Kinh Phật có khi còn được chú dịch, lý giải theo quan điểm kinh điển N ho gia và được biện chính bằng lịch sử văn hóa Trung Quốc... Khi nhà Đ ường suy sụp, Khúc Thừa D ụ - h[r]
(1)NHO GIÁO VIỆT NAM TỪTHỜI BẮC THUỘC ĐẾN ĐẨU THÊ KỶ XI
N g u y ễ n Th ị Như*
1 MỞ ĐẦU
Ảnh h n g N h o giáo thời đại khác n h a u tầng lớp khác n h a u m ộ t vấn đề phứ c tạp cần n g h iê n u tỉ mỉ để trán h n h ữ n g kết lu ận n giản p h iến diện C h ú n g ta k h ô n g thể p h ân tích, đ n h giá n h ữ n g h iện tư ợ n g tư tư ng b ằ n g b ản th â n tư tưởng C h ú n g ta p h ải tìm hiểu tư tư ng N ho giáo gắn liền với n h ữ n g điều kiện xã hội, tro n g n ả y sinh, p h át triển suy tàn K hơng thể có m ột th ứ N ho giáo ch u n g c h u n g cho thời đại, m ộ t th ứ N h o giáo n h ấ t th àn h b ất biến, thích ứ n g k h ắp nơi, m ọi lúc Chỉ có sở n g h iên cứu n h ữ n g đ iều kiện xã hội cụ thể, c h ú n g ta m ới nắm thực chất nội d u n g N h o giáo qua thời kỳ lịch sử Bài viết tập tru n g p h â n tích n h ữ n g ả n h h n g N ho giáo thời kỳ Bắc thuộc thời kỳ N gô, Đ inh, Tiền Lê
2 NHO GIÁOTHỜI BẮC THUỘC
N ăm 179 trước C ông n g uyên, Triệu Đà chiếm Âu Lạc sáp n h ập đ ất đai Âu Lạc vào quốc gia p h o n g kiến N am Việt, chia Âu Lạc làm hai q u ậ n Giao Chỉ (Bắc Bộ) C u C h ân (Bắc - Trung Bộ), cử q u an lại, q uân lính sang cai trị đ ó n g đồn Khi đ ất đai Âu Lạc bị tổ chức th àn h q u ận h uyện, ch ín h quyền p h o n g kiến họ Triệu củ n g thi h n h m ột sách đ n g hóa riết người Việt Tuy n h iên , b ản thân việc tổ chức ch ín h q u y ền họ Triệu với sách d u n g d ỡ n g để th ố n g trị khiến xã hội Âu Lạc k h ô n g biến đổi đ n g kể, ý thứ c hệ p h o n g kiến chưa xâm n h ậ p bao n h iê u vào xã hội th u ộ c địa
(2)2 N g irễ n ĩh ị Như
Đ ến n ăm 111 trư ớc C ông nguyên, nước N am Việt Trim Đà bị n h H án th n tính, v ù n g đ ất Âu Lạc bị đổi th àn h châu G iao "hỉ, bao gồm dư i bảy quận Triều đ ìn h p h o n g kiến n h H án đ ã ip d ụ n g m ộ t ch ín h sách th ố n g trị m ới nhằm sức khai tháic kinh tế, củ n g cố ch ín h quy ền cát sức đ n g hóa n h ân d ân Việ t theo văn hó a T rung Hoa
Để p h ụ c vụ cho cơng đ n g hóa, "giai cấp th ố n g trị n i vào th ay th ế giai cấp th ố n g trị trước m ìn h buộc phải làm cho t í tưởng m ìn h có h ìn h thức p h ổ biến, phải n ê u lên th àn h n h ữ n g tư tưởng d u y n h ấ t h ợ p lý, d u y n h ấ t có giá trị m ột cách phổ biến"1 T đó, văn tự T rung H oa với N ho giáo tru y ền bá m ạnh m ẽ v à) xã hội Lạc Việt, làm sở cho ý thức hệ p h o n g kiến thống trị Tuy nhièn, theo n h ậ n đ ịn h nhà n g h iê n cứu N g u y ễn Kim Sơn H ội thảo Nho học Đ ô n g Á: truyền thống đại, tro n g thái độ triều đình p h o n g kiến T rung H oa việc tru y ền bá N ho giáo vào xã hội V ệt N am lại x u ất h iện m ột n g h ịch lý, m âu th u ẫn Họ vừa đẩy m n h g.ấo hóa, th ú c đ ẩ y ản h h n g văn hóa N h o giáo tới v ù n g quận h u y ện b iên viễn, lại vừa kìm hãm , h n chế p h át triển văn hóa N ho giáo k h u vực này2 N h o giáo với tư tư ng tam cương, n g ũ thường, tư tư n g th iê n m ện h h ế t sức khắc n g h iệ t coi hệ tư tường th ố n g trị giai cấp p h o n g kiến p h n g Bắc, sử d ụ n g n h m ột công cụ ch ủ y ế u để th ố n g trị, nô dịch n h â n d ân ta Nó đ óng vai trị thiết yếu tro n g q u trìn h h ợ p th ứ c hóa chế độ Bắc thuộc biến nước ta th n h q u ận , h u y ệ n T rung Quốc, biến văn hóa nước ta p h ụ thuộc m ộ t p h ậ n v ăn hóa H án C h ín h thế, n h ữ n g viên quan cai trị n h Tích Q u an g , N h â m D iên, Tô Đ ịnh, Mã Viện, Sỹ N hiếp, Đỗ Tuệ Độ, Cao B iền n h ữ n g người tích cực đưa N ho giáo n h ữ n g
1 Lê Sỹ T h ắ n g (C hủ biên) (1994), Nho giáo Việt Nam, N xb Khoa học Xã hội, H Nội, tr.368-369
(3)Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đáu kỷ XI 2
p h o n g tục d ẫn xuất từ N ho giáo vào Việt N am h ìn h thức, từ truyền bá đ iển lễ h ô n n h ân gia đình, thiết lập p h p chế, đ ế n cổ đ ộ n g tín ngưỡng, m trư ờng dạy h ọ c Tuy nhiên, việc tru y ền bá N ho giáo, N ho học theo đ ú n g nghĩa n h ữ n g từ lại bị h ạn chế N ền giáo dục N ho học có triển khai củng giai cấp th ố n g trị nước m u ố n đào tạo cho m áy cai trị họ m ột số thuộc viên làm tay sai k h ô n g n h ằm m ục đích giáo hóa cho tồn n h ữ n g ngư ời d ân Việt b ản xứ Kinh điển N ho giáo có đem giảng dạy trư n g theo học trư ờng em q uan lại địa chủ H án tộc m ột số em tần g lớp xã hội Việt m lực lư ợ ng ngoại xâm dựa vào để cai trị Việc bổ nhiệm , sử d ụ n g q u an lại người gốc Giao Chỉ Trung ch âu n h Giao Chỉ có p h â n biệt đối xử so với người Trung Q uốc tạo lực cản cho p h t triển N h o học khu vực Thậm chí, với n h ữ n g trí thức người Việt có tâm h u y ết, hồi bão, thự c lịng m uốn d ân g hiến trí tuệ tài n ă n g m ìn h cho nước cho d ân , lại bị triều đ ìn h tru n g n g gờm sợ số người n y bị đ án h trư ợt tro n g kỳ thi, n h ấ t kỳ thi Tiến sĩ lấy người su n g vào q u an chủ chốt N ếu cho đỗ rồi, lại k h n g cho p h t triển, thi thố h ế t tài n ăn g , m vùi dập n h trư ờng h ợ p K hương C ông Phụ N ăm 845, n h Đ ờng đ ặt hạn ngạch "sĩ tử An N am thi khoa Tiến sĩ k h ô n g người, thi khoa M inh k in h k h ô n g 10 người"1 củ n g khiến cho ý chí p h ấn đ ấu h ứ n g th ú học tập sĩ tử nơi giảm sút Đ ưa quy đ ịn h n h Đ ng sợ lấy đỗ n h iề u người nước ngồi có nguy họ coi th n g d â n tộc Trung Hoa Đó thái độ vừa m uốn N ho giáo h n g th ịn h Việt N am , n h n g phải th ứ N ho giáo tro n g tầm kiểm soát, h ợ p với ch ín h th ố n g Trung H oa, vừa kìm hãm p h t triển N h o giáo Việt N am đ n g n h iê n k h ô n g thể chấp n h ậ n p h t triển n g an g b ằn g h ay lấn át rực rỡ văn hiến H oa Hạ N h là, việc tru y ền bá N h o giáo vào Việt N am xuất p h t từ lợi ích giai cấp th ố n g trị ngoại tộc, tư ợ ng trư n g cho kỳ thị áp d â n tộc, cho sách nơ dịch n ặn g n ề tư tưởng, văn hóa n h â n d ân ta Do đó, d u n h ậ p
(4)2 2 Nguyễn Thị Như
vào nước ta, N ho giáo k h ô n g thể k h ô n g vấp phải p h ản k h n g m ãn h liệt n h â n dân C hống N ho giáo, chống H án hóa trở th n h m ột p h ận , m ột m ục tiêu q uan trọng nghiệp đ ấu tra n h chống q uân xâm lược p h n g Bắc, bảo vệ sống dân tộc ta suốt thời kỳ Bắc thuộc Thêm vào đó, trước N ho giáo d u n h ập vào Việt N am , nước ta có m ột n ền văn hóa tư ng đối p h át triển với ngôn ngữ, p h o n g tục, tập quán, lối sống riêng, bảo tồn tro n g suốt trìn h d ự n g nước giữ nước Vì vậy, N ho giáo nói riêng, hệ tư tưởng triết học, tơn giáo nói chung từ b ên ngồi truyền vào k h ô n g phải dễ d n g chiếm chỗ đ ứ n g đời sống tinh thần dân tộc Việt N am N ho giáo th ất bại tro n g nh iệm v ụ chiến lược thực ch ín h sách "đồng hóa" văn hóa địa m quyền hộ giao cho
Ở m ộ t khía cạnh khác, k hẳng đ ịn h N ho giáo thâm n h ập có n h ữ n g tác độn g tích cực đ ến p h át triển xã hội Việt N am từ thời Bắc thuộc Nói n h Phó Giáo sư Trần N ghĩa thì: "N ho học có m ặt nước Việt N am từ n h ữ n g năm đ ầ u C ông nguyên từ đ ến nay, n ế u nói n h vậy, chưa vắng bóng đ ất nước Lạc cháu H ồng"1 Trong m ột chừ ng mực n h ấ t định, N ho giáo, H án học n h iều thâm n h ập vào tầng lớp xã hội Việt N am từ đ ầ u thời Bắc thuộc, để tạo n h ữ n g chuyển biến ý thức d â n tộc giai đ oạn sau Sự thâm n h ập trước h ết thực th n g qua việc học chữ H án Trong q uan hệ với m ột nước bá quyền, n h u cầu học tập ngô n ngữ họ để giao tiếp lẽ đương nhiên Vì vậy, đ ã xuất n h ữ n g người Việt thuộc tầng lớp xã hội chủ độn g học chữ H án Mà học chữ H án, tức học N ho giáo Cho nên, họ, N ho giáo có bước p h át triển n h ất định
Số người biết chữ H án, qua m tiếp cận đ ế n N ho giáo, n gày đ n g đảo n h h ệ th ố n g Phật giáo K hông thể ph ủ n h ậ n rằn g tro n g 10 kỷ đ ầu C ông n g uyên, P h ật giáo có p h ần chiếm u
(5)Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đáu kỷ XI 2 3
thế hơ n Nho giáo việc th âm n h ập vào đời sống xã hội người Việt N hư ng n h ữ n g trí thức P hật giáo lại chủ yếu thông qua chữ H án mà sâu vào giáo lý nhà Phật Vì h ìn h th n h m ột tầng lớp trí thức N ho - Phật N h ữ n g trí thức khơng tinh thơng Phật giáo m cịn có hiểu biết thâm viễn N ho giáo Tầng lớp trí thức N ho - P h ật trở nên đ ô n g đảo có ản h h n g lớn xã hội từ kỷ VI, VII trở Khi đó, Phật giáo từ Trung Q uốc vào nước ta m an g m ình n h ữ n g yếu tố văn hóa p h n g Bắc, có N ho giáo Họ nghiên cứu văn hóa Trung Quốc, viết văn làm thơ b ằng chữ Hán Kinh Phật có cịn dịch, lý giải theo quan điểm kinh điển N ho gia biện lịch sử văn hóa Trung Quốc C hính m n hữ ng trí thức Phật giáo am hiểu sâu sắc N ho giáo Phật giáo thông qua n h ữ n g nh trí thức biết đọc chữ H án để p hổ biến kinh sách Và đó, họ khơng tru y ền đạo Phật, m trở th àn h người tru y ền bá N ho học C hính họ tầng lớp trí thức có vai trị lớn quyền xã hội Việt sau
(6)224 Nguyễn Thị Như
đại địa ch ủ lực địa phương N h n g d ù trước d ị n g dõi h ọ có h iển quý nữa, đ ế n n ay họ củng bị xem "hàn m ôn", địa vị th ấ p , k h ông thể sán h với sĩ tộc Bắc phư ơng Đ iều đ ã đ ẩy họ đến gần với n h ữ n g người Việt - H án hóa tro n g d ậy chống quyền th ố n g trị, trở th n h "ứng viên có u n h ấ t để n h ữ n g dậy có tiếng v ang, đ ến th n h công"1 N h vậy, hai th n h p h ầ n người H án - Việt hóa người Việt - H án hóa gần gũi với n h a u , kết hợ p th n h liên m in h trị tro n g đấu tra n h ch ố n g quy ền hộ H ọ ch ín h n h ữ n g đại diện tầng lớp n gư i Việt u tú, nòn g cốt giai cấp p h o n g kiến Việt N am đ a n g từ n g bước trư ởng thành Cho n ê n , tư tư ởng họ p h ả n án h xu h n g p h t triển xã hội c ổ Việt lúc chi phối kiến trúc th ợ n g tầ n g ý thức, tư tưởng quốc gia Đại Việt độc lập sau này, m giai cấp p h o n g kiến Việt N am th ự c v n lên địa vị làm chủ xã hội Giữa họ, giao lưu, d u n h ập v ăn hóa N h o giáo k h n g cịn diễn m ộ t cách cưỡng m trở th n h n h u cầu tự nhiên Với tiếp th u N h o giáo, tần g lớp u tú người Việt n ân g ý thức cộng đồng, ý thức d â n tộc, ý thức độc lập tự chủ lê n m ột tầm lý lu ậ n cao Ý thức n ày ngày trở th n h đ ộ n g lực, th n h chất keo liên kết th n h viên tro n g cộng đ n g Việt đ ấ u tra n h k h ô n g m ệt mỏi độc lập ch ủ q u y ề n d â n tộc Ý thức cộng đ n g d ầ n d ầ n p h át triển th n h tín h th ầ n y nước n n g nàn Sự tôn trọ n g th ủ lĩn h dần p h t triển th n h lòng tru n g th n h với vị q uân vương đại d iện cho lợi ích d â n tộc Ý thức độc lập, tự chủ triển khai th n h đ n g lối chiến lược đ ấu tra n h n h ữ n g d ự án xây d ự n g đ ấ t nước n gang tầm với kẻ th ù p h n g Bắc Thêm vào đó, th ố n g trị cưỡng nh H án đ iề u kiện xã hội d ần xác lập Việt N am gần giống với xã hội Trung Q uốc thời H án m m ức độ n h ấ t đ ịn h , N ho giáo có ản h h n g tích cực đ ế n văn hóa tư tư n g (đặc biệt tư tư n g trị - xã hội) người Việt Việc tiếp th u giá trị tro n g N ho giáo p h ù h ợ p với d ầ n tộc trở th n h m ột n h u cầu thự c tế đ ất nước
(7)Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đáu kỷ XI 2 5
N h ữ n g bước p h át triển cho thấy, người Việt lúc k h ô n g chống xâm lược, đ n g hóa kẻ thù, m biết tận d ụ n g n h ữ n g th àn h tựu tư d u y văn hóa kẻ xâm lược, biến th n h vũ khí lý luận, tinh th ầ n chống lại kẻ thù Triều đại Tiền Lý Lý Bí xây d ự n g theo tin h thần N ho giáo, từ tư tư n g C hu Cơng, K hổng Tử Lý Bí tự xưng đế (Nam Việt Đế), có nghĩa n gang h àn g với đế vư ơng p h n g Bắc, tổ chức m ột triều đ ĩn h riên g với hai ban v ăn võ, lấy niên hiệu "Thiên Đức", có nghĩa đức ch ín h triều Lý có n g u n gốc tự trời, chịu m ệnh trời Đây m ột việc làm có ý nghĩa, p hủ đ ịn h n g an g nhiên q uyền làm "bá chủ th iê n hạ" hoàng đế p h n g Bắc, vạch rõ sơn hạ, cương vực k h ẳn g đ ịn h d ứ t k h o át d â n tộc Việt N am có quyền tự chủ vận m ệnh m ình Trong m h ìn h triều đại N am Việt Đế Lý Bí, ta thấy có b ó n g d án g tư tưởng "thiên m ệnh", "đức trị" N h o giáo Đây th n ghiệm đ ầu tiên việc d ù n g lý th u y ết ch ín h trị N ho giáo để cai trị đ ất nước
(8)Nguyễn Thị Như
sĩ k h ô n g người, khoa M inh kinh k h ông 10 người N h n g d ù có giới h ạn làm giảm k h ô n g chấm d ứ t h y v ọ n g n h ữ n g người m ong mỏi tiến th ân b ằng đ n g khoa cử Đ iều khiến cho trình độ H án học người Việt đ ạt đến m ức độ p h t triển tư n g đối cao, không th u a người Trung Quốc, có đ ầy đ ủ khả n ăn g để tham gia vào tran h luận học thuật, tư tư n g Trung Q uốc đ n g thời
Cuối thời thuộc Đ ường, n h ữ n g người thuộc tầng lớp xã hội Việt, bao gồm n h ữ n g trí thức người H án - Việt hóa n h iều th ủ lĩnh địa p h n g H án hóa mức độ n h ất định, n h Mai Thúc Loan, P h ù n g H ng, D ương T h an h sinh sống m ột k h u ô n khổ trị theo chiều h n g N ho giáo từ lâu Cho nên h àn h đ ộ n g họ k h ông khỏi bị chi phối lý thuyết trị N ho giáo Khi nhà Đ ường suy sụp, Khúc Thừa D ụ - hào trưởng châu H ồng dậy p h ất cờ tự chủ, giành quyền trị xứ, xưng Tiết độ sứ H ọ Khúc thực h iện việc cải tổ k hu vực h àn h chính, chia tồn xứ th àn h lộ, p hủ, châu, giáp, xã, đ ặt q uan cai trị để kiểm soát tất nơi xứ; k h o an d u n g thể việc sửa lại chế độ điền tô, th u ế m á, tha bỏ lực d ịc h C hính quyền m ầm m ống n h nước p h o n g kiến độc lập sau này, tổ chức theo khuôn m ẫu N ho giáo Liên quan đ ến vấn đề này, tác giả C hu Đ ình Xương Nho giáo Việt Nam có n h ữ n g kiến giải hợp lý Theo tác giả đ ến giai đ oạn này, xã hội Việt, việc học chữ H án qua tiếp n h ậ n văn hóa Trung Hoa, tiếp n h ậ n N h o giáo m an g tính rộng rãi k h ô n g phải riêng tầng lớp th ố n g trị Ô ng lý giải: "N ếu quyền tru n g ơng k h ô n g sử d ụ n g th àn h thạo chữ H án, n ế u thơn xã khơng có người biết chữ H án n h nước Khúc H ạo thi h àn h n h ữ n g biện p h áp trên!"1 Thậm chí, n gay từ trước thời Khúc Thừa Dụ, nội d u n g h ìn h thức tổ chức n h nước qua thời kỳ "độc lập" n gắn ngủi Triệu Q u an g Phục,
(9)Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đáu kỷ XI
Mai Thúc Loan, P h ùng H n g , lập nên chứng tỏ điều đó, khn m ẫu N ho giáo chưa áp d ụ n g triệt để chưa lấn át dấu vết n h ữ n g tư tư ởng địa truyền thống
N h vậy, thời Bắc thuộc, tu y Nho giáo chưa xâm n h ậ p vào tầng lớp xã hội, n h n g từ kỷ VI trở (nửa cuối thời kỳ Bắc thuộc), N ho giáo từ n g bước vào đời sống tư tưởng người Việt p h n g diện m ột n h ãn q uan trị - xã hội, cung cấp cho tầ n g lớp xã hội Việt n h ữ n g tri thức kinh nghiệm h ữ u ích lịch sử, cách thức tổ chức xã hội, nh nước Với tư cách lớp người u tú xã hội, có quyền bính, có th â n thế, họ lực lượng m q uần ch ú n g n h â n d â n phải dựa vào n ếu m uốn n h ữ n g d ậy chố n g quyền hộ đ ế n th àn h công Tư tưởng họ chưa chiếm địa vị phổ biến đời sống tinh thần người Việt đ n g thời n h n g lại đ ú n g với trào lư u h àn h , p h ả n ánh xu p h t triển xã hội Việt N am xây d ự n g m ột quốc gia p h o n g kiến độc lập theo khuôn m ẫu Trung Hoa với tư tư ởng cốt lõi N ho giáo k h ô n g phải quay với chế độ Lạc hầu, Lạc tướng xưa N h là, vư ợ t m ong m u ố n kẻ xâm lược, n h m ột công cụ vô thứ c lịch sử, N ho giáo tạo m ột số điều kiện vật chất tinh th ầ n cho chuyển biến xã hội, văn hóa Việt Nam Dân tộc Việt N am lên chống lại xâm lược p h o n g k iến p h n g Bắc, tiến tới k h ô i p h ụ c lại n ề n độc lập m ìn h b ằ n g cách vận d ụ n g ch ín h tri th ứ c v ăn hóa th ể chế ch ín h trị N h o giáo m ngư ời T rung Q uốc đ ã m a n g đ ến đ ể áp đ ặt h ò n g k h u ấ t p h ụ c ngư ời Việt N am
3 NHOGIÁOTHỜI NGỔ,ĐINH,TIẾN LÉ
(10)Nguyễn Thị Như
tư ng q u a n với quy ền Trung Hoa Điều kiện lịch sử - địa lý hai xứ Việt - Trung củng n h áp lực trị quân khiến v ă n hóa H án, tro n g có N ho giáo, ản h h n g vào phư ơng N am n g ay thời độc lập
Bên cạnh đó, nước Việt thai từ ngàn năm Bắc thuộc, n ên thủ lĩn h nước thừa hưởng tay chế xã hội m quyền hộ dày cơng xác lập Trong tổ chức quyền độc lập, triều đại Việt vần h n g theo k h uôn m ẫu phư ơng Bắc Ngô Q uyền, Đ inh Bộ Lĩnh, Lê H oàn ba hệ n h au chối bỏ quyền u y H án tộc, m uốn xây d ự n g m ột n ề n văn hóa độc lập riêng m ình, n h n g họ lại bị ràn g buộc vào áp lực văn hóa từ p h n g Bắc đưa xuống
H n h độn g N gô Q uyền ng tỏ ông chịu ảnh hư ởng nhiều văn hó a H án Ơ ng bỏ d an h hiệu Tiết độ sứ khứ lệ thuộc đeo đ ẳn g họ Khúc, họ D ương để xưng V ương (năm 939) M ột th ủ lĩnh tập tru n g quyền bính tay xư ng vương hiệu phải chấp n h ậ n rà n g buộc d a n h xưng, có nghĩa phải m ột ông vua theo q uan niệm N ho giáo - m ột ch n g m ực Ơng cịn "đặt trăm quan, chế đ ịn h triều nghi, p h ẩm p h ụ c"1 N hà nước mà Ngô Q uyền lập m ộ t nh nước p h o n g kiến độc lập m tính chất m ột n h nước p h o n g kiến tru n g ương tập quyền Sử thần Ngô Sĩ Liên n h ậ n xét: "N h Tiền N gô lên được, k h ô n g n h ữ n g có cơng chiến th ắn g m thôi, việc đ ặt trăm quan, chế đ ịn h triều nghi phẩm phục; thấy quy m ô đế vương"2 N gô Xương Văn nói: "Đức tiên v n g ta thấm k hắp lòng dân, p h àm n h ữ n g lệnh b an khơng k h n g vui lịng n ghe theo; k h ô n g m ay m ất đi, Bình V ương tự làm việc bất nghĩa, cướp an h em ta, tội không to b ằ n g ''3 Ơ ng đ n h ú p D ơng Tam Kha, khôi p h ụ c lại nghiệp, n h n g ô ng n h ậ n thấy: "Binh V ương ta có ơn, nỡ giết"4 N h ữ n g lời nói ch ứ n g tỏ ơng người có kiến thức N ho học Việc tru ất bỏ
(11)Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đầu kỷ XI
Dương Tam Kha để lên ngơi vua h àn h động d a n h m ột vị hoàng đế nối lại thống Việc tha lỗi cho D ương Tam Kha thẻ lòng nhân Xương N gập cậy p h ận đích trưởng, chuyên quyền làm oai N h n g Xương Văn d u n g thứ cho h n h động thể lòng cung N h vậy, m ột mức độ n h ất đ ịn h coi khí khái m ột bậc vương giả m ang m ình tư tưởng N ho giáo
Tiếp sau nhà Ngô, Đ inh Bộ Lĩnh xưng Đế, để m ình xưng vương, riều đình có quan văn giữ ngơi cao (Nguyễn Bặc), có chức trư ởng ngành tư pháp coi tồn cõi (Lưu Cơ), có tướng cầm qn (Lê Hồn), có h ệ thống tôn giáo giúp sức việc tăng cường tính tập tru n g triều đình phong kiến Cả m ột hệ thống p h o n g kiến theo k h uôn m ẫu Trung Quốc hình thành lãnh thổ Đại Việt Tư tưởng chủ đạo việc tổ chức quyền H án Nho
(12)Nguyễn Thị Như
N h ữ n g biểu ảnh hưởng văn hóa Hán, N ho giáo thời Lê H ồn khiến Ngơ Thì Sĩ phải ngạc nhiên đời Lê H ồn "khơng thấy có nhắc tới học hiệu khoa cử" m "lá thư xin tập vị lời nói uyển chuyển đắc th ể ca khúc tiễn sứ th ần tình ý lanh lẹ đầy đ ủ tình tứ, văn n h â n củng được"1 N h ữ n g hiểu biết văn chương, nghĩa lý điển cố tinh tường th sư Đỗ P háp Thuận, sư K hng Việt chứng cho thấy H án học, N ho giáo du y trì tr o n g xã hội C hẳng hạn n h trường hợp sư Đỗ P háp Thuận, tổ sư m ột m ôn phái Phật giáo, n h n g vua Lê Đại H àn h hỏi vận nước, m ột câu hỏi thuộc lĩnh vực trị n h ân sinh, câu trả lời n h sư lại hư ớng đến tính thực tiễn, đến giải pháp cụ thể: "Q uốc tộ n h đ ằ n g lạc/ N am th iên lý thái b ìn h / Vô vi cư điện các/ Xứ xứ tức đao b in h "2
Q u a n niệm "vơ vi" câu trả lời ơng có n h ậ n thức lu ận P h ật giáo làm n ền tảng, có triết lý Đạo giáo làm sở h n g tới h n h vi N ho giáo làm cứu cánh3 Cái vô vi m N ho giáo h n g tới ch ín h biểu h iện đ n g lối đức trị: th n h n h â n lấy đức th ịn h m cảm hóa d ân n ên k h ơng cần làm hơn, vơ vi m b ìn h trị; đạo làm vua m biết người, đạo làm tơi m biết việc việc b ìn h trị th iên hạ k h ô n g cần lệnh m m u ô n việc thành; trị nước b ằn g đứ c th ì vô vi m th iên hạ theo về4
Cuối đời Lê, Lê Long Đ ĩnh củng n h ận thấy rõ ữào lưu đ an g ngự trị H oa Lư Đó trào lưu xây d ự n g triều đại theo khuòn m ẫu p h n g Bắc Vì vậy, sau lên ngôi, Lê Long Đ ĩnh "sửa đổi q uan chế triều p hục cho quan văn võ, tăn g đạo đ ều theo n h nh Tống"5, tổ chức cai trị bám sâu vào địa p h n g hơn, đ ặ t thêm q u ân địa p h n g "sương quân" n h nhà Tống Long Đ ĩnh n â n g thần thổ
1 N gơ Thì Sĩ (1960), Việt sử tiêu ấn (Bùi Lương dịch), N xb Sài Gòn, Sài G òn, ti9 7. 2 Viện V ăn h ọ c (1977), Thơ văn Lý - Trần, t.l, N xb K hoa học Xã hội, H N ội, ti204. h ttp s://th u v ierứ io asen.org /auth or/po 248 8/l/ng uy en-h un g-v y
4 C h u H y (1998), Tứ thư tập (N guyễn Đức Lân dịch giải), N xb Văn h5a T h ôn g tin, H N ội, tr.566
(13)Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đẩu kỷ XI
địa đất Đ ằng Châu, nơi thực ấp m ình lên chức thành hồng N h vậy, lần đ ầu tiên tài liệu để lại ta gặp chuyện m ột ông vua p h o n g tước cho thần theo đ ú n g quyền h n h m ột vị Thiên tử C hính n h ữ n g đổi thay theo mơ h ìn h Tống triều Lê giúp cho ý thức quân quyền ngày tăng tiến triều đại sau
Tuy nhiên, phải giằng co với n h ữ n g yếu tố địa tru y ền th ố n g m dễ d àng để N ho giáo khẳng định vị m ìn h bình diện xã hội buổi đầu độc lập Sự p h át triển N ho giáo kỷ thứ X m có n h ữ n g diễn tiến phức tạp
(14)2 Nguyễn Thị Như
là H ạn g Lang Các sử thần đời sau chê ô ng bỏ trưởng lập thứ, gây m ầm rối loạn N h n g thực chất, tính chất trư n g thứ thể rà n h rẽ đ ịn h ông C ũng theo nhà nghiên cứu Tạ Chí Đại Trường tro n g tác p h ẩ m N h ữ n g dã sử Việt, "H ạn g Lang" chuyển âm H án Việt từ "C hàng Lớn", n h vậy, H ạng Lang trư ởng họ Đ in h tín h theo dịn g Vì vậy, Đ inh Tiên H oàng tru y ền đ ú n g với n g u y ên tắc N ho giáo N g u y ên tắc ấy, qua thời Lê sang đến thời Lý m ới thực th ắn g
Việc N h o giáo khó xác lập vị ch ín h th ố n g thời kỳ n y xuất p h t từ chỗ ý thức thời đại chưa sẵn sàng cho n h ữ n g k h u ô n m ẫu Khi tổ chức ch ín h quy ền p h o n g kiến, Đ inh Bộ L ĩnh thực h iệ n n h iề u biện p h áp củ n g cố q u y ền lực tích cực n h ằm tăng cường tín h tậ p tru n g , xóa bỏ yếu tố p h ân li H ọ Đ inh th u p hục cự u sứ q u ân h ay d ò n g dõi họ b ằn g cách đ a họ vào m áy q u y ền , lấy d a n h vị, chức tước triều đ ìn h m u a chuộc, xoa dịu để đổi lấy th ầ n phục: cho P hạm P h ò n g Át làm q u a n th ân vệ, gả cho Trần T hăng, em Trần Lãm, liên k ết th ô n g gia ch ặt chẽ với người thuộc d ò n g ch ín h th ố n g họ N gô, p h o n g Lê L ơng làm chức Trấn quốc bộc x Tuy n h iê n , th n h p h ầ n q u y ền từ nhiều n g u n gốc m ột d u y ê n cớ q u an trọ n g khiến cho khó có m ộ t triều đại bền vữ ng với m ộ t q u an niệm theo kiểu m ẫu N ho giáo C h ín h khó tin th ầ n p h ụ c cựu sứ q u ân hay d ò n g dõi họ cho n ên Đ inh Tiên H o àn g , th a y sử d ụ n g biện p h áp n h â n trị N ho giáo, "đ ặt vạc d ầ u lớ n sân triều, nuôi hổ d ữ tro n g cũi"1 để trị tội kẻ p h ản đối, biện p h p m ạn h th ố n g n h ấ t m ỏng m anh
Bên cạn h đó, n h Đ inh áp d ụ n g n h ữ n g biện p h p thu p h ụ c d â n c h ú n g gián tiếp, n h vào tơ n giáo Trong tổ chức tôn giáo lúc ấy, P h ậ t giáo có vị th ế bật h n N g ay từ thời Bắc thuộc, ý thức P h ật giáo đ ã n gày th ắ n g tro n g xã hội, ản h h n g sâu đậm đ ến sinh h o t tư tư ng giới q uan người Việt N h iều tra n h luận, đ ụ n g độ N ho giáo P h ật giáo diễn N h n g N ho giáo
(15)Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đáu kỷ XI 3
tuy giới cầm quyền bảo hộ, khơng bước lên địa vị độc tơn Từ trở đi, N ho học Việt N am phải náu m ình vào đạo Thiền để tồn chờ hội p h t triển Bởi thực tế lịch sử ấy, giai cấp p h o n g kiến Việt N am buổi đ ầ u độc lập k h ông thể không đề cao sử d ụ n g Phật giáo m ột cách tích cực K hơng phải n gẫu n h iên m tìn h h ìn h tổ chức tôn giáo vào lúc đ n g thời (năm 971) đơi với tổ chức quyền tru n g ương, lại đư ợc ghi n h ận với tước vị q uan trọ n g tro n g hệ th ố n g tục Đại Việt sử k ý toàn thư chép: "Tân Mùi, năm th ứ (971) (Tống, Khai Bảo năm th ứ 4) Mới đ ịn h giai p h ẩm cho q u an văn võ tăng đạo Cho N g u y ễn Bặc làm Đ ịnh Q uốc công, Lưu Cơ làm Đô hộ p h ủ sĩ sư, Lê H oàn làm T h ập đạo tư ớng quân; cho tăng th ố n g N gô C hân Lưu hiệu K huông Việt đại sư, cho Trương Ma Ni làm T ăng đạo sĩ, Đ ặng H u y ền Q u an g làm Sùng chân uy nghi"1 N h là, sức m ạnh th ần quyền cụ thể hóa hệ th ố n g tục để p h ụ c vụ cho hệ th ố n g tục
T ăng sĩ quý trọ n g k h ô n g n h ữ n g vai trị quan trọ n g m ặt tơn giáo m cịn tín h chất đại diện thời đại họ N hà sư k h ô n g am tư ng giáo lý nhà P h ật m am hiểu N ho giáo H ọ triều đại p h o n g kiến trọ n g d ụ n g để giúp việc nước, trở th n h n h ữ n g người Cố vấn q u y ề n n h nước với lư cách n h ữ n g trí thức tinh th n g N ho - Phật - Đ ạo Tuy n h m N ho giáo có th êm hội m rộ n g tầm ảnh hư ng n h n g m tín h cách d u y lý N ho giáo m n h ạt Đ n g thời với đó, thân p h ận tăn g đồ lại gắn liền với quy ền lợi chức vụ, ru ộ n g đất Tăng q uan trụ trì tự viện n h nước cấp ru ộ n g Tự viện điền trang tập đ oàn p h o n g kiến P hật giáo Đ iều m ột n h ữ n g lý khiến cho nhiều người học N ho quay san g làm tăng C hẳng h n n h sư K huông Việt, "lúc bé học đạo N ho, lớn lên tu "2 Sự n h ập n hòa N h o giáo P h ật giáo khiến cho h đ ề u k h n g giữ tín h chất th u ầ n túy học th u y ết m ình
(16)234 Nguyễn Thị Như
Cuối đời Tiền Lê, để tập tru n g q u y ền h n h cho th ân , Lê Long Đ ĩnh m uốn n h a n h chóng đưa N ho giáo lên địa vị chủ đạo tro n g đời sống tư tưởng xã hội H ành đ ộ n g vua róc mía đ ầu n h sư Q uách N gang, cố tình lỡ tay làm chảy m áu cười, đ ặt vào giai đ oạn tăn g sĩ có q uan chức cao hệ th ố n g triều đ ìn h p h o n g kiến n h ta thấy ng cớ đ àn áp m ột lực lượng, m ột tập thể, m ột ý thức hệ: đàn áp gây ý thức N h o giáo chủ trư n g quyền độc tôn vị H o àn g đế N h n g Long Đ ĩnh gặp phải chống đối m n h m ẽ tiến trìn h củng cố địa vị chuyên chế m ình N ăm 1009, kinh Đại T ạng m ang làm v ữ n g thêm vai trò xã hội tầng lớp tăn g đạo H oa hóa, khiến cho câu chuyện vua róc mía đầu nh sư sau có ý nghĩa h n h đ ộ n g tàn ác m ột cá n h ân điên loạn cầm quyền H oàn cảnh lịch sử tạo m ột vị H o àn g đế với n h ữ n g h n h đ ộ n g khắc bạc, tàn bạo Thiền sư Vạn H ạn h bỏ nh Lê, lao tâm khổ trí m ưu đồ cho nghiệp Lý Công u ẩ n h ẳ n có lý ch ín h đáng N h ữ n g toan tính Lê Long Đ ĩnh m u ố n tập tru n g quyền h n h cho th ân , d ị n g họ m ình, lại d ẫ n đến kết p h ầ n thụ h n g tay kẻ khác M ưu toan m u ố n n h a n h chóng đư a k h u ô n m ẫu N ho giáo lên địa vị chủ đạo để thay th ế cho th ế lực m n h m ẽ P h ật giáo th ất bại Và vậy, đạo P hật th ịn h vư ợ ng cho đ ế n vài ba kỷ sau
N h vậy, thời N gô, Đ inh, Tiền Lê, tu y vai trò N ho giáo tro n g xã hội chưa bật, n h n g d u y trì m ột m ức độ đ ịn h tiền đề cho khởi sắc giai đ o ạn lịch sử
4 KẾT LUẬN
(17)Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đáu kỷ XI 235
người Việt p h n g d iện m ột n h ãn q uan trị - xã hội, cung cấp cho tầng lớp xã hội Việt n h ữ n g tri thức kinh nghiệm h ữ u ích lịch sử, cách thứ c tổ chức xã hội, nhà nước N ho giáo cung cấp kiến thức cho n h ữ n g người Việt yêu nước đ ấu tran h cho độc lập dân tộc, cho q uyền tự chủ quốc gia Đ úng N ho giáo không dạy người Việt N am yêu nước, n h n g n h ữ n g m ện h đề, khái niệm N ho giáo cấu trúc lại lập trư ờng yêu nước Việt N am lại tỏ có tác d ụ n g tích cực công cứu nước d ân tộc Sang thời Ngơ, Đ inh, Tiền Lê, tu y vai trị N ho giáo tro n g xã hội chưa bật, n h n g v ẫn d uy trì m ộ t m ức độ n h ấ t đ ịn h tiền đề cho khởi sắc giai đ o n lịch sử Q ua khảo sát N ho giáo thời kỳ thời kỳ Bắc thuộc cho thấy người có chí học cao, học xa với m ục đích th am gia vào n h ữ n g tran h luận học thuật, bàn n h ữ n g vấn đề siêu hình N gười Việt tiếp n h ậ n N ho giáo tinh th ần thực tiễn, h n g phía n h ữ n g vấn đề m thực tiễn đất nước yêu cầu n h â n dân m o n g m uốn
Tóm lại, từ thời Bắc thuộc cho đ ế n đ ầu kỷ XI, N ho giáo chưa có lúc vươn lên địa vị ch ủ đạo, chi phối toàn đời sống tinh th ần d ân tộc Việt Nam Tuy n h iên , tạo n ên m ột d ò n g chảy liên tục văn hóa, tư tư n g người Việt đ n g thời, đ n g thời tạo n h ữ n g tiền đề cần thiết để tiếp tục p h t triển m ạn h m ẽ h n giai đ oạn lịch sử sau
TÀI LIÊU THAM KHẢO
1 Chu Hy (1998), Tứ thư tập chú (Nguyễn Đức Lân dịch giải), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội
2 Ngơ Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, t.l, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trần Nghĩa (2005), "Thử bàn thời điểm du nhập tính chất, vai trò
của Nho học Việt Nam thời Bắc thuộc", Tạp chí Hán nơm, số 1-68
4 Ngơ Thì Sĩ (I960), Việt sử tiêu án (Bùi Lương dịch), Nxb Sài Gòn, Sài Gòn Nguyễn Kim Sơn (2015), "Đề cương nghiên cứu đặc điểm việc tiếp nhận
(18)2 Nguyễn Thị Như
6 Lê Tắc (1961), An Nam chí lược, Nxb Viện Đại học Huế, Huế
7. Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1994), Nho giáo Việt Nam, N x b Khoa học Xã h ộ i, Hà Nội
8 Tạ Chí Đại Trường (2014), Những dã sử Việt, Nxb Tri thức, Hà Nội Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý - Trằn, t.l, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 https://thuvienhoasen.org/author/posự2488/l/nguyen-hung-vy
11 http://w w w vanhoanghean.com vn/chuyen-m uc-goc-nhin-van-hoa/ n h u n g -g o c -n h in -v a n -h o a /
w w w v ietn am v an h ien n et/b aisu k h acch o v ietn am p d f, h ttp s://th u v ierứ io asen.org /auth or/po 248 8/l/ng uy en-h un g-v y. https://thuvienhoasen.org/author/posự2488/l/nguyen-hung-vy. http://w w w vanhoanghean.com vn/chuyen-m uc-goc-nhin-van-hoa/ www.vietnamvanhien.net/baisuldiacchovietnam.pdf.