1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

Nội dung hướng dẫn học sinh tự học môn Sinh học khối 6,7,8,9.

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 23,18 KB

Nội dung

- Sinh dục: Thụ tinh trong, chim trống có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tinh, chim mái có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển. II.[r]

(1)

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN SINH 7 Tuần 03/02 – 08/02

BÀI 38: THẰN LẰN BÓNG ĐI DÀI I Đời sớng

- Đời sống:

+ Thằn lằn ưa sống nơi khô + Thích phơi nắng, ăn sâu bọ + Có tập tính trú đơng

+ Là động vật biến nhiệt

- Sinh sản: Thụ tinh trong, trứng có vỏ dai, nhiều nỗn hồng, trứng phát triển trực tiếp

II Cấu tạo di chuyển 1 Cấu tạo ngoài

- Đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn,

- Da khơ có vảy sừng, cở dài, mắt có mi cử động, có tuyến lệ, màng nhĩ nằm hốc tai

- Đuôi thân dài, chân ngắn, yếu, có vuốt sắc 2 Di chuyển

- Khi di chuyển thân tì vào đất cử động uốn liên tục, phối hợp với chi làm vật tiến lên phía trước

Hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Học kĩ bài, hoàn thành phần câu hỏi sách giáo khoa trang 126 - Đọc mục em có biết

(2)

BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN

I Bộ xương - Bộ xương gồm: + Xương đầu

+ Cột sống xương sườn

+ Xương chi: gồm xương đai xương tự II.Các quan dinh dưỡng

1 Tiêu hoá : Cơ quan tiêu hố của thằn lằn có thay đởi : + Ống tiêu hoá phân hoá rõ

+ Ruột già có khả hấp thụ lại nước 2 T̀n hồn hơ hấp

a Tuần hoàn: Tim ngăn (2 tâm nhĩ, tâm thất), tâm thất xuất vách hụt) - Hai vòng tuần hồn, máu ni thể máu pha

b Hơ hấp : Phởi có nhiều vách ngăn

Sự thơng khí ở phởi nhờ x́t của quan liên sườn

3 Bài tiết : Thằn lằn có thận sau (hậu thận) tiến hơn thận của ếch, có khả hấp thu lại nước Nước tiểu đặc

III Thần kinh giác quan - Bộ não gồm phần:

Não trước tiểu não phát triển liên quan đến đời sống hoạt động phức tạp - Giác quan :

+ Tai : tai xuất ống tai ngồi + Mắt x́t mí thứ ba

(3)

Tuần 10/02 – 15/02

BÀI 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BỊ SÁT

I Đa dạng bị sát

- Lớp bị sát rất đa dạng, số lồi lớn (TG : 6500 lồi, VN: 271 lồi), chúng có da khơ, có lớp vảy sừng bao bọc sinh sản cạn, chia thành bộ:

+ Bộ Đầu mỏ + Bộ Có vảy + Bộ Cá sấu + Bộ Rùa

- Chúng có lối sống mơi trường sống phong phú II Các lồi Khủng long

1 Sự đời thời đại phồn thịnh khủng long

-Tổ tiên của bị sát hình thành cách khoảng 280- 230 triệu năm

- Gặp điều kiện thuận lợi bị sát cở phát triển rất mạnh mẽ gọi thời đại của bò sát hoặc thời đại của khủng long

2 Sự diệt vong khủng long.

- Lí diệt vong: Do cạch tranh thức ăn, nơi ở với chim thú, ảnh hưởng của khí hậu thiên nhiên

- Bò sát thể nhỏ :

+ Dễ tìm thấy nơi ẩn trú + Yêu cầu thức ăn + Trứng nhỏ an toàn

(4)

- Bị sát ĐVCXS thích nghi với đời sống hồn tồn ở cạn: + Da khơ, vảy sừng khơ, cổ dài

+ Màng nhĩ nằm hốc tai + Chi yếu có móng vuốt + Phởi có nhiều vách ngăn

+Tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu nuôi thể máu pha + Động vật biến nhiệt

+ Có quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vơi bao bọc, giàu nỗn hồng

IV Vai trị - Lợi ích:

+ Có ích cho nơng nghiệp (tiêu diệt sâu bọ, chuột phá hoại mùa màng) + Có giá trị thực phẩm (ba ba , rùa )

+ Dược phẩm

+ Sản phẩm mĩ nghệ

- Tác hại: Một số loài có nọc độc gây chết người (rắn ) Hướng dẫn học

- Học kĩ bài, hoàn thành câu hỏi 1,2 SGK trang 133 - Đọc mục “Em có biết”

LỚP CHIM

BÀI 41: CHIM BỒ CÂU

I Đời sống

(5)

- Là động vật nhiệt

- Sinh sản: Thụ tinh trong, trứng có nhiều nỗn hồng, có vỏ đá vơi Có tượng ấp trứng nuôi sữa diều

II Cấu tạo di chuyển 1 Cấu tạo ngoài

- Thân hình thoi, bao phủ lơng vũ nhẹ xốp - Hàm khơng có răng, có mỏ sừng bao bọc

- Chi trước biến thành cánh

- Chi sau có bàn chân dài, ngón chân có vuốt, ba ngón trước, ngón sau Di chuyển

Có hai hình thức di chuyển :

+ Kiểu bay vỗ cánh: Cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh. + Kiểu bay lượn: Cánh đập chậm rãi, không liên tục Bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ của khơng khí hướng thay đởi của luồng gió

Câu hỏi tự học: Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 137

Tuần 16/02 – 22/02

BÀI 42: THỰC HÀNH : QUAN SÁT BỘ XƯƠNG, MẨU MỔ CHIM BỒ CÂU

(6)

BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU

I Các quan dinh dưỡng 1 Tiêu hóa

- Ống tiêu hóa phân hóa chuyên hóa với chức - Tốc độ tiêu hóa cao

2 T̀n hồn

- Tim ngăn, gồm nửa phân tách hoàn toàn Nửa trái chứa máu đỏ tươi, nửa phải chứa máu đỏ thẩm Có vịng tuần hồn

- Máu nuôi thể giàu ôxi (máu đỏ tươi) 3 Hô hấp

- Phởi gồm mạng ống khí dày đặc

- Một số ống khí thơng với túi khí → Bề mặt trao đởi khí rộng - Trao đởi khí:

+ Khi bay túi khí

+ Khi đậu nhờ thay đởi thể tích lồng ngực

Túi khí cịn làm giảm khối lượng riêng của chim giảm ma sát nội quan bay 4 Bài tiết sinh dục

- Bài tiết: Thận sau, khơng có bóng đái Nước tiểu thải phân

- Sinh dục: Thụ tinh trong, chim trống có đơi tinh hồn ống dẫn tinh, chim mái có buồng trứng ống dẫn trứng bên trái phát triển

II Thần kinh giác quan - Bộ não phát triển:

+ Não trước lớn

(7)

+ Não có thùy thị giác - Giác quan

+ Mắt tinh có mi thứ mỏng

+ Tai có ống tai ngồi chưa có vành tai

Câu hỏi ôn tập: Trả lời câu hỏi 1,2 SGK trang 142

Tuần 23/02 – 28/02/2020

BÀI 44: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM

1 Sự đa dạng nhóm chim

- Lớp chim rất đa dạng: Số loài nhiều, chia làm nhóm: + Chim chạy

+ Chim bơi + Chim bay

- Lối sống môi trường sống phong phú 2 Đặc điểm chung lớp chim

+ Mình có lơng vũ bao phủ + Chi trước biến đởi thành cánh + Có mỏ sừng

+ Phởi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hơ hấp + Tim ngăn, máu đỏ tươi nuôi thể

+ Trứng có vỏ đá vơi, ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ + Là động vật nhiệt

(8)

+ Lợi ích:

 Ăn sâu bọ động vật gặm nhấm  Cung cấp thực phẩm

 Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh  Huấn luyện để săn mồi, phụ vụ du lịch  Giúp phát tán rừng

+ Có hại:

 Ăn hạt, quả, cá…

 Là động vật trung gian truyền bệnh

Câu hỏi ôn tập: Trả lời câu hỏi 2,3 SGK

BÀI 45: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM

Ngày đăng: 08/02/2021, 05:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w