Bài giảng dược lý học thủy sản (Đào Công Duẩn, Kim Văn Vạn, Đại Học Nông Ngiệp Hà Nội)

317 118 1
Bài giảng dược lý học thủy sản (Đào Công Duẩn, Kim Văn Vạn, Đại Học Nông Ngiệp Hà Nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương dược lý 1. Thế nào là thuốc dùng trong NTTS? Nêu những lợi ích của việc sd thuốc; tác hại khi lạm dụng thuốc? 2. Trình bày quá trình vận chuyển thuốc qua màng TB bằng phương thức không đặc hiệu? 3. Trình bày quá trình vận chuyển thuốc qua màng TB bằng phương thức đặc hiệu? 4. Cho biết đường đưa thuốc chính ở cá, và cho VD? 5. Trình bày các ưu và nhược điểm của phương pháp đưa thuốc ở cá qua đường tiêu hóa? 6. Cho biết các con đường chính thải trừ thuốc trên DDVTS? 7. Trình bày các phương pháp hòa thuốc vào môi trường nước, uư và nhược điểm của các phương pháp đó? 8. Thế nào là phương pháp tiêm thuốc? điều kiện để dùng phương pháp này? 9. CÁC CÁCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC? 10. Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc 11. Khái niệm thuốc kháng sinh? Phân loại thuốc theo hoạt phổ? 12. Cho biết phương thức lan truyền yếu tố kháng thuốc của VK? Cho 1 vài VD VK kháng kháng sinh? 13. Hậu quả của sự kháng thuốc KS (kháng kháng sinh) ? 14. Nguyên tắc dử dụng thuốc KS trong NTTS? 15. Trình bày những lưu ý khi dùng nhóm Tetracycline trong NTTS? Có thể áp dụng nhóm thuốc này cho ĐVTS bằng phương pháp tắm, ngâm trong MT nước mặn lợ k? Tại sao? 16. Kể tên ít nhất 3 loại thuốc kháng sinh hay dùng phổ biến hiện nay? Erythromycin (Macrolide) Tetracycline Enrofloxacin (Flouroquinolone – Quinolone) Penicillin (Betalactam) 17. Thế nào là thuốc sát trùng và khử trùng? 18. Thế nào là CPSH? TP và cơ chế tác dụng? 19. Nhóm Menbendazonle? 20. Nhóm Traziquantel? 21. Trình bày chi tiết về VTM. C đối với sk ĐVTS? 22. Cơ chế tác dụng của thuốc KS? 23. Phân loại nhóm thuốc trị giun tròn, sán lá, sán dây? 24. loại vôi thường dùng? 25. thuốc ks hay sử dụng 26. cơ chế tác dụng của ks 27. ks cấm sử dụng 28. lưu ý sử dụng chế phảm sinh học 29. biên pháp hạn chế vk kháng thuốc ks 30. phân biệt ks với thuốc sát trùng 31. dược luwuc cơ chế và td của ivemectin 32. v́ sao penicilin và streptomyciline ́t sd trong NTTS

Đề cương dược lý Thế thuốc dùng NTTS? Nêu lợi ích việc sd thuốc; tác hại lạm dụng thuốc? Trình bày trình vận chuyển thuốc qua màng TB phương thức khơng đặc hiệu? Trình bày q trình vận chuyển thuốc qua màng TB phương thức đặc hiệu? Cho biết đường đưa thuốc cá, cho VD? Trình bày ưu nhược điểm phương pháp đưa thuốc cá qua đường tiêu hóa? Cho biết đường thải trừ thuốc DDVTS? Trình bày phương pháp hịa thuốc vào môi trường nước, uư nhược điểm phương pháp đó? Thế phương pháp tiêm thuốc? điều kiện để dùng phương pháp này? CÁC CÁCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC? 10 Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng thuốc 11 Khái niệm thuốc kháng sinh? Phân loại thuốc theo hoạt phổ? 12 Cho biết phương thức lan truyền yếu tố kháng thuốc VK? Cho vài VD VK kháng kháng sinh? 13 Hậu kháng thuốc KS (kháng kháng sinh) ? 14 Nguyên tắc dử dụng thuốc KS NTTS? 15 Trình bày lưu ý dùng nhóm Tetracycline NTTS? Có thể áp dụng nhóm thuốc cho ĐVTS phương pháp tắm, ngâm MT nước mặn lợ k? Tại sao? 16 Kể tên loại thuốc kháng sinh hay dùng phổ biến nay? Erythromycin (Macrolide) Tetracycline Enrofloxacin (Flouroquinolone – Quinolone) Penicillin (Beta-lactam) 17 Thế thuốc sát trùng khử trùng? 18 Thế CPSH? TP chế tác dụng? 19 Nhóm Menbendazonle? 20 Nhóm Traziquantel? 21 Trình bày chi tiết VTM C sk ĐVTS? 22 Cơ chế tác dụng thuốc KS? 23 Phân loại nhóm thuốc trị giun tròn, sán lá, sán dây? 24 loại vôi thường dùng? 25 thuốc ks hay sử dụng 26 chế tác dụng ks 27 ks cấm sử dụng 28 lưu ý sử dụng chế phảm sinh học 29 biên pháp hạn chế vk kháng thuốc ks 30 phân biệt ks với thuốc sát trùng 31 dược luwuc chế td ivemectin 32 ví penicilin streptomyciline ít sd NTTS BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI DƯỢC LÝ HỌC THUỶ SẢN ThS Đào Công Duẩn GVC TS Kim Văn Vạn BM: Nội Chẩn Dược - TY MT&BTS – CN-NTTS www.themegallery.com I GIỚI THIỆU HỌC PHẦN ❖Học phần: 30 tiết (2 TC, BB) BHTS ❖- Lý thuyết : 22 tiết ; ❖- Thực hành: tiết LÝ THUYẾT ❖Chương 1: Đại cương dược lý học thủy sản ❖Chương 2: Kháng sinh ❖Chương 3: Thuốc diệt ký sinh trùng nấm đvts ❖ Chương 4: Vaccine thuốc kích thích miễn dịch ❖ Chương 5: Nhóm thuốc khử trùng ❖ Chương 6: Thảo dược dùng nuôi trồng thủy sản I GIỚI THIỆU HỌC PHẦN (tiếp) www.themegallery.com THỰC HÀNH ❖Bài 1: Pha chế thuốc hoá chất dùng NTTS ❖Bài 2: Thử nghiệm số thuốc dùng NTTS ❖Bài 3: Thăm quan thực tế việc dùng thuốc sở NTTS sản xuất thuốc Thủy sản www.themegallery.com II MỤC TIÊU HỌC PHẦN Kiến thức: - Trang bị cho SV kiến thức chung thuốc loại thuốc có; - Nắm tác dụng dược lý P2 dùng thuốc để phòng trị bệnh NTTS; - SV cần hiểu yếu tố ảnh hưởng lên tác dụng thuốc tác dụng phụ thuốc lên sức khỏe vật nuôi, sức khỏe người MT II MỤC TIÊU HỌC PHẦN www.themegallery.com Kỹ năng: - Trang bị cho SV kỹ lựa chọn thuốc thao tác dùng thuốc NTTS để phịng trị bệnh có hiệu quả, kinh tế biết cách hạn chế tác dụng phụ thuốc lên vật nuôi, người mơi trường www.themegallery.com III TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC, HOÁ CHẤT TRÊN THẾ GIỚI, VIỆT NAM ❖TRÊN THẾ GIỚI ❖- Ngành sau thừa hưởng từ việc sử dụng thuốc, hoá chất người gia súc; ❖- Quan tâm đến quản lý MT nuôi, chất thải tồn dư; ❖- Sử dụng CPVS cải thiện MT; ❖- Kiểm soát chặt, cấp phép cho phép sử dụng ❖Ở VIỆT NAM ❖- Trình độ hiểu biết người sử dụng hạn chế; ❖- Sử dụng mang tính lạm dụng IV MỖI QUAN HỆ VỚI MƠN HỌC KHÁC www.themegallery.com ❖Liên quan gần với mơn Hố đại cương, hố hữu cơ, hố phân tích; ❖Quản lý chất lượng nước NTTS; ❖Các học phần KT SX giống nuôi Thủy sản; ❖Bệnh thuỷ sản V NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN www.themegallery.com Đảm bảo đủ lên lớp theo quy định Không vắng thực hành Có kiểm tra kỳ seminar Có báo cáo thực hành báo cáo seminar VI TÀI LIỆU HỌC TẬP www.themegallery.com Bài giảng Dược lý Thuỷ sản (Không gửi trước cần ghi chép lớp) TÀI LiỆU THAM KHẢO CHÍNH Treves Brown K.M Applied Fish Pharmacology 287 p Giáo trình “Dược lý học thú y”, Dược lý học ĐH Y; Các trang Web thuốc, hoá chất NTTS 1.3 Lưu ý sử dụng CPVS  Cách dùng liều lượng dùng nên làm theo hướng dẫn nhà sản xuất  Chu kỳ dài ngắn lần sử dụng thuốc khơng hồn tồn dựa vào dẫn nhà sản xuất, mà phụ thuộc vào CLMT ao, giai đoạn khác  Tránh ảnh hưởng ks hóa chất dùng thời gian trước đó, ảnh hưởng tới hiệu dùng CPVS  Khơng dùng chung CPVS với chất có khả sát trùng hay diệt khuẩn làm vơ hiệu hóa tác dụng CPVS      Nếu bệnh xuất ao nuôi dùng CPVS, buộc phải dùng thuốc diệt trùng hay ks, sau cá tơm khỏi bệnh từ 3-5 ngày, dùng liều CPVS để khôi phục lại hệ vsv đáy ao Nếu To nước ao < 20oC, nên nuôi cấy xô nước ấm 30-350C trước tạt xuống nước Trong ngày dùng CPVS cần ý tăng DO nước ao, đb đáy ao, để QT tăng sinh khối HĐ phân hủy VCHC vk có lợi thuận lợi CPSH sản phẩm nên dùng hệ thống nuôi thâm canh, siêu thâm canh, nơi có nhiều nguy ƠN hữu Khơng khuyến cáo dùng nuôi quảng canh quảng canh cải tiến Trong thực tế ao ni dùng CPVS có hiệu tốt công tác QLCL nước ao 1.4 Một số loại CPVS thường dùng NTTS  Theo danh mục Việt Nam, có khoảng 50 loại CPVS lưu hành thị trường thuốc thủy sản * Zymetin: Là sản phẩm tập đoàn Cp Việt nam, dùng phổ biến nuôi tôm nhiều quốc gia châu Á, đưa lại hiệu nhật định  Cách dùng: Cho xuống ao:100g Zymetin + 50g đường cát = sục khí / 20-30l nước biển/ 24 h, sau tạt xuống ao 1000 m2, độ sâu 1,5 m, quạt nước mạnh Hoặc trộn vào thức ăn: 5-10 g Zymetin + g vitamin C+ 20 ml dầu mực/ kg thức ăn * BRF2-Aquakit: CPSH sản xuất mỹ dạng bột đơng khơ, người ta sử dụng Bacillus spp thành phần chế phẩm Trong nhiều năm nay, sản phẩm sử dụng rộng rãi nghề nuôi tôm giống tôm thịt Việt Nam Cách dùng: 100g BRF2 + 30lít nước (khơng có chất diệt khuẩn) sục khí 24 h To 28-300C, sau phun xuống ao với DT 5000 m2, nên phun gần quạt nước để men VS phân tán tồn ao tăng hiệu sử dụng * Customix 2000: Đây CPVS công ty Bayer, thành phần chứa chủng vk Bacillus Lactobacillus, phổ biến thị trường thuốc thủy sản Việt Nam  Cách dùng: Pha kg CPVS + 30 lít nước sạch, sục khí liên tục 1-2 h, sau té xuống ao  Nếu dùng trại giống tôm: dùng 10 ppm để phòng bệnh, ngày dùng lần, muốn giải vấn đề ô nhiễm, cần dùng 20 ppm đạt mục đích  Trong ao ni thương phẩm, dùng với liều lượng: 0,2-0,5 ppm  * Envi Bacillus: CPVS ĐB có tác dụng ngăn ngừa vk gây bệnh bệnh phát sáng Thành phần chủ yếu nhóm vk Bacillus subtilis, B licheniformis, B cereus, B mesentericus, có số lượng 5.1012 CFU /kg * BZT Aquaculture: hỗn hợp vk hiếu khí, yếm khí enzyme lựa chọn k/n phân hủy tiêu hóa khối lượng lớn HCHC có NTTS, làm cho MT ao ni sạch, không gây hại cho sức khỏe tôm BZT Aquaculture phân hủy hầu hết lượng phân tôm, thức ăn dư thừa CHC khác bùn đáy ao, làm giảm hình thành NH3, H2S, CH4, ổn định MT * Một số loại khác: Superbiotic, Super- VS, Vibrotech, pH fixer, Aquabac, Compozym., Mazal, ReMiPost Đá vôi nghiền mịn - CaCO3  - Tên khác: Super-Ca  - Tính chất: Đá vơi hay vỏ sị (hầu) nghiền nhỏ thành bột mịn, có chứa hàm lượng CaCO3 lớn 75% Đá vôi nghiền mịn dùng cho ao ni tơm cá có tác dụng tốt Dung dịch 10% cho pH =9  - Tác dụng NTTS: Khi dùng CaCO3 đưa lại nhiều lợi ích khác nhau: 2+ 2 Đá vôi mịn thành phần có ion Ca CO3 nên có tác dụng tăng hđ hệ đệm Cacbonnate Bicacbonat MT nước Do đó, dùng thường xuyên ao có tác dụng ổn định pH     Khi đưa CaCO3 xuống ao định kỳ QT ni, làm tăng độ kiềm độ cứng nước ao, giúp cho tôm cá PT thuận lợi, hệ tảo có hội PT ổn định bền vững Vơi sống cịn có tác dụng làm đáy ao tơi xốp hơn, giảm chất hữu lơ lửng nước ao, cải thiện ĐKMT tốt - Cách dùng: Loại vôi thường dùng ao có tơm, cá cải thiện MT sức khỏe vật nuôi, tác động tiêu cực Ở VN thường dùng nuôi tôm thâm canh, nồng độ khoảng 100-300 kg/ ao ni/1 lần, số lần dùng hồn tồn phụ thuộc vào chất lượng MT nước Ở nơi nuôi tơm nước có độ mặn độ kiềm thấp, cần tăng liều chu kỳ dùng Dolomite- CaMg (CO3)2  - Tên khác: Vôi đen, D-100  - Tính chất: Đá vơi đen nghiền mịn, thường chứa hàm lượng CaCO3 60-70% MgCO3 30-40% Dung dịch 10% có pH từ 9-10  - Tác dụng NTTS:  Cải thiện ĐKMT ao nuôi tốt như: Tăng cường hệ đệm nhờ Ion CO32-, qua ổn định pH nước ao; Cung cấp Ca+2, Mg+2 để cải thiện độ cứng ao, tạo MT sống tốt cho sinh trưởng PT ĐVTS, ĐB loại có vỏ kitin vỏ đá vơi;  Kích thích PT ổn định SVPD; Góp phần làm tơi xốp đáy ao, tạo ĐK thích hợp cho hệ vk có lợi HĐ  - Cách dùng: Cũng nên dùng nuôi thâm canh, liều dùng khoảng 100-300 kg/ ha/ lần, bón định kỳ 2-4 lần/ tháng tuỳ thuộc vào pH độ cứng độ kiềm nước ao Sodium Thiosulfate - Natri thiosulfate  Công thức hoá học: Na2S2O3.5H2O  Tên khác: Hypo; Tioclean,Toxin- Clear, Thio-Fresh  - Tác dụng: Natri thiosulfate dùng để trung hồ dư lượng loại hố chất (thuốc tím, chlorine ) cịn để lại nước dùng chlorine để xử lý nước, cung cấp cho trại sản xuất giống ĐV biển, cho QT ấp trứng Artemia làm thức ăn cho ấu trùng ni  Ngồi cịn có tác dụng hấp thu độc tố tảo, KLN, khí độc NH3, H2S ao ni tôm  Liều dùng: 10-15g /m nước 4.5 Nhóm thuốc làm tăng sức đề kháng ĐVTS ni   Trong NTTS thâm canh bán thâm canh, thường dùng thức ăn khơng có đủ vi chất cần thiết nên sức đề kháng không cao, thường xuyên nhiễm nhiều loại bệnh khác nhau, đặc biệt, có bệnh nguy hiểm gây hiệu nghiêm trọng, Hiện khơng có thuốc chữa trị bệnh virus, bào tử nhỏ tôm, cá Nên việc bổ sung thuốc làm tăng sức đề kháng cần thiết Vitamin: 1.1 Khái niệm: chất hữu cơ, có phân tử lượng thấp, cần lượng nhỏ thức ăn ĐVTS  VTM khơng có k/n tạo lượng cho thể SV nhân tố đa lượng, lại đóng vai trò làm tăng sức sống, tăng k/n kháng bệnh đv, tăng k/n chịu sốc vật nuôi, đb với ĐVTS  VTM thành phần thức ăn chiếm tỷ lệ nhỏ, lại ảnh hưởng tới nguyên tố đa lượng vi lượng khác như: đạm, béo, đường khống, ngồi cịn góp phần làm tăng hệ thống MD thể  Trong số VTM ảnh hưởng tới sức đề kháng, ĐB VTM C 1.2 Đ2 VTM C (Axít Ascorbic)  VTM C tinh thể màu trắng, dễ tan nước, dễ hấp thụ qua niêm mạc ruột, không tích luỹ thể, thải trừ qua nước tiểu nhanh  VTM C lại dễ dàng bị phân hủy, tác dụng tác động To, ánh sáng, độ ẩm oxy hóa Sự tác động yếu tố mạnh ta trộn VTM C vào thức ăn cho ĐVTS  Hàm lượng VTM C thức ăn viên tổng hợp bị hao hụt nhiều trải qua trình nghiền, nén, sấy, hấp, đóng gói, vận chuyển bảo quản  Khi đưa t.ăn có trộn VTM C vào nước, VTM C lại hòa tan mạnh, vậy, công nghệ chế biến t ăn ý tới thành phần VTM C, thực chất cá tôm nuôi không hấp thu bao lượng vitạmn C có thức ăn  VTM C ĐB cần thiết với số ĐVTS cá, tôm , chúng số động vật khơng có k/năng tổng hợp vitamin C từ axít Glucurpnic, khơng có enzym gulonolactone Oxidase, cần thiết cho q trình tổng hợp VTM C Các chất khoáng Các chất kích thích miễn dịch (trong phần giảng MDH Thuỷ sản) Vaccine (trong phần giảng MDH Thuỷ sản)  Vaccine sản phẩm tạo nên từ tác nhân gây bệnh, hay độc tố tác nhân gây bệnh tiết ra, nhằm tác động vào hệ thống MDĐH động vật có xương sống, có cá để tạo phản ứng MD 4.6 Thuốc dùng NTTS có nguồn gốc thực vật Thuốc KN-04-12  TP thuốc: thuốc tỏi, sài đất, nhọ nồi, cỏ sữa, chó đẻ cưa , chứa chất kháng khuẩn + VTM chất khoáng vi lượng khác Thuốc nghiền thành bột, có mùi đặc trưng thuốc, đặc biệt mùi tỏi Thuốc có tác dụng trị bệnh nhiễm khuẩn: xuất huyết đốm đỏ, thối mang, viêm ruột cá thương phẩm nuôi lồng bè, ao tăng sản cá bố mẹ Saponin  Tên khác: Retanon, Tea seed cake  Tính chất: Là hợp chất chế biến từ rễ dây thuốc cá, hạt chè dại, hạt bị hịn, Loại thuốc có tính độc cao với với cá, độc với tơm, cua động vật thân mềm 4.6 Thuốc dùng NTTS có nguồn gốc thực vật Tác dụng: Thường dùng để diệt cá tạp ao, đìa ni giáp xác Đây loại thuốc dùng rộng tãi nghề nuôi tôm, cua Việt Nam nhiều quốc gia khu vực Health Fish  Thành phần chủ yếu thuốc bột tỏi kết hợp với Sulfamid Thuốc chủ yếu dùng để phòng trị nhiễm khuẩn tôm cá nâng cao sức đề kháng ĐVTS Dấm ăn (A xít Acetic) 1000-2000 ppm ngâm 10 phút diệt KS SP thủy sản

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan