lần cờ đỏ vàng xuất khởi nghĩa nào?
A Khởi nghĩa Bắc Sơn ( 1940 ) C Khởi nghĩ Nam Ki ( 1940 ) B Binh biến Đô Lương ( 1941 ) D Tổng khởi nghĩa 1945
Câu 18: Sự kiện làm đổi tính chất chiến tranh giới thứ hai?
(19)C Phát xít Đức cơng Pháp
D Phát xít Đức cơng Bỉ, Hà Lan
Câu 19: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập ngày tháng năm nào? A 22-12-1941 B 22-12-1943 C 22-12-1942 D 22-12-1944 Câu 20: Nguyên nhân trực tiếp kiện Nhật đảo Pháp 9-3-1945 là:
A Nhật tiến hành theo kế hoạch chung phe phát xít B Mâu thuẫn Pháp – Nhật ngày gay gắt
C Thất bại gần kề Nhật chiến tranh giới thứ hai D Phong trào cách mạng dâng cao gây cho Nhật nhiều khó khăn II. Tự luận (4 điểm)
Câu 1: Tại nói đời ba tổ chức Cộng sản vào năm 1929 xu tất yếu cách mạng Việt Nam? (3 điểm)
(20)Đáp án I Trắc nghiệm (6 điểm)
Mỗi câu 0.3 điểm
Câu 10
Đáp án B A D C A B C B C A
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án C A B B C A C B A B
II.Tự luận điểm
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 3 điểm
Học sinh giải thích được: Hồn cảnh lịch sử:
- Cuối năm 1928 đầu năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ mà đặc biệt phong trào công nông phát triển mạnh mẽ theo đường vô sản
- Tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên khơng cịn phù hợp trước bối cảnh
⟹ Từ đó, đặt yêu cầu phải thành lập tổ chức cộng sản để lãnh đạo phong trào
Ba tổ chức cộng sản đời:
- Do quan điểm khác chủ trương thành lập đảng cộng sản nên có liên tiếp tổ chức cộng sản đời:
- Ở Bắc Kỳ: hội viên tiên tiến Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên thành lập Đông Dương Cộng Sản đảng (17-6-1929) Tổ chức đáp ứng yêu cầu cách mạng nên đông đảo nhân dân ủng hộ
- Các hội viên tiên tiến phận Hội Việt Nam Cách Mạng niên Trung Quốc Nam Kỳ thành lập An Nam Cộng sản đảng (7-1929 Hương Cảng - Trung Quốc) - Ở trung Kỳ: đời tổ chức cộng sản tác động mạnh mẽ đến Tân Việt Cách mạng đảng Các đảng viên
0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm
(21)tiên tiến Tân Việt từ lâu chịu ảnh hưởng Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên tách thành lập Đơng Dương Cộng Sản Liên Đồn (9-1929)
⟹ Như vậy, năm 1929 có đời tổ chức Cộng sản Sự đời tổ chức xu tất yếu cách mạng Việt Nam
0,5 điểm
0,5 điểm Câu 2
1 điểm
Học sinh lý giải được:
- Đầu năm 1945, Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nước Pháp giải phóng Chính phủ Đờ-Gơn trở Pa-ri
- Ở mặt trận Thái Bình Dương, phát xít Nhật khốn đốn trước địn công dồn dập quân Anh - Mĩ biển
- Quân Pháp Đông Dương riết chuẩn bị, chờ thời để giành lại địa vị thống trị cũ
⟹ Mâu thuẫn Nhật - Pháp trở nên gay gắt
⟹ Tình buộc Nhật phải đảo Pháp, nhằm độc chiếm Đông Dương
0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm
BGH
Nguyễn T Minh Thúy
TTCM
Nguyễn T Thanh Thủy
NTCM
Nguyễn Thị Điệp
GV