Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
21,8 MB
Nội dung
m /z tữũị> ĐẠI I I ọ c QUỐC GIA IỈẢ NỘI TRI INC; TÂM t)À( ) TẠ< ), HOI 1)1 ỈỠN( ỉ (ỈIẢNí ; VU ;N IÁ I Ả IẬN ( IIÍNII I RỊ -d t o L Ê THỊ THANH IIÀ NHfNành: TRI€T HỌC Mil so: 60 22 80 LUẬN VÃN TH Ạ C s ĩ T R IẾ T HOC Ị” đT ỈRU N to ~ JOC íóc G ia h a N U ' IÔ N G (O ng TtMTHƯVIẾN V - LO/ % / N g i h n g dán khoa học: PS í TS TRẤN NCỈOC LĨNH Hà Nội ,/06 s L i cam đoan Tơi xỉn cam đoan cơng trình nghiên u riêng tôi\ s ự h ướ ng dẫn PGS, TS Trần N gọc Linh Các vấn đề nêu luận văn trung thực, đàm bảo tính khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất x ứ rõ ràng Hà nội, ngày thảng năm 2006 Tác giả luận văn L ê Thị Thanh Hà t Mục lục Trang Mở đ ầ u Chương Vị trí tác phẩm "Hệ tư tường Đ ứ c" 1.1 Hoàn cảnh đời tác phẩm 1.2 Ý nghĩa tác phẩm 19 Chương Quan niệm triết học người tác phẩm "Hệ tư tưởng ĐứcM 30 2.1 Con người "hiện thực" tác phẩm "Hệ tư tường Đức" theo quan điểm C.Mác Ph.Ángghen 30 2.2 Bản chất người theo quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen tác phẩm "Hệ tư tưởng Đ ức" 44 2.3 Tư tường giái người theo C.Mác Ph.Ăne&hen tác phẩm "Hệ tư tường Đ ức'' 62 Chương Những giá trị lý ĩuận ý nghĩa phưong pháp iuận quan niệm người tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức” phát triển người Việt Nam 74 3.1 Những giá trị lý luận phương pháp luận vấn đề người tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” 74 3.2 Vấn đề phát triển người Việt Nam n a y 97 Kết luân 113 • Danh mục tải ilệutaam khảo 116 M đầu Lý chọn đề tài Con người đối tượne nghiên cứu nhiều môn khoa học Mồi khoa học tiếp cận người theo phươns pháp riêng phù hợp với đối tượng, đặc điểm cùa Song, giải đáp vấn đề chune người bàn chất người gì? Vị trí vai trị người thể giới nào? mối quan hệ cá nhân xã hội đời sổng người nhiệm vụ triết học Nhiều nhà triết học trước Mác đề cập đến vấn đề người theo cách khác nhau, chi đển triết học Mác xem xét vấn đề người, vai trò chất người cách quán, đầy dù sâu sác lập trườne vật biện chứng triệt để khoa học Neày nay, cách mạng khoa học - công nghệ điều khiển bời óc bàn tay người, tạo nhữne điều kỳ diệu mà người nhiều lường tới, đồng thời đặt vấn đề cần gấp rút giải đáp cách chuns eóc dộ triết học: Con người gì? Con người có vị trí xã hội? Tương lai lồi người sao? Con người làm chủ kỹ thuật hay không? Hay kỹ thuật thống trị người? Liệu người tạo nhừnạ cỗ máy có lực trí tuệ mình, thay thê vai trị người hoạt động sản xuất vật chất hay không? Do cỏ thể nói rằng, việc nghiên cứu vấn đề triết học người khône phài đề tài mới, song vấn đề có tính thời cần phải quan tâm nghiên cứu Tác phẩm "Hệ tư tường Đức” ưong nhữna tác phẩm đánh dấu trường thành chủ nghĩa Mác Đây tác phẩm viết chung C.Mác Ph.Ăngghen Trone tác phẩm này, C.Mác Ph.Ảngghen thể cách toàn diện quan niệm vật biện chứng lịch sử - vấn đề triết học người nội duna đề cập đây, lần đâu tiên tiền đề người thực tham dự vào lịch sử đề cập giải triệt để Những tiền đề đỏ là: người, hoạt động họ điều kiện vật chất hoạt độns Đồng thời tiền đề bàn thân lịch sử tiền đề quan niệm duv vật lịch sử Giải thích vấn đề thấv chất nhân đạo triệt để chủ nghĩa Mác Trong tình hình phát triển nhân loại, với nhiều vấn đề đặt cho người trên, thỉ việc tìm hiểu quan điểm người sáng lập triết học Mác vị trí, vai trị, chất người khơng giúp có sở lý luận vững chẳc để đấu tranh với quan điểm phi Mác xít vấn đề này, mà cịn nhận thức sâu sẳc vai trò to lớn người nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nước la Nhận thức ý nghĩa chiến lược tính thời cấp bách vấn đề nêu trên, chọn đề tài "Những vẩn đề triết học người tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" C.Mảc Ph.Ảngghen" làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Quan điểm triết học người C.Mác Ph.Ăngghen nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu từ nhiều năm Trong điều kiện nay, nhừng kết nahiên cứu trước có giá trị định Có thể đề cập tác phẩm đề tài sau đây: Con người ý kiến về'đề tài cũ, tập 1, tập 2, Nhà xuất bàn Sự thật, Hà Nội 1986, 1987; vấn đề người chù nghĩa "Lý luận không cỏ người" GS Trần Đức Thào Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 1988; Hồ Chí Minh xây dựng người mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995; vấn đề người công đổi cùa GS, Viện Sĩ Phạm Minh Hạc, KX 07, Hà Nội 1994; Con neười phát triển người quan niệm cùa C.Mác Ph.Ảngehen, Hồ Sĩ Quý (chủ biên), Nhà xuẩt bàn Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003: Phát triển neười người quan niệm C.Mác nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoà nhằm mục tiêu phát triển người nước ta TS Đặna Hữu Toàn- Tạp chí Triểt học số 1/1997; Sự hinh thành người với tư cách chủ sáng tạo cùa TS Nguyễn Văn Huyên- Tạp chí Triết học số 4/ 1997; Con neười- chủ thể sáng tạo lịch sử Vũ Thiện Vươne- Tạp chí Triết học số 6/2000; Những tư tưởng Ph.Ăngghen quan hệ eiữa người tự nhiên "Biện chứna cùa tự nhiên" cùa Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí triết học số 4/1980; Vị trí cùa vấn đề người triết học Mác - Lênin luận văn thạc sỹ triết học Cao Đức Dũng; Quan niệm chất nsười trone lịch sử triết học phương Tây từ triết học cổ đại đến triết học Mác Luận vãn thạc sỹ triết học cúa Trần Ngọc Ánh; Tư tưởng eiải phóng người trone triết học Mác vận dụng Đảng ta trone chiến lược phát triển nsười nay, Luận văn thạc sĩ Đồ Kim Thanh; Góp phần tim hiểu vấn đề người triết học Mác việc phát huv nhân tố người nghiệp Cách mạng Đảng, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Khanh; Quan niệm Mác xít chất người với việc xây dựng nhân cách niên Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Đào Như Thiết.v.v Những viết người ưên đề cập đến vấn đề người từ nhiều góc độ khảc nhau: Đề cập đến mặt tự nhiên, mặt xă hội người, chất người, vai trị đon nguời ưiết học Mác Nhưng "nhìn chung vấn đề triết học người chưa hệ thống hoá đầy đủ, chưa phát triển sâu (thường lảng tránh vẩn đề phức tạp) để trở thành hệ thống vấn đề triết học người" [70, tr.35] đặc biệt là, nhà khoa học sâu nghiên cứu nhữne vấn đề triết học người tác phẩm, tác phẩm "Hệ tư tườna Đức" Tuv trình độ thời gian nghiên cứu có hạn, song nghiên cứu viên làm việc Viện nghiên cứu Kinh điển Mác - Lê nin, mạnh dạn chọn vấn đề nàv luận vãn tốt nghiệp thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Tác giả sâu nghiên cứu vấn đề triết học người tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức", từ rút giá trị lý luận phương pháp luận để vận dụng tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen vể vấn đề neười triết học vào việc phát triển người Việt Nam * Nhiệm vụ luận văn: Tìm hiểu vị trí ý nghĩa tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" hệ thống chủ nghĩa Mác Khai thác di sàn kinh điển vấn đề triết học người tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" Đề xuất số phương hướng kiến nghị chủ yếu để xây dựng người Việt Nam Đối tượng phạm VI nghiên cứu * Đổi tượng nghiên cứu: Tác giả chi tìm hiểu vấn đề triết học người * Phạm vi nghiên cửu: "Hệ tư tưởng Đức" tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề lớn khó, địi hỏi người đọc có trình độ cao thời gian nghiên cứu dài Do giới hạn luận văn nên tác giả chi tập truna nghiên cứu: Những vấn đề triết học người tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức” C.Mảc Ph.Ăngghen C sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận : Luận văn dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tường Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Cộng Sàn Việt Nam * Nguồn tài liệu: Nguồn tài liệu bao gồm: tác phẩm cùa Chù nahĩa Mác- Lênin, đặc biệt tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức", t ìưỡns Hổ Chí Minh, văn kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam nhữne tài liệu nghiên cứu nhà khoa học nước * Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chù nghĩa vật lịch sử, phươne pháp lơ gíc lịch sử, phân tích tổng hợp Đóng góp luận văn * mặt lý luận: Luận văn nghiên cứu lý luận triết học Mác người tác phẩm "Hệ tư tưởna Đức’’ giúp tác ỉiià nắm VŨT12 thêm lý luận vấn đề triết học Mác neuời * măt thưc tiễn: « » Luận văn đưa lại cống hiến nhỏ trone việc đẩu tranh với quan điểm phi Mác xít vấn đề neười Đồng thời, nội dung luận văn dùng làm tài liệu tham khảo đê hoạch định sách va quân iý xã hội liên quan đến người Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liện tham khảo, luận văn gồm có chương với tiết Chương 1: Vị tri tác phẩm "Hệ tư tường Đức" Chương 2: Quan niệm triết học người tác phẩm "Hệ tư I tường Đức" Chương 3: Những giá trị lý luận ý nghĩa phương pháp luận quan niệm người tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" phái triển người Việt Nam Chương VỊ T R Í TÁC PHẨM “HỆ T Ư TƯỞNG ĐỨC” 1.1 Hoàn cảnh đời tác phẩm - Điều kiện kinh tế- xã hội nước Đức Châu Ẩu nửa đầu thể Ạỷ XIX Tư lý luận thời đại £ẩn liền với sản phẩm cùa thời đại Chủ nghĩa Mác nói chung tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" nói riêng với tính cách thành tựu nhân loại đời từ sản xuất vật chất sở lực lượng sản xuất xà hội hoá chủ nghĩa tư Vào năm 40 kỷ XIX, Phương Tây có cách mạng cơng nghiệp làm cho phương thức sàn xuất tư bàn nghĩa củng cố vững Nước Anh hoàn thành cách mạno cône nehiệp trờ thành cường quốc công nghiệp, Pháp, thời eian bắt đầu cách mạng công nghiệp muộn hom tốc độ chuyển biển chậm Anh, song lúc chù nghĩa tư Pháp cũne dành nhữne, thẩng lợi đáng kể Trình độ phát triển chủ nghĩa tư bàn Đức lạc hậu Anh Pháp Tới năm 30 cùa thể kỷ XIX, đời sống kinh tế Đức bàn vần mang đậm nét điển hình thời Trung cổ Nhirp.2 đo ành hưởng cùa nước tư phát triển Anh, Pháp, đặc biệt ià thành lập liên minh thuế quan khiển cho chủ nghĩa tư Đức có phát triển định Nền cơng nghiệp Đức có phát triển rõ rẹt Ví dụ cơng nghiệp than luyện kim vùng Ranh, Vét-xpha-len, công nghiệp sợi Xi-lê-di Dấc den Nhiều trung tâm công nghiệp đời với nhung xí nghiệp chế tạo lớn Nhưng nhìn chung, đỏ bước chuyển biến lực lượng sàn xuất cịn bị kìm hãm bời quan hệ sản xuất nửa phong kiến tình trạng phân cất trị Sự phát triển cách mạng công n&hệ tạo nên tiền đề cần thiết, chuẩn bị cho thảng lợi giai cấp tư sàn Đức đổi với chế độ phong kiến Đức Cuộc cách mạna công nghiệp làm cho chế độ công xường, với đặc trưng hệ thốne khí lao động làm thuê giành địa vị thống trị, hình thành thành thị, trung tâm cơng nghiệp Đại cơng nghiệp khí sản xuất đại phận hàng hoá giá thành hạ nãna suất cao, loại trừ người iao động cá thể công trường thủ công 5Ờ lao động thủ công, cuối khiến họ bị công cụ sản xuất, buộc họ rơi xuống địa vị vơ sản Sự hình thành chế độ cơng xưởng trung tâm công nghiệp biến quan hệ giai cấp xã hội phân hoá thành đối lập hai giai cấp lớn - giai cấp tư sản giai cấp vô sàn - khiển quan hệ sản xuất trons xã hội Đức thay đổi triệt để Như Châu Âu nói chung, nước Đức nói riêng, cách mạns công nghiệp vừa cách mạne kỹ thuật sản xuất lực lượng sản xuất, vừa làm thay đổi quan trọng quan hệ sản xuất Sự thay đổi quan hệ sản xuất thời kỳ nhanh hom thời đại trước C.Mác Ph.Ảngghen nhận xét: "sự đảo lộn liên tiếp sàn xuất, rune chuyển không ngừng tất quan hệ xã hội, ln hồi nghi vận động làm cho thời đại tư sản khác với tất thời đại trước Tất cà quan hệ xã hội cứng đờ hoen ri, với tràng quan niệm tư tường vốn tơn sùng từ nghìn xưa kèm quan hệ ấy, đane tan rã; quan hệ xã hội thay quan hệ đỏ chưa kịp cứng lại bị già cỗi Tất cà mang tính đẳng cấp trì trệ tiêu tan mây khói, tất thiêng liêng bị ô uế, rốt cuộc, người phải nhìn nhừng điều kiện sinh hoạt họ quan hệ giừa họ với bàng mẳt tinh táo” [40, tr.601] Sự thay đổi nhanh chóng quan hệ xã hội triển toàn diện khả thi Thực cõng xã hội giáo dục định khône tạo nên tâm lý coi thường môn khoa học xã hội nhân văn môn xà hội Mác - Lênin Cuối cùng, đầu tư cho giáo dục - đào tạo khôna chi đẩu tư cho người phương tiện phát triển xã hội mà cịn đầu tư cho mục tiêu phát triển người xã hội Vì vậy, nhà nước cần quàn lý, điểu chinh ngân sách cho giáo dục đào tạo phù hợp với yêu cầu đề Tạo môi trường cho cống hiến huửng thụ người Như biết, chù nahĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta khẳng định, người tạo hồn cảnh đển đâu người tạo hồn cảnh đến đó, muốn có người có tính người phải tạo hồn cảnh có tính người Trong điều kiện nay, phát triển người trước hết đặt người vị trí chân cùa Đồng thời, tạo điều kiện, môi trường thuận lợi để phát huy chất vốn có, kích thích làm nảy nở, phát triển tiềm ỉao động sáng tạo người Môi tncờng kinh tế: Để làm chủ vận mệnh mình, người trước hểt phải đuợc iàm chủ mặt kinh tể Với sách đa dạng hố hình thức sở hữu phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường kinh tế cho người làm chủ, phát huy khả năng, tiềm lao động sáng tạo, neười cỏ điều kiện cống hiển lực hưởng thụ thành quà lao động làm Tuy nhiên, xã hội ta nav, chuyển đổi kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sans kinh tế thị trườns định hướng xã hội chủ nghĩa vẩn đề eiải công ăn việc làm; tạo thu nhập cho người lao động đane lên gay gắt Nhà nước cần có giải pháp cụ thể để khuyển khích thành 103 I phần kinh tế phát triển tạo nhiều việc làm mới, có sách đúne đẩn trone việc đầu tư áp dụns kỹ thuật công nehệ mới, phát triển mở mang ngành nghề, xuất lao động nhàm giải hai mục tiêu kinh tế xã hội Đồna thời, cần cành giác, hạn chế đến mức tối đa mặt trải chế thị trường, yếu tố làm tha hố người, kìm hãm phát triển đích thực nsười > Mơi tnrcmg trị - xã hội: Mọi hoạt động người diễn mơì trường xã hội định Mơi trưcme xã hội có ổn định, lành mạnh, văn minh tạo điều kiện đảm bảo cho phát triển tự toàn diện cá nhân Trong mơi trường phải cỏ sách, giải pháp cụ thể để giải tốt vấn đề sau: + Vấn đề dân số môi trường dân số, đặc biệt quan trọng chất lượne dân số (thể lực trí lực người), vấn đề cần xử lý theo nguyên tắc hạn chế số lượng, tăng cường nâng cao chất lượng dân số + Dân chủ hoá xã hội: Đây vấn đề cấp thiết, quan trọng có ý nghĩa định, cần đẩy mạnh q trình dàn chù hố xã hội sở nhữne nguyên tấc định tránh hai khuynh hướng: dân chù hoá hỉnh thức tình trạng vơ phủ + Vấn đề thơng tin: Đây nhu cầu thiết yếu hàng đầu nsười phát triển người đặc biệt ià kinh tế thị trường thời đại bùng nổ thông tin + Vấn đề pháp luật, ià vấn đề hét sức quan trọng, đảm bảo cho phát triển ổn định, đúna hướng xã hội người Phải tạo nên mơi trườn2 pháp luật xã hội tơn trọng pháp luật, nhà nước thi hành pháp luật cách nghiêm minh, đảm bảo cho người bình đẳng trưóc pháp luật hiệu "sổne làm việc theo pháp luật" lẽ sống mồi ngưừi 109 ì + vấn đề kích thích vật chát tinh thần đảm bảo công bàng xã hội Đây vấn đề cực kv quan trọng Một sách xã hội đúne đắn phải đảm bảo công bàne xã hội đem lại điều kiện khả phát triển cho thành viên trone xã hội Nó cũna biện pháp để khẳc phục nhữne hạn chế, khiếm khuyểt cùa chế thị trườne + Vấn đề ván hố: Văn hố nèn táng, gốc phát triển, đồng thời văn hoá độna lực sâu xa phát triển, cần tôn trọng, bào vệ bồi đắp, giữ a sấc truyền thống văn hố dàn tộc, bên cạnh phải biết tiếp thu tinh hoa văn hoá giới, nhân loại, vừa giữ vừa hồ nhập vào cộng đồng giới Mỏi trường gia đỉnh: Vai trị vị trí cùa gia đình vơ quan trọng Nếu coi xã hội thể sổng, sia đình tế bào xă hội Trong thực tế, gia đình nơi thể mối quan hệ xã hội người, lả nơi đặt móng cho tỉnh người tình người, từ bắt đầu hình thành nhân cách sở ban đầu nhân đạo, nhân nhân văn Chính nơi đả\ người vừa sinh làm quen với thành viên xã hội thông qua thành viên eia đình Vì mơi trường xà hội, mơi trường văn hoá, truyền thống tạo nèn nhân cách cùa người cần thiết, song không coi nhẹ mơi trường 2Ĩa đình Muốn có thành viên tổt, người tốt xã hội phải tạo điều kiện gia đình thực tổ ấm, ià nơi bắt nguồn tự do, hạnh phúc cho người Mồi gia đình khơng chì nơi để thoà mãn nhu cầu vật chất cùa người, mà điều quan trọng cịn nơi nương tựa, 2Ìúp lẫn đời sống tinh thần Ôna, bà, cha, mẹ, gươna sána cho cháu, hệ sau gia đình noi theo Theo Xpirkin: "Mỗi nsười có nhu cầu khơng thể huỷ bị được, khơns chi đơn giản gia.o tiếp với nhiều neười khác, mà giao tiếp 110 I tâm tình, đày người bộc lộ tâm hồn cúa mình, tìm thấy nâng đờ thừa nhận, an ủi lời khuyên nhũ, quan tâm chân thành, thôna cảm tinh thomg, aiúp giải nhừng vấn đề có hướng xã hội, riẻns tư Chính gia đình tạo bầu khơng khí đặc thù, cỡi mờ tin cậy, tơn trọng lẫn nhau, đức tính bồi dưỡng cho nsười phẩm chất không tách rời nhản cách" [80, tr.142] Môi inrờng tự nhiên điều kiện địa lý khí hậu có ảnh hườne đến việc hình thành phát triển chất người, nơi có tự nhiên rộna lớn, hùn2 vù khơng khí thốne đãng, người thường kh mạnh, có tính cách phóng khống, vui vẻ Những nơi thiên nhiên khắc nghiệt, phải thườna xuyên đấu tranh khắc phục thiên tai để đàm bảo sinh tồn nên naười thườns cần cù, chịu khó có ý chí quật cường Ngày nay, điều kiện đô thị hoá nhanh, phần lớn cư dân phải sổng làm việc nhữns khơna sian chật hẹp có điều kiện gần gũi, giao tiếp với tự nhiên Để chổne stress cùns để có phát triển lành mạnh thể chất tâm hồn nhà khoa học đane khuyến cáo giữ gìn mơi trường tự nhiên Nếu chúns ta tàn phá thiên nhiên xâm phạm, tàn phá mơi trường sốne Tuy nhiên, yếu tổ cùa điều kiện tự nhiên chì có ảnh hường mức độ định khơng đóng vai trị định việc hình thành phát triển người Hiện nay, cần phải nhận thức rõ ràng rằng, đổi q trình vận độne đầy mâu thuẫn, đan xen cũ mới, bào thủ trì trệ lạc hậu với tiến bộ, phát triển, cách mạng, giáo điều sáne tạo Đổi biến đổi lịch sử có quy mơ tồn xã hội, nỏ thâm nhập vào mối quan hệ, tổ chức, nỏ tham dự vào lĩnh vực hoạt động đời sốne chung riêng Vì vậy, đổi trinh lâu dài, sav go phức tạp Tuv nhiên, sốnẹ xã hội ln vận động phát 111 I triển theo hiróme lẽn, mới, tiến cách mạng tất yếu thay cũ lạc hậu bảo thủ Chúng ta tin tưỡna ràna với thẳng lợi vừa qua công đổi Đàng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, ưên sở nhận thức đẳn chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng sảng tạo vào hoàn cành, điều kiện Việt Nam, nehiệp giải phóns người, xây dựng phát triển đất nước đạt keỊ rực rỡ 112 I Kết luận Qua phân tích cho phép ta đến kết luận ràng: "Hệ tư tưởng Đức" tác phẩm đánh dấu trưởng thành tư tưởng C.Mác Ph.Ảri22hen trone trình xác ỉập nội dung tảng chũ nghĩa vật vào việc phân tích qúa trình lịch sử - xã hội, hình thành quan niệm duv vật lịch sử Lần hàng loạt khái niệm chủ nghĩa đuv vật lịch sử hai ông nêu Tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" làm bật tranh phức tạp sinh hoạt tu tường Đức năm 40 cùa kỹ XIX qua đỏ khẳng định thaỵ tất yếu hệ tư tường thổne trị đời sổns kinh tế - xã hội Đức hồi bàng hệ tư tưởng khoa học cách mạns đáp ứne nhữne đòi hỏi thời đại Bài học sâu sắc mà "Hệ tư tường Đức" để lại cho chúns ta học kiên định lập trườns cách mạn2 khoa học, kết hợp với việc khơng ngừng tìm hiểu nhừna ý tường quan điểm phản ánh kịp thời trung thực nhừna diễn biển cùa thực tiễn, sở trang bị cho hệ lv luận vừns chẳc để aiài đáp vấn đề sổng đặt Trons tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" bàn vấn đề người triết học, khẳc phục hạn chế, sai lầm, khiếm khuyết việc nghiên cứu naười mà nhả triết học trước Mác - kể Hêghen Phoiơbắc mắc phải C.Mác Ph.Ảngghen thay đổi sùng bái người trừu tượng bằne khoa học nhừna người thực trone phát triển lịch sử C.Mác Ph.Ảnsghen nghiên cứu người mối quan hệ mật thiết hữu với tự nhiên - xă hội hoạt độne thực tiền cùa để tồn phát triển Lần lịch sử triết học C.Mác Ph.Ăngghen giải đáp nhữns vấn đề nữười xuất phát từ người thực 113 » "thế giới kia" hay ý thức chủ quan người mà hoạt động sản xuất vật chất Các ông cho ràng: hoạt động phương thức tồn naười hay nói cách khác, nsười sốna tồn người hoạt động Trona trình hoạt động, naười đă khách thé hố lực lượng chất vào tự nhiên tuý, tạo nên thiên nhiên thứ hai Từ điểm xuất phát cùa tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức", nhũrna tác phẩm sau C.Mác Ph.Ăngghen xây dựns lý luận vai trị tích cực cùa naười với tư cách chủ vận độns lịch sử phát triền mồi cá nhân người Do vận đụng quan điểm thực tiền vào việc nahiên cứu giải người nên C.Mác Ph.Ảngghen đưa cách giải vai trò người từ tư biện sane sở vừng đời Sổn thực tiễn Vì vậy, lý luận hai ơng khơng chi eiải thích người, mà quan trọng vạch đường cho việc giải phỏna người Tư tưởng C.Mác Ph.Ảngghen xuất phát từ người trở lại với naười Mục đích cao trons tư tưởns hai ông xem xét người để khấc phục "tha hoá" neưdi đồng thời giải phóne phát triển người ) Thực tiền ngày khẳng định tính đúne đấn quan niệm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác vị trí, vai trị khơng thay người tiến trình phát triển lịch sử nhân ỉoại, xã hội loài neười Khi xà hội thay đổi, sớm hay muộn, chất người thay đồi theo Mơi trườna tự nhiên có tác dộne đến tính cách cùa người khơne phải định Từ vai trò người tronẹ tiến trình lịch sử C.Mảc Ph.ĂnRghen, Chù tịch Hồ Chí Minh Đàng ta ln coi: "con người vốn quý nhất" 114 I lấy việc "chăm lo hạnh phúc neười" lảm lý tường, mục tiêu phấn đấu cao Ngày n ay, cơng nghiệp hố, đại hố coi đường chune mà tất cà nước giới phái trai qua định hướng phát triển chủ đạo nước phát triển có nước ta Đó đườne tất yếu dẫn tới "dân giàu nước rụạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh", nước ta khơng cịn đườna khác phát huy nhân tố người, nhân tố định nguồn lực khác Với nước nghèo nàn tài nsuyên thiên nhiên, khí hậu khẳc nahiệt, vừa qua khôi chién tranh, bước vào thời kỷ đẩv mạnh cơng nghiệp h oỊ đai hố chì có phát huy nhân tố người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Phát triển nsười , tạo nguồn lực cho cơne nahiệp hố, đại hố đất nước địi hòi cẩp thiết, song bối cảnh kinh tế thị trường, phải ý tới lời cành tình Mác nguy "tha hố", "làm sắc dân tộc, đánh mình" Điều với quan niệm C.Mác Ph.Ảnsahen thực tiễn nước trước khẳng định Đẻ bồi dưỡnơ phát huy nhân tố người, cần phải tạo mổi quan hệ hài hoà tăng trưởns kinh tế nhanh với tiến xã hội, đảm bào cơne bàna xã hội, thiểt lập bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi công dân, cải thiện nâng cao đời sống cho người lao động vật chất lẫn tinh thần, giài hợp lý mối quan hệ lợi ích tập thề, lợi ich cá nhân, khơng ngìms nâns cao trình độ học vấn, văn hoá cho họ sở xây đựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bàn sắc dân tộc 115 I Tài liệu tham khảo Trần Naọc Ánh (2001), Quan niệm chất ngiỉời lịch sừ triết học Phương Tây từ triết học cổ đại đến triết học C.Mảc, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện Triết học, Hà nội Hồng Chí Bảo (1998), "Quyền người ưong chủ nghĩa xà hội", Tạp chí Triết học, (2) Hoảng Chí Bào (1996), "Chủ nghĩa Mác chù nghĩa nhân đạo, thực mang đặc trưng khoa học cách mạns”, Tạp chí Triết học , (2) Nguyễn Trọng Chuẩn (1992), "Một vấn đề cần quan tâm: Mối quan hệ aiữa yếu tố sinh học y ếu tố xã hội người", Tạp chí Triết học , (3) Nguyền Trọng Chuẩn (1996) "Vai trò động lực cùa dân chủ đổi với hoạt động sáng tạo người", Tạp Triết học, (5) Lương Kim Chung (1996), "Một phương thức tích cực bồi dưỡng phát huy nhân tố người", Tạp chí Cộng sán, (10) Con ngicời - ỷ kiến đề tài cũ (1986), tập 1, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, Con ngicời - ý kiến đề tài cũ (1987), tập 2, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, Trần Côn (1974), "C.Mác Ph.Ảngghen vấn đề người", Tạp chí Triết học, ( 6) 10 Phạm Như Cương (1978), vấn đề xây dựng người mới, Nhà xuất bàn Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Cao Đức Dũng (2002), Vị trí vấn đề người triết học Mác - L ê nin, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện Triết học, Hà nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã h ội'1991- 2000, Nhà xuất Sự thật, Hà nội 116 13 Đàng Cộng sàn Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc lần thứ VỊ, Nhà xuất bàn Sự thật Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Sự thật Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc lần thứ VỈX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đàng Cộng sàn Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Khoá VỉỊ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Văn Đức (1996) "Chủ động định hướng hoạt động người sờ nhận thức nhu cầu", Tạp chí Triết học , (4) 19 Võ Nguyên Giáp (1990), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựna người mới", Tạp chí Cộng sàn , (6) 20 Nguyễn Hào Hải (1995), "Vấn đề người thượng đế trone triết học phương Tây đại” Tạp chí Triết học , (3) 21 Lê Trọng Hanh (1999) "Tư tưởng V.I Lênin giáo dục người xã hội mới", Tạp chí Nghiền cứu lý luận, (7) 22 Nguyền Huy Hoàng (1993), "Tiếp cận hoạt động Mác - sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu phát triển văn hoá, người ngày nay", Tạp chí Triết học , (3) 23 Vũ Hùng (1997), "Vai trò cá nhân theo quan điểm chủ nshĩa Mác - Lênin", Tạp chí Nghiên cứu ỉý luận, (8) 24 Nguyễn Văn Huyên (1990), "Chủ nghĩa Mác - Lênin tiếp cận người", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (5) 25 Nguyễn Văn Huyên (1992), "Chủ nghĩa Mác - Lênin ngiệp phát triển người Việt Nam thời gian qua triển vọng nó" Tạp chí Triết học (4) i 26 Nguyền Văn Huyên (1994), "Vấn đề người tương lai loài người triết học I Cantơ", Tạp chí Triết học , (4) 27 Nguyền Văn Huyên (1997), "Sự hình thành người với tư cách chủ thể sáng tạo", Tạp Triết học , (4 ) 28 Nguyễn Văn Huyên ( 1999), "Giáo dục nhân văn phát triển neười Việt Nam", Tạp Triết học sổ, (5) 29 Hồ Ngọc Hương (1991), "v ề tính giai cấp người cụ thể", Tạp chí Triết học ( 1) 30 Nguyễn Linh Khiếu (1992), "ý nghĩa nhu cầu, lợi ích tri thức hoạt động người", Tạp chí Cộng sản, (3) 31 Đặng Xuân Kỳ (1977), "Quá trình nghiên cứu phức hợp người", Tạp chí Triết học , (4) 32 Tương Lai (1986), "Mấy vấn đề chiến lược người", Tạp chí Triết học , (4) 33 Đỗ Thị Ngọc Lan (1992), "v ề mối quan hệ thích nghi việc cải tạo mơi trường tự nhiên trình hoạt động sống cùa người" Tạp chi Triết học, (í) 34 V.I.Lênin (1980), tồn tập, tập 23, Nhà xuất Tiến bộ, Matxcơva 35 Bùi Bá Linh (2005), Quan niệm C.Mảc Ph.Ẵngghen người nghiệp giải phóng ngirời, Nhà xuất Chính trị quổc eia, Hà Nội 36 Trường Lưu (1993), "Hai mặt tư tưởng giải phóng người Học thuyết Mác: cống hiến vĩ đại luận điểm phải bị vượt qua”, Tạp Triết học , (3) 37 C.Mác Ph.Ẩngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 38 C.Mác Ph.Ảngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 118 I 39 C.Mác Ph.Ảngghen (1995), Tồn tập, tập Nhà xuất bàn Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 40 C.Mác Ph.Ảngghen (1995) Tồn tập tập Nhà xuất Chính trị quổc gia, Sự thật, Hà Nội 41 C.Mác Ph.Ảneghen (1993), Tồn tập, tập 13 Nhà xuất Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 42 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập tập 19 Nhà xuất Chinh trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 43 C.Mác Ph.Ảngghen (2002), Tồn tập tập 20 Nhà xuất Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 44 C.Mác Ph.Ảngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nhà xuất bàn Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 45 C.Mác Ph.Ảngghen (1995), Tồn tập, tập 23, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 46 C.Mác Ph.Ảngghen (1995), Tồn tập, tập 27, Nhà xuất bàn Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 47 C.Mác Ph.Ảngghen (2000), Tồn tập, tập 34, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nôi 48 C.Mác Ph.Ảngghen (1998) Tồn tập, tập 42 Nhà xuất bàn Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 1, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 4, Nhà xuất bàn Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 5, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội » 119 « 53 Hồ Chí Minh (1996;, tồn tập, tập 7, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tập 9, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tậpio, Nhà xuất bàn Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tập 12, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 57 Đỗ Mười (1994), "Đẩy tới bước nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố,đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh", Tạp Triết học, (8) 58 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giả trị đạo đức Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Neuyền Thế Nghĩa (1991), "Vị trí, vai trị lợi ích hoạt động người", Tạp chi Triết học , (3) 60 Nguyễn An Ninh (1998), "Những quan điểm chủ nghĩa MácLênin tiềm người phát huy tiềm trí tuệ người", Tạp chi Nghiên cứu lý luận, ( 8) 61 Nsuyễn Thị Tú Oanh (1996), ”v ề tư tưởng giải phóng người học thuyết Mác", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, ( 9) 62 Nguyễn Duy Quý (1998), "Phát triển người, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hố, đại hố", Tạp chí Khoa học xã hội, (3) 63 Hồ Sỹ Quý (chủ biên) (2003), Con ngirời phát triển ngirời quan niệm C.Mác Ph.Ẩngghen, Nhà xuất Chính trị quổc gia 64 Phươns Kỳ Sơn ( 1997), "Con người- yếu tố định lực lượna sàn xuất", Tạp chí Triết học, (3) 120 I 65 Vũ Minh Tâm (1996) "Vân đê người triêt học cô đại Trung Quốc", Tạp chí Triết học, (4) 66 Lê Hữu Tầng (1993), "Tư tường C.Mác cơng bình đẳng chủ nghĩa xã hội" Tạp chí Triết học, (2) 67 Lê Hữu Tầng (1990), "Để thực lý tường cao đẹp: tất xuẩt phát từ người vi người", Tạp chi Triết học, (1) 68 Nsuyễn Thanh (1996), ”Mục tiêu người trons nahiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta nay", Tạp chí Triết học, (5) 69 Trần đức Thảo (1989) "Vấn đề người chủ nghĩa "lý luận khơng có người”", Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 70 Hồ Bá Thâm (2000) "Vấn đề người giáo trình triết học Mác- Lênin nav nước ta", Tạp chí Thơng tin lý luận, (8) 71 Lê Sv Thắng (1995), "Mấy vấn đề "Trồng người"trong tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp Triết học, (2) 72 Lê Thi (1992), "Bàn quan điểm nghiên cứu người Việt Nam nav", Tạp chí Triết học, (3) 73 Nguyền Tài Thư (1991), "Một phương hướng nghiên cứu cần thiét nsười- chủ thể sáng tạo", Tạp Triết học, (2) 74 Đặng Hữu Toàn (1993), "Tìm hiểu tư tường giải phóng người C.Mác", Tạp chí Triết học, (4) 75 Đặng Hữu Tồn (1997), "Phát triển người Việt Nam toàn diện với tư cách mục tiêu, động lực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố", Tạp chí khoa học xã hội, (3) 76 Phạm Thị Ngọc Trầm (1991), "Sự thống nhát biện chứng mổi quan hệ "con nsười người", "con người tự nhiên", trons trinh lịch sử tự nhiên", Tạp chí Triết học, (2) 77 Phạm Thị Ngọc Trầm (1992), "Nhừng tư tường C.Mác Ph.Ănaạhen, V.I.Lênin mối quan hệ người, xã hội tự nhiên", Tạp chí Triết học, ( 1) 121 « 78 Triết học ngitời{ 1990), Viện thône tin khoa học xã hội, Hà nội 79 Vũ Thiện Vươne (2000), "Con naười - chủ thể sáng tạo lịch sử”, Tạp Triết học, (5) 80 A.G.Xpi-rkin (1989), Triết học xã hội, Tập 1, Nhà xuất Tuyên huấn, Hà nội ‘ * 122 f