Những giá trị lý ĩuận và ý nghĩa phưong pháp iuận của quan niệm về con người trong tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức” đối với phát triển con người ở Việt Nam hiện nay..... giá trị n[r]
(1)m / z tữũị>
ĐẠI I I ọ c QUỐC GIA IỈẢ NỘI
TRI INC ; TÂM t)À( ) TẠ< ), HOI 1)1 ỈỠN( ỉ (ỈIẢNí ; VU ;N IÁ IẢ IẬN ( IIÍNII I RỊ -d t o
-L Ê THỊ THANH IIÀ
NHfN<; VẤN f)Ể TRIKT IKK ví: CON NC.rÒ! TKONCỈ TÁC PHẨM "Ilf: I IrTƯỚNG HỨC" CÙA c MÁC VÀ m.ANCCUKN
( ’huyên Iiị>ành: TRI€T HỌC Mil so: 60 22 80
LUẬN VÃN TH ẠC s ĩ T R IẾ T HOC
Ị” đT ~ J O C ỈRU N to IÔ N G
V - LO/ % /
íóc Gi a h a N U '
(Ong TtM THƯ VIẾN
N g i h n g dán khoa học: PS í TS TRẤN NCỈOC LĨNH
Hà Nội ,/06
(2)L i cam đoan
Tôi xỉn cam đoan cơng trình nghiên u riêng tôi\ s ự h ướ ng dẫn PGS, TS Trần N gọc Linh Các vấn đề nêu luận văn trung thực, đàm bảo tính khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất x ứ rõ ràng.
Hà nội, ngày thảng năm 2006 Tác giả luận văn
t
(3)Mục lục
Trang
Mở đ ầ u 1
Chương Vị trí tác phẩm "Hệ tư tường Đ ứ c" 6
1.1 Hoàn cảnh đời tác phẩm
1.2 Ý nghĩa tác phẩm 19
Chương Quan niệm triết học người tác phẩm "Hệ tư tưởng ĐứcM 30
2.1 Con người "hiện thực" tác phẩm "Hệ tư tường Đức" theo quan điểm C.Mác Ph.Ángghen 30
2.2 Bản chất người theo quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen tác phẩm "Hệ tư tưởng Đ ức" 44
2.3 Tư tường giái người theo C.Mác Ph.Ăne&hen tác phẩm "Hệ tư tường Đ ức'' 62
Chương Những giá trị lý ĩuận ý nghĩa phưong pháp iuận của quan niệm người tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức” đối với phát triển người Việt Nam 74
3.1 Những giá trị lý luận phương pháp luận vấn đề người tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” 74
3.2 Vấn đề phát triển người Việt Nam n a y 97
Kết luân 113•
(4)M đầu
1 Lý chọn đề tài
Con người đối tượne nghiên cứu nhiều môn khoa học Mồi khoa học tiếp cận người theo phươns pháp riêng phù hợp với đối tượng, đặc điểm cùa Song, giải đáp vấn đề chune người bàn chất người gì? Vị trí vai trị người thể giới nào? mối quan hệ cá nhân xã hội đời sổng người nhiệm vụ triết học Nhiều nhà triết học trước Mác đề cập đến vấn đề người theo cách khác nhau, chi đển triết học Mác xem xét vấn đề người, vai trò chất người cách quán, đầy dù sâu sác lập trườne vật biện chứng triệt để khoa học
Neày nay, cách mạng khoa học - công nghệ điều khiển bời óc bàn tay người, tạo nhữne điều kỳ diệu mà người nhiều lường tới, đồng thời đặt vấn đề cần gấp rút giải đáp cách chuns eóc dộ triết học: Con người gì? Con người có vị trí xã hội? Tương lai loài người sao? Con người làm chủ kỹ thuật hay không? Hay kỹ thuật thống trị người? Liệu người tạo nhừnạ cỗ máy có lực trí tuệ mình, thay thê vai trị người hoạt động sản xuất vật chất hay không? Do cỏ thể nói rằng, việc nghiên cứu vấn đề triết học người khône phài đề tài mới, song vấn đề có tính thời cần phải quan tâm nghiên cứu
(5)con người nội duna đề cập đây, lần đâu tiên tiền đề người thực tham dự vào lịch sử đề cập giải triệt để Những tiền đề đỏ là: người, hoạt động họ điều kiện vật chất hoạt độns Đồng thời tiền đề bàn thân lịch sử tiền đề quan niệm duv vật lịch sử Giải thích vấn đề thấv chất nhân đạo triệt để chủ nghĩa Mác
Trong tình hình phát triển nhân loại, với nhiều vấn đề đặt cho người trên, thỉ việc tìm hiểu quan điểm người sáng lập triết học Mác vị trí, vai trị, chất người khơng giúp có sở lý luận vững chẳc để đấu tranh với quan điểm phi Mác xít vấn đề này, mà nhận thức sâu sẳc vai trò to lớn người nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nước la
Nhận thức ý nghĩa chiến lược tính thời cấp bách vấn đề nêu trên, chọn đề tài "Những vẩn đề triết học người tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" C.Mảc Ph.Ảngghen" làm luận văn thạc sĩ
2 Tình hình nghiên cứu đề tài.
(6)Hà Nội 1995; vấn đề người công đổi cùa GS, Viện Sĩ Phạm Minh Hạc, KX 07, Hà Nội 1994; Con neười phát triển người quan niệm cùa C.Mác Ph.Ảngehen, Hồ Sĩ Quý (chủ biên), Nhà xuẩt bàn Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003: Phát triển neười người quan niệm C.Mác nghiệp cơng nghiệp hố, đại hồ nhằm mục tiêu phát triển người nước ta TS Đặna Hữu Tồn- Tạp chí Triểt học số 1/1997; Sự hinh thành người với tư cách chủ sáng tạo cùa TS Nguyễn Văn Huyên- Tạp chí Triết học số 4/ 1997; Con neười- chủ thể sáng tạo lịch sử Vũ Thiện Vươne- Tạp chí Triết học số 6/2000; Những tư tưởng Ph.Ăngghen quan hệ eiữa người tự nhiên "Biện chứna cùa tự nhiên" cùa Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí triết học số 4/1980; Vị trí cùa vấn đề người triết học Mác - Lênin luận văn thạc sỹ triết học Cao Đức Dũng; Quan niệm chất nsười trone lịch sử triết học phương Tây từ triết học cổ đại đến triết học Mác Luận vãn thạc sỹ triết học cúa Trần Ngọc Ánh; Tư tưởng eiải phóng người trone triết học Mác vận dụng Đảng ta trone chiến lược phát triển nsười nay, Luận văn thạc sĩ Đồ Kim Thanh; Góp phần tim hiểu vấn đề người triết học Mác việc phát huv nhân tố người nghiệp Cách mạng Đảng, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Khanh; Quan niệm Mác xít chất người với việc xây dựng nhân cách niên Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Đào Như Thiết.v.v
(7)ít nhà khoa học sâu nghiên cứu nhữne vấn đề triết học người tác phẩm, tác phẩm "Hệ tư tườna Đức" Tuv trình độ thời gian nghiên cứu có hạn, song nghiên cứu viên làm việc Viện nghiên cứu Kinh điển Mác - Lê nin, mạnh dạn chọn vấn đề nàv luận vãn tốt nghiệp thạc sĩ
3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu. * Mục đích nghiên cứu:
Tác giả sâu nghiên cứu vấn đề triết học người tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức", từ rút giá trị lý luận phương pháp luận để vận dụng tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen vể vấn đề neười triết học vào việc phát triển người Việt Nam
* Nhiệm vụ luận văn:
Tìm hiểu vị trí ý nghĩa tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" hệ thống chủ nghĩa Mác Khai thác di sàn kinh điển vấn đề triết học người tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" Đề xuất số phương hướng kiến nghị chủ yếu để xây dựng người Việt Nam
4 Đối tượng phạm VI nghiên cứu * Đổi tượng nghiên cứu:
Tác giả chi tìm hiểu vấn đề triết học người * Phạm vi nghiên cửu:
"Hệ tư tưởng Đức" tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề lớn khó, địi hỏi người đọc có trình độ cao thời gian nghiên cứu dài Do giới hạn luận văn nên tác giả chi tập truna nghiên cứu: Những vấn đề triết học người tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức” C.Mảc Ph.Ăngghen.
5 C sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu. * Cơ sở lý luận :
Luận văn dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tường Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Cộng Sàn Việt Nam
(8)* Nguồn tài liệu:
Nguồn tài liệu bao gồm: tác phẩm cùa Chù nahĩa Mác- Lênin, đặc biệt tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức", t ìưỡns Hổ Chí Minh, văn kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam nhữne tài liệu nghiên cứu nhà khoa học nước
* Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chù nghĩa vật lịch sử, phươne pháp lơ gíc lịch sử, phân tích tổng hợp
6 Đóng góp luận văn * về mặt lý luận:
Luận văn nghiên cứu lý luận triết học Mác người tác phẩm "Hệ tư tưởna Đức’’ giúp tác ỉiià nắm VŨT12 thêm lý luận vấn đề triết học Mác neuời
* về măt thưc tiễn:« »
Luận văn đưa lại cống hiến nhỏ trone việc đẩu tranh với quan điểm phi Mác xít vấn đề neười Đồng thời, nội dung luận văn dùng làm tài liệu tham khảo đê hoạch định sách va quân iý xã hội liên quan đến người
7 Kết cấu luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liện tham khảo, luận văn gồm có chương với tiết
Chương : Vị tri tác phẩm "Hệ tư tường Đức"
Chương 2: Quan niệm triết học người tác phẩm "Hệ tư I
tường Đức"
(9)Chương
VỊ T R Í TÁC PHẨM “HỆ T Ư TƯỞNG ĐỨC”
1.1 Hoàn cảnh đời tác phẩm.
- Điều kiện kinh tế- xã hội nước Đức Châu Ẩu nửa đầu thể Ạỷ XIX
Tư lý luận thời đại £ẩn liền với sản phẩm cùa thời đại Chủ nghĩa Mác nói chung tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" nói riêng với tính cách thành tựu nhân loại đời từ sản xuất vật chất sở lực lượng sản xuất xà hội hoá chủ nghĩa tư
Vào năm 40 kỷ XIX, Phương Tây có cách mạng cơng nghiệp làm cho phương thức sàn xuất tư bàn nghĩa củng cố vững Nước Anh hồn thành cách mạno cơne nehiệp trờ thành cường quốc công nghiệp, Pháp, thời eian bắt đầu cách mạng công nghiệp muộn hom tốc độ chuyển biển chậm Anh, song lúc chù nghĩa tư Pháp cũne dành nhữne, thẩng lợi đáng kể
Trình độ phát triển chủ nghĩa tư bàn Đức lạc hậu Anh Pháp Tới năm 30 cùa thể kỷ XIX, đời sống kinh tế Đức bàn vần mang đậm nét điển hình thời Trung cổ Nhirp.2 đo ành hưởng cùa nước tư phát triển Anh, Pháp, đặc biệt ià thành lập liên minh thuế quan khiển cho chủ nghĩa tư Đức có phát triển định Nền cơng nghiệp Đức có phát triển rõ rẹt Ví dụ cơng nghiệp than luyện kim vùng Ranh, Vét-xpha-len, công nghiệp sợi Xi-lê-di Dấc den Nhiều trung tâm công nghiệp đời với nhung xí nghiệp chế tạo lớn Nhưng nhìn chung, đỏ bước chuyển biến lực lượng sàn xuất cịn bị kìm hãm bời quan hệ sản xuất nửa phong kiến tình trạng phân cất trị
(10)Sự phát triển cách mạng công n&hệ tạo nên tiền đề cần thiết, chuẩn bị cho thảng lợi giai cấp tư sàn Đức đổi với chế độ phong kiến Đức Cuộc cách mạna công nghiệp làm cho chế độ công xường, với đặc trưng hệ thốne khí lao động làm thuê giành địa vị thống trị, hình thành thành thị, trung tâm cơng nghiệp Đại cơng nghiệp khí sản xuất đại phận hàng hoá giá thành hạ nãna suất cao, loại trừ người iao động cá thể công trường thủ công 5Ờ lao động thủ công, cuối khiến họ bị công cụ sản xuất, buộc họ rơi xuống địa vị vơ sản Sự hình thành chế độ cơng xưởng trung tâm công nghiệp biến quan hệ giai cấp xã hội phân hoá thành đối lập hai giai cấp lớn - giai cấp tư sản giai cấp vô sàn - khiển quan hệ sản xuất trons xã hội Đức thay đổi triệt để
(11)đã đem lại sờ khách quan cho việc phê phán quan niệm siêu hình, hinh thành quan điêm vật biện chứns
Cách mạng khoa học côna nghệ phát triển, khiến cho giai cấp vô sản tăng nhanh sổ lượng Sự phát triển sàn xuất lớn xã hội hoá làm xuất khả liên kết eiai cấp vô sàn, tăng cường tinh thần giác ngộ, tính tổ chức tính chiến đấu giai cấp công nhân Các nhà tư bàn đuổi theo lợi nhuận cao, áp dụng phương pháp đê hạ thấp tiền công cùa công nhân, kéo dài thời gian lao động tăng cường độ lao động, hịng bóp nặn thật nhiều giá trị thặng dư Vi thế, đời sống eiai cấp công nhân nghèo khổ Khủng hoảng kinh tế bẳt đầu từ nước Anh năm 1825, 1836, 1847 sau lan sang Đức đưa đến tai hoạ nặng nề cho giai cấp công nhân Mâu giai cấp vô sản giai cấp tư sản trờ nên gay gắt Cuộc đấu tranh giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản phát triển theo chiều rộng lẫn chiều sâu Ph.Ảneahen trình bày cách sâu sẩc nguồn gốc biến đổi to lớn quan hệ giai cấp tình hình đấu tranh giai cấp sau: "Cuộc đấu tranh giai cấp giai cấp vô sàn giai cấp tư sàn chiếm địa vị hàng đẩu ưong lịch sừ nước phát triển Châu Âu, mặt tuỳ theo trình độ phát triển đại cơng nghiệp, mặt khác tuỳ theo trình độ phát triển quyền thống trị trị mà giai cấp tư sản giành được” [42, tr.302] Ỏ Anh, phong trào Hiến chương công nhân trở thành phong trào trị có tính chất quần chúng rộng lớn Pháp, đấu tranh công nhân chổng bọn tư bàn phát triển thành loạt khời nghĩa VÜ trang
Tuy nhiên, nước Đức? vào nhừng năm 40 thể kỳ X IX nước nửa phong kiến, nửa tư bản, mâu thuẫn đan xen phức tạp tư sản phong kiến, giai cấp tư sản với giai cấp vô sản Giai cấp vô sản chịu hai tầng áp nặng nề giai cấp tu sản lực phong kiến Do đó, việc bãi
(12)cơng hoạt độne chống lại eiai cấp thốne trị cùa cône nhân nsày dồn dập Tháng 6- 1844, nổ khởi nghĩa côna nhân dệt Xi-lê-đi Công nhân khởi nghĩa không nhữne phá phách nhà máy nhà chủ xí nshiệp, đốt giấy tờ chứng nhận tài sản, mà trực tiếp chĩa mũi nhọn đẩu tranh vào chế độ tư hữu, vào bóc lột kiểu tư sản, tỏ rõ hiểu biết sâu sắc vấn đề xã hội, chế độ xã hội so với công nhân Anh Pháp Ph.Ảngghen khẳng định: "cuộc dậy Xi-lê-di bắt đầu đúne bằp.2 mà nhũms dậy công nhân Pháp Anh kết thúc, cụ thể việc ý thức bàn chất giai cấp vô sản" [37, tr.609] Lần khởi nghĩa thức tinh công nhân Đức, khiến họ ý thức ràng đấu tranh với giai cấp tư sản, giai cấp vơ sản cần đồn kết trí, tăng cường tính tổ chức tính tự eiác Cuộc đấu tranh eiai cấp côna nhân đào tạo nên loạt lãnh tụ giai cấp vô sản nhà ]ý luận Vinhem Vaitlinh "Liên đoàn người nehĩa" người sána lập chủ nghĩa cộng sản Đức Học thuyết chủ nghĩa cộng sản bình qn khơng tưởng ơng có ý nghĩa quan trọng vận động lý luận cua giai cấp vô sàn Đức
(13)A -f I r ■ >>k _
- Tien đê lý luận
Triết học cổ điển Đức- với nhà triết học tiens Cantơ, Selinh Phích tơ, Hê ghen Phoi bắc - trona nhữna tiền đề lý luận cho việc hình thành giới quan "Hệ tư tưởng Đức"
Các nhà triết học cổ điển Đức đề cao vai trị tích cực củã hoạt động người, thực bước ngoặt lịch sử tư tưởne triết học Phương Tây từ chồ chủ yéu bàn nhữna vẩn đề thổ luận, nhận thức luận đến chồ coi người chủ thể hoạt động, tảng điểm xuất phát vấn đề triết học Thực ra, đề tài người bàn đến từ triết học cổ đại, Xô crát hiểu triết học tự ý thức người thân Kế tục tư tưởng đỏ khuynh hướng đề cao người thời Phục Hưng Đến Cantơ, người sáng lập triết học cổ điển Đức lần xác định người chủ thể, đồne thời kết quà cùa trình hoạt động cùa mình, khảng định hoạt động thực tiễn cao lý luận, thân lịch sừ phương thức tồn người; cá nhãn hoàn tồn làm chủ vận mệnh cùa Tư tườne Hêghen phát triển thêm, khãne định người sàn phẩm thời đại định Đồng thời Hêehen đề cao sức mạnh trí tuệ hoạt động neười tới mức cực đoan; thần thánh hoá người tới mức coi người chúa tể tự nhiên, thân giới tự nhiên chi kết hoạt động người Quan niệm tâm củng cổ, bời thống trị mạnh mẽ tôn giáo xã hội Đức thời đỏ, thoà hiệp giai cấp tư sản với ý thức hệ phong kiến
Đặc biệt năm 40 kỳ XIX Đức lên số khuynh hướng đáng ý: '
+ Thứ khuynh hướng xét lại truyền thổng không vượt khỏi truyền thống, đại biểu phái Hêghen trẻ Phoi a bẩc
(14)Phái Hêghen trẻ, tự xưng "những nhà triết học cách mạng Đức đại" sức tuyên truyền quan niệm tâm anh hùng làm nên lịch sử họ cổ vũ cho triết học "tự ý thức" nhằm đề cao tinh sáng tạo tinh thần, hạ thấp coi vật chất khơng có vai trị gi Mục đích thực họ đề cao thân họ, ià người sáng tạo lịch sử, có lực phê phán, đồng thời đánh giá thấp đả kích phone trào cơng nhân, vu cáo cơng nhân đám quần chúng "không biết phê phán", loại "vật chất" tiêu cực Nhừne quan niệm tác động mạnh có ảnh hưởng xấu đến phong trào cơng nhân Đức giới tri thức Châu Âu Do đó, đấu tranh chống lại quan điểm tâm phái Hêghen trẻ lúc yêu cầu cấp bách
(15)- Thứ hai khuvnh hướne đối lập với truyền thống Q u trình phi cổ điển hố triết học nahĩa xem xét lại truyền thốns cổ điển trone điều
kiện sau thời gian tạm lẳng, phục hồi trờ lại hai khuynh hướne - phi lý đuy lý (khác với lý cổ điển) Đại biểu cho hai khuynh hướng vào năm 20 kỷ X IX A.Sô-pen-hau- người Đức, và S.Công-tơ neười Pháp Tư tưởng hai ơng thai từ truyền thống cổ điển, nhưne cho nguyên lý phổ quát cùa siêu hình học thê giới nhận thức khơng cịn phù hợp Đôi với S.Công- tơ, khái niệm triết học chủ đạo, có nguồn gổc từ triết học cổ điển, vật chất, tồn tại, tinh thần, ý thức, phổ quát, hoạt độns phản tư tranh luận triền miên xung quanh vấn đề tính có trước tính có sau quan hệ vật chất- ý thức trở nên mơ hồ vơ giá trị trước nhừng địi hịi phát triển nhận thức khoa học, đặc biệt khoa học thực nehiệm Vi S.Công- tơ chù trương loại bỏ vấn đề truvền thống triết học, toan tính vượt qua chủ nghĩa vật chù nghĩa tâm xác lập gọi đường thứ ba triết học, hướna triết học vào vấn đề cùa khoa học cụ thể- thực nehiệm, nhàm kiềm chứng, tính đúng, sai luận điểm triết học Và thế là chù nghĩa thực chứng đời, có ảnh hường không nhỏ tới tư tường
cùa nhửne người tiến xã hội Đức lúc giờ.
Ngược lại, ý chí luận mình, Sơ-pen-hau-ơ xem ý chí sức
mạnh thiết định tồn giới (thế giới ý chí biểu tượng), làm cho triết gia gần với nehệ sĩ với nhà khoa học Là đối thủ trực tiếp của Hêghen, Sô-pen-hau-ơ phê phán khuynh hướns lý, xem lý trí chi kè phụng ý chí Sự xoavlchiều tư tưởng ấy, ta biết, thể lơ-gíc bên phát triển tinh thần, song đồng thời phàn ánh đời sống thực
tiễn đầv mâu thuẫn khơng chi ở Đức mà cịn Châu Ảu.
(16)Thứ ba, chủ nghĩa xã hội ch ân chính, trone nh ững biến dạn e cùa chù nghĩa xã hội tiểu tư sản xuất nước Đức vào nhữne nãm 40 cùa thế kỷ XIX Quan điểm triết học họ hình thảnh sở kết hợp một cách c hiết trung nhừng tư tường nhà c hủ nghĩa xã h ội không
tưởng Pháp, Anh, cùa phái Hêghen trè với đạo đức học Phoi-Ơ-Bắc
Những người chủ nehĩa xã hội chân coi chù nehĩa xã hội học thuyết siêu giai cấp, tuyên bố chù nghĩa xã hội việc thực bàn chất
đó người nói chung, phủ nhận đấu tranh giai cấp Từ họ chủ
trương điều hồ mâu thuẫn xã hội, khơng tham gia hoạt động trị, khơng đấu tranh giành quyền tự dân chù tư sàn (một bước tiến bộ so với chế độ phong kiến), kêu gọi giai cấp vô sản không tham gia cuộc cách mạng trị.
Những người chủ nehĩa xã hội chân cho rằng, phát triển chủ
nghĩa tư tội ác, đẫn tới phá sản của nhừng người sản xuất nhỏ Họ chủ trương cấp không cho mồi người nghèo mảnh đất nhỏ, biến những người vô sản thành người sản xuất nhị, để lý tường hố chế độ công hữu mảnh đất ẩy Họ ủng hộ việc trì chế độ phong kiến chuyên chế, phủ nhận tính tất yếu phải tiến hành cách mạng dân chù tư sản, kêu gọi phù Đức đương thời cố gang khơng để nước Đức theo
đường Anh, Pháp, nhẳm ngăn chặn phát triển chủ nghĩa tư Vì
vậy, C.Mác-Ph.Ảngghen khẳng định "chủ nehĩa xã hội chân chính" "lịng nhân chung thay cho nhiệt tình cách mạng khơng hướng giai cấp vơ sản, mà hướng nhừng neuời tiểu tư sản
những nhà tư tưởng người tiểu tư sàn ấy, tức nhừng nhà triết
học " [39, tr.669-670] Phê phán trào lưu việc làm
quan trọng để C.Mác -Ph.Ầngghen trình bày một cách diện quan điểm
(17)Như biến đổi thực tiền trị - xã hội năm 40 thể kỷ X IX thể tranh tư tưởng phone phú phức tạp Trong tác phẩm "Hệ tư tưởng Đ ứ c" C.Mác Ph Ẩngghen khái quát xâ hội Đức lúc sau: “Nhữna nauyên lý thay lẫn nhau, những anh hùng tư tưởng đẩy ngã với một tốc độ nhanh chưa thấy, và chi ba năm từ 1842-1845 nước Đức người ta dọn nhiều kỳ trước kia” [39 tr.23] vấn đề đặt cần phài có tác phẩm luận chiến chổng lại triết học phản động Đức chổng lại chủ nghĩa xã hội Đức, chuẩn bị cho phong trào công nhân tiếp thu lý luận khoa học Tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" đời hoàn cảnh Đây địi hỏi tất yếu xâ hội Đức nói riêng Châu Âu nói chung thời giờ.
- N h â n tổ c h ù q u a n
Cuổi tháng 8/1844, đường từ thành phố Mansetơ nước Anh Đức, Ph.Ăngghen ghé thăm C.Mác quảng trường gần nhà hát lớn thủ đô Pa ri Đây lần gặp gỡ thứ hai C.Mác Ph.Ảngghen Nếu lần gặp gỡ thứ trụ sở cùa ban biên tập báo tinh Ranh Cô-lô-nhơ vào tháng 11-1842 "diễn lạnh nhạt" lời nhà viết truvện ký thuật lại, lần gặp gỡ lần gặp gỡ "lịch sử", diền khơng khí cời mờ, chân tình hiểu biết lẫn nhau, ý nghĩa lịch sử gặp eỡ là chỗ: hai ông trí với nhữna vấn đề lý luận cách mạng vô sản; đồng thời aặp eỡ cho thấy tính tất yếu nội quá trình hình thành, phát triển tư tựởng hai nhà sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học - gặp gỡ "hai tâm hồn lớn" Đây thời điểm thuận lợi để hai ơng hợp tác với‘nhau, trình bày một cách có hệ thổng học thuyết triết học sở giới quan mới: quan điểm vật biện chửng lịch sử v ề sau này, Ph.Ăngghen đà kể lại "Vào mùa hạ năm 1844 đến thăm C.Mác Pa-ri, chúng tơi thấy chúng tơi hồn tồn
(18)nhất trí với tát cà vấn đề lv luận từ lúc đó, bắt
đầu cộng tác với nhau" [44, tr.3 ]
Tháng 9-1844 hai ôna sans Anh để tim hiểu phong trào công nhân
Anh Chuyển giúp hai ơng có thêm sở lý ỉuận thực tiễn để vượt qua chủ nghĩa vật cũ, xâv dựng chủ nghĩa đuy vật củà mình.
Sau từ nước Anh trở về, hai ông đã xác nhận: nội phong trào cộng sản tồn số tư tườne gây trở ngại cho việc tiếp thu Ịý luận mới hai ông nên hai ông bẳt tay vào giải nhiệm vụ đó.Trong thư gửi Carl Vilhelm Leck ngày 1-8-1864 C.Mác viết: "Tôi thấy ràng, điều hết
sức quan trọng irirớc tơi trình bày vấn đề một cách diện, thi cần
phải có tác phẩm luận chiến nhằm chống lại triết học Đức chổng lại chủ nghĩa xã hội Đức xuất hồi bấv Điều đỏ cần thiết cho công chúng tiếp thu quan điểm lĩnh vực kinh tế trị, quan điểm này trực tiếp đối lập với khoa học Đức tồn neày nay" [46, tr.378].
Lúc đầu C.Mác dự kiến viết tác phẩm theo hình thức tập thể, sau đó C.Mác biên tập lại nên C.Mác Ph.Ăngehen thu hút Modét - Ghét xơ (một nhừng người sảng lập "chủ nghĩa xã hội chân chỉnh") viết sổ chương có tính chất phê phán Nhưna sau gần gũi với Ghét xơ, ông thấy, Ghét xơ tiếp thu hời hợt sổ nét cùa học thuyết vật một thời gian sau, ông ta ngả phe đổi thủ với C.Mác Ph.Ăngghen Vì thế, hai ông không sử dụng Ghét xơ Tuy nhiên, quá trình xây dựng cuổn "Hệ tu tưởng Đức", C.Mác Ph.Ăngghen đà thực hiện hình thức cộng tác mới, cao cộng tác cùa lần viết tác phẩm "Gia đình thần thánh" *
(19)của xã hội loài người, tức quan điểm vật lịch sử Hai ông cảm thấy
thôi thúc phải làm việc khơng thiếu cơne kích tư tường
của hai ơng trình bày tác phẩm "Gia đình thần thánh" Tác phẩm
được hồn thành vào tháng 4.1846 Cơng việc cịn bổ sung tiếp một năm kết thúc báo Ph.Ăngghen "những người xã hội chân chỉnh" với tư cách chương kết thúc.
Mục đích tác phẩm từ việc vạch phê phán hệ tư tưởng thống trị Đức năm 40 kỷ XIX, C.Mác Ph.Ảngghen bước xác lập luận điểm tảng cùa triết học mới, đặc biệt quan niệm vật ỉịch sử, phân tích cách khoa học vận động cùa xã hội như trình lịch sử - tự nhiên Hon nữa, nhà triết học Đức thời ln có quan niệm sai người quan hệ người thần thánh: “Cho đến nay, người ln ln tạo cho những quan niệm sai lầm thân, minh sau này Họ Xây dung quan hệ cùa họ vào những quan niệm cùa họ thần, kiểu mầu người,.v.v.” [39, tr 19] nên C.Mác Ph Ảngghen đâ viết tác phẩm “Hệ tư tường Đức” với mục đích: “chúng ta giải thốt họ khỏi ảo tường, khái niệm, nhữna giáo điều, điều tưởng tượng mà ách chúng giày vò họ” [39 tr 19] “Cuốn sách nhàm mục đích vạch mặt đẩu tranh triết học chống bóng thực - đấu tranh với dân tộc Đức mơ mộng nừa tính nửa mê - làm cho đấu tranh đỏ mấi túi nhiệm’" [39, ữ 19-20]
- Kết cẩu tác phẩm.
Ngày nay, tác phẩm âã xuất bàn gồm gần 800 trang tập của C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, nhà xuất Chính trị quốc gia, Sự thật Hà Nội Ngoài phần mờ đầu, tác phẩm chia thành hai tập Tập I Phê phán triết học Đức đại qua đại biểu Phoi-Ơ bẳc Bau-Ơ,
(20)và Stiếc- nơ Tập II Phê phán chủ nghĩa xã hội Đức thỏna qua nhà tiên tri khác cùa nó.
Tập I có nội dung hàm súc chứa đựne hàne loạt tư tường quan trọng vảo thời kỳ hình thành ỉuận điểm tảng chủ nghĩa Mác, đặc biệt quan niệm vật lịch sử c ỏ số điểm cần ý trong tập I Thứ nhất, tính luận chiến, thể việc phân tích có phê phán quan điểm thơng qua trích dẫn tác phẩm nhà triết học vừa
nêu Thử hai, đan xen ý tường C.Mác Ph.Àngghen, buộc người đọc phải tập trung cao, sử dụng tốt khả xử lý tổng hợp tài liệu để hiểu được nội dung quán quan điểm hai ông Thứ ba, các thuật ngữ mà C.Mác Ph.Ăngghen nêu "Hệ tư tướng Đức" chịu ành hường phái Hêghen trẻ, chúng điều chình dần trone trình
hoạt động thực tiền lý luận cùa hai ông
Tập II "Hệ tư tường Đức" dành cho việc phê phán "chù nghĩa xà hội chân chính", thơng qua "những nhà tiên tri khác nhau" Tác phẩm "Hệ tư tường Đức" kết thúc bàng phê phán châm biếm tiến sĩ Cunman, mật vụ phủ áo, "nhà tiên tri" ’’chủ nghĩa xã hội chân chính" "nhà hoang tưởng chân chính" lớp áo thuyết tôn giáo, duy linh luận Nội dung thực chất cùa Ph.Ảngghen phân tích cụ thể thêm tác phấm tiếp theo: "Những người thuộc phái "chủ nghĩa xã hội chân chính""- coi bổ sung cần thiết cho tập II "Hệ nr tưởng Đức".
- \riệc Xuất tác phẩm
(21)liên quan đến khuynh hướng mà C.Mác Ph.Ảngghen phê phán
Điều M ác nhận thấv thé trone thư neày 28.12.1846
C.Mác gửi An-nen-cốp, nói khó khăn cùa việc xuất "Hệ tư tưởns Đức” sau: "ngài khơng thể hình dung khó khăn mà V iệc xuất tác phẩm vấp phải Đức, thứ từ phía cành sát, thứ hai từ phía nhà xuất bàn mà thân họ lại đại diện có liên quan tất những xu hướng mà tơi đả kích" [46, tr.672-673] Sau thất bại đó, C.Mác Ph.Ảngghen khơng cịn hy vọng in hai tập nhà xuất bản, nên hai ơng bẳt đầu tìm kiếm khả cơng bổ chương riêng lẻ nó.
Tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" lần in toàn vào năm 1932 Liên xô, nhiều năm sau tác giả qua đời Mặc dù tồn tác phẩm khơng xuất tác giả cịn sống, cơng lao bỏ vào việc xây dựng tác phẩm khơng di cách vỏ ich Những kết lý luận đạt sờ hoạt động khoa học thực tiễn sau đỏ
của C.M ác Ph.Ăngghen
Trong Hêghen bậc tiền bối học trị cùa ơng coi sự phát triển giới tự nhiên, cùa nsười điều kiện xã hội bẳt nguồn từ phát triển tinh thần, ngược lại, C.Mác Ph.Ảngghen lại nhận thức phải lấy người thực, phải lấy tự nhiên, lấy vật chất để giải thích tinh thần Với cổng hiến này, ông làm cách mạng triết học, đặc biệt cách mạng trone triết học quan niệm người, mỡ thời kỳ lịch sử ụr tường nhân loại.
Đây tác phẩm luận chiến mẫu mực phê phản, bác bỏ đối phươrm mặt phương pháp, nội dung Cuổn sách đòi hỏi cao độc
giả, nhưne đọc tác phẩm sẽ chứng kiến đời thế giới quan C.Mác Ph.Ảngghen.
(22)1.2 Ý nghĩa tác phẩm
"Hệ tư tường Đức" tác phẩm đồ sộ lớn trone eiai đoạn hình thành chủ nghĩa Mác nên có nhiều nội dung ý nehĩa lớn nhiều lĩnh vực Nhưng khuôn khổ cùa luận văn thạc sĩ, chì khái quát số ý nghĩa tác phẩm Đặc biệt ý nghĩa cỏ liên quan đến vấn đề luận văn muốn trình bày.
- Đây /ờ tác phẩm chín muồi chù nghĩa Mác quan điểm duy vật lịch sử.
"Hệ tư tưởng Đức" tác phẩm quan trọng đánh dấu chuyển biến của C.Mác Ph.Ảngghen từ lập trườne tâm sang lập trường vật Khi trình bày "chủ nghĩa vật mới", đường lối triết học mới, ơng trình bày có hệ thống sổ nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử sờ đó, luận chứng có vừng lý luận chủ
nghĩa xã hội khoa học
Trong trình bày phân tích đường lối ưiết học mình,
C.Mác Ph.Ảngghen đặc biệt nhấn mạnh điểm xuất phát Điểm xuất phát của chủ nghĩa vật lịch sử ơng là, người hoạt động thực tiễn Chính từ việc xác định đắn tiền đề lịch sử, ône đà đi đến quan niệm vật lịch sử.
Quan điểm duy' vật lịch sử mà C.M ác và Ph.Ảnaghen trình bày tác phẩm trước hết m ổi quan hệ biện chứng giừa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất Khái niệm khoa học lực lượns sản xuất xác lập phê phán lý luậrt tâm lực lượng sản xuất kinh tế học dân tộc Lixtơ.
(23)và phức tạp đời sống xã hội, vạch mổi quan hệ vật chất
và từ mổi quan hệ e,iao tiếp, "hình thửc aiao tiếp - mà tất
cả eiai đoạn lịch sừ từ trước đến nav định bời lực ỉượne sản xuất đến lượt lại quvết định lực lượng sàn xuất,- xã hội công dân"
[39, tr.51] K h i b àn phân tích sâu thêm v ề quan hệ sản xuất, C.M ác
Ph.Ăngghen cịn liên hệ với phân công sản xuất chế độ tư hừu, liên hệ với phát triển lịch sử Trên sở phân tích trên, ông dã khái quát mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Theo hai ông: "tổng thể nhừng lực lượng sản xuất mà người đạt được, quy định trạng thái xã hội" [39, tr.42], theo phát triển lực lượng sản xuất, "người ta thay hình thức giao tiếp cũ trờ neại hỉnh thức mới phù hợp với lực lượng sản xuất phát triển hơn, phù hợp với phương thức hoạt động tiên tiến cúa cá nhân; hình thức này đến lưcrt nỏ lại trờ thành trở ngại lại thay bàng hình thức khác" [39, tr 104] Như vậy, phát triển xã hội trước khó nhận thức, nay đă lý giải vận động mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất.
Trong "Hệ tư tường Đức" C M ác Ph.Ảneehen vào mâu thuẫn
cơ bản của xã hội, đồna thời phân tích vận động mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất chế độ tư tìm cách giải quyết: "Hiện cá nhân phải xoá bỏ chế độ tư hữu, vỉ lực lượng sản xuất và hình thức giao tiếp phát triển tới mức đưới thống trị chể độ tư hũu, chúng đà trở thành lực lượng phá hoại, bời đối lập giai cấp đạt tới cực điểm" [39, tr.644].
Lý luận chủ nghĩa cộng sản khoa học lác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" kết trực tiếp cùa lý luận chủ nghĩa vật lịch sử C.Mác Ph.Ảngghen cho rằng: "Đối với chúng ta, chù nshĩa cộne sàn là
(24)một tình trạng cần xác lập, không phài lý tưởng mà thực cần thích ứng với Cái mà gợi chủ nghĩa cộng sản vận động hiện thực để xố bỏ tình trạng tồn" [39, tr.5 ] Hai ơng cịn
(25)càng khơng thể mục tiêu trị thiển cận mà bất chấp quy luật
kinh tế khách quan.
Khẳns định "việc thiết lập chù nehĩa cộne sàn thực chất có tính chất kinh tế", C.Mác Ph.Ảngghen nhắc nhở ràng: chủ nghĩa cộng sản trừu tượng phác đồ lý tưởng cao đẹp chi tuý tư duv, mà phải có vận độne thực
cơ sở tảng kinh lẻ phát triển Các ône viết “lịch sử chủ nghĩa
cộng sản chứng tỏ; ỷ niệm về cách mạn2 dù có phát biểu hàng trăm lần nữa, hồn tồn chẳng có V nghĩa đổi với phát triển thực tế cà” [39, tr.55] Nói cách khác, để có chủ nahla cộng sản đích thực, mà trước hết chù nghĩa xã hội, nhiệm vụ phát triển kinh tế, tạo dựng sở kinh tể phát triển cao, vững phài un tiên hàng đầu Cái đích mà chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản nhắm tới lao động từ chỗ hoạt động cường bên ngoài, trở thành hoạt động tự chủ thực cùa người tự do Xã hội biến thành thể liên hợp thực eiữa người người, người thực coi vốn quý nhất.
C.Mác Ph.Ăngehen sáng lập nên quan điểm duv vật lịch sừ một thành tựu hình thái kinh tế - xà hội vĩ đại, cách mạng chân về học thuyết xã hội, VI Lênin khẩne định, học thuyết Mác trở nên "hoàn bị mở rộng học thuyết từ chồ nhận thức giới tự nhiên đến chồ nhận thức xã hội loài người, chủ nghĩa duV vật lịch sứ Mác thành tựu vĩ đại tư tưởng khoa học" [34 tr.53] Đó cách mạng thực sự triết học xã hội.
Giá trị bật tác phẩm "Hệ tư tuờng Đức" tính định hướng giới quan phương pháp luận việc nhận thức giải thích đời sống thực tiền, sở lý luận khoa học siúp chúns ta đấu tranh với quan niệm tâm thần bí xà hội, phê phán biểu không đắn,
(26)chù nghĩa eiáo điều ý chí, việc nhận thức quy luật xã hội phổ biến "Hệ tư tưcme Đức" tiếp tục thể giá trị minh giỏi đại.
- Tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức” đặt móng cho việc nghiên cửu con người
"Hệ tư tườna Đức" tác phẩm quan trọng đánh dấu chuyển biến C.Mác Ph.Ărmehen từ lập trườns tâm sang lập trường
duy vật mốc dánh dấu chín muồi cùa quan niệm vật lịch sử
Điều thể trước hết cách chọn đối tượne nehiên cứu ơng,
là con người.
Thực ra, vấn đề người vốn vấn đề truyền thống triết học nói chung triết học Mác nói riêng Triét học cổ đại Phương Đông cũng Phương Tây xem xét vấn đề người lĩnh vực ý thức, tư tường xem chất người quy định sẵn từ nhừng lực lượng siêu tự nhiên.
ở triết học Phươna Đông Khổng Tử (4 -5 ) người sáng lập học
(27)Mạnh Từ - học trò cùa Khổng Tử - cho ràng giới giới
tâm linh, mà tính tâm linh thể qua tính cùa người Theo ơne, bàn tính nsười vốn "thiện", tính thiện biểu qua
bốn đức lớn nhân, nghĩa, lễ, trí Đây bốn đức vốn có bẩm sinh trời
phú Con người "biết tám biết tính mình", "biết được tính biết tính cùa trời" Con người khơng cần
học hịi, khơng cần tìm chân lý aiới khách quan mà chi cần suy xét tâm minh theo quy tắc đạo đức "tận tâm ", "phản tinh nội tâm"
có thể hiểu trời, thấu đạo lý.
Nếu Mạnh Tử cho chất người bẩm sinh "thiện" Tuân Tử lại cho ràng chất người ác, xấu thuộc năng Vì thế, ơng chủ trương dùng pháp trị để cải tạo bàn tính xấu người.
Nhìn chung, dù có chứa đựng yếu tố tiến bộ, tích cực song Nho giáo khơng giải thích đúne bàn chất người Nho giáo đua mầu hình người trừu tượns phi lịch sử, không gắn liền với điều kiện kinh tế- xã hội Do Nho giáo không đưa phương hướng, giải
pháp để giải phóng neười triệt để
Cùng với quan điểm Nho giáo quan điểm Đạo gia Trung Quốc cổ đại đề cập đến vấn đề người Theo Lào Tử - người sáng lập ra đạo gia - cho rằng, Đạo nguyên giới, nguồn gổc sinh thành và biến hoá vật, ưong có người Vì người phải tuân theo lẽ tự nhiên, hoà đồne tự nhiên, không can thiệp vào tự nhiên, không được làm ngược với tự nhiên Ơng chủ trương đưa người với trạna thái tự nhiên nguyên thuỹ không ham muốn, khône dục vọng, chế pháp luật, khơng cần tri thức, văn hố Có thể nói giới quan tầng lớp quý tộc suv đồi tiêu cực, khuyên người ta chạy trốn vào tự nhiên, chạy trốn vào 2ĨỚÌ huyền bí, đánh chất xã hội cùa người, hạ
(28)thấp địa vị người, xem người chi chủng loại tự nhiên các loài động vật khác.
Phật eiáo lấy neười làm trune tâm hệ thống giáo lý Phật giáo xem đời người bể khổ, nguồn eốc sâu xa nồi khổ do "vô minh", "ham dục" Muốn giải người khỏi bể khổ phải diệt trừ "vô minh" diệt dục Con đườne diệt trừ vơ minh diệt dục thực hành tâm, tu thân theo đường "bát đạo" để tới cõi Niết bàn, chấm dứt sinh tử luân hồi đây, từ lúc đặt vấn đề neười Phật giáo thể thiếu khoa học Họ thấy nồi thống khổ người nhưng không lý giải nguyên nhân nỗi thống khổ từ quan hệ xã hội, áp giai cấp thống trị Đồng thời, Phật giáo khơng thấy vai trị người cải tạo tự nhicn xà hội Do vậy, dù chứa đựng vếu tố tích cực sons Phật eiáo không chi được đường giải phóng cho người, cho xà hội.
Trong triết học Phương Tây cũna có nhiều cách lý giải khác vẩn đề con người chất người cụ thể sau:
(29)Nhìn chung, triết học Hy - La cổ đại coi trọng vấn đề người Mặc dù giũa nhà triết học nhiều bất đồne vấn đề này, họ đề khẳns định người tinh hoa tạo hoá Tuy nhiên, hoạt động thực tiền của người khône bàn đến.
Suốt hom nghìn năm "đêm trường Trung cổ", người bị thống trị bời ý thức hệ phong kiến, tơn eiáo tạo nên bước phủ định cho đời thời kỳ Phục Hưng - thời kỳ ca ngợi người, ca ngợi tự cá nhân, tư hữu, chủ nghĩa nhân đạo với ước mơ giãi phóng người khỏi chế độ phong kiến, đây, vấn đề người đặt chưa được giải đúne đắn quan điểm vật hay tâm loại.
Cho đến nhà Khai sáng vật Pháp với chủ nghĩa vật chiến đất đấu tranh liệt chống tơn giáo, dẫn đắt "thời đại lý tính", khai sáng cho đầu óc người đề cao giáo dục Họ đề cao quyền tự nhiên, đầu đấu tranh người, phấn đấu cho "tự do, bình đăng, bác ái" cộng hồ nhân dân (Jrutxơ) Tuy vậy, họ rơi vào quan điểm tám lý giài nguồn eốc bất cơng cùa người tìm con đường giải phóng người, đây, neười đề cập đến chù yếu khía cạnh cá thể, chất xã hội cùa người chưa đề cao.
Các nhà triết học cổ điển Đức có nhừng bước tiến đáng kể nhận thức triết học nguời.
Cantơ - người khai sáng triết học cổ điển Đức - cho chất người thực thể hoạt động tích cực, sáne tạo người vừa chù thể, đồng thời vừa kết q trinh hoạt động Song người riêng lè không thay đổi Mặc dù quan điểm Cantơ người cỏ tính nhị nguyên, với nhừng luận điểm người nêu trên, chúng ta thấy Cantơ có cách nhìn nhận tích cực người, tức đà
(30)quan niệm người chủ thể hoạt độne sána tạo văn hoá, văn minh, đồng thời người kết hoạt độns của mình.
Hêghen - nhà triết học duv tâm khách quan - có quan niệm tâm về người ông cho người thân "ý niệm tuyệt đối" Tuy nhiên, néu gạt bỏ yếu tổ tâm thấy Hêghen nêu lên những tư tường tiến bộ, sâu sắc người Theo Hêghen, người chủ thể sáng tao, thân nsười lại sản phẩm thời đại định Khơng tách rời khịi thời đại mình, khơng phán xét lịch sử phải diễn theo cách hay cách khác.
Trong triết học Phoi bắc, vấn đề người vần dành vị trí ưu tiên đặc biệt Không phải ngẫu nhiên mà triết học Phoi bẳc gọi triết học nhân bàn Triết học ông lấy người làm đối tượng nghiên cứu Ông cho ràng, người thực thể thống eiừa thể chất tư duy, không thể tách rời thể xác người khỏi trinh tâm sinh lý, trình ý thức Với ông người sản phẩm tự nhiên, là "cái gương vũ trụ" Đồng thời, người sản phẩm người, văn hoá lịch sử.
(31)hiện có họ "quan điểm Phoi bắc giới càm giác chi giới hạn mặt ngấm nhìn siới và mặt khác, cảm eiác đơn
thuần Ông dừng lại trừu tượng người, n hừng nsười cá thể xương, bằna thịt, có cảm giác,có tinh cảm Theo C.M ác
Ph.Ăneghen nguyên nhân lớn dẫn đến thiếu sót
Phoi bắc vấn đề người ông không nhận thức vai trò to lớn hoạt độnơ thực tiễn, không thấv vấn để "tẩt thần bí
đang đưa lý luận đến chủ nghĩa thần bi được giải đáp trone thực tiễn
con người hiểu biết thực tiễn ấy" [39, tr 10]
Stơrauxơ Stiếcnơ (nhà tư tường Đức lúc giờ) lại xem xét
người giới quan tôn giảo C.Mác và Ph.Ăngghen "Hệ tư tường
Đửc" nói: "Tồn phê phán triết học Đức, từ Stơrausơ đến Stiếcnơ,
đều bó trịn việc phê phán quan niệm tôn eiáo Người ta xuất
phát từ tơn giáo cống từ tinh thần hố cổng xét cho "con người nói chung" người tơn giáo Người ta ỉẩy thống trị tôn
giáo làm tiền đề dần dà, người ta tuyên bổ quan hệ thổng trị mội quan hệ tôn giáo" [39, tr26-27]
Tóm lại: Các nhà triết học trước Mác, dù cổ gắng tìm hiẻu giải thích người, chất người Nhưng chưa nhận thức đẳn chất, vị trí, vai trị người Phần lớn họ khơng thấy mối quan
hệ biện chứng yếu tổ tự nhiên, sinh học xã hội người Họ
khơng thấy tính động, sáne tạo người Đồng thời khơng
hiểu tính đa dạng, phức tạp nhiều chiều mổi quan hệ
người với tự nhiên, xã hội*và thân người Tuy nhà triết học
trước Mác hạn chế, sai lầm cung cấp chất liệu cho triết học Mác
nghiên cứu neuời
(32)Khắc phục tất nhữne thiếu sót cùa nhữns nhà tư tườns trước vê vấn đề người, C.M ác Ph.Ảngahen tác phẩm "Hệ tư tường Đức"
đã xuất phát từ tiền đề neười sống trona; thời đại định, người
hiện thực để nghiên cứu triết học Chính từ việc xác định đắn tiền đề cùa lịch sử, C M ác Ph.Ảngghen làm nên cách mạna vấn đề
người triết học C.Mác Ph.Ăngehen viết: "Hoàn toàn trái với triết học Đức triết học từ trời xuống đất, từ đất lên
trời, tức không xuất phát từ điều mà người nói, tường tượng, hình đung, khơne xuất phát tị người chi tồn
tại lời nói, ý nghĩ, tuòmg tượng, biểu tượng người
khác, để từ mà tới người bàng xương thịt: không, xuất phát từ người đane hành động, thực xuất phát từ q trình đời sống thực họ mà mô tả phát
triển phản ánh tư tưởne tiếng vane tư tường trình đời
sống Ngay ảo tường hình thành đầu óc người vật thăng hoa tất yếu trinh đời sống vật chất họ, q
trình xác định kinh nahiệm gẳn liền với tiền đề vật chất" [39, tr.37-38] Con người với tính cách tiển đề lịch sử người thực neười theo quan niệm tâm hay trừu tượng siêu hìiih Tính thực quv định trước hết bời sản xuất vật chất, người sử dụna cône cụ vật chất, phương tiện vật chất để lao
động sản xuất nhàm mục tiêu tồn phát triển Đây điểm khác biệt bản triết học Mác với tất cà triết học trước Nội dung vấn đề triết
(33)Chương 2
QUAN NIỆM CỦA TR1ÉT HỌC VÈ VẨN ĐÈ CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM “HỆ TƯ TƯ ỞNG ĐỨC”
2.1 Con người ”hiện thực" tác phẩm "Hệ tư tường Đức" theo quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen
"H ệ tư tường Đ ức" m ột tác phẩm triết học mà lần tư tường duy vật lịch sử - xã hội, sản xuất vật chất, người thực nhu cầu vận động biến đổi người, v ề vai trị người tiến trình lịch sử C.Mác Ph.Ăngghen đề cập cách hoàn chỉnh.
N hư ne ta biết, nhà triết học trư c C M c lý giải vấn đề
con người nhửne khía cạnh khác Song, dù đứng lập trường giới quan nào, nhà triết học trước C M ác khơng có lý giải khoa
học vẩn đề người Nguyên nhân sai lầm cá c nhà triết học trước
Mác nhiều, lại, có thề thấy, họ khơna có cách tiếp cận đẳn
về vấn đề người, sở họ khơng thấy chất, vai trò chủ
thể lịch sử người tiến trình phát triển lịch sử - xã hội
C ách tiếp cận vấn đề triết học người C M c Ph.Ả ngehen khác với tất nhà triết học trước M ác B c chuvển biến bàn học thuyết C M ác Ph.Ảngghen vấn đề người s ự thay thể phạm trù người trừu tượng người hiện thực trong phát triển C ác ơng cho rằng, v iệc nhận thức người phải đời sổng hiện thực họ "khơng phải tình trạng biệt lập cố định tường tượng mà những1 người trình phát triển - trinh phát triển thực thấy kinh nghiệm - họ nhừne điều kiện định" [39, tr.38] N ghĩa là, theo cá c ông, kh i nghiên cứu vấn đề con người, cần phải xuất phát từ người cụ thể - cảm tinh, đang
(34)sốne tồn trone xã hội định, thời đại định, môi trường xã hội với điều kiện tự nhiên sinh quyển, khí quyên nhữna
m ối quan hệ phức tạp, "đó cá rứián thực, hoạt độne họ nhừng điều kiện sinh hoạt vật chất họ, điều kiện mà họ thấy có sằn cũ n s điều kiện đo hoạt động họ tạo ra" [3 , tr.2 -2 ] Đây nhừne neười có khả sống để làm lịch sử Bằng hoạt độim thực tiễn mình, hoạt động cải tạo giới m ình, người khơng chì phát triển và hồn thiện thân mình, mà cịn sáng tạo ra lịch sử - lịch sử xã hội lồi người.
K h ác với nhà triết học trước M ác, cho ràng, không cần m ột tiền đề nghiên cứu lịch sử - xã hội C.Mác Ph.Ảngghen tìm nhữne tiền đề cùa m ọi tồn người, người thực, tiền đề lịch sử B i vi, ông, lịch sử ch ẩn e qua chi hoạt động người theo đuổi mục đích m inh Chính từ v iệc xác định đủng đắn tiền đề lịch sử, C.Mác Ph.Ăngghen giải vấn đề người cách triệt để
T heo C M ác Ph.Ả ngahen trước hết người cẩn phải tồn tại, phải có khà sống, sau làm m ọi sản phẩm vật chất tinh thần N ói cách khác neười muốn sáng tạo lịch sử trước hết phải tồn tại, phải sống Những muốn sống trước hết co n người cần phải có
thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo Các ông khẳng định: "Người ta phải
có khả sống m ới "làm lịch sử" N hưng muốn sống phải có thức ăn, thức uống, nhà , quần áo m ột vài thứ khác nữa" [39
tr.40] - nhu cầu tối thiểu người để sống, tồn lại Một
(35)áo người cần phải lao độna sản xuất Vì vậy, người phải tham gia vào việc sản xuất thứ đó.
Q trình sản xuất cải vật chất đáp ứne nhu cầu tối thiểu
của người, neười tác động vào tự nhiên, cải tạo tự nhiên
neười phài quan hệ với q trình sản xuất: Q trình người đã bắt đầu làm lịch sử cùa Hành vi sàn xuất vật đụng
cần thiết đề thoà mãn nhu cầu đầu tiên, tối thiểu theo C M ác Ph Ăngghen hành vi lịch sừ đầu tiên. C M ác Ph.Ăngghen viết: " hành vi lịch sử
đầu tiên việc sản xuất tư liệu để thoả mãn nhu cầu ấy, việc sản xuất bàn thân đời sống vật chất Hơn nừa, đó mội hành vi lịch sử, một điều kiện cùa lịch sử (mà hàng nghìn năm về trước) người ta phải thực hàng ngày, hàng giờ, chì nhàm để tri đời sống người" [39, tr.40].
Với C.Mác Ph.Ảngghen, nhu cầu sống tồn người nguyền nhân dẫn tới người có sàn xuất phâi lao động sản xuất
cải vật chất Sự khác nhu cầu người cùa vật dẫn tới phương thức sổng khác người vật Con vật sổng hoàn tồn phụ thuộc vào tự nhiên, cịn người khơng ngừng cải biến tự nhiên nhằm phục vụ cho mục đích, nhu cầu nềy cao Con người trao đổi chất' với tự nhiên trước hết bàng hoạt động có mục đích, hoạt động khai thác sản phẩm có tự nhiên phục vụ cho nhu cầu tồn của Hơn nữa, người tác động vào tự nhiên khơng chì để khai thác mà làm biến đổi mặt nó, "sản xuất", "chế tạo" thêm mà tự nhiên khơng có Q trinh người tạo tự nhiên thứ hai là tác phẩm nghệ thuật của Hay nói khác đi, người sáng tạo ra tự nhiên thứ hai theo quy luật đẹp Đó trình biến tự nhiên
(36)thuần tuý thành tự nhiên - xã hội Đâv khác bàn
nhất người vật.
C.Mác Ph.Ảngghen trình nghiên cứu vấn đề người đã thường xuyên phát triển tư tưởng điểm mấu chốt để phân biệt sự khác người với giới loài vật Ngay, "Bản thảo kinh
tế - triết học năm 1844", C.Mác cho rằne khác nhau aiữa con người và
vật thể hai điểm: thứ nhất, người có ý thức thứ hai: người biết sản xuất Đến "Hệ tư tưởng Đức", C.Mác Ph.Ảngghen khẳng định rằng: "có thể phân biệt người với súc vật, ý thức tơn giáo, nói chung Bàn thân người bắt đầu bằng tự phân biệt với súc vật người bắt đầu sàn xuất tư liệu sinh hoạt - bước tiến tổ chức thể người quy định Sản xuất tư liệu sinh hoạt cùa mình, người gián
(37)Để sổng tồn tại, trước hết người phải tiến hành sàn xuất Sản xuất hoạt động đặc trưng riêne có cúa người cũa xã hội loài người
Tuy nhiên, để tồn vật cùne phài kiếm sốns cách thức kiếm
sổne chúng khác hẳn với hoạt độns sản xuất của con người, điểm này, trong tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học năm ỉ 844” chi viết trước tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” năm C.Mác chi rõ: "Cố nhiên vật sản xuất Nó xây dựng tổ, chỗ cùa nó, one hài ly, kiến.v.v nhưng vật chi sàn xuất mà thân nó trực tiếp cần đến; nỏ sản xuất cách phiến diện, neuời sản xuất cách toàn diện, vật chi sản xuất bị chi phối nhu cầu thể xác trực tiếp, người sản xuất cà khơng bị nhu cầu ràng buộc" [48, tr.137] Trong trình sàn xuất người thực thể vai trò chủ thể mình chồ, người sáng tạo cơng cụ sàn xuất Chính cơne cụ sản xuất xuất dấu hiệu chứng tỏ khác biệt bàn xâ hội loài người với xã hội loài vật Sau Ph.Ảngghen Bức thư giử La- vrốp ngày 12-17 tháng I I năm 1875 nhấn mạnh: "điểm khác biệt eiữa xã hội loài người với xà hội loài vật chỗ: loài vật may mẳn lẩm chi hải lượm,
trong người sàn xuất" [47, tr.241]
Theo C.Mác Ph.Ảngghen tác phẩm "Hệ tu tuởng Đức", trình sàn xuất xã hội bao gồm sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần sản xuất ra thân người B a quá trình khơng tách biệt với nhau, đỏ, sản xuất vật chất giữ vai trò sở tồn phát triển xã hội xét đến định toàn vận động đời sốne xã hội.
Hoạt động sản xuất'vật chất tạo tư liệu sinh hoạt nhằm trì tồn tại phát triển người nói chung cá thể người nói riêng Bằng việc "sản xuất tu liệu sinh hoạt mình, người gián tiếp sản xuất đời sống vật chất minh" [39, tr.29] Trải qua
(38)lịch sù lâu dài chinh phục eiới tự nhiên, người ngày hiểu rõ hom sức mạnh cùa Cùng với cải biên thê siới xunc quanh, người củng đơng thời cài biến thân quan hệ siữa người với làm cho
việc chinh phục giới tự nhiên đạt hiệu cao hom Con người xã hội loài
người hình thành phát triển ừone trình hoạt động sản xuất vật
chất, "lao động sáng tạo thân người" và, xã hội đời
với xuất nsười hồn chình Chính nhờ sản xuất cùa
cải vật chất để trì tồn phát triển minh, người đồng thời sáng tạo toàn đời sổng vật chất tinh thần xã hội với tất phong phú phức tạp nó.
Như vậy, xà hội tồn phát triển trước nhờ sàn xuất vật chất Lịch sừ xã hội, trước hết lịch sử phát triển cùa sản xuất vật chất C.Mác cho rằng: "việc sàn xuất nhừng tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp tạo sờ, từ mà người ta phát triển thể chế nhà nước, quan điểm pháp quyền, nghệ thuật chí cà quan niệm tơn giáo cùa người ta" [42, tr.500] Thực tiễn lịch sử xà hội lồi neười cịn
cho thấy ràna quan hệ phức tạp cùa đời sốna xà hội dù thể bất
kỳ lĩnh vực nào: trị hay pháp quvền nghệ thuật hay đạo đức tôn giáo
hay khoa h ọ c hết thảv hình thành biến đổi sờ vận động
của đời sổng sản xũất vật chất.
Nhìn chung, dù xem xét tồn lịch sử hình thành và phát triển xã hội lồi người nói chuns hay xem xét giai đoạn lịch sử cụ thể xã hội thực nói riêng, sàn xuất vật chất vẫn ln ln đỏng vai trò sở, nền tảng của sự tồn tại và phát triển xã hội Bời thế, tượne đời sống xã hội, người ta chi đạt tới giải thích có cứ, bằne cách nàv hay cách khác,
(39)Trong tác phẩm "Hệ tư tường Đức" C.M ác Ph.Ảngghen khẳng
định nhu cầu (như ãn mặc lại ) không giống ờ nước, dân tộc khác Sự khác nhu cầu dân tộc
lúc đầu điều kiện tự nhiên hoàn cảnh sống người quy định,
nhưng sau, với phát triển xã hội khác nhu cầu bị quy định bời yếu tố thuộc truvền thống văn hoá C.Mác Ph.Ảneehen viết: "Nhữne quan hệ qua lại dân tộc khác phụ thuộc vào trình độ phát triển mồi cá nhân mặt lực lượng sàn xuất, sự phân công lao động, cône cụ iao động sản phẩm lao động" [39 tr.30].
Xuất phát từ neuời thực với nhu cầu phải sống tồn tại, C.Mác Ph.Ảngghen cho rằng, vận động, phát triển
nhu cầu người thúc đẩy phát triển xã hội Hoạt động sản xuất
của cải vật chất nhàm thoà mãn nhu cầu người đáp ứng Nhưng nhu cầu thoả mãn, trước vận động thực và đo tác động cùa hoàn cành, cá nhân người lại xuất nhu cầu Sự xuất nhu cầu này, theo C.Mác Ph.Ăngghen hành vi lịch sir đầu tiên, đâv, nhu cầu cùa neười đóna vai trị độne
lực sản xuất nói riêng lịch sử nói chung Sản xuất, quan hệ với nhu cầu đáp ứng nhu cầu Đó ià mặt quan hệ nhu cầu sản xuất Mặt khác quan hệ nhu cầu sản xuất nhu cầu thì khơng có sản xuất vì, sản xuất chẳng để làm 2Ì Nhưng nhu cầu của người phong phú, đa dạng biển đổi không ngừng; nhu cầu cũ thoả mãn khơng chi mà vô số nhu cầu xuất Nhu cầu thực lại xuất nhu cầu khác cao hơn, tạo cho con người khả sáng tạo để tiếp tục thoả mãn nhu cầu.
Nếu khơng có nhu cầu người tự thoả mãn với "tư liệu" vốn có ban đầu, đương nhiên xã hội dừng lại trạng thải không phát
(40)triển Nhừns nhu cầu làm cho cá nhân luòn ln phát huy tính động thân, khơi dậy trons họ ý thức tư sáng tạo tìm "phương thức" đề thoả mãn nhu cầu C.M ác Ph.Ănaehen viết: "bàn thản nhu cầu thoả mãn, hành động thoà mãn công cụ để thoả mân
mà người ta có - đưa tới nhu cầu mới; sản sinh nhu cầu mới hành vi lịch sử đầu tiên" [39 tr.40] Vì vậy, nhu cầu động lực mạnh mẽ thúc đẩv tiến xã hội trình lao động sản xuất thoả mãn nhu cầu người, trình người tạo lịch sử - xã hội cùa Nói cách khác, người thực chủ thể sáng tạo
của lịch sử - xã hội
Nhu cầu cùa người vô cùng, vô tận nhu cầu sau cao nhu cầu trước Cứ thế, trình sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu mình người làm cho lịch sử ngày phát triển.
Với tư cách phương tiện thoà mãn nhu cầu người, sản xuất cũng luôn phát triển Sự đa dạng phong phú nhu cầu, biến đổi nhu cầu neười điểm khác biệt bàn nừa giừa người vật Sự khác RÌỪa neười vật không chi phương thức thoả mãn nhu cầu đầu tiên, mà đa dạng nhu cầu, biến đổi luôn xuất nhu cầu người, vật, nhu cầu dường lặp lặp lại biển đổi Cịn người, nhu cầu biến đổi không ngừng với nội dung ngàv phong phú đa dạng Thêm vào đỏ, khả đáp ứng nhu cầu cùa người ngày nhanh chóng, với chất lượng ngày cao.
Theo C.Mác Ptí.Ảngghen, việc sản xuất cải vật chất cần thiết để nuôi sống người tiền đề tồn cũne điểm xuất phát tiến trình lịch sử dân tộc Đây điểm khác
(41)M ác Các ông eắn chặt chủ nahĩa duv vậi với lịch sử lịch sử khơng
phải lịch sử tường tượng, trừu tượng, tách rời thực, mà : "lịch sừ chẩng
qua chi nối tiếp nhữne thể hệ riêng rẽ mồi hệ khai thác nhữna vật liệu, tư bản, nhữno lực lượng sản xuất tất cà hệ trước để lại; đó, hệ mặt tiếp tục hoạt động truvền lại, trone nhữns hồn cảnh hoàn toàn thay đổi,
mặt khác lại biến đổi nhừng hoàn cành cũ bằnẹ, hoạt độnc hoàn toàn thay
đổi" [39, tr.65] Hoạt độne trước hết hoạt độns sàn xuất, hoạt động xã hội mang tính vật chất
Khơng có nhu cầu khơng có sàn xuất khơng có phát triển xã hội X ã hội phát triển, xã hội đại, người cỏ
thể đáp ứng mức độ tốt nhu cầu vật chất bình thường,
hàng ngày eiài phóng khỏi nhữne nhu cẩu đom eiản tối thiểu cùa sống thường nhật nảy sinh khơng chì nhừn2 nhu cẩu vật chất cao
hơn, mà nhu cầu phi vật chất đa dạng hơn, nhu cầu thuộc lĩnh vực tinh thần (tình cảm, nghệ thuật, tự do, dân chủ ) Do vậy, không chi
các hình thức sản xuất xã hội cũna trờ nên phong phú mà
những nhu cầu người xã hội, thể chế quyền
cũng nhiều mạnh mẽ Việc xuất nhu cầu
người thuộc hệ việc xã hội tìm cách đáp ứng nhu cầu mới, chính đáng họ động lực mới, quan trọng thúc đẩy phát triển cùa
xã hội
Khẳng định vai trò chủ thể người lịch sử - xã hội, C.Mác và Ph.Ảngghen đến kết luận rằng, toàn gốc rề phát triển xã hội loài người, kể cá ý thức người, nằm bị quy định phát triển điều kiện kinh tế- xã hội, nghĩa "không phải ý thức
định đời sổng mà đời sống định V thức" [3 , tr.3 ], "do neay
(42)từ đầu V thức sàn phẩm xã hội, chừng
người tồn tại" [39, tr.43] Quan niệm, ý niệm hay ý thức chi tồn
được V thức Nói cách khác, ý thức, tinh thần nsười suy cho chi
là phản ánh đời sống thực họ
Ý thức mà C.M ảc Ph Ăngahen nói tới đâv ý thức
người thực, ý thức đấng siêu nhiên để
phân biệt với quan niệm ý thức nhà tâm lịch sử Các ông
khẳng định: "chính người kè sản xuất ý niệm, ý thức.v.v
mình, song người thực, hoạt động, họ
bị quy định giao tiếp phù hợp với phát triển ấy, kể cà
hình thức rộng rãi giao tiếp đó.Ý thức khơng khác tồn ý thức, tồn cùa người trình đời sống thực neười" [39, tr.37]
Vậy rõ, xuất phát từ người thực C.Mác Ph.Ảngahen
không giải triệt để vấn đề triết học, vật chất có trước,
ý thức có sau, vật chất định ý thức, mà ơng cịn khảng định người thực người hoạt động sản xuầt vật chất, bàno
công cụ vật chất, phương tiện vật chất người cài tạo tự nhiên, làm lịch sử mình, khẳng định vai trò chù thể sáng tạo người Chân lý tưởng'như đơn giản nhà triết học trước M ác chưa giải triệt để
Cùng với việc sản xuất tu liệu nhàm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt người xuất nhu cầu mới, theo C.Mác
Ph.Ăngghen cỏ ỈỊuan hệ thứ ba tham dự neay từ đầu vào trình
(43)bẳt đẩu tạo nhữna người khác, sinh sơi nảv nở - quan hệ eiửa chồne
và vợ cha mẹ đo gia đinh" [39, tr.4ỉ ]
Sự tái tạo thân người thông qua việc "sinh đè cái" nhu cầu sổng cịn để trì nịi giống, nhàm đảm bào tồn tại, phát triển
bình thường xã hội Vì hệ khơng thể tồn vĩnh viễn lịch
sử Hơn nữa, tái sản xuất người đồng thời trình tái sàn xuất yếu tố bàn để tiếp tục trình sàn xuất Sự sản xuất người bời người, theo C.Mác Ph.Ăngghen trone ’’Hệ tư tưởng Đức" khẳng định, hành vi sinh vật mà hành vị xã hội,
là hành vi lịch sử Và trình tái sản xuất người làm xuất
hiện quan hệ gia đình
Theo ơng, gia đình lúc đầu là quan hệ duv nhất, sau trở
thành quan hệ lệ thuộc mà nhu cầu tăng lên đè nhu cầu Sự tái tạo thân người nhu cầu đòi hòi khách quan người với tính cách lồi sinh vật Nhưng khác với lồi vật, q trình tạo người khác, neười hình thành nên quan hệ đỏ quan hệ vợ
chồng, cha mẹ hay nói cách khác, hình thành nên gia đình. Cái
tạo người gia đình sản xuất Gia đình quan hệ xã hội người với người, tế bào xã hội Nhưng saư, với phát triển xã hội gia đỉnh lại bị lệ thuộc
vào mối quan hệ xã hội khác quan trọng vấn đề Ph Ảngghen
phân tích kỹ tác phẳm “Nguồn gốc gia đình, cùa chế độ tư hữu nhà nước”,
Bên cạnh việc tạo gia đình với tu cách tể bào xã hội, việc sinh
con đẻ cái, tái tạo neười khác đưa đến yếu tố dân số ưong phát triển
của xã hội Khi dân số bắt đầu tăng vấn đề đáp ứne nhu cầu người
được đặt để xem xét, nehiên cứu cách kỹ lưỡng Khi đó, việc tổ chức
(44)sản xuất phân công lao động phải tính đến để sản xuất cho ngày
càng có nhiều sản phẩm làm C.Mác Ph Ảngghen viết: "gia đình
đó lúc đầu quan hệ xà hội nhất, sau trở thành quan hệ phụ thuộc (trừ Đức) mà nhu cầu tăng lên đẻ quan hệ xã hội
và dân số tăng lên đè nhu cầu mới" [39, tr.41 ] “ Cùng với
những đó, phân công lao động phát triển” [39 tr.44]
Sự tái tạo thân người kế tiáp hệ
dòng chảy liên tục, từ khứ đến tương lai Cũng thông qua phát triển mà hoạt động neười thể biện chứng kế thừa
đổi mới, người tạo lịch sử - xã hội Vì “lịch sử chẳng qua
chi là nối tiếp của những thể hệ riêng lè đỏ mồi hệ khai thác
những vật liệu, tư bản, lực lượng tát cà hệ trước để
lại; hoàn cảnh hoàn toàn thay đổi, mặt khác, lại biến
đổi hoàn cảnh cũ hoạt động hoàn toàn thay đổi” [39, tr.29]
Việc tái sản sinh người mà hệ kế thừa thành tựu
khứ để phát triển tương lai cũne tham gia thúc xã hội
phát triển
Sau nêu rõ ba tiền đề thực mà n2UỜi tham dự vào lịch sử, hay nói cách khác, ba tiền đề người thực khẳne định vai trò chủ thể của người tiến trình phát triển lịch sử c Mác Ph Ảngghen nhấn mạnh: “cần phải coi ba mặt hoạt độna xã hội khơng phài ba giai đoạn khác nhau, mà chi ba mặt, hay nói cho naười Đức dễ hiểu, là ba “nhân tố” chúng tồn đồng thời với naay từ buổi đầu cùa lịch sử, từ
í t _
con người đâu tiên xuât hiện, chúng vân cỏn biêu lịch sử” [39, tr.41-42] Nói lên điều các nhà kinh điển muổn khẳng định rằng
(45)lại Các ông khẳc phục hạn chế cùa nhà vật siêu hình lẫn tâm khách quan nghiên cứu vê vân đê nsười
Từ nhừne, tiền đề thực mà người tham dự vào lịch sử, C.Mác Ph Ảngghen chi rõ: phát triển cùa lịch sử vai trò người, động lực thúc đẩv neười hoạt độne nhu cầu Nhu cầu nảy sinh xuất với tồn phát triển xã hội Cùng với nhu cầu, ơng cịn nghiên cứu lợi ích đến kết luận tất cà nhữne gi người đấu tranh để giành lấy dính liền với lợi ích họ: “các cá nhân chi theo đuổi
lợi ích riêng mình, - lọri ích mà họ coi khơng trí với lợi ích chung của họ” [39, tr.48] Như vậy, nhu cầu lợi ích ià động lực chủ yếu của hoạt động người, lợi ích có vai trị đặc biệt Nếu nhu cầu nguồn gốc cùa hoạt động iợị ích khâu trung gian chuyển hố nhừng yêu cầu khách quan thể giới bên vào lực lượng bên
kích thích naười hoạt độne
Theo quan điểm C.Mác Ph Ảngghen, người hành động vi nhu cẩu lợi ích họ nên việc khai thác tiềm cá nhân cần phải quan
tâm tới nhu cầu lợi ích cùa cá nhân Trong mổi quan hệ xã hội, lợi ích đóng vai trò động lực trực tiếp mạnh mẽ nhất, lả phương tiện để thoả mãn nhu cầu, định hành vi, định xu hướng hoạt động
người Sự thúc, thoả mãn nhu cầu tác độna lợi ích nảy sinh ý thức tư sáng tạo cá nhân, cần sớm khắc phục nhữns sai lầm
chi trọng động viên tinh thần coi nhẹ việc quan tâm tới lợi ích cá nhân
Nếu thừa nhận lợi ích độne lực thúc đẩv naười hành động lợi ích cá nhân trực tiếp kích thích việc tạo xuẩt lao động cao, hiệu kinh doanh lớn vả sỡ mang lại lợi ích cho tập thể xã hội.
Gẳn liền với nhu cầu hưởng thụ, người cịn có nhu cầu cống hiên thể vai trị trước cộng đồng Khả cống hiến của
(46)con neười tuv thuộc vào kích thích lợi ích vật chất đúne đắn đến mức độ
nào, vào môi trườne kinh tế - xã hội, vào thể chế trị, pháp luật vào
đặc điểm thể chất tinh thần mồi cá nhân Một môi trường thuận lợi đó người tự sáng tạo tạo khả to lớn phong
phú để cá nhân cống hiến hường thụ thành lao động minh Ngược lại, môi trường không phù hợp dẫn đến người chi chờ đợi hường thụ mà không cống hiến Đời sổng thực tiễn cũna thể rõ nhận định
Tóm lại; nghiên cứu c Mác Ph Ăngghen tác phẩm
“Hệ tư tường Đức” cho thấy: ông xuất phát từ người thực, người sống tồn thời đại định để nghiên cứu người Trên sờ người thực ông chứng minh người muốn sống, muốn tồn phải ăn mặc, ở, lại.v.v Để có thứ đỏ, người từ buổi bình minh sơ khai tiến hành lao động, sản xuất, đáp ứng nhu cầu Nhưns nhu cầu neười vô
cùng, vô tận Nhu cầu thoả mãn lại xuất vô số nhu cầu
tiếp theo Vì vậy, người lại tiếp tục hoạt động lao động sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu người Đồng thời với trình hoạt động sản xuất, người tái tạo thân người khác việc sinh đè Đây đòi hỏi khách quan neười với tính cách sinh vật (tự nhiên) - xã hội Sự tham gia người vào lịch sử ông xem xét chinh thể thống biện chứng với luôn tác động qua lại với
Với tư cách người thực, người phải có khả sổng
rồi làm lịch sử, mà để sống được, trước hết người phải sản xuất tư liệu sinh' hoạt cần thiết cho cách tác động vào tự
nhiên, cải biến tự nhiên đỏ, C.Mác Ph Ảngghen cho ràng, đặc tính
(47)giai đoạn phát triển định cùa xã hội Con nsười hoạt độne thực tiễn, tác độne vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đáp ứng nhu cầu mình, đă thúc
đẩy vận động phát triển lịch sử - xà hội Thế eiới loài vật chi dựa vào
nhữne điều kiện có sằn tự nhiên Con người thi trái lại thông qua hoạt động thực tiễn làm phong phú giới tự nhiên, tái tạo ta tự nhiên thứ hai theo mục đích mình.
Trong q trình cải biến giới tự nhiên, người cũna làm lịch sử
của Con người sản phẩm lịch sử, đồng thời chủ thể sáng tạo lich sử bàn thân người Hoạt động sản xuất vật chất vừa điều kiện cho tồn người, vừa phương thức để làm biến đồi đời sổng mặt xã hội Trên sở nắm bẳt quy luật lịch sử - xã hội,
người thông qua hoạt độne vật chất tinh thần, thúc đẩv xã hội phát triển từ
thấp đến cao phù hợp với mục tiêu nhu cầu nsười đặt Khơng có
hoạt động nsười khơng có tồn quy luật xã hội, khơne
có tồn toàn lịch sử- xã hội loài người Sáng tạo lịch sử chính mình, người thể giá trị sàn sinh giá trị, thước đo giá trị giả trị vậy, neười chứa đựng nhiều tiềm năng giá trị mà chưa khai thác hết.
2.2 Bản chất người theo quan niệm C.Mác Ph Ảngghen trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”.
- Quan niệm người “song trùng" tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” Trong tác phẩm “Hệ tư tường Đức”, C.Mác Ph Ăngahen đà xem xét
con người, mồi cá nhân cune việc "sản xuất" đời sổne neười khác, thông qua trinh sinh đẻ cái, đồn2 thời tồn quan hệ “song trùng” Một mặt, quan hệ tự nhiên, mặt khác quan hệ xã hội C.Mác Ph Ảngghen khẳne định: “'như vậy, sản xuất đời sổng - ra
(48)đời sổng thân lao độne, đời sống người khác
bàng việc sinh đẻ - bicu nsay quan hệ song trùng: mặt quan hệ tự nhiên, mặt khác quan hệ xã hội" [39, tr.42]
Theo C M ác Ph Ảngghen thể giới phức tạp đa dạng,
tạo thành từ nhiều yếu tố Song suy cho có ba yếu tố là: giới tự
nhiên, người xã hội Ba yếu tổ thốna với hệ thống “tự nhiên - người - xã hội" Các yếu tổ xuất thời điểm khác nhau, cổ vai trò khác nhau, nhưng bao giờ chủng tồn thống bền vữne biện chứng Bởi theo C.Mác Ph Ảngghen: “mọi lịch sử phải xuất phát từ sở tự nhiên từ thay đổi chúng hoạt động người gây trình lịch sử” [39, tr.29] Do mà: “Chừng lồi người cịn tồn lịch sử họ lịch sử tự nhiên quy định lẫn nhau” [39, tr.25].
i \ Triết học Mác khẳng định, tự nhiên có trước người Q trình phát triển tự nhiên sản sinh sống theo quy luật tiến hoá
Sự xuất người mộl bước nhảy vọt chất tiến hoá tự
nhiên Trong điều kiện định, người xuất từ động vật Vì lẽ đó, người ỉà phận giới tự nhiên, sản phẩm trình tiến hố lâu dài giới tự nhiên Sự tồn người ln ln gắn bó hữu với tự nKiên coi tự nhiên “thân thể vơ cơ” Điều
được C.M ác khẳng định tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844” Trong tác phẩm C.M ác cho “giới tự nhiên phận
đời sổng rigười’\ Vì hai lý do: “thứ nhất, giới tự nhiên tư liệu sinh sống trực tiếp ngưởi, thứ hai, giới tự nhiên vật liệu, đối tượng công cụ hoạt động sinh sône người”j Theo nghĩa ây, đời sông
con người khơng trì nhờ dựa vào giới tự nhiên mà
(49)nhừna điều đó, C.M ác Ph Ăngghen muốn nói rang người sinh vật tách khỏi giới tự nhiên phấn biệt với phần cịn lại giới tự nhiên
Tiền đề vật chất quy định tồn người giới tự nhiên Con người tự nhiên người mang tất tính sinh học, tính loài Yếu tổ sinh học người điều kiện quy định tồn của người Vì vậy, giới tự nhiên “thân thể vô người”, hay con người ià phận cùa giới tự nhiên.
SC V r *
Là động vật cao câp nhât, tinh hoa mn lồi, người sản
phẩm trình phát triển lâu dài giới tự nhiên, người
phải tìm kiếm điều kiện cần thiết cho tồn đời sống tự nhiên
như thức ăn, nước uống, hang động để Đó trình người đấu tranh với tự nhiên, với thú để sinh tồn Trải qua hàng chục vạn năm, người thay đổi từ vượn thành người, điều chứns minh các cơng trình Đác-uyn Các giai đoạn mang tính sinh học mà neười trải qua từ sinh thành, phát triển đến di quy định tính sinh học trone
đời sống người Như vậv, neưới trước hết la mộl tồn sinh vật biểu
hiện cá nhân người sốna tổ chức thể người mối quan hệ tự nhiên Những thuộc tính, đặc điểm sinh học, q trình tâm- sinh lý, giai đoạn phát triển khác nói lên bàn chất sinh học cá nhản người.
Khẳng định nguời thực thể tự nhiên (sinh vật), “một
phận giới tự nhiên” điều có nghĩa C.M ác Ph Ảngghen muốn chứng
minh người khơne bào hồn tồn ly khỏi nhừna đặc tính vốn có của tự nhiên, vật Sau tác phẩm "Chống Đuv rinh” lần nữa Ph Ăngehen nhắc lại: “bản thân kiện người từ loài động vật mà ra, quy định việc người khône hồn tồn ly
(50)khỏi nhừns đặc tính vốn có độna vật thành thừ cũna chi nói đến việc đặc tính có nhiều hay đến chênh lệch mức độ thú tính tính naười mà thơi” [43, tr 146] Và thể cho dù người có
phát triển đến mức muốn sốne, muốn tồn nsười vẫn
, /r
phải đáp ứng đủ nhu câu vê mặt tự nhiên (sinh vật).(_Sự trao
đổi chất người tự nhiên thể chồ: tự nhiên cung cấp cho con
người tất cà nguồn vật chất vốn có sinh đề người sống tiến hành lao động sản xuất; q trình sử dụng nguồn
vật chất sinh để sống lao động sàn xuất, người làm biến đổi tự nhiên mạnh mẽ nhất, nhanh chỏng so với tất cà thành phần khác chu trình sinh học Trong trình trao đổi chất này, con người không kiểm tra, điều tiết việc sử dụng, khai thác, bảo quàn nguồn vật chất tự nhiên khủng hồng sinh thái xảv ra, cân bằne hệ thống tự nhiên- xã hội bị phá vỡ, sổne neười xã hội lồi người bị đe doạ Vì vậy,\để giữ mơi trường tồn phát triển mình, con người phải nấm quy luật tự nhiên, kiểm tra điều tiết hạp lý việc bảo
quản, khai thác, sử dụng tái tạo neuồn vật chất tự nhiên để đàm
bảo cân bàng hệ thống tự nhiên - xã hội.
Lộua thấy, tinh tế sâu sắc ông thể chỗ, vào thời C.Mác Ph Ảngghen sống, giới chưa phát lỗ thủng tầng zơn, chưa có tượng nhà kính, chưa xuất vấn đề sa mạc hoả.v.v Các vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái chưa đặt ra, mà giới tự nhiên lại ông coi “thân thể vô cơ” người Và “chừng mà lồi cịn tồn lịch sử họ lịch sử tự nhiên
còn quy định lẫn nhau” Vì thế, tác động người đến eiới tự nhiên
(51)Ngoài việc người cỏ mối quan hệ với tự nhiên, người cịn có
mối quan hệ với xã hội Tức người làm xã hội loái người, xà hội chi
tồn có người Đồng xã hội người
và chì có hoạt động xã hội, người trờ thành Neười theo nghĩa cùa Vì thế, theo C.Mác Ph.Ảngghen mặt tự nhiên khơng phải là yếu tố quy dịnh chất neười Đặc trưng quy định khác biệt RĨữa người với giới loài vật mặt xã hội.
Trong lịch sử có quan niệm khác phân biệt người
với loài vật, người động vật sử dụng công cụ lao động, là: “động vật có tính xã hội”, người động vật biết tư Những quan niệm phiến diện chi nhấn mạnh khía cạnh bản chất xã hội người mà chưa nêu lên nguồn gổc bàn chất xã
hội ẩy Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, C.M ác Ph Ảngghen đà nhận
thức vấn đề người cách tồn diện, cụ thể trona tồn tính thực xã hội nó, mà trước hết vấn đề lao động sản xuất cải vật chất.
Theo C.Mác Ph Ảngghen thi đời cùa người không chi kết quy luật sinh học mà quan trọng kết trình lao độns Các ông viết: “hành động mà nhờ đỏ họ khác với lồi vật, khơng phải việc họ tư mà việc họ bắt đầu sản xuắí tư liệu sinh hoạt cần thiết họ” [39, tr.29] Thông qua hoạt động lao động sản xuất,
con người sản xuất cải vật chất tinh thần, phục vụ đời sổng mình, hình thành, phát triển ngơn ngữ tư duy, xác lập quan hệ xã hội Các ơng nói: “chính người, phát triển sản xuấi vật chất giao tiếp vật chất mình, lànrbiến đổi, với thực mình, cà tư
lẫn sản phẩm tư cùa mình” [39, tr.38] Bởi lao động sản xuất yếu
tố định hình thành nên quan hệ xã hội hay chất xã hội con
(52)neười, đồne thời lao động, trinh hoạt động thực tiễn đă hình thành nhân cách cá nhân cộng đồng xà hội.
Trong q trình lao động sàn xuất, người khơng chi tác động vào tự nhiên mà sờ tạo lập quan hệ với trình tồn phát triển, C.Mác Ph Àngghen viết : “Ngay từ đàu có mối quan hệ vật chất chất eiữa người người, mối quan hệ bị quy định bời nhu cầu phương thức sản xuất lâu đời thân loài người” [39, tr.43] Trên sờ quan hệ với tự nhiên, cải tạo tự nhiên nhàm đáp ứng nhu cầu mà người thiết lập mối quan hệ với Chính quan hệ này dẫn đến xuất xã hội loài người C.Mác Ph Ăngghen khẳng định: “súc vật không “quan hê’Vài gi hồn tồn khơng có “quan hệ” cả; súc vật, quan hệ với súc vật khác khơng tồn với tính cách quan hệ1' [39, tr.43] Như xà hội có trước người, mà đời với neười từ neười bẳt đầu sử dụng cơng cụ lao độne Song khơng phải thể mà triết học Mác cho xã hội khơng có vai trị việc hinh thành chất người Ngược lại, triết học Mác khẳng định “xã hội sản xuất người’* Bời vì, khơng thể có người sổng ngồi xã hội, khône chi công cụ lao động mà cà nhừng sản phẩm người làm mane dấu ấn xã hội "Chi có cộng đồng cá nhân có nhừng phương tiện để cỏ thể phát triển toàn diện năng khiếu minh đó, chi có ữong cộng đồns cỏ tự cá nhân” [39, tr 108] Chính người đà tạo hệ thổne quy luật xã hội con neười phụ thuộc vào hệ thốne quan hệ xã hội ấv Đó hệ thống quy luật xã hội định, hệ thơng quan hệ xà hội quy định hình thành, phát triển chất người.
(53)hội đểu tác độns hình thành bàn chất người, theo C.M ác Ph Ảngghen, quan hệ sản xuẩt có ý nghĩa định chi phối quan hệ xã hội khác Các ông viết: “Hoạt độnc sổna họ thi họ
ấy Do họ nào, điều ăn khớp với sản xuất họ.với cải mà họ sàn xuất với cách họ sản xuất Do đỏ, cá nhân
thế nào, điều phụ thuộc vào điều kiện vật chất sàn xuất họ” [39
tr30] Nói lên điều đó, C.M ác Ph Ảngghen khẳng định chất
người bị quy định xã hội, hồn cảnh Nhưng ơng thừa nhận chính người lại tạo hoàn cảnh cho phù hợp với nhu cầu, quyền lợi, mục đích lực Bất kỳ xã hội có sẵn những điều kiện khách quan hoạt động người, người hoạt động thực tiễn mình ln tạo biến đổi trong lịch sử điều đỏ có tính quy luật.
Bằng hoạt động thực tiễn lao động sản xuất “thế eiới vật thể"; cải tạo giới tự nhiên, người tỏ sinh vật có tính lồi, có ỷ thức, C.Mác Ph.Ăngghen viết: “sau xem xét bốn nhân tố bốn mặt những quan hệ lịch sử ban đầu, thấv rảns người có ý thức nữa” [39, tr.43] Với tư cách cá thể, chủ thể có ý thức, người khône tách rời khỏi môi trường tự nhiên, tách khỏi môi trường xã hội Khác với sinh vật tuý năng, người thực là sinh vật xã hội Là sinh vật, người nguời cũne có năng sinh vật khác Song Ịà sinh vật xã hội, người có ý thức,
có lực hoạt động tự giác sáng tạo - sức mạnh chi riêng người
mới có “con người khác với cừu chì chỗ người, ý thức thay thế năng, người bàn ý thức’" [39, tr.44] Xem xét góc độ chứng tỏ người khơng chì thực thể tự nhiên mà thực thể xã hội.
(54)C.M ác Ph Ảneehen xem xét neười thực thể song
trùng hai lĩnh vực tự nhiên xã hội người sinh vật xã hội thốna hữu với nhau, tiền đề điều kiện sinh thành, phát triển hoàn thiện chất Người của người Con người có tính xã hội trước hết thân hoạt động sản xuất cùa người hoạt động mang tính xã hội, hoạt động đo xã hội xã hội Thống mặt tự
nhiên mặt xã hội điều kiện tồn tại, phát triển bàn chất người,
cái sinh vật, tự nhiên người sớ bàn chất người song khơng với dáng dấp ngun sơ mà xã hội nhuốm màu lịch sử, trờ thành chất người Con người ham sống nhưng sổng Con người sợ huỷ diệt cũng biết huỷ diệt nỗi sợ hãi nhữne tình huốns cần thiết Con người trốn chạy hiểm hoạ đe doạ, trường hợp Con người biết làm điều để tiếp tục giổns nịi cùa khơng
phải lúc bẩt đâu Con người phải thích nghi với
biến đổi môi trường tự nhiên xung quanh minh, nhưna biết bắt môi trườne tự nhiên biến đổi theo nhu cầu Cái tự nhiên xã hội làm cho ngày tốt đẹp hơn.
J Con neuời sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên trình hình thành
(55)thống quy luật tác độna tạo nên thê thống hoàn chinh đời sổng người bao gồm mặt sinh học va mặt xã hội J
Với phương pháp vật biện chưng, tác phảra "Hệ tư tường Đức” cùa
C.Mác Ph Ảngghen cho thấy ràng quan hệ giữa mặt sinh học và mặt xã hội, nhu cầu sinh học nhu cầu xã hội
naười thống Mặt sinh học sở tự nhiên tất yếu người,
mặt xã hội đặc trung chất để phân biệt người với loài vật Nhu cầu sinh học phải “nhân hoá” để mang giá trị văn minh người, dến lượt nó, nhu cầu xã hội khơng thể ly khịi tiền đề nhu cầu sinh học Hai mặt thống với nhau, hoà quyện vào để tạo thành người viết hoa, người tự nhiên - xà hội Đây điểm khác biệt nhất, vượt lên nhà triết học trước C.Mác Ph Ảngehen trone nghiên cứu người.
Y \ Trước hậu thể có thời hiếu sai mối quan hệ sinh học
và xã hội tồn người Đó đề cao yếu tố sinh học hoặc cố ý thổi phồng vai trò yếu tố xã hội, điều khơng có C.Mác Ph Ảngghen Ngay tác phẩm "Bản thảo kinh tế- triết học nãm 1844"
C.M ác khẳng định: “Bản chất con người tự nhiên chi tồn đối
với người xã hội; chi có xã hội, tự nhiên người một kháu liên hệ người với người, tồn người đối với người khác tồn cùa người khác đổi với người đó, nhân tố sinh hoạt thực người; chì có xã hội, tự nhiên biểu ra sờ tồn có tính người thân người Chi có Ưong xã hội, tồn tự nhiên cùa người mới tồn lại cỏ tinh người cùa người
đổi với người tự nhiên trở thành nsười người" [48, tr 170] ẢNhận thức quan niệm người ' song trùng” cùa C.Mác và Ph Ảngghen lần nừa cho thấy ràne cần phải tránh quan điểm
(56)tuyệt đơi hố mặt đó, đê cao mặt sinh học hạ thâp mặt xã hội người, đề cao mặt xà hội mà xem nhẹ mặt sinh học cua người
- Trong tinh thực nó, chẩt người tổng hoà
quan hệ xã hộL
Với quan niệm người “song trùng” tác phẩm “Hệ tư tưởng
Đức”, C M ác Ph Ảngehen cho thấy rằng, người vượt
lên giới loài vật ba phương diện khác là: quan hệ với tự
nhiên, quan hệ với xã hội quan hệ với thân Cà ba mối quan hệ đỏ suy đến cùng, mang tính xã hội Nhưng C.M ác Ph Ăngghen nhấn mạnh quan hệ xã hội người với người quan hệ
chẩt, bao trùm tất quan hệ khác, quy định nên chất người Để nhấn mạnh chất xã hội người, C.Mác nêu luận đề tiếng trong “Luận cương Phoi bắc”: “Bản chất người cái trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nỏ,
chất người tổng hoà quan hệ xã hội” [39 tri 1]
Luận đề lần khẳna định rằng; người trừu tượng, ly điều kiện, hồn cãnh lịch sừ xã hội Con người ln cụ thể, xác định, sống điều kiện lịch sử cụ thể định, thời đại định Trong điều kiện lịch sử đó, bẳng hoạt động thực tiền cùa mình, con người tạo giá trị vật chất tinh thần để tồn phát triển thể lực và tư trí tuệ Chi tồn mối quan hệ (như quan hệ giai cấp dân tộc, thời đại; quan hệ kinh tế, trị văn hố; quan hệ cá nhân, gia
đình, xã h ộ i ) người bộc lộ toàn chất xã hội
(57)động thực tiễn mình, người làm nên lịch sừ mà h ọ tồn
khơng phài lực lượna thần bí siêu nhiên dẫn dắt Lịch sừ cùa các xã hội số phận định đoạt mà lạo nên neười có
ý thức Chính C.M ác tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844“ khẳng định; “Bản thân xã hội sản xuất con người với tính cách người sản xuẩt xà hội thế” [48, tr 169]
Lịch sử chứng minh cho quan điểm triết học M ác ràne
con người tạo hệ thống mối liên hệ, quan hệ xà hội, mà người đời, sinh sổng Hệ thống quy định sống time cá nhân
riêng lẻ vả sống cùa cộng đồng Tổng hoà mối quan hệ cụ thể
tạo nên chất riêng cá nhân, time cơne đồng Mối quan hệ điều chinh phẩm chất cá nhân trons cộng đồne cũna phẩm chất các cộng đồng trona xã hội.
Tư tường “trong tính thực rió chẩt neười tổne hồ ^ những quan hệ xã hội” quan niệm người “song trùng” tác phẩm “Hệ tư tường Đức” C.Mác Ph Ảngghen cho phép chúne ta khẳng định: hình thành phát triển người, quan hệ xã hội, môi trường xã h ội, giao tiếp nhừng phẩm chất xã hội đóng vai ưị c quyết định Vì người dù xét theo phạm vi khía canh đều người xằ hội, mane chất xã hội Tách người khỏi đời sống xã hội, tách người khịi mơi trường văn hố nó, người hiện cách trừu tuợng méo mó Trong đời sống thực, người cụ thể khơng hình thành phát triển đuợc nểu bị cắt đứt quan hệ xã hội bình thường củà Thực tiễn xã hội lồi người đẫ chứng minh điều đó.
Điều cần lưu ý là: triết học Mác khẳng định chất người tổng hoà quan hệ xã hội Nhưng chúne ta cần xác định, chất với ý nghĩa phổ biến, mang tính quy luật nhất
(58)quyết định bàn tính người Do cần phải thấy biểu riêng biệt, phong phú đa dạng cá nhân phong cách, nhu cầu lợi ích cộng đồne xã hội
Nếu xem xét cách hệ thốne nhữne quan điểm C.Mác Ph.Ảngghen, thấy nhà kinh điển chủ nghĩa Mác chưa bao
giờ chủ trương nghiên cứu người góc độ bàn chất, bỏ
qua thực tế khơng thể hiểu người Như
đã phân tích, ơng ln nhìn người thực thể phức tạp mối
quan hệ thống yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội, chất với
tồn cùa
Trong đề cao quan hệ xã hội quan hệ chất người
C.M ác Ph Ăngghen tác phẩm “Hệ tư tưỡne Đức” khẳng định
quan hệ có ý nghĩa định đời sống người quan hệ sản xuất
C.M ác Ph Ảngghen viết: “Hoạt động họ họ Do đó, họ nào, điều ăn khớp với sản xuất họ, với cái mà họ
(59)trong hiện thực, nghĩa họ đane hành động sản xuất cách vật chất, tức họ hoạt động aiới hạn tiền đề điều kiện vật chất
nhất định, không phụ thuộc vào ý chí họ’' [39 tr.36].
Khẳng định quan hệ sản xuất quan hệ định quan hệ khác, C.Mác Ph Ảngghen đặc biệt ý đến quan hệ kinh tế - quan hệ, suy cho cùng, định quan hệ xã hội khác Với việc phát hiện quan hệ kinh tế sờ xuất phát đề eiải thích quan hệ xã hội khác, C.Mác Ph Ảngghen trở thành người tìm thật các quy luật lịch sử Theo ông quan hệ kinh tế đâ tác độne đến chất của người nhều vì: Thứ nhất, con người tham gia vào hệ thốns kinh tế với tư cách lực lượng sản xuất, mổi quan hệ người với trình sản xuất quan hệ biện chứng, mặt người thành tố trình sản xuất phát triển người kết q trình sản xuất “họ nào, điều ăn khớp với sản xuất họ, với cái mà họ sản xuất cách mà họ sản xuất”, mặt khác, người thành tổ trình sản xuất quan hệ, chức của họ tác động trực tiếp đến sản xuất Đây luận điểm đáng lưu ý trong quan niệm C.Mác Ph Ảngghen Thứ hai: nhân tổ người nhìn từ phương diện quan hệ sản xuất Theo cách hiểu phổ biến quan hệ sản xuất chính quan hệ người với người trình sản xuất Đặc trưng chính quan hệ sản xuất thông qua quan hệ sở hữu, quan hệ phân phổi sàn phẩm quan hệ tổ chức sản xuất Do đó, ngưịi chi phổi tư liệu sản xuất phối quan hệ cịn lại chi phổi nhừng ngưòi khác tham gia vào hệ thống sản xuất xã hội.
Tuy nhiên, tác phẩm này, C.M ác Ph Ăngghen chưa sử dụng thuật ngữ quan hệ sàn xuất mà sừ dụne thuật neừ quan hệ giao tiếp để thay
thế, khái niệm phương thức sản xuất lực lượng sản xuất sử dụng
(60)với nội dune khác với sau Chẳna hạn ỏns sử dụne hai khái niệm
phương thức: phương thức sản xuất đồng nghĩa với một giai đoạn cóng nghiệp định phưcmg thức hợp lác hay giai đoạn xã hội định
lại lực lượng sản xuất Các Ôn2 viết: '‘do thấy phương thức sản xuất định hav giai đoạn công nghiệp định luôn gắn liền với phương thức hợp tác “sức sản xuất”; cũng mà thấy tồng thể nhữna lực lượna sản xuất mà người đạt được, quy định trạng thái xã hội; nsười ta ln ln phải nghiên cứu viết “lịch sử loài người” gắn liền với lịch sử cùa công nghiệp trao đổi” [39, tr.42].
Quan hệ sản xuất quan hệ ban đầu quy định tất quan hệ xã hội Tính chất quan hệ sàn xuất trước hết quy định quan hệ sờ hữu tư liệu sàn xuấi- biểu thành chế độ sở hừu- đặc trưng phương thức sản xuất Trona hệ thống quan hệ sản xuất của kinh tế - xã hội xác định, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất ln ln có vai trị quyết định tất cà quan hệ khác C.Mác Ph
Ảngghen viết: “Trong thời đại, tư tưởne giai cấp thống trị Điều có nehĩa giai cấp lực lượng vật chất thống trị xã hội
thì lực lượng tinh thần thổne trị xã hội Giai cấp chi phối những tư liệu sàn 'xuất vật chất chi phối ln tư liệu sản xuất tinh thần, nói chune tư tường nhừng người khơng có tư liệu sản xuất đồng thời bị giai cấp thống trị chi phổi’' [39, tr.66] Sự phát triển quan hệ xã hội mà suy cho quan hệ sản xuất, giai đoạn lịch sử khác người chịu chi phối quan hệ xã hội khác Nếu mồi bước tiến lịch sử nhân loại chứa
những mặt trái bi kịch có lẽ bi đát xã hội nhân loại
(61)nhau - phân chia xã hội thành giai cấp Bản chất neười từ bị chi phối b i giai cấp Con người thành viên cùa eiai cấp điều khơng phụ
thuộc vào ý thức neười mà quan hệ xà hội quy định Trong xã hội có giai cấp, chất neười bao aiờ cun£ chịu chi phổi giới quan
của giai cấp thống trị, vấn đề trons đời sốna xã hội thể ý chí
của giai cấp thống trị ý chí thể tập trung trona hệ thống pháp luật, đường lối quan điểm trị phục vụ cho lợi ích eiai cấp thống trị.
Nhung xã hội khơng phải trừu tượng, bất biến X â hội
sự phát triển hình thái kinh tế- xă hội Mỗi hình thái kinh tế- xã hội chì thích hợp với phương thức sản xuất định, phương thức sản xuất biến đổi xã hội biến đổi theo, chất người thay đổi Nhân tổ định trone; phươne thức sản xuất lực lượng sàn xuất Lực lượng sản xuất theo C.Mác Ph Ăngghen người lao động công cụ lao động Sự phát triển lực lượng sàn xuất xã hội tự nói lên trình độ phảt triển xã hội qua việc người chiếm
lĩnh sử dụng ngày nhiều lực lượne tự nhiên Như vậy, khơng phải khác mà người với cơng cụ lao động chá tạo đà định thay đổi mặt xã hội Tiến trình phát triển nhân loại,
nhìn cách biện chứnR, q trình giải quyết hàng loạt mâu thuẫn. Lực lượng dể giải mâu thuẫn khơng khác ngồi người Con người với khả lao động lực sáng tạo làm nên cách mạng thời đại văn minh cùa họ, từ văn minh cổ đại đến đại Với khả lực người động lực
cho phát triển kinh tế- xã hội chù thể sáng tạo nên văn
minh Với lực nhận biết quy luật khách quan hoạt động thực tiễn mình, người biến khả năne, thành thực theo quy luật vốn có giới khách quan, điều đỏ cho thấy tính động chủ
(62)quan người mối quan hệ với tự nhiên vả xã hội, mà cịn có khà cải tạo, biến đổi xã hội, cải tạo minh, làm nên lịch sử cùa mình thơng qua hoạt động thực tiễn.
Khi sử dụng quan điểm duv vật biện chứng eiải vấn đề người trong triết học xuất phát từ *vcon người thực", để lý giải bàn chất xã hội của người hoạt động thực tiễn nỏ, C.Mác Ph Ảngghen không bỏ qua người với tư cách cá nhân mà neược lại ông khẳng định cá nhân ỉà chình thể đơn vừa mang tính cá biệt, vừa mang tính phổ biến, chủ thể lao động, quan hệ xã hội nhận thức nhàm thực chức cá nhân chức xã hội giai đoạn phát triển định lịch sử - xã hội Mồi cá nhân có đời sổng riêng, điều khơng loại trừ tính chung cá nhân thành viên xã hội và mang chất xã hội Với C.Mác Ph Ảngghen, đa dạng, phong phú của cá nhân tuỳ thuộc vào đa dạng phong phú mổi quan hệ xã hội Với tư cách cá nhân cộng đồng xã hội, người sáng tạo quan hệ xã hội, trở thành chủ thể đích thực sáng tạo lịch sử mình, xã hội lồi người thức đẩy tiến trình phát triển cùa lịch sử.
Trong cộng đồng xã hội; mồi cá nhân tổng hợp không chi quan hệ xã hội cỏ, mà quan hệ xã hội đà có lịch sử nhân loại Theo C.Mác Ph Ảnggherụ chất neười nhân cách tìm thấy mối quan hệ xã hội Thông qua trình thâm nhập vào quan hệ xã hội nhân cách hình thành, phát triển thể vai trị mình quan hệ xS hội ấy.
(63)hình thành nên b ản chất người hinh thành với q trình người tiếp xúc với mơi trườna xuns quanh Dưới tác động giáo
dục, sia đình, nhà trường xã hội thơng qua tiếp nhận, rèn luyện cá nhân giao tiếp, học tập, lao động mà nhân cách hình
thành Con người trở thành Người cá nhân mang nhân cách Nhân cách cá nhân sàn phẩm xã hội, mang ý nghĩa đánh
giá thơng qua xã hội Vì vậy, phong phú hoàn thiện nhân cách mồi cá nhân phụ thuộc vào mờ rộng sâu vào đời sổng xã hội Nhân cách vừa sàn phẩm lại vừa chủ thể tích cực tác động trở lại trình phát triển lịch sử- xà hội Nó thống biện chửng chung, phổ biến
với riêng, đặc thù mồi người
Dấu hiệu để ghi nhận nhân cách hình thành ỉà người có
khả nhận biết nhu cầu lợi ích mình, có động thúc đẩy
việc thực nhu cầu trước có khả năne điều khiển hành vi mình, cho lợi ích cá nhân khơng mâu thuẫn, phù hợp, thống với lợi ích cộng đồng.
Con người với bàn chất xã hội ln eấn bó chặt chẽ với đồng
loại cộng đồng xà hội đến mức tách rời, đồng thời tự biểu hiện tự khẳng định với tư cách cá nhân Cá nhân cá thể người, cá nhân phần tử đơn cộng đồng, cá nhân chủ thể mang nhân cách Mỗi cá nhân cỏ đặc điểm riêng mặt sinh học và mặt xã hội Quan hệ giừa cá nhân xã hội mối quan hệ biện chứng, người sản phẩm xã hội nên phát triển mồi cá nhân phụ thuộc vào sự phát triển xã hội Sự phát triển xã hội điều kiện để phát triển cá nhân Sự phát triển cá nhân xã hội thống biện chứng với nhau.
Tất nhiên, cộng đồng người cũne khône phải tập hợp của cá nhân nhân cách đồng thống tuyệt đối Thực
(64)chất liên hợp cá nhân với cá tính khác khơng lặp lại Trons mối quan hệ cá nhân khône khơne bị hồ tan
ra mà ngược lại, cá nhân có khả năng vươn lên tự khẳng định
mình Trong tập thể cá nhân thực chức năng, nhiệm vụ khác Bởi vậy, cá nhân với nhừne nhân cách xác định tạo nên phong phú, đa dạne tập thể - cộng đồng
Bản chất quan hệ cá nhân tập thê quan hệ lợi ích - chất
keo liên kết chặt chẽ hay khơng chặt chẽ thành viên Có thể nói,
trong tập thể cỏ cá nhân có nhiêu lợi ích Đỏ nhừng lợi ích thể nhừng nhu cầu tinh thần nhu cầu vật chất Mồi cá nhân tập thể có nhu cầu khác biệt Xét mặt sổ iượng, chất lượng tính đa dạng nhu cầu khả lập thể thoả mãn nhu cầu cá nhân thường thấp hom so với thân nhu cẩu mỗi cá nhân Bời vậy, điều kiện bình thường, việc tuyệt đối hố tập thể đến mức địi hỏi cá nhân hy sinh hồn tồn lợi ích tập thể; tuyệt đối hố lợi ích cá nhân, tới cá nhân chù nghĩa tuyệt đối hố lợi ích tập thể- hai khuynh hướng hoạt động có hại cho cá nhân tập thể; không phù hợp với với quan điểm triết học Mác - Lênin mổi quan hệ biện chửng cá nhân tập thể.
(65)được biểu tự mồi cá nhân tự mồi cá nhân ỉà điều kiện cho tự xà hội Giải phóng cá nhản tạo nên độnc lực khơi neuồn cho eiải phóne xã hội và đến lượt mình, giài phóng xã hội lại tạo
lập mơi truờne cho giải phóne cá nhân Con ne ười tự giải phóng cho
và qua đó, eiải phóng xã hội, thúc đẩy xã hội phát triên.
2.3 Tư tưởng giải phóng người theo C.Mác Ph.Ảngghen trong tác phẩm "Hệ tư tường Đức”
ý tườns giài người hàng ấp ủ từ xa xưa ưong lịch
sử nhân loại Trải aua thời kỳ lịch sử nhiều đại biểu kiệt xuất cho
thời kỳ tìm đường khác để đưa người tới tự Song tất nhà tư tường trước Mác do bị hạn chế điều kiện lịch sử,
đã khơng thể tìm đườne đẳn nhằm hướna tới mục tiêu cao cả: giải phóng người phát triển tồn diện người.
Cùng với phát triển lịch sử, trào lưu triết học, tôn giáo đời với mục tiêu lớn tìm đườne eiải phóna người khỏi cực khổ, áp bức, bất công Nhưng nhừne điều kiện khách quan (như
kinh tế chưa phát triển), hay chủ quan (đứng quan điểm tầnu lớp chủ
nô, phong kiến, tư sàn ), họ không giãi đúna đắn vấn đề người, nên họ khơng tìm đường phù hợp để giải người.
ở Phương Đông, Nho giáo với quan niệm “tam cương, ngũ thường" bẳt neười phải sốne nhừne bổn phận mình, vịng cưcme toả chất tự phát triển người.
Phật giảo với quan niệm c‘đời bể khổ” nên tìm eiải nỗi
khổ cách vào tíiìh tự ngã bên người nhàm đạt tới sáng suổt cõi Niết bàn- giới khơne có thực.
Ở Phươne Tâv Đê mơ crít - nhà triết học Hy lạp cổ đại - cho ràng, mục
tiêu neười hạnh phúc, dân chủ tự Sons ôna hạn chế
(66)khi quan niệm dung hồ lợi ích aiai cấp, việc coi nhu cầu V muốn cùa
con neười định tất đời sốne vật chất tinh thần người.
- < \ jh i ê n Chúa 2Ìáo đưa xã hội lý tường, cõng bàng, bác ái, nơi mà
mọi neười phát triển cách tồn thiện, tồn mỹ Nhưng xã hội lại ờ giới bên - giới thiên đàng, giới sau sống Để có mục tiêu lý tường sổng Thiên đàng, người cẩn phải nhẫn nhục, cam
chịu áp bất côna nơi trần
Tư tưởng nhân đạo cùa nhà triết học thời kỳ Phục hưng đă đề
cao người neười Tư tườne góp phần giúp tầng lớp tiến
đứng lên đấu tranh xố bị xiềng xích gơng cùm chật hẹp cùa aiảo lý Trung cổ
về người Song nỏ cịn hạn chế chưa tìm lực lượng xã hội để thực giải phóng neười Đồng thời họ chưa vạch
đường để giải phóng xã hội loài neười
Đến nhà triết học tiếng Phoi bấc, Hêghen chì đưa
ra n hững quan niệm mơ hồ phi ihực t iễn cho việc giải phóng
người Hêghen cho rằng, người có tự với phát triển xã hội người xã hội sản phẩm cùa “ý niệm tuyệt đổi’*, tự thuộc tinh thần Phoi bắc cho ràng, người muốn
sống, muốn hạnh phúc Tự nhiên khône thể nguồn gốc bất cơng xã hội Song ơng khơng tìm chất đích thực tình trạng người áp bóc lột người, ơne khơng tìm đường để giải phóne lồi người, giải phóng xã hội.
Tóm lại. tư tường, giải phóne người trone học thuyết triết học
trước Mác, Phương Đống cũns Phươna Tây nhìn chung phản ánh
tâm tư nguyện vọng, khao khát neười muốn giải thoát khỏi nhữne bể tắc đời, rànq buộc cùa tự nhiên, xã hội
(67)nguyện vọns, họ chưa thể vạch đườns dê giải phóng người cách đúne đắn, triệt để
Vượt ỉên tất cà nhà triết học trước luận giải vấn đề người, tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" C M ảc Ph.Ảngghen không
nhừng chi tiền đề xuất phát để nghiên cứu người, bàn chất người, mà nêu mục đích cao đẹp nhân đạo nhân văn, giải phóng con người khỏi áp bức, bóc lột bất cơng, khỏi "tha hoá" xã hội bằng đường thực, cụ thể khoa học.
f Tư tường giải phóng neười tư tưởng học thuyết
chủ nghĩa Mác xã hội, mục đích cùa việc xảy dựng xã hội công bằng văn minh Tư tường cùa C.Mác Ph.Ảngehen ỉà quán từ
những tác phẩm tác phẩm cuối địi hai ơng
y [ ở tác phẩm C.M ác Ph.Ảneghen xem xét giải
quyết vấn đề người triết học, nêu tư tưởng cần giải phóng người, nhiên tư tưởng chưa thành hệ thống.)
Đến tác phẩm "Hệ tư tường Đức", tư tường người giải phóng
con người C.M ác Ph.Ảnsíihen nêu lên cách hồn chinh Lý tường tư tưởng giải phóng nsười C.M ác Ph.Ảngghen khơng chi chồ địi hỏi phải xố bỏ ngun nhân dẫn đến tình trạng tha hố
giành lại chất người, mà quan trọne chỗ ông khẳng định cần phải xây dựng xã hội cộng sản chủ nahĩa xã hội mà đỏ có
đầy đủ điều kiện để hình thành người, nhữna nhân cách phản ánh giới, nhận thức aiới mà biết cải tạo, sáng tạo
«
thê giới nhăm thực mục tiêu, lý tưởne cao đẹp mình.
Ỷ \ Như phần nêu, C.Mác Ph.Ảnasứien cho ràng, người
chù thể hoạt độne cùa qúa trình lịch sử xã hội: thơns qua hoạt động cùa mình, neười sáng tạo lịch sử mình, lịch sứ xã hội lồi người Bằng
(68)hoạt dộne thực tiễn cùa mình, người in dấu ấn sáns tạo bàn tay trí tuệ cùa giói lự nhiên, khône ngừng chinh phục giới khách
quan, cải tạo hoàn cảnh, phát triển lực lượns sản xuất qua đó, phát triển
hồn thiện thân Đồn2 thời, ơng khẳng định, người sản phẩm hoàn cảnh, sản phẩm của xã hội: "con neười tạo hoàn cảnh đến mức thỉ hoàn cành cũns tạo neười đến mức ấy" Nói cách khác, khơng có người khơne cỏ bẩt kỳ phát triển cùa xã hội.và xã hội phát triển đến đâu người phát triển đến
Sự phát triển xã hội đà nói lên phát triển nsười Hơn nữa, phát triển xã hội mục tiêu phát triển người Con người vừa mục
tiêu, vừa động lực của phát triển xã hội lịch sử xã hội Có thể nói, tư tưởng người giải phóng neười tư tưỡne cốt lõi xuyên suốt học
thuyết C.M ác Ph.Ảngghen
Tác phẩm "Hệ tư tườne Đức" tác phẩm lớn, đánh dấu chín muồi triết học Mác, tác phẩm vấn đề giải phóng người
C.Mác Ph.Ảngghen đưa cách có khoa học triệt để,
một mục tiêu, lý tườne mả nhân loại time bước tới Đồng thời, hai ông
cũng đường để thực giải phóns người Con đường
là đườne lên chù nghĩa xâ hội nshĩa cộng sàn theo hai ơng, chi
có chù nghĩã cộne sản phát triên tồn diện tự cá nhàn người khơng cịn lời nói sng Các ơng viết: "Trong khuôn khổ xã hội cộng sản chù nehĩa xã hội duv mà đỏ phát triển độc đáo tự cá nhân khơng cịn ià lời nói sng,- phát
triển mối ìiên hệ giừa nhữne cá nhản định, mối liên hệ
(69)xuất có Bời vậy, đâv chủ V nói cá nhân trone aiai đoạn phát triên ỉịch sừ định, hồn tồn khơng nói bấl cá nhân ngầu nhiên nào, chưa kể đến cách mạng cộng sản chủ nghĩa khơng thể tránh khỏi, cách mạng tự ỉà điều kiện chung cho phát triên, tự cá nhân"
[39, tr.644] xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa cá nhân
khơng cịn lệ thuộc vào thứ lao động khiến họ bị tha hố? khơng có tự thật sự, thứ lao động khiến họ trờ nên “phiến diện, méo mó bị hạn chế",
bởi "xâ hội điều tiết tồn sản xuất " người có thê tự hồn thiện lĩnh \ạrc mà thích: "Trong xã hội cộng sản,
trong khơng bị hạn chế phạm vi hoạt động độc chuyên, mà mồi người tự hồn thiện minh lĩnh \ỊTC thích, xã hội điều tiết tồn sản xuất, tơi có khả năn° hơm làm việc này, ngày mai làm việc khác, buổi sáng săn, trưa đánh cá buổi chiều
chăn nuôi, sau bữa cơm làm việc phê phán, tuỳ theo sở thích cùa tơi" [39 tr.47] Nói lên điều này, C.Mác Ph.Ăngghen cho xã hội cộng sàn chủ nehĩa việc naười tự do, cịn có nehĩa lao động trờ thành
hoạt động tự giác người vậy, người giải phóna
năng lực, sức mạnh tiềm ẩn Trong xà hội đỏ, cá nhân
phát triển cách toàn diện
^ v Khái niệm con người phát triển toàn điện, con naười làm chủ tự nhiên,
làm chủ xã hội bàn thân, người đạt bước nhẩy vọt từ vương quổc cùa tất yếu sang vươns quốc tự do, nói đến tác phẩm C.Mác Ph.Ãngehen người giai đoạn phát triển cao chủ nghĩa cộng sản Còn xã hội cộng sản giai đoạn thấp, xã hội vừa thoát thai từ trone xã hội tu bàn xã hội nsười, khơne tránh khỏi cịn mang theo "những dấu vết xã hội cũ đè nó" phương điện "kinh tế đạo đức trí tuệ" Hiểu điều thi thấy việc cải tạo con
(70)người cù để xây dựng ncuời trone eiai đoạn đâu eiai đoạn thâp
chù nehĩa cộnc sản tức ià siai đoạn xã hội chù nghía, cỏ tâm quan trọng đên mức Trong giai đoạn đẩu nảv đề nhữna yêu cầu người
tồn diện, xố bỏ phân cơne lao động trone trình độ phát triển lực lượng sản xuất chưa cho phép.
Khi xây dụng aiới quan nhân đạo nhà kinh điển cùa chủ nghĩa
Mác đặc biệt quan tâm nehiên cứu chất tự nhiên xã hội cùa người, cũng nghiên cứu khả phát triển đầy đù sức mạnh chất người
và điều kiện cho phát triển tự tư chất cá nhân trone xã hội
cụ thể- Đồng thời, C.Mác Ph.Ảngghen nhấn mạnh ràng, cá nhân cỏ tự riêng lẻ mình, bời "chì có cộne đồng, cá nhân có
được phưcm£ tiện để phát triển tồn diện nhữne năne khiếu
và đó, chi cỏ cộng đồng, có tự cá nhân" [39 tr.108].
I Ế)ó vì, hồn cảnh, cá nhân xuất phát từ
bản thân, để thoả mãn nhu cầu mình, thi họ cần phải có liên hệ với những neười khác ưên chúng tơi phân tích, đây.chúng ta thấy C.Mảc và Ph.Ảngehen đà giải đẳn mối quan hệ cá nhân xà hội Các ơng khẳng định ràng, chi có cộng đồng, mơi trường xã hội người tồn phát triển Khơng có cộng đồng, khơng có mơi trường xã hội cá nhân khó phát triển, khó giâi phóng Theo C.Mác Ph Ảngghen, trình độ eiải phóng xã hội ln thể
ở tự cá nhân Giải phóng cá nhân lạo độne lực cho giải phóne
xã hội đến lượt mình, giải phỏne xã hội lại trờ thành điều kiện thiết yếu cho giải phóng cá nhân Con người tự giải phóng cho qua giải phóng xã hội, thúc đẩy tiến xã hội.
(71)"quv định phát triển định lực lượna sàn xuất" thi theo ơng nghiệp eiải phóne nsirời giải phónc nhân loại "người ta mồi lần eiành tự chừns lý tường người mà lực lượng sàn xuất hành định cho phép" [39, tr.632-633] Và
sự phát triển lực lượng sản xuất “chính mối liên hệ cá nhân định, mối liên hệ biểu phần tiền đề kinh tế, phần cổ kết tất yếu phát triển tự tất người, cuối tính chất phổ biến hoạt động cá nhân
trên sở lực lượng sản xuất có
Vậy để người giải phóng triệt để tự hoàn toàn thỉ
tiền đề phát triển lực lượng sản xuất Chi lực lượng sàn
xuất phát triển đến mức độ định, neười có đù điều kiện để giải phóng Nói cách khác, người khơna thể có tự triệt để mà lực lượng sàn xuất xã hội cịn thẩp trì trệ Các ơng
đưa ví dụ để khẳng định phát triển cùa người phụ thuộc vào phát
triền lực lượng sản xuất: ‘*Raphaen nhà nghệ thuật khác bị chi phối bời ihành tựu kỹ thuật ưong nghệ thuật đạt được thời kỳ trước ông bời tồ chức xã hội bời phân cône lao độne trong địa phương ƠIÌ2 cuổi cùng, bời phán cône lao độne ưong tất cả nước mà địa phương ơng có quan hệ Một cá nhân
Raphaen cỏ phát triển tài hay khơng, - điều hồn tồn
tuỳ thuộc vào nhu cầu, mà nhu cầu thi lại tuỳ thuộc vào phân công lao động và tuỷ thuộc vào điều kiện giáo dục neười phân công sinh
ra” [39, tr.574] Sự lớn rứạnh cùa lực lượng sản xuất đại công nghiệp
mang lại không nhữne thoả mãn nhu cẩu phát iriên người, mà cịn làm cho neười rút ngắn thời eian lao độne lất yếu, tăng thêm thời gian tự do, tức có nhiều thời eian giành cho phát triển đầy đủ cá
(72)nhân "mà cá nhân với tư cách lực lượng sản xuât vĩ đại nhât" Đây mối quan hệ biện chứng eiừa phát triển lực lượng sàn xuất vả
sự phát triển cùa neười.
C.Mác Ph Ăngghen cho ràng, định tồn phát triên của xã hội ià lực lượne sản xuất phát triển lực lượng sàn xuất ấy: “‘tổng thể lực lượng sản xuất mà người đạt được, quyết định trạng thái xã hội" [39, tr.42] Theo cách nhìn biện chứng xã hội cùng với trinh khơng đứng vên Lực lượng sản xuất, đặc biệt công cụ lao động người luôn vận động phát triển Thường xã hội đời, lực lượng sản xuẩt quan hệ sản xuất phù hợp với nhau, lực lượng sản xuất yểu tổ động, luôn biến đổi, nên lực lượng sàn xuất phát triển, dẫn đến quan hệ sản xuất cũ khơng cịn phù hợp Mâu thuẫn kinh tế nguyên nhân sâu xa cùa mọi cách mạng xã hội: “mâu thuẫn lực lượng sản xuất hình thức giao tiếp sảy nhiều lần lịch sử từ trước nav lẩn nào phâi nổ thành cách mạng" [39 tr 107] kết quà
nó thav đổi hình thái kinh tế- xà hội bans hình thái kinh tế -
(73)\Như phẩn chúns ta đà thấy, C.Mác Ph.Ảngghen khẳne định,
trong trình hoạt độne thực tiễn, người neày nẳm bất quy luật khách quan ngày biết vận dụns vào hoạt độne thực tiễn
một cách có hiệu quà Một người nẳm bắt quv luật bao nhiêu khả năne thốne trị tự nhiên xã hội người to lớn
nhiêu, người sánR tạo hoàn cảnh nhiêu Song vấn đề khơng dừng lại Hồn cảnh - hồn cảnh người sáng tạo ra, với tư
cách tác phẩm người lại tiếp tục tác động trờ lại người Nó làm cho người ngày hoàn thiện thể chất tinh thần, giúp người có nhiều khả nắm bắt quy luật khách quan vận dụng cách đắn Nói cách khác, người chủ thể nhữne biến đổi của hoàn cành, đồng thời neười sản phẩm hồn cành Vì vậy, để giải phóng neười C.Mác Ph.Ảngghen khẳng định cần phải tạo hồn cảnh có tính neười nhiều Hồn cảnh có tính người thi nhân cách người phát triển hoàn thiện nhiêu Các ông viết: “Con người tạo hồn cảnh đến mức hồn cảnh tạo neười đến mức ấy" [39 tr.55] Trái lại, người bị tha hoá - bị
đánh mình, biến thành khác, xa lạ với ban đầu trone một hồn cảnh phi nhân tính.
" C.Mác Ph.Ảngghen đà phân tích chủ nghĩa tư khẳng định dưới xã hội tư chủ nghĩa, nguời lao động bị tha hố “cơng nhân sản xuất ra nhiều thì anh la tiêu dùng ít; tạo nhiều giá trị thân bị giá trị, bị phẩm cách; sàn
1
phâm cùa tạo dáng đẹp què quật; vật tạo ra văn minh thân giống với neười dã man; lao động càng hùng mạnh thi người công nhân ốm yếu: lao động phức tạp thân trống rồng trí tuệ bị nơ lệ vào
(74)giới tự nhiên” [48 tr 131 ] Các ông chi neuyên sầu xa cùa tha hoá
sự chiếm hữu tư nhân tư nẹhĩa tư liệu sán xuất, áp
kinh tế nô dịch tinh thần xã hội tư chủ nshĩa Chính hồn cảnh lịch sử làm cho người trờ nên xa lạ với mình, đánh bản thân “Con người (cơng nhân) cảm thấy hành động tự
trong khi thực chức động vật - ăn, uốne sinh đè nhiều lẩm chuyện ờ, chuvện trana sức v.v, - trons chức neười cảm thấy cịn vật Cái vốn có súc vật trở thành sổ phận người, có tính ngưịi thì biến thành vổn có súc vật” [48, tr 133} Bời vậy, muốn xoá bỏ thạ hố phải xố bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sàn xuất, tức cải tạo hoàn cảnh xã hội chứa đựng nhữne yếu tố kinh tế trị dần đến tha hố Quả trình xố bỏ tha hố q trinh nhân đạo hố hồn cảnh, văn hố hố xã hội Đó cũne vấn đề trọns đại đặt ra cho lịch sử xà hội muốn aiài phóng người triệt để: “cùne với việc xoá bỏ sờ,
tức sờ hữu tư nhân, việc thiết lập điều tiết cộng sàn chủ nahĩa đối với
sản xuất khiến cho người đứng trước sản phẩm thân khơng
cịn cảm đứng trước vật xa lạ, lực cung cầu
biến người lại chế ngự trao đổi, sàn xuất phưome thức quan
hệ lẫn của chỉnh họ” [39, tr.51 ].
(75)l cần ý rằng, luận điểm nsười tạo hoàn cảnh đến mức hồn cảnh tạo neười đến mức "hồn cảnh" khơng chì mơi trường xã hội mà cịn mơi trường tự nhiên Bởi phân tích trên, q trình sản xuất người khơns chi quan hệ với mà cịn quan hệ với tự nhiên Trong chinh phục giới tự nhiên, người vội say sưa với thắng lợi với giới tự nhiên, mà cần cảnh giác với trả thù tự nhiên Nếu chủne ta nắm bất quy luật tự nhiên vận dụng đắn vào việc cài tạo tự nhiên, tự nhiên trở thành “cơ hầu gái” ngoan ngỗn cúi đầu, phục tùng ý muốn neười Trái lại, người không nhận thức quy luật khách quan, bất chấp quy luật khách quan, đổi sử với tự nhiên kè xâm lược, tên thực dân c on nsười phải gánh chịu trả thù dội tự nhiên Sự trá thù cỏ thể phá huỷ tồn thành mà trước neười đạt Môi trườne tự nhiên môi truờne xà hội thuận lợi có nehĩa đà tạo cho người có hồn cảnh, môi trường thuận lợi đề phát triển người, giài người J
■f Khi xác định tiền đề nghiên cứu người "con người thực" C.Mác Ph.Ảngghen cho đường để aiải người, giải phóng lồi người khịi áp bất cơng phải tìm giới thực, giới mà người sổng, tồn tại,
-\ _ ỉ' '
phát triên Theo C.Mác Ph.Angghen đường đường thực,
con đường thực tiền phải làm cách mạng Các ône viết "để cho ý thức cộng sản chủ nghĩa nảy sinh đông đào quần chúng, để đạt mục đich cần phải có biến đổi đơng đảo quần chúng, biến*đổi chi thực phong trào thực tiễn, cách mạng', đó, cách mạng tất yếu khơng nhừng vì khơng thể lật đổ giai cấp thống trị phương thức khác mà cịn chì có cách mạng giai cấp đi lật đổ giai cấp khác quét mọi
"i
(76)sự thổi nát chế độ cù bám chặt theo trở thành có lực xây dựne sở cho xã hội" [39, tr.100-101] Đâv cũne điểm khác biệt lớn C.Mác Ph.Ãnsghen với nhà tư tướng khác
Tính t ẩt yểu phương pháp cách mạng p hải dùng phương tiện thực để giải phóng người thể chỗ: giai cấp thống trị không tự nguyện rút lui khỏi vũ đài lịch sử Trong trinh thống trị xã hội mình, giai cấp thống trị không ngừng củng cố lực lượng Khi phong trào cách mạng giai cấp bị trị dậy họ sẳn sàng sử dụng máy bạo lực có tay để khủng bố, đàn áp cách mạng Do vậy, để giải người, khơng có đường khác phải sử dụng phong trào thực tiễn cách mạng, sử dụne phương tiện vật chất để làm cách mạng
Trong q trình tìm đường giải phóng người, C.Mác Ph.Ảneehen khẳng định: aiai cấp cơng nhân đại giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất, có khả tổ chức lãnh đạo toàn thể nhân dân lao động tiến hành cải biến cách mạng, từ hình thái kinh tế - xã hội tư sane hình thái kinh tế - xã hội cộne sản chủ nghĩa, giải phóng người, giải phóng nhân loại khỏi ách áp bức, bất cơng hình thức bóc lột Nói cách khái quát, C.Mảc Ph.Ăngghen tìm thấy lực lượng cách mạng giai cấp công nhân Giai cấp cône nhân giai cấp cỏ sứ mệnh
lịch sử giải phóng giai cấp cơng nhâạ giải phóng nhàn loại, giải
(77)Chương 3
NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA CÙA QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẢM “HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC” ĐỐI VỚI VIỆC
PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1 Những giá trị lý luận phương pháp luận vấn đề người tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”.
Từ phân tích khẳng định ràng: tác phẩm “Hệ tư tưởne Đức” tác phẩm lớn mà vấn đề người lần C.Mác Ph.Ảngghen nghiên cứu, khái quát cách cỏ hệ thống Chúng ta biết ràng, vấn đề người ông đề cập từ tác phẩm đời nghiệp Mặc dù ơng không để lại tác phẩm riêng vấn đề người triết học Mục tiêu giải giai cấp vô sản chi phối phát triển lý luận ône nhune lần theo tác phẩm C.Mác Ph.Ăngahen từ nhừne tác phẩm trước nhữns năm 1844- thời kỳ quan điểm ông chưa khỏi ảnh hưởne trực tiếp triết học Hêghen đến tác phẩm cuối đời ơng, con người ln phạm trù xuất phát cüna mục đích cuối nghiệp ông Nhưng khác biệt nghiên cứu ông chỗ, ông vuợt qua hạn chế nghiên cứu người thời đại để đến quan niệm vật biện chứng người
Lý luận người triết học C.Mác Ph.Ăngghen
xây dựng sở kế thừa thành tựu nhà triết học trước
Song hệ thống lv luận đó'có khác biệt qua thấy ý nghĩa phương pháp luận nghiên cứu vấn đề người triết học ông]’ Nội dung hệ thống lý luận vấn đề người triết học tác phẩm “Hệ tu tường Đức” chúng tịi trình bày chương
(78)đây khái quát lại nhừne siá trị lý luận phương pháp luận bàn vấn đề người tác phẩm “Hệ tư tường Đức"
C.Mác Ph.Ảnsshen xuất phát từ con người thực để xem xét, nghiên cứu nsười Đây điểm khác biệt vượt lên nhà triết học khác C.Mác Ph.Ảngghen nghiên cứu người Từ điểm khác biệt nay, C.Mác Ph.Ảngghen khẳng định với ràne, người (đối tượng) mà ône nghiên cứu nhừng người thực, tồn cụ thể, cảm tính xã hội, thời đại lịch sử cụ thể người tường tượng, người ưong tư duy, người ừong “ý niệm tuyệt đối” hay người phi giai cấp phi dân tộc, phi thời đại nàh triết học Đức thời Chính từ việc xác định đắn tiền đề tiền đề, tiền đề lịch sử mà C.Mác Ph.Ảngghen đến quan niệm vật lịch sử Trong nhận thức hoạt động thực tiền, cần quán triệt luận điểm C.Mác Ph.Ăngehen nghiên cứu người Mỗi cá nhân người tồn thực, họ sổng hoạt động thời đại lịch sử định, họ có thuận lợi hạn chế lịch sử quy định, cần tránh nhừng luận điểm đề cao thái quá, thần tượng hoá cá nhân người trone lịch sừ phủ định trơn thành quà cá nhân người thời đại cùa họ
(79)thức uổng, nhà vật dụng cần thiết cho sống phải tiến hành sàn xuất Hành động lao động, sản xuất cai vật chất hành vi lịch sử cùa người Quá trinh sổne tồn neười ngày người tồn hoạt động lao động sản xuất ngày Và C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định, lịch sử xã hội loài người lịch sử gẳn liền với hoạt động sản xuất vật chất Vì vậy, nhận thức cũne hoạt độns thực tiễn chúng ta, muốn nghiên cứu lịch sử xă hội lồi cần phải nghiên cửu q trình hoạt động sản xuất cùa người Chi hoạt động sản xuất người, có sờ nhận thức vể lịch sử xã hội loài người với tượng đời sống xã hội, người ta chì đạt tới giải thích có cứ, cách, giải thích xuất phát từ sản xuất vật chất xã hội Phát triển luận điểm này, sau “Tư bàn” C.Mác khẳng định “Những thời đại kinh tế khác chồ chúng sản xuất mà chồ chúna sản xuất bàng cách nào, với tư liệu lao động nào” [45, tr.269]
Khảng định đối tượng người mà C.Mác Ph.Ảngghen nghiên cứu người thực, ông cho ràng: “đỏ cá nhân thực, ià hoạt động họ, nhữne điều kiện mà họ thấy có sằn điều kiện hoạt động họ tạo rav [39 tr.29] Điều cho thấy, xác định đổi tượng nghiên cứu người ưong triết học, C.Mác Ph.Ảngghen không tập trung nghiên cứu cấu trúc thể người, mà õng tập trung nghiên cứu nhữne hoạt động người, mối quan hệ cùa người lịch sử Để tồn tại, vật phải kiếm sống, cách kiếm sống chúng khác hẳn với hoạt động sản xuất người Hoạt động vật hồn tồn mang tính năng, nỏ hoạt độne trước hết miếng ăn, tồn trực tiếp cùa ngồi khơng có ý nghĩa khác Cịn hoạt động cùa người khác hản hoạt động vật
(80)Hoạt động cùa người hoạt động lao động sản xuất, hoạt độne có ý thức, hoạt động chi riêng có cùa người Hoạt độns nsười khônc nhừna nhằm thoả mãn nhừne nhu cầu năns sinh vật mà cà nhữns nhu cầu tinh thần xã hội "Bản thân neười bẳt đầu phân biệt với súc vật naay người bắt đầu sàn xuất tư liệu sinh hoạt mình” [39, tr.29] Vì vây, người sốne tồn bàns phươne thức hoạt động, lao động sản xuất Và chì có hoạt động lao độne sản xuất, hoạt động thực tiễn nhận thức, đánh giá cách khách quan người Điều cho thấy, thực tiễn, để nhận thức người, phải nhận thức thông qua hoạt động thực tiễn họ Đồng thời, người giải phóng người tự đo sáng tạo, tự lao động theo năng, lực, chất Người Nhận thức vấn đề hiểu luận điểm C.Mác Ph.Ảnsahen rằng, trone xã hội cộne sản chủ nehĩa người *7ờm theo lực hương thụ theo nhu cầu [39, tr789] Nếu không nhận thức người tồn bàng phương thức lao động, hoạt động sản xuất vật chất không hiểu luận điểm C.Mác vả Ph.Ăngghen, sổ nhà khoa học trước đây, không hiểu vẩn đề này, nên phê phán C.Mác Ph.Ảngghen không tưởng
(81)là động lực mạnh mẽ thúc đẩv tiến xã hội trình lao động sàn xuất thồ mãn nhu cầu naười q trình neuời tạo lịch sử xã hội cùa Nhu cầu ncười vơ cùng, vơ tận nhu cầu sau cao nhu cầu trước Cứ thế, trình thoả mãn nhu cầu người làm cho lịch sử, xã hội phát triển Nói cách khác? lịch sử chẳng qua chi hoạt động nhàm thoả mãn nhu cầu neuời
Nhu cầu người phạm trù có tính lịch sừ cụ thể nhune lại tồn lại vĩnh viễn với đời sổng hoạt động cùa người lồi người Con người cịn tồn cịn nhu cầu hoạt động thực nhu cầu Nhu cầu vừa động lực, vừa mục đích hoạt động người Khi người khơng có khả đáp ứng nhu cầu xã hội người bị đào thải, tức “chết” mặt xã hội Chống lại nhu cầu tồn khách quan cùa người cũns bị quv luật nhu cầu trừng phạt Còn hạn chế nhu cầu đơn giàn hoá nhu cầu trone giáo lý tơn giáo triệt tiêu chất sáng tạo người, kìm hãm phát triển nRười phát triển xã hội Vì chủ trương, sách phải xuất phát từ nhu cầu neười nhàm mục đích phục vụ nhu cẩu người Tuv nhiên, nhu cầu người có nhiều, nên siai đoạn lịch sử cụ thể định cần nhận thức, phát phân loại nhu cầu để có chù trương, chinh sách, hành động phù hợp với từns loại nhu cầu, trình độ, mức độ nhu cầu, nhữne nhu cầu chính, nhu cầu phụ, nhu cầu trước mắt nhu cầu lâu dài quan trọng Khơng làm tốt điều dễ dẫn đến việc chống lại nhu cầu cụ thể người, khône đáp ứng nhu cẩu đáng «người, khơng tạo động lực phát triển
*\ naười, phát triên xã hội.',
\Ị Từ giá trị lý luận khẳns định, thực tiền thi quyền lớn người quvền phương tiện để
(82)tồn là: quyền sổng, lao động, làm việc, mưu cầu hạnh phúc Nỏ đòi hỏi phải V đáp ứns nhữne quvền để tồn neười Đồne thời phải ý đến điều kiện sống, mỏi trường sổna cho mồi cá nhân xã hội Tất nhữne vấn đề đặt khơng có mẻ, thực tế, nước ta thời gian dài, điều kiện thân thiết người không quan tâm giải mức kìm hãm chế quan liêu, bao cấp, thiếu dân chù, vi phạm công khai tiêu chuẩn công xã hội, cản trờ việc thực quyền người, kìm hãm phát triển xã hội phát triển người Từ sau Đại hội Đảng công sản Việt nam lần thứ VI đến nay, Đảng Nhà nước ta với tinh thần đổi bước khẳc phục hạn chế đà thu kết rõ rệt Tuy nhiên, vấn đề đảm bảo quyền phươna tiện tồn cần thực tổt thể chế hố thành pháp luật
(83)thiết chế độ, xà hội Chì có làm tốt vẩn đề này, có nhữns cá nhân, người có nhân cách tốt phẩm chất tốt, đáp ứne nhu cầu phát triển xã hội Thơng qua phát triển người tồn diện, giải phỏne neười
Vậy xuất phát từ người thực, C.Mác Ph.Ảngghen nêu rõ ba tiền đề thực mà người tham dự từ buổi đầu lịch sử là; sản xuất để đáp ứne nhu cầu cùa mồi cá nhân người, xuất nhu cầu “sinh đé cái" naười Đáp ứng ba tiền đề neười cải tạo tự nhiên, làm lịch sử - xã hội loài người Nói cách khác, nguời vừa chù thể, vừa sản phẩm lịch sử, vừa mục tiêu cùa lịch sử, vừa động lực phát triển Không phải lịch sử sử dụna neười phương tiện để đạt tới mục đích mà lịch sử chẳng qua chi hoạt động người theo đuỗi nhữna nhu cầu, mục đích định Vì vậy, khoa học, chù trương sách, phát triển nhu cầu người nhu cầu neười
Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, với việc đưa phạm trù thực tiễn vào giải vấn đề người triết học, C.Mác Ph.Ảngghen khẳns định, người đồng thời tồn quan hệ “song trùng” Một mặt quan hệ với tự nhiên, mặt khác quan hệ xã hội Đây mối quan hệ biện chửng, thốne người Nếu mặt quan hệ với tự nhiên điều kiện cần thi mặt quan hệ xã hội diều kiện đủ để người trở thành Người đúna nghĩa nó.
Con neười quan hệ với tự nhiên theo nghĩa, thú nhất, người sản phẩm phát triển giới tự nhiên Trong giới tự nhiên bao la, vô vô tận, xuẩt nguời bước nhảy vọt ưong q trình tiến hố Con neười sản phẩm cao cùa giới tự nhiên Giới tự nhiên “thân thể vơ người” Hay nói cách khác, naười thực thể sinh vật
(84)Yếu tổ sinh vật người điều kiện quy định tồn người Vì vậy, người tự nhiên người man? tất tính sinh học, tính loài Thứ hai, người độns vật cao cấp nhất, tinh hoa mn lồi Cho dù tiến hố đến đâu người phải tìm kiếm điều kiện cần thiết cho tồn giới tự nhiên thức ăn, nước uống hang động để Đó ià trinh người tác động vào giới tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đáp ứng nhu cầu Quá trình cài tạo eiới tự nhiên để sinh tồn, người sáng tạo giới tự nhiên thứ hai theo quy luật đẹp Đồng thời, với cải tạo giới tự nhiên, người đă hồn thiện Như vậy, tự nhiên vừa “thân thể vô người", vừa môi trường sổng, tồn người Vai trị tự nhiên khơng có thay không bị đi, cho dù xã hội phát triển đến trình độ Vì vậy, tự nhiên ln tiền đề, điều kiện môi trường phát triển người Tự nhiên tác động thuận lợi cản trờ phát triển người, cùa xã hội
(85)giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, hoạt độn° tự theo nghĩa người có đầy đủ điều kiện xã hội nhừng tri thức cần thiết để nẳm bắt quy luật cùa tự nhiên, lẫn quy luật xã hội biết tự giác sốne tuân theo nhừne quy luật
Khẳng định người tự nhiên người sinh vật, điều cho thấy nhận thức hoạt động thực tiễn, phải ý đến đặc điểm người Cho dù xã hội phát triển đến trình độ tính tự nhiên, sinh vật người khơng đi, chì có điều, xã hội phát triển, sinh vật mồi người ngày xã hội hoá, người ngày “nhân hoá” theo quy luật cùa phát triển mà Con người muốn phát triển tham gia vào hoạt động xã hội, trước hết cần phải tồn tại, phải thoà mãn tiền đề nhu cầu sinh vật, đỏ cấu trúc thân xác, trình trao đổi chất với môi trường, trinh hoạt động tâm, sinh lý Tổ chức thể chất khả tâm sinh lý tốt tạo tiền đề cho phát triển bàn chất xã hội người C.Mác Ph.Ăngghen chì "con người có lịch sử, vi họ phải sàn xuất đời sống họ lại phải sàn xuất đời sổng họ theo phương thức định Đó tổ chức thể xác họ quy định” [39, tr.43] Đúng vậy, mặt sinh học người khơng bình thường, thể khơng khịe mạnh, tâm sinh lý thần kinh loạn người phát triển nhân cách tốt
Con người quan hệ với xă hội theo nghĩa, thứ nhất: Trong trình hoạt động lao động sản xuất người tiến hành cá nhân riêng lè mà phải có mối quan hệ với Tổng hợp mối quan hệ giừa người với người lác động lẫn mối quan hệ đâ tạo xà hội loài người “Xã hội - cho dù có hình thức - gì? Là sản phẩm tác độne qua lại eiữa người’' [46 tr.657] Thứ hai: C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định rằng: "Bàn thân xã hội sản xuất người với
(86)tính cách con người sàn xuất xã hội thể” [48, tr 169] Thứ ba: “chi có trone cộng đồng cá nhân có nhữne phương tiện để phát triển tồn diện năns khiếu cùa mình” [39, tr 108] Điều đỏ có nghĩa, q trình hoạt độn2 lao động sản xuất, người sàn xuất cải vật chất tinh thần phục vụ đời sổng mình; hình thành nên ngơn ngữ, tư duy; xác lập mối quan hệ, hình thành nên xã hội Khơng có người thi khơng có xã hội Xã hội sản phẩm hoạt động người Đồng thời, mồi người cụ thể phải tồn xã hội cụ thể đó, với hệ thống quy luật xã hội, nên người bị quy định bời thời dại, xã hội mà sống Vì thế, xã hội sản xuấí người chi có xã hội người tồn tại, thể vai trị Người Thông qua mối quan hệ xã hội quan hệ sản xuất, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc, quan hệ eia đình.v.v., người tồn tại, phát triển hồn thiện chì tồn mối quan hệ xâ hội người bộc lộ toàn chất xã hội
Vậy rõ, khẳne định người thực thể “sona trùng”, thống tự nhiên xã hội, Nhưng C.Mác Ph.Ảngghen nhấn mạnh người mang chất xã hội Tuy nhiên, cần ý, bàn chất khơng phải tồn bộ, nỏ chi mang tính quy luật, nỏ khơng phải Nói lên điều này, nhà kinh điển muốn khẳng định mặt hoạt động, mặt sáng lạo người, khác với nhừng động vật khác Vì thực tiễn cần qúan tâm đến chẩt người, không phù nhận mặt tự nhiên đời sổng người Mà phải thấy
«
(87)Khẳng định “trong tính thực cùa chất người tổng hoà quan hệ xà hội*’, đồna thời C.Mác Ph.Ảngghen chi rõ cho chúng ta, quan hệ neười người trình lao động sản xuất quan hệ chi phổi quan hệ khác người Mà quan hệ sản xuất thời kỳ lịch sử định lại bị quy định tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất thời đại Trình độ phát triển lực lượng sản xuất thể trình độ chinh phục tự nhiên người Vì vậy, khơng có người khơng có phát triển phát triển xã hội nói lên phát triển naười Mối quan hệ người xã hội mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau, người chi đượẹ giải phóng xã hội phát triển xã hội chi cỏ thể phát triển người giải phóng
Con người vừa chủ thể, vừa sản phẩm xã hội, vậy, người vừa có phần hưởng thụ vừa có phần cổng hiến Sẽ vơ nghĩa nói người thiếu hai vế Vì thực tiễn, phải vận dụng mối quan hệ biện chứng cách hiệu quà Một người xem vơ dụng chi có hưcme thụ mà khơng có cống hiến, khơng có người chì cống hiến mà hường thụ vi hoạt động người nhằm đáp ứng nhu cầu đỏ Một chiến lược phát triển người què quặt tạo môi trường cho người hưởng thụ mà khơng có cống hiến ngược lại Việc phát triển kinh tể thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước ta chiến lược đắn với thực tiễn nước ta nav vì, mờ đườne cho lực'sáng tạo neười, người lao động tự tìm kiếm việc làm theo sờ thích nhận phần thu nhập theo thành lao động
Như đo người thực thể sinh học - tâm lý - xã hội, nên chủ trương, sách, biện pháp có liên quan đến vấn đề người
(88)phải ý đến ba mặt Những quan điểm tư tường phiến diện người, thể chế hoá đường khác dẫn đến vi phạm thô bạo đến quyền người, đẩy người đến bần cùng, nhẫn nhục phẫn nộ, làm cho quan hệ người trở nên căng thẳng, làm cho tượng tha hoá vốn chất chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất trỗi dậy, kìm hãm phát triển naười Chủ nghĩa tư tạo bước tiến việc eiải phóng nănc lực sáng tạo cá nhân người Nhưng sai lầm họ thổi phồng cá nhân, tuyệt đối hố vai trị cá nhân, lấy cá nhân đối lập với cộng đồng, nuôi dưỡng chủ nghĩa cá nhân, chà đạp lên lợi ích cộng đồng Sai lầm mơ hình chủ nghĩa xà hộị thực trước nước Đông Âu Liên xô cũ coi nhẹ cá nhân, lấy chung thay cho riêng, X ây d ựng chủ nghĩa xã h ội “cộng đồng”, khơng cịn cá nhân Hiện nay, xây dựng chủ nghĩa xã hội đích thực phải tôn trọng cá nhân, giải cá nhân, đồne thời đặt cá nhân trons cộng đồng, xử lý hài hoà mối quan hệ cá nhân cộna động, tạo điều kiện để người xă hội phát triển
(89)cùa neười neười giải phóng năns lực sức mạnh tiềm ẩn mình, tức người phat triển toàn diện
V Tuy nhiên, giá trị lý luận lớn C.Mác Ph.Ảngghen nghiên cứu vấn đề nguời triết học tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” đường biện pháp giải phóng neười Theo ơng, để người phát triển tồn diện, giải phóna triệt để biện pháp khoa học nhất, cách mạng phải phát triển ỉực lượng sản xuất Chi lực lượng sản xuất phát triển đến mức độ định thi có đầy đủ điều kiện để phát triển tồn diện, giải phóne mình, ý nghĩa phương pháp luận điều là, hoạt động thực tiễn, cần phát triển lực lượng sản xuất Đây biện pháp thời đại nhàm mục tiêu phát triển giải phóne người Mọi chù trưomg sách Đảng Nhà nước phải trọng phát triển lực lượna sản xuất
Con đường eiải phóng người C.Mác Ph.Ảngghen nêu tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” đường cách mạng thực tiễn Lực lượng làm cách mạng giai cấp công nhân Khẳng định cách mạn2 bạo lực tất yếu q trình giài phóng người, cần lun ý C.Mác Ph.Ảngghen cho ràng, cách mạng chi phương tiện, cơng cụ mà khơng phải mục đích người xã hội loài người tiến trinh phát triển xã hội Vì vậy, thực tiễn thấy giải người đường cải lương, phi khoa học Đồng thời, không nên tuyệt đối hoá đường cách mạng bạo lực mà phải sử dụng biện pháp nềm dẻo!
Để giải phóng neười, cẩn lưu ý đến luận điểm người tạo hoàn cành đến mức hồn cảnh tạo người đến mức tác phẩm “Hệ tư tuờne Đức” Hoàn cảnh cần ý, khơng chì mơi trường xã hội mà cịn mơi trường tự nhiên Vì phân tích,
(90)con người mane chất “sone trùng”, mặt quan hệ với tự nhiên, mặt quan hệ với xã hội Nhưng quan hệ sàn xuất quan hệ chi phối quan hệ xã hội mặt chất cùa người nên q trình nhân đạo hố hồn cảnh, trước hết cần nhân đạo hố quan hệ xã hội, quan hệ sản xuất làm tính người chủ nghĩa tư Nói cách khác cần nhân đạo hố hồn cành xã hội tư bản, xỏa bỏ quan hệ sản xuất tư tư nhân tư liệu sản xuất
(91)Trong Tư C.Mác xây dựng lý thuyếi hoạt độnc vật biện chứng Con người tồn theo cà quỵ luật sinh thể lần quy luật lịch sừ (có gọi quy luật lịch sử - xã hội; có cịn gọi quy luật lịch sử - văn hoá), nhung quv luật lịch sử giữ vai trị chù đạo Chính lý thuyết với mơ hình hoạt động đối tượng (chứ khơng phải hoạt độne cùa tinh thần tuyệt đối kiểu Hêghen), m ới hiểu người, tìm người, đến giải phóng người Hoạt động đổi tượng khái quát !ý thuyết hai thuộc tính hàng hố (sử dụng trao đổi), tính chất giá trị lao động đặc biệt giá trị trao đổi, học thuyết giá trị thặng dư Đó chìa khố để nghiên cửu người nhân cách: nghiên cứu ngườị theo phương pháp tiếp cận hoạt động - giá trị - nhân cách Muốn giải người phải tìm chìa khố giải phóng xã hội siải phóng khỏi nguyên nhân đầu tiên: nhừng nguyên nhân kinh tế - xã hội iàm cho người đánh thân mình, bị tha hố Người ta gọi tác phẩm Tư bàn lý thuyết giải phóng người
Trong Tư bàn, Mác đă chi cho chúne ta đường để phát triển toàn điện người tác phẩm "Hệ tư tường Đức" C.Mác Ph.Ăngghen đưa là: "Để sản xuất người phát triển toàn diện", cần phải tạo kinh tế phát triển, văn hoá mới, khoa học- kỳ thuật đại, giáo dục tiên tiến Việc tạo thành tựu kinh tế- xã hội đó, Mác nhấn mạnh "khơng phải chì phương pháp để làm tăng thêm sản xuất xã hội, mà phương pháp để sản xuất người phát triển toàn diện" [45, ư.688]
Trong số tác phẩm cuối đời Ph.Ảneshen Chổng Đuyrinh, Biện chứng cùa tự nhiên Nguồn gốc cùa gia đình, cùa chế độ tư hữu cùa nhà nước, C.Mác Ph.Ăngghen trình bầy nhữnơ tư tường đặc sắc vai
(92)trò lao động đời sống xã hội "lao động sáng tạo thân người” chứng minh chủ nghĩa tu bàn giai cấp vô sàn (con người) bị bóc lột giá trị thặng dư, bị áp bất cịng Vi vậy, cần xố bỏ áp bóc lột bất cơng, giải phóng neười
V Những vấn đề triết học neười C.Mác Ph.Ẩngghen nêu tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” - quan niệm người thực, vai trị người tiến trình lịch sử, xã hội, chất “song trùng” người, mổl quan hệ tự nhiên, người, xã hội, đường, biện pháp giải phóng người - thiết nghĩ cần thiết Đặc biệt hoàn cảnh nay, trước thành tựu thách thức khoa học đã, đặí cho triết học nhiều câu hỏi người vai trò người tương lai sao?, mối quan hệ người thời đại hậu tin học có khác trước?, tiềm năna người, trí luệ người, nhân cách người Trong bổi cảnh đỏ, việc nhận thức giá trị lý luận, phương pháp luận triết học Mác vấn đề người lại trờ nên cấp thiết
V Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác bảo bối vạn cho hoàn cảnh, giai đoạn phát triển lịch sử Cái quan trọng mà chủ nghĩa Mác cung cấp cho chúne ta phưome pháp biện chứng vật cần phải tận dụng triệt để vào nghiên cửu đươne đại người
Hồ Chí Minh vận đụng vấn đề triết học người cùa chủ nghĩa Mác để eiải vấn đề coh nsười Việt nam Vì thế, hệ thống tư tựởng Hồ Chí Minh, N ấn đề người cỏ vị trí đặc biệt quan trọng Mục
t
(93)Hồ Chí Minh nêu lên định nehĩa độc đáo người: “Chữ Người, nahla hẹp gia đình, anh em, họ hàns bạn bè Nghía rộng đồng bào nước Rộne loài người" [52, ư.644] Với cách hiểu này, người có tính xã hội, người xã hội, thành viên cộng đồng xã hội định Chi có quan hệ xã hội hoạt động thực tiền xã hội, người có lao động, ngôn ngừ tư biết chế tạo công cụ lao động thực trở thành nsười để phân biệt với ỉoài động vật khác
Những quan hệ xã hội mà Hồ Chí Minh quan tâm trước hết quan hệ gắn bó người với cộng đồng, tạo thành nhừng cộng đồng xă hội từ nhỏ đến lớn, từ hẹp đến rộng Đối với nguời Việt nam, cộng đồng gia đình, họ tộc, làng xâ, dân tộc tạo thành tính cộng đồng bền vững bồi đẳp qua trường kỳ lịch sử dựng nước giữ nước Từ hình thành chủ nahĩa vêu nước truyền thống, chù nshĩa dán tộc chân mà Hồ Chí Minh coi “động lực vĩ đại”, chí "động lực nhất" thúc đẩy phát triển đất nước
Hồ Chí Minh cho ràng, người muốn sổne muốn tồn thi phài có ăn, mặc, ờ, lại Đó nhu cầu tối thiểu sổng người Người thường nhắc lại suy nghĩ dân “tục ngữ cỏ câu: “dân vĩ thực vi thiên”, nghĩa dân lấy ăn làm trịi, khơng có ăn khơng có trời Lại có câu: “có thực vực đạo”, nghĩa không cỏ ăn chẳng làm việc cả” [53 tr.572] Từ đó, thấy rằng, quan tám đển ăn, mặc, nhân dân đặt lên hàne đầu quan tâm Hồ Chí Minh
Nhưng neười fại thuộc chế độ xã hội định Dưới chế độ thực dân phone kiến, Hồ Chí Minh lên án tổ cáo trước toàn giới, chi để lại cho người Việt nam, dân tộc đói nghèo, lạc hậu tối tăm, dốt nát Phải xố bị chế độ thực dân phone kiến để xây dựng chế
(94)độ xã hội mới, làm cho nước độc lập dân tự neười ấm no hạnh phúc Ngay sau ngày đọc tuyên neôn độc lập, Ngưịi đê việc cần kíp phài thực hiện: “Chúng ta phải thực ngay:
1 Làm cho dân cỏ àn Làm cho dân có mặc Làm cho dân có chồ Làm cho dân có học hành
Cái mục đích đến điều Đi đến để dân nước ta xứng đáng với tự độc lập giúp sức cho tự độc lập” [51, tr.152] Người ln đặn “chính sách cùa Đàng Chính phủ phải chăm sóc đến đời sống nhân dân” [53, tr.572] Nếu dán đói, dân rét, dân dốt Đảng có lỗi
(95)nhất định, trons neười thành viên: quan hệ với chế độ xã hội định, người làm chủ hay bị áp bóc lột; quan hệ với tự nhiên, mà người phận không tách rời lại ln ln *kngười hố” tự nhiên cộna đồng xã hội định bị quy định bời nhữne chế độ xã hội định Điều đỏ hoàn toàn phù hợp với quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề nsuời triết học
Quán triệt quan điểm C.Mác Ph.Ảnsghcn chất người, Hồ Chí Minh vừa khẳng định quan hệ sản xuất phân chia xã hội thành hai hạng người bóc lột bị bóc lột, vừa thấy rị tổng hồ tất quan hệ xã hội tạo thành chất người Hồ Chí Minh khơng coi nhẹ mặt quan hộ sản xuất, nhung lại khơng tuyệt đối hố quan hệ sản xuất, khône coi quan hệ sản xuất quan hệ tạo thành bàn chẩt neười
Trong vấn đề neười, điều mà Hồ Chí Minh quan tâm ncuời Việt nam Theo Người, eiai cấp bóc lột Việt nam chi có sổ cam tâm làm tay sai cho thực dân đế quốc, chi cỏ số phản lại dân tộc đất nước, đại phận nhữns neười yêu nước Truyền thốna lịch sừ văn hoá dân tộc hun đúc nên tinh thần vêu nước tiềm ẩn bên mồi người Việt nam, thuộc aiai cấp Vì làm thức tinh tinh thần dân tộc họ, họ đứng phía dân tộc đối mặt với bọn đế quốc thực dân Từ đỏ, Người chủ truơne xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, thu hút giai tầng trona xã hội kể nhữne quan lại chế độ cũ nhân sĩ, trí thức, nhừne nhà ru hành tiến trình cách mạng Việt nam Với khối đại đoàn kết toàn dân đó, lãnh đạo đảng, nhân dân ta giành độc lập tự tiến hành công xây d ựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng sốne ấm no hạnh phúc nước ta, Đây thấne lợi rực rỡ tư tưỡne Hồ Chí Minh quan niệm người sử dụng người
(96)Hồ Chí Minh tiếp cận chù nehĩa Mác- Lênin quan điểm thực tiễn, kết hợp thâm nhập với sốne cần lao năm châu, Người thấu hiểu nỗi đau người bị áp bóc lột nhận thẩv họ người cần giải phóng Chính vậy, Hồ Chí Minh thiết chọn đườne eiài phóng cho dân tộc khỏi ách bóc lột, đô hộ hai xiềng áp phone kiến thực dân Hồ Chí Minh khẳne định có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóne cho dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nơ lệ
Với mục tiêu sờ nhận thức vai trò to lớn cùa người, Hồ Chí Minh đặc biệt trọng vấn đề xảy dựng người Người nói: "Muốn có chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa Muốn có người xâ hội chủ nghĩa, phải có tư tưởng xã hội chù nahĩa” [54 tr.296]
Coi người động lực quan trọng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh thường xuyên quan tâm đến lợi ích nhu cầu người, Người hiểu người hoạt động nhu cầu lợi ích họ Hồ Chí Minh coi trọng lợi ích nhân đáne neười lao động Người nói: "Khơng có chế độ tơn trọng người, ý xem xét lợi ích cá nhân đắn bảo đàm cho thoả bàn a chế độ xã hội chủ nghãvàcộng sản chủ nghĩa" [54, ư.291] Trong vấn đề phân phổi lợi ích, Người nhắc nhở phải đảm bảo nsuyên tấc công xà hội Mồi người có tri tuệ, lực thể chất khác nên có cống hiến khác nhau, phải chống chủ nghĩa bình qn "khơng nên cỏ tình trạng người eiỏi neười việc khó, việc dễ, công điểm nhau" [55, tr.410]
t
(97)có họ đủ sức làm nên nehiệp ỈỚI1 giải phóng dân tộc xây dựns
chủ nehĩa xã hội Những hệ "thừa kế cách mạna" khơng thể hình thành tự phát sớm, chiều mà phải chủ động eiáo dục đào tạo cách có kế hoạch, "vì lợi ích mười năm trồna cây, lợi ích trăm năm trồne nsười" Cho nên, "Đảng cần phải chăm lo aiáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người kế thừa xây dựng chủ nahĩa xã hội vừa "hồng” vừa "chuyên"" [56, tr.510] Đe đào tạo người "kế thừa cách mạng" vậy, cần quán triệt phương châm "học đôi với hành", "lý luận eẳn với thực tiễn"; đồng thời phải sử dụne phương pháp giáo dục khoa học mà trước hết quan trọng ỉà phương pháp nêu gương "Lấy gương người tốt, việc tốt để ngày giáo dục lẫn cách tốt để xây dựng Đảng, xây dựng tổ chức cách mạne xây dựne neuời mới, sống mới" [50, tr.558] "Dạv cháu thi nói với cháu chi !à phần, phải cho cháu nhìn thấy, eương thực tế quan trọng" [54 tr331 Ị, đời, Người eươne mẫu mực cho việc giáo dục người
y Tóm lại, mục tiêu cùa tư tưởng Hồ Chí Minh ỉà giải phóne người khỏi ách áp bức, bóc lột, bần cùng, tha hố Tồn tranh đấu phải dược thực nhằm mục đích "tất mục đich người", tất độc lập dân tộc cho đất nước Việt Nam cho toàn thể nhân loại toàn giới Đây vận đụng sáng tạo tư tường eiài phóna người chủ nshĩa Mác - Lênin Hệ tư tường Hồ Chí Minh trons nhữne năm qua Đảns ta vận dụng phát huy Tại Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ IX, Đảna ta chi rõ: "Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vẩn đề bàn cách mạn° Việt Nam kết vận dụng phát triển sáne tạo chủ nehìa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta kết thừa phát triển eiá trị truyền thốns tốt đẹp dân tộc,
(98)t
tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại Đó tư tương giải dân tộc, giải phóng giai cấp, eiải phóna nsười; độc lập dân tộc sẩn liền với chủ nghĩa xã hội, két hợp súc mạnh dân tộc với sức mạnh thời dại; sức mạnh nhân dân, cùa khối đại đoàn kết dân tộc; quyền !àm chủ nhân dân,
xày dựng nhà nước thực cùa dân dân, dân; quốc phịng tồn dân,
xâv dựng lực lượng VÜ trang nhân dân; phát triển kinh tế văn hoá, không ngừng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư; chăm lo bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau " [16, tr.83- 84]
Nhận thức rõ vị trí tầm quan trọng nghiệp phát triển người, xuất phát từ thực trạna đất nước, sở suy ngẫm !ý luận nói chuna trơne dó có Iv luận người vai trò người tiến trình lịch sử, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đặt nhiệm vụ: " Chính sách xã hội nhàm phát huy khả người lấy việc phục vụ người mục đích cao Coi nhẹ chế độ sách xã hội, tức coi nhẹ yếu tố neười trons nghiệp xây dựna chù nghĩa xã hội" [13, tr.221], định luận điểm có V nghĩa to lớn vận mệnh đất nước nhãn dân ta coi trọng "yếu tố người", phát huy yếu tố người nghiệp xây dựnR chủ nghĩa xã hội bào vệ Tổ quốc; gẳn chặt phát triển kinh tế với phát triển xã hội, lấy chăm lo người làm mục đích chù nehĩa xà hội lấy quan tâm đến người làm tiêu chuẩn đạo đức thiết yếu
(99)lối tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đàng ta coi phát triển người vừa ià mục tiêu, vừa độne iực cùa phát triển kinh tế- xã hội
Chiến ỉược ồn định phát triển kinh tế - xà hội ỉ 991-2000 khẳng định: "Mục tiêu độne lực phát triên vì người, người', Chiến lược kinh tế - xã hội đặt con ngirời vào vị tri trung tâm, giải phỏng sức sản xuất, khơi dậy tiềm cúa cá nhân, mồi tập thể lao động cùa cộng đồna dân tộc độne viên tạo điều kiện cho người Việt Nam phát huy ý chí tự ỉực tự cường, cần kiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sức làm giàu cho mịnh cho đất nước Lợi ích người, cùa tập thể toàn xã hội gắn bó hữu với nhau, lợi ích cậ nhân động lực trực tiếp; đặt ne^ĩời vào vị trí trung tâm chiến lược kinh tế - xà hội" [12 tr.8] Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, đề nhiệm vụ đẩy mạnh cơna nghiệp hố, đại hố, Đàng ta khảng định "Lấy việc phát huy nguồn lực neười làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững" [15, tr.85] Quan điểm tiếp tục Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảne khảne định tinh thần phát huy mạnh nhân tố người, xác định rõ thêm phát triển nauồn nhân lực, phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ nhừne khâu đột phá thời kỳ đẩv mạnh công nghiệp hoá đại hoá
Phát triển người công việc liên quan đến nhiều lĩnh vực, theo quan niệm Đảng ta, để phát triển người cần phát triển giáo dục - đào tạo Trong thời kỳ đẩy mạnh cơne nghiệp hố đại hố nay, với khoa h ọc - công nghệ, eiáo dục Đảne ta coi "quốc sách hàng đầu nhàm nâng cao dân trí, đẩo tạo nhân lực, bồi dưỡne nhân tài" [15, tr.107] Khi nguồn lực neười coi yếu tố định phát triển quốc gia, phát triển giáo dục - đào tạo phươna tiện chủ yếu định chất lượne người, ỉà tảne chiến lược người Chì có phát mền giáo
(100)dục - đào tạo yếu tố cho phát triển xã hội tăng trườne kinh tế nhanh bền vững
con người làm yếu tố cùa Đảns ta trone thời eian tới tự nói lên rằng, phát triển người tàng chủ nghĩa nhân đạo thực, giá trị tuyệt đối tự mục đích phát triển tiến xã hội, ỉà động lực định phát triển bền vững
3.2 Vấn đề phát triển người Việt Nam
Phát triển hoàn thiện người mục tiêu lý tưởng cao nhân loại Thời đại ngày mở nhiều khả loại người tiến tự tim đưòme tối ưu tới tươnR lai Tuy nhiên, bối cảnh tan rã cùa hệ thống xã hội chù nghĩa, suy thoái tạm thời cùa phong trào cộne sản quốc tế thiếu kiên định cách nhìn khoa học, nhiều người đến phủ nhận vai trò khả nãne chủ nahĩa Mác - Lênin Vì vậy, khơng người đă rẽ neang tìm nhừns khà phát triển người trone chủ nehĩa tư bản, nơi mà neười ta cho ràna, neười "tự do" hơn, vật chẩt bảo đàm cho sống cao c ỏ nhiều người trờ lại tìm hồn thiện người trons tôn eiáo hệ tư tưởng truyền thổng, có nsười lại "sáne tạo" nhữne tư tưởng tôn giáo cho "phù hợp hon" với suy nehĩ họ
V Tất nhiên, tìm tịi nhữne đường cho phát triển người nhu cầu thường trực tất yếu thời đại quốc gia Sự tìm tịi khơng có tận cùne mà đường mở vô tận eiổns khả năna phát triển người vố tận ;
Trong thời đại ngày nay, thời đại mà khoa học trở thành lực lượng
(101)trình phát triển xã hội cùa lịch sử nhân loại Dồna thời, biện chứne cùa phát triển thời đại naày đane đòi hỏi neười phải bộc lộ đẩy đù "sức mạnh chất neười" minh mỏi cách thực sinh động hom, phona phú đa dạng văn hố trí tuệ hom với cá tính độc đáo phẩm chất động, sáng tạo cùa người đại
Lịch sử phát triển chân xã hội lồi nsười lịch sử phát triển người, người người Khi khẳng định chân lý vĩnh hàng đó, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đồng thời chi rõ: xu hướng chung cùa tiến trình phát triển lịch sừ quy định phát triển lực lượng sản xuất Mà lực lượng sản xuất bao eồm người công cụ lao động người sáng tạo Sự phát triển lực lượng sản xuất phản ánh trình độ phát triển xã hội lồi nsười qua việc neười khai thác sử dụng nhân tố khác (nhân tổ tự nhiên, nhân tổ kỹ thuật, nhân tố kinh tế, nhân tố truyền thống, thời đại quốc tế ) Như vậy, nhân tổ cùa trình phát triển kinh tế- xã hội nhân tổ người trung tâm đóng vai trò cùa nhân tố người trone mối quan hệ với nhân tố khác
Sự nghèo nàn hay giầu có tự nhiên tạo nên nhữnc thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế- xã hội Nhưna, điều cịn phụ thuộc vào vai trị người Con neười có khả trình độ khai thác, sử dụng hiệu tiềm năne cúa tự nhiên, làm tự nhiên giàu đẹp hơn, hay làm cho tự nhiên kiệt quệ Các công cụ lao động, phương tiện lao động tiến quan trọng q trình phát triển xã hội Nhime cũne sản phẩm người ngừời điều khiển Vì vậy, neười khơng có tri thức, sức khoẻ phương tiện trở nên vô nghĩa Những nhân tổ truyền thổng, lịch sử, thời đại tác động đến neười trone qúa trình lao động sản
(102)xuất, có ihể thúc đẩy kim hâm Điều phụ thuộc vào người co nắm bẳt ihời vượt qua thách thức \a ỉoại bò hạn chế khơng
Tóm lại nhân tố trona qúa irình phát triẻr kinh tể - xã hội có phát huy tiềm nàne hay khơng điều phụ thuộc vào người Mọi tiềm nãns khác cỏ thể bị cạn kiệt, nhưns điều đặc biệt nhân tố neười có khả năna phát triển, tái sinh tự nhân minh lên gấp bội đưa vào sử dụns bời tiêm năno vô tận trí tuệ tinh thân COĨ1 naười Trên sỡ nhữns quan điểm chủ nehĩa Mác - Lênin tư tường Hơ Chí Minh vai trị người xã hội mà vừa đề cập trên, mạnh dạn đưa số phương hướns kiến nehị nhằm phát triển giải phóng neười Việt Nam
Một so phưovg hướng bàn phát triển ngieời Việt Nam hiên nay. Một là: phát triển neười phải xuất phát từ yêu cầu phát triên cùa đát nước
Cho đến chúne ta chưa khỏi mộ: nước phát triển, đê mau chóng khịi tình trạne chúne ta khơns có đườns khác ngồi đườne đẩ> mạnh cơng nahiệp hoá dại hoá theo định hướns xà hội chù nshĩa Cơn2 nehiệp hố đại hố khõne phải quy luật khách quan tronc tiến trình phát triên nước ta mà xu hướne phát triển chune tất nước chưa khỏi tình ưạne nông nghiệp lạc hậu muốn tạo sờ vật chất - kỹ thuật đại bào đàm cho tăng trườne kinh tế nhanh, đồng bền vững, nhàm không ngừng cao đời sons vật chất Và văn hố nhân dân.*»• •
(103)tiên tiến củng chậm vài chục năm so với nước khu vực Các siêu cường côns nshệ đana thực âm mưu biến nước chậm phát triển (trong có Việt Nam) thành bãi thải công nghiệp Do vậy, chúns ta phải chù yếu lên bàne nội lực, bans sức mạnh trí tuệ, tài nguyên lớn nước người
Trước sức ép cách mạn&khoa học- cơng nghệ nềy nay, nước ta ln bị đặt trước nauy lạc hậu khoa học - công nghệ Tuy nhiên, xuất phát điểm thấp Việt Nam khôna thể đầu tư phát triển lúc kỹ thuật công nehệ đại, mà phải lấy hiệu kinh tế làm tiên chuẩn cho việc lựa chọn Do đó, quan điểm Đảng Nhà nước phải kết hợp cône nshệ truvền thống với công nghệ đại, đồng thời tranh thủ nhanh, thẳne công nghệ đại khâu, nhừng ngành có vai trị định Với nhừns đặc điểm bàn cùa qúa trình xây dựna cơna nghiệp hố đại hố cúa nước ta để đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hoá cần pahi tiến hành sở sử dụng nguồn lực hợp lý có hiệu Muốn sừ dụng nguồn lực có hiệu khơng có đường khác ngồi việc phát triển người, phát triển nguồn nhân lực - nguồn lực nguồn lực, nhân tố trung tâm nhân tố
Nghị Đạị hội VIII Nghị Đại hội IX Đảng ta khẳng định: nâng cao dân trí, bời dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tổ định thẳng lợi nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá theo định hướng xà hội chủ nghĩa, yếu tố để phát triển, tăna trườna kinh tế nhanh bền vững, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chù văn minh
Hai là: phát triển người xuất phát từ nhu cầu người Theo C.Mác Ph.Ăngghen, ý nghĩa lịch sử, mục đích cao phát triển xã hội phát triển người, giải phóng người, loại trừ khỏi
1 0
(104)cuộc sổng neười tha hoá dể người sổng với sống đích thực cùa người Và bước quan trọng nhẩt đường đó, theo ơng eiải phóna người mật
Vì thé trona thời đại ngày tăna trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến cơng bàng xã hội, phát triển vãn hố bào vệ môi trường Mục tiêu tối cao ưona chiến lược phát triển bất kv quốc sia giới phải hướng tới việc nâne cao chẩt lượng sống cho thành viên cộng đồng xà hội Mục tiêu chi đạt cỏ kết hợp hài hoà phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế nhanh với việc cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hố, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, đảm bảo cơng bàng bình đảng xã hội, đồna thời khơng ngừng nâng cao chất lượng mơi trường sống Đó nhu cầu đáng người, khơne chì vi hệ chúna ta hơm nay, mà cịn nhu cầu sinh tồn hội phát triển cho hệ cháu mai sau
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX cùa Đảng lại lần nhấn mạnh mục tiêu xây dựng nước ta thành nước côna nghiệp đại, sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển cùa lực lượng sàn xuất, phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài, chủ độne hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh , thực chất chúne ta phát triển người, sổng ấm no, hạnh phúc cho quần chúng nhân dân lao động Mọi phát ưiển xã hội lĩnh vực trị - kinh tế - văn hoá - xã hội hướna người, sống ngày tốt đẹp mỗi* V? T » w w ^ • « r
người, sia đình cộne đồng dân tộc Việt Nam Điều tồn lịch sử Việt Nam tiếp tục tồn tương lai Chi có xuất phát từ nhu cầu phát triển người đường lối, chủ trươne, có eiá trị vấ thực Naược lại, khơng
(105)xuất phát từ người mục đích phát triển phi
thực tế phản khoa học, vô nhân đạo
Ba là: phát triển người trách nhiệm toàn xã hội, đồne thời trách nhiệm cá nhân Phát triển xã hội có ý nghĩa định cho hinh thành, phát triển nhân cách mồi cá nhân người Phát triển xã hội điều kiện, phương tiện vả cách thức để neười phát triển,
Cốn2 hiến hoàn thành nên nhân cách mà xà hội mong muốn
Sự quan tâm Đảng phát triển người thời kỳ cách mạng, Đảng ln kịp thời có nhừng nghị chi đạo minh tạo điều kiện cho người phát triển, cống hiến, trưởng thành Đảng đánh giá đúna mặt tích cực mặt hạn chế cùa người thời kỳ, định hướng nhu cầu cho người trona giai đoạn, phát huy nhu cầu đáng hạn chế nhu cầu khịng đáng người Đó sở để Đána đề chiến lược phát triển người thời kỳ lịch sử Trên sờ chiến lựơc người đẳn, Nhà nước quản lý xã hội, người hoạt động thơng qua hệ thổna pháp luật sách mà thực
Qúa trinh quản lý nhà nước có vai trị to lớn giúp phát triển người Như vậy, phát triển người phải tiến hành sức mạnh Đảng, Nhà nước toàn xã hội Sự phổi hợp đồng định khơi dậy tiềm to lớn neười, giáo dục họ, hướng dẫn họ, tạo điều kiện phát triển người tồn diện, giải phóng người
(106)hoa văn hoá nhân loại, tích luỹ kinh nghiệm làm giàu tri thức Đồng thời, sổng khơng cho phép naười sống an phận thủ
thường, bR2 phó thác cho xã hội cho dòng chày đời Vì vậy,
mỗi neười in phải tự giác có nhu cầu cao việc học tập, suy nghĩ, tìm biện pháp hành động, khắc phục khó khăn, tự tìm đường vươn lên xu thời đại Mỗi ton người có ý thức trách nhiệm với xã hội nghiêm khắc với thân
Ngày nay, nghiệp cơng nghiệp hoả, đại hoá đất nước mờ thời vận hội đế người Việt Nam cống hiến, rèn luyện học tập, vucm lên nắm bắt hội chủ xâ hội, hồn thiện Vì noười đân Việt Nam hơm hâv xây dựna cho chương trình hành động phù hợp sẵn sàng nắm bắt thời cơ, từ mà góp phần xã hội eiải phóns người, phát triển nọười toàn diện
Một sổ kiến nghị nhằm phát triển ngirời Việt Nam
Con người trune tâm phát triển, vừa mục đích, vừa độne lực phát triển Phát triển neười gia tăng giá trị cho người cà tinh thần, đạo đức, tâm hồn trí tuệ kỹ năns thể chất Phát triển người lả nhiệm vụ to lớn liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhưng, đà biết, chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởns Hồ Chí Minh Đảng ta ln khẳng định lĩnh vực bản, mang tính định việc cao chất lượng người giáo đục, đào to
Giỏo dc- o to:ô ã
Khi nun lực người coi yếu tố định phát triển quốc eia, phát triển giảo đục - đào tạo phương tiện chủ yếu định chất lượng người, tãns chiến luợc người Giáo dục - đào tạo chuẩn bị người cho lợi ích tương lai đất nước Đảng ta từ trước đến nav quan tâm đến việc phát triển giáo dục đào tạo Hiện
(107)nay, Đại hội Đảng toàn quốc khẳng định giáo dục đào tạo "quốc sách hành đầu nhằm nãng cao dán trí, đào tạo nhân lực, bồi dường nhân tài" [15, tr 107]
Sau 20 năm đổi năm thực Nahị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đàng, giáo dục nước ta có bước phát triển Chủng ta đạt chuẩn quốc 2Ĩa 9<oá mù chữ phổ cập eiáo dục tiểu học, tiến hành phổ cập giáo dục trung học sở sổ tinh thành phố, trình độ dân trí chất lượne nguồn nhân lực nhân lên, chất Iuợne eiáo dục tồn diện có bước tiến rõ rệt Sự nghiệp giáo dục ngày đề cao toàn xă hội quan tâm Song bên cạnh thành tựu, eiáo dục nước ta cịn đứng trước nhiều khó khăn, yếu chất lượng quản lý nhà nước giáo dục Cơ cấu giáo dục bất hợp lý, cân đối, nhiều nhu cầu nhàn lực cùa kinh tế chư đáp ứng Vì vậv, đế khắc phục nhừns vếu này, để còng tác giáo dục- đào tạo phát triền cách lành mạnh thật trở thành quốc sách hàng đẩu, thành phương tiện đắc lực để phát triển trí tuệ, nâng cao dân trí, bồi dưởng nhân tài, trang bị kiến thức chuyên m ÔĨ1 nghiệp vụ cho người lao động, tạo nguồn lao động có chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, phải tiếp tục đổi phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo với tốc độ nhanh hơn, chất lượng tốt hơn, thời gian tới cần tập trung giải nhiệm vụ sau:
Tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu quà giáo dục.
Trước hết, cần nâng cao chất lựơng đội ngũ giáo viên - lực lượng trụ cột cùa ngành giáo dục, người vun đắp cho hệ tương lai dất nước, n2ười tái sản xuất chất xám, nguồn tài nguyên quý giá dân tộc - cần đại hoá đội ngũ giáo viên, thường xuyên bồi dưỡne, nâng cao trình độ kiến thức nghiệp vụ sư phạm họ
1
(108)Cùng với việc nâng cao chất lượns đội ngũ nhà giáo, cần tiếp tục đổi hệ thống giáo dục - đào tạo tất cà bậc học đổi từ nội dung, chưcmơ trình đến phương pháp 2Ĩáo dục - đào tạo Mục tiêu tổng qt 2Ìáo dục - đào tạo khơng chi nàne cao dân trí, cũne khơng chi dạy nghề, mà phải tạo tảng học vấn cần thiết cho công dân phát triển nauồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời phát hiện, bồi dưởng đào tạo nhân tài Mục tiêu cuối cùng, cao giáo dục - đào tạo dạy người Do vậy, gắn dạy chừ, dạv nghề với dạy neười phái trở thành tư tưởng xuyên suốt, chi đạo hoạt động, lĩnh vực liên quan đến giáo dục - đào tạo
Nội dung aiáo dục đào tạo phải trờ thành yếu tố định việc tạo nhừns người có nhân cách phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước Vì vậy, nội đung giáo dục bao eồm: nhữna kiến thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ, chuvên môn, nghiệp vụ Ngoải cịn kiến thức văn hố, nhân vãn giá trị văn hoá truyền thống người Việt Nam Kinh nghiệm lịch sử cho thấy muốn đạt hiệu giáo dục tốt, chúna ta cần khai thác giá trị truyền thống cách hợp lý, có kế thừa, có cách tân, cho eiá trị truyền thống phù hợp mục tiêu đề Do vậy, phải giáo dục cho hệ nsười Việt Nam lòng tâm, ý chí tự lực tự cường, khơng cam chịu đói nahèo, lạc hậu, đồng thời giáo dục họ đạo đức, thể chất, văn hố lao động cơng nghiệp, ý thức tiết kiệm, tinh thần lao động, trách nhiệm công dân, ý thức dân tộc, hiểu biết mơi trường sinh thái, văn hố pháp luật Việc đào tạo chun mơn, trình độ học vấn cho mồi người quan trọng, sons khơng thể quan trọng khía cạnh đạo đức, nhân văn Bởi, đạo đức gốc để làm người, giáo dục tri thức phải kèm giáo dục đạo đức
(109)Một điều mà giáo dục - đào tạo cần quan tâm là: chúna ta biết, nhu cầu người xã hội đa dạng phức tạp, cỏ nhừns nhu cầu đáng có nhu cầu khơng đán2 Chính vậv, giáo dục - đào tạo cần định hướng nhu cầu hoạt động người xã hội Sự lựa chọn nhu cẩu đáng để có phương thức thoả măn nhu cầu cách phù hợp với trình độ phát triển người khả nảns xã hội, nhiệm vụ tồn xã hội tron» 2Ìáo dục - đào tạo Hiện nay, việc giáo dục cho neười nhận thức xác định phươna thức thoả mãn nhu cầu tại, nhu cầu nảy sinh quan trọng Sự chuyển đổi cùa xã hội ta từ kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường, nhu cầu vật chất lên hàng đầu có điều kiện thồ mãn trước Song, mặt trái kinh tế thị trường làm xuất động cơ, tư tường ỉệch lạc, chẳng hạn coi nhẹ nhu cầu đạo đức, nhu cầu văn hoá truyền thống, chạy theo nhu cầu lợi ích vật chất cá nhân tầm thườns, cực đoan Do đó, nhiệm vụ xã hội, giáo dục - đào tạo cần định hướng nhu cầu cho người, phục hồi mức nhu cầu tinh thần người, xố bị tuyệt đối hố nhu cầu vật chất, ỉàm cho người trọng nhu cầu đáng, động thoả mãn nhu cầu đáng, góp phần xây dims phương thức sống lành mạnh, cao thượng bền vững
Phát triển quy mô giáo dục đại trà mũi nhọn.
Trên sở bảo đảm chất lượng điều chỉnh cấu đào tạo, gắn đào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đào tạo với sử đụng, cần đầu tư đủ vốn cho giáo dục - đào tạo, đồne thời quàn lý, sử dụng vổn đúns mục đích có hiệu Giáo dục đào tạo định hưcmg yêu cầu kinh tế - xã hội đất nước, tránh tình trạne "thừa thầy thiếu thợ" Vì vậv nên có "đơn đặt hàng" từ phỉa xã hội Nói cách khác, cần
1
(110)tạo "thị trườne" lĩnh vực này, "thị trường" thúc đẩy quan giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học phát triên Mờ rộng quy mô giáo dục - đào tạo tăng số lượne neười học bằne cách đa dạng hoá hình thức loại hình siáo dục - đào tạo để tầne lớp dân cư có điều kiện nâng cao dân trí mỡ mang kiến thức
Đào tạo bồi dường lực lượng lào động cỏ v o to lc lngô w w * w ã ► • * V
lao độne theo chuyên môn, nghề nghiệp định
Xã hội hoả giáo dục - đào tạo tức huy độna toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầns lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước Đây tư tườns chiến lược toàn xã hội, điều kiện tiên để phát triển người Theo xã hội hoá giáo dục - đào tạo cần phải hiểu là: "giáo dục cho người", "cả nước trờ thành xã hội học tập” Xã hội hoá eiáo dục - đào tạo làm cho giáo dục - đào tạo đáp ứna nhu cầu đa dạng, phone phú cùa xã hội, ngành, time địa nhương, biến nhà trườne từ thể chế nhà nước, thành thể chế xã hội - nhà nước, hệ thống mở đa dạng, mềm dẻo gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội Chì có làm tốt điều có mơi trườns học tập tốt cho mồi người, nâng cao trình độ cho người, thúc đẩy người phát triển, hồn thiện
Thực cơng xã hội giáo dục - đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy tính động, lực sảng tạo, tính tích cực xã hội cà chủ thể khách thể tham gia giáo dục - đào tạo Neày nay, binh đẳng hội học tập coi mục tiêu trọrm yéu dân chủ hoá aiáo dục - đào tạo Điều địi hỏi nhà nước phải đảm bào cho người có hội học tập để họ có nghề nahiêp xứng đáng Một xã hội càne có nhiều naười học tập có nhiều hội học tập thi sức mạnh xã hội nhân lên, khả nsười phát
(111)triển toàn diện khả thi Thực cõng xã hội giáo dục định khône tạo nên tâm lý coi thường môn khoa học xã hội nhân văn môn xà hội Mác - Lênin
Cuối cùng, đầu tư cho giáo dục - đào tạo khôna chi đẩu tư cho người phương tiện phát triển xã hội mà cịn đầu tư cho mục tiêu phát triển người xã hội Vì vậy, nhà nước cần quàn lý, điểu chinh ngân sách cho giáo dục đào tạo phù hợp với yêu cầu đề
Tạo môi trường cho cống hiến huửng thụ người. Như biết, chù nahĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta khẳng định, người tạo hồn cảnh đển đâu người tạo hồn cảnh đến đó, muốn có người có tính người phải tạo hồn cảnh có tính người Trong điều kiện nay, phát triển người trước hết đặt người vị trí chân cùa Đồng thời, tạo điều kiện, môi trường thuận lợi để phát huy chất vốn có, kích thích làm nảy nở, phát triển tiềm ỉao động sáng tạo người
Môi tncờng kinh tế: Để làm chủ vận mệnh mình, người trước hểt phải đuợc iàm chủ mặt kinh tể Với sách đa dạng hố hình thức sở hữu phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường kinh tế cho người làm chủ, phát huy khả năng, tiềm lao động sáng tạo, neười cỏ điều kiện cống hiển lực hưởng thụ thành quà lao động làm Tuy nhiên, xã hội ta nav, chuyển đổi kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sans kinh tế thị trườns định hướng xã hội chủ nghĩa vẩn đề eiải cơng ăn việc làm; tạo thu nhập cho người lao động đane lên gay gắt Nhà nước cần có giải pháp cụ thể để khuyển khích thành
1
(112)phần kinh tế phát triển tạo nhiều việc làm mới, có sách đúne đẩn trone việc đầu tư áp dụns kỹ thuật công nehệ mới, phát triển mở mang ngành nghề, xuất lao động nhàm giải hai mục tiêu kinh tế xã hội Đồna thời, cần cành giác, hạn chế đến mức tối đa mặt trải chế thị trường, yếu tố làm tha hố người, kìm hãm phát triển đích thực nsười
>
Mơi tnrcmg trị - xã hội: Mọi hoạt động người diễn mơì trường xã hội định Mơi trưcme xã hội có ổn định, lành mạnh, văn minh tạo điều kiện đảm bảo cho phát triển tự toàn diện cá nhân Trong mơi trường phải cỏ sách, giải pháp cụ thể để giải tốt vấn đề sau:
+ Vấn đề dân số môi trường dân số, đặc biệt quan trọng chất lượne dân số (thể lực trí lực người), vấn đề cần xử lý theo nguyên tắc hạn chế số lượng, tăng cường nâng cao chất lượng dân số
+ Dân chủ hoá xã hội: Đây vấn đề cấp thiết, quan trọng có ý nghĩa định, cần đẩy mạnh trình dàn chù hố xã hội sở nhữne nguyên tấc định tránh hai khuynh hướng: dân chù hố hỉnh thức tình trạng vơ phủ
+ Vấn đề thông tin: Đây nhu cầu thiết yếu hàng đầu nsười phát triển người đặc biệt ià kinh tế thị trường thời đại bùng nổ thông tin
+ Vấn đề pháp luật, ià vấn đề hét sức quan trọng, đảm bảo cho phát triển ổn định, đúna hướng xã hội người Phải tạo nên môi trườn2 pháp luật xã hội tơn trọng pháp luật, nhà nước thi hành pháp luật cách nghiêm minh, đảm bảo cho người bình đẳng trưóc pháp luật hiệu "sổne làm việc theo pháp luật" lẽ sống mồi ngưừi
(113)+ vấn đề kích thích vật chát tinh thần đảm bảo công bàng xã hội Đây vấn đề cực kv quan trọng Một sách xã hội đúne đắn phải đảm bảo công bàne xã hội đem lại điều kiện khả phát triển cho thành viên trone xã hội Nó cũna biện pháp để khẳc phục nhữne hạn chế, khiếm khuyểt cùa chế thị trườne
+ Vấn đề ván hố: Văn hố nèn táng, gốc phát triển, đồng thời văn hoá độna lực sâu xa phát triển, cần tơn trọng, bào vệ bồi đắp, giữ a sấc truyền thống văn hoá dàn tộc, bên cạnh phải biết tiếp thu tinh hoa văn hoá giới, nhân loại, vừa giữ vừa hồ nhập vào cộng đồng giới
Mỏi trường gia đỉnh: Vai trị vị trí cùa gia đình vơ quan trọng Nếu coi xã hội thể sổng, sia đình tế bào xă hội
Trong thực tế, gia đình nơi thể mối quan hệ xã hội người, lả nơi đặt móng cho tỉnh người tình người, từ bắt đầu hình thành nhân cách sở ban đầu nhân đạo, nhân nhân văn Chính nơi đả\ người vừa sinh làm quen với thành viên xã hội thông qua thành viên eia đình Vì mơi trường xà hội, mơi trường văn hố, truyền thống tạo nèn nhân cách cùa người cần thiết, song không coi nhẹ mơi trường 2Ĩa đình Muốn có thành viên tổt, người tốt xã hội phải tạo điều kiện gia đình thực tổ ấm, ià nơi bắt nguồn tự do, hạnh phúc cho người Mồi gia đình khơng chì nơi để thoà mãn nhu cầu vật chất cùa người, mà điều quan trọng cịn nơi nương tựa, 2Ìúp lẫn đời sống tinh thần Ôna, bà, cha, mẹ, gươna sána cho cháu, hệ sau gia đình noi theo
Theo Xpirkin: "Mỗi nsười có nhu cầu khơng thể huỷ bị được, khơns chi đơn giản gia.o tiếp với nhiều neười khác, mà giao tiếp
1
(114)tâm tình, đày người bộc lộ tâm hồn cúa mình, tìm thấy nâng đờ thừa nhận, an ủi lời khuyên nhũ, quan tâm chân thành, thôna cảm tinh thomg, aiúp giải nhừng vấn đề có hướng xã hội, riẻns tư Chính gia đình tạo bầu khơng khí đặc thù, cỡi mờ tin cậy, tôn trọng lẫn nhau, đức tính bồi dưỡng cho nsười phẩm chất không tách rời nhản cách" [80, tr.142]
Môi inrờng tự nhiên điều kiện địa lý khí hậu có ảnh hườne đến việc hình thành phát triển chất người, nơi có tự nhiên rộna lớn, hùn2 vù khơng khí thốne đãng, người thường kh mạnh, có tính cách phóng khống, vui vẻ Những nơi thiên nhiên khắc nghiệt, phải thườna xuyên đấu tranh khắc phục thiên tai để đàm bảo sinh tồn nên naười thườns cần cù, chịu khó có ý chí quật cường Ngày nay, điều kiện đô thị hoá nhanh, phần lớn cư dân phải sổng làm việc nhữns khơna sian chật hẹp có điều kiện gần gũi, giao tiếp với tự nhiên Để chổne stress cùns để có phát triển lành mạnh thể chất tâm hồn nhà khoa học đane khuyến cáo giữ gìn mơi trường tự nhiên Nếu chúns ta tàn phá thiên nhiên xâm phạm, tàn phá mơi trường sốne Tuy nhiên, yếu tổ cùa điều kiện tự nhiên chì có ảnh hường mức độ định khơng đóng vai trị định việc hình thành phát triển người
Hiện nay, cần phải nhận thức rõ ràng rằng, đổi trình vận độne đầy mâu thuẫn, đan xen cũ mới, bào thủ trì trệ lạc hậu với tiến bộ, phát triển, cách mạng, giáo điều sáne tạo Đổi biến đổi lịch sử có quy mơ tồn xã hội, nỏ thâm nhập vào mối quan hệ, tổ chức, nỏ tham dự vào lĩnh vực hoạt động đời sốne chung riêng Vì vậy, đổi trinh lâu dài, sav go phức tạp Tuv nhiên, sốnẹ xã hội vận động phát
(115)triển theo hiróme lẽn, mới, tiến cách mạng tất yếu thay cũ lạc hậu bảo thủ Chúng ta tin tưỡna ràna với thẳng lợi vừa qua công đổi Đàng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, ưên sở nhận thức đẳn chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng sảng tạo vào hoàn cành, điều kiện Việt Nam, nehiệp giải phóns người, xây dựng phát triển đất nước đạt keỊ rực rỡ
I
(116)Kết luận
Qua phân tích cho phép ta đến kết luận ràng: "Hệ tư tưởng Đức" tác phẩm đánh dấu trưởng thành tư tưởng C.Mác Ph.Ảri22hen trone trình xác ỉập nội dung tảng chũ nghĩa vật vào việc phân tích qúa trình lịch sử - xã hội, hình thành quan niệm duv vật lịch sử Lần hàng loạt khái niệm chủ nghĩa đuv vật lịch sử hai ông nêu Tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" làm bật tranh phức tạp sinh hoạt tu tường Đức năm 40 cùa kỹ XIX qua đỏ khẳng định thaỵ tất yếu hệ tư tường thổne trị đời sổns kinh tế - xã hội Đức hồi bàng hệ tư tưởng khoa học cách mạns đáp ứne nhữne đòi hỏi thời đại
Bài học sâu sắc mà "Hệ tư tường Đức" để lại cho chúns ta học kiên định lập trườns cách mạn2 khoa học, kết hợp với việc khơng ngừng tìm hiểu nhừna ý tường quan điểm phản ánh kịp thời trung thực nhừna diễn biển cùa thực tiễn, sở trang bị cho hệ lv luận vừns chẳc để aiài đáp vấn đề sổng đặt
Trons tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" bàn vấn đề người triết học, khẳc phục hạn chế, sai lầm, khiếm khuyết việc nghiên cứu naười mà nhả triết học trước Mác - kể Hêghen Phoiơbắc mắc phải C.Mác Ph.Ảngghen thay đổi sùng bái người trừu tượng bằne khoa học nhừna người thực trone phát triển lịch sử C.Mác Ph.Ảnsghen nghiên cứu người mối quan hệ mật thiết hữu với tự nhiên - xă hội hoạt độne thực tiền cùa để tồn phát triển
Lần lịch sử triết học C.Mác Ph.Ăngghen giải đáp nhữns vấn đề nữười xuất phát từ người thực
(117)trong "thế giới kia" hay ý thức chủ quan người mà hoạt động sản xuất vật chất Các ông cho ràng: hoạt động phương thức tồn naười hay nói cách khác, nsười sốna tồn người hoạt động Trona trình hoạt động, naười đă khách thé hoá lực lượng chất vào tự nhiên tuý, tạo nên thiên nhiên thứ hai Từ điểm xuất phát cùa tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức", nhũrna tác phẩm sau C.Mác Ph.Ăngghen xây dựns lý luận vai trị tích cực cùa naười với tư cách chủ vận độns lịch sử phát triền mồi cá nhân người
Do vận đụng quan điểm thực tiền vào việc nahiên cứu giải người nên C.Mác Ph.Ảngghen đưa cách giải vai trò người từ
tư biện sane sở vừng đời Sổn2 thực tiễn Vì vậy, lý luận hai
ơng khơng chi eiải thích người, mà quan trọng vạch đường cho việc giải phỏna người
Tư tưởng C.Mác Ph.Ảngghen xuất phát từ người trở lại với naười Mục đích cao trons tư tưởns hai ông xem xét người để khấc phục "tha hố" neưdi đồng thời giải phóne phát triển người )
Thực tiền ngày khẳng định tính đúne đấn quan niệm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác vị trí, vai trị khơng thay người tiến trình phát triển lịch sử nhân ỉoại, xã hội loài neười Khi xà hội thay đổi, sớm hay muộn, chất người thay đồi theo Mơi trườna tự nhiên có tác dộne đến tính cách cùa người khơne phải định
Từ vai trò người tronẹ tiến trình lịch sử C.Mảc Ph.ĂnRghen, Chù tịch Hồ Chí Minh Đàng ta ln coi: "con người vốn quý nhất"
1
(118)lấy việc "chăm lo hạnh phúc neười" lảm lý tường, mục tiêu phấn đấu cao
Ngày n ay, cơng nghiệp hố, đại hoá coi đường chune mà tất cà nước giới phái trai qua định hướng phát triển chủ đạo nước phát triển có nước ta Đó đườne tất yếu dẫn tới "dân giàu nước rụạnh xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh", nước ta khơng cịn đườna khác phát huy nhân tố người, nhân tố định nguồn lực khác Với nước nghèo nàn tài nsuyên thiên nhiên, khí hậu khẳc nahiệt, vừa qua khơi chién tranh, bước vào thời kỷ đẩv mạnh công nghiệp h oỊ đai hố chì có phát huy nhân tố người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Phát triển nsười , tạo nguồn lực cho cơne nahiệp hố, đại hố đất nước địi hịi cẩp thiết, song bối cảnh kinh tế thị trường, phải ý tới lời cành tình Mác nguy "tha hoá", "làm sắc dân tộc, đánh mình" Điều với quan niệm C.Mác Ph.Ảnsahen thực tiễn nước trước khẳng định
Đẻ bồi dưỡnơ phát huy nhân tố người, cần phải tạo mổi quan hệ hài hoà tăng trưởns kinh tế nhanh với tiến xã hội, đảm bào cône bàna xã hội, thiểt lập bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi công dân, cải thiện nâng cao đời sống cho người lao động vật chất lẫn tinh thần, giài hợp lý mối quan hệ lợi ích tập thề, lợi ich cá nhân, khơng ngìms nâns cao trình độ học vấn, văn hố cho họ sở xây đựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bàn sắc dân tộc
(119)Tài liệu tham khảo
1 Trần Naọc Ánh (2001), Quan niệm chất ngiỉời lịch sừ triết học Phương Tây từ triết học cổ đại đến triết học C.Mảc, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện Triết học, Hà nội.
2 Hồng Chí Bảo (1998), "Quyền người ưong chủ nghĩa xà hội", Tạp chí Triết học, (2).
3 Hoảng Chí Bào (1996), "Chủ nghĩa Mác chù nghĩa nhân đạo, thực mang đặc trưng khoa học cách mạns”, Tạp chí Triết học, (2).
4 Nguyễn Trọng Chuẩn (1992), "Một vấn đề cần quan tâm: Mối quan hệ aiữa yếu tố sinh học y ếu tố xã hội người", Tạp chí Triết học, (3).
5 Nguyền Trọng Chuẩn (1996) "Vai trò động lực cùa dân chủ đổi với hoạt động sáng tạo người", Tạp Triết học, (5). Lương Kim Chung (1996), "Một phương thức tích cực bồi dưỡng
và phát huy nhân tố người", Tạp chí Cộng sán, (10).
7 Con ngicời - ỷ kiến đề tài cũ (1986), tập 1, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội,
8 Con ngicời - ý kiến đề tài cũ (1987), tập 2, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội,
9 Trần Côn (1974), "C.Mác Ph.Ảngghen vấn đề người", Tạp chí Triết học, ( 6).
10 Phạm Như Cương (1978), về vấn đề xây dựng người mới, Nhà xuất bàn Khoa học xã hội, Hà Nội
11 Cao Đức Dũng (2002), Vị trí vấn đề người triết học Mác - L ê nin, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện Triết học, Hà nội. 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển
kinh tế - xã hội'1991- 2000, Nhà xuất Sự thật, Hà nội.
(120)13 Đàng Cộng sàn Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc lần thứ VỊ, Nhà xuất bàn Sự thật Hà Nội.
14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Sự thật Hà Nội.
15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội,
16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc lần thứ VỈX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17 Đàng Cộng sàn Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Khố VỉỊ, Nhà xuất Chính trị quốc gia,
Hà Nội
18 Phạm Văn Đức (1996) "Chủ động định hướng hoạt động người sờ nhận thức nhu cầu", Tạp chí Triết học, (4). 19 Võ Nguyên Giáp (1990), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp xây
dựna người mới", Tạp chí Cộng sàn, (6).
20 Nguyễn Hào Hải (1995), "Vấn đề người thượng đế trone triết học phương Tây đại” Tạp chí Triết học, (3).
21 Lê Trọng Hanh (1999) "Tư tưởng V.I Lênin giáo dục người xã hội mới", Tạp chí Nghiền cứu lý luận, (7).
22 Nguyền Huy Hoàng (1993), "Tiếp cận hoạt động Mác - sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu phát triển văn hoá, người ngày nay", Tạp chí Triết học, (3).
23 Vũ Hùng (1997), "Vai trò cá nhân theo quan điểm chủ nshĩa Mác - Lênin", Tạp chí Nghiên cứu ỉý luận, (8).
24 Nguyễn Văn Huyên (1990), "Chủ nghĩa Mác - Lênin tiếp cận người", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (5).
25 Nguyễn Văn Huyên (1992), "Chủ nghĩa Mác - Lênin ngiệp phát triển người Việt Nam thời gian qua triển vọng nó"
(121)26 Nguyền Văn Huyên (1994), "Vấn đề người tương lai loài người triết học I Cantơ", Tạp chí Triết học, (4).
27 Nguyền Văn Huyên (1997), "Sự hình thành người với tư cách chủ thể sáng tạo", Tạp Triết học, (4 ).
28 Nguyễn Văn Huyên ( 1999), "Giáo dục nhân văn phát triển neười Việt Nam", Tạp Triết học sổ, (5).
29 Hồ Ngọc Hương (1991), "v ề tính giai cấp người cụ thể", Tạp chí Triết học ( ).
30 Nguyễn Linh Khiếu (1992), "ý nghĩa nhu cầu, lợi ích tri thức hoạt động người", Tạp chí Cộng sản, (3).
31 Đặng Xuân Kỳ (1977), "Quá trình nghiên cứu phức hợp người", Tạp chí Triết học, (4).
32 Tương Lai (1986), "Mấy vấn đề chiến lược người", Tạp chí Triết học, (4)
33 Đỗ Thị Ngọc Lan (1992), "v ề mối quan hệ thích nghi việc cải tạo mơi trường tự nhiên q trình hoạt động sống cùa người" Tạp chi Triết học, (í).
34 V.I.Lênin (1980), toàn tập, tập 23, Nhà xuất Tiến bộ, Matxcơva
35 Bùi Bá Linh (2005), Quan niệm C.Mảc Ph.Ẵngghen người nghiệp giải phóng ngirời, Nhà xuất Chính trị quổc eia, Hà Nội
36 Trường Lưu (1993), "Hai mặt tư tưởng giải phóng người Học thuyết Mác: cống hiến vĩ đại luận điểm phải bị vượt qua”, Tạp Triết học, (3).
37 C.Mác Ph.Ẩngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội
38 C.Mác Ph.Ảngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội
1
(122)39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51
C.Mác Ph.Ảngghen (1995), Toàn tập, tập Nhà xuất bàn Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội
C.Mác Ph.Ảngghen (1995) Toàn tập tập Nhà xuất Chính trị quổc gia, Sự thật, Hà Nội
C.Mác Ph.Ảneghen (1993), Toàn tập, tập 13 Nhà xuất Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội
C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập tập 19 Nhà xuất Chinh trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội
C.Mác Ph.Ảngghen (2002), Toàn tập tập 20 Nhà xuất Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội
C.Mác Ph.Ảngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nhà xuất bàn Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội
C.Mác Ph.Ảngghen (1995), Tồn tập, tập 23, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội
C.Mác Ph.Ảngghen (1995), Tồn tập, tập 27, Nhà xuất bàn Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội
C.Mác Ph.Ảngghen (2000), Toàn tập, tập 34, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nơi
C.Mác Ph.Ảngghen (1998) Toàn tập, tập 42 Nhà xuất bàn Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội
Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 1, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội
Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội
Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 4, Nhà xuất bàn Chính trị quốc gia, Hà Nội
Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 5, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội
»
(123)53 Hồ Chí Minh (1996;, tồn tập, tập 7, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội
54 Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tập 9, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội
55 Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tậpio, Nhà xuất bàn Chính trị quốc gia, Hà Nội
56 Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tập 12, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội
57 Đỗ Mười (1994), "Đẩy tới bước nghiệp công nghiệp hố, đại hố,đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh", Tạp Triết học, (8).
58 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giả trị đạo đức Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội
59 Neuyền Thế Nghĩa (1991), "Vị trí, vai trị lợi ích hoạt động người", Tạp chi Triết học, (3).
60 Nguyễn An Ninh (1998), "Những quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin tiềm người phát huy tiềm trí tuệ người", Tạp chi Nghiên cứu lý luận, ( 8).
61 Nsuyễn Thị Tú Oanh (1996), ”v ề tư tưởng giải phóng người học thuyết Mác", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, ( 9).
62 Nguyễn Duy Quý (1998), "Phát triển người, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố", Tạp chí Khoa học xã hội, (3).
63 Hồ Sỹ Quý (chủ biên) (2003), Con ngirời phát triển ngirời trong quan niệm C.Mác Ph.Ẩngghen, Nhà xuất Chính trị quổc gia
64 Phươns Kỳ Sơn ( 1997), "Con người- yếu tố định lực lượna sàn xuất", Tạp chí Triết học, (3).
1
(124)65 Vũ Minh Tâm (1996) "Vân đê người triêt học đại Trung Quốc", Tạp chí Triết học, (4).
66 Lê Hữu Tầng (1993), "Tư tường C.Mác cơng bình đẳng chủ nghĩa xã hội" Tạp chí Triết học, (2).
67 Lê Hữu Tầng (1990), "Để thực lý tường cao đẹp: tất xuẩt phát từ người vi người", Tạp chi Triết học, (1). 68 Nsuyễn Thanh (1996), ”Mục tiêu người trons nahiệp công
nghiệp hoá, đại hoá nước ta nay", Tạp chí Triết học, (5). 69 Trần đức Thảo (1989) "Vấn đề người chủ nghĩa "lý luận
khơng có người”", Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 70 Hồ Bá Thâm (2000) "Vấn đề người giáo trình triết học
Mác- Lênin nav nước ta", Tạp chí Thơng tin lý luận, (8). 71 Lê Sv Thắng (1995), "Mấy vấn đề "Trồng người"trong tư tưởng
Hồ Chí Minh", Tạp Triết học, (2).
72 Lê Thi (1992), "Bàn quan điểm nghiên cứu người Việt Nam nav", Tạp chí Triết học, (3).
73 Nguyền Tài Thư (1991), "Một phương hướng nghiên cứu cần thiét nsười- chủ thể sáng tạo", Tạp Triết học, (2).
74 Đặng Hữu Tồn (1993), "Tìm hiểu tư tường giải phóng người C.Mác", Tạp chí Triết học, (4).
75 Đặng Hữu Toàn (1997), "Phát triển người Việt Nam toàn diện với tư cách mục tiêu, động lực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố", Tạp chí khoa học xã hội, (3).
76 Phạm Thị Ngọc Trầm (1991), "Sự thống nhát biện chứng mổi quan hệ "con nsười người", "con người tự nhiên", trons trinh lịch sử tự nhiên", Tạp chí Triết học, (2).
77 Phạm Thị Ngọc Trầm (1992), "Nhừng tư tường C.Mác Ph.Ănaạhen, V.I.Lênin mối quan hệ người, xã hội tự nhiên", Tạp chí Triết học, ( ).
(125)78 Triết học ngitời{ 1990), Viện thône tin khoa học xã hội, Hà nội
79 Vũ Thiện Vươne (2000), "Con naười - chủ thể sáng tạo lịch sử”, Tạp Triết học, (5).
80 A.G.Xpi-rkin (1989), Triết học xã hội, Tập 1, Nhà xuất Tuyên
huấn, Hà nội ‘
*
f