1. Cấu tạo và chức năng của vỏ tôm Vỏ tôm có hàm lượng Kitin cao Lớp màng này là tầng cuticun, có khả năng hấp thụ muối caxi để làm cứng vỏ để bảo vệ cơ thể Vỏ tôm là sản phẩm tiết của lớp mô bì dưới vỏ
Trang 44
Trang 55
I LỚP VỎ TƠM
Trang 6Cấu trúc vỏ tơm sú 6
Trang 77
II MANG TƠM
giáp đầu ngực
Trang 88
II MANG TƠM
Trang 99
II MANG TƠM
Trang 10 Là tuyến bài tiết nằm ở phần đầu gốc râu
Cấu tạo: Gồm 1 đơi tuyến nằm ở gốc anten II Ống dẫn chất bài tiết ngắn Ống bài tiết phân bố khắp nơi trong phần đầu tơm Bao quanh ống bài tiết là những tế bào biểu mơ hình khối lập
phương hay biểu mơ trụ Các tế bào này cĩ nhân ở trung tâm và hạch nhân rất rõ
Xen kẽ các ống bài tiết là xoang mạch máu
Chức năng chính của tuyến râu là bài thải những sản phẩm trung gian hoặc sản phẩm cuối của quá trình trao đổi chất và trao đổi năng lượng
10
Trang 11TUYẾN RÂU (Antennal gland)
Trang 1212
HỆ THỐNG ỐNG CỦA TUYẾN RÂU (Antennal gland canals)
Lumen: khoang;
Trang 1313
Trang 1414
Trang 1515
IV DẠ DÀY
Trang 1616
IV DẠ DÀY
Trang 1717
V RUỘT
Vị trí ruột giữa
Trang 1818
Trang 1919
VI GAN TỤY
Trang 2020
Trang 2121
VI GAN TỤY
Trang 2222
VI GAN TỤY
Cấu trúc cắt dọc ống Gan tụy tơm
Các tế bào trong ống gan tụy
Trang 2323
III GAN TỤY
Các tế bào trong ống gan tụy
Trang 24• Là một hệ thống hai thùy, nằm ở phần đầu ngực của cơ thể tơm • Là phần quan trọng khơng thể
thiếu trong hệ thồng tuần hồn máu của tim, đĩng vai trị như một máy lọc
• Chức năng chính: bảo vệ mơi trường bên trong cơ thể, chống lại sự xâm nhập và gây hại của vi sinh vật cũng như các vật lạ của cơ thể
24
VII CƠ QUAN LYMPHO (CƠ QUAN BẠCH HUYẾT)
Trang 2525
VII CƠ QUAN LYMPHO (CƠ QUAN BẠCH HUYẾT)
Trang 2626
III CƠ QUAN TẠO MÁU (Hematopoeitic)
Trang 2727
VIII CƠ QUAN TẠO MÁU (Hematopoeitic)
Trang 2828
Trang 3030
Trang 3131
Trang 3232
Gan tụy tơm sú nhiễm bệnh MBV, các thể ẩn () màu đỏ, nhân bắt màu xanh tím nhuộm màu H&E
Trang 3333
I ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC CỦA BỆNH MBV (Monodon Baculovirus) Ở TƠM SÚ
Trang 3434
Trang 3535
Trang 3636 Gđ sớm của thể vùi (inclusion body) WSSV gần giống thể vùi Cowdry loại A, số lượng tế bào hoại tử khơng nhiều
Gđ muộn: gia tăng tế bào hoại tử, thể vùi thay đổi hình thái, thể vùi to hơn, xuất hiện mép rìa nhiễm sắc thể và bắt màu yếu bazơ
II ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC CỦA BỆNH BỆNH ĐỐM TRĂNG Ở TƠM SÚ
Trang 3939
III ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC CỦA BỆNH ĐẦU VÀNG (Yellow Head Disease – YHD) Ở
Trang 4040
III ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC CỦA BỆNH ĐẦU VÀNG (Yellow Head Disease – YHD) Ở
Trang 4141
Cơ quan tạo máu (haemolymphoid) cĩ nhiều nhân tế bào thối hĩa kết đặc bắt màu đỏ đậm, kích thƣớc khác nhau (X40)
Cơ quan tạo máu (haemolymphoid) cĩ nhiều nhân tế bào thối hĩa kết đặc bắt màu đỏ
đậm, kích thƣớc khác nhau (X40)
III ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC CỦA BỆNH ĐẦU VÀNG (Yellow Head Disease – YHD) Ở
Trang 4242
III ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC CỦA BỆNH ĐẦU VÀNG (Yellow Head Disease – YHD) Ở
TƠM SÚ
Trang 4343
III ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC CỦA BỆNH ĐẦU VÀNG (Yellow Head Disease – YHD) Ở
TƠM SÚ
Trang 4444
III ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC CỦA BỆNH ĐẦU VÀNG (Yellow Head Disease – YHD) Ở
TƠM SÚ
Trang 45ML Scippo - Hanoi - 12 November 2010 45
III ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC CỦA BỆNH ĐẦU VÀNG (Yellow Head Disease – YHD) Ở
Trang 4646
Trang 4747
Trang 4848
Trang 4949
IV ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC CỦA BỆNH TAURA (HỘI CHỨNG ĐUƠI ĐỎ)
Trang 5050
IV ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC CỦA BỆNH TAURA (HỘI CHỨNG ĐUƠI ĐỎ)
Trang 5151
Đuơi cĩ sự chuyển màu đỏ và các gờ ráp của lớp biểu mơ vỏ cutin ở các náng đuơi cĩ ổ
hoại tử trên biểu mơ
Tôm P vannamei ấu niên nuôi trong ao có những vết đen của hoại tử mô vỏ cutin do nhiễm
virus hội chứng Taura
Tổn thương ở mang Nhân bị ngưng kết hoặc vỡ, tăng khả năng bắt màu Eosin của
tế bào chất
Trang 5252
IV ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC CỦA BỆNH TAURA (HỘI CHỨNG ĐUƠI ĐỎ)
Trang 5353
IV ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC CỦA BỆNH TAURA (HỘI CHỨNG ĐUƠI ĐỎ)
Trang 5454
V ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC CỦA HỘI
Trang 55V ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC CỦA HỘI
Trang 56V ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC CỦA HỘI
Trang 57V ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC CỦA HỘI
Trang 5858
V ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC CỦA HỘI
CHỨNG HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH Ở TƠM
Trang 5959
V ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC CỦA HỘI
CHỨNG HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH Ở TƠM
Trang 60Tế bào ống gan tụy bị thối hĩa, dung dãi
V ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC CỦA HỘI
Trang 61Nhân trương to
V ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC CỦA HỘI
Trang 62MƠ THƢỜNG (MƠ CÁ KHỎE) (FISH HISTOLOGY)
Trang 63I MANG (GILLS)
2 Cấu trúc bình thƣờng của mang
Các loại tế bào ở mang khỏe
• Tế bào hồng cầu (erythrocytes) • Tế bào biểu mơ mang, nắm sát
mặt ngồi mơ mang, tế bào mỏng dẹt (mũi tên đỏ)
• Tế bào Chloride– trịn hơn tế bào biểu mơ, nhân lớn, tế bào chất bắt màu hồng đậm
• Tế bào Pilaster: Tham gia cấu tạo, nâng đỡ tổ chức, tế bào này thường bắt màu đậm
• Tế bào tiết chất nhờn, tế bào này chứa nhiều hạt nhỏ li ty
Trang 64I MANG (GILLS)
1.Vai trị của mang
• Biểu mơ mang rất mỏng và cĩ bề mặt tiếp xúc rộng với mơi trường nước nhằm thu nhận lượng oxy tối đa cung cấp cho cơ thể và đào thải lượng CO2 • Mang cịn là nơi diễn ra quá trình điều
hịa muối và nước và đĩng vai trị
quan trọng trong việc đào thải các chất thải độc như Nitrogen, Amonia
• Vì vậy chỉ cần một sự tổn thương nhỏ cũng dẫn đến quá trình cân bằng áp suất thẩm thấu và gây khĩ khăn cho quá trình hơ hấp của cá
Trang 65II Da và vẩy cá 1 Da Da cá được cấu tạo từ 2 lớp: Biểu bì và Hạ bì * Biểu bì (Epidermis)
• Bề dày của biểu bì phụ thuộc vào từng phần của cơ thể, tuổi, giới tính, giai đoạn sinh dục và stress từ mơi trường Ví dụ: Cá hồi vân cĩ biểu bì da dao động từ 5-10 lớp tế bào • Bao gồm: các lớp vảy, lớp keratin, các tế bào tạo nhớt • Thành phần chủ yếu là Glycoproteins, • Biều bì là nơi tồn tại nhiều lymphocytes, macrophages để làm nhiệm vụ bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân bên ngồi
Trang 66* Hạ bì (Dermis)
• Là vùng xen kẽ giữa biểu bì và lớp cơ dưới da Hạ bì được tạo nên bởi hai lớp mơ liên kết
• Lớp trên là tổ chức liên kết của collagen, sợi nguyên bào, các tế bào sắc tố, các tế bào thực bào, lớp tế bào gốc vẩy và vẩy • Lớp phía dưới cĩ cấu trúc phức tạp như
“một tấp gỗ ép” chắc chắn nhưng mềm mại để giảm các tác động từ hoạt động của da, lớp phía dưới cịn là nơi tồn tại của các tế bào tạo sắc tố cho da cá, giúp cá tạo màu sắc phù hợp với mơi trường sống và bảo vệ các động vật săn mồi
Trang 67III.Thận (Kidney)
Thận cá là một tập hợp nhiều bộ phận gồm cơ quan gồm cơ quan tăng cường biệt hĩa các tế bào máu (hematopoietic), cơ quan miễn dịch, nội tiết và bài tiết của cơ thể
Nằm ở mặt trong sống lưng của cá, kéo dài dọc khoang bụng
Cĩ màu nâu tối hoặc màu hơi đen Thận chia làm 2 phần chính:
+ Thận trước (anterior or head kidney), nơi chủ yếu chứa mơ với các tế bào biệt hĩa các tế bào máu
+ Thận sau (posterior or excretory kidney) là nơi chủ yếu làm nhiệm vụ bài tiết
Trang 68Đặc điểm mơ học thận trước và sau của cá
7
Trang 69• Các sản phẩm bài tiết từ ống thận được chuyển đến thận sau trước khi được thải ra ngồi
• Chức năng cơ bản của thận cá là nhiệm vụ cân bằng áp suất thẩm thấu hơn là đào thải hợp chất nitrogen như động vật cĩ vú
• Ở cá, quá trình đào thải nitrogen được thực hiện chủ yếu thơng qua mang Với cá nước ngọt, thận phải làm nhiệm vụ hấp thu muối và đào thải nước (Tham khảo thêm mơn sinh lý thủy sản)
Trang 70Bởi vì cá khơng cĩ các hạch lympho và xương của chúng thường
khơng cĩ ống tủy nhƣ động vật bậc cao, do vậy mơ tạo máu của cá
được tập trung ở:
Nhu mơ lách
Kẽ thận (the interstitium of the kidney)
Một phần nhỏ khác được sinh ra ở rìa các tĩnh mạch cửa của gan (the periportal areas of the liver), từ lớp phía dƣới niêm mạc ruột (submucosa) và cơ quan lymphoid (tuyến ức -thymus)
9
IV CƠ QUAN TẠO MÁU Ở CÁ (Hematopoietic Tissues)
Trang 71Tuyến ức ở cá
10
1 gill arches; 2 pseudobranch; 3 thymus; 4 operculum; 5 semicircular canals containing ampullae; 6 cranium; 7 retina; 8 lens of the eye
Trang 72Mơ tạo máu ở thận
Trang 7312
Trang 74Tuyến Ức (Thymus)
Gồm một cặp hình trứng nằm ngang với gốc xương nắp mang, nằm sát từ niêm mạc hầu của cá
Tuyến ức cĩ thời gian tồn tại rất khác nhau ở các lồi cá khác nhau Ở một số lồi cá các loại cá, tuyến
ức nhỏ dần và tiêu biến khi cá thành thục sinh dục, tuy nhiên một số lồi lại tồn tại, thậm chí phát triển vài năm sau khi cá thành thục sinh dục Về mặt mơ học, tuyến ức tập trung
nhiều lymphocytes
13
Trang 77Tế bào máu
Trang 782 Động mạch
• Động mạch chủ chạy từ tim và phân phối máu đến mang cá thơng qua các nhánh động mạch nhỏ
• Các nhánh động mạch phân bố ở mang cá cĩ cấu trúc 3 lớp : ngồi, giữa và màng trong Cấu trúc của các lớp này khác nhau phụ thuộc vào hình dạng và chức năng của chúng • Ở lớp màng trong cùng của thành động mạch, là tập hợp các tế bào đơn lát với nhân bắt màu tối và phình to hướng vào ống động mạch, chúng cĩ khả năng co giãn lớn, giúp cho máu cĩ thể lưu thơng dễ dàng • Lớp giữa của thành động mạch là tập hợp các tế bào cĩ khả năng co giãn, các sơi cơ trơn
• Lớp ngồi cùng của thành động mạch được tạo thành từ các sợi nguyên bào và các sợi collagen
Trang 793 Tĩnh mạch và ống mao dẫn • Tĩnh mạch của cá cũng cĩ cấu trúc khá giống như các lồi động vật cĩ xương sống khác • Thành tĩnh mạch tập trung chủ yếu là collagen Thành ống mao dẫn chỉ gồm một lớp mỏng để tiện cho việc trao đổi oxy, dinh dưỡng cũng như đưa các chất thải của quá trình trao đổi chất ra ngồi
Trang 80VI.Cấu trúc ống tiêu hĩa
19
Cấu trúc ống tiêu hĩa của cá hồi đại dƣơng
Trang 81Cấu tạo cơ bản của ống tiêu hĩa
Trang 831 Thực quản • Thực quản của cá thường ngắn, thẳng • Nối từ miệng đến dạ dày • Bề mặt thực quản trơn gồm nhiều tế bào nhờn giúp cho thức ăn dễ dàng được đưa xuống dạ dày
Trang 842 Dạ dày
• Kích thước của dạ dày rất khác nhau tùy lồi và giai đoạn phát triển
• Đĩng vai trị quan trọng trong quá trình tiêu hĩa
• Thường cĩ hình sicma, căng với nhiều túi và chia làm 3 phần: Đầu, giữa và sau
• Cả 3 phần đều cĩ cấu tạo cơ chắc
khỏe để giúp đẩy thức ăn xuống ruột • Thành dạ dày được cấu tạo bởi nhiều
lớp cơ và nhiều tuyến tiết tế bào và tuyến nhờn giúp cho quá trình đảo, trộn và tiêu hĩa thức ăn
Trang 85Cấu trúc mặt cắt dọc dạ dày cá
Trang 863 Ruột
Trang 87Ruột cá
Trang 88VII GAN CÁ
• Gan cá là một cĩ quan cĩ kích thước khá lớn
• Với cá tự nhiên, gan cá thường cĩ màu đỏ nhạt đối với các lồi ăn thịt và cĩ màu nâu sáng với các lồi ăn cỏ (Hình 1) Tuy nhiên đơi lúc lại cĩ màu vàng hơi trắng (Hình 2)
• Đối với cá nuơi, gan thường cĩ màu đỏ sáng hơn gan của cá tự nhiên, tuy nhiên nĩ cịn phụ thuộc vào thành phần thức ăn
• Gan thường nằm ở phần trước của ổ bụng, tuy nhiên cĩ một số lồi gan
thường kéo dài và xen kẽ với các cơ quan
Trang 89VII GAN CÁ
• Gan cá khác với gan của động vật cĩ vú ở chỗ các tế bào gan khơng cĩ xu hướng tập hợp để tạo thành các thùy gan một cách rõ ràng
• Ngồi ra tĩnh mạch cửa của gan cá cũng khơng rõ như động vật trên cạn và người
• Tế bào gan hình đa giác hoặc hơi trịn, cĩ nhân lớn rất dễ quan sát • Xen kex giữa các tế bào gan là
glycogen và các tế bào Kupper • Khi cá bị đĩi hoặc suy dinh dưỡng,
tế bào gan cĩ thể teo dần và chuyển màu hơi vàng
Trang 90VIII HỆ THẦN KINH
Trang 91• Hệ thống thần kinh được tạo nên chủ yếu bởi 2 loại tế bào: tế bào thần kinh (Neurons) và Tế bào thần kinh đệm (Neuroglial cells) The
• Tế bào thần kinh làm nhiệm vụ dẫn truyền xung thần kinh, trong khi Tế bào thần kinh đệm làm nhiệm vụ hỗ trợ là chính
• Trung ương thần kinh gồm não và tủy sống (brain and spinal cord) được tạo nên từ tủy trắng và tủy xám
30
Trang 92Não cá
31 • Các thành phần của não cá khá động vật bậc cao, nhưng khác ở
hình dạng và mức độ biệt hĩa
Trang 93Tủy sống
32
Trang 94IX CƠ - SỤN - XƢƠNG
Trang 95Cơ đỏ và cơ trắng
Trang 96Cơ tim
Trang 97IX CƠ - SỤN - XƢƠNG
2 Sụn
• Sụn là một yếu tố cấu thành nên xương
• Tham gia cấu tạo mang cá và các mơ liên kết khác trong cơ thể
• Gồm sụn trong, sụn chun và sụn sơ Trong đĩ sụn trong là chủ yếu
• Mơ học xương: xem lại phần mơ phơi
Trang 98IX CƠ - SỤN - XƢƠNG
3 Xƣơng
• Về mặt mơ học, xương cá khá giống với xương động vật bậc cao
• Tuy nhiên, điểm khác biệt cơ bản là khơng cĩ hệ thống tạo máu trong xương cá
• Xương cá được chia làm 2 loại: Xương xốp và Xương chắc
• Cấu tạo và chức năng của xương: Xem lại mơn Mơ và phơi học thủy sản
Trang 99X MẮT
Mắt cá cấu tạo bởi
(A) C; (b) thần kinh thị giác; (c) thấu kính; (d) mống mắt; (e) giác mạc; (f) biểu mơ giác mạc; (g) tuyến lệ
38
Trang 100MƠ BỆNH CÁ
FISH HISTOPATHOLOGY
Trang 1011 Một số biến đổi mơ học chính ở mang
40
Mang cá khỏe Mang cá bị phù, tăng sinh
Trang 10241
Mang cá xuất huyết, tăng sinh, biến dạng
khi nhiễm Flavobacterium columnaris
Mang Cá Chép Koi nhiễm Herpesvirus thể hiện sự tăng sinh, thối hĩa
1 Một số biến đổi mơ học chính ở mang
Trang 10342
Mang cá nhiễm
Trùng quả dưa, trùng kích thích tạo kén, biêu mơ mang dày lên
và mất khơng gian trao đổi oxy
Mang cá nhiễm
Sán lá đơn chủ, mĩc bám của sán đơn chủ gây tổn thương và đứt gãy tơ mang
Trang 10443
Xuát huyết xương nắp mang
1 Một số biến đổi mơ học chính ở mang
Trang 105ML Scippo - Hanoi - 12 November 2010 44
Trang 10645
2 Một số biến đổi mơ học chính ở gan cá
Gan cá bình thường
Trang 10847
Gan cá bị thối hĩa và hoại tử Gan cá bị tụ máu và hoại tử
2 Một số biến đổi mơ học chính ở gan cá
Trang 10948
Gan cá khỏe Gan cá bị bệnh nhũn, dung giải
Trang 110(A) Nhu mơ gan bình thường của cá rơ phi (H&E, 200 X) (B) Gan cá rơ phi nhiễm clostridium: các mạch máu trong gan bị tụ huyết kèm theo sự giảm đi của tế bào ở nhu mơ gan (H&E, 200 X) (C) Gan cá rơ phi nhiễm clostridium được điều trị bằng Enrofloxacin thể sự giảm đi số lượng của tế bào nhu mơ gan kèm theo sự tụ máu trong các mạch (H&E, 200 X) (D) Gan cá nhiễm clostridium được điều trị bằng Florfenicol thẻ hiện sự giảm đi của tế bào nhu mơ gan(H&E, 200 X) 49
Trang 111ML Scippo - Hanoi - 12 November 2010 50
Trang 11251
3 Một số biến đổi mơ học chính gan cá
Trang 11453
Thận cá bị thối hĩa Sơ hĩa xung quanh cầu thận
Thận cá bị vơi hĩa Thận cá bị vơi hĩa
Trang 11554
3 Một số biến đổi mơ học chính ở thận cá
Thận cá bị thối hĩa sắc tố (melanine hĩa)
Trang 11655
3 Một số biến đổi mơ học chính ở thận cá
Trang 11756
Lách bình thường (W: tủy trắng, R: tủy đỏ)
4 Một số biến đổi mơ học chính ở lách cá
Trang 11857
Lách thối hĩa, hoại tử
4 Một số biến đổi mơ học chính ở lách cá
Lách thối hĩa, hoại tử, viêm tơ huyết
Trang 119Thay đổi hình dạng tế bào máu
ML Scippo - Hanoi - 12 November 2010 58
Tế bào máu biến dạng do vi khuẩn
Tế bào máu biến dạng do thiếu vitamin E
Trang 120ML Scippo - Hanoi - 12 November 2010 59
Trang 12160
Ruột cá bình thường Ruột cá bị tăng sinh
Ruột cá: Tăng sinh cơ trơn
4 Một số biến đổi mơ học chính ở ruột cá
Trang 12261 Cơ cá bị hoại tử
Cơ cá bị hoại tử Cơ cá bị xuất huyết
5 Một số biến đổi mơ học chính ở cơ cá
Trang 12362
Tế bào cơ bị xơ hĩa do thiếu Photpho
5 Một số biến đổi mơ học chính ở cơ cá
Trang 12463
5 Một số biến đổi mơ học chính ở cơ cá
Trang 12564
Mạch máu bình thường Mạch máu xung huyết, tụ huyết
Trang 12665
Xương cột sống bình thường Xương cột sống bị biến dạng
Trang 12766
Biểu mơ dạ dày cá bị tăng sinh
8 Biến đổi mơ học chính ở dạ dày cá
Trang 128ML Scippo - Hanoi - 12 November 2010 67
Trang 129U ở cá
Trang 131Bệnh do liên cầu khuẩn ở cá rơ phi
Trang 13372
Bệnh do liên cầu khuẩn ở cá rơ phi
Trang 134Bệnh do liên cầu khuẩn ở cá rơ phi
73
Não Xung huyết, nhiều vi khuẩn
Trang 135Bệnh do liên cầu khuẩn ở cá rơ phi
Võng mạc mắt vỡ, biến dạng
Trang 136Bệnh do liên cầu khuẩn ở cá rơ phi
75
Gan thối hĩa, xuất huyêt
Trang 13776
Bệnh do liên cầu khuẩn ở cá rơ phi
Trang 138ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC CÁ RƠ (ANABAS
TESTUDINEUS) NHIỄM VI KHUẨN AEROMONAS HYDROPHILA VÀ STREPTOCOCCUS SP.
Trang 139ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC CÁ RƠ (ANABAS
TESTUDINEUS) NHIỄM VI KHUẨN AEROMONAS HYDROPHILA VÀ STREPTOCOCCUS SP