- Nắm được các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta chống lại sự cai trị của phong kiến phương Bắc ( Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phục): Về con người và sự nghiệp của các lãnh tụ ph[r]
(1)Ngày soạn: 10/01/2018 Ngày giảng: Tiết 1: Tiết 2: Tiết 3: Tiết 4:
Tiết 21,22,23,24
CHỦ ĐỀ:NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TỪ GIỮA THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ VII
(4 tiết) A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CHỦ ĐỀ
Nhằm tìm hiểu chế độ cai trị phong kiến Phương Bắc, chuyển biến kinh tế xã hội văn hóa đấu tranh tiêu tiểu nhân dân ta chống đô hộ phong kiến Phương Bắc từ kỷ I đến kỷ VII nước ta chương trình SGK lớp THCS gồm :
- Từ sau Trung Vương đến trước Lý Nam Đế ( Thế kỷ I đến kỷ VI) - Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân ( 542-602)
B NỘI DUNG:
1 Chế độ cai trị triều đại phong kiến Phương Bắc nước ta từ kỷ I đến đầu kỷ VII
2 Những chuyển biến kinh tế, xã hội văn hóa nước ta bị phong kiến phương Bắc cai trị
3 Các khởi nghĩa tiêu biểu nhân dân ta chống lại chế độ phong kiến đô hô từ kỷ I đến đầu kỷ VII
a Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu b Cuộc khởi nghĩa Lý Bí
c Cuộc khởi nghĩa Triệu Quang Phục C MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau học xong chủ đề, học sinh cần : 1 Kiến thức
Giúp học sinh nắm được:
- Chính sách cai trị triều đại phong kiến Phương Bắc đối đất nước ta từ kỷ I đến đầu kỷ VII (Nhà Hán, nhà Ngô nhà Lương)
- Thấy thay đổi tình hình kinh tế phân hóa xã hội, truyền bá văn hóa phương Bắc đồng thời thấy đấu tranh giữ gìn văn hóa dân tộc - Nắm khởi nghĩa tiêu biểu nhân dân ta chống lại cai trị phong kiến phương Bắc ( Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phục): Về người nghiệp lãnh tụ phong trào khởi nghĩa; diễn biến kết khởi nghĩa
2 Kĩ năng:
- Kỹ ghi nhớ kiện lịch sử mốc thời gian - Kỹ phân tích, đánh giá kiện lịch sử
- Kỹ tường thuật, trình bày diễn biến khởi nghĩa
- Kỹ sưu tầm khai thác tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ, di tích lịch sử nội dung chủ đề
(2)- Hình thành nhận thức đắn âm mưu phong kiến Phương Bắc đối đất nước ta
- Có ý thức tự hào, tự tơn truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm bất khuất dân tộc
- Rèn luyện ý thức trì bảo tồn khu di tích lịch sử 4 Định hướng lực hình thành:
- Năng lực chung:Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt:
+ Thực thành môn: khai thác sử dụng kênh hình có liên quan đến chuyên đề + Năng lực tổng hợp, liên hệ, sâu chuỗi kiện lịch sử, so sánh đối chiếu
D XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ.
Bảng mô tả mức độ, yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chủ đề
Nội dung Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần
đạt)
Thông hiểu (Mô tả yêu cầu
cần đạt)
Vận dụng (Mô tả yêu cầu
cần đạt)
Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) Chế độ
cai trị của các triều đại phong kiến Phương Bắc đối với nước ta từ thế kỷ I đến đầu thế kỷ VII.
Trình bày chế độ cai trị triều đại phong kiến Phương Bắc đối nước ta từ kỷ I đầu kỷ VII
- Hiểu thâm độc sách cai trị bọn đô hộ phương Bắc - Hiểu chủ trương nhà Hán đưa người Hán sang nước ta
So sánh sách cai trị triệu đại phong kiến Phương Bắc ( Hán, Ngô với Nhà Lương)
Đánh giá sách cai trị triều đại phong kiến Trung Quốc nhân dân ta thời kì Bắc thuộc ?
2 Những chuyển biến về kinh tế, xã hội và văn hóa nước ta khi bị phong kiến
- Trình bày biểu phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp thời kỳ phong kiến phương bắc đô hộ từ kỷ I đến đầu kỷ VII
- Hiểu việc nhà Hán muốn giữ độc quyền kiểm soát sắt cách gắt gao Mục đích việc làm
- Hiểu
- So sánh phân hóa xã hội thời kỳ đô hộ so thời kỳ Văn Lang-Âu Lạc
(3)phương Bắc cai trị.
- Những chuyển biến xã hội nước ta kỷ I đến đầu kỷ VII
- Những nét văn hóa nước ta từ thê kỷ I đến đầu kỷ VII
mục đích việc quyền mở trường học nước ta
- Hiểu phong kiến phương Bắc thực sách đồng hóa văn hóa người Việt giữ phong tục, tập quán tiếng nói tổ tiên
3 Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta chống lại chế độ phong kiến đô hô từ thế kỷ I đến đầu thế kỷ VII
- Kể tên khởi nghĩa tiêu biểu chống ách đô hộ phong kiến phương Bắc từ kỷ I đến đầu kỷ VII
- Trình bày nét lớn nguyên nhân diễn biến khởi nghĩa
- Lập bảng thông kê khỏi nghĩa giai đoạn từ thê kỷ I đến kỷ VII - Hiểu lý khởi nghĩa Lý Bí nhân dân khắp nơi hưởng ứng
- Giải thích viêc Triệu Quang Phục lại đánh bại quân Lương giành độc lập cho đất nước
- Nhận xét
cuộc khởi
nghĩa Bà
Triệu
- Nhận xét lý khởi nghĩa Lý Bí lại giành thắng lợi
- Suy nghĩ em tinh thần đấu tranh nhân dân ta thời kỳ phong kiến Phương Bắc đô hộ Liên hệ trách nhiệm thân em
với quê
hương đất nước
E Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo mức độ mô tả I Câu hỏi nhân biết:
1.Trình bày chế độ cai trị triều đại phong kiến Phương Bắc đổi nước ta từ kỷ I đầu kỷ VII
2 Trình bày biểu phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp thời kỳ phong kiến phương bắc đô hộc từ kỷ I đến đầu kỷ VII
(4)5 Kể tên khởi nghĩa tiêu biểu chống ách đô hộc phong kiến phương Bắc từ kỷ I đến đầu kỷ VII
6 Trình bày nét lớn nguyên nhân diễn biến khởi nghĩa II Câu hỏi thông hiểu:
1 Em có nhận xét sách cai trị bọn hộ phương Bắc 2.Tại nhà Hán tiếp tục thực chủ trương đưa người Hán sang nước ta Giải thích việc nhà Hán giữ độc quyền kiểm soát sắt cách gắt gao ? Mục đích việc làm
4 Giải thích mục đích việc quyền mở trường học nước ta
5 Giải thích phong kiến phương Bắc thực sách đồng hóa văn hóa người Việt giữ phong tục, tập quán tiếng nói tổ tiên
6 Lập bảng thông kê khỏi nghĩa giai đoạn từ thê kỷ I đến kỷ VII 7.Giải thích lý khởi nghĩa Lý Bí nhân dân khắp nơi hưởng ứng 8.Giải thích Triệu Quang Phục lại đánh quân lương giành độc lập cho đất nước
III.Câu hỏi vận dụng. * Vận dụng thấp:
1.So sánh sách cai trị triệu đại phong kiến Phương Bắc ( Hán, Ngô với Nhà Lương
2 So sánh phân hóa xã hội thời kỳ đô hộ so thời kỳ Văn Lang- Âu Lạc 3.Nhận xét khởi nghĩa Bà Triệu
4.Nhận xét khởi nghĩa Lý Bí * Vận dụng cao:
1 Đánh giá sách cai trị triều đại phong kiến Trung Quốc nhân dân ta thời kì Bắc thuộc ?
2 Đánh giá điểm phát triển kinh tế, xã hội văn hóa thời kỳ hộ so thời Văn Lang- Âu Lạc
3 Suy nghĩ em tinh thần đấu tranh nhân dân ta thời kỳ phong kiến Phương Bắc đô hộ Liên hệ trách nhiệm thân em với quê hương đất nước
.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên
- Giáo án word Powerpoint - Tranh ảnh có liên quan
- Phiếu học tập, giấy A0, A4, bút 2 Chuẩn bị học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa
- Sưu tầm tư liệu, truyện kể liên quan : Chính sách cai trị phong kiến Phương Bắc
- Tìm hiểu nhân vật: Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phục G THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
TIẾT 1
(5)1 Mục tiêu: GV cho HS quan sát hình ảnh sống sản vật cống nộp cho phong kiến phương Bắc nhân dân ta thời kỳ phong kiến Bắc thuộc để gợi cho HS liên tưởng tìm hiểu sách hộ triều đại phong kiến Phương Bắc nhn? Từ dẫn sống nhân dân sao? Và hệ gì?
2 Phương thức: Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh sau yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Em thấy điều từ hình ảnh này?
+ Những hình ảnh gợi cho em liên tưởng đến sống nhân dân ta như nào?
+ Theo em với sách liệu nhân dân ta có cam chịu sống nơ lệ ko? Họ làm gì? Em kể tên vài đấu tranh nhân dân ta mà em biết chống lại phong kiến Phương Bắc
3 Dự kiến sản phẩm
- Học sinh quan sát hình ảnh, trao đổi với trả lời - GV dẫn dắt:
(6)+ Đời sống nhân dân vô cực khổ, chịu hàng trăm thứ luật lệ hà khắc, chịu cảnh đô hộ…
+ Học vùng lên đấu tranh Tiêu biểu khởi nghĩa bà Trưng, bà Triệu, Lý Bí
Để hiểu rõ sách hộ phong kiến phương Bắc, thay đổi kinh tế, xã hội đặc biệt Kn tiêu biểu từ thế kỷ I đầu kỷ VII, em tìm hiểu chủ đề…( GV giới thiệu chủ đê)
II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1 Hoạt động Tìm hiểu chế dộ cai trị phong kến Phương Bắc đối nhân dân ta từ kỷ I đến kỷ VII
* Mục tiêu: Tìm hiểu chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ kỉ I đến đầu kỷ VII.
Thời gian: 35 phút.
PP : Vấn đáp, nêu giải v/đ; phân tích, thuyết trình, cặp đôi.
KT : sử dụng kĩ thuật động não; hỏi trả lời, thơng tin phản hồi, chia nhóm.
a Chế cai trị nhà Hán- Ngô (Thế kỷ I đến kỷ VI): * Phương thức:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sử dụng phương pháp làm việc với SGK, phương pháp trực quan sử dụng câu hỏi: đọc SGK trang 52,53 quan sát lược đồ
1 QS «Âu Lạc kỉ thứ I- III» Ở TK I, Châu Giao gồm vùng đất ? 2 Sau đàn áp xong khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán làm ?
* Gv : Giải thích : Đến đầu TK III tình hình TQ có nhiều biến động, nhà Đơng Hán lúc suy yếu TQ bị chia thành ba nước Ngụy- Thục- Ngô (Tam quốc) Nhà Ngô lại tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc TQ) Giao Châu (Âu Lạc cũ)
Em nhớ lại miền đất Âu Lạc cũ bao gồm quận châu Giao ? 3 Sau thất bại khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán thay đổi về máy cai trị ?
* Gv : Giải thích thêm : huyện lệnh chức quan cai quản huyện thời Hán đô hộ
Trước đó, người trực tiếp cai quản huyện ?
* Chiếu sơ đồ giải thích thêm.
? Em có nhận xét thay đổi ?
* Gv : Giải thích : Về bản, hình thức tổ chức máy cai trị nhà Hán giống trước Nhưng điểm khác nhà Hán bãi bỏ chế độ Lạc tướng cha truyền nối người Âu Lạc, loại trừ hoàn toàn người Âu Lạc khỏi hệ thống quan lại Hệ thống quan lại cai trị châu Giao hoàn toàn người Hán, biện pháp trắng trợn, chứng tỏ chúng ko tin người Âu Lạc
- Hơn châu Giao vùng đất rộng lớn, hoang sơ, lại khó khăn, xẩy chống đối dân chúng quận, huyện khó ứng cứu với nhau, nên muốn thống trị lâu dài chúng phải huy đông dân chúng xây dựng thành luỹ, đường xá, nối liền quận, huyện với thủ phủ châu Giao thành Long Biên (Thuận Thành- Bắc Ninh) => Như vậy, mưu đồ thơn tính nước ta nhà Hán thể rõ việc xếp hệ thống quan lại tổ chức liên kết quận, huyện
(7)5.Theo em, nhà Hán lại đánh nhiều loại thuế, đặc biệt thuế muối sắt ? (công dụng muối sắt?)
* Gv Giải thích : Đánh mạnh vào loại thuế này, chúng bóc lột nhân dân ta nhiều hơn, kìm hãm phát triển kinh tế chống đối nhân dân ta để chúng dễ bề cai trị
Ngoài nhân dân ta phải lao dịch cống nạp cho người Hán, em hiểu lao dịch cống nạp có nghĩa ?
- Lao dịch : Làm cơng việc lao động nặng nhọc, có tính bắt buộc
- Cống nạp : Nộp sản vật cho vua chúa hay nước mà chịu phục thời phong kiến.
6 Như vậy, nhà Hán bắt dân ta cống nạp ?
* Gv : (Chiếu hình ảnh)
? Để kiếm sản vật dàng ko ?Vs?
* Gv bổ sung :
Các sản phẩm miền nhiệt đới vải, nhãn, quất, dừa sản phẩm thủ công tiếng : Vải Cát Bà, giấy trầm hương, đồ khảm xà cừ
7 Điểm cách bóc lột nộp cống nhà Hán (nộp cống thợ thủ cơng khéo tay ) Em có suy nghĩ hành động của .?( Thảo luận cặp đôi)
* Gv ( bổ sung thêm ) :
đúng chủ trương quyền hộ : «Tuỳ đất sản xuất vật gì, tạm thời thu lấy thuế khố vật đó, khơng cho phép tắc luật lệ cố định» Chính thời kì sống nhân dân vơ lầm than, cực khổ nguyên nhân nổ khởi nghĩa sau
* Gv : Gọi hs đọc chữ in nghiêng chiếu bảng
8 Qua phân tích dẫn chứng trên, em có nhận xét sách bóc lột của bọn hộ ?
* Gv nhấn mạnh : Đây nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa nước ta sau
10 Về văn hoá, triều đại pk phương Bắc cịn thực sách ? Mục đích việc làm ? Vì chúng muốn đồng hố dân tộc ta ?
* Gv : Giải thích : Chúng ta biết rằng, thời kì Bắc thuộc kéo dài 1000 năm, tính theo đời người có khoảng 40- 60 đời Với biện pháp thực sách đồng hố trên, đời người Việt bị nhạt chút, người Hán cố tình áp đặt đậm thêm chút liên tục kéo dài từ 40- 60 đời, thử thách ác liệt đấu tranh dai dẳng để bảo vệ sắc dân tộc khía cạnh : văn hoá, vật chất tinh thần
- Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS đọc SGK, quan sát lược đồ, suy nghĩ câu hỏi
- Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi kết hợp sử dụng lược đồ
-Nhận xét, đánh giá: HS, GV
* Gợi ý sản phẩm:
1 Gồm quận (6 quận TQ thuộc Quảng Châu ngày ; quận Âu Lạc cũ)
(8)3 - Đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh, trực tiếp cai quản huyện
- Lạc tướng người Âu Lạc
- Nhằm thắt chặt máy cai trị nhân dân ta 4.- Chịu nhiều thuế (thuế muối sắt)
- Lao dịch nộp cống (sản vật quý, sản phẩm thủ công thợ khéo tay) 5.- Đánh nặng vào thuế muối : phải dùng muối
- Thuế sắt : Vì sắt vật liệu chủ yếu chế tạo cơng cụ lao động vũ khí chiến đấu 6.- Đồi mồi, sừng tê giác, ngà voi, ngọc trai
- Để kiếm sản vật ko dễ, người dân Âu Lạc phải đối phó với bao hiểm nguy rừng, biển : Cá mập, thuồng luồng, rừng sâu nước độc, có phải trả tính mạng
7 - Khơng vơ vét triệt để tài nguyên thiên nhiên, mà chúng cướp đoạt nhân tài đất nước ta
8 Sự bóc lột nặng nề, tàn bạo -> kiệt quệ kinh tế, văn hoá, xã hội, đẩy tầng lớp nhân dân Âu Lạc vào sống vô cực khổ, tối tăm
9.- + Đưa người Hán sang Giao Châu
+ Buộc dân ta phải học chữ Hán, tiếng Hán
+ Tuân theo luật pháp phong tục tập quán người Hán - Đồng hoá dân tộc ta
- Thực mưu đồ thôn tính vĩnh viễn đất nước ta, biến nước ta thành quận, huyện thuộc TQ
=> Chốt KT:
- Về máy cai trị : Đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh, trực tiếp cai quản huyện
-> Thắt chặt máy cai trị nd ta - Chính sách bóc lột :
+ Nộp nhiều thứ thuế (đặc biệt thuế muối sắt) + Đi lao dịch
+ Nộp cống (sản vật quý, sản phẩm thủ công, thợ khéo tay) -> Tàn bạo, nặng nề
- Về văn hoá :
+ Đưa người Hán sang Giao Châu + Buộc dân ta học chữ Hán, tiếng Hán
+ Sống theo luật pháp, phong tục người Hán
-> Đồng hoá dân tộc -> biến nước ta thành quận, huyện thuộc Trung Quốc a Chế cai trị nhà Lương (Thế kỷ VI đến kỷ VII):
* Phương thức:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sử dụng phương pháp làm việc với SGK, phương pháp trực quan sử dụng câu hỏi: đọc SGK trang 58
* Gv : Giải thích : 502 Tiêu Diễn cướp ngơi nhà Tề.Từ nước ta bị nhà Lương đô hộ.
1 Về mặt hành chính, nhà Lương chia nước ta ntn? Vì nhà Lương lại chia nhỏ nước ta vậy?
(9)3 Gv : Chiếu, gọi hs đọc chữ in nghiêng sgk/58.
? Em có nhận xét thái độ nhà Lương nước ta ?
4 Nhà Lương thực bóc lột nhân dân ta ntn? Em nhận xét c/s thuế nhà Lương đv nd ta ?
Tiêu biểu cho tàn bạo viên quan ?
5 Qua đó, em có nhận xét sách cai trị nhà Lương nước ta? Hậu c/s ?
* GV : nhấn mạnh: c/s phân biệt đẳng cấp ->mâu thuẫn c/quyền đô hộ với tầng lớp quí tộc người Việt -nội quan lại cũ mới, >< nd ta với bọn đô hộ=> bùng nổ k/n
- Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS đọc SGK, quan sát lược đồ, suy nghĩ câu hỏi
- Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi kết hợp sử dụng lược đồ
-Nhận xét, đánh giá: HS, GV
* Gợi ý sản phẩm:
1 Chia nhỏ đơn vị hành chính: Giao châu, Ái Châu, Đức Châu, Lơi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu
->Hs : Dễ cai trị quản lí chặt chẽ hơn-> siết chặt ách đô hộ
2 - Chỉ dùng tôn thất nhà Lương; người thuộc dòng họ lớn giữ chức vụ quan trọng máy nhà nước
3.- Thực sách phân biệt đối xử với người Việt
Đặt hàng trăm thứ thuế Trồng dâu cao thước-> phải nộp thuế, bán vợ đợ phải nộp thuế
- Nặng nề vơ lí
- Tiêu Tư ”tàn bạo đến lịng dân”
5 Chính sách cai trị : tàn bạo, lòng dân -> Nd dậy đấu tranh
=> Chốt KT:
- Chia nhỏ đơn vị hành chính: Giao châu, Ấi Châu, Đức Châu, Lơi Châu, Minh Châu, Hồng Châu
-> Siết chặt máy cai trị
- Phân biệt đối xử với người Việt không cho họ giữ chức vụ quan trọng - Thuế khoá nặng nề
-> Chính sách cai trị : tàn bạo, lịng dân TIẾT II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2 Hoạt động Những chuyển biến kinh tế, xã hội văn hóa nước ta bị phong kiến phương Bắc cai trị.
2 Tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I đến kỉ VI.
* Mục tiêu : Giúp học sinh tìm hiểu tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I đến thế kỉ VI.
- Thời gian: 20 phút
- PP : vấn đáp, nêu giải v/đ; phân tích, thuyết trình, hđ nhóm.
- KT : sử dụng kĩ thuật động não, hỏi trả lời, thông tin phản hồi, chia nhóm
(10)- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sử dụng phương pháp làm việc với SGK, phương pháp trực quan sử dụng câu hỏi: đọc SGK trang 53,54
1 Gv y/c hs đọc mục 2
Về kinh tế, nhà Hán thực sách ntn ?Để nắm độc quyền sắt chúng làm ?
2.Vì nhà Hán giữ độc quyền kiểm soát sắt cách gắt gao ? Mục đích việc làm gì ?
3 Trước kiểm sốt gắt gao quyền hộ Hán, nghề rèn sắt Giao Châu vẫn ntn? Dẫn chứng ?
GV cho hs hoạt động nhóm ( làm việc góc- chia góc)
* Gv : Giải thích thêm : Truyền thuyết Thánh Gióng, chi tiết : roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt Đặc biệt khai quật ngơi mộ cổ thuộc thời kì có vũ khí đồng, cịn cơng cụ đồng khơng có mà chủ yếu có cơng cụ, vũ khí vật dụng sắt Điều chứng tỏ trước bị bọn pk TQ hộ, người Âu Lạc có kĩ thuật rèn đúc sắt riêng sử dụng rộng rãi sản xuất, đời sống đấu tranh
Theo em, nghề rèn sắt phát triển ?
* Gv : Chuyển: Trong thời kì này,với ptr nghề rèn sắt, tình hình ngành kinh tế nước ta đặc biệt ngành nơng nghiệp có thay đổi ntn, tìm hiểu
4 Qs sgk, em cho biết đặc điểm tình hình nơng nghiệp Giao Châu thời gian này ?
Từ chi tiết trên, em có nhận xét tình hình phát triển nơng nghiệp Giao Châu ?
5 Ngồi nghề nơng, người Giao Châu cịn biết làm ?
Hãy nêu vài nét phát triển nghề ? 6 Hoạt động thương nghiệp t thời kì ntn ?
Em nhận xét ntn hoạt động thương nghiệp tk ?
Gv : Sơ kết : Sau kháng chiến Hai Bà Trưng, nước ta bị triều đại pk tiếp tục thống trị với sách dã man Tuy bị lâm vào cảnh khốn cùng, nhân dân ta tìm cách phát triển sản xuất để trì sống ; kiên trì bảo vệ truyền thống dân tộc ; kiên đấu tranh giành độc lập cho đất nước
- Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS đọc SGK, quan sát lược đồ, suy nghĩ câu hỏi
- Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi kết hợp sử dụng lược đồ
-Nhận xét, đánh giá: HS, GV
* Gợi ý sản phẩm: - Nắm độc quyền sắt
- Đặt chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo mua bán đồ sắt
2.Vì cơng cụ lao động sắt mang lại hiệu lao động cao -> Kinh tế phát triển Trong chiến đấu, vũ khí sắt có hiệu cao -> Thu nguồn lợi lớn
Kìm hãm phát triển kinh tế, đề phòng dậy người Âu Lạc -> Dễ bề đàn áp, thống trị đất nước ta
(11)Dẫn chứng : « Trong di cựa gà chọi sắt »
Do yêu cầu sống đấu tranh giành lại độc lập nhân dân ta Việc cày bừa trâu, bò kéo phổ biến
- Có đê phịng lụt - Trồng lúa vụ/ năm
- Trồng nhiều ăn quả, chăn nuôi phong phú
Đặc biệt để diệt sâu đục thân cam, người ta nuôi kiến vàng, cho chúng làm tổ cam để diệt sâu, kĩ thuật «dùng trùng diệt côn trùng »
- Vẫn nd ta quan tâm phát triển
5 - Bên cạnh nghề rèn sắt, nghề gốm, dệt phát triển ( thuộc ngành TCN ) - Nghề gốm : Từ chỗ biết làm gốm thường (sản phẩm mộc nung qua lửa), biết tráng men vẽ trang trí mang nung nên sản phẩm đẹp hơn, bền Sản phẩm đồ gốm ngày phong phú chủng loại, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, xây dựng : nồi, vị, bình, bát đĩa, ấm, chén, gạch
- Vải bông, vải gai, vải tơ họ dùng tơ tre, tơ chuối để dệt vải, vải tơ chuối đặc sản đất Âu Lạc -> gọi « vải Giao Chỉ »
6 Phát triển nhà Hán nắm độc quyền ngoại thương => Chốt KT:
- Nhà Hán nắm độc quyền sắt -> Nghề rèn sắt phát triển - Nơng nghiệp :
+ Trâu, bị dùng phổ biến + Có đê phịng lụt
+ Cấy lúa vụ/ năm
+ Trồng nhiều ăn quả, chăn nuôi -> Phát triển, quan tâm
- Thủ công nghiệp : + Nghề rèn sắt
+ Nghề gốm truyền thống + Nghề dệt vải
-> Phát triển
- Thương nghiệp :
+ Xuất chợ : Trao đổi hàng hokoá
+ Nhiều thương nhân nước ngồi đến bn bán
-> Chính quyền đô hộ nắm độc quyền ngoại thương
2 Những chuyến biến xã hội văn hóa nước ta từ kỉ I đến kỉ VI. * Mục tiêu: Tìm hiểu chuyển biến xã hội văn hoá nước ta thế kỉ I- VI.
- Thời gian: 25 phút
- PP : vấn đáp, nêu giải v/đ; pp phân tích, thuyết trình, hđ nhóm. - KT : sử dụng kĩ thuật động não, hỏi trả lời, thơng tin phản hồi, chia nhóm.
* Phương thức:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sử dụng phương pháp làm việc với SGK, phương pháp trực quan sử dụng câu hỏi: đọc SGK trang 55,56
(12)1 Quan sát vào sơ đồ, cho biết thời Văn Lang- Âu Lạc xã hội bị phân hoá ntn ? (phân hoá thành tầng lớp ? địa vị xã hội tầng lớp ?) Nhận xét em sự phân hóa ?
GV yêu cầu thảo luận.
=> Gv nhấn mạnh : Xã hội Âu Lạc trước bị phong kiến phương kiến TQ đô hộ, bước đầu có phân hố, phân biệt giàu nghèo, xã hội có tinh thần đoàn kết, tương trợ làng xã
Từ bị phong kiến phương Bắc thống trị, xã hội Âu Lạc có thay đổi ? (Tầng lớp thống trị ? Tầng lớp q tộc bị phân hố ntn? Địa vị hào trưởng? Nơng dân cơng xã bị phân hố ntn ?
Qua phân tích, em rút nhận xét tình hình xã hội nước ta thời kì bị đơ hộ ?
GV : Sơ kết : Từ TK I- VI, người Hán thâu tóm quyền lực vào tay mình, trực tiếp nắm đến cấp huyện, từ huyện trở xuống người Việt cai quản
2 Về văn hố, quyền hộ phương Bắc thực sách ?
* Gv : chiếu gọi hs đọc ( phần chữ in nghiêng sgk )
Các tơn giáo khun người ta điều gì?
Như với nd tôn giáo, em thấy quyền hộ truyền bá loại tơn giáo vào nước ta để làm gì?
3 Việc quyền hộ mở số trường học nước ta nhằm mục đích ? ( có phải để nd ta học chữ hay không?
4 Em nhận xét ntn sách văn hố quyền cai trị ? Chúng có đạt mục đích khơng ?
Vì chúng khơng đạt m/đ đồng hóa dân ta ?
Gv chiếu h/a đặt câu hỏi :
5 Trường học mở đâu ? Những tầng lớp có điều kiện học ?)
* Gv ( cho hs quan sát h/a giới thiệu thêm )
* Gv : Giải thích : Khơng giữ sắc dân tộc qua nhiều kỉ tiếp xúc, giao dịch nhân dân ta học chữ Hán vận dụng theo cách mình, số từ Hán biến thành từ Việt -> từ Hán- Việt => khả biểu cảm ngôn ngữ dân tộc lại phong phú
- Tiếp thu số phong tục người Hán : Tết Hàn thực (tháng âm lịch- bánh trôi, bánh chay) ; ngày rằm tháng bảy (xá tội vong nhân) ; rằm tháng Tám
- Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS đọc SGK, quan sát lược đồ, suy nghĩ câu hỏi
- Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi kết hợp sử dụng lược đồ
-Nhận xét, đánh giá: HS, GV
* Gợi ý sản phẩm:
1 * Thời Văn Lang- Âu Lạc: tầng lớp : Quí tộc ; nơng dân cơng xã nơ tì + Quí tộc : Vua, lạc tướng, bồ chính- chiếm địa vị thống trị bóc lột đơng đảo thành viên cơng xã (số ít)
+ Nơng dân công xã : Nông dân thợ thủ công- lực lượng đơng đảo lực lượng làm cải vật chất cho XH, họ phải nộp phần thu hoạch, làm tạp dịch cho gia đình quí tộc
(13)- Bước đầu có phân hố, phân biệt giàu nghèo
* Thời kỳ bị đô hộ: Tầng lớp thống trị có địa vị quyền lực cao bọn quan lại, địa chủ người Hán
- Tầng lớp quý tộc người Âu Lạc bị quyền lực trở thành hào trưởng, họ bị quan lại địa chủ người Hán chèn ép, khinh rẻ Họ có uy tín nhân dân, lực lượng đứng lãnh đạo nhân dân đánh đuổi bọn đô hộ, giành lại quyền độc lập sau
- Do sách cướp ruộng đất áp bức, bóc lột tàn khốc quyền hộ, tầng lớp nơng dân cơng xã có chuyển biến sâu sắc :
+ Nông dân công xã : nông dân tự do, cày cấy ruộng công làng, xã
+ Nông dân lệ thuộc : Những người bị cướp đoạt hết ruộng đất, họ phải cày cấy trang trại bọn quan lại, địa chủ Hán nên phụ thuộc hoàn toàn vào bọn quan lại, địa chủ Hán -> Nơng dân lệ thuộc, có kiếp sống khổ cực.Tầng lớp ngày đơng đảo thời kì bị phong kiến TQ thống trị, đô hộ
- Nô tì : Là tầng lớp thấp hèn XH
-> Xã hội ngày phân hoá sâu sắc theo hướng có lợi cho bọn quyền hộ 2.- Mở trường dạy học chữ Hán quận
Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo luật lệ, phong tục người Hán vào nước ta
- Khuyên người nên sống an phận, không nên làm việc trái với tự nhiên, phải phục nước lớn (Trung Quốc)
- Nhằm lợi dụng tôn giáo để nô dịch, ru ngủ nhân dân ta, đàn áp tinh thần đấu tranh dân tộc ta
3 Không mà muốn truyền bá văn hố, tiếng nói, chữ Hán người Hán cho người Việt nhằm đồng hoá dân tộc ta
4 - Chính sách thâm độc, nham hiểm quyền cai trị, chúng ko muốn vơ vét, bóc lột cách tàn bạo mà chúng muốn biến nước ta thành quận huyện Trung Quốc
- Khơng
- nhân dân ta làng xã sử dụng tiếng nói tổ tiên với phong tục truyền thống người Việt
5 Trường học mở quận, tầng lớp học, tuyệt đại đa số nhân dân lao động sống làng xã ko học nên sử dụng tiếng nói chữ viết tổ tiên Mặt khác tiếng nói phong tục tập qn Việt hình thành lâu đời, vững chắc, trở thành sắc văn hố riêng dân tộc Việt, có sức sống bất diệt
=> Chốt KT:
a Những chuyển biến xã hội. * Sơ đồ phân hóa : (sgk/55)
* Xã hội thời Văn Lang- Âu Lạc : bước đầu có phân hố, chưa sâu sắc * Xã hội bị pk phương Bắc thống trị : Xã hội ngày phân hoá sâu sắc
b Chuyển biến văn hoá. - Mở trường dạy chữ Hán quận
(14)- Nhân dân ta giữ phong tục, nếp sống, tiếng nói dân tộc * Gv : Chuyển ý :
Trong thời gian lịch sử dài, nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống lại ách thống trị mưu đồ đồng hoá triều đại phong kiến Trung Quốc tất lĩnh vực kinh tế, văn hoá quân Tiêu biểu cho tinh thần quật cường bảo vệ đất nước khởi nghĩa Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phục Vậy khởi nghĩa diễn ntn chuyển sang phần
TIẾT II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
3 Hoạt động Các khởi nghĩa tiêu biểu nhân dân ta chống lại chế độ phong kiến đô hô từ kỷ I đến đầu kỷ VII
3.1 Khởi nghĩa bà Triệu:
* Mục tiêu: Tìm hiểu khởi nghĩa Bà Triệu.
- Thời gian: 15 phút
- PP : vấn đáp; nêu giải vấn đề; hoạt động nhóm; trình bày, phân tích. - KT : đặt câu hỏi, động não, thông tin phản hồi, chia nhóm
* Phương thức:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sử dụng phương pháp làm việc với SGK, phương pháp trực quan sử dụng câu hỏi: đọc SGK trang 56,57
* Gv y/c hs đọc phần 4
1 Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Bà Triệu (248) ?
* Gv : chiếu, y/c hs đọc lời tâu thái thú Giao Chỉ Tiết Tổng.
Lời tâu Tiết Tổng nói lên điều ?
2 Tiêu biểu cho tinh thần hình ảnh Bà Triệu Em biết Bà Triệu ?
* Gv chiếu h/a bà Triệu để hs quan sát
Bà Triệu chuẩn bị cho khởi nghĩa ?
* Gv chiếu h/a mô tả : Phú Điền thung lũng hai dãy núi đá vôi gần biển, cửa ngõ từ đồng phía Bắc vào xứ Thanh Nhân dân khắp nơi nơ nức tìm đây, ngày đêm mài gươm, luyện võ chờ dậy
* Gv chiếu y/c hs đọc phần chữ in nghiêng câu nói Bà Triệu ( sgk/56 )
Qua câu nói trên, em hiểu Bà Triệu người ntn ?
3 Với tinh thần tâm đó, khởi nghĩa Bà Triệu nổ ntn ?
* Gv ghi ngắn gọn nd diễn biến theo h/s
* Gv thuyết trình : Sử nhà Ngơ chép : « Năm 248, tồn thể Giao Châu chấn động »
* GV chiếu h/a hỏi :
Em miêu tả hình ảnh Bà Triệu trận ?
* Gv giới thiệu thêm
4 Em có nhận xét quy mơ tính chất khởi nghĩa lúc ?( gv cho hs thảo luận nhóm đơi theo bàn )
-> Gv nhận xét, nhấn mạnh
5 Được tin Bà Triệu dậy nhà Ngô làm ? Trước tình hình Bà Triệu làm ? Kết cuối khởi nghĩa sao ?
(15)6 Vì khởi nghĩa thất bại ?-> Gv cho hs thảo luận cặp đôi, gv nhận xét, bổ sung ( thiếu )
7 Tuy thất bại khởi nghĩa để lại ý nghĩa lịch sử to lớn Theo em, cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa ntn ?
* Gv bổ sung thêm ( h/s thiếu ý )
* Gv chiếu y/c hs đọc ca dao ( cuối )
8 Bài ca dao cho biết điều ?
* Gv : chiếu h/a giới thiệu : Hiện đền thờ Bà Triệu dựng núi Gai (Phú Điền- Hậu Lộc- Thanh Hoá Trên núi Tùng cịn khu di tích lăng mộ Bà, đơn sơ trang nghiêm Hằng năm 21/2 âm lịch, người dân vùng tổ chức tế giỗ bà
9 Theo em nd ta lập đền thờ hàng năm thắp hương tưởng nhớ tới bà Triệu ?T/c thân em đ/v vị anh hùng Hai Bat Trưng, bà Triệu ?
- Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS đọc SGK, quan sát lược đồ, suy nghĩ câu hỏi
- Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi kết hợp sử dụng lược đồ
-Nhận xét, đánh giá: HS, GV
* Gợi ý sản phẩm:
1.- Do ách áp bức, bóc lột tàn bạo triều đại phong kiến TQ (nhà Ngô) khiến cho nhân dân lầm than, cực khổ căm thù quân xâm lược Họ vùng lên đấu tranh nhiều nơi
- Nhân dân ta căm thù bọn đô hộ, không cam chịu kiếp sống nô lệ, sẵn sàng đứng lên chống lại chúng, khơng dễ để chúng cai trị
2 - Hằng ngày chứng kiến cảnh tàn bạo quân Ngô thống trị nước ta, Bà căm thù quân xâm lược, năm 19 tuổi bà anh tập hợp nghĩa sĩ, lập Phú Điền ( Hậu Lộc- TH )
- Bà người có ý chí đấu tranh kiên cường để giành độc lập cho dân tộc, không chịu làm nô lệ cho quân Ngô, bà nguyện hi sinh hạnh phúc cho độc lập dân tộc- Năm 248 : Cuộc khởi nghĩa bùng nổ Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân phá thành ấp quận Cửu Chân, đánh khắp Giao Châu
- Khi trận, bà Triệu mặc áo giáp, cài trâm vàng, guốc ngà, cưỡi voi, trông oai phong lẫm liệt
4 Kết TL: Là khởi nghĩa có quy mơ rộng lớn, quy tụ đơng đảo tầng lớp nhân dân tham gia, hưởng ứng, kn nổ mạnh mẽ, liệt làm cho bọn đô hộ lo sợ
5 Cử tướng Lục Dận mang 6000 quân sang Giao Châu- huy động thêm quân, đồng thời dùng cải, chức tước để mua chuộc thủ lĩnh người Việt, số hoang mang, mắc mưu địch
- Bà Triệu đa số nghĩa quân kiên trì chiến đấu
- Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp thất bại Bà Triệu hi sinh núi Tùng (Hậu Lộc- Thanh Hoá)
6 + Do lực lượng ta kẻ thù chênh lệch
(16)8 Bài ca dao cho ta thấy rõ ý chí đấu tranh kiên cường giành độc lập dân tộc ta Đồng thời thấy rõ lịng tơn kính ủng hộ nhân dân Bà Triệu
9- Bởi hành động thể lịng kính cẩn, nhớ ơn bà lãnh đạo khởi nghĩa chống quân xâm lược Ngô TKIII, nguyện hi sinh tính mạng đất nước - GD đạo đức: Lịng tự hào biết ơn sâu sắc ; tình cảm kính trọng ; ln tưởng nhớ noi gương vị anh hùng dt ; em cố gắng học tập thật tốt để cống hiến, phục vụ đất nước
=> Chốt KT: a Nguyên nhân.
- Do ách thống trị tàn bạo nhà Ngô -> Nhân dân cực khổ -> vùng lên đấu tranh
b Diễn biến
- Năm 248: Cuộc khởi nghĩa bùng nổ Phú Điền ( Hậu Lộc- Thanh Hoá) - Từ Phú Điền, k/n lan rộng khắp Giao Châu
- Nhà Ngô đem quân sang đàn áp c Kết quả.
- Cuộc khởi nghĩa bị thất bại Bà Triệu hi sinh d Ý nghĩa:
- Thể lòng yêu nước tiêu biểu cho ý chí tâm giành độc lập dân tộc 3.1 Khởi nghĩa Lý Bí: :
a Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân thành lập:
* Mục tiêu: Tìm hiểu khởi nghĩa Lí Bí thành lập nhà nước Vạn Xuân.
- Thời gian: 20 phút
- PP : vấn đáp; nêu giải vấn đề; thảo luận, phân tích. - KT : đặt câu hỏi, động não, thơng tin phản hồi, chia nhóm.
* Phương thức:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sử dụng phương pháp làm việc với SGK, phương pháp trực quan sử dụng câu hỏi: đọc SGK trang 58,59
* Khởi nghĩa Lí Bí * Gv y/c hs đọc-> phát vấn
Cho biết nguyên nhân dẫn đến bùng nổ k/n Lí Bí ? Lí Bí có chuẩn bị cho khởi nghĩa?
2.Cuộc khởi nghĩa nổ vào thời gian nào?
Khi khởi nghĩa nổ ra, em nx thái độ nhân dân ta ? Vì hào kiệt ND khắp nơi hưởng ứng k/n Lý Bí?
GV cho hs thảo luận
3 Cuộc khởi nghĩa nổ ntn? ( Em trình bày diễn biến k/n ? )
Sau bị nghĩa quân chiếm gần hết quận huyện, quân Lương làm gì? Lúc nghĩa quân đối phó sao?
Bị thất bại lần đàn áp thứ nhất, vua Lương làm tiếp ? Trong lần cơng thứ hai giặc, ta đối phó ntn ?
4 Em cho biết kết cuối kn ?
* Gv : chiếu lược đồ sgk/59 trình bày lại diễn biến kn để nhấn mạnh.
(17)* Nước Vạn xuân thành lập.
5 Sau thắng lợi, Lí Bí làm gì?
Việc lên ngôi, đặt tên nước, xây dựng kinh đô chứng tỏ điều gì? Đặt tên nước Vạn xuân có ý nghĩa ntn?
6 Sau lên ngơi Lí Bí tổ chức máy nhà nước ntn? Em có nhận xét tổ chức máy nhà nước ?
Gv nhấn mạnh : Đây máy pk độc lập trung ương tập quyền sơ khai.
7 Khởi nghĩa Lí Bí việc thành lập nhà nước Vạn Xuân có ý nghĩa ntn ?
- Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS đọc SGK, quan sát lược đồ, suy nghĩ câu hỏi
- Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi kết hợp sử dụng lược đồ
-Nhận xét, đánh giá: HS, GV
* Gợi ý sản phẩm:
1 - Do sách bóc lột tàn bạo nhà Lương -> Căm ghét
- Ông từ quan quê, ->ngấm ngầm liên lạc với hào kiệt vùng chuẩn bị khởi nghĩa
2 Mùa xuân 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa
Nhân dân căm phẫn sách cai trị nhà Lương
Vì ốn hận qn Lương tàn bạo, không cam chịu kiếp sống nô lệ.-> muốn lật đổ ách thống trị-> giành lại độc lập cho tổ quốc
3 Chưa đầy tháng nghĩa quân chiếm hầu hết quận huyện-> Tiêu Tư bỏ Trung Quốc
542, nhà Lương huy động quân-> đàn áp,
Ta chủ động kéo qn lên phía bắc, đánh bại qn Lương, giải phóng thêm vùng Hoàng Châu
Cho quân đàn áp nghĩa quân lần ( đầu năm 543 )
Chủ động đón đánh địch Hợp Phố, quân Lương 10 phần bị chết 7,8 phần, tướng giặc chết gần hết
4 Cuộc kn ta hoàn toàn thắng lợi
Dũng cảm, kiên cường, thông minh, sáng tạo (chủ động đón đánh địch); khởi nghĩa diễn thời gian ngắn
5 Lý Bí lên ngơi hồng đế (Lý Nam Đế) Đặt tên nước: Vạn Xn
Đóng cửa sơng Tơ Lịch (HN) Đặt niên hiệu: Thiên đức
- Khẳng định nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, sánh vai không phụ thuộc vào TQ
- Thể lịng mong muốn đất nước hồ bình, độc lập lâu dài, trường tồn mãi - Thành lập triều đình với ban văn võ Ban văn Tinh Thiều, ban võ Phạm Tu đứng đầu
- Khá hoàn thiện, qui củ Phù hợp với tài-đức người => Chốt KT:
Khởi nghĩa Lí Bí * Nguyên nhân
(18)* Diễn biến
- Mùa xuân 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa
- T4/ 542, nhà Lương huy động quân sang đàn áp lần - Đầu năm 543 nhà Lương cho quân đàn áp lần - Nghĩa quân chủ động đánh quân địch
* Kết quả:
- Cuộc khởi nghĩa ta hoàn toàn thắng lợi Nước Vạn xn thành lập.
- Lý Bí lên ngơi hồng đế (Lý Nam Đế) - Đặt tên nước: Vạn Xuân
- Đóng cửa sơng Tơ Lịch (HN) - Đặt niên hiệu: Thiên đức
- Thành lập triều đình gồm ban văn, võ * Ý nghĩa.
- Đánh bại âm mưu bành trướng bọn đô hộ phương bắc - Khẳng định tinh thần, ý thức độc lập dân tộc
* Gv chốt, chuyển ý
b Chống quân lương xâm lược.
* Mục tiêu: Tìm hiểu trình nước ta tiến hành chống quân Lương xâm lược.
- Thời gian: 10 phút
- PP : vấn đáp; nêu giải vấn đề; phân tích ; trình bày - Kĩ thuật DH: đặt câu hỏi, động não, thông tin phản hồi,
* Phương thức:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sử dụng phương pháp làm việc với SGK, phương pháp trực quan sử dụng câu hỏi: đọc SGK trang 60,61
* Y/c hs đọc mục sgk/60.
1 Sau lần kéo quân sang đàn áp thất bại, theo em nhà Lương có từ bỏ mộng xâm lược nước ta ko ?
2 Với mục đích đó, nhà Lương tiến hành xâm lược ntn ?
* Gv : Chiếu lược đồ, đồ đường tiến công nhà Lương.
- Quân thuỷ : Theo hướng Vịnh Bắc Bộ vào cửa sông Bặch Đằng -> vào đất liền. - Quân : Men theo ven biển -> Sông Thương
->Tiến vào vùng đông bắc nước ta.
3 Khi quân Lương tiến vào nước ta, Lý Nam Đế hành động để đối phó ?
* Gv chiếu lược đồ : Tường thuật lại diễn biến : Quân ta Lý Nam Đế huy, kéo quân đến vùng Lục Đầu Giang (Hải Dương) đón đánh địch Do lược lượng quân yếu ko cản địch vua lùi giữ thành cửa sông Tô Lịch Lý Nam Đế phải đem quân ngược sông Hồng giữ thành Gia Ninh (Việt Trì- Phú Thọ).
- Đầu năm 546 quân Lương chiếm thành Gia Ninh, Lý Nam Đế chạy đến vùng núi Phú Thọ Tại nhờ ủng hộ, giúp sức dân tộc người, Lý Nam Đế dần khơi phục lại lực lượng đem quân đóng hồ Điển Triệt.
4.Em biết hồ Điển Triệt ?
Tại chiến đấu ta địch diễn ntn ?
(19)Thọ), cuối nhà vua trao quân lại cho viên tướng trẻ Triệu Quang Phục tiếp tục huy chiến đấu.
- Năm 548 Lý Nam Đế nhiễm bệnh nặng mất
5 Theo em, thất bại Lý Nam Đế có phải sụp đổ nhà nước Vạn Xuân ko ? Vì ?
- Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS đọc SGK, quan sát lược đồ, suy nghĩ câu hỏi
- Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi kết hợp sử dụng lược đồ
-Nhận xét, đánh giá: HS, GV
* Gợi ý sản phẩm:
1 Dồn sức vào công lần với hi vọng đặt lại ách thống trị đất nước ta 5/545 vua Lương cử Dương Phiêu làm thứ sử Giao Châu
Trần Bá Tiên huy đạo quân lớn theo đường thuỷ, tiến xuống Vạn Xuân HS theo dõi sGK, lắng nghe
4 Thông tin Hồ Điển Triệt sgk
Địch : Đánh úp -> Ta rút vào động Khuất Lão
5 Ko, chiến đấu nhân dân ta tiếp diễn lãnh đạo Triệu Quang Phục
=> Chốt KT:
- 5/545 vua Lương cho quân chia làm hai đường xl nước ta
- Lý Nam Đế huy quân đón đánh địch Lục Đầu -> rút sông Tô Lịch -> thành Gia Ninh->rút Hồ Điển Triệt
- Địch : Đánh úp -> Ta rút vào động Khuất Lão-> Năm 548, Lý Nam Đế * Gv dẫn ý : Vậy lãnh đạo Triệu Quang Phục chiến đấu nhân dân ta diễn ntn, nghiên cứu tiết học sau.
TIẾT II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
3 Hoạt động Các khởi nghĩa tiêu biểu nhân dân ta chống lại chế độ phong kiến đô hô từ kỷ I đến đầu kỷ VII
3.3 Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương nào? :
* Mục tiêu : Hướng dẫn tìm hiểu Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương
- Thời gian: 15 phút
- PP : vấn đáp; nêu giải vấn đề; phân tích; trình bày - Kĩ thuật DH: đặt câu hỏi, động não, thông tin phản hồi.
* Phương thức:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sử dụng phương pháp làm việc với SGK, phương pháp trực quan sử dụng câu hỏi: đọc SGK trang 61
* Y/cầu hs đọc mục sgk/61.
* Gv : Sau Lí Nam Đế mất, Triệu Quang Phục tin tưởng giao quyền chỉ huy quân , tiếp tục kháng chiến chống quân Lương.
1 Triệu Quang Phục định chọn nơi làm nghĩa quân ?
Vì Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm phát triển nghĩa quân ?
* Gv chiếu h/a bs thêm
(20)* Gv nhấn mạnh : Lối đánh áp dụng hiệu hai kháng chiến chống thưc dân Pháp đế quốc Mĩ góp phần vào thắng lợi hai cuộc k/c
3 Để đối phó với qn ta, qn Lương có hành động ? Năm 550 có kiện xảy với quân Lương?
Nhân hội này, Triệu Quang Phục làm ?
* Gv chiếu lược đồ, trình bày lại lần để nhấn mạnh.
4.Kết cuối k/n ?
5 Theo em, nguyên nhân làm nên đến thắng lợi khởi nghĩa ?
- Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS đọc SGK, quan sát lược đồ, suy nghĩ câu hỏi
- Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi kết hợp sử dụng lược đồ
-Nhận xét, đánh giá: HS, GV
* Gợi ý sản phẩm: Vùng Dạ Trạch (Hưng Yên)
Ông người thuộc vùng Chu Diên, thông thạo thuỷ thổ vùng Giao Châu, ông phát ưu điểm vùng
Dạ Trạch : Đầm lầy, rộng mênh mơng, lau sậy um tùm, có đất cao có lợi cho ta
2 Lối đánh du kích Tăng cường lực lượng
Năm 550 nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ nước Chớp thời công địch, chiếm lại Long Biên Hoàn toàn thắng lợi
5 Được đông đảo nhân dân ủng hộ
+ Biết tận dụng lợi thuận lợi vùng Dạ Trạch, tiến hành chiến tranh du kích, phát triển lực lượng lâu dài
+ Quân thù chán nản, bị động-> ta chớp thời công => Chốt KT:
- Chọn Dạ Trạch làm kháng chiến - Dùng lối đánh du kích để đánh địch
- Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch .- 550 nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên nước
- Ta: chớp thời phản công -> Khởi nghĩa thắng lợi
* Gv dẫn ý : Sau giành độc lập, Triệu Quang Phục làm ? có những sự kiện xẩy ra, nghiên cứu tiêp theo.
3.4 Nước Vạn Xuân độc lập kết thúc nào
* Mục tiêu : Tìm hiểu trình nhà nước Vạn Xuân độc lập kết thúc.
- Thời gian: 10 phút
- PP : vấn đáp; nêu giải vấn đề; phân tích, trình bày - Kĩ thuật DH: đặt câu hỏi, động não, thông tin phản hồi
* Phương thức:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sử dụng phương pháp làm việc với SGK, phương pháp trực quan sử dụng câu hỏi: đọc SGK trang 62
(21)Triệu Việt Vương làm vua năm ? sau có kiện xẩy ?
* Gv dẫn : Cùng thời gian TQ nhà Tuỳ thành lập (589) có địi Lý Phật Tử sang chầu ơng thối thác ko đi.
2.Theo em, nhà Tuỳ địi Lý Phật Tử sang chầu ? Lí Phật Tử có sang khơng ? 3 Lý Phật Tử chuẩn bị cho kháng chiến ntn ?
4 Cuộc kháng chiến chống nhà Tuỳ diễn ntn ?
- Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS đọc SGK, quan sát lược đồ, suy nghĩ câu hỏi
- Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi kết hợp sử dụng lược đồ
-Nhận xét, đánh giá: HS, GV
* Gợi ý sản phẩm:
1.Lên ngôi, lấy hiệu Triệu Việt Vương
Tổ chức lại quyền, tiếp tục xây dựng đất nước 20 năm (550-570)
571 Lý Phật Tử kéo quân cướp lên làm vua Sử cũ gọi hậu Lý Nam Đế (vì Lý Phật Tử xưng Lý Nam Đế)
2 Bắt phải phục TQ trước Do ko khuất phục nên Lý Phất Tử ko tích cực chuẩn bị kháng chiến
4 603, 10 vạn quân Tuỳ công Vạn Xuân, Lý Phật Tử bị vây hãm Cổ Loa bị bắt giải TQ-> Cuộc kháng chiến thất bại, nước Vạn Xuân độc lập kết thúc, nước ta chịu thống trị nhà Tuỳ
=> Chốt KT:
- Triệu Quang Phục lên (Triệu Việt Vương) - Tổ chức lại quyền
- 571 Lý Phật Tử cướp (Gọi Hậu Lý Nam Đế) - 603 quân Tuỳ công Vạn Xuân -> Lý Phật Tử bị bắt => Nước Vạn Xuân độc lập kết thúc
III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( Thời gian: 15 phút)
1 Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức nét chế độ cai trị phong kiến Phương Bắc, tình hình kinh tế, văn hóa xã hội, khởi nghĩa tiêu biểu từ kỷ I đến đầu kỷ VII
2 Phương thức:.
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS:
1.Đánh giá sách cai trị triều đại phong kiến Trung Quốc nhân dân ta ( Thảo luận nhóm bàn )
2 Điền vào bảng tóm tắt tình hình kinh tế nước ta kỉ I - VI NỘI
DUNG
Chính sách cai trị phong kiến phương Bắc
Tình hình kinh tế nước ta Nông
(22)Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
3 Lập bảng thông kê khỏi nghĩa nhân dân ta chống lại ách thông trị của phong kiến Phương Bắc từ kỷ I- đến đầu kỷ VII ( Về thời gian, lãnh tụ, kết quả, ý nghĩa)
Gợi ý:
1.Đánh giá sách cai trị triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta :.
- Thi hành nhiều sách khác để cai trị bóc lột dân ta :
+ Thu thuế nặng nề, vơ lí, cống nạp sản vật quý , bắt dân phu, lính + Chính sách đồng hóa dân ta
- Là sách vơ thâm độc, dã man, tàn bạo lòng dân 2.
NỘI DUNG
Chính sách cai trị phong kiến phương Bắc
Tình hình kinh tế nước ta Nơng
nghiệp
- Người dân cày cấy ruộng công phải nộp tô thuế,chịu lao dịch với quyền thống trị
Nơng nghiệp phát triển :
+ Sử dụng phổ biến sức kéo trâu,bị +Có đê phịng lụt
+ Trồng lúa vụ / năm , trồng nhiều ăn , chăn nuôi
Thủ công nghiệp
- Nắm độc quyền sắt, đặt chức quan để kiểm sốt gắt gao việc khai thác, chế tạo bn bán đồ sắt
Thủ công : rèn sắt , gốm , dệt vải phát triển
Thương nghiệp
- Giữ độc quyền ngoại thương
Thương nghiệp : bn bán ngồi nước phát triển
3 Học sinh lập bảng hệ thống.
(23)1 Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức HS vừa lĩnh hội chủ đề để nhận xét, đánh giá, giải vấn đề học tập thực tiễn sống Trên sở liên hệ rút học đối thực tiễn
2 Phương thức:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
1 Sưu tầm câu chuyện kể lãnh tụ khỏi nghĩa: Bà Triêu, Lý Bí
G: yêu cầu học sinh sưu tầm chuẩn bị nhà nộp sản phẩm ( bà Triệu Nhụy kiều Tướng Quân, Bà Triệu cưỡi voi trận )
H: Thực
2.Viết đoạn văn ngắn khoảng 200 từ bộc lộ suy nghĩ em tinh thần đấu tranh nhân dân ta thời kỳ phong kiến Phương Bắc đô hộ Liên hệ trách nhiệm thân em với quê hương đất nước.
G: yêu cầu học sinh viết nhà, nộp sản phẩm
* Rút kinh nghiệm: