Chủ đề tin học THCS dành cho các bạn học sinh

74 150 0
Chủ đề tin học THCS dành cho các bạn học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tin học dành cho các bạn đam mê máy tính. Sau khi học xong các bạn sẽ thấy giống như mình là một người khá am hiểu về máy tính. Nếu có gì không hài lòng, liên hệ với tôi nhé. Một số bài khác ebibfffffffffffffffffffffffffffffffffffffu hruiewtfyorn7ecyubhfgkcsjhdkfjsmj,hcsdmfru dhgfjgcbnxssd,m dsnjfgvbkhczsj

GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS Phần 1: Tin Học Chủ đề 1: Thông tin Tin học 1.Thông tin 1.1 Khái niệm thông tin: Thông tin đem lại hiểu biết giới xung quanh (sự vật, kiện, tượng ) người Vd: hình ảnh báo chí, âm từ Radio, tiếng hát ca sĩ, chữ sách 1.2 Các cách để tiếp nhận thông tin: tiếp nhận thông tin thơng qua giác quan: thính giác, thị giác, vị giác, xúc giác, khứu giác 1.3 Nguồn thông tin: Có thể tiếp nhận thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau: thầy cô, cha mẹ, bạn bè, kiện, tượng Các dạng thông tin bản: Gồm có dạng thơng tin bản: - Văn bản: Chữ sách, kí hiệu, nội dung học - Hình ảnh: Hình ảnh bạn bè, hình gia đình, hình vẽ, tranh phong cảnh - Âm thanh: Tiếng hát, tiếng còi xe, tiếng trống trường, âm sống hàng ngày Hoạt động thơng tin: - Gồm q trình: truyền, tiếp nhận, lưu trữ, xử lí thơng tin - Vd: Ca sĩ hát + Ca sĩ truyền thông tin đến khán giả (hát) + Khán giả tiếp nhận thông tin từ ca sĩ (nghe, nhìn) - Trong hoạt động thơng tin, q trình xử lí quan trọng đem lại hiểu biết cho người Biểu diễn thông tin (trong sống): - Biểu diễn thông tin cách thể thông tin dạng cụ thể (nói, hát, múa, vẽ, cử chỉ, thái độ ) nhằm giúp người tiếp nhận thơng tin hiểu điều muốn diển đạt - Biểu diễn thơng tin có vai trò quan trọng sống Biểu diễn thơng tin máy tính - Để máy tính xử lý thơng tin, thông tin cần biểu diễn dạng dãy Bit (dãy nhị phân) gồm kí hiệu Trang GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS - Quá trinh biểu diễn thông tin máy tính: + Thơng tin đưa vào máy tính lưu trữ dạng dãy Bit + Thông tin lưu trữ dạng dãy Bít biến đổi thành dạng quen thuộc: văn bản, hình ảnh, âm Vd: ghi ta gõ kí tự A hình xuất kí tự a + a 01000001 + 01000001 a Em làm nhờ máy tính? (thêm nội dung này) 6.1 Một số khả máy tính Máy tính cơng cụ đa dụng có khả to lớn: - Khả tính tốn nhanh - Tính tốn với tốc độ xác cao - Khả lưu trữ lớn - Khả làm việc khơng mệt mỏi 6.2 Có thể dùng máy tính điện tử vào việc gì? - Thực tính tốn - Tự động hóa cơng việc văn phòng - Hỗ trợ cơng tác quản lý - Cơng cụ học tập giải trí - Điều khiển tự động robot - Liên lạc, tra cứu mua bán trực tuyến 6.3 Máy tính điều chưa thể - Sức mạnh máy tính phụ thuộc vào người hiểu biết người định - Máy tính chưa thay hoàn toàn người đặc biệt chưa thể có lực tư người Trang GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS Mơ hình q trình ba bước: Nhập Xuất Xử lí (Input) (Output) Cấu trúc chung máy tính điện tử: Gồm khối chức bản: Bộ xử lí trung tâm Cpu, thiết bị vào/ra (nhập/xuất), nhớ 8.1 Bộ xử lí trung tâm Cpu: - Đóng vai trò “bộ não” máy tính - Điều khiển thiết bị phần cứng hoạt động, xử lí thơng tin - Một số hãng sản xuất Cpu: Intel, Amd, Hp, Dell 8.2 Thiết bị nhập/xuất (vào/ra) - Thiết bị nhập: sử dụng để đưa thông tin vào máy tính - Các thiết bị nhập bản: bàn phím, chuột, máy Scan (quét), Webcam - Thiết bị xuất: sử dụng để đưa thơng tin ngồi - Các thiết bị xuất bản: hình, máy in, loa 8.3 Bộ nhớ: - Công dụng: để lưu trữ liệu máy tính - Bộ nhớ chia làm hai loại chính: + Bộ nhớ (bộ nhớ chính):  Ram (Random Access Memory): Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên Cho phép ghi đọc liệu lúc máy tính làm việc  Rom (Read Only Memory): Bộ nhớ đọc Cho phép đọc liệu + Bộ nhớ (Bộ nhớ phụ, thiết bị lưu trữ ):  Công dụng: lưu trữ liệu lâu dài (kể máy tính khơng làm việc) Trang GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS  Các thiết bị lưu trữ phổ biến: Ổ cứng, thẻ nhớ, usb, đĩa Cd, đĩa Dvd - Khả lưu trữ liệu nhớ phụ thuộc vào dung lượng lưu trữ - Bảng đơn vị dung lượng lưu trữ máy tính: PB TB GB MB KB B (Petabyte) (Terabyte) (Gigabyte) (Megabyte) (Kilobyte) (Byte) PB=210 TB TB=210 GB GB=210 MB MB=210 KB KB=210 B B = bit Phần cứng phần mềm máy tính: 9.1 Phần cứng máy tính: Phần cứng máy tính thiết bị lắp ráp nên máy tính (Mainboard, Cpu, Hdd, Ram) linh kiện kèm với máy tính (loa, máy in ) 9.2 Phần mềm máy tính: Phân làm loại chính: - Phần mềm hệ thống: + Còn có tên gọi hệ điều hành + Cơng dụng: Điều khiển các thiết bị phần cứng, chương trình máy tính cho chúng hoạt động cách nhanh chóng, nhịp nhàng + Một số phần mềm hệ thống (hệ điều hành) phổ biến:  Hệ điều hành Windows hãng Microsoft: Windows Xp, Windows 7, Windows 8, Windows 10  Hệ điều hành Linux: Ubuntu, Fedora, openSuse, Debian, Linux Mint  Hệ điều hành MacOS Apple: Kodiak, cheetah, leopard, Mac OS X 10.7 Lion  Hệ điều hành dành cho dòng điện thoại thông minh (Smart Phone): Android Google, Ios Apple, BlackBerry OS 10, Salfish OS, Firefox OS, Ubuntu Touch, Tizen Window Phone 8.1 - Phần mềm ứng dụng: + Công dụng: Đáp ứng nhu cầu cụ thể người sử dụng + Một số phần mềm ứng dụng thông dụng: Phần mềm soạn thảo văn : Ms Word, Open office Trang GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS  Phần mềm trò chơi (Game) Phần mềm đồ họa: Photoshop, Coredraw, AutoCad Chủ đề 2: Phần mềm học tập: Phần mềm luyện tập Chuột Mouse Skills 1.1 Các thao tác với chuột: -Di chuyển chuột -Nháy chuột -Nháy nút phải chuột -Nháy nút trái chuột -Kéo thả chuột 1.2 Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills: Có mức để luyện tập : - Mức Luyện thao tác di chuyển chuột - Mức Luyện thao tác nháy chuột - Mức Luyện thao tác nháy đúp chuột - Mức Luyện thao tác nút phải chuột - Mức Luyện thao tác kéo thả chuột Học gõ mười ngón 2.1 Bàn phím máy tính Khu vực bàn phím máy tính gồm hàng phím: - Hàng phím số - Hàng phím - Hàng phím sở - Hàng phím - Hàng phím chứa phím cách (Spacebar) 2.2 Ích lợi việc gõ bàn phím mười ngón Trang GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS - Tốc độ gõ nhanh - Gõ xác Tư ngồi - Mắt nhìn thẳng hình để thấy nội dung gõ vào máy tínhsửa sai lỗi tả - Bàn phím vị trí trung tâm, hai tay thả lỏng  tạo cảm giác thoải mái giúp khớp ngón tay đỡ mỏi 2.4 Cách đặt tay gõ phím - Đặt ngón tay lên hàng phím sở - Nhìn thẳng vào hình khơng nhìn xuống bàn phím - Gõ phím nhẹ dứt khốt - Mỗi ngón tay gõ số phím định 2.5 Cơng dụng số phím tổ hợp phím q trình soạn thảo văn Shift + kí tự thường  Kí tự in hoa Caps Lock: gõ kí tự in hoa Ctrl + N Tạo tài liệu Ctrl + O Mở tài liệu Ctrl + S Lưu tài liệu Ctrl + C Sao chép văn Ctrl + X Cắt nội dung chọn Ctrl + V Dán văn Ctrl + Z Trả lại tình trạng văn trước thực lệnh cuối Ctrl + Y Phục hồi trạng văn trước thực lệnh Ctrl + Z lt + F4 Đóng văn bản, đóng cửa sổ soạn thảo Ctrl + B Định dạng in đậm Ctrl + I Định dạng in nghiêng Ctrl + U Định dạng gạch chân liền từ Trang GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS Ctrl + Shift + W Định dạng gạch chân đơn từ Ctrl + Shift + D Định dạng gạch chân kép liền từ Ctrl + E Canh đoạn văn chọn Ctrl + J Canh đoạn văn chọn Ctrl + L Canh trái đoạn văn chọn Ctrl + R Canh phải đoạn văn chọn Shift + > Chọn ký tự phía sau Shift + < Chọn ký tự phía trước Ctrl + Shift + > Chọn từ phía sau Ctrl + Shift + < Chọn từ phía trước Ctrl + Chọn tất đối tượng, văn Backspace: Xóa ký tự phía trước trỏ soạn thảo Delete: Xóa ký tự phía sau trỏ soạn thảo Ctrl + M i tên: Di chuyển qua ký tự Ctrl + Home Về đầu văn Ctrl + End Về vị trí cuối văn Ctrl + Shift + Home Chọn từ vị trí đến đầu văn Ctrl + Shift + End Chọn từ vị trí đến cuối văn Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím mười ngón 3.1 Giới thiệu phần mềm Mario - Là phần mềm sử dụng để luyện gõ bàn phím mười ngón - Màn hình phần mềm(SGK trang 31) - Các luyện tập: + Home Row Only: Bài luyện tập phím hàng phím sở + dd Top Row: Bài luyện thêm phím hàng + dd Bottom Row: Bài luyện thêm phím hàng Trang GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS + Add Numbers: Bài luyện thêm phím hàng phím số + dd Symbols: Bài luyện thêm phím ký hiệu + dd Keyboard: Bài luyện tập kết hợp toàn bàn phím 3.2 Luyện tập a Đăng ký người luyện tập Bước 1: Khởi động chương trình: chạy tệp Mario.exe Bước 2: Chọn bảng chọn Student New  Cửa sổ thông tin Student Information xuất Bước 3: Nhập tên vị trí dòng trắng hình Bước 4: Nhấn Enter Bước 5: Nháy Done để đóng cửa sổ thông tin b Nạp tên người luyện tập Bước 1: Chọn bảng chọn Student Load Bước 2: Nháy chuột để chọn tên Bước 3: Nháy Done để nạp tên đóng cửa sổ c Thiết đặt lựa chọn để luyện tập d Lựa chọn học luyện gõ bàn phím e Luyện gõ bàn phím g Thốt khỏi phần mềm Cách 1: Nhấn phím Q Cách 2: Chọn File Quit Quan sát trái đất hệ mặt trời 4.1 Giới thiệu chung phẩn mềm Solar System 3D Simulator - Là phần mềm mô chuyển động hành tinh hệ mặt trời - Cách khởi động phần mềm: Nháy đúp vào biểu tượng phần mềm Trang GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS - Màn hình phần mềm: + Các bảng chọn: File, Free Science Software, Help + Khung hình + Các lệnh điều khiển, quan sát 4.2 Tìm hiểu lệnh điều khiển, quan sát: - Để (hoặc làm ẩn ) quĩ đạo chuyển động hành tinh nháy chuột vào nút - Nhấn nút lệnh làm cho vị trí quan sát em tự động chuyển động không gian Sử dụng chức để chọn vị trí quan sát thích hợp - Muốn thay đổi vận tốc chuyển động hành tinh sử dụng công cụ Speed - Các nút lệnh dùng để dịch chuyển tồn khung nhìn lên trên, xuống dưới, sang trái, phải - Nút - Nút lệnh dùng để đặt lại vị trí mặc định, đưa mặt trời trung tâm cho phép thực lệnh xem thơng tin 4.3 Thốt khỏi phần mềm - Cách 1: Chọn bảng chọn File – Chọn lệnh Exit Trang GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS - Cách 2: Nháy nút góc phải hình Chủ đề 3: Hệ điều hành Phương tiện điều khiển: 1.1 Khái niệm: Phương tiện điều khiển vật, người có vai trò điều khiển hoạt động thời điểm định Vd 1: Chiến sĩ cảnh sát giao thông điều khiển hoạt động giao thông đường phố Vd 2: Thời khóa biểu: điều khiển thời gian học tập nhà trường 1.2 Vai trò phương tiện điều khiển: Có vai trò quan trọng sống người 1.3 Hệ điều hành phương tiện điều khiển: Vì hệ điều hành phần mềm hệ thống có vai trò điều khiển phần cứng, phần mềm, tham gia vào q trình xử lí thông tin Hệ điều hành 2.1 Tổng quan hệ điều hành: - Hệ điều hành phần mềm hệ thống cài đặt máy tính - Máy tính hoạt động cài đặt tối thiểu hệ điều hành - Trên giới có nhiều hệ điều hành khác nhau:  Hệ điều hành Windows hãng Microsoft: Windows Xp, Windows 7, Windows 8, Windows 10  Hệ điều hành Linux: Ubuntu, Fedora, openSuse, Debian, Linux Mint  Hệ điều hành MacOS Apple: Kodiak, cheetah, leopard, Mac OS X 10.7 Lion  Hệ điều hành dành cho dòng điện thoại thơng minh (Smart Phone): Android Google, Ios Apple, BlackBerry OS 10, Salfish OS, Firefox OS, Ubuntu Touch, Tizen Window Phone 8.1 2.2 Tài nguyên máy tính: - Khái niệm: Tài nguyên máy tính thiết bị phần cứng máy tính: Cpu, nhớ, hình, loa, máy in Trang 10 GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS - Đào tạo qua mạng - Thương mại điện tử - Mạng xã hội Phương thức kết nối Internet - Người dùng cần đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) để hỗ trợ cài đặt cấp quyền truy cập Internet Nhờ môđem đường kết nối riêng (có dây đường dây điện thoại, đường truyền thuê bao, đường truyền ADSL, Wi-Fi) máy tính đơn lẻ mạng L N, W N kết nối vào hệ thống mạng ISP từ kết nối với Internet - Một số ISP Việt Nam: Tổng cơng ty bưu viễn thơng Việt Nam VNPT, Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel, Tập đồn FPT, Cơng ty NetNam thuộc viện Cơng nghệ thông tin … Tổ chức thông tin Internet 4.1 Siêu văn trang web - Siêu văn (hypertext) loại văn tích hợp nhiều dạng liệu khác văn bản, hình ảnh, âm thanh, video … - Siêu liên kết (hyperlink – link): nhờ siêu liên kết mà ta đến siêu văn khác - Trang web siêu văn gán địa truy cập Internet Địa truy cập gọi địa trang web 4.2 Website, địa Website, trang chủ - Website: tập hợp gồm nhiều trang web có liên quan tổ chức địa truy cập chung tạo thành website Địa truy cập chung gọi địa web - Trang web mở tra truy cập vào website đó, trang gọi trang chủ 4.3 Cách truy cập Web - Các phần mềm trình duyệt Web phổ biến: Internet Explorer, FireFox, Google Chrome - Các bước để truy cập Website: Bước 1: Khởi động trình duyệt Web Bước 2: Nhập địa trang Web vào ô địa Bước 3: Nhấn Enter Trang 60 GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS 4.4 Sử dụng máy tìm kiếm - Máy tìm kiếm phần mềm hỗ trợ tìm kiếm Internet theo yêu cầu người sử dụng dựa từ khóa người sử dụng cung cấp - Vd: www.Google.com www.bing.com www.altavista.com - Cách sử dụng máy tìm kiếm Bước 1: Truy cập máy tìm kiếm Bước 2: Gõ từ khóa vào dành cho từ khóa Bước 3: Nhấn phím Enter Thư điện tử (Email) 5.1 Tìm hiểu thư điện tử - Thư điện tử dịch vụ chuyển thư dạng số mạng máy tính thơng qua hộp thư điện tử - Ưu điểm thư điện tử: + Chi phí thấp + Thời gian gửi nhận thư nhanh chóng + Có thể gửi cho nhiều người + Có thể đính kèm nhiều tệp tin, liên kết - Trong hệ thống thư điện tử, người gửi người nhận phải có tài khoản thư điện tử - Các máy chủ cài đặt phần mềm quản lý thư điện tử - Hệ thống vận chuyển thư điện tử mạng máy tính - Ví dụ thư điện tử: trungk29@gmail.com C2.nguyenbinhkhiem@bienhoa.edu.vn Trang 61 GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS 5.2 Cách đăng kí tài khoản thư điện tử (sử dụng thư điện tử Gmail hãng phần mềm Google) Bước 1:Truy cập địa www.mail.google.com Bước 2: Nháy nút create account Bước 3: Nhập thơng tin cần thiết vào mẫu đăng kí (Chú ý phần nhập tên đăng nhập (choose your username) phần nhập password (create a password; confim your password) Bước 4: Nháy nút next step Bước 5: Nháy I AGREE Trang 62 GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS Bài tập vận dụng chủ đề Bài 1: Sử dụng trình duyệt Web để truy cập Website: đọc, lưu nội dung trang web, lưu hình ảnh Bài 2: Sử dụng máy tìm kiếm để tìm hiểu thơng tin, hình ảnh danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm Bài 3: Tạo tài khoản thư điện tử (Gmail) Gửi thư đến địa trungk29@gmail.com Bài 4: Nêu lợi ích to lớn mà Internet mang lại đời sống người Chủ đề 2: Một số vấn đề xã hội Tin học Bảo vệ thơng tin máy tính 1.1 Tại phải bảo vệ thơng tin máy tính? - Thơng tin lưu trữ máy tính ngày nhiều Chúng quan trọng sử dụng thường xuyên - Tác hại việc thơng tin máy tình: + Đối với cá nhân: Gây phiền tối, ảnh hưởng đến cơng việc + Đối với doanh nghiệp, quan, nhà nước: Đưa tới hậu vô to lớn (Vd: tê liệt hệ thống hàng không, truy cập vào quan nhà nước để tìm kiếm thơng tin ) Trang 63 GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến an tồn thơng tin máy tính - Yếu tố cơng nghệ vật lý - Yếu tố bảo quản, sử dụng - Yếu tố Virus máy tính 1.3 Tìm hiểu Virus máy tính 1.3.1 Định nghĩa Virus máy tính - Virus máy tính chương trình hay đoạn chương trình có khả tự nhân hay chép từ đối tượng bị lây nhiễm sang đối tượng khác đối tượng bị lây nhiễm kích hoạt - Vd: Boot Virus, File Virus, marco Virus, trojan Virus, Worm virus 1.3.2 Tác hại Virus máy tính: - Tiêu tốn tài nguyên hệ thống - Phá hủy liệu - Phá hủy hệ thống - Đánh cắp liệu - Mã hóa liệu để tống tiền - Gây khó chòu khác 1.3.3 Các đường lây lan Virus: Virus máy tính lây vào máy tính nhiều cách: - Qua việc chép file bị nhiễm Virus - Qua phần mềm bẻ khóa, phần mềm chép lậu - Qua thiết bị nhớ di động - Qua mạng nội bộ, mạng Internet, đặc biệt thư điện tử - Qua “lỗ hổng” phần mềm 1.3.4 Cách phòng tránh Virus Nguyên tắt chung là: * Luôn cảnh giác ngăn chặn virus đường lây lan chúng Hạn chế chép khơng cần thiết, khơng chạy chương trình tải từ Internet chép từ máy khác chưa đủ tin cậy Không mở file gửi kèm thư điện tử không rõ nguồn gốc Trang 64 GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS Khơng truy cập trang web có nội dung khơng lành mạnh Thường xuyên cập nhật vá lỗi cho phần mềm, kể hệ điều hành Định kì lưu liệu để khôi phục bị Virus phá hoại Định kì quét diệt Virus phần mềm diệt Virus Tin học xã hội 2.1 Vai trò tin học máy tính xã hội đại: 2.1.1 Lợi ích ứng dụng tin học: - Tin học ứng dụng lĩnh vực đời sống xã hội - Sự phát triển mạng máy tính, đặc biệt Internet, làm cho việc ứng dụng tin học ngày phổ biến - Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu sản xuất, cung cấp dịch vụ quản lí 2.1.2 Tác động tin học với xã hội -Sự phát triển tin học làm thay đổi nhận thức cách tổ chức, vận hành hoạt động xã hội người, giúp cắt giảm khâu trung gian chi phí quản lí -Tin học góp phần thay đổi phong cách sống người -Tin học máy tính ngày c ng góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hầu hết lĩnh vực khoa học công nghệ c ng khoa học xã hội  Tin học máy tính ngày thật trở thành động lực lược lượng sản xuất, góp phần phát triển kinh tế xã hội 2.2 Kinh tế tri thức xã hội tin học hóa 2.2.1 Tin học kinh tế tri thức: Tin học máy tính sở đời phát triển kinh tế tri thức 2.2.2 Xã hội tin học hóa: Trang 65 GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS Trong xã hội tin học hóa, việc ứng dụng tin học giúp nâng cao xuất hiệu công việc, giải phóng lao động chân tay, đặc biệt cơng việc nguy hiểm, nặng nhọc để người tập trung vào cơng việc đòi hỏi tư 2.3 Con người xã hội tin học hóa Trong xã hội tin học hóa, cần: - Có ý thức bảo vệ thơng tin nguồn tài nguyên mang thông tin, tài sản chung người, tồn xã hội, có cá nhân - Có trách nhiệm với thơng tin đưa lên mạng Internet - Xây dựng phong cách sống khoa học, có tổ chức, đạo đức văn hóa ứng xử mơi trường Internet, có ý thức tn thủ pháp luật yêu cầu tất yếu người tham gia vào không gian điện tử chung Chủ đề 3: Thực hành lưu dự phòng quét Virus Bài 1: Sao lưu liệu ổ đĩa D:\ theo cách thông thường: Copy Paste Bài 2: Sao lưu liệu phục hồi liệu lưu cách sử dụng phần mềm Norton ghost đĩa Hirenboot CD Bài 3: Download phần mềm diệt Virus Bkav từ Website www.bkav.com.vn cài đặt, quét Virus Bkav Bài 4: Download phần mềm Kaspersky 2016 từ Website www.kaspersky.com cài đặt, quét Virus Kaspersky 2016 Chủ đề 4: Phần mềm trình chiếu Tìm hiểu phần mềm trình chiếu - Phần mềm trình chiếu dùng để tạo trình chiếu dạng điện tử - Mỗi trình chiếu gồm hay nhiều trang nội dung gọi trang chiếu - Mỗi phần mềm trình chiếu có cơng cụ soạn thảo văn - Ngồi tạo chuyển động văn bản, hình ảnh trang chiểu để trình chiếu sinh động, hấp dẫn Ứng dụng phần mềm trình chiếu -Sử dụng nhà trường: Tạo giảng điện tử, thuyết trình, đề trắc nghiệm - Sử dụng họp - Tạo album ảnh, album ca nhạc Trang 66 GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS - In tờ rơi, tờ quảng cáo Bài trình chiếu -Bài trình chiếu phần mềm trình chiếu tạo lưu máy tính dạng tệp Bài trình chiếu tập hợp trang chiếu đánh số thứ tự - Công việc quan trọng tạo trình chiếu tạo nội dung cho trang chiếu Nội dung trang chiếu có dạng: + Văn + Hình ảnh, biểu đồ + Các tệp âm thanh, đoạn phim, - Một trình chiếu thường có trang gọi trang tiêu đề trang lại gọi trang nội dung Một trang nội dung thường có phần là: Tiêu đề trang phần nội dung - Các phần mềm trình chiếu thường có thiết kế sẳn mẫu bố trí nội dung gọi Layout - Trên trang chiếu theo mẫu thường có khung gọi khung văn bản, văn nhập vào khung - Khung văn thường có loại khung tiêu đề trang khung nội dung Chủ đề 5: Phần mềm trình chiều Microsoft Powerpoint Khởi động phần mềm: Nháy đúp vào biểu tượng chương trình Giao diện phần mềm Powerpoint: Trang 67 GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS Thoát khỏi phần mềm: Cách 1: Mở bảng chọn File, chọn lệnh Exit Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Alt+F4 Tạo trình chiếu Cách 1: Mở bảng chọn File, chọn lệnh New Cách 2: Nháy nút lệnh New cơng cụ Lưu trình chiếu Bước 1: Mở bảng chọn File, chọn lệnh Save/ Save As Bước 2: Chọn thư mục cần chứa tệp tin Bước 3: Gõ tên trình chiếu Bước 4: Nháy Save Mở trình chiếu có ổ đĩa Bước 1: Mở bảng chọn File, chọn lệnh Open (Ctrl + O) Bước 2: Chọn thư mục chứa trình chiếu cần mở Bước 3: Nháy chọn trình chiếu Bước 4: Nháy Open Nhập nội dung cho trang chiếu (Slide) - Nhập tiêu đề vào khung tiêu đề (Title) - Nhập nội dung vào khung văn (Subtitle) Màu sắc trang chiếu 8.1 Các bước tạo màu trang chiếu Bước 1: Chọn trang chiếu ngăn bên trái (ngăn Slide) Bước 2: Chọn lệnh Format  Background Bước 3: Nháy m i tên chọn màu thích hợp (h 71) Bước 4: Nháy nút Apply Aply to All (cho tất trang chiếu) hộp thoại 8.2 Định dạng nội dung văn bản: tương tự cách định dạng MS Word Trang 68 GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS Cách 1: Sử dụng nút lệnh công cụ định dạng Cách 2: Sử dụng hộp thoại Font (FormatFont) 8.3 Sử dụng mẫu trình chiếu Bước 1: Nháy nút Design Bước 2: Nháy nút m i tên công cụ bên phải mẫu Bước 3: Nháy pply to Selected Slides để áp dụng mẫu cho trang chiếu chọn pply to ll Slides để áp dụng cho trang chiếu 8.4 Các bước tạo trình chiếu a) Chuẩn bị nội dung cho trình chiếu b) Chọn màu hình ảnh cho trang chiếu c) Nhập định dạng nội dung văn d) Thêm hình ảnh minh hoạ e) Tạo hiệu ứng động f) Trình chiếu kiểm tra, chỉnh sửa lưu trình chiếu 8.5 Một vài lưu ý tạo trình chiếu  Trước hết, xây dựng dàn ý trình chiếu chọn nội dung văn c ng hình ảnh đối tượng khác cách thích hợp  Nội dung trang chiếu nên tập trung vào ý  Nội dung văn trang chiếu ngắn gọn tốt Khơng nên có q nhiều mục liệt kê trang chiếu (tối đa 6)  Màu định dạng văn bản, kể vị trí khung văn cần sử dụng thống trang chiếu Khi tạo nội dung cho trang chiếu cần tránh:  Các lỗi tả;  Sử dụng cỡ chữ nhỏ;  Quá nhiều nội dung văn trang chiếu;  Màu màu chữ khó phân biệt Thêm hình ảnh vào trang chiếu: Trang 69 GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS 9.1 Các bước chèn hình ảnh vào trang chiếu Bước 1: Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh vào Bước 2: Chọn lệnh Insert  Picture  From File Bước 3: Chọn thư mục lưu tệp hình ảnh Look in Bước 4: Nháy chọn tệp đồ hoạ cần thiết nháy Insert Lưu ý Ngồi cách trên, ta chèn hình ảnh vào trang chiếu lệnh quen thuộc Copy Paste 9.2 Thay đổi vị trí kích thước hình ảnh Cần chọn hình ảnh trước thao tác 9.2.1 Thay đổi vị trí: Bước 1: Đưa trỏ chuột lên hình ảnh trỏ chuyển thành m i tên chiều Bước 2:Nhấn giữ kéo thả để di chuyển 9.2.2 Thay đổi kích thước hình ảnh Bước 1: Đưa trỏ chuột lên nút tròn màu trắng đến trỏ chuyển thành m i tên chiều Bước 2: Nhấn giữ kéo thả để thay đổi kích thước hình ảnh 9.2.3 Thay đổi thứ tự hình ảnh Bước 1: Chọn hình ảnh cần chuyển lên lớp (hoặc đưa xuống lớp dưới) Trang 70 GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS Bước 2: Nháy chuột phải chuột lên hình ảnh, chọn Order chọn Bring to Front để chuyển hình ảnh lên Send to Back để đưa xuống 10 Sao chép trang chiếu Bước 1: Chọn trang chiếu cần chép Bước 2: Nháy nút Copy công cụ Bước 3: Di chuyển trỏ đến vị trí cần chép Bước 4: Nháy nút Paste công cụ 11 Di chuyển trang chiếu Bước 1: Chọn trang chiếu cần chép Bước 2: Nháy nút Cut công cụ Bước 3: Di chuyển trỏ đến vị trí cần chép Bước 4: Nháy nút Paste công cụ 12 Tạo hiệu ứng động 12.1 Chuyển trang chiếu Bước 1: Chọn trang chiếu cần tạo hiệu ứng Bước 2: Mở bảng chọn Slide Show nháy Slide Transition Bước 3: Nháy chọn hiệu ứng thích hợp Có hai tuỳ chọn điều khiển việc chuyển trang:  On mouse click: Chuyển trang sau nháy chuột  Automatically after: Tự động chuyển trang sau khoảng thời gian (tính giây) 12.2 Tạo hiệu ứng động cho đối tượng Bước 1: Chọn trang chiếu cần tạo hiệu ứng cho đối tượng Bước 2: Mở bảng chọn Slide Show nháy Animation Schemes Bước 3: Nháy chọn hiệu ứng thích hợp ngăn bên phải Bước 4: Nháy Apply Apply to all Chủ đề 6: Đa phương tiện (Multimedia) Thơng tin đa phương tiện 1.1 Tìm hiểu thơng tin đa phương tiện Trang 71 GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS - Đa phương tiện (multimedia) hiểu thông tin kết hợp từ nhiều dạng thông tin thể cách đồng thời - Sản phẩm đa phương tiện: sản phẩm thể thông tin đa phương tiện tạo máy tính phần mềm máy tính 1.2 Ví dụ sản phẩm đa phương tiện - Trang web với nhiều dạng thông tin chữ, tranh ảnh, đồ, âm thanh, ảnh động, đoạn phim (video clip), - Bài trình chiếu - Đoạn phim quảng cáo - Phần mềm trò chơi 1.3 Ưu điểm đa phương tiện - Đa phương thông tin tốt - Đa phương tiện thu hút ý - Thích hợp với việc sử dụng máy tính - Rất phù hợp cho việc giải trí dạy-học 1.4 Các thành phần đa phương tiện a) Văn bản: dạng thông tin biểu diễn thông tin bao gồm kí tự thể với nhiều dáng vẻ khác b) Âm thanh: thành phần điển hình đa phương tiện c) Ảnh tĩnh: tranh ảnh thể cố định nội dung d) Ảnh động: Là kết hợp nhiều ảnh tĩnh khoảng thời gian ngắn e) Phim: thành phần đặc biệt đa phương tiện, dạng tổng hợp tất thông tin vừa trình bày 1.5 Ứng dụng đa phương tiện: - Thông tin đa phương tiện ứng dụng lĩnh vực sống -Một số ứng dụng tiêu biểu: + Trong nhà trường + Trong khoa học + Trong y học + Trong thương mại + Trong quản lí xã hội + Trong nghệ thuật + Trong cơng nghiệp giải trí Trang 72 GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS Làm quen với phần mềm tạo ảnh động 2.1 Nguyên tắc tạo ảnh động: - Ảnh động thể liên tiếp nhiều ảnh tĩnh, ảnh xuất khoảng thời gian ngắn - Bản chất việc tạo ảnh động: tạo ảnh tĩnh có kích thước ghép chúng thành dãy với thứ tự địnhđặt thời gian xuất ảnh lưu với dạng tệp ảnh động 2.2 Tạo ảnh động phần mềm Beneton Movie Gif 2.2.1 Khởi động phần mềm: Nháy đúp chuột vào biểu tượng phần mềm 2.2.2 Giao diện phần mềm 2.2.3 Thoát khỏi phần mềm: Nhấn tổ hợp phím ALT+F4 2.2.4 Các bước tạo ảnh động phần mềm Beneton Movie Gif: Bước 1: Nháy chuột nút lệnh New Project công cụ Bước 2: Nháy chuột nút lệnh Add Frame công cụ Bước 3: chọn tệp tin hình ảnh Bước 4: Nháy Open Bước 5: Đưa tệp tin hình ảnh khác vào (lặp lại thao tác từ bước đến bước 4) Bước 6: Nháy Save Trang 73 GV: Nguyễn Viết Trung Chủ đề Tin học THCS 2.2.5 Tạo hiệu ứng động Bước 1: Nháy chuột lên biểu tượng ngăn phải hình Bước 2: Chọn hai hiệu ứng: - Hiệu ứng chuẩn: Normal Effect - Hiệu ứng động: Enimated Effect Phần 5: Các phẩn mềm học tập Phần mềm luyện gõ bàn phím mười ngón tay  Mario  Typing test  Finger break Out Phần mềm luyện tập chuột: Mouse Skills Phần mềm mô hệ mặt trời: Solar System 3D Simulator Phần mềm học Toán: Toolkit math Phần mềm vẽ hình học động: Geogebra Phần mềm tạo ảnh động: Beneton Movie Gif Trang 74 ... chuyển chu t -Nháy chu t -Nháy nút phải chu t -Nháy nút trái chu t -Kéo thả chu t 1.2 Luyện tập sử dụng chu t với phần mềm Mouse Skills: Có mức để luyện tập : - Mức Luyện thao tác di chuyển chu t... Nháy chu t phải Chọn Paste 2.6 Di chuyển thư mục: Bước 1: Chọn thư mục cần di chuyển Bước 2: Nháy chu t phải Chọn Cut Bước 3: Chuyển đến thư mục chứa thư mục cần di chuyển Bước 4: Nháy chu t... đơn vị để lưu trữ thông tin thiết bị lưu trữ - Các tệp tin bản: + Các tệp tin văn bản: E-book, E-mail, tài liệu + Các tệp tin hình ảnh: hình vẽ, tranh ảnh, video + Các tệp tin âm thanh: hát + Các

Ngày đăng: 16/12/2018, 18:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan