1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giáo án Văn

15 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 39,29 KB

Nội dung

- Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 20 dòng) nêu cảm nhận của em về hình ảnh con người và thiên nhiên được miêu tả trong văn bản Vượt thác (Võ Quảng)?. - HDVN Soạn: “Buổi học cuối cùng”:?[r]

(1)

Ngày soạn :20/1/2018 Ngày giảng : 6B : 6D :

TUẦN 23 TIẾT 85. Văn bản: VƯỢT THÁC ( Võ Quảng)

-I Mục tiêu học:

1 Về kiến thức:

- Nắm giá trị nội dung nghệ thuật độc đáo văn “Vượt thác”: - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng thiên nhiên người

- Tình cảm tác giả cảnh vật quê hương, với người lao động; Một số phép tu từ sử dụng văn miêu tả thiên nhiên người

Về kĩ năng: + Kĩ học:

- Rèn kỹ đọc diễn cảm: đọc, giọng đọc phải phù hợp với thay đổi cảnh sắc thiên nhiên

- Phân tích, cảm nhận vẻ đẹp hình tượng thiên nhiên người đoạn trích miêu tả

+Kĩ sống:

- Tự nhận thức giá trị vẻ đẹp thiên nhiên quê hương đất nước, biết lắng nghe tìm hiểu vẻ đẹp đất nước

- Giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật truyện 3 Thái độ:

- Yêu mến, tự hào cảnh sắc thiên nhiên đất nước

* Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị U THƯƠNG, KHOAN DUNG, ĐỒN KẾT, HỊA BÌNH, TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC + Giáo dục phẩm chất yêu quê hương đất nước, yêu cảnh đẹp thiên nhiên. + Tự lập, tự chủ, có trách nhiệm với cộng đồng

* Tích hợp mơi trường: liên hệ mơi trường thiên nhiên, địa lí Việt Nam: vùng đất Quảng Nam

4 Năng lực:

- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học

II Chuẩn bị

- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, Máy tính, tivi - HS: soạn

III Phương pháp, kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu,

(2)

1 Ổn định tổ chức ( 1’) 2 Kiểm tra cũ (4’):

Câu hỏi: Phân tích tâm trạng người anh truyện ngắn Bức tranh em gái Qua văn đó, em rút học gì?

u cầu:

- Tâm trạng người anh:

+ Thoạt đầu, thấy em gái thích vẽ mị tự chế tạo mầu vẽ ngạc nhiên, vui vẻ

+ Khi tài hội họa em gái phát hiện: buồn thất vọng mình, tự ái, tự ti, mặc cảm trước tài em

+ Khi đứng trước tranh giải em gái ngỡ ngàng, hãnh diện xấu hổ

* Bài học rút từ câu chuyện trên:

- Ghen ghét, đố kị trước tài thành công người khác tính xấu, nhỏ nhen

- Tự ái, tự ti mặc cảm nhược điểm

- Lòng nhân ái, độ lượng, bao dung cách sáng, hồn nhiên đức tính cần phát huy

3 Bài mới

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Thời gian: phút

- Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS. - Hình thức tổ chức: thuyết trình

- Phương pháp: nêu vấn đề - Kỹ thuật: động não

Nếu “Sông nước Cà Mau”, Đoàn Giỏi đưa người đọc tham quan cảnh sắc phong phú tươi đẹp vùng đất cực Nam tổ quốc ta với Vượt thác trích truyện Quê nội, Võ Quảng lại dẫn ngược dịng sơng Thu Bồn thuộc miền Trung Trung đến tận thượng nguồn lấy gỗ Bức tranh phong cảnh sông nước đôi bờ miền Trung không phần lý thú Vậy cụ thể trị tìm hiểu…

Hoạt động GV- HS Ghi bảng

* Hoạt động 2: Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Thời gian: phút

- Mục tiêu: Hs nắm nét tác giả, tác phẩm

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: nêu giải vấn đề vấn đề, thuyết trình

- Kỹ thuật: động não, trình bày phút

Học sinh trình bày phút câu hỏi

? Nêu vài nét tác giả? G bổ sung

- Võ Quảng (1920- 2007), quê tỉnh Quảng Nam - Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi

- Ông bị thực dân Pháp cầm tù, sau 1954 ông tham

I Giới thiệu chung 1 Tác giả

- Võ Quảng (1920- 2007) quê Quảng Nam

(3)

gia hoạt động văn nghệ: kiến trúc sư NXB Kim Đồng xưởng phim hoạt hình

- Sự nghiệp sáng tác:

+ Có truyện, tập thơ, kịch phim hoạt hình VN tác phẩm dịch

+ Các tác phẩm “Quê nội”, “Tảng sáng”, “Gà mái hoa” vô gần gũi, thắm thiết với tuổi trẻ Việt Nam

? Nêu hồn cảnh sáng tác xuất xứ đoạn trích? - Trích phần đầu chương XI truyện “Quê nội” (1974)

G kết hợp lược đồ

* GV: Dượng Hương Thư đưa thuyền lên Dùi Chiêng mua gỗ dựng trường cho làng Hoà Phước Đoàn người: Hương Thư, Hai Quân, thiếu niên (Cù Lao, Cục) -> Đoạn văn ghi lại hành trình thuyền từ Hồ Phước ngược sơng Thu Bồn, qua phường Rạnh, vượt thác Cổ Cò đến Trung Phước để lấy gỗ

Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản Bước 1: Đọc, thích, bố cục - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: Hs biết cách đọc bước đầu kể tóm tắt lại câu chuyện, giải thích từ khó, bố cục

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: giới thiệu, đọc mẫu, đọc sáng tạo, nêu giải vấn đề, vấn đáp

- Kỹ thuật: động não, hỏi trả lời ? Nêu cách đọc văn bản?

HS: Diễn cảm, ý thay đổi nhịp điệu phù hợp với nội dung đoạn

- Đoạn đầu: Tả cảnh dịng sơng đồng đọc giọng nhẹ nhàng

- Đoạn tả cảnh vượt thác : đọc giọng sôi nổi, mạnh mẽ, nhấn mạnh ĐT hoạt động, TT

- Đoạn cuối: Giọng đọc thoải mái - Gọi hs đọc văn

- HS nêu số từ ngữ khó

? Xác định thể loại PTBĐ văn bản? ? Văn chia thành đoạn? Nội dung?

+ Đ1: Từ đầu -> thác nước: Con thuyền chuẩn bị vượt thác

+ Đ2: Tiếp -> Cổ Cị: Hình ảnh thuyền vượt thác + Đ3: Cịn lại: Cảnh quan sơng Thu Bồn thuyền vượt thác

? Văn muốn ta cảm nhận vấn đề chính? - vấn đề (Bức tranh thiên nhiên hình ảnh người )

- Văn phong ông điềm đạm, hồn hậu, cách viết nhẹ nhàng, hóm hỉnh

2 Tác phẩm

- Trích phần đầu chương XI truyện “Quê nội” (1974)

II Đọc - hiểu văn bản

1 Đọc – hiểu thích * Đọc – kể - tóm tắt * Chú thích

2 Kết cấu, bố cục: - Thể loại: truyện

(4)

?Bài văn miêu tả theo trình tự ? Xác định vị trí quan sát để miêu tả tác giả, vị trí có thích hợp khơng ? ?

- Bài văn miêu tả dịng sơng Thu Bồn quang cảnh hai bên bờ theo hành trình thuyền dượng Hương Thư huy vị trí thuyền di động vượt thác

- Vị trí quan sát thích hợp phạm vi cảnh rộng, thay đổi cần điểm nhìn trực tiếp di động

? Xác định kể truyện? – Ngơi thứ 3 Bước 2: Phân tích

- Thời gian: 13 phút

- Mục tiêu: Hs nắm nội dung văn bản - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: giới thiệu, đọc mẫu, giảng bình, nêu giải vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm

- Kỹ thuật: động não, hỏi trả lời

? Để dựng lại tranh thiên nhiên, tác giả tập trung tả cảnh dịng sơng bên bờ Em rõ đổi thay cảnh theo chặng đường con thuyền? Nghệ thuật?

- Đoạn sông vùng đồng + rộng rãi, trù phú

+ bãi dâu trải bạt ngàn + làng xa tít

- Đoạn sơng chuẩn bị có thác: cảnh vật bên bờ sông thay đổi:

+ vườn tược um tùm

+ chòm cổ thụ dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước

+ núi cao đột ngột chắn ngang trước mặt -> dấu hiệu hiểm trở

- Đoạn sơng có nhiều thác:

+ nước từ cao phóng vách đá + vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn -> hiểm trở hùng vĩ

- Đoạn cuối:

+ sông quanh co, bớt hiểm trở + đột ngột mở vùng phẳng

? Bức tranh thiên nhiên lên qua ngòi bút miêu tả tác giả>

***GV: Giải thích thêm cảnh quan dịng sơng Thu Bồn miêu tả bài: địa lí vùng miền Trung nước ta có dải đồng hẹp tiếp liền với núi, trung nam Trung Bộ lại cao nguyên tương đối bằng phẳng Vì vậy, phần lớn dịng sơng khơng dài

3 Phân tích

a Bức tranh thiên nhiên

- Đoạn sông vùng đồng bằng: rộng rãi, trù phú, thơ mộng

- Đoạn sơng có nhiều thác: có dấu hiệu hiểm trở

- Đoạn sơng có nhiều thác: hiểm trở hùng vĩ

(5)

lắm, độ dốc lớn, có nhiều thác dòng chảy thay đổi rõ rệt qua vùng.

* Tích hợp mơi trường: liên hệ mơi trường thiên nhiên, địa lí Việt Nam: vùng đất Quảng Nam

? Để gợi lên vẻ đẹp tranh thiên nhiên ấy, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Chỉ ra phân tích?

- Nghệ thuật: nhân hố, so sánh -> gợi tả vài nét đẹp hữu tình sơng Thu Bồn

? Hình ảnh cổ thụ Đ1 Đ3 có khác nhau? Tác dụng?

(H Thảo luận nhóm )

- Đoạn 1: Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước

=> + báo trước khúc sông

+ mách bảo người chuẩn bị dồn nén sức mạnh để vượt thác

- Đoạn 3: Dọc sườn núi, to mọc những bụi lúp xúp nom xa cụ vung tay hơ đám cháu tiến phía trước

=> + hình ảnh so sánh phù hợp với tương quan với bụi lúp xúp phía cuối sông

+ thể tâm trạng hào hứng, phấn khởi người vừa vượt qua ghềnh thác

* GV: Khi tả tranh thiên nhiên nơi đây, tác giả dùng lối tả điểm xuyết theo chuyển động thuyền mở khơng gian nghệ thuật nối tiếp, mở rộng phía trước

* GV bình: -> Chuyển ý: Trong khơng gian ấy, cảnh vượt thác trung tâm

? Cảnh thuyền vượt thác miêu tả thế nào?

- Đặt thuyền khung cảnh hiểm trở “nước từ cao ”

-> thử thách lớn

- Thuyền vùng vằng chực tụt xuống, quay đầu lại -> cố lấn lên

? Suy nghĩ em hình ảnh thuyền?

* GV: Thiên nhiên hiểm trở, muốn nhấn chìm tất thuyền nhỏ bé dũng mãnh vượt lên nhờ vào sức mạnh người

? Ai nhân vật trung tâm giúp thuyền vượt lên phía trước? Hãy phân tích nhân vật đó?

- Dượng Hương Thư

* Ngoại hình: cởi trần, tượng đồng đúc,

b Cảnh vượt thác * Bối cảnh:

- Con thuyền bị đặt khung cảnh hiểm trở

=> Thiên nhiên muốn nhấn chìm thuyền nhỏ bé

* Hình ảnh dượng Hương Thư:

(6)

bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa

* Động tác: co người phóng sào, ghì chặt đầu sào -> thả sào, rút sào nhanh cắt -> ghì sào

? Để khắc hoạ hình ảnh dượng Hương Thư, tác giả dùng nghệ thuật tiêu biểu nào? - So sánh

? Hình ảnh so sánh khái quát gợi cảm nhất? Vì sao?

- So sánh dượng Hương Thư “như tượng đồng đúc”

-> ngoại hình gân guốc, vững -> có sức mạnh để vượt thác

- So sánh dượng Hương Thư “giống hiệp sĩ ” -> vẻ đẹp dũng mãnh, tư hào hùng con người trước thiên nhiên

? Nhận xét chung hình ảnh dượng Hương Thư?

? Nhận xét chung cảnh vượt thác?

* GV: Dượng Hương Thư – vị huy vượt thác dày dặn kinh nghiệm đặc tả nét vẽ khoẻ mạnh mẽ Đó hình ảnh người lao động chân khơng lùi bước trước khó khăn, thử thách

? Em cảm nhận người lao động qua nhân vật Dượng Hương Thư?

- Hùng dũng, mạnh mẽ, đầy tâm * Giáo dục đạo đức:

+ Giáo dục phẩm chất yêu quê hương đất nước, yêu cảnh đẹp thiên nhiên

+ Tự lập, tự chủ, có trách nhiệm với cộng đồng

Bước 3: Tổng kết - Thời gian: phút

- Mục tiêu: HS khái quát nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: nêu giải vấn đề, vấn đáp,

+ tượng đồng đúc

+ bắp thịt cuồn cuộn + hai hàm cắn chặt + quai hàm bạnh + cặp mắt nảy lửa - Động tác:

+ co người phóng sào + ghì chặt đầu sào

+ thả sào, rút sào nhanh cắt

+ ghì sào => nghệ thuật so sánh

=> Là người mạnh mẽ, rắn rỏi, tư hào hùng, tâm để chinh phục thiên nhiên

=> Cảnh vượt thác chiến đấu dội, chinh phục thiên nhiên người lao động hùng dũng, mạnh mẽ

(7)

- Kỹ thuật: động não, hỏi trả lời

? Hãy đánh giá thành công văn mặt nội dung?

- Nội dung: cảnh thiên nhiên thơ mộng hùng vĩ người lao động: hăm hở, dũng mãnh - Thiên nhiên, sông nước cối hùng vĩ, người lao động khoẻ mạnh, dũng mãnh

- Tình yêu quê hương, yêu người lao động

? Chỉ nét nghệ thuật tiêu biểu văn bản? - Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên miêu tả ngoại hình, hành động người

- Sử dụng phép nhân hóa, so sánh phong phú có hiệu

- Lựa chọn chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc

- Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm gợi nhiều liên tưởng

HS đọc ghi nhớ: SGK/41

Vượt thác ca thiên nhiên, đất nước quê hương, lao động; từ kín đáo nói lên tình u đất nước, dân tộc nhà văn

Hoạt động 3: Luyện tập - Thời gian: phút

- Mục tiêu: HS nắm văn để kể lại, cảm nghĩ nhân vật

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: nêu giải vấn đề, vấn đáp, - Kỹ thuật: động não, hỏi trả lời, trình bày 1’ - HS đọc

- HS làm phiếu học tập -> chấm chéo

* Giáo dục đạo đức: Giáo dục phẩm chất yêu quê hương đất nước, yêu cảnh đẹp thiên nhiên

a Nội dung

- Văn ca TN, đất nước quê hương, lao động, từ kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc nhà văn

b Nghệ thuật

- Phối hợp mtả cảnh TN, mtả ngoại hình, hành động người

- Sử dụng phép nhân hoá, so sánh phong phú, hiệu - Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm, gợi nhiều liên tưởng

c Ghi nhớ: SGK/41 * Ý nghĩa văn bản: C Luyện tập

1 Bài tập 1: Đọc thêm (SGK/41)

Bài luyện tập (SGK/41) a Sông nước Cà Mau: Thiên nhiên bao la, hoang dã, kênh rạch, sơng ngịi chằng chịt

- Nghệ thuật: ấn tượng cảm nhận nhiều giác quan hiểu biết tác giả b Vượt thác: dịng sơng Thu Bồn với cảnh vật thay đổi từ hạ lưu -> thượng nguồn

- Nghệ thuật: miêu tả vài nét chấm phá kết hợp với khắc hoạ hình ảnh người lao động

4 Củng cố: (2’)

? Qua văn Vượt thác, em hiểu thêm thiên nhiên, đất nước, người Việt Nam?

(8)

- Viết đoạn văn ngắn (khoảng 20 dòng) nêu cảm nhận em hình ảnh người thiên nhiên miêu tả văn Vượt thác (Võ Quảng)

- HDVN Soạn: “Buổi học cuối cùng”:

?Nêu hiểu biết em tác giả? ? Nêu xuất xứ, nội dung đoạn trích? ? Hãy kể tóm tắt văn bản?? Cho biết hồn cảnh, thời gian, địa điểm diễn câu chuyện?

? Em hiểu tên “Buổi học cuối cùng”? ? Văn chia làm phần?

? Truyện kể lời nhân vật nào, kể thứ mấy? ? Truyện có nhân vật nào? §âu nhân vật chính?

?Trước diễn buổi học cuối cùng, cậu bé Phrăng thấy điều xảy ? Những điều báo hiệu việc xảy ra?

? ý nghĩ tâm trạng Phrăng vào buổi sáng trước học miêu tả nào? Vì có tâm trạng đó?

?Đã em có tâm trạng chưa? Vì sao? ? Quang cảnh buổi sáng hơm có khác lạ?

? ý nghĩa tâm trạng Phrăng diễn biến buổi học cuối cùng? ? Trong chi tiết miêu tả Phrăng, chi tiết gợi cho em nhiều cảm nghĩ nhất? ? Thái độ tiếng pháp với thầy Ha-men buổi học cuối bộc lộ phẩm chất tâm hồn trò Phrăng?

? Nêu nhận xét, đánh giá Phrăng? V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… Ngày soạn :20/1/2018

Ngày giảng : 6B : 6D :

TIẾT 86 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(phần Tiếng Việt)-I Mục tiêu học:

1 Về kiến thức:

- Phát sửa số lỗi tả ảnh hưởng lối phát âm địa phương - Hạn chế lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương

2 Về kĩ năng: + Kĩ học:

- Phát sửa số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương +Kĩ sống:

- Giao tiếp: trình bày vấn đề trước đám đơng

- Ra định: nhận lựa chọn đáp án 3 Thái độ:

- Có ý thức khắc phục lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương 4 Năng lực:

- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học

II Chuẩn bị

(9)

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

III Phương pháp, kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, động não,

IV Tiến trình dạy học – giáo dục: 1 Ổn định tổ chức ( 1’)

2 Kiểm tra cũ (2’): - Kiểm tra chuẩn bị HS. 3 Bài mới

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Thời gian: phút

- Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS. - Hình thức tổ chức: thuyết trình

- Phương pháp: nêu vấn đề - Kỹ thuật: động não

GV giới thiệu sơ lược nội dung tiết học

Hoạt động GV – HS Ghi bảng

Hoạt động 2: - Thời gian: 36 phút - Mục tiêu: HS thực hành luyện tập

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp nêu vấn đề, đặt câu hỏi- gợi tìm, thảo luận nhóm

- Kỹ thuật: động não GV đọc – HS chép

- HS nêu phụ âm dễ nhầm lẫn -> GV kiểm tra số -> đánh giá

- GV đọc -> HS chép lên bảng

- 3p: nhóm bàn: 5nhóm

I Viết tả: Đoạn văn có từ dễ nhầm cặp phụ âm đầu: tr – ch, s – x, r - d- gi, l – n

- Đoạn văn trích “Cây tre Việt Nam” – Thép “Gậy tre, chông tre anh hùng chiến đấu” (SKG/97) - Đoạn văn “Luỹ không rõ” trích “Luỹ làng” (SGK/46)

II Điền phụ âm tiếng cho phù hợp 1) Thân em vừa trắng lại vừa trịn

Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son 2) Điền tiếng

- nung nấu, lung linh, nức nở, sặc sỡ, suôn sẻ, xa xăm, trơ trụi, trắc trở, chứa chấp, chữa cháy, chuyện trị, doạ dẫm, dịng giống, gióng giả, giịn giã

3) Điền vào trống:

- Sáng suốt , sổng sểnh, sum suê, xao xuyến, xập xịe, xơng xáo, xúc xích, chim sáo, bổ sung, xiết bao.

(10)

- HS viết phiếu

-> GV thu kiểm tra – sửa

na, nao núng, làm nên, não ruột, nắc nẻ.

- Nói liều, gian dối, ruộng nương, chỗ, lách dách, lao xao, sạt sạt.

- Trái cây, chuyển chỗ, trôi chảy, chẻ tre, trơ trụi, chặt chẽ, chắn, trải qua, né tránh, trùng trục III Viết đoạn văn (3 câu) có phụ âm dễ lẫn 4 Củng cố (2’)

Câu hỏi SGK

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau

- Soạn bài: Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả Đọc trra lời câu hỏi sgk

V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ………

Ngày soạn :20/1/2018 Ngày giảng : 6B : 6D :

TIẾT 87,88 TIẾT 87 + 88

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu học:

1 Về kiến thức:

- Nắm số thao tác cần thiết cho việc viết văn miêu tả: quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét

- Thấy vai trò tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

- Biết cách vận dụng thao tác viết văn miêu tả 2 Về kĩ năng:

+ Kĩ học:

- Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét miêu tả

- Nhận diện vận dụng thao tác bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét đọc viết văn miêu tả

+Kĩ sống:

- Giao tiếp: trình bày vấn đề trước đám đơng

- Ra định: nhận lựa chọn đáp án 3 Thái độ:

(11)

* Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TRÁCH NHIỆM, TƠN TRỌNG, U THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐỒN KẾT, HỢP TÁC, HỊA BÌNH, TỰ DO

- Tự lập, tự tin, tự trọng, có trách nhiệm với thân, với cộng đồng, có tinh thần vượt khó

- Yêu quê hương, đất nước, người 4 Năng lực:

- Giải vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác, sử dụng quan sát, so sánh, tưởng tượng, liên tưởng hoàn cảnh cụ thể, tạo lập văn bản: ghi lại điều quan sát được, viết câu chứa hình ảnh so sánh

II Chuẩn bị

- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, ti vi, máy tính - Học sinh: Chuẩn bị nhà

III Phương pháp, kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, động não,

IV Tiến trình dạy học – giáo dục: 1 Ổn định tổ chức ( 1’)

2 Kiểm tra cũ (4’):

Câu hỏi: Thế văn miêu tả? Miêu tả để làm gì? Bản chất văn miêu tả? Yêu cầu:

- Văn miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh… làm cho lên trước mắt người đọc, người nghe Trong văn miêu tả, lực quan sát người viết người nói thường bộc lộ rõ

- GV gọi – HS trả lời Nhận xét – Cho điểm 3 Bài – TIẾT 1

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Thời gian: phút

- Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS. - Hình thức tổ chức: thuyết trình

- Phương pháp: nêu vấn đề - Kỹ thuật: động não

GV chuy n ti p t b i c ể ế ũ

Hoạt động GV – HS Ghi bảng

Hoạt động 2: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả

- Thời gian: 39 phút

- Mục tiêu: HS tìm hiểu ngữ liệu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: : nêu vấn đề, đặt câu hỏi- gợi tìm, thảo luận nhóm

- Kỹ thuật: động não, hỏi trả lời

GV chia nhóm học tập: Mỗi nhóm đoạn văn (SGK/27)

- HS thảo luận (3’ -> 5’) => cử đại diện trình bày => GV chốt ý

I Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

1 Khảo sát ngữ liệu: * Đoạn văn 1:

- Đối tượng miêu tả: Dế choắt - Đặc điểm bật: gầy, ốm yếu, đáng thương

(12)

? Mỗi đoạn văn miêu tả cảnh gì?

a Đoạn 1: Tái lại hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp Dế Choắt (nhằm độc lập với hình ảnh Dế Mèn)

Đoạn 2: Đặc tả quang cảnh vừa đẹp, vừa thơ mộng, vừa mênh mông, hùng vĩ sông nước Cà Mau

Đoạn 3: Miêu tả hình ảnh đầy sức sống gạo vào mùa xuân

b) Từ ngữ, hình ảnh thể đặc điểm bật * Đ1: người, cánh , , râu , mặt

* Đ2: Từ “càng đổ dần” “gió muối” -> tả vẻ đẹp thơ mộng (màu sắc, âm thanh)

- Phần cịn lại tả vẻ đẹp mênh mơng, hùng vĩ sông nước Cà Mau (nước ầm ầm cá, sông, rừng đước )

* Đ3: Cây gạo sừng sững , hoa – lửa ,búp nõn – nến , loại chim (trò chuyện)

c) Sự liên tưởng, so sánh độc đáo

* Đ1: So sánh dáng vẻ “gầy gò dài nghêu” Dế Choắt với dáng vẻ “gã nghiện thuốc phiện”

? Cách sử dụng gợi cho ta hình ảnh chú Dế Choắt nào?

- Đi đứng xiêu vẹo, lờ đờ, ngật ngưỡng trông bệ rạc

? Em hiểu thuốc phiện?

- Là thuốc gây nghiện -> người khơng cịn tự chủ, ốm yếu, gày gị GV liên hệ thực tế

? Đoạn cịn hình ảnh so sánh độc đáo?

- So sánh đôi cánh Dế Choắt với “người cởi trần mặc áo gilê”

? Em hiểu áo gilê? Khi mặc? Cởi trần mà mặc áo gilê buồn cười nào?

=> Cách so sánh xác gợi lên hình ảnh đơi cánh vừa ngắn hủn hoẳn, vừa xấu Dế Choắt ? Từ đoạn văn em thấy tác giả phải làm gì?

- Phải quan sát tỉ mỉ -> nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng

nghêu, bè bè, cánh ngắn củn - Sự liên tưởng, so sánh độc đáo: Như gã nghiện thuốc phiện người cởi trần mặt mũi lúc ngẩn ngẩn,

* Đoạn văn 2:

- Đối tượng miêu tả: Cảnh đẹp thơ mộng hùng vĩ sông nước Cà Mau

- Đặc điểm bật: Sơng ngịi, kênh rạch màu xanh trời, nước tiếng gió dịng sơng Năm Căn rừng đước

* Đoạn văn 3:

- Miêu tả cảnh mùa xuân tươi đẹp náo nức ngày hội - Đặc điểm bật: Cây gạo, hoa gạo, chim

- Những câu văn thể liên tưởng, so sánh, nhân hóa :

+ Như tháp đèn khổng lồ + ngàn lửa hồng tươi, ngàn nõn

(13)

? Đọc tập cho biết nhận xét em chữ bị lược bỏ?

- Đều hình ảnh so sánh, liên tưởng thú vị ? Khi bỏ chữ đoạn văn nào? - Đoạn văn sinh động, khơng gợi trí tưởng tượng cho người đọc

? Khi miêu tả phải quan sát, nhận xét, so sánh để làm gì?

- Nổi bật đặc điểm tiêu biểu vật

? Để miêu tả đoạn văn, văn hay, cần phải có kĩ gì?

* GV: Điều chốt lại ghi nhớ (SGK/28)

- HS đọc ghi nhớ

=> Để miêu tả đoạn văn hay phải có lực quan sát, khả liên tưởng, tưởng tượng, so sánh nhận xét sâu sắc, vốn sống dồi dào, tinh tế 2 Ghi nhớ: SGK/28

TIẾT 2 VI Tiến trình dạy

1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra cũ (2’): Kiểm tra chuẩn bị nhà HS. 3 Bài mới

Hoạt động GV – HS Ghi bảng

Hoạt động 1:

Hướng dẫn HS luyện tập - Thời gian: 37 phút

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm tập

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: : nêu vấn đề, đặt câu hỏi- gợi tìm, thảo luận nhóm

- Kỹ thuật: động não, hỏi và trả lời

- HS làm miệng

5 HS trình bày

II Luyện tập

1 Bài tập (SGK/28) a Điền từ:

(1) gương bầu dục (2) cong cong (3) lấp ló (4) cổ kính (5) xanh um

b Các hình ảnh đặc sắc tiêu biểu: - Mặt hồ Gươm

- Cầu Thê Húc

- Đền Ngọc Sơn, gốc đa già - Tháp Rùa

(14)

- HS đọc tập

-> làm phiếu học tập

-> GV thu chấm số (còn lại cho HS chấm chéo)

- HS đọc tập - HS trả lời miệng

- HS hoạt động nhóm

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Yêu quê hương, đất nước, người

- Những hình ảnh tiêu biểu đặc sắc làm bật vẻ đẹp cường tráng tính cách ương bướng, kiêu căng Dế Mèn:

- Thân hình: rung rinh, bóng mỡ - Đầu to, tảng

- Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp - Râu dài, uốn cong

- Trịnh trọng, khoan thai, vuốt râu Bài tập (SGK/29)

Mẫu: - Nêu vị trí

- Đặc điểm bật: màu sơn, cách xếp đồ dùng phòng

4 Bài tập (SGK/29)

- Mặt trời lửa khổng lồ

- Bầu trời sáng mát mẻ khuôn mặt bé sau giấc ngủ dài

- Những hàng tường thành cao vút

- Núi giăng trước mặt phủ màu xanh khoác áo nhung

5 Bài tập (SBT/10) a) Chân dung:

- Đ1: tả cô gái đẹp tuổi xuân

- Đ2: tả khuôn mặt người đàn ơng xấu xí, thơ kệch

b) Nét đặc sắc:

*Đ1: Da trắng hồng, mái tóc, đôi mắt, mũi, trán, miệng xinh trắng, khuôn mặt

*Đ2: Da đen, mặt rỗ, trán thấp, mái tóc, mắt ti hí, lơng mày rậm, mũi hếch, lưỡng quyền cao, xương hàm nổi, cải mả

c) Đặt tên đoạn văn

- Đ1: Một khuôn mặt đáng yêu - Đ2: Khuôn mặt đáng sợ Bài tập

* Phép so sánh: Câu 4, 5, 6, 7, * Lời nhận xét tác giả: Câu 3,

* Cách so sánh, liên tưởng tác giả giúp: - Cảnh rụng sinh động, không giống

- Thấm đẫm tâm trạng, tình cảm, tinh thần tác giả -> thể sinh động sắc thái riêng cảnh

4 Củng cố (2’)

? Tả cảnh mùa thu nên tả gì? + Tiết trời

+ Cảnh vật

(15)

- Viết đoạn văn tả lại quang cảnh dịng sơng hay khu rừng mà em có dịp quan sát (tối thiểu 15 dòng)

- Soạn bài: Luyện nói V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 07/02/2021, 11:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w