Lịch sử phát triển của Du lịch VN

32 1.1K 4
Lịch sử phát triển của Du lịch VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử phát triển của Du lịch VN

Lời mở đầu Ngày nay, với phát triển nhanh chóng kinh tế xà hội, du lịch đà trở thành nhu cầu thiếu đợc ngời dân nớc có kinh tế phát triển giới, hàng năm có tới nửa số dân du lịch du lịch đà trở thành tiêu quan trọng để đánh giá mức sống ngời dân Thu nhập từ hoạt động kinh doanh du lịch ngày tăng đà đa du lịch trở thành nghành công nghiệp không khói đóng vai trò quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế xà hội nhiều quốc gia nớc ta từ ngày cải cách mở cửa Dới lÃnh đạo đảng nhà nớc, đời sống vật chất tinh thần nhân dân đợc nâng lên rõ rệt Trong đó, du lịch nhu cầu đợc quan tâm ngày tăng số lợng Theo số liệu thống kê tổng cục du lịch năm 1993 đón đợc 670 ngàn khách du lịch quốc tế 2.700 ngàn khách du lịch nội địa năm 2001 đón đợc 2.330 ngàn khách du lịch quốc tế tăng 9% so với năm 2000 11.600 ngàn khách du lịch nội địa tăng 4% so với năm 2000 mang lại thu nhập xà hội từ du lịch 1,3 tỷ USD Dự báo đến năm 2005 số lên đến 3.500 4.000 ngàn khách du lịch quốc tế và15.000 16.000 ngàn khách du lịch nội địa Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng du khách, công ty du lịch đời ngày hoàn thiện với hệ thống sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ phục vụ cho du khách trung tâm, khu, điểm du lịch Lý chọn đề tài Cùng với phát triển cđa nỊn kinh tÕ – x· héi, sù ph¸t triĨn nhanh chóng ngành du lịch đà làm hay đổi thớc đo đáng kể kinh tế xà héi thÕ giíi nãi chung vµ nỊn kinh tÕ – xà hội Việt Nam nói riêng Sự phát triển xà hội du lịch có mối liên hệ với Hai lĩnh vực đan xen có bổ xung cho nhau, chúng tác động qua lại lẫn Những tác động lẫn mang lại ảnh hởng tích cực tiêu cực đến xà hội, du lịch Vi em chọn đề tài này, nhng hạn chế mặt kiến thức nên viết đề tài em tránh khỏi thiếu xót định Em mong thầy cô xem xét bổ xung chỗ hạn chế thiếu xót đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Kết cấu đề tài Chơng I: Cơ sở lý luận Chơng II: Lịch sử phát triển Du lịch Việt Nam Chơng III: Hoàn thiện số giải pháp Nhà nớc hoạt động du lịch Việt Nam CHƯƠNG I: sở lý luận I.Khái niệm du lịch xà hội Khái niệm du lịch Du lịch tợng kinh tế xà hội phổ biến không nớc phát triển mà nớc phát triển có Việt Nam Tuy nhiên không nớc ta mà nớc giới nhận thức khái niệm du lịch cha thống Đà có nhiều học giả thÕ giíi nh: Guer Freuler, Azar, Kaspar, Hunziker, Kraff đa nhiều định nghĩa du lịch Mỗi định nghĩa có ý nghĩa định Tổng hợp chắt lọc định nghĩa học giả du lịch đợc hiểu là: ã Sự di chuyển lu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể ngòai nơi c trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao chỗ nhận thức giới xung quanh, có hay không kèm theo tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá dịch vụ sở chuyên nghiệp cung ứng ã Một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thoả mÃn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi c trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh Việc phân định rõ ràng hai nội dung khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc đẩy phát triển du lịch Du lịch tợng kinh tế xà hội phổ biến, tập hợp mối quan hệ kinh tế phi kinh tế tơng hỗ lẫn bốn nhóm nhân tố ng- ời cung cấp dịch vụ du lịch , ngời có nhu cầu du lịch , quyền địa phơng điểm du lịch c dân địa phơng điểm du lịch Nh du lịch trình , trình liên quan đến bốn đối tợng Khách du lịch : họ du lịch trình rời khỏi nơi c trú thờng xuyên khả toán , thời gian để thoả mÃn nhu cầu mìn Đối với nhà kinh doanh du lịch du lịch trình tạo sản phẩm dịch vụ nhằm thoả mÃn tốt nhu cầu du khách để tạo lợi nhuận nhiều Đối với c dân địa phơng du lịch đà tạo công ăn việc làm tăng thu nhập tăng hội giao lu để mở rộng tri thức mở rộng quan hệ xà hội, nâng cao trình độ văn hoá, nhiên nói đến vấn đề bị ảnh hởng tệ nạn xà hội, nạn ô nhiễm môi trờng xâm hại đến phong mỹ tục Đối với quyền địa phơng ( điểm du lịch ) du lịch trình tiếp nhận ngời địa phơng đến địa phơng tham quan, nghỉ ngơi, thởng thức ngợc lại, trình mang lại yếu tố tích cực tiêu cực định Nh du lịch khái niệm rộng, phạm trù độc lập mang nghĩa hẹp du lịch nói đến khách du lịch nh ngời ta thờng nghĩ Du lịch, theo nguyên nghĩa tiếng hán chơi có lịch trình du có nghĩa rong chơi, ngao du lịch có nghĩa lịch trình xếp thời gian Chính nội dung nên ngời ta phân biệt đợc du lịch với hình thức rời khỏi nơi c trú thờng xuyên khác nh du học, ®i häc xa, lµm xa Ngêi ta quy íc có hoạt động rời khỏi nơi c trú thờng xuyên không dới 24 không mục đích kiếm tiền đợc coi du lịch Các hoạt động rời khỏi nơi c trú thờng xuyên không mục đích kiếm tiền nhng dới 24 gọi tham quan Trên thực tế, du lịch khái niệm rộng tham quan , nã bao trïm kh¸i niƯm tham quan ; tham quan , ăn uống , ngủ nghỉ gọi du lịch Du lịch hoạt động xuất từ lâu đời hình thức ban đầu có lẽ hoạt động du mục, du canh, du c tìm nguồn thức ăn tự nhiên ngời nguyên thuỷ, đến hoạt động khai phá, tìm kiếm vùng đất lạ lÃnh chúa phong kiến, ngời ta thờng coi Cristop Colombo ngời du lịch ông khám phá Châu Mỹ Ngày nay, loại hình du lịch ngày đợc đa dạng hoá, chuyên môn hoá để đáp ứng cách tốt nhất, đầy đủ cho nhu cầu du lịch du khách Với phát triển mặt đời sống kinh tế xà hội , du lịch đà trở thành nhu cầu quan trọng ngời dân nhiều nớc giới níc ta cịng nh ë mét sè níc cã nỊn kinh tế phát triển giới du lịch khái niệm xa vời nhiều ngời dân, song nhu cầu một phận dân c không nhỏ trở thành nhu cầu nhiều ngời dân Muốn du lịch thực phát triển, khách du lịch ngày đông hơn, đòi hỏi phải có lỗ lực từ nhiều mặt nhiều bên Trớc tiên phải phát triển kinh tế ngời dân kinh tế phần thiết yếu cấu tạo nên hành trình du lịch Sau quản lý nhà nớc du lịch, tăng cờng xây dựng sở hạ tầng, tăng cờng quảng cáo tuyên truyền, thu hút khách nhà nớc hÃng lữ hành Đối với nớc ta, nớc ®ang ph¸t triĨn vËy cã thĨ nãi mét c¸ch khách quan điều kiện để xây dựng sở hạ tầng, sơ đón tiếp khách, dịch vụ bổ sung loại hình du lịch nh du lịch mua sắm, du lịch tiêu dùng hạn chế Giả sử có đợc đầu t phát triển khó cạnh tranh đợc với khu vực giới Nhng bên cạnh đó, nớc ta có điều kiện thuận lợi tài nguyên du lịch thiên nhiên nh rừng biển nớc ta phong phú có giá trị, nớc ta lại có bề dày lịch sử văn hoá với nhiều công trình kiến trúc không to lớn đồ sộ nhng tinh tế, độc đáo, nớc ta nhiều phong tục tập quán đặc biệt có giá trị nhân văn sâu sắc Đó điều kiện thuận lợi để nớc ta phát triển mạnh du lịch nghỉ dỡng, du lịch văn hoá Với định hớng Đảng nhà nớc phát triển văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc với việc đa du lịch trở thành nghành kinh tế mũi nhọn việc phát triển du lịch đặc biệt du lịch văn hoá trở thành điểm nóng, thành quan tâm nhiều ngời, nhiều nghành Vai trò du lịch đối víi tỉng thĨ nỊn kinh tÕ- x· héi cđa qc gia Ngành du lịch có tác động tích cực đến kinh tế đất nớc vùng thông qua việc tiêu dùng khách du lịch Do vậy, để nhận rõ vai trò du lịch trình tái sản xuất xà hội, cần hiểu kỹ đặc điểm tiêu dùng du lịch Những đặc điểm quan trọng : - Nhu cầu tiêu dùng du lịch nhu cầu đặc biệt: nhu cầu hiểu biết kho tàng văn hoá, lịch sử, nhu cầu văn cảnh thiên nhiên nh: bơi tắm biển, hồ, sông ngời - Tiêu dùng du lịch thoả mÃn nhu cầu hàng hoá ( thức ăn, hàng hhoá mua sẵn, hàng lu niệm ) đặc biệt chủ yếu nhu cầu dịch vụ( lu trú, vận chuyển hành khách, dịch vụ y tế, thông tin ) - Việc tiêu dùng dịch vụ số hàng hoá xảy thời gian địa điểm với việc sản xuất chúng Trong du lịch vận chuyển dịch vụ, hàng hoá đế cho khách hàng mà ngợc lại, tự khách du lịch phải đến nơi có hàng hoá - Việc tiêu dùng du lịch thoả mÃn nhu cầu thứ yếu, nhu cầu không thiết yếu ngời - Tiêu dùng du lịch xảy thông thờng theo thời vụ Với đặc điểm trên, mối quan hệ tiêu dùng du lịch đợc phân làm loại : mối quan hệ vật chất nảy sinh khách đến nơi du lịch mua dịch vụ, hàng hoá tiền tệ; mối quan hệ phi vật chất nảy sinh khách tiếp xúc với văn hoá, phong tục tập quán dân địa phơng Thông qua tiêu dùng, du lịch tác động mạnh lên lĩnh vực lu thông ảnh hởng lớn lên lĩnh vực khác trình tái sản xuất xà hội Kinh tế du lịch gây biến đổi lớn cấu cán cân thu chi đất nớc, vùng du lịch Đối với đu lịch quốc tế, việc khách mang ngoại tệ đến đổi tiêu khu du lịch làm tăng tổng số tiền cán cân thu chi vùng đất nớc Còn du lịch nội địa, việc tiêu tiền dân vùng du lịch gây biến động cấu cán cân thu chi nhân dân theo vùng không làm thay đổi tổng số nh tác động du lịch quốc tế Trong trình hoạt động, du lịch đòi hỏi số lợng lớn vật t hàng hoá đa dạng Ngoài việc khách mang tiền đến tiêu vùng du lịch góp phần làm sống động kinh tế vùng du lịch đất nớc du lịch Du lịch góp phần huy động nguồn vốn rỗi rÃi nhân dân vào vòng chu chuyển, chi phí cho hành trình du lịch từ tiền tiết kiệm dân Thông qua lĩnh vực lu thông mà du lịch có ảnh hởng tích cực lên phát triển nhiều ngành công nghiệp nông nghiệp (nh công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp gỗ, công nghiệp dệt, nghành trồng trọt, nghành chăn nuôi ) Du lịch đòi hỏi hàng hoá có chất lợng cao, phong phú chủng loại, mỹ thuật hình thức Do vậy, du lịch góp phần định hớng cho phát triển nghành số mặt: số lợng, chất lợng, chủng loại sản phẩm việc chuyên môn hoá xí nghiệp sản xuất ảnh hởng du lịch lên phát triển ngành kinh tế quốc dân nh: thông tin, xây dựng, y tế, thơng nghiệp, văn hoá lớn Sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch cuả vùng chỗ nơi có tài nguyên du lịch mà bên cạnh chúng phải có sở vật chất kĩ thuật, hệ thống đờng sá, nhà ga, sân bay, bu điện, ngân hành, mạnh lới thơng nghiệp Việc tận dụng đa nơi có tài nguyên du lịch vào sử dụng, kinh doanh đòi hỏi phải xây dựng hệ thống đờng sá, màng lới thơng nghiệp, bu điện qua kích thích phát triển tơng ứng nghành liên quan Ngoài ra, du lịch phát triển đánh thức số ngành thủ công cổ truyền Kinh tế du lịch góp phần làm tăng thu nhập quốc dân mặt sáng tạo sử dụng Hoạt động du lịch quốc tế nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nớc Ngoại tệ thu đợc từ du lịch quốc tế làm sống động cán cân toán đất nớc thờng đợc sử dụng để mua sắm máy móc thiết bị cần thiết cho trình tái sản xuất hội Do du lịch quốc tế góp phần xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho đất nớc Cũng nh ngoại thơng, du lịch quốc tế tạo điều kiện cho đất nớc tiÕt kiƯm lao ®éng x· héi xt khÈu mét số mặt hàng Do đó, du lịch nghành xuất (xuất chỗ) Việc xuất chỗ có hiệu cao tiết kiệm đợc chi phí đóng gói, bảo quản, vận chuyển tránh đợc rủi ro mát vận chuyển nớc Đồng thời, việc phát triển du lịch tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quan hệ kinh tế thơng gia, nhà đầu t nớc nớc thông qua việc khách du lịch đà kết hợp việc tham quan du lịch với việc tìm hiểu thị trờng, môi trờng đầu t kinh doanh Du lịch làm thay đổi sắc thái kinh tế vùng, địa phơng quốc gia Với vị trí kinh tế đó, nhiều nhà kinh tế đà gọi du lịch ngành công nghiệp không khói nghành xuất vô hình Cũng từ đây, du lịch tạo nhiều việc làm cho xà hội Với yêu cầu phát triển liên ngành, việc phát triển du lịch không tạo việc làm trực tiếp cho ngành du lịch mà tạo việc làm ngành kinh tế khác Qua đó, du lịch đà tham gia vào trình phân công lao động nớc hợp tác lao động quốc tế Cùng với phát triển xà hội, du lịch ngày trở thành tợng kinh tế xà hội phổ biến, nhu cầu thiếu nhân dân nhiều nớc, đặc biệt nớc có kinh tế phát triển Khi xà hội phát triển, đời sống vật chất tăng lên nhu cầu du lịch tăng lên Có thể coi du lịch tiêu đánh giá mức sống nhân dân nớc Du lịch cầu nối tình hữu nghị, tạo cảm thông dân tộc, đoàn kết nhân dân nớc, tạo nên giới hoà bình, thịnh vợng, tôn trọng lẫn Ngoài ra, phát triển du lịch có ý nghĩa lớn việc góp phần khai thác, bảo tồn di sản văn hoá dân tộc, góp phần bảo vệ phát triển môi trờng thiên nhiên xà hội Với vị trí kinh tế, trị, xà hội, du lịch đà khẳng định vị trí tổng thể kinh tế xà hội nớc, mục tiêu phát triển nhiều quốc gia Nhận thức đợc mạnh du lịch, Đảng Nhà nớc đà dành cho du lịch vị trí xứng đáng, coi phát triển du lịch định hớng phát triển quan trọng đờng lối phát triển kinh tế xà hội nhằm góp phần thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Tiềm du lịch nớc ta to lớn, phong phú đa dạng có sức thu hút khách, điều đợc nghiên cứu khẳng định qui hoạch tổng thể phát triển Du Lịch Việt Nam(1995-2010) đà đợc thủ tớng phủ phê duyệt theo định 307/TTg ngày24 tháng5 năm1995 Tuy nhiên, phát triển du lịch Việt Nam bắt đầu Sau 10 năm đổi mới, du lịch Việt Nam đà đạt kết đáng kể Trong năm gần đây, doanh thu nộp ngân sách nhà nớc ngành du lịch tăng trởng mức độ cao Thời kì 1994-1997 có tốc độ tăng trởng bình quân khoảng 30% năm Tỉ trọng GDP từ ngành du lịch thời kì khoảng12%, mức đóng góp cúa ngành du lịch vào ngân sách nhà nớc bình quân gần 800 tỉ đồng/năm Ngành du lịch đà thu hút lực lợng lao động trực tiếp 150 nghìn ngời ; kết bớc đầu trình đổi ngành du lịch Việt Nam II Khái niệm xà héi Kh¸i niƯm x· héi Con ngêi tõ buổi sơ khai ban đầu tiến trình lịch sử nhân loại đà sớm biết qui tụ thành bầy, nhóm, cộng đồng đợc tổ chức ngày chặt chẽ tạo thành xà hội dân tộc Xà hội phép cộng đơn giản cá nhân; mà hệ thống hoạt động quan hệ ngời, có đời sống văn hoá chung c trú lÃnh thổ giai đoạn định lịch sử Hệ thống đợc hiểu thống biện chứng mâu thuẫn yếu tố, phơng diện, quan hệ tạo thành xà hội xét thời gian không gian phải xem điều nh điều kiện cho tồn 10 Tổng cục du lịch quan độc lập trực thuộc phủ Tại điều Nghị định 53/CP đà qui định cấu tổ chức Tổng cục du lịch nh sau : - Các tỉ chøc gióp Tỉng cơc du lÞch thùc hiƯn chøc quản lý nhà nớc du lịch - Tổng số đơn vị giúp tổng cục trởng thực chức quản lý nhà nớc du lịch đơn vị gồm vụ quan ngang vụ văn phòng Tổng cục tra tổng cục Vụ du lịch khách sạn nghị định 20/CP đcj tách thành vụ riêng biệt vụ lữ hành vụ khách sạn Tại điều nghị định 20/CP đà qui định : Tổng cục trởng tổng cục du lịch chịu trách nhiệm trớc Thủ tớng Chính phủ điều hành hoạt động Tổng cục du lịch Các Tổng cục phó tổng cục trởng phân công công tác chịu công việc đợc phân trớc Tổng cục trởng Tổng cục trởng Tổng cục phó Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm miễn nhiệm 3) Chức quản lý Tổng cục du lịch Điều Nghị định 20/CP ngày 27/12/1992 qui định : Tổng cục du lịch quan thuộc Chính phủ, thực chức quản lý nhà nớc đối 18 với hoạt động du lịch phạm vi nớc Bao gồm : hoạt động du lịch thành phần kinh tế, quan, đoàn thể, tổ chức xà hội, công dân Việt Nam ngời nớc Việt Nam Tại điều 43 pháp lệnh du lịch ngày 20/12/1999 qui định : Tổng cục du lịch quan thuộc phủ, chịu trách nhiệm trớc phủ, thực chức quản lý nhà nớc du lịch II Những kết đạt đợc từ ngành du lịch hạn chế 1.Những kết đạt đợc Tiềm du lịch nớc ta to lớn, phong phú đa dạng, có sức thu hút khách Điều đợc nghiên cứu khẳng định Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam 1995-2010 đà đợc Thủ tớng Chính phủ phê duỵêt theo định 307/TTg ngày 24-5-1995 Và Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch 1995-2010 đà đạt móng cho phát triển du lịch không hiên mà cho mai sau Kết đạt đợc cụ thể là: Thời kỳ trớc năm 1988, năm ngành du lịch đón đợc chục ngàn lợt khách quốc tế Từ năm 1990 đến 1995 đà có đột biến lớn số lợng nh cấu khách - Năm 1990 du lịch Việt Nam đón đợc 250 ngàn lợt khách quốc tế 19 - Năm 1993 lợt khách quốc tế đến Việt Nam đà xấp xỉ đạt 670 ngàn ngời, tăng gấp 2,7 lần so với năm 1990 (mỗi năm tăng 39%) - Năm 1994 nớc đón đợc triệu lợt khách quốc tế, tăng 52% so với năm1993, khách nội địa tăng từ triệu năm1990 lên 3,5 triệu năm 1994 - Năm 1995 lợng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 1,358 triệu lợt ngời tăng 33,4% so với năm 1994, số lợng khách nội địa đạt 5,5 triệu lợt ngời so với năm 1994 tăng 57,1% - Ngn thu nhËp x· héi tõ du lÞch cđa năm 1994 đà đạt 5200 tỉ đồng năm 1995 số đà tăng lên tới 8000 tỉ đồng - Thời kì 1995-1997 khách quốc tế khách nội địa đạt tốc độ tăng trởng bìmh quân 30%/năm - Năm 1997 đà đón đợc 1,7 triệu lợt khách quốc tế khoảng 8,5 triệu lợt khách nớc - Tỉ trọng GDP từ ngành du lịch thời kỳ1994-1997 bình quân khoang12% mức đóng góp ngành du lịch vào ngân sách nhà nớc, bình quân gần 800 tỉ đồng/năm - Ngành du lịch đà thu hút lực lợng lao động trc tiếp 150 ngàn ngời - Một điều quan trọng hoạt động hợp tác quốc tế du lịch đợc tăng cờng mở rộng Đến nay, du lịch Việt Nam đà kí kết 13 hiệp định hợp tác du lịch với nớc Các 20 doanh nghiệp du lịch Việt Nam đà thiết lập mối quan hệ bạn hàng với 800 hÃng du lịch 50 nớc giới Việt Nam ®· tham gia tỉ chøc du lÞch thÕ giíi (WTO), hiệp hội du lịch châu Thái Bình Dơng (PATA), hiệp hội du lịch nớc Đông NAm (ASEANTA), hợp tác phát triển du lịch nớc tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Việc mở rộng hợp tác quốc tế du lịch đà góp phần tích cực hoạt động kinh tế đối ngoại, hình thành củng cố môi trờng cho kinh tế mở đất nớc Đồng thời, vai trò vị trí du lịch đời sống kinh tế, xà hội đất nớc đà dần đợc khẳng định Vị du lịch Việt Nam thị trờng du lịch khu vực giới ngày đợc nâng cao Tuy nhiên, giai đoạn sau (1996-1997), ảnh hởng nhiều yếu tố khách quan chủ quan, tốc độ tăng trởng ngành du lịch coa phần chậm so với năm trớc Lợng khách quốc tế vào Việt Nam tăng nhng không cao, năm 1996 tăng 18,9% so với năm1995 năm1997, du lịch Việt Nam đón 1,7 triệu lợt khách tăng 6,7% so với năm1996 Năm 1997 khách du lịch nớc tiếp tục tăng mạnh, đạt 8,5 triệu lợt ngời, tăng 30,8%; tổng thu xà hội từ du lịch ớc đạt gần 9000 tỉ đồng, tăng 10,6% nộp ngân sách đạt 840 tỉ đồng, tăng 13,5% so với năm 1996 Đến năm 1999 thu nhập xà hội từ du lịch đạt 18 nghìn tỉ đồng Cùng với gia tăng số lợng khách du lịch, sở vật chất kĩ thuật du lịch không ngừng phát triển với tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm đạt 14,8% Năm 1997 đà có 3050 khách sạn với 55600 phòng, có 28000 phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế 21 Đánh giá tình hình hợp tác đầu t với nớc lĩnh vực khách sạn- du lịch khẳng định đà thu đợc số kết bớc đầu.Tính đến Bộ kế hoạch đầu t đà cấp 181 giấy phép đầu t lĩnh vực khách sạn- du lịch, chiếm tỉ trọng đáng kể hoạt động đầu t trực tiếp nớc thời gian qua, số dự án (chiếm 7%) vốn đầu t (chiếm 11%) Các dự án đầu t chủ yếu tập trung thành phố lớn theo hình thức liên doanh sau có qui mô lớn nh dự án khu du lịch Đà LạtĐankia với tổng vốn đầu t 706 triệu USD; dự án công viên 23-9 vớin tổng vốn đầu t 524 triệu USD Về hoạt động khác ngành du lịch đợc trọng triển khai tích cực nhiều nơi diện rộng, vào chiều sâu nh công tác quản lý nhà nớc du lịch Xây dựng pháp lệnh du lịch; triển khai xây dựng quy hoạch du lịch theo vùng địa bàn trọng điểm, quản lí nghiệp vụ đào tạo bồi dỡng cán bộ; đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến du lịch; tăng cờng mở rộng quan hệ quốc tế, triển khai hiệp định đà kí chuẩn bị kí tiếp hiệp định với nớc khác; tiếp tục thu hút đầu t nớc cho dự án phát triển du lịch - Ngày tháng 12 năm 2000 du lịch Việt Nam đà đón vị khách du lịch quốc tế thứ triệu đánh dấu mốc trình phát triển ngành Du lịch Việt Nam đà vơn lên ngành trung bình nớc ASEAN.Với nhịp độ tăng trởng khách quốc tế nh hy vọng đến năm 2010, du lịch Việt Nam đón vị khách quốc tế thứ triệu Nói tóm lại năm gần đây, ngành du lịch nớc ta ®· cã nhiỊu tiÕn bé vỵt bËc viƯc tỉ chức đón ngày nhiều khách nớc 22 đến Việt Nam, Việt kiều thăm Tổ Quốc nhân dân du lịch nớc; góp phần phát triển kinh tế xà hội, thúc đẩy giao lu văn hoá, làm cho nhân dân giới hiểu biết thêm ngời, đất nớc Việt Nam, tranh thủ đợc thiện cảm đồng tình, ủng hộ quốc tế nhân dân ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, đóng góp phần lớn cho thu nhập nớc 2) Hạn chế Cùng với thành tựuto lớn mà ngành du lịch đà góp phần vào việc phát triển kinh tế xà hội nh Vị trí vai trò ngành du lịch cha đợc nhận thức đầy đủ nhiều ngành, nhiều cấp, địa phơng, không Ýt d luËn x· héi coi du lÞch chØ ngành phục vụ, phi sản xuất vật chất, cha thấy đợc du lịch ngành kinh tế đặc thù có yêu cầu phát triển bền vững mang tính tổng hợp liên ngành, liên vùng xà hội hoá cao dẫn đến đạo cụ thể, biện pháp thi hµnh ë nhiỊu ngµnh, nhiỊu cÊp lµm sai lƯch hay hạn chế đến phát triển du lịch Biểu cụ thể: - Đầu t vào du lịch năm qua số tồn mâu thuẫn - Cơ cấu đầu t cha hợp lý Trong thêi gian qua, theo íc tÝnh cđa mét sè chuyªn gia đầu t du lịch có tới 90% lợng vốn đầu t du lịch để xây dựng khachs sạn, nhà hàng (cơ sở lu trú), khaỏng gần 10% đầu t vào vận tải du lịch Các lĩnh vực lữ hành, vui chơi giả trí gần nh cha đợc đầu t Tình hình trên, xét mặt khách quan thấy đầu t vằo kinh doanh khách sạn, nhà 23 hàng rỉu ro dễ quản lý Song xét mặt chủ trơng sách lại cho thấy: + Tình trạng đầu t lĩnh vực lữ hành bị hạn chế Các doanh nghiệp t nhân nớc cha đợc làm lữ hành quốc tế Các doanh nghiệp lữ hành ngành, tổ chức xà hội đợc cấp giấy phép hành nghề ỏi + Nhà nớc lại cha có sách cụ thể để khuyến khích đầu t vào khu vui chơi giải trí khâu kinh doanh có lÃi hơn, thu hồi vốn chậm nhng lại không đợc u tiên nên không thu hút đợc vốn đầu t Với cấu đầu t nh đà hạn chế nhiều đến hiệu đầu t vào du lịch - Đầu t bị động, phân tán manh mún Do chậm chạp công việc quy hoạch (tổng thể cụ thể vùng, địa phơng), cha dự báo hết xu phát triển du lịch giới Việt Nam sau cấm vận nên việc cấp giấy phép đầu t bị chậm vàbị động Trong năm vừa qua nhiều ngành không chuyên doanh du lịch lại đầu t vào du lịch tơng đối lớn Song thành phố lớn lại có nhiều khách sạn mini không đủ điều kiện để xếp hạng đón khách quốc tế Để tồn khách sạn phải hạ giá họ lực lợng không nhỏ để phá giá thị trờng Việt Nam Tuy đầu t nhiều nhng cha hình thành đợc khu du lịch lớn, tập trung với trình độ ngang nớc khu vực Các khách sạn có qui mô hàng chục phòng tỉnh có khách 24 bị bỏ trống công suất sử dụng thấp Tình hình cho thấy rằng, vốn đầu t vào du lịch bị lÃng phí - Quản lý đầu t cha chặt chẽ, cha khoa học Do thiếu hớng dẫn cụ thể nên nhiều khách sạn, nhà hàng xây dựng đà phải thay đổi nâng cấp trang trí nội thất, nhiều khách sạn xây dựng không phù hợp với kinh doanh du lịch Một số thành phố lớn, nhiều khách sạn mini, nhiều nhà hàng mọc lên bất chấp quy hoạch, cảnh quan thành phố môi trờng Do vậy, đầu t kinh doanh du lịch đà góp phần tạo lộn xộn kinh tế Trong sách thuế, du lịch coi ngành dịch vụ cần thiết điều tiết mạnh với thuế suất cao làm hạn chế đến hoạt động hiệu sản xuất kinh doanh ngành Mối quan hệ phát triển liên ngành cha đợc phối hợp tích cực giải hợp lý , đồng vấn đề vớng mắc Cha có phối hợp quản lý theo ngành theo địa phơng Công tác quản lý Nhà nớc hoạt động kinh tế xà hội hạn chế dẫn đến nhiều sở kinh doanh dịch vụ du lịch phát triển tự phát, quy hoạch, khai thác bừa bÃi tài nguyên du lịch, thiên lợi ích cục trớc mắt mà quên lợi ích tổng thể lâu dài đà ảnh hởng xấu đến việc bảo vệ, tôn tạo , giữ gìn tài nguyên môi trờng Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch sở vật chất kĩ thuật phục vụ chuyên ngành du lịch thiếu thốn, lạc hậu, phân tán Đội ngũ cán bộ, nhân viên cha đợc đào tạo tốt , kinh nghiệm ít, số lợng thiếu, trình độ nghiệp vụ kiến thức cha cao, hình thức dịch vụ phục vụ nghèo, chất lợng 25 Tài nguyên môi trờng du lịch cha đợc tu bổ, tôn tạo giữ gìn khai thác hợp lí việc bảo vệ, phát huy sắc văn hoá dân tộc hoạt động du lịch cha đợc quan tâm thờng xuyên Những tơng tiêu cực du lịch xảy Trong thời gian tới, ngành du lịch nớc ta gặp nhiều khó khăn, thách thức nh trờng quốc tế Để phát triển nhanh du lịch nhằm bớc đa nớc ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực cần quán triệt sâu sắc quan điểm, đờng lối Đảng sở nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, địa phơng vai trò, vị trí hiệu kinh tế- xà hội ngành du lịch nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Chơng III: Hoàn thiện số giải pháp nhà nớc hoạt động du lịch I Những quan điểm nghiệp phát triển du lịch Trích văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Phát triển ngành du lịch, cac dịch vụ hàng không, hàng hải, bu chính- viễn thông, thơng mại, vận tải, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, bảo hiểm, công nghệ, pháp lý, thông tin dịch vụ phục vụ sống nhân dân.Từng bớc đa nớc ta trở thành trung tâm du lịch, thơng mại-du lịch có tầm cì khu vùc ” 26 “ TriĨn khai thùc quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tơng xứng với tiềm du lịch to lơns đất nớc theo hớng du lịch phát triển văn hoá, sinh thái môi trờng Xây dựng chơng trình điểm du lịch hấp dẫn văn hoá, di tích lịch sử khu danh lam thắng cảnh Huy động nguồn lực tham gia kinh doanh du lịch, u tiên xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực du lịch tập trung, trung tâm lớn Nâng cao trình độ văn hoá chất lợng dịch vụ phù hợp với loại khách du lịch khác Đẩy mạnh việc huy động vốn nớc đầu t vào khách sạn Cổ phần hoá số khách sạn có để huy động nguồn vốn vào việc đầu t cải tạo, nâng cấp.Liên doanh với nớc xây dựng khu du lịch khách sạn lớn, chất lợng cao, đòi hỏi nhiều vốn Chuyển nhà nghỉ, nhà khách sang kinh doanh khách sạn du lịch Bảo tồn khai thác vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên di tích lịch sử để phát triển du lịch Trong tình hình mới, nghiệp du lịch cần phát triển theo quan điểm sau đây: - Phát triển du lịch hớng chiến lợc quan trọng đờng lối phát triển kinh tế- xà hội Đảng Nhà nớc nhằm góp phần thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, làm cho dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh Hoạt động du lịchphải đồng thời đạt hiệu nhiều mặt: kinh tế, trị, văn hoá, an ninh trị, trật tự an toàn xà hội, bảo vệ môi trờng sinh thái, giữ gìn phát huy truyền thống, sắc văn hoá dân tộc nhân phẩm ngời Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá giới, góp phần thực sách đối ngoại Đảng Nhà nớc 27 - Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng xà hội hoá cao, phát triển du lịch nhiệm vụ trách nhiệm ngành, cấp, đoàn thể nhân dân tổ chức xà hội Khuyến khích thành phần kinh tÕ tỉ chøc kinh doanh du lÞch díi sù quản lý thống Nhà nớc, doanh nghiệp nhà nớc phát huy vai trò chủ đạo - Mở rộng giao lu hợp tác để phát triển du lịch quốc tế, đồng thời trọng phát triển du lịch nội địa, đáp ứng nhu cầu du lịch ngày tăng nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, lòng yêu đất nớc, quê hơng, tăng cờng sức khoẻ, cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân Mục tiêu ngành du lịch đổi phát triển sở phơng thức kinh doanh, phục vụ, tạo đợc sản phẩm du lịch mang tính dân tộc, kết hợp với tính đại, đa dạng hoá nâng cao chất lợng sản phẩm, hoàn thành hoàn thành vợt mức tiêu đón khách du lịch tiêu kinh tế, xà hội Nhà nớc giao, tạo điều kiện cho phát triển mạnh mẽ lành mạnh du lịch Việt Nam vào đầu kỷ 21 Để lÃnh đạo phơng hớng mục tiêu trên, cấp uỷ, tổ chức Đảng thực tốt việc dới đây: - Tăng cờng lÃnh đạo Đảng công tác du lịch, đẩy mạnh công tác xây dựng, phát triển Đảng đoàn thể nhân dân ngành du lịch - Chỉ đạo quan Nhà nớc tăng cờng quản lý; ban hành, sửa đổi, bổ sung sách, luật pháp công tác du lịch phù hợp với yêu cầu phát triển giai đoạn mới, đảm bảo có hiệu kinh tế cao, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng sinh thái, giữ vững an ninh trị, an toàn xà hội, tăng cờng giao lu qc tÕ Nhanh chãng kiƯn 28 toµn hƯ thèng tổ chức quản lý nhà nớc du lịch từ trung ơng đến địa phơng, từ doanh nghiệp du lịch Nhà nớc đến doanh nghiệp du lịch thuộc thành phần kinh tế khác, xếp hệ thống doanh nghiệp theo hớng chuyên môn hoá, hợp tác hoá - Chỉ đạo ngành du lịch đỏi quản lý, phối hợp với ban, ngành, địa phơng, đoàn thể nhân dân, tổ chức xà hội, để: - Hớng dẫn, tổ chức phát triển du lịch theo pháp luật, chấn chỉnh hoạt động sở du lịch theo hớng lành mạnh, văn minh đại, tạo sản phẩm du lịch phong phú, đa dạng, chất lợng cao đặc sắc địa phơng, vùng nớc để thu hút nhiều khách du lịch quốc tế - Quản lý phục vụ tốt khách du lịch nớc từ vào đến khái níc ta, võa gi¶m thđ tơc phiỊn hà để khách yên tâm, thoải mái, vừa bảo đảm giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xà hội - Có kế hoạch huy động nguồn lực nớc, xây dựng sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật cho ngành du lịch - Đổi công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ du lịch đào tạo, bồi dỡng cán bộ, nhân viên du lịch trình độ trị, nghiệp vụ du lịch an ninh Chú trọng giáo dục toàn dân công tác du lịch để phát huy lòng hiếu khách dân tộc, nâng cao dân trí, tạo môi trờng cho du lịch phát triển, làm cho khách du lịch hiểu thêm đất nớc,con ngời Việt Nam, tăng thêm thiện cảm ủng cđa hä ®èi víi ®Êt níc ta - ChØ đạo việc phối hợp chặt chẽ liên ngành để đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực du lịch nhằm đẩy mạnh tuyên truyền quảng caó du lịch nớc ngoài, thông tin đối ngoại, mở rộng thị tr- 29 ờng, thu hút khách vốn đầu t nớc ngoài, tranh thủ công nghệ tiên tiến kinh nghiệm quản lý phát triển du lịch Chỉ đạo quan thông tin đại chúng Tổng cục Du lịch tiến hành thônh tin, tuyên truyền quảng cáo, phổ biến quan điểm, chủ trơng Đảng, sách Nhà nớc công tác du lịch, vai trò, vị trí hiệu nhiều mặt ngành du lịch, nêu gơng ngời tốt, việc tốt, chống biểu tiêu cực hoạt động du lịch Các Tỉnh uỷ, Thành uỷ, Đảng uỷ trực thuộc Trung ơng, ban cán đảng, đảng đoàn tổ chức quán triệt thực phơng hớng mục tiêu II Một số giải pháp Nhà nớc nhằm phát triển du lịch nớc ta năm tới 1.Giải pháp cho đầu t vào kinh doanh du lịch phù hợp - Cần sớm hoàn thành quy hoạch tổng thể du lịch công bố quy hoạch công khai, rộng rÃi nớc Trên sở quy hoạch tổng thể , tỉnh, thành phố cần tiến hành quy hoạch cụ thể cho địa phơng Một vấn đề quan trọng phải có đạo tập trung thống việc thực quy hoạch tất ngành cấp vùng lÃnh thổ Kiên ngăn chặn xử lý kịp thời tợng quy hoạch đầu t xây dựng - Đổi nhận thức quan điểm đầu t tạo đợc cấu đầu t hợp lý hiệu cao 30 + trung tâm du lịch nớc nh Hà Nội, Tp HCM, Hải Phòng , Quảng Ninh, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt phải lấy trình độ vùng làm để đầu t Qua đầu t để có đợc sở du lich có trình độ đại ngang với nớc vùng nhằm tăng khả cạnh tranh + Mở cửa cho đầu t vào lữ hành nhiều Trong năm tới, nên cho số hÃng lữ hành lớn nớc Mỹ, Pháp, Nhật, Đức, Trung Quốc đặt văn phòng đại diện Việt Nam liên doanh với háng lữ hành Việt Nam Phát triển mạnh lữ hành quốc tế ngành, tổ chức xà hội + Có sách u đÃi sách vay vốn, miễn giảm thuế cho doanh nghiệp đầu t vào vui chơi giải trí tạo tuyến du lịch Trong số trờng hợp độc quyền khai thác doanh nghiệp khoảng thơì gian định + Đầu t tập trung để hình thành trung tâm du lịch lớn thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, HCM, Đà Năng - Có biện pháp thu hút vốn phong phú mềm dẻo Để du lịch Việt Nam giữ tốc độ tăng trởng nh năm qua cần phải có tốc độ tăng trởng vốn lớn với năm trớc đây: + Giải nhanh gọn, tập trung thủ tục hành chủ đầu t nớc để tạo thuận lợi, thoải mái cho họ đầu t + Tiến hành cổ phần hoá t nhân hoá số khách sạn, nhà hàng để tập trung nguồn vốn nơi cần hình thành khu 31 du lịch lớn làm việc mạnh để có vốn đầu t mở rộng vùng theo yêu cầu quy hoạch nh thấy việc cổ phần hoá t nhân hoá cần thiết + Hạn chế tối đa đầu t t nhân vào việc xây dựng cácn khách sạn mini, nhà hàng mini Không có đầu t vào du lịch tăng trởng phát triển Để phát triển mạnh vào đầu t phải xử lý đồng nhiều vấn đề phải tạo hấp dẫn lợi ích kinh tế cho đầu t Giải pháp phát triển sở hạ tầng: - Tăng cờng đầu t sở vật chất- kĩ thuật đất nớc để phát triển du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật đòn xeo thúc đẩy hoạt ®éng kinh tÕ x· héi cđa ®Êt níc §èi víi ngành du lịch, sở hạ tầng yếu tố nhằm khai thác tiềm du lịch nâng cao chất lợng sản phẩm du lịch Trong sở hạ tầng du lịch, quan trọng hệ thống giao thông vận tải, thông tin viễn thông, cấp thoát nớc, cung cấp điện Cần có kế hoạch khắc phục xuống cấp, bớc cải tạo, nâng cấp công trình, tuyến giao thông trọng điểm Đầu t, xây dựng theo hớng đồng bộ, đại hoá công trình giao thông quốc gia, vùng kinh tế trọng điểm, tuyến bắc- nam Nhanh chóng đại hoá hệ thống thông tin liên lạc vùng, cac miền Điện lực phải trớc bớc Giải tích cựcviệc cấp nớc thành phố, đôi với việc đẩy mạnh chơng trình nớc nông thôn, đặc biệt ®èi víi 32 ... sạn du lịch Bảo tồn khai thác vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên di tích lịch sử để phát triển du lịch Trong tình hình mới, nghiệp du lịch cần phát triển theo quan điểm sau đây: - Phát triển du lịch. .. nớc du lịch cấp trungơng.Hiện nớc ta Tổng cục du lịch, dới Tổng cục dulịch sở du lịch sở thơng mại du lịch Chính phủ Tỉnh, Thành phố Tổng cục du lịch Quận, huyện Sở du lịch 17 XÃ, phường Phòng du. .. không kịp thu dọn Vì việc phát triển du lịch bị giảm khách du lịch phàn nàn không du lịch nơi tài nguyên du lịch bị ô nhiễm Và theo ông Chu Tuấn Nhạ để phát triển du lịch bền vững, trớc hết cần

Ngày đăng: 08/11/2012, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan