Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ HỮU MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC VỀ TƢ DUY SÁNG TẠO LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ HỮU MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC VỀ TƢ DUY SÁNG TẠO Chuyên ngành: CNDVBC &CNDVLS Mã số: 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VĂN HUYÊN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn GS.TS Nguyễn Văn Huyên Các kiến thức, số liệu sử dụng trung thực, trích dẫn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các kết luận nêu luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học trước Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận án Đào Thị Hữu LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn khoa học GS TS Nguyễn Văn Huyên - người tận tình bảo, động viên tơi nhiều trình thực luận án Sự hiểu biết khoa học sâu sắc, kinh nghiệm hướng dẫn tinh thần trách nhiệm Thầy trở thành điểm tựa giúp tơi vượt qua khó khăn q trình thực luận án có kinh nghiệm quý báu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Bộ phận Sau đại học Phòng đào tạo trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Ban chủ nhiệm Khoa Triết học Bộ môn Lôgic học tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới nhà khoa học PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn, PGS.TS Nguyễn Thúy Vân, GS.TS Hồ Sĩ Quý, PGS.TS Vũ Văn Viên, PGS.TS Lương Đình Hải, GS TS Nguyễn Hùng Hậu…đã có góp ý vơ giá trị mặt khoa học, động viên, cổ vũ tơi q trình bảo vệ luận án cấp, giúp tơi khơng ngừng chỉnh sửa, hồn thiện luận án Lời cảm ơn đặc biệt xin gửi tới Ban Giám đốc Học viện Ngân hàng, Ban Lãnh đạo thầy cô khoa Lý luận trị - Học viện Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận án Cuối cùng, tơi gửi lịng ân tình tới gia đình bạn bè - người ln sát cánh hỗ trợ, chia sẻ khó khăn, động viên tạo động lực cho tơi hồn thành luận án Tác giả luận án Đào Thị Hữu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu tƣ duy, sáng tạo tƣ sáng tạo 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tư 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sáng tạo tư sáng tạo 14 1.2 Tình hình nghiên cứu loại hình tƣ sáng tạo 21 1.2.1 Tình hình nghiên cứu tư sáng tạo khoa học 21 1.2.2 Tình hình nghiên cứu tư sáng tạo nghệ thuật 24 1.2.3 Tình hình nghiên cứu tư sáng tạo lĩnh vực khác 26 1.3 Tình hình nghiên cứu yếu tố chủ quan điều kiện khách quan tác động đến tƣ sáng tạo 28 1.3.1 Tình hình nghiên cứu yếu tố chủ quan tác động đến tư sáng tạo 28 1.3.2 Tình hình nghiên cứu điều kiện khách quan tác động đến tư sáng tạo 30 1.4 Đánh giá tình hình nghiên cứu tƣ sáng tạo vấn đề đặt luận án 33 CHƢƠNG 2:TƢ DUY VÀ TƢ DUY SÁNG TẠO 37 2.1 Bản chất tƣ sáng tạo 37 2.1.1 Bản chất tư 37 2.1.2 Bản chất sáng tạo 47 2.2 Tƣ sáng tạo 57 2.2.1 Bản chất, đặc điểm tư sáng tạo 57 2.2.2 Tính quy luật tư sáng tạo 64 2.2.3 Các cấp độ, loại hình tư sáng tạo 70 Kết luận chƣơng 73 CHƢƠNG 3:MỘT SỐ LOẠI HÌNH TƢ DUY SÁNG TẠO CHỦ YẾU 74 3.1 Tƣ sáng tạo khoa học 74 3.1.1 Bản chất khoa học đặc trưng tư khoa học 74 3.1.2 Biểu tư sáng tạo khoa học 81 3.2 Tƣ sáng tạo nghệ thuật 87 3.2.1 Bản chất nghệ thuật đặc trưng tư nghệ thuật 87 3.2.2 Biểu tư sáng tạo nghệ thuật 93 3.3 Tƣ sáng tạo sống đời thƣờng 98 3.3.1 Cuộc sống đời thường vấn đề đặt tư 98 3.3.2 Biểu tư sáng tạo sống thời thường 100 Kết luận chƣơng 106 CHƢƠNG 4:NHỮNG YẾU TỐ CHỦ QUAN VÀ ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN THÚC ĐẨY TƢ DUY SÁNG TẠO 107 4.1 Những yếu tố chủ quan thúc đẩy tƣ sáng tạo 108 4.1.1 Những yếu tố thuộc tư chất, khiếu 108 4.1.2 Nhân tố tâm lý - tinh thần 111 4.2 Những điều kiện khách quan thúc đẩy tƣ sáng tạo 120 4.2.1 Sự phát triển kinh tế - điều kiện thúc đẩy tư sáng tạo 120 4.2.2 Điều kiện văn hóa - xã hộithúc đẩy tư sáng tạo 124 4.3 Về yếu tố chủ quan điều kiện khách quan thúc đẩy tƣ sáng tạo Việt Nam 133 4.3.1 Các yếu thuộc tinh thần, tâm lý, tính cách người Việt thúc đẩy tư sáng tạo 133 4.3.2 Những điều kiện khách quan thúc đẩy tư sáng tạo Việt Nam 138 Kết luận chƣơng 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu phát triển tồn cầu hóa kinh tế tri thức giới ngày nay, nhân loại tiến tới văn minh dựa tri thức sáng tạo Nền tảng cho chuyển đổi kinh tế toàn cầu dựa đổi tri thức khơng ngừng thay cung cấp nguồn tài ngun lao động giá rẻ Sự phát triển kinh tế đại ngày phụ thuộc chủ yếu vào sáng tạo đổi sản phẩm trình Sáng tạo đổi thuật ngữ nhắc đến nhiều chương trình phát triển quốc gia thời gian gần nâng cao lực sáng tạo quốc gia, lực sáng tạo cá nhân, tổ chức coi động lực cho phát triển kinh tế xã hội Do đó, tốn đặt cho tất quốc gia kỉ XXIlà vấn đề đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao có tố chất lực tư sáng tạo Chính phủ Việt Nam nhận vai trò quan trọng sáng tạo phát triển kinh tế, xã hội nỗ lực không ngừng để cải thiện lực sáng tạo quốc gia cách nâng cao lực hoạt động thể chế, kiện tồn trị, đầu tư cho xây dựng hạ tầng, giáo dục, nghiên cứu khoa học công nghệ, đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Trong Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng nêu rõ nhiệm vụ trọng tâm phát triển đất nước thời kì “đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao” [24; 432] coi „ba đột phá chiến lược” Việt Nam nước có kinh tế lạc hậu so với giới, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, lao động trình độ thấp, giá rẻ Giáo dục Việt Nam thiên cung cấp kiến thức, thiếu đào tạo lực, kĩ năng, đặc biệt lực sáng tạo, thích ứng với biến đổi Do đó, để đổi mới, phát triển đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định “xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành mục tiêu chiến lược phát triển” [24; 126], sáng tạo coi phẩm chất cần có người Việt Nam[24; 127] Như vậy, bước sang kỉ XXI, sáng tạo, đổi ngày giữ vai trò quan trọng phát triển quốc gia, thế, nghiên cứu sáng tạo tư sáng tạo để nâng cao lực tư sáng tạo cho người trở thành chủ đề nghiên cứu khoa học xã hội Thực tiễn kỉ XX chứng kiến phát triển đổi thay mạnh mẽ nhiều ngành khoa học: đời lý thuyết điều khiển học, lý thuyết thông tin, nghiên cứu cấu trúc hệ thống, phát triển mạnh mẽ khoa học tự nhiên khoa học xã hội Hiện trạng đặt trước nhà lý luận, nhà tri thức luận nhiều vấn đề nhận thức, đặt lại vấn đề tri thức thời đại Ở phương Tây vấn đề lên diễn đàn triết học vấn đề tiến hóa, tăng trưởng tri thức Trường phái tri thức luận tiến hóa với học giả tiêu biểu Karl Popper, Thomas Kuhn nỗ lực tìm đường sáng tạo tri thức khoa học Trong lĩnh vực khoa học cụ thể, vấn đề sáng tạo tri thức đặc biệt quan tâm trở thành số vấn đề yếu số chuyên ngành khoa học xã hội học tri thức, tâm lý học sáng tạo, phương pháp luận sáng tạo Các chuyên ngành khoa học đạt nhiều thành tựu nửa cuối kỉ XX trở lại Tuy nhiên, nghiên cứu triết học riêng lẻ có đề cập đến đạt thành tựu nghiên cứu quan trọng sáng tạo tri thức, phương Tây đầu kỉ XXI vấn đề tư sáng tạo chưa thực nhận vấn đề triết học quan trọng Nghiên cứu tư sáng tạo cịn thiếu nghiên cứu khái quát, hệ thống mặt lý luận Ở Việt Nam, số cơng trình nghiên cứu tư sáng tạo cịn ỏi, chủ yếu cơng trình mang tính chất lược thuật kết nghiên cứu tác giả nước ngồi, đặc biệt cịn thiếu nghiên cứu lý luận mang tính khái quát Nghiên cứu khái quát vấn đề sở cho việc tìm hiểu tư sáng tạo lĩnh vực cụ thể, áp dụng vào việc nâng cao lực sáng tạo người, phát triển nguồn nhân lực nâng cao vị cạnh tranh quốc gia Vì lẽ đó, tơi chọn: “Một số vấn đề triết học tư sáng tạo” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1.Mục đích nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án làkhái quát số vấn đề lý luận chung, tư sáng tạo góc độ triết học bao gồmbản chất, tính quy luật tư sáng tạo, đặc trưng củamột số loại hình tư sáng tạo chủ yếu yếu tố, điều kiện thúc đẩy tư sáng tạo 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để thực mục đích trên, luận án giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề đặt luận án - Làm rõ khái niệm tư duy, sáng tạo tư sáng tạo, phân tích chất, đặc điểm tính quy luật tư sáng tạo - Phân tích biểu tư sáng tạo số lĩnh vực chủ yếu: tư sáng tạo khoa học, nghệ thuật sống đời thường nhằm mục đích lý giải rõ chất nội dung tư sáng tạo - Phân tích yếu tố chủ quan điều kiện khách quan thúc đẩy tư sáng tạo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án tư sáng tạo góc nhìn triết học 3.2.Phạm vi nghiên cứu luận án - Với mục đích khái quát số vấn đề lý luận chung, tư sáng tạo góc độ triết học, đó, luận án tập trung làm rõ số vấn đề bản, yếu tư sáng tạo là: chất tính quy luật tư sáng tạo; biểu tư sáng tạo số lĩnh vực chủ yếu yếu tố, điều kiện tác động đến tư sáng tạo - Khi nghiên cứu số loại hình tư sáng tạo chủ yếu, luận án tập trung vào ba lĩnh vực bản: khoa học, nghệ thuật sống đời thường Tư sáng tạo tồn hoạt động người từ kinh tế, trị, đến khoa học, nghệ thuật hoạt động đời sống cá nhân; tính đa dang, phức tạp lĩnh vực mà việc phân tích biểu tư sáng tạo toàn lĩnh vực khn khổ luận án khó Do đó, luận án chọn lựa lĩnh vực khoa học, nghệ thuật sống đời thường lĩnh vực điển hình cho lực tư người mà kết quả, sản phẩm sáng tạo lĩnh vực có tác động, ảnh hưởng sâu rộng quan trọng tới phát triển xã hội người Đó lĩnh vực ý bàn sáng tạo Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận luận án Đề tài sử dụng quan điểm triết học mácxit tư duy, quan điểm phát triển, quan điểm thực tiễn, số lý thuyết tư sáng tạo 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng vật với phương pháp như: thống lơgic lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa hệ thống hóa Đóng góp luận án Luận án góp phần làm rõ chất tư sáng tạo, đặc điểm, tính quy luật yếu tố tác động đến tư sáng tạo Luận án khái quát phân tích yếu tố thúc đẩy tư sáng tạo như: giao lưu, tiếp biến văn hóa; mơi trường xã hội có dân chủ có chế để thực dân chủ; tính chủ thể tự nội tâm chủ thể sáng tạo; bước đầu số yếu tố chủ quan điều kiện khách quan thúc đẩy tư sáng tạo Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1.Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần hệ thống hóa, khái quát hóa, làm rõ số vấn đề triết học bản, chung tư sáng tạo Những luận điểm có tính khái qt luận án dùng làm sở cho nghiên cứu tư sáng tạo lĩnh vực cụ thể KẾT LUẬN Nghiên cứu sáng tạo tư sáng tạo có q trình lâu dài lịch sử thực trở thành vấn đề khoa học bản, có tính thời từ kỉ XIX trở lại Nhiều kết nghiên cứu tư sáng tạo đạt chuyên ngành khác Triết học khoa học sâu nghiên cứu q trình tăng trưởng, tiến hóa tri thức, làm rõ lơgic q trình phát minh, khám phá khoa học Tâm lý học sáng tạo nghiên cứu chất, chế, diễn tiến trình sáng tạo yếu tố tác động đến trình từ thuộc tính tâm lý chủ thể đến đặc điểm mơi trường, văn hóa, xã hội Xã hội học tri thức phân tích chất tri thức bình diện văn hóa - xã hội điều kiện văn hóa - xã hội cho hình thành giải phóng tri thức Các nghiên cứu kĩ năng, phương pháp tư sáng tạo đề xuất nhiều loại phương pháp, kĩ giúp kích thích, nâng cao lực tư sáng tạo người Giá trị khoa học nghiên cứu phân tích tư sáng tạo từ nhiều góc độ khác nhau, yếu tố, điều kiện tác động đến tư sáng tạo, làm thay đổi quan niệm người tư sáng tạo cách nhìn nhận, đánh giá lĩnh vực nghiên cứu sáng tạo tư sáng tạo lĩnh vực nghiên cứu nhiều tiềm kỉ XXI Tuy nhiên, lĩnh vực chưa nhiều nghiên cứu khái quát mặt triết học, đặc biệt liên quan đến vấn đề mặt lý luận như: chất tư sáng tạo, biểu đặc thù tư sáng tạo lĩnh vực, yếu tố, điều kiện tác động đến tư sáng tạo Luận án sở kế thừa nghiên cứu có, tiếp tục triển khai, phân tích vấn đề phương diện triết học, theo cách tiếp cận triết học mácxít Những kết nghiên cứu luận án đạt sau: Thứ nhất, sở phân tích khái niệm tư duy, khái niệm sáng tạo, luận án làm rõ chất, đặc điểm, tính quy luật cấp độ tư sáng tạo Tư sáng tạo trình tư hoạt động sản sinh quan niệm mới, độc đáo có giá trị Tư sáng tạo q trình diễn có tính quy luật thể chỗ: Tư sáng tạo bắt nguồn từ việc phát vượt qua “giới 147 hạn” tư việc giải vấn đề thực tiễn tư tưởng; tư sáng tạo mang tính kế thừa, tư tưởng ln dựa tảng có, kiến thức có đồng thời cải biến nó; tư tưởng khơng xuất cách ngẫu nhiên, tình cờ mà kết trình cải tiến bao hàm bước quanh co Tư sáng tạo có nhiều cấp độ, loại hình khác phụ thuộc vào tính đặc thù lĩnh vực Thứ hai, luận án phân tích, làm rõ nội dung tư sáng tạo số lĩnh vực là: khoa học, nghệ thuật sống đời thường Do đặc trưng tư lĩnh vực nên biểu tư sáng tạo khác Trong khoa học, tư sáng tạo thể việc tạo cách tiếp cận, quan niệm làm thay đổi tranh khoa học giới, việc xây dựng khái niệm, phương pháp thúc đẩy tiến khoa học Trong nghệ thuật, tư sáng tạo thể lực người nghệ sĩ đưa quan niệm, cách nhìn chất sống người thể lý tưởng thẩm mỹ cao đẹp,xây dựng hình tượng nghệ thuật độc đáo, điển hình sử dụng phương pháp, hình thức sáng tác mới, độc đáo, có giá trị Trong sống đời thường, tư sáng tạo cá nhân thể trình xây dựng giá trị thân để khơng ngừng hồn thiện, lực tạo giải pháp mới, có ích để giải vấn đề phát sinh sống Thứ ba, góc độ triết học luận án phân tích yếu tố chủ quan điều kiện khách quan có tác động thúc đẩy tư sáng tạo Về yếu tố chủ quan, luận án yếu tố tư chất, khiếu bẩm sinh, lực cá nhân yếu tố tâm lý - tinh thần tác động thúc đẩy tư sáng tạo Về điều kiện khách quan, luận án phân tích làm rõ điều kiện kinh tế phát triển kinh tế đặc biệt phát triển sản xuất hàng hóa tự thương mại điều kiện văn hóa - xã hội: mơi trường xã hội có giao lưu văn hóa, có nhu cầu sáng tạo giá trị định hướng đến sáng tạo, có dân chủ chế thực dân chủ; yếu tố quan trọng tác động tích cực tới tư sáng tạo 148 Với kết trên, luận án góp phần hệ thống, khái quát số vấn đề lý luận tư sáng tạo góc độ triết học; chất tư sáng tạo tính đặc thù số lĩnh vực bản, phân tích yếu tố, điều kiện tác động thúc đẩy tư sáng tạo Tuy nhiên, hạn chế lực nghiên cứu, tài liệu nghiên cứu thời gian nghiên cứu, luận án chưa thể khái quát hết tài liệu liên quan đến đề tài chưa sâu phân tích số vấn đề mà nhiệm vụ đặt vấn đề số loại hình tư sáng tạo chủ yếu Mặt khác, tiếp cận đối tượng góc độ triết học dung lượng cho phép luận án tiến sĩ, luận án triển khai vấn đề cấp độ lý luận chung khơng sâu phân tích khía cạnh đa dạng nó, dung lượng dẫn chứng có giới hạn, đặc biệt nội dung chương chương Và nhiều vấn đề liên quan đến tư sáng tạo mà luận án chưa thể triển khai tính đặc thù tư sáng tạo lĩnh vực đa dạng sống như: kinh tế, trị, pháp luật, gia đình Chính vấn đề mà luận án đặt là: để xây dựng khoa học sáng tạo để tiếp tục nghiên cứu tư sáng tạo cần có tiếp cận liên ngành, chung tay nhiều khoa học làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu đa dạng, phức tạp tư sáng tạo.Sự tiếp cận cần thiết cần thiết phải nghiên cứu tư sáng tạo kỉ XXI Bởi xã hội loài người phát triển lực chất người ngày bộc lộ rõ cần thiết cho tồn xã hội hơn, tư sáng tạo lực 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đào Thị Hữu (2014), “Một số trạng thái tâm lý cản trở tư sáng tạo” Tạp chí Doanh nghiệp Hội nhập (7), tr 74 - 75 Đào Thị Hữu (2014), “Triết lý kinh doanh xây dựng văn hóa doanh nghiệp”, Tạp chí Lý luận trị điện tử (7), http://lyluanchinhtri.vn Đào Thị Hữu (2014), “Một số tiêu chí xây dựng triết lý kinh doanh ngân hàng cách tiếp cận tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa”, Kỷ yếuHội thảo khoa học cấp Học viện Ngân hàng , NXB Lao động - Xã hội, tr 69 - 78 Đào Thị Hữu (2016), “Đặc điểm cách thức phát huy giải pháp sáng tạo kĩ thuật nhà nơng thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam nay”, Kỷ yếuHội thảo khoa học cấp Học viện Ngân hàng , NXB Lao động - Xã hội, tr 163 - 168 Đào Thị Hữu (2017), “Về chất tư sáng tạo”, Tạp chí Triết học (7), tr 76 - 81 Đào Thị Hữu (2017), “Phát huy dân chủ - động lực sáng tạo đổi mới”, Tạp chí lý Lý luận trị truyền thơng (9), tr.17 - 21 Đào Thị Hữu (2017), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - điều kiện thiết yếu để xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam”, Kỷ yếuHội thảo khoa học cấp Học viện Ngân hàng , NXB Lao động - Xã hội, tr 238 - 241 Đào Thị Hữu (2018), “Ý nghĩa hàm ý sách Việt Nam từ số đổi sáng tạo”, Kỷ yếuHội thảo khoa học cấp Học viện Ngân hàng, NXB Lao động - Xã hội, tr.187 - 195 Đào Thị Hữu (2018), “Những yếu tố ảnh hưởng đến sáng tạo người Việt nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế, Trường Đại học Hoàng gia Roi Et, Thái Lan, tr 146 - 159 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Thomas Armstrong (2008), loại hình thơng minh, Mạnh Hải, Thu Hiền dịch, NXB Lao động, Hà Nội Michel Blay (2013), “Khoa học cổ điển đường xuất hiện”, Lịch sử triết học khoa học, Hà Dương Tường dịch Nguồn: https://phantichkinhte123.wordpress.com George Boulden (2006), Tư sáng tạo, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh G Bogdanov (2004), Bên khoa học, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Edward de Bono (2008), Sáu nón tư duy, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Tony Buzan, Barry Buzan (2008), Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Tony Buzan (2010), Lập sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Chuẩn (1999), Vấn đề tư triết học Hêghen, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2014), “Một số vấn đề dân chủ”, Tạp chíTriết học (1), tr - 21 10 Nguyễn Khắc Chương (2003), “Tiêu chuẩn lơgic nhận thức chân lý”, Tạp chíTriết học (145), tr 36 - 42 11 Nguyễn Đình Cống (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học sáng tạo, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 12 Phan Đình Diệu (2009), “Tư sáng tạo”, Tạp chí tia sáng (2+30), tr 13 - 14 13 J.F Dortier (2013), “Có phép màu Hi Lạp không?”, Lịch sử triết học khoa học, Hà Dương Tường dịch Nguồn: https://phantichkinhte123.wordpress.com 14 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 151 15 Phan Dũng (2010), Phương pháp luận sáng tạo đổi mới, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 16 Phan Dũng (2010), Thế giới bên người sáng tạo, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 17 Phan Dũng (2010), Tư lôgic, biện chứng hệ thống, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 18 Phan Dũng (2010), Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo bản, Phần I, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 19 Phan Dũng (2010), Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo bản, Phần II, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 20 Phan Dũng (2010), Các phương pháp sáng tạo, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 21 Phan Dũng (2010), Các quy luật phát triển hệ thống, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 22 Phạm Văn Dương (1997), “Về thống phép biện chứng, lý luận nhận thức lơgic học”, Tạp chíTriết học (5), tr 55- 59 23 Giscard D‟estaing, Valerie - Anne (1993), Thế giới phát minh, H Khoa học kĩ thuật 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016 ), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Vũ Cao Đàm (2014), Nghịch lý lối thoát, NXB Thế giới, Hà Nội 27 V.V Đavưđôv (2000), Các dạng khái quát hóa dạy học, NXB ĐHQG Hà Nội 28 Lê Văn Đoán (2008), “Nét đặc thù chân lý tốn học”, Tạp chí giáo dục (190), tr 27 - 30 29 Hà Minh Đức (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Phạm Văn Đức (1997), “Vận động, phát triển, tiến với tư cách phạm trù triết học”, Tạp chí Triết học (100), tr 28 - 33 152 31 Phạm Duy Đức (2008), Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Howard Gardner (2014), Cơ cấu trí khơn, Phạm Tồn dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 33 Trần Thanh Giang (2017), “Phát huy dân chủ sở xây dựng nông thôn nước ta nay”, Tạp chíLý luận trị truyền thông, tr 36 - 40 34 Nguyễn Ngọc Hà (2009), “Nghiên cứu đặc điểm tư lối sống người Việt Nam nay: số vấn đề cần quan tâm”, Tạp chíTriết học (5) Nguồn: philosophy.vass.gov.vn 35 Phạm Duy Hải (1994), Tìm hiểu số nét tư khoa học đại, Luận án phó tiến sỹ khoa học triết học, Trung tâm khoa học xã hội & nhân văn Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Vũ Hảo (2006), “Giao tiếp liên văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa: Một số vấn đề triết học”, Tạp chíTriết học (7), tr 49 - 56 37 Catherine Halpern (2013), “Gaston Bachelard, triết học hai mặt”, Lịch sử triết học khoa học, Nguyễn Đôn Phước dịch Nguồn: https://phantichkinhte123.wordpress.com 38 Nguyễn Hùng Hậu (2016), “Một số mặt hạn chế người Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chíLý luận trính trị (9) Nguồn: lyluanchinhtri.vn 39 Dương Phú Hiệp (2012), Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Hoa (2004), “Định khn xã hội”, Tạp chí Tâm lý học (4), tr 39 - 43 41 Hồ Trọng Hoài, Nguyễn Thị Nga (2009), “Tam giáo đồng nguyên: Một phức thể tinh thần độc đáo Việt Nam”, Tạp chíLý luận trị (10), tr 54 - 58 42 Lê Huy Hoàng (2002), Sáng tạo điều kiện chủ yếu để kích thích sáng tạo người Việt nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 153 43 Nguyễn Huy Hồng (1994), “Tiếp cận văn hóa học với “khoa học lơgic” Hêghen”, Tạp chíTriết học (3), tr 43 - 46 44 Nguyễn Huy Hoàng (2008), “Từ “Lôgic biện chứng” EV ILencov với triết học văn hóa ngày nay”, Tạp chíTriết học (8), tr 78 - 88 45 Hội nông dân Việt Nam (2013), Các giải pháp sáng tạo kĩ thuật nhà nơng, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 46 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương tây, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 47 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, NXB Hà Nội, Hà Nội 48 Kate Humburger (2004), Lơgic học thể loại văn học, Vũ Hồng Địch, Trần Ngọc Vương dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 49 Lê Ngọc Hùng (2011), Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 50 Nguyễn Tấn Hùng (2002), “Vấn đề tiêu chuẩn chân lý lịch sử triết học”, Tạp chíTriết học (4), tr 39 - 43 51 Đỗ Huy (1984), Cái đẹp - Một giá trị, NXB Thông tin lý luận 52 Đỗ Huy (2002), Nhận diện văn hóa Việt Nam biến đổi kỉ XX, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 53 Đỗ Huy (2004), “Văn hóa sáng tạo”, Tạp chíXã hội học (1), tr 27 - 31 54 Đỗ Huy (2007), “Ph Ăngghen bàn chất vận động văn hóa”, Tạp chíLý luận trị (7), tr - 12 55 Nguyễn Văn Huyên (1988), Văn hóa thẩm mỹ hoạt động sáng tạo người, Tạp chí Triết học (2), tr 39 - 45 56 Nguyễn Văn Huyên (1995), “Quá trình sáng tạo phát triển nhân cách”, Tạp chíTriết học (3), tr - 12 57 Nguyễn Văn Huyên (1997), “Sự hình thành người với tư cách chủ thể sáng tạo”, Tạp chí Triết học (4), tr.12 - 15 154 58 Nguyễn Văn Huyên (2004), Giáo trình Mỹ học đại cương, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 59 Nguyễn Văn Huyên (2006), “Tư sáng tạo, chất nhân văn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta”, Tạp chíLý luận trị (4), tr.14 - 17 60 Nguyễn Văn Hun (2007), “Vai trị văn hóa phát triển tiến xã hội”, Tạp chíLý luận trị (6), tr 28 - 31 61 E.V Ilencov (2003), Lơgic biện chứng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 62 Inrasara (2006), Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo, Tiểu luận - Phê bình, NXB Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 63 Jonah (2015), Sáng tạo - Từ ý tưởng đến thành công, Phạm Nghĩa Phương dịch, NXB Lao động, Hà Nội 64 Đỗ Văn Khang (2001), Nghệ thuật học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Thế Kiệt, Phạm Bá Dương (2009), “Làm người truyền thống Việt Nam”, Tạp chíLý luận trị (10), tr 59 - 63 66 Thomas Kuln (2008), Cấu trúc cách mạng khoa học, Chu Lan Đình dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 67 Phúc Kỳ (2005), Sáng tạo sản phẩm mới, tập 1, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 68 Phạm Minh Lăng (1997), “Tri thức khoa học q trình từ tự đến cho nó, nó, từ tự phát đến tự giác”, Tạp chíTriết học (2), tr 22 - 35 69 Thomas Lepeltie (2013), “Câu lạc thành Wien tinh thần khoa học”, Lịch sử triết học khoa học, Nguyễn Đôn Phước dịch Nguồn:https://phantichkinhte123.wordpress.com 70 Thomas Lepeltie (2013), “Triết học khoa học”, Lịch sử triết học khoa học, Nguyễn Đôn Phước dịch Nguồn:https://phantichkinhte123.wordpress.com 71 V.I Lênin (1977), Toàn tập, T.31, NXB Tiến bộ, Matxcơva 72 V.I Lênin (1980), Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, V.I Lênin toàn tập, T.18, NXB Tiến bộ, Matxcơva 155 73 V.I Lênin (1981), Bút kí triết học, V.I Lênin tồn tập, T.29, NXB Tiến bộ, Matxcơva 74 Nguyễn Văn Lê (1998), Cơ sở khoa học sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 75 Nguyễn Thắng Lợi (2009), “Phát huy dân chủ xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam”, Tạp chíLý luận trị (9), tr 36 - 40 76 Phương Lựu (1997), Khơi dòng lý thuyết, NXB Hội nhà văn 77 Phương Lựu (2005), Lý luận văn học đại phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 78 C MácvàPh Ăngghen (1995), Toàn tập, T.13, NXB CTQG, Hà Nội 79 C MácvàPh Ăngghen (2002), Toàn tập, T.23, NXB CTQG, Hà Nội 80 C Mác Ph Ăngghen (1999), Toàn tập, T.46, NXB CTQG, Hà Nội 81 C Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, T.2, NXB CTQG, Hà Nội 82 C Mác Ph Ăngghen (2001), Toàn tập, T.3, NXB CTQG, Hà Nội 83 C Mác Ph Ăngghen (2002), Toàn tập, T.42, NXB CTQG, Hà Nội 84 C Mác Ph Ăngghen (2001), Toàn tập, T.20, NXB CTQG, Hà Nội, 2001 85 C Mác Ph Ăngghen (2001), Toàn tập, T.21, NXB CTQG, Hà Nội 86 Olivier Martin (2013), “Sự kiến tạo xã hội khoa học”, Lịch sử triết học khoa học, Nguyễn Đôn Phước dịch Nguồn:https://phantichkinhte123.wordpress.com 87 F Matưxin, V Vanslôp (1966), Truyền thống sáng tạo nghệ thuật, NXB Sự thật, Hà Nội 88 Đỗ Ngọc Miên (2014), Phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh tiểu học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 89 Michael Michalko (2007), Đột phá sức sáng tạo, NXB Tri thức, Hà Nội 90 Edgar Morin (2006), Phương pháp 3, Tri thức tri thức, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 91 Edgar Morin (2008), Phương pháp 4, Tư tưởng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 156 92 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 93 Nhiều tác giả (2012), Nhập môn tư sáng tạo phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Tri thức, Hà Nội 94 Nhiều tác giả (2016), Khoa học tư từ nhiều tiếp cận khác nhau, NXB Tri thức, Hà nội 95 Phạm Thành Nghị (2013), Tâm lý học sáng tạo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 96 Phạm Thành Nghị (2013), Tính sáng tạo tổ chức doanh nghiệp, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 97 Helga Nowonty - Peter Scott - Michael Gibbons (2009), Tư lại khoa học, Đặng Xuân Lạng Lê Quốc Quýnh dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 98 Đặng Phong (2016),“Phá rào” kinh tế đêm trước đổi mới, NXB Tri thức, Hà Nội 99 Đặng Phong (2016), Tư kinh tế Việt Nam 1975 - 1989, NXB Tri thức, Hà Nội 100 Nguyễn Ngọc Phú (2004), Lịch sử tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 101 Nguyễn Trọng Phúc (2007), “Bài học sáng tạo cách mạng tháng tám công đổi nay”, Tạp chíLý luận trị (8), tr 17 - 20 102 Nguyễn Văn Phúc (2007), “Về tính quy luật hình thành hệ giá trị chuẩn mực đạo đức mới”, Tạp chíLý luận trị (3), tr - 103 Karl Popper (2014), Tri thức khách quan, Chu Lan Đình dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 104 Lê Minh Quân (2017), “Về thực quyền lực nhân dân Việt Nam nay”, Tạp chíLý luận trị truyền thơng (9), tr 12 - 16 105 Bùi Thanh Quất, Nguyễn Ngọc Hà (2001), “Về đối tượng, phương pháp nghiên cứu đặc điểm Lôgic học biện chứng”, Tạp chíTriết học (7), tr 48- 51 157 106 Bùi Thanh Quất, Nguyễn Ngọc Hà (1997): “Khái niệm với tính cách vấn đề triết học”, Tạp chíTriết học (6), tr 42 - 46 107 Hồ Sĩ Q (2007), “Về mơi trường văn hóa mơi trường văn hóa Việt Nam”, Tạp chíTriết học (3), tr 20 - 28 108 Nguyễn Duy Quý (2006), “Đổi tư lý luận - thành tựu số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (4), tr 11 - 16 109 Phạm Hồng Quý (2004), “Tư lý luận chất nó”, Tạp chí Tâm lý học (9), tr 31 - 38 110 Hồ Sĩ Quý (2005), Về giá trị giá trị Châu Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Rudich P.A (1930), Tâm lý học, NXB Thể dục thể thao 112 M Rodentan (1961), Nguyên lý lôgic biện chứng, NXB Sự thật, Hà Nội 113 Hà Thiên Sơn (1996), “Những bước Ph Bêcơn tới việc xây dựng phương pháp quy nạp”, Tạp chíTriết học (1), tr 38 - 41 114 Lê Công Sự (2006), “Đánh giá C Mác Ph, Ănghen vấn đề người triết học L Phoiơbắc qua “Hệ tư tưởng Đức”, Tạp chíTriết học (11), tr.13 - 21 115 Nguyễn Thanh Tân (2000), “Sự khác cấp độ khái niệm”, Tạp chíTriết học (6), tr 58 - 61 116 Trần Thâm (2007), “Xác lập chế dân chủ công tác lý luận”, Tạp chíLý luận trị (2), tr 65 - 67 117 Nguyễn Gia Thơ (1995), “Bàn ranh giới lôgic hình thức lơgic biện chứng”, Tạp chíTriết học (1), tr 47 - 50 118 Nguyễn Gia Thơ (1996), “Những đặc điểm lôgic quy nạp cổ điển”, Tạp chíTriết học (121), tr 53 - 56 119 Nguyễn Gia Thơ (2004), “Quan điểm phản quy nạp C Pốppơ hạn chế nó”, Tạp chíTriết học (4), tr 49 - 54 120 Nguyễn Gia Thơ (2002), “Về vai trị quy nạp hình thành tri thức khoa học”, Tạp chíTriết học (7), tr 54 - 58 158 121 Tony Wagner (2014), Khai sinh nhà đổi mới, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 122 Trịnh Đình Thắng (1992), Khoa học luận, Nxb Thơng tin 123 Hồ Bá Thâm (1994), “Bàn lực tư duy”, Tạp chíTriết học (2), tr - 10 124 Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 125 Trần Đình Thỏa (2002), “Một số vấn đề tư biện chứng mácxít”, Tạp chíTriết học (2), tr 50 - 53 126 Vương Thị Bích Thủy (2004), “Dân chủ hóa đời sống xã hội - động lực phát triển kinh tế”, Tạp chíLý luận trị (5), tr 46 - 49 127 Tsecnưsepxki (1962), Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật thực, NXB Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội 128 Đỗ Công Tuấn (1999), Khoa học luận đại cương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 129 Chu Văn Tuấn (2008), “Quan niệm M Heidegger chất chân lý”, Tạp chíTriết học (8), tr 43 - 47 130 Hoàng Tụy (2003), “Chỗ mạnh, chỗ yếu tâm lý người Việt Nam vào thời đại văn minh trí tuệ”, Nguồn: chúng ta.com 131 Vũ Bội Tuyển (2006), Con đường dẫn tới phát minh, phát khoa học tiếng, NXB Thanh niên, Hà Nội 132 Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 133 Nguyễn Thị Thúy Vân (2013), “Góp thêm cách hiểu tư duy”, Tạp chíKhoa học xã hội Việt nam (6), tr 42 - 47 134 Nguyễn Thị Bạch Vân (2014), “Tư lý luận: số vấn đề cần quan tâm”, Tạp chíTriết học (2), tr 79 - 84 135 Vũ Văn Viên (1998), “Sự hình thành phát triển khái niệm”, Tạp chíTriết học (6), tr 31 - 35 136 Vũ Văn Viên (2004), “Về lôgic học phi cổ điển ý nghĩa nó”, Tạp chíTriết học (12), tr 46 - 51 159 137 Vũ Văn Viên (2006), “Tư lôgic phận hợp thành tư khoa học”, Tạp chíTriết học (12), tr 32 - 39 138 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1975), Khái lược lịch sử lý luận phát triển khoa học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 139 Viện Hàn lâm khoa học Liên xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, T.1, NXB CTQG, Hà Nội 140 Viện Hàn lâm khoa học Liên xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, T.3, NXB CTQG, Hà Nội 141 Viện Hàn lâm khoa học Liên xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, T.4, NXB CTQG, Hà Nội 142 Marion Vorm (2013), “Thế lý thuyết khoa học”, Lịch sử triết học khoa học, Nguyễn Đôn Phước dịch Nguồn:https://phantichkinhte123.wordpress.com 143 Trần Thị Thuận Vũ (2014), Ảnh hưởng tư kinh nghiệm công đổi nước ta nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 144 L.X Vưgơtxki (1985), Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, NXB Phụ nữ, Hà Nội 145 L.X Vưgôtxki (1995), Tâm lý học nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 146 Yao Jiehou (2006), “Giao lưu liên văn hóa tiến chung văn văn minh giới”, Tạp chíTriết học (8), tr 30 - 37 147 http://doanhnghiepdautu.net 148 http://tapchitaichinh.vn Tiếng Anh 149 Edward de Bono (1990), Lateral Thinking, Penguin Books 150 B Gaut (2010), “Philosophy of Creativity”, Philosophy Compass, Blackwell Publishing Ltd 151 Robert Harris (1998), Introduction to creative thinking (trực tuyến), Robert Harris, tham khảo 2/3/2012 160 Nguồn: 152 Robert Harris (2002), Creative Thinking Techniques (trực tuyến), Robert Harris, tham khảo 2/4/2012 Nguồn: 153 Infinite Innovations Ltd (1997- 2011), Definitions (trực tuyến), Infinite Innovations Ltd, tham khảo 1/2/2012 Nguồn: