1. Trang chủ
  2. » Đề thi

viet nam tu 1919 den 1930

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp * Nguyên nhân thúc đẩy cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai: - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918 , đế quốc Pháp [r]

(1)VIỆT NAM TỪ GIAI ĐOẠN 1919 ĐẾN 1930 1.Nững tác động tình hình giới đến cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ Sau chiến tranh giới thứ nhất, các nước thắng trận đã họp để phân chia lại giới, hình thành trật tự giới mới-trật tự vecsxai-Osintơn Chiến tranh giới thứ để lại hậu nặng nề các cường quốc tư châu Âu Nước Pháp bị thiệt hại nặng nề kinh tế, vị chính trị bị suy giảm Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, nước Nga Xô viết thành lập đã thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc phương Đông, phong trào công nhân và lao động phương Tây phát triển mạnh Nhiều đảng cộng sản các nước tư bản, các nước thuộc địa và nửa thuộc địa lần lược đòi (Đức, Anh, Pháp, Trung Quốc…) Quốc tế Cộng sản thành lập Mátxcơva đã đảm nhận sứ mệnh tập hợp, lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản và phong trào giải phóng dân tộc trên giới Những chuyển biến tình hình giới trên có ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp * Nguyên nhân thúc đẩy khai thác thuộc địa lần thứ hai: - Sau Chiến tranh giới thứ ( 1914 - 1918 ), đế quốc Pháp là nước thắng trận bị tàn phá nặng nề, kinh tế Pháp bị kiệt quệ Để hàn gắn và khôi phục kinh tế sau chiến tranh, nhà cầm quyền Pháp vừa tìm cách kết thúc đẩy sản xuất nước, vừa tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa, trước hết là các nước Đông Dương và châu Phi - Chương trình khai thác lần thứ hai thực Đông Dương An-be Xa-rô, Toàn quyền Đông Dương vạch * Những chính sách khai thác công - nông - thương nghiệp, giao thông vận tải và kinh tế: Thực dân Pháp đã đầu tư mạnh với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các nghành kinh tế Việt Nam Chỉ vòng năm ( 1924 - 1929 ), số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là Việt Nam lên đến tỉ phrăng ( tăng lần so với trước chiến tranh ) - Nông nghiệp: + Năm 1924, vốn đầu tư vào nông nghiệp là 50 triệu phrăng, đến năm 1927 đã lên đến 400 triệu phrăng, gấp 10 lần trước chiến tranh + Diện tích các đồn điền cao su, trồng lúa, cà phê, mở rộng Diện tích trồng cao su từ 1500 năm 1918 lên đến 78.620 năm 1930 Nhiều công ti trồng cây cao su đời: Công ti đất đỏ, Công ti Mi-sơ-lanh, Công ti trồng cây nhiệt đới - Công nghiệp: Tư Pháp chú trọng đầu tư vào khai thác mỏ, trước hết là mỏ than: + Nhiều công ti khai thác than thành lập Công ti than Hạ Long - Đồng Đăng, Công ti than và kim khí Đông Dương, Công ti than Tuyên Quang, Công ti than Đông Triều, + Ngoài than, các sở khai thác mỏ thiếc, kẽm, sắt bổ sung thêm vốn, tăng thêm công nhân và đẩy mạnh tiến độ khai thác Một số sở chế biến quặng kẽm, thiếc, các nhà máy tơ sợi Hải Phòng, Nam Định, nhà máy rượu Hà Nội, Nam Định, nhà máy diêm Hà Nội, Bến Thủy, nhà máy đường Tuy Hòa, gạo Chợ lớn, đã nâng cấp và mở rộng quy mô - Thương nghiệp: + Ngoại thương có tăng tiến trước: trước chiến tranh, hàng hóa Pháp nhập vào Đông Dương chiếm 37 %, đến năm 1929 - 1930 đã lên đến 63 % tổng số hàng nhập Quan hệ giao lưu buôn bán nội địa đẩy mạnh + Đánh thuế nặng các hàng hóa nhập từ nước ngoài mà chủ yếu là Trung Quốc và Nhật Bản nhằm nắm chặt thị trường Việt Nam ( và Đông Dương ) cho tư độc quyền Pháp + Mục đích: phát triển gia ượng tự giác, thống (2) - Giai cấp tư sản Việt Nam: Bao gồm tư sản công nghiệp, tư sản thương nghiệp, tư sản nông nghiệp Trong giai cấp tư sản có phận kiêm địa chủ Thế lực kinh tế và địa vị chính trị nhỏ bé và yếu ớt o thông vận tải nhằm phục vụ công khai thác và vận chuyển nguyên vật liệu, lưu thông hàng hóa nước và nước ngoài + Cụ thể: • Đường sắt xuyên Đông Dương nối thêm đoạn Đồng Đăng - Na Sầm ( 1922 ), Vinh - Đông Hà ( 1927 ) Đến năm 1932, Pháp đã xây dựng 2389 km đường sắt trên lãnh thổ Việt Nam • Hệ thống giao thông đường thủy tiếp tục khai thác Ngoài các cảng đã có từ trước cảng Hải Phòng, Sài Gòn, thực dân Pháp xúc tiến xây dựng các cảng Hòn Gai, Bến Thủy • Các đô thị mở rộng và dân cư đông - Kinh tế: + Ngân hàng Đông Dương nắm trọn quyền huy kinh tế Đông Dương: phát hành giấy bạc và cho vay lãi Ngân hàng Đông Dương còn có cổ phần hầu hết các công ti và xí nghiệp lớn + Thi hành biện pháp tăng thuế nặng nên ngân sách Đông Dương thu năm 1930 tăng gấp lần so với năm 1912 => Chính sách khai thác thuộc địa chúng nhìn chung không thay đổi: hạn chế phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng các nghành luyện kim, khí, hóa chất, nhằm cột chặt Đông Dương vào công nghiệp nước Pháp và biến Đông Dương thành thị trường độc chiếm tư Pháp * Những chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục thực dân Pháp: - Sau chiến tranh, chính sách thống trị thực dân Pháp Đông Dương không thay đổi mà còn tăng cường để phục vụ thống trị chúng và đẩy mạnh khai thác thuộc địa Đó chính là chính sách chuyên chế, quyền hành nằm tay thực dân Pháp và bọn tay sai trung thành chúng Bộ máy đàn áp, cảnh sát, mật thám, nhà tù tiếp tục củng cố và hoạt động ráo riết Một số tổ chức chính trị, an ninh, kinh tế thành lập: - Thực dân Pháp thi hành vài cải cách chính trị - hành chính để đối phó với biến động diễn Đông Dương: + Mở rộng các công sở cho người Việt + Tăng thêm số người Việt các Phòng Thương mại và Canh nông các thành phố lớn + Lập Viện Dân biểu Trung Kì ( - 1926 ), Viện Dân biểu Bắc Kì ( - 1926 ) Văn hóa, giáo dục có thay đổi: + Đến tháng 12 - 1917, Toàn quyền Đông Dương lập Hội đồng Tư vấn học chính Đông Dương với chức đề quy chế cho nghành giáo dục + Hệ thống giáo dục mở rộng gồm các cấp tiểu học, trung học, cao đẳng và đại học Mô hình giáo dục có tính đại hình thành Đông Dương + Cơ sở xuất bản, in ấn xuất ngày càng nhiều với hàng chục tờ báo, tạp chí chữ Pháp và chữ Quốc ngữ Nhà cầm quyền Pháp sử dụng báo chí, văn hóa, để phục vụ công khai thác và thống trị chúng; ưu tiên khuyến khích xuất các sách báo theo chủ trương Pháp - Việt đề huề + Các phong trào tư tưởng, khoa học - kĩ thuật, văn hóa, nghệ thuật phương Tây có điều kiện tràn vào Việt Nam + Các nghành văn học, nghệ thuật ( hội họa, điêu khắc, kiến trúc, ) đã có biến đổi nội dung, văn hóa tiến và ngoại lai nô dịch cùng tồn tại, đan xen, đấu tranh với lập ,có khuynh hướng dân tộc và dân chủ (3) - Giai cấp công nhân: Ngày càng phát triển, đến 1929 có trên 22 vạn người, bị tư sản áp bóc lột gắn bó với nông dân có truyền thông yêu nước, chịu ảnh hưởng trào lưu cách mạng vô sản, trở thành động lực phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách b Sự chuyển biến giai cấp xã hội Việt Nam - Giai cấp địa chủ phong kiến : tiếp tục phân hóa, phận trung, tiểu địa chủ có tham gia phong trào dân tộc chống Pháp và tay sai - Giai cấp nông dân: bị đế quốc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, phá sản không lối thoát Mâu thuẫn nông dân Việt Nam với đế quốc phong kiến tay sai gay gắt Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn dân tộc - Giai cấp tiểu tư sản: phát triển nhanh số lượng, có tinh thần dân tộc chống Pháp và tay sai Bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất nước, hăng hái đấu tranh vì độc lập tự dân tộc - Tư sản Việt Nam:ra đời sau chiến I , bị tư sản Pháp chèn ép , số lượng ít , lực kinh tế yếu bị phân hóa thành hai phận : + Tư sản mại :quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với chúng +Tư sản dân tộc :kinh doanh độc mạng tiên tiến Tình hình giai cấp và mâu thuẫn xã hội Việt Nam - Giai cấp địa chủ Việt Nam: Giai cấp địa chủ chiếm khoảng 7% cư dân nông thôn đã nắm tay 50% diện tích ruộng đất Sự cấu kết giai cấp địa chủ với thực dân Pháp gia tăng quá trình tổ chức cai trị người Pháp Tuy nhiên, nội địa chủ Việt Nam lúc này có phân hoá, phận địa chủ có lòng yêu nước, căm ghét chế độ thực dân đã tham gia đấu tranh chống Pháp các hình thức khác - Giai cấp nông dân: Là lực lượng đông đảo xã hội Việt Nam (chiếm khoảng 90% dân số), bị thực dân và phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề - Giai cấp công nhân Việt Nam: Ra đời từ khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, giai cấp công nhân tập trung nhiều các thành phố và vùng mỏ Xuất thân từ giai cấp nông dân, đời trước giai cấp tư sản dân tộc, sớm tiếp thu ánh sáng cách mạng chủ nghĩa Mác – Lê nin, nhanh chóng trở thành lực lượng tự giác, thống - Giai cấp tư sản Việt Nam: Bao gồm tư sản công nghiệp, tư sản thương nghiệp, tư sản nông nghiệp Trong giai cấp tư sản có phận kiêm địa chủ Thế lực kinh tế và địa vị chính trị nhỏ bé và yếu ớt - Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam: Bao gồm học sinh, trí thức, thợ thủ công, viên chức và người làm nghề tự do… Có lòng yêu nước, căm thù đế quốc thực dân và nhạy cảm với tư tưởng tiến bên ngoài vào Trong tất các giai cấp thì giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp xứng đáng nắm lấy cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam (4) - Những mâu thuẫn xã hội Việt Nam - Mâu thuẫn cũ – mâu thuẫn giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến- tồn - Xuất mâu thuẫn mới: Mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai Mâu thuẫn này ngày càng gay gắt và trở thành mâu thuẫn chủ yếu (5)

Ngày đăng: 09/06/2021, 05:25

w