Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
297,5 KB
Nội dung
Tập Đọc BÁC SĨ SÓI I-Mục tiêu - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.( trả lời được CH 1,2,3,5). - HS khá giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá.(CH 4) II-Đồ dùng dạy-học: -Tranh minh họa bài đọc SGK III-Các hoạt động dạy-học: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS đọc bài Cò và Cuốc. Trả lời câu hỏi. H:Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì? - GV nhận xét, chấm điểm. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Mở đầu chủ điểm là truyện đọc: Bác sĩ Sói. Xem tranh minh họa các em đã đoán được phần nào kết cục câu chuyện. Sói có thực sự là một bác sĩ nhân từ không? Vì sao Ngựa đá Sói. Đọc truyện các em sẽ rõ. b/ Luyện đọc: *GV đọc mẫu cả bài: giọng vui, tinh nghịch. *Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: +Đọc từng câu: -GV hướng dẫn HS đọc từ khó: -GV nhận xét, uốn nắn. +Đọc từng đoạn trước lớp: -GV hướng dẫn HS đọc đúng một số câu. +Đọc từng đoạn trong nhóm. +Thi đọc giữa các nhóm. + Đọc đồng thanh. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: H:Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa? -1,2 HS đọc lại bài. -HS tiếp nối nhau đọc từng câu. -HS đọc CN, ĐT: Khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, giở trò, giả giọng, chữa giúp, bác sĩ, vỡ tan, . -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. -HS đọc CN, ĐT: +Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng khoác lên người,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.// +Sói mừng rơn,/ mon men lại phía sau,/ định lựa miếng,/ đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.// -HS đọc các từ ngữ được chú giảiở cuối bài. - HS đọc bài trong nhóm. - HS đọc thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp đọc ĐT: đoạn 1,2. -Thèm rỏ dãi Trang -1- H:Sói làm gì để lừa Ngựa? H:Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào? H:Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá. H:Chọn tên khác cho truyện: d/ Luyện đọc lại: 4.Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét tiết học; khen ngợi nhóm, cá nhân đọc tốt. -Dặn dò: HS chuẩn bị tiết kể chuyện. H:Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa? -1,2 HS nói lại nghĩa của: Thèm rỏ dãi. -Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa. -Biết mưu cảu Sói, Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp. -Sói tưởng đánh lừa được Ngựa, mon men lại phía sau Ngựa, lựa miếng đớp vào đùi Ngựa. Ngựa thấy Sói cúi xuống đúng tầm, liền túng vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra. -HS tự chọn và giải thích lý do: +Sói và Ngựa +Lừa người lại bị người lừa +Anh Ngựa thông minh. -2,3 nhóm HS phân vai thi đọc truyện. Toán SỐ BỊ CHIA-SỐ CHIA-THƯƠNG I-Mục tiêu: - Nhận biết được số bị chia- số chia- thương. - Biết cách tìm kết quả của phép chia. II-Đồ dùng dạy-học: -SGK, SBS, III-Các hoạt động dạy-học: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a/ Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả phép chia: -GV viết lên bảng phép chia 6 : 2 yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính này. -GV chỉ vào từng số trong phép chia (từ trái sang phải) và nêu tên gọi: 6 : 2 = 3 H: 6 gọi là gì trong phép chia 6 :2 = 3? H: 2 gọi là gì trong phép chia 6 :2 = 3? H: 3 gọi là gì trong phép chia 6 :2 = 3? -HS tìm kết quả: 6 : 2 = 3. -HS quan sát và đọc: Sáu chia hai bằng ba. - 6 gọi là số bị chia. - 2 gọi là số chia. -3 gọi là thương. Trang -2- Số bị chia Số chia Thương -GV nêu rõ thuật ngữ “thương” - Kết quả của phép chia gọi là thương. -Chú ý: 6 : 2 cũng gọi là thương. -Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần và kết quả của một số phép chia: 8 : 2 = 4 ; 12 : 2 = 6 b/ Thực hành Bài 1: Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu). Bài 2: Tính nhẩm -GV nhận xét, sửa sai 4.Củng cố-dặn dò: -HS đọc tên gọi thành phần và kết quả của phép chia. -GV nhận xét giờ học. -Dặn dò: HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở. -2,3 HS đọc lại. -HS nêu tên gọi từng số trong phép chia. -HS đọc đề bài: suy nghĩ và tự làm bài. -2,3 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào SGK. P Chia S bị chia Số chia Thương 8 : 2 = 4 8 2 4 10 : 2 = 8 10 2 8 14 : 2 = 7 14 2 7 18 : 2 = 9 18 2 9 20 : 2 = 10 20 2 10 HS tính nhẩm rồi viết kết quả vào vở 2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 2 x 5 = 10 2 x 6 = 12 10 : 2 = 5 12 : 2 = 6 Thứ ba, ngày 2 tháng 2 năm 2010 Chính Tả BÁC SĨ SÓI I-Mục tiêu - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài “ Bác sĩ Sói “ - Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/ b. II-Đồ dùng dạy-học: -Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. -Vở bài tập. III-Các hoạt động dạy-học: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -GV đọc: 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con: củ khoai, bạn cũ, mỡ màng, mở mang, … -GV nhận xét. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của Trang -3- bài. b/ Hướng dẫn tập chép: *Hướng dẫn HS chuẩn bị : -GV đọc mẫu toàn bài. -Hướng dẫn HS nhận xét. H:Tìm tên riêng trong đoạn chép? H:Lời của Sói được đặt trong dấu gì? -GV nhận xét, sửa sai. - GV đọc : * GV chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2b: GV chép đề bài lên bảng. -GV nhận xét, sửa sai. Bài tập 3: -GV kẻ bảng làm ba phần 4.Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn dò: HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở. -2,3 HS đọc lại bài. +Ngựa, Sói. +Lời của Sói được đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm. -HS viết bảng con những từ dể viết sai: chữa, giúp, trời giáng, … -HS chép bài vào vở ướt. +Lần lượt, cái lư-1 HS đọc yêu cầu: -2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. +Ước mong, khăn ợc. -1 HS đọc đề bài: -3 HS lên bảng làm bài Ươc Ươt Trước sau, mong ước, vững bước, thước kẻ… Thướt tha, mượt mà, sướt mướt, Tự Nhiên và Xã Hội ÔN TẬP XÃ HỘI I-Mục tiêu: -Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người thân nơi em sống. -Có ý thức giữ gìn cho môi trường, nhà ở, trường học sạch đẹp. II-Đồ dùng dạy-học -Sưu tầm tranh, ảnh về chủ đề xã hội. III-Hoạt động dạy-học - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Hái hoa học tập” - GV chuẩn bị các câu hỏi : 1.Kể những việc làm thường ngày của các thành viên trong gia đình bạn. 2.Kể tên những đồ dùng có trong gia đình bạn, phân loại chúng thành 4 nhóm: đồ gỗ, đồ sứ, đồ thủy tinh và đồ điện. 3.Chọn một trong các đồ dùng có trong gia đình bạn và nói về cách bảo quản và sử dụng nó. 4.Kể về ngôi trường của bạn. 5.Bạn nên làm gì và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh nhà và trường học. 6.Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương nào? 7.Bạn sống ở quận (huyện) nào? Kể tên những nghề chính và sản chính của quận (huyện) mình. *Cách tiến hành: -GV lần lượt gọi từng HS lên “hái hoa” và đọc to câu trả lời đúng. -GV nhận xét, tuyên dương. Trang -4- TOÁN BẢNG CHIA 3 I-Mục tiêu: - Lập ®ỵc bảng chia 3. - Nhí ®ỵc b¶ng chia 3. - Bit giải bµi toán có một phép chia( trong b¶ng chia 3). II-Đồ dùng dạy-học: -Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. III-Các hoạt động dạy-học: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a/ Ôn tập phép nhân 3: -GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. H:Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn, 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn? H: Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong cả 4 tấm bìa? b/ Hình thành phép chia 3: -Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? H: Hãy viết phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu c/ Nhận xét: Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12, ta có phép chia 3 là 12 : 3 = 4. -Từ 3 x 4 = 12 ta có 12 : 3 = 4 d/ Lập bảng chia 3: -GV cho HS lập bảng chia 3. -GV hình thành cho HS một vài phép chia. - Tổ chức cho HS đọc và học thuộc lòng bảng chia. e/ Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: GV tóm tắt bài lên bảng: -Có 12 chấm tròn. -Phép tính 3 x 4 = 12 -Có 4 tấm bìa -HS viết: 12 : 3 = 4 -HS đọc “Mười hai chia ba bằng bốn. -HS tư lập bảng chia. 3 : 3 = 1 18 : 3 = 6 6 : 3 = 2 21 : 3 = 7 9 : 3 = 3 24 : 3 = 8 12 : 3 = 4 27 : 3 = 9 15 : 3 = 5 30 : 3 = 10 -HS đọc CN, ĐT nhiều lần. -HS tính nhẩm và nêu kết quả: 6 : 3 = 2 3 : 3 = 1 15 : 3 = 5 9 : 3 = 3 12 : 3 = 4 30 : 3 =10 18 : 3 = 6 21 : 3 = 7 24 : 3 = 8 27 : 3 = 9 -1 HS đọc đề bài. 1 HS đọc tóm tắt bằng lời. Tóm tắt Có 24 học sinh : 3 tổ Mỗi tổ : … học sinh? Bài giải Trang -5- Bài 3: Số? -GV kẻ sẵn bài lên bảng. 4 Cũng cố dặn dò - Cho HS đọc lại bảng chia Số học sinh mỗi tổ có là: 24 : 3 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh -2,3 HS lên bảng làm bài: Sốbị chia 24 12 21 27 30 3 15 18 Số chia 3 3 3 3 3 3 3 3 Thương 8 4 7 9 1 0 9 5 6 Đạo Đức LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI ( T1) I-Mục tiêu: - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. - Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. - Biết : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh. II-Tài liệu và phương tiện: -Bộ đồ chơi điện thoại -VBT. III-Các hoạt động dạy-học CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm. *Mục tiêu: Giúp HS biết biểu hiện về một cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự. *Cách tiến hành: -GV nêu nội dung đoạn hội thoại. -Đàm thoại. H:Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì và nói gì? H:Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào? H:Em có thích cách nói chuyện của hai bạn không? Vì sao? H:Em học được gì qua hội thoại trên? *GV KL: Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn. Hoạt động 2: Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại. *Mục tiêu: HS biết sắp xếp các câu hội thoại một cách hợp lý. *Cách tiến hành: -GV viết các câu trọng đoạn hội thoại nào đó lên 4 tấm bìa lớn. Mỗi câu viết vào một tấm bìa. - GV mời 4 HS cầm 4 tấm bìa đó đứng thành hàng ngang và lần lượt từng em đọc to các câu -HS đóng vai hội thọai. -Bạn Vinh nhấc máy và nói: Alô! Tôi xin nghe. -Chân bạn đã hết đau chưa? -HS tự trả lời. +HS nhận xét. Trang -6- trên tấm bìa của mình. Sau đó một số HS lên sắp xếp lại vị trí các tấm bìa cho hợp lý. Các em cầm các tấm bìa sẽ di chuyển theo sự sắp xếp của bạn. * GV kết luận về cách sắp xếp đúng nhất. H:Đoạn hội thoại trên diễn ra khi nào? H:Bạn nhỏ trong tình huống đã lịch sự khi nói điện thoại chưa? Vì sao? Hoạt động 3: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: HS biết cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại. *Cách tiến hành: - GV phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4. H:Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại? H:Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì? - Yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm theo dõi, nhận xét bổ sung. *GV kết luận về việc cần làm và không nên làm khi nhận và gọi điện thoại. 4. Củng cố, dặn dò: Hoạt đông nối tiếp. - Giáo duc tư tưởng. - Nhận xét tiết học. - VD : Đoạn hội thoại: - A lô, tôi xin nghe. - Cháu chào bác ạ. Cháu là Mai. Cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc. - Cháu cầm máy chờ một chút nhé! - Dạ cháu cảm ơn bác. - HS thực hành theo hướng dẫn của GV. -HS tự trả lời. -HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi và ghi lại các việc nên làm và không nên làm khi nhận và gọi điện thoại. VD: *Các việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại là: + Nhấc ống nghe nhẹ nhàng. + Tự giới thiệu mình. + Nói năng nhẹ nhàng, từ tốn rõ ràng. + Đặt ống nghe nhẹ nhàng. *Các việc không nên làm khi nhận và gọi điện thoại là: + Nói trống không. +Nói bé quá. + Nói to quá. + Nói quá nhanh. + Nói không rõ ràng. Thủ công KIỂM TRA CHƯƠNG II PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH I- Mục tiêu: Đánh giá kiến THCS, kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những sản phẩm đã học. II – GV chuẩn bị: Các hình mẫu của các bài 7 , 8, 9, 10, 11, 12 để HS xem lại. III – Nội dung kiểm tra: Đề kiểm tra: “ Em hãy gấp, cắt, dán một trong những sản phảm đã học.” - HS tự chọn một trong những nội dung đã học như gấp, cắt, dán hình tròn, các biển báo giao thông, thiếp chúc mừng, phong bì để làm bài kiểm tra. - GV cho HS quan sát các mẫu gấp, cắt, dán đã học trong chương II. - Yêu cầu chung để thực hiện một trong những sản phẩm trên là các nếp gấp, cắt phải thẳng, cân đối, phẳng, dúng quy trình kĩ thuật, màu sắc hài hoà, hợp lý. Trang -7- - HS thc hnh - GV quan sỏt, gi ý giỳp HS cũn lỳng tỳng. IV. ỏnh giỏ: ỏnh giỏ kt qu kim tra sn phm thc hnh ca HS theo 2 mc. - Hon thnh: + Np gp, ng ct thng. + Thc hnh ỳng quy trỡnh. + Dỏn cõn i, thng. - Cha hon thnh: + Np gp, ng ct khụng thng. + Thc hin khụng ỳng quy trỡnh. + Cha lm ra sn phm. V. Nhn xột, dn dũ: - GV nhn xột s chun b v thỏi hc tp ca HS. - Dn HS gi hc sau mang giy mu, kộo, h dỏn hc tip bi : KIM TRA CHNG II -PHI HP GP, CT, DN HèNH DN HèNH Th T ngy 03 thỏng 02 nm 2010 Tp c NI QUY O KH I- Mc ớch - yờu cu: - Bit ngh hi ỳng chỗ, đc r ràng, rành mạch đc tng điu trong bản ni quy. - Hiu và c ý thc tuân theo ni qui( Trả li đc CH 1,2). - HS khá gii trả li đc CH 3. - GDMT: Khi đn thăm quan du lịch tại Đảo Kh chính là đc nâng cao v ý thc BVMT. II- dựng dy hc: -Bng ph vit sn 2 iu trong bn ni quy. -Mt bng ni quy ca nh trng. III- Cỏc hot ng dy hc: CC HOT NG CA GIO VIấN CC HOT NG CA HC SINH 1.n nh: 2.Kim tra bi c: -3 HS phõn vai c truyn: Bỏc s Súi. -Tr li cõu hi v ni dung bi. - Giỏo viờn nhn xột, chm im. 3.Bi mi: a/ Gii thiu bi: gi trt t ni cụng cng, phi cú ni quy cho mi ngi cựng tuõn theo v cú ý thc thc hin nhm bo v loi kh cng nh bo v mụi trng sng ca chỳng ta. Hụm nay, cỏc em s c bi: Ni quy o kh hiu th no l ni quy, cỏch c mt bng ni quy. b/ Luyn c: * Giỏo viờn c mu ton bi: ging c rừ, rnh r tng mc. * Luyn c kt hp gii ngha t: + c tng cõu: - 1,2 hc sinh c ton bi. - HS ni tip nhau c tng cõu. -HS c CN, T: o kh, cnh vt, bo tn, khnh khch, - HS ni tip nhau c tng on trc lp. -HS c CN nhiu ln. Trang -8- - GV HD HS luyện đọc từ khó: + Đọc từng đoạn trước lớp: - GV HD HS ngắt nhịp một số câu: + Đọc đồng thanh. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: H:Nội quy đảo khỉ có mấy điều? H:Em hiểu những điều quy định nói trên như thế nào? H:Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khoái chí? d/ Luyện đọc lại: -GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò: - GVgiới thiệu nội quy của nhà trường -Dặn dò: HS ghi nhớ để thực hiện tốt nội quy của nhà trường -GV nhận xét giờ học. 1.//Mua vé tham quan trước khi lên đảo.// 2.//Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng.// - HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong SGK. - Cả lớp đọc ĐT cả bài. -Nội quy đảo khỉ có 4 điều -HS phát biểu: +Điều 1: Ai cũng phải mua vé. Có vé mới được lên đảo. +Điều 2: Không trêu chọc thú, lấy sỏi đá nén thú, lấy que chọc thú, … +Điều 3: Có thể cho thú ăn nhưng không cho thú ăn thức ăn lạ. +Điều 4: Không vứt rác, đi vệ sinh đúng theo quy định. -Khỉ Nâu khoái chí về bản nội quy này bảo vệ loài khỉ, yêu cầu mọi người giữ sạch, đẹp hòn đảo nơi khỉ sinh sống. -2,3 cặp HS thi đọc lại bài. -Một vài HS đọc . Thể Dục ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG TRÒ CHƠI: KẾT BẠN I- MỤC TIÊU: - Biết đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. - Bước đầubiết thưch hiện đi nhanh chuyển sang chạy. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Sân trường, còi. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1-Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. -Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc. 7 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Trang -9- -Xoay các khớp tay, chân, vai, hông,… -Đi theo vịng trịn v hít thở su. -Ôn một số động tác của bài thể dục. x x x x x x x x 2-Phần cơ bản: -Đi theo vạch kể thẳng hai tay chống hông. -Trị chơi “Kết bạn”. -GV nu tn trị chơi, nhắc lại cách chơi. 20 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3-Phần kết thúc: 8 phút -Đi đều theo 2-4 hàng dọc. -Cuối người thả lỏng. -Nhảy thả lỏng. -GV cùng HS hệ thống lại bài. -Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét. x x x x x x x x x x x x x x x x TOÁN MỘT PHẦN BA I-Mục tiêu: - Nhận biết(b»ng h×nh ¶nh trc quan) “ Một phần ba”, biết đọc , viết 3 1 . - Bit thc hµnh chia mt nhm ® vt thµnh 3 phÇn b»ng nhau. II-Đồ dùng dạy-học: -Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn, hình ∆ đều…. III-Các hoạt động dạy-học: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. 3.Bài mới a/ Giới thiệu “Một phần ba” (1/3) -GV vẽ hình như( SGK) lên bảng, sau đó tô màu một phần và giới thiệu: “Có một hình vuông chia làm ba phần bằng nhau, tô màu một phần, được một phần ba hình vuông.” - Tiến hành tương tự với hình tròn, hình tam giác - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. 9 : 3 … 6 : 2 15 : 3 … 2 x 2 2 x 5 … 30 : 3 -HS quan sát hình vuông và nhận thấy: Hình vuông được chia thành ba phần bằng nhau, trong đó có một phần được tô màu. Trang -10-