1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

TIN 8: ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC VÀ ÔN TẬP KHỐI 8

8 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 159,03 KB

Nội dung

- Công cụ sẽ tạo ra một cung tròn là một phần của hình tròn nếu xác định trước tâm hình tròn và hai điểm trên cung tròn này.. - Công cụ sẽ xác định một cung tròn đi qua ba điểm cho t[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC VÀ ÔN TẬP KHỐI 8 Tuần 21: BÀI TẬP

1 Bài tập 1

- Sau thực đoạn chương trình sau, giá trị biến j ? j:= 0;

For i:= to j:= j + 2 Bài tập 2.

- Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ khơng? Vì sao? a) For i:= 100 to

Writeln(‘A’);

b) For i:= 1.5 to 10.5 Writeln(‘A’);

c) For i:= to 10 Writeln(‘A’); d) For i:= to 10 do;

Writeln(‘A’); 3 Bài tập 3

- Viết chương trình in hình bảng cửu chương 4 Bài tập

Mơ tả thuật tốn tính tổng

A=

1 3+ 4+

1 +

1

n(n+2) 5 Bài tập

- Viết chương trình tính tổng số chẵn từ đến N 6 Bài tập

(2)

Tuần 22: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP FOR DO 1 Ôn lại câu lệnh lặp For do:

- Cú pháp: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>; + Hoạt động vòng lặp:

- B1: biến đếm nhận giá trị đầu

- B2: Chương trình kiểm tra biểu thức điều kiện, biểu thức điều kiện thực câu lệnh

- B3: Biến đếm tự động tăng lên đơn vị quay lại B2

- B4: Nếu biểu thức điều kiện nhận giá trị sai khỏi vịng lặp

2 Viết chương trình in hình bảng nhân số từ đến 9, số nhập từ bàn phím dừng hình để quan sát kết quả.

- Gõ chương trình sau đây: uses crt;

var N,i:integer; begin

clrscr;

write('Nhap so N='); readln(N);

writeln;

writeln('Bang nhan ',N); writeln;

for i:=1 to 10

writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3); readln;

end

Bài 3: sử dụng câu lệnh if sử dụng câu lệnh for lồng lệnh` for khác thực hiện lệnh lắp Sử dụng lệnh for lồng để in hình số từ đến 99 theo dạng bảng.

*

Tìm hiểu chương trình sau:

Program tao_bang; Uses crt;

Var i,j: byte; Begin

Clrscr;

For i:= to Begin

For j:= to Write(10*i + j:4); Writeln;

(3)

Tuần 23 +24+25 Phần mềm học tập

HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA 1 Em biết Geogebra?

Phần mềm Geogebra dùng để vẽ hình học đơn giản điểm, đoạn thẳng, đường thẳng 2 Làm quen với phần mềm Geogebra tiếng Việt:

a) Khởi động

Nháy đúp vào biểu tượng hình để khởi động phần mềm b) Giới thiệu hình Geogebra tiếng Việt.

+ Màn hình làm việc Geogebra gồm: - Bảng chọn

- Thanh công cụ

c) Giới thiệu cơng cụ làm việc chính. * Cơng cụ di chuyển: dùng để di chuyển hình * Các cơng cụ liên quan đến đối tượng điểm - Công cụ : dùng để tạo điểm

- Công cụ : dùng để tạo điểm giao hai đối tượng có mặt phẳng - Cơng cụ : dùng để tạo trung điểm đoạn thẳng

* Các công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng

- Các công cụ , , dùng để tạo đường, đoạn, tia qua hai điểm cho trước

* Các cơng cụ tạo mối quan hệ hình học

- Công cụ dùng để tạo đường thẳng qua điểm vng góc với đường đoạn thẳng cho trước

- Công cụ tạo đường thẳng song song với đường (đoạn) cho trước qua điểm cho trước

- Công cụ dùng để vẽ đường trung trực đoạn thẳng hai điểm cho trước

- Công cụ dùng để tạo đường phân giác góc cho trước Góc xác định ba điểm mặt phẳng

* Công cụ liên quan đến hình trịn

(4)

- Cơng cụ dùng để tạo hình trịn cách xác định tâm bán kính

- Cơng cụ dùng để vẽ hình trịn qua ba điểm cho trước

- Cơng cụ dùng để tạo nửa hình trịn qua hai điểm đối xứng tâm

- Công cụ tạo cung tròn phần hình trịn xác định trước tâm hình trịn hai điểm cung trịn

- Cơng cụ xác định cung tròn qua ba điểm cho trước * Các cơng cụ biến đổi hình học

-Công cụ dùng để tạo đối tượng đối xứng với đối tượng cho trước qua trục đường đoạn thẳng

-Công cụ dùng để tạo đối tượng đối xứng với đối tượng cho trước qua điểm cho trước (điểm gọi tâm đối xứng)

d Các thao tác với tệp:

- Mỗi trang hình vẽ lưu tệp có phần mở rộng ggb Để lưu hình vẽ nhấn tổ hợp phím Ctrl+S thực lệnh Hồ sơ-> lưu lại

* Nếu lưu lần phần mềm yêu cầu đặt tên Vào File name ->save - Để mở File có nhấn tổ hợp phím Ctrl +O thực lệnh Hồ Sơ-> mở e Thoát khỏi phần mềm:

Nháy chuột chọn Hồ sơ-> Đóng nhấn tổ hợp phím Alt +F4 3 Đối tượng hình học:

a Khái niệm đối tượng hình học:

- Một hình hình học bao gồm nhiều đối tượng Các đối tượng hình học bao gồm: Đoạn thẳng, đường thẳng tia, hình trịn, cung tròn

b Đối tượng tự đối tượng phụ thuộc. - Điểm thuộc đường thẳng

- Đường thẳng qua hai điểm - Giao hai đối tượng hình học

c Danh sách đối tượng hình học: SGK d Thay đổi thuộc tính đối tượng : SGK

Tuần 26 Bài LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC 1 Lệnh lặp với số lần chưa biết trước.

(5)

- Một ngày chủ nhật Long gọi điện cho Trang Khơng có nhấc máy Long định gọi lại thêm lần Như Long biết trước lặp lại gọi điện thêm lần Một ngày khác, Long định 10 phút gọi điện lần cho Trang có người bắt máy

+ Ví dụ 2:

- Nếu cộng n số tự nhiên (n = 1, 2, 3, ), Cần cộng số tự nhiên để ta nhận tổng Tn nhỏ lớn 1000?

+ Kí hiệu S tổng cần tìm ta có thuật tốn sau: - Bước 1.S  0, n 

- Bước 2. Nếu S ≤ 1000, n n + 1; ngược lại chuyển tới bước -Bước S S + n và quay lại bước

- Bước In kết : S n số tự nhiên nhỏ cho S > 1000 Kết thúc thuật tốn - Ta có sơ đồ khối

* Nhận xét : Để viết chương trình dẫn máy tính thực hoạt động lặp ví dụ trên, ta sử dụng câu lệnh có dạng lặp với số lần chưa biết trước

2 Ví dụ lần lặp với số lần chưa biết trước. + Cú pháp: While <điều kiện> do<câu lệnh>; + Hoạt động:

- B1 Kiểm tra điều kiện

- B2 Nếu điều kiện sai, câu lệnh bị bỏ qua việc thực câu lệnh lặp kết thúc Nếu điều kiện đúng, thực câu lệnh quay lại B1

3 Lặp vơ hạn – Lỗi lập trình cần tránh.

- Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần ý tránh tạo nên vịng lặp khơng kết thúc

- Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần ý tránh tạo nên vòng lặp không kết thúc

- Chẳng hạn, chương trình lặp lại vơ tận: var a:integer;

begin a:=5;

(6)

writeln('A'); end

Câu hỏi:

? Lần Long lặp lại việc gọi điện lần

? Điều kiện để kết thúc hoạt động lặp gì? ? Tìm hiểu bước thuật tốn ví dụ - Trong đó:

Điều kiện? Câu lệnh?

? Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => hoạt động câu lệnh ? Hãy cho biết kết nhận sau chạy chương trình

Tuần 27 Bài thực hành SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE DO

1 Viết chương trình sử dụng lệnh lặp While … để tính n số thực x1,x2,x3…xn Các số n x1,x2,x3…, xn nhập từ bàn phím

- Ý tưởng?

- Mơ tả thuật tốn chương trình, biến dự định sử dụng kiểu chúng - Gõ chương trình sau đây:

Program tinh_trung_binh; Var n, dem: integer;

X, tb: real; Begin

Clrscr; Dem:=0; tb:=0;

Writeln(‘Nhap cac so can tinh n =’); Readln(n);

While dem < n Begin

Dem:= dem + 1;

Writeln(‘Nhap so thu’, dem,’=’); Readln(x);

Tb:= tb + x; End;

Tb:=tb/n;

Witeln(‘Trung binh của’,n,’so =’, tb:10:3); Readln;

End

(7)

Ý tưởng: Kiểm tra N có chia hết cho số tự nhiên ≤ i N hay không Kiểm tra tính chia hết phép chia lấy phần dư (mod).

Uses Crt; Var n,i:integer; Begin

clrscr;

write('Nhap vao mot so nguyen: '); readln(n);

If n<=1 then

writeln('N khong la so nguyen to') else

begin i:=2;

while (n mod i<>0) i:=i+1;

if i=n then

writeln(n,' la so nguyen to!') else

writeln(n,' khong phai la so nguyen to!'); end;

(8)

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w