1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Toán học

Tuần 29

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 259,51 KB

Nội dung

- Hiểu được nội dung và các hoạt động của 1 số dáng người. Kỹ năng:[r]

(1)

TUẦN 29 Mĩ thuật 1

Ngày Soạn: 7/4/2018

Ngày giảng: 11,12/4/2018

Bài 29: VẼ TRANH ĐÀN GÀ

I Mục tiêu Kiến thức:

- HS thấy hình dáng đặc điểm, màu sắc gà Kỹ năng:

- Biết cách vẽ gà

- Tập vẽ gà đơn giản tô màu theo ý thích 3.Thái độ:

- Thêm yêu quý động vật biết bảo vệ chăm sóc vật nuôi II.Chuẩn bị

Giáo viên :

- Tranh ảnh đàn gà.

- Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ HS cũ Học sinh :

- Vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng. - GV nhận xét

2.Bài mới.

*Giới thiệu bài: (2p)

-Cho HS hát “Đàn gà con” - Trong hát có hình ảnh gà gì?

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét dẫn dắt vào a.Hoạt động 1: Giới thiệu đề tài(5p)

- GV giới thiệu tranh, ảnh loại gà - Con gà có phận ?

- Ngồi cịn có phận khác ?

- Vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy

- HS lên bảng hát - Gà mái, gà - Nghe GV nói - Quan sát trả lời - Đầu,

- Mào,mỏ chân, cánh đuôi - Vàng, đỏ, đen, trắng

(2)

- Lơng gà có màu ?

- Mào, mỏ, chân gà thường có màu ?

- Cùng lồi gà gà trống, gà mái,khác ?

- Gà khác gà trống, gà mái, ?

- Gia đình em có ni gà khơng ? - Em tả lại hình dáng đặc điểm gà nhà ?

- GV nhận xét tóm tắt cho HS quan sát dân gian đông hồ b.Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ (5p) - GV cho HS quan sát tranh 23 - Đề tài tranh vẽ ?

- Hình dáng gà tranh ?

- Xung quanh gà có hình ảnh ?

- Màu sắc bạn vẽ ? - GV nhận xét tóm tắt

- Em nêu lại cách vẽ gà ? - GV giới thiệu vẽ lại bước - Hướng dẫn HS vẽ thêm hình ảnh phụ bầu trời, đất cỏ sinh động

c.Hoạt động 3: Thực hành (17p) - Cho HS quan sát HS cũ - Tổ chức cho HS thực hành

- GV nói rõ: Đây giảm tải em cần vẽ con, hai nhiều theo khả ý thích, khơng u cầu vẽ đàn gà

- Quan sát giúp HS hoàn thành

- Gà trống cao to khỏe mạnh, có mào to, dài, chân có cựa, màu lơng rực rỡ Gà mái thấp bé hơn, chân thấp, đuôi ngắn, lơng màu gà trống

- Gà chưa phát triển hết lên bé, chưa có mào rõ có màu

- HS tự kể

- Nghe quan sát - Quan sát trả lời - Vẽ tranh đàn gà

- Có đi, đứng, cúi xuống

- Bầu trời, đất, cỏ

- Tươi sáng, rõ ràng chi tiết - HS nêu

- Quan sát GV vẽ minh họa

- HS vẽ hướng dẫn - Chú ý vẽ dáng gà khác

- HS trưng bày

(3)

- Gợi ý HS chọn vẽ màu phù hợp với nội dung

d.Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá( 4p)

- GV HS trưng bày bài, gợi ý HS nhận xét về:

+ Hình vẽ rõ ràng thể đề tài chưa hình ?

+ Cách chọn màu, cách vẽ màu ? + Em thích vẽ ? Tại ? - GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương 3.Củng cố -Dặn dị (1p)

- Con gà có lợi ích ?

* Qua học, em nhà chăm sóc đàn gà nhà ?

- Hệ thống - Nhận xét học

- Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho sau

- Chọn thích

- Gáy vào buổi sáng báo hiệu - HS tự nêu theo cảm nhận - Nghe rút kinh nghiệm

Rút kinh nghiệm:……… Mĩ thuật 2

Ngày Soạn: 7/4/2018

Ngày giảng: 10,11/4/2018

BÀI 29: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT

I MỤC TI Ê U : Kiến thức:

- Nhận biết hình dáng, màu sắc đặc điểm vật Biết cách nặn, vẽ xé dán vật theo ý Thái độ:

- Yêu quý, chăm sóc, bảo vệ vật II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên:

- Giáo án, tranh ảnh vật, nặn vật, - Hình hướng dẫn cách nặn vật

- Đất nặn, giấy màu Học sinh:

(4)

- Tranh ảnh vật

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN: 1/ Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập: (1’) 2/ Bài mới:

- Giới thiệu mới: (1’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 HĐ (5’)

Quan sát nhận xét - Treo tranh ảnh vật - Tên vật ?

- Con vật có phận gì? - Hàng ngày vật thường làm việc ?

- Hình dáng chúng đi, chạy, nhảy, đứng thay đổi ? - Nhận xét hình dáng giống khác mèo thỏ, trâu lợn ? - Kể tên vật mà em biết ? - Em thích vật nhất, ?

- Miêu tả màu sắc, đặc điểm, hình dáng vật nặn?

- Kể tên vật quen thuộc? - Tại gọi vật quen thuộc?

2 HĐ (5’) Cách nặn

- Treo hình hướng dẫn bước nặn vật

- Nêu bước nặn vật ? - Nặn vật theo vuốt nặn hình dáng, cắt gọt theo trí nhớ hình dáng vật

- Quan sát tranh - Lợn, ngựa

- Đầu, mình, chân, - Đi, chạy, ăn, nằm nghỉ - Mỗi hoạt động khác hình dáng vật thay đổi khác - Mèo dài hơn, thỏ có tai dài mèo

- Gà, bị, chó

- Chó, mèo, gà, trâu

- Các vật nuôi gia đình

- Nhớ lại đặc điểm hình dáng vật

- Nặn phận chi tiết vật

- Gắn phận lại với

- Tạo dáng cho phù hợp với hoạt động

(5)

3 HĐ 3(20’) Thực hành.

- Chia nhóm cho học sinh nặn vật

- Quan sát hướng dẫn thêm tới học sinh để em nhớ lại hình đáng đặc điểm riêng vật

- Nặn vài vật theo ý thích - Sắp xếp thành chủ đề có bố cục cân đối

4 HĐ (3’)

Nhận xét đánh giá - Thu trưng bày

- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét - Hình dáng vật ?

- Sắp xếp bố cục theo chủ đề nhóm ?

- Em thích nhóm nào? - Nhận xét bổ sung đánh giá - Nhận xét chung học

- Khen ngợi khuyến khích học sinh

- Nhóm trưởng đạo nặn theo nội dung đề tài chọn - Mỗi học sinh nặn vài vật kích thước khác

- Trả lời câu hỏi - Nhận xét

- Chọn thích

3.Củng cố-Dặn dị: (1’) - Gv hệ thống lại học

- Sưu tầm tranh vẽ đề tài vệ sinh môi trường - Chuẩn bị đồ dùng cho học sau

Rút kinh nghiệm:……… Mĩ thuật 3

Ngày Soạn:7/4/2018 Ngày giảng: 10/4/2018

Bài 29:Vẽ tranh

(6)

I Mục tiêu Kiến thức:

- HS bíêt thêm tranh tĩnh vật. Kỹ năng:

- Vẽ tranh tĩnh vật vẽ màu theo ý thích Thái độ:

- Hiểu vẻ đẹp tranh tĩnh vật II.Chuẩn bị

1 Giáo viên :

- Mẫu vẽ, tranh tĩnh vật số tranh đề tài khác - Một số vẽ HS

2 Học sinh :

- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy,màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng cuả HS - GV nhận xét

2.Bài mới.

*Giới thiệu bài: Trực tiếp

a.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét(5p)

- GV giới thiệu tranh tĩnh vật tranh đề tài khác:

- Tranh tĩnh vật có khác với tranh khác loại?

- Em có nhận xét hình vẽ màu sắc tranh?

+ GVbổ sung:

- Tranh tĩnh vật tranh vẽ đồ vật dạng tĩnh Vẻ đẹp tranh tĩnh vật cách xếp bố cục màu sắc - Đế vẽ tranh tĩnh vật đẹp em

- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy,màu vẽ

- HS quan sát

- Tranh tĩnh vật tranh vẽ đồ vật dạng tĩnh như: lọ, hoa, quả, ca, cốc vẽ màu theo cảm nhận riêng Còn tranh khác vẽ hoạt động người vẽ phong cảnh

- Hình vẽ tranh cân đối, rõ đặc điểm Màu sắc đẹp, hài hịa (gồm có màu hình ảnh màu nền)

(7)

cần quan sát kĩ vật mẫu , nên vẽ đơn giản không vẽ nhiều chi tiết

b.Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ(5p)

- GV minh họa:

+ Vẽ hình ( khơng vẽ theo trình tự vẽ theo mẫu)

* Vẽ phác hình vừa với phần giấy * Chỉnh sửa hình cho gần giống mẫu + Vẽ màu:

* Vẽ màu theo mẫu sở màu mẫu, vẽ màu theo ý thích * Vẽ màu có đậm, có nhạt

* Vẽ thêm màu cho tranh c.Hoạt động 3:Thực hành (18p) - GV bày mẫu cho HS vẽ

- GV cho HS quan sát số HS năm trước

- Tổ chức cho HS thực hành - Quan sát, gợi ý HS làm - Quan tâm tới HS yếu

d.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5p)

- Tổ chức cho HS trưng bày - Gợi ý HS nhận xét, về:

+ Cách xếp hình vẽ ( cân đối hay chưa cân đối)

+ Hình dáng, tỉ lệ lọ (có giống mẫu khơng)

+ Màu sắc (trong sáng có đậm, nhạt) +Em thích vẽ ? Tại ? - GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương 3.Củng cố -Dặn dò(1p)

* Qua học, em cần phải làm để có nhiều hoa thơm, em vừa quan sát ?

- Hệ thống - Nhận xét học

- VN quan sát ấm pha trà

- HS theo dõi GV vẽ minh họa bước

- HS quan sát mẫu vẽ theo góc độ ( vẽ theo ý thích)

- Chú ý vẽ hình cho cân đối VTV3 Màu sắc vẽ theo cảm nhận riêng( tự do)

- HS trưng bày bài,

- Nhận xét bạn theo gợi ý GV

- Chọn thích

(8)

Rút kinh nghiệm:……… Mĩ thuật 4

Ngày Soạn: 7/4/2018 Ngày giảng: 10/4/2018

Bài 29: Vẽ tranh

Vẽ tranh đề tài “An tồn giao thơng”

I Mục tiêu Kiến thức:

- Giúp HS hiểu đề tài biết tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung Kỹ năng:

- Biết cách vẽ, vẽ tranh đề tài ATGT theo cảm nhận riêng Thái độ:

- Có ý thức chấp hành quy định ATGT II.Chuẩn bị

Giáo viên :

- Tranh, ảnh đề tài

- Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ HS Học sinh :

- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng.(1p)

- GV kiểm tra đồ dùng HS - GV nhận xét

2.Bài mới.

*Giới thiệu bài: Trực tiếp

a.Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài: (5p)

- GV giới thiệu tranh, ảnh, nêu câu hỏi gợi ý:

- Tranh vẽ đề tài gì?

- Trong tranh có hình ảnh nào? - Có loại giao thơng nào?

- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy

- HS quan sát

- An toàn giao thông

- Người, phươmg tiện tham gia giao thông…

(9)

- Giao thông đường có hình ảnh nào?

- Giao thơng đường thủy, đường sắt có hình ảnh nào?

- Các phương tiện người tham gia giao thông cần phải chấp hành quy định ATGT nào?

- Nếu không chấp hành luật giao thơng sảy tình trang gì? - Em chọn nội dung để vẽ, các hình ảnh ?

+ GV bổ sung:

b.Hoạt động 2: Cách vẽ tranh(5p) - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ tranh - GV gợi ý HS chọn nội dung

+ Đường phố, nhà, xe lòng đường, người vỉa hè…

+ Vẽ cảnh xe, người lúc có tín hiệu đèn đỏ

+ Vẽ cảnh tàu, thuyền sông…

- Có thể vẽ cảnh tình vi phạm ATGT:

+ Cảnh xe, người lại lộn xộn đường, gây ùn tắc;

+ Cảnh xe đâm vào gây tai nạn + Cảnh xe vượt ngã ba, ngã tư có đèn đỏ…

c.Hoạt động 3:Thực hành(18p)

- GV cho HS quan sát số HS năm trước

- Tổ chức cho HS thực hành - Quan sát, gợi ý giúp HS làm

d.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(5p) - GV yêu cầu HS trưng bày

- Gợi ý HS nhận xét + Cách chọn nội dung

+ Cách vẽ hình( sinh động, ngộ nghĩnh)

- Người, xe máy, xe đạp, ô tô, cây, nhà, biển báo…

- Tàu thủy, ca nô, thuyền , bè, tàu hỏa, đường ray, cầu, phà…

- Đi phần đường quy định, theo dẫn biển báo, hiệu lệnh cảnh sát giao thơng…

- Khơng chở q tải, khơng phóng nhanh, vượt ẩu…

- Giao thông bị ùn tắc, sảy tai nạn làm chết người,hư hỏng phương tiện

- Nhiều HS trả lời

- HS nêu cách vẽ

- HS chọn nội dung phù hợp vẽ tranh hướng dẫn

- Chú ý xếp bố cục cho cân đối, tìm hình dáng hoạt động cho phù hơp

- HS trưng bày bài,

(10)

+ Cách vẽ màu( tươi sáng, có đâm, có nhạt, rõ nội dung)

+ Em xếp loại vẽ ?

- GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương 3.Củng cố -Dặn dò(1p)

- Em tham gia giao thông nào? - Hệ thống bài,

- Nhận xét học,

- Về nhà hoàn thành tiếp

- Chọn thích

- HS trả lời theo cảm nhận riêng - Nghe rút kinh nghiệm

Rút kinh nghiệm:………. Mĩ thuật 5

Ngày Soạn: 7/8/2018 Ngày giảng: 11/4/2018

Bài 29: Tập nặn tạo dáng

TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN

I Mục tiêu. Kiến thức:

- Hiểu nội dung hoạt động số dáng người Kỹ năng:

- HS biết cách nặn dáng người đơn giản - Nặn dáng người hoạt động II.Chuẩn bị đồ dùng.

1.Giáo viên

- Sưu tầm tranh ảnh Bài nặn HS lớp trước, - Đất nặn giấy màu,hồ dán,

2.Học sinh.

- Bút chì ,màu vẽ ,vở tập vẽ

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra đồ dùng(1p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập hs 2 Bài

* Giới thiệu :

Giới thiệu qua tranh ảnh

a Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét:(5p)

(11)

- GV y/c HS xem tranh, đặt câu hỏi: - Nêu phận thể người? - Mỗi phận thể người có dạng hình gì?

- Nêu số hoạt động người? - GV bổ sung thêm

- GV cho xem nặn HS năm trước: b Hoạt động 2: Cách nặn (5p)

- GV y/c HS nêu cách nặn dáng người? - GV nhận xét ,hướng dẫn cách nặn theo bước

+ B1:Nặn phận (Đầu ,thân,chân ,tay )

+ B2: Nặn chi tiết: Tóc ,mũ, quan ,áo… + B3: Ghép dính phận

+ B4: Tạo dáng xếp bố cục : Tham gia hoạt động : Chạy ,nhẩy ,đi … - Giới thiệu HS

c Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành:(18p)

- GV y/c HS chia nhóm

- GV bao qt lớp,nhắc nhở nhóm nặn phận trước,nặn chi tiết sau nặn theo chủ đề

- GV giúp đỡ nhóm yếu, động viên nhóm giỏi

c Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá: (5p) - GV y/c nhóm trưng bày sản phẩm: - Gợi ý cách nhận xét:

+ Hình nặn + Cách tạo dáng

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

3.Dặn dò:(1p)

- Về nhà sưu tầm tranh ảnh trang trí đường diềm đồ vật

- HS quan sát trả lời câu hỏi + Gồm có đầu,thân,chân,tay

+ Đầu dạng trịn, thân,chân tay,có dạng hình trụ

+ Chạy,nhảy, đi, đứng,cúi,ngồi - HS quan sát nhận xét theo cảm riêng

- Có hai cách : Nặn từ thỏi đất,và nặn phận ghép dính

- HS quan sát

- HS quan sát

* Thực hành theo nhóm - HS chia nhóm

- HS làm theo nhóm:Chọn màu, chọn chủ đề, tạo dáng theo ý thích

- Đại diện nhóm lên trình bày

- HS nhận xét chọn đẹp

- HS lắng nghe dặn dò:

(12)

Ngày đăng: 07/02/2021, 11:37

w