1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Chủ đề Tin 8

12 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 22,07 KB

Nội dung

Báo cáo kết quả của các nhóm khi tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh ở dạng thiếu và dạng đủ - Học sinh viết và áp dụng được cú pháp câu lệnh điều kiện vào viết chương trình.. Bước 5: Biên [r]

(1)

TIN HỌC – HỌC KỲ I

TÊN CHỦ ĐỀ: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (2 tiết) PPCT hành : Tiết 25,26

Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học:

- Học sinh biết hoạt động phụ thuộc vào điều kiện - Biết phép so sánh cần thiết lập trình

- Biết tính sai kiểm tra điều kiện

- Biết cần thiết câu trúc rẽ nhánh lập tŕnh

- Biết cấu trúc rẽ nhánh sử dụng để dẫn cho máy tính thực thao tác phụ thuộc vào điều kiện

- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng : Dạng thiếu dạng đủ

- Biết ngơn ngữ lập trình có câu lệnh thể cấu trúc rẽ nhánh

- Hiểu cú pháp, hoạt động câu lệnh điều kiện dạng thiếu dạng đủ

Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học: Gồm bài:

+ Tiết 26: Tìm hiểu hoạt động phụ thuộc vào điều kiện điều kiện phép so sánh

+Tiết 27: Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh dạng câu lệnh điều kiện

- Số tiết: 02

Bước 3: Xác định mục tiêu học I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Học sinh biết hoạt động phụ thuộc vào điều kiện - Biết phép so sánh cần thiết lập trình

- Biết cần thiết câu trúc rẽ nhánh lập trình

- Biết cấu trúc rẽ nhánh sử dụng để dẫn cho máy tính thực thao tác phụ thuộc vào điều kiện

- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng : Dạng thiếu dạng đủ

- Biết ngơn ngữ lập trình có câu lệnh thể cấu trúc rẽ nhánh

- Hiểu cú pháp, hoạt động câu lệnh điều kiện dạng thiếu dạng đủ Pascal

Kỹ năng:

- Bước đầu viết câu lệnh điều kiện Pascal

- Thấy quan trọng câu lệnh điều kiện lập trình

Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc học, có ý thức suy nghĩ tư thuật tốn

- Tạo tính cẩn thận cho học sinh, từ giúp cho học sinh u thích mơn học.

(2)

- Năng lực tự học

- Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin

Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu II BẢNG MÔ TẢ KIẾN THỨC

1: Dự kiến phương án kiểm tra đánh giá học sinh

NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNGTHẤP VẬN DỤNGCAO

1.1 Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện

Biết hoạt động phụ thuộc vào điều kiện Câu hỏi 1.1.1

Hiểu hoạt động phụ thuộc vào điều kiện

Câu hỏi 1.1.2

Kiểm tra điều kiện dúng hay sai để thực hoạt động

Câu hỏi 1.1.3

Biết ứng dụng hoạt động cụ thể vào điều kiện

Câu hỏi 1.1.4 1.2 Điều kiện

và phép so sánh

Biết phép so sánh

ngôn ngữ

pascal

Câu hỏi 1.2.1

Hiểu điều kiện thỏa mãn với phép so sánh

Câu hỏi 1.2.2

Biết điều kiện ứng với phép so sánh cho giá trị Câu hỏi 1.2.3

Vận dụng phép so sánh viết chương trình

Câu hỏi 1.2.4 1.3 Cấu trúc rẽ

nhánh

Biết

thực

chương trình máy tính thực câu lệnh Câu hỏi 1.3.1

Hiểu có cấu trúc rẽ nhánh

Câu hỏi 1.3.2

Biết mô tả thuật toán dạng cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu

Câu hỏi 1.3.3

Biết mơ tả thuật tốn dạng cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ

Câu hỏi 1.3.4 1.4 Câu lệnh

điều kiện

Biết từ khóa thể câu lệnh điều kiện dạng thiếu dạng đủ

Hiểu cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu dạng đủ

Biết áp dụng cú pháp điều kiện dạng thiếu để viết chương trình

(3)

Câu hỏi 1.4.1 Câu hỏi 1.4.2 Câu hỏi 1.4.3

2: Sơ lược kế hoạch dạy học Thời

gian

Tiến trình dạy học

Hoạt động của học

sinh

Hỗ trợ giáo viên

Kết quả/ sản phẩm dự kiến

Tiết 26 Hoạt động

1

Học sinh làm việc cá nhân làm việc nhóm đọc tài liệu

- Giao nhiệm vụ trực tiếp cho học sinh nhóm - Làm rõ nhiệm vụ học tập

Báo cáo kết nhóm tìm hiểu hoạt dộng phụ thuộc vào điều kiện phép so sánh

Tiết 27 Hoạt động

2

Học sinh làm việc cá nhân làm việc nhóm đọc tài liệu

Giao nhiệm vụ trực tiếp phiếu học tập

Báo cáo kết nhóm tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu dạng đủ - Học sinh viết áp dụng cú pháp câu lệnh điều kiện vào viết chương trình

Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả

Câu hỏi 1.1.1: Em lấy số ví dụ hoạt động thực cách sống hàng ngày

Câu hỏi 1.1.2: Trong sống hàng ngày đâu điều kiện đâu hoạt động?

Câu hỏi 1.1.3: Hãy điền vào chỗ trống hoạt động cho phù hợp với điều kiện

(4)

Trời mưa? Long nhìn ngồi trời thấy mưa

Đúng

Em bị ốm Buổi sang thức dậy,

em thấy hồn tồn khỏe mạnh

Sai

Câu hỏi 1.1.4: Điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp

a) Khi đường phố gặp đèn đỏ ta……… b) Nếu khách đến nhà………

Câu hỏi 1.2.1: Hãy liệt kê phép so sánh học?

Câu hỏi 1.2.2: Các phép so sánh thường sử dụng để biểu diễn điều kiện Nếu phép so sánh cho kết có nghĩa điều kiện nào? Và ngược lại

Câu hỏi 1.2.3: Ta muốn chương trình in hình giá trị lớn số hai giá trị biến a b Khi giá trị biến a biến b in phụ thuộc vào phép so sánh a > b hay sai

Câu hỏi 1.2.4: Viết chương trình in hình giá trị lớn số hai giá trị biến a b

Câu hỏi 1.3.1: Khi thực chương trình máy tính thực nào? Câu hỏi 1.3.2: Hãy suy đoán xem thực chương trình có cấu trúc rẽ nhánh? Kể tên?

Câu hỏi 1.3.3: : Một hiệu sách thực đợt khuyến lớn với nội dung sau: Nếu mua sách với tổng số tiền 100 nghìn đồng, khách hàng giảm 30% tổng số tiền phải tốn Hãy mơ tả hoạt động tính tiền cho khách

(5)

Câu hỏi 1.4.1: Trong pascal câu lệnh điều kiện dạng thiếu dạng đủ viết với từ khóa nào?

Câu hỏi 1.4.2: Viết cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu dạng đủ

Câu hỏi 1.4.3: Nhiều chương trình yêu cầu người dùng nhập số hợp lệ, chẳng hạn khơng lớn số 5, từ bàn phím Chương trình đọc số, kiểm tra tính hợp lệ thơng báo khơng hợp lệ viết chương trình thể câu lệnh điều kiện

Câu hỏi 1.4.4: Cần viết chương trình tính kết a chia cho b, với a b hai số Chương trình cần kiểm tra giá trị b, b ≠ thực phép chia, b = thông báo lỗi

Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học III Phân bổ kiến thức vào tiết

Tiết 26: CHỦ ĐỀ CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN I Mục tiêu:

1 Kiến Thức:

- Học sinh biết hoạt động phụ thuộc vào điều kiện - Biết phép so sánh cần thiết lập trình

- Biết tính sai kiểm tra điều kiện Kỹ năng:

- Bước đầu viết câu lệnh điều kiện Pascal Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc học, có ý thức suy nghĩ tư thuật toán Năng lực:

- Giải vấn đề sáng tạo, hợp tác, tự học, công nghệ thông tin truyền thông

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, giảng điện tử - HS: Đọc trước

III Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp dạy học phát giải vấn đề, phân tích, vấn đáp, học tập hợp tác nhóm nhỏ

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

IV Tiến trình dạy học – Giáo dục:

(6)

2 Kiểm tra cũ: phút

Trước vào cho em chơi trị chơi GV: Chiếu luật chơi lên máy chiếu

HS thực theo yêu cầu luật chơi Bài mới:

Hoạt động Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện: - Thời gian: 19 phút

- Mục tiêu: + Học sinh biết hoạt động phụ thuộc vào điều kiện + Biết tính sai kiểm tra điều kiện

- Hình thức dạy học: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, học tập hợp tác nhóm nhỏ - Kỹ thuật dạy học: Chí nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Đặt vấn đề:

Gv: Cho hs thảo luận nhóm Em kể tên công việc mà em thường làm vào buổi sáng trước đến trường

Hs: Thảo luận phút Đại diện lên trả lời GV: Nhận xét bổ sung Gv: Chiếu số VD

“Nếu” em bị ốm, em không tập thể dục buổi sáng”, GV phân tích VD

Gv: Tuy nhiên hoạt động người có nhiều thay đổi hoàn cảnh cụ thể VD trời mưa to em khơng đá bóng

Tổ chức trị chơi Nếu gặp đèn đỏ ta dừng lại

Cách chơi: Bạn Nam đưa … bạn Gái trả lời thì….sau hốn đổi lại vai

Hs: Tổ chức cho cặp chơi Các bạn lại trọng tài

Gv: Chiếu Kết luận

1 Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:

(7)

Gv: Mỗi điều kiện mô tả dạng phát biểu Hoạt động phụ thuộc vào kết kiểm tra phát biểu hay sai? Gv: Đưa bảng phông chiếu

Điều kiện Kiểm tra Kết Hoạt động

Trời mưa?

Long nhìn ngồi trời thấy trời mưa

Đúng Long nhà không đá bóng

Thời tiết 10

độ?

Hà xem dự báo thời tiết

trên 10 độ

Sai Mai học bình thường Đèn xanh Nhìn biểnbáo thấy đèn

xanh Đi tiếp Hs: Lấy số ví dụ minh họa

Gv: Chiếu VD minh họa

Gv: Khi kiển tra điều kiện ta thấy điều xẩy

Hs: Trả lời

Gv: Khi kiểm tra ta nói điều kiện thỏa mãn ngược lại không thỏa mãn

Gv: Chiếu Kết luận

- Có hoạt động thực điều kiện cụ thể thoả mãn

- Điều kiện thường kiện mô tả sau từ

- Khi đưa câu điều kiện, kết kiểm tra đúng, ta nói điều kiện thoả măn, kết kiểm tra sai, ta nói diều kiện không thoả măn

Hoạt động : Điều kiện phép so sánh: - Thời gian: 12 phút

- Mục tiêu: Biết phép so sánh cần thiết lập trình

- Hình thức dạy học: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình - Phương pháp: Phát giải vấn đề

- Kỹ thuật dạy học: Chí nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Gv: Em nêu phép so sánh Hs: Trả lời

(8)

Gv: Nhận xét chiếu phép so sánh Gv: Đưa ví dụ phơng chiếu Hs: Thực theo nhóm

Giáo viên nhận xét

Đưa ví dụ phơng chiếu Hs: Thực theo nhóm

Gv: Nhận xét bổ sung

pascal

hiệu toán học

= Bằng =

<> Khác ≠

< Nhỏ <

<= Nhỏ ≤

> Lớn >

>= Lớn ≥

- Phép so sánh ln cho kết là sai Nếu thỏa mãn ngược lại khơng thỏa mãn

Ví dụ 1: Nhập biến a,b in hình biến có giá trị lớn Ví dụ 2: Giải phương trình bậc

tổng quát bx + c =

4 Củng cố: phút

- GV chiếu tập 1, tập máy chiếu - GV chốt lại kiến thức

5 Hướng dẫn nhà: phút

- Học theo sách giáo khoa ghi, Ơn lại kiến thức học - Làm tập 1, 2, sách GK

- Đọc VD2, VD3 SGK để sau học

(9)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết cần thiết câu trúc rẽ nhánh lập trình

- Hiểu cú pháp, hoạt động câu lệnh điều kiện dạng thiếu dạng đủ Pascal

- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng : Dạng thiếu dạng đủ

- Biết ngơn ngữ lập trình có câu lệnh thể cấu trúc rẽ nhánh Kỹ năng:

- Bước đầu viết câu lệnh điều kiện Pascal Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc học, có ý thức suy nghĩ tư thuật toán Năng lực:

- Giải vấn đề sáng tạo, hợp tác, tự học, công nghệ thông tin truyền thông

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, giảng điện tử - HS: Đọc trước

III Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp dạy học phát giải vấn đề, phân tích, vấn đáp, học tập hợp tác nhóm nhỏ

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

IV Tiến trình dạy học – Giáo dục:

1 Ổn định lớp: phút Kiểm tra cũ: phút

Hãy nêu số hoạt động phụ thuộc vào điều kiện? 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Cấu trúc rẽ nhánh: - Thời gian: 17 phút

- Mục tiêu: + Biết cần thiết câu trúc rẽ nhánh lập trình

+ Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng : Dạng thiếu dạng đủ - Hình thức dạy học: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, học tập hợp tác nhóm nhỏ - Kỹ thuật dạy học: Chí nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động GV HS Nội dung

Các câu lệnh thực từ câu lệnh đến cuối Trong nhiều trường hợp kiểm tra thỏa mãn điều kiện ta bỏ qua câu lệnh để đến câu lệnh khác Gv chiếu ví dụ cho học sinh hoạt động

4 Cấu trúc rẽ nhánh:

(10)

nhóm

Hs: Các nhóm hoạt động phút trả lời câu hỏi: mơ tả hoạt động tính tiền cho khách

Gv: Gọi đại diện nhóm trả lời

Gv: Cho nhóm khác nhận xét chéo bổ sung

Gv: Chiếu thuật toán

Gv: VD thể cấu trúc rẽ nhánh dạng ?

Hs: Suy nghĩ trả lời

GV chiếu VD3 cho học sinh hoạt động nhóm

Hs: Các nhóm hoạt động phút trả lời câu hỏi: mơ tả hoạt động tính tiền cho khách

Đại diện nhóm trả lời Nhận xét chéo bổ sung Gv: Chiếu thuật toán

Gv: VD thể cấu trúc rẽ nhánh dạng ?

Gv: Chiếu sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh

Gv: Cấu trúc rẽ nhánh cú pháp hoạt động câu lệnh thể sang phần

Bước 1: Tính tổng tiền T khách mua sách

Bước 2: Nếu T >=100000 số tiền phải tốn 70% x T

Bước 3: In hóa đơn VD3:

Bước 1: Tính tổng tiền T khách mua sách

Bước 2: Nếu T >=100000 số tiền phải toán 70% x T, ngược lại phải toán 90% x T

Bước 3: In hóa đơn

Hoạt động 2: Câu lệnh điều kiện - Thời gian: 19 phút

- Mục tiêu: + Hiểu cú pháp, hoạt động câu lệnh điều kiện dạng thiếu dạng đủ Pascal

+ Biết ngơn ngữ lập trình có câu lệnh thể cấu trúc rẽ nhánh - Hình thức dạy học: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, học tập hợp tác nhóm nhỏ - Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Gv: Chiếu cú pháp câu lệnh: 5 Câu lệnh điều kiện : Lệnh If … Then … Else

Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu

(11)

If <điều kiện> then < câu lệnh>;

Giải thích câu lệnh hoạt động câu lệnh

Gv: Chiếu sơ đồ yêu cầu HS mô tả lại hoạt động câu lệnh

Hs: Chú ý ghi Gv: chiếu ví dụ 1, 2,

Gv: Em thể câu lệnh điều kiện dạng thiếu Pascal

Hs: Hoạt động theo nhóm bàn Đại diện lên trình bày kết Gv: Nhận xét, bổ sung

Gv: Chiếu Kết luận

Từ VD GV phân tích dẫn dắt sang câu lệnh dạng đủ

Đưa câu lệnh đầy đủ

If < điều kiện) then < câu lệnh 1> Else < câu lệnh 2>;

? Giải thích thành phần câu lệnh Gv: Chiếu sơ đồ yêu cầu HS mô tả hoạt động

Hs: Trả lời

Gv: Chiếu kiến thức cần ghi Chú ý, ghi

Gv: Chiếu ví dụ 1, VD2, VD3 phân tích tập

Gv Hs làm tập

Gv: Gọi Hs lên bảng làm HS lớp làm nhận xét

Gv Chiếu VD

VD3: Giảm giá 30% cho khách hàng mua với số tiềnT >=100000 giảm 10% cho khách hàng mua với số tiền T<100000

Thuật toán:

Dạng 1: If < Điều kiện > then Lệnh;

VD1: Nếu a>b in hình giá trị a

VD2: giảm giá 30% khách hang mua với số tiền T>=100000, Tính số tiền ST phải trả

VD3: Nếu Delta <0 in phương trình vơ nghiệm

Dạng

If < Điều kiện > then Lệnh

Else Lệnh ;

Trước else khơng có dấu chấm phẩy Trong đó: ĐK biểu thức logic nhận giá trị sai

VD1: Muốn in hình giá trị a a>b, ngược lại in giá trị b Câu lệnh pascal là:

If a>b then writeln (a) Else writeln (b);

VD2: Đọc vào số a kiểm tra xem số

đó chẵn hay lẻ Giải :

IF a mod 2=0 THEN Writeln(‘a la so chan’) ELSE Writeln(‘a la so le’);

IF T>=100000 Then ST:=70/100*T

(12)

B1: Nhập số nguyên a, b; B2: Nếu a<b in (a); in (b) B3: Ngược lại in (b); in (a); B4: Kết thúc

BT: Viết chương trình nhập vào số nguyên dương a, b khác từ bàn phím Hãy xếp giá trị a, b theo thứ tự tăng dần

4 Củng cố: phút

- Cho học sinh nhắc lại bước giải toán

- Giáo viên nhắc lại cách làm toán lần cho học sinh nắm vững Hướng dẫn nhà: phút

- Nắm vững hai dạng câu lệnh điều kiện - Biết vẽ lưu đồ hai câu lệnh điều kiện

- Làm tập sách chuẩn bị thực hành

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w