1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dư luận xã hội; Hải Phòng; Thanh niên; Truyền thông đại chúng; Đô thị

148 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Đại học quốc gia hà nội TRƯờNG đại học khoa học xà hội nhân văn ************************ Đinh Thị Phương Thảo Hiệu truyền thông đại chúng công chúng niên đô thị Nghiên cứu trường hợp thành phố Hải Phòng Luận văn thạc sỹ khoa học xà hội học Hà Nội 2006 Đại học quốc gia hà nội TRƯờNG đại học khoa học xà hội nhân văn Khoa xà hội học ************************ Hiệu truyền thông đại chúng công chúng niên đô thị Nghiên cứu trường hợp thành phố Hải Phòng Chuyên Ngành : Mà số Xà hội học : 60 31 30 Ng­êi h­íng dÉn khoa häc : PGS TS Mai Quỳnh Nam Người thực : Hà Nội Đinh Thị Phương Thảo 2006 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Mai Quỳnh Nam đà tận tình hướng dẫn thực luận văn Xin cảm ơn PGS TS Vũ Hào Quang, Trưởng khoa Xà hội học, đà động viên, khích lệ suốt trình học tập khoa Xin cảm ơn LÃnh đạo Viện Xà hội học đà tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khoá học Xin cảm ơn Khoa Xà hội học thày cô giáo đà tạo điều kiện cho trình học tập hoàn thành luận văn Xin cảm ơn đồng nghiệp đà hỗ trợ trình thu thập thông tin địa bàn xử lý liệu danh mục từ viết tắt TNĐP Thanh niên đường phố TNVC Thanh niên viên chức TNCN Thanh niên công nhân TNSV Thanh niên sinh viên PVS Phỏng vấn sâu TLN Thảo luận nhóm Mục lục Trang Phần Mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 ý nghĩa khoa học 2.2 ý nghĩa thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu 5.2 Phương pháp thu thập thông tin Giả thuyết nghiên cứu Khung lý thuyết Kết cấu luận văn Phần Nội dung: Hiệu truyền thông đại chúng công chúng niên đô thị Hải Phòng Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.1 Vài nét vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin truyền thông đại chúng 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam truyền thông đại chúng 1.2.3 Thuyết cấu trúc chức Robert Merton 1.2.4 Lý thuyết Marx Weber đối tượng nghiên cứu xà hội học truyền thông đại chúng 1.2.5 Truyền thông đại chúng trình xà hội 1.2.6 Dư luận xà hội 1.3 Các khái niệm 1.3.1 Truyền thông 1.3.2 Truyền thông đại chúng 1.3.3 Truyền thông đại chúng dư luận xà hội 1.3.4 Hiệu truyền thông đại chúng 1.3.5 Công chúng niên đô thị 1.4 Địa điểm khảo sát số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 1.4.1 Vài nét địa điểm nghiên cứu 1.4.2 Về đối tượng nghiên cứu Chương 2: Hiệu truyền thông đại chúng công chúng niên đô thị Hải Phòng 2.1 Hiệu truyền thông đại chúng thông qua hoạt động tiếp nhận thông tin công chúng niên đô thị Hải Phòng 2.1.1 Địa điểm đọc báo, nghe đài, xem tivi 2.1.1.1 Địa điểm đọc báo in 2.1.1.2 Địa điểm nghe đài phát xem tivi 2.1.2 Mức độ tiếp nhận thông tin từ kênh truyền thông đại chúng 2.2 Hiệu sử dụng nội dung thông điệp truyền từ phương tiện truyền thông đại chúng chế lây lan thông tin công chúng niên đô thị Hải Phòng 2.2.1 Lựa chọn vấn đề quan tâm phương tiện truyền thông đại chúng 2.2.1.1 Mối quan tâm thông tin trị, kinh tế, xà hội 2.2.1.2 Mối quan tâm chương trình văn hoá, nghệ thuật, giải trí 2.2.2 Xử lý thông tin từ phương tiện truyền thông đại chúng chế lây lan thông tin 2.2.3 Tác động thông điệp truyền phương tiện truyền thông đại chúng 2.2.3.1 Tiếp nhận thông tin liên quan đến công việc học tập 2.2.3.2 Sự thoả mÃn thông tin nhận 2.2.3.3 Việc sử dụng thông tin nhận 2.3 Dư luận xà hội hoạt động hệ thống truyền thông đại chúng công chúng niên đô thị Hải Phòng 2.3.1 Nhận diện dấu hiệu đặc trưng số phương tiện truyền thông 2.3.2 ý nghĩa thông tin từ kênh truyền thông 2.3.3 Mức độ quan trọng yếu tố hoạt động hệ thống truyền thông đại chúng Phần Kết luận Các kết luận Các khuyến nghị Tài liệu tham khảo trích dẫn Phần Mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Kể từ lần xuất Lời nói đầu Hiến chương Liên hiệp quốc văn hóa, khoa học giáo dục (UNESCO) năm 1946, thuật ngữ truyền thông đại chúng ngày phổ biến rộng rÃi Những thành tựu khoa học công nghệ không ngừng thúc đẩy phát triển mạnh mẽ phương tiện truyền thông đại chúng, khiến chúng trở nên thành tố trọng yếu xà hội đại công cụ quan trọng hoạt động tổ chức quản lý xà hội Truyền thông đại chúng có khả tạo nên công chúng tương tác xà hội để hình thành hành động xà hội phù hợp với định hướng xà hội Do đó, thiết chế coi tác nhân xà hội làm hình thành liên kết xà hội không phạm vi quốc gia mà phạm vi khu vực quốc tế, đặc biệt quan hệ xà hội diễn ngày phức tạp bối cảnh toàn cầu hoá Thực tiễn thúc đẩy mạnh mẽ nghiên cứu xà hội học truyền thông đại chúng Trong đó, nghiên cøu x· héi häc vỊ hiƯu qu¶ x· héi cđa hệ thống truyền thông đại chúng đời sống xà hội hướng nghiên cứu bản, có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Sau 20 năm Việt Nam tiến hành công Đổi mới, hoạt động truyền thông nói chung thông tin đại chúng nói riêng, đà trưởng thành mạnh mẽ loại hình, số lượng chất lượng, đóng góp hiệu vào thành tựu phát triển kinh tÕ - x· héi ®Êt n­íc HiƯn ë n­íc ta đà có đủ bốn loại hình báo chí nước phát triển, gồm báo in, báo hình, báo nói báo điện tử Số liệu cụ thể sau [57]: Báo in: nước có 553 quan báo chí, có 157 báo 396 tạp chí, khoảng 1000 tin Bình quân có khoảng 7,5 báo/ người/ năm Báo hình báo nói: Trung ương có đài phát thanh, đài truyền hình quốc gia, trung tâm truyền hình khu vực; 64 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương có đài phát - truyền hình Cả nước có khoảng 10 triệu máy thu hình, với gần 85% số hộ gia đình xem truyền hình Sóng phát đà tới châu lục 90% lÃnh thổ nước ta Báo điện tử: loại hình báo chí đời, pháp luật quy định từ năm 1999 Đến đà có 50 đơn vị báo điện tử nhà cung cấp thông tin, có khoảng 2.500 trang Web hoạt động toàn quốc Động thái tăng trưởng viễn thông internet Việt Nam đánh giá cao khu vực ASEAN, với tốc độ bình quân 32,5% năm Hệ thống báo chí Việt Nam đặt quản lý thống nhà nước Các dấu hiệu dân số - xà hội địa lý lấy làm sở cho hoạt động xuất phát hành báo chí Nhờ tầng lớp nhân dân tiếp nhận thông tin từ hệ thống truyền thông đại chúng Báo chí xuất theo: - Dấu hiệu lÃnh thổ (báo Sài Gòn giải phóng, Hải Phòng ) - Dấu hiệu xà hội (báo Lao động, Đại đoàn kÕt ) - DÊu hiƯu nghỊ nghiƯp (b¸o Gi¸o dơc thời đại, Giao thông vận tải ) - Dấu hiệu lứa tuổi (báo Nhi đồng, Thanh niên, Người cao tuổi ) - Dấu hiệu giới (báo Phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ Thủ đô ) - Dấu hiệu nhu cầu thị hiếu (báo Văn nghệ, Tạp chí Truyền hình ) Không báo in, báo nói báo hình Trung ương địa phương dựa theo dấu hiệu nói để có chương trình phù hợp với nhóm công chúng Với phát triển vậy, hội tiếp cận thông tin lựa chọn nguồn tin công chúng trở nên chủ động tích cực Qua truyền thông đại chúng, công chúng phát biểu ý kiến, nguyện vọng vấn đề đời sống xà hội đặt yêu cầu, đòi hỏi họ hệ thống truyền thông đại chúng Cho tới nay, Việt Nam, nghiên cứu xà hội học truyền thông đại chúng thường dừng việc nghiên cứu truyền thông đại chúng hoạt động truyền thông chủ đề cụ thể truyền thông dân số, sức khoẻ sinh sản Gần đây, số nghiên cứu truyền thông đại chúng triển khai * Viện Xà hội học Một số tác giả bắt đầu chọn nhận diện công chúng truyền thông đại chúng làm đề tài nghiên cứu xà hội học Tuy nhiên, công trình đề cập tới hướng nghiên cứu công chúng truyền thông, nghiên cứu * Như đề tài Sinh viên Hà Nội giao tiếp đại chúng Tạp chí Xà hội học thực tháng 2/1998; Các nghiên cứu theo đơn đặt hàng UNICEF Báo Thiếu nhi dân tộc với công chúng thiếu nhi dân tộc; Nghiên cứu Hình ảnh trẻ em báo chí vấn đề quyền trẻ em AMIC tài trợ; Đề tài khoa học cấp Bộ Công chúng niên đô thị báo chí nghiên cứu trường hợp Hải Phòng năm 2002 10 thông tin, thông tin phong phú, đa dạng đầy đủ ý kiến nhóm công chúng thể yêu cầu cao yếu tố nội dung thông tin, hình thức thông tin, giá sản phẩm truyền thông Ngoài ®¸nh gi¸ t¸c ®éng tÝch cùc cđa hƯ thèng trun thông đại chúng tới hoạt động giao tiếp đại chúng công chúng niên Hải Phòng, dư luận xà hội nhóm nhận biết rõ khía cạnh thể mặt phản chức thực tiễn hoạt động hệ thống Họ phê phán nghiêm khắc xuất xu hướng bất cập hoạt động hệ thống truyền thông đại chúng tình trạng thương mại hóa thái nội dung hình thức tổ chức thông điệp dẫn đến tác động xà hội tiêu cực, làm hạn chế uy tín quan truyền thông với công chúng Nhìn chung, dư luận xà hội công chúng niên Hải Phòng hoạt động phương tiện truyền thông đại chúng tích cực thể trách nhiệm xà hội cao Đó kết trình tương tác, nhận biết nắm bắt thông tin mức độ cao nhóm công chúng từ phương tiện truyền thông đại chúng Những kết luận cho thấy tương tác yếu tố tạo nên quan hệ trình truyền thông đại chúng Các quan hệ trình chịu tác động yếu tố xà hội, văn hoá kinh tế công chúng niên đô thị Hải Phòng thời điểm nghiên cứu Mặt khác, điều kiện phạm vi nghiên cứu có hạn, nên kết luận phù hợp với quần thể nghiên cứu nhóm công chúng niên đô thị Hải Phòng chưa thể đưa lại khả khái quát cho công chúng vùng đô thị nước ta nói chung Tuy vậy, kết dùng làm gợi ý cho nghiên cứu xà hội học so sánh chủ đề khác khuyến nghị Với kết thu từ khảo sát hiệu truyền thông đại chúng công chúng niên đô thị Hải Phòng, đề xuất khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống truyền thông đại chúng nhóm công chúng sau 2.1 Nhóm giải pháp mở rộng khả tiếp nhận thông tin đại chúng công chúng niên Trước hết, nhóm công chúng niên đô thị nói riêng công chúng niên nói chung cần chủ động giao tiếp đại chúng Năng lực 134 không quan điểm, giá trị, ý tưởng , mà thể việc lựa chọn kênh giao tiếp, hành vi tiếp nhận, xử lý thông tin thu từ phương tiện truyền thông đại chúng, vận dụng vào đời sống thực tiễn, thể khả đánh giá họ yếu tố hoạt động truyền thông đại chúng Với lực trên, họ phát triển hoạt động giao tiếp đại chúng phù hợp với giá trị, chuẩn mực xà hội, khắc phục thái độ vị chủng văn hoá giao tiếp đại chúng, hạn chế tác động tiêu cực phương tiện Đây mục tiêu cần quan tâm đưa vào chương trình xây dựng lối sống văn hoá cho niên Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiƯp Thanh niªn, Héi Sinh viªn HiƯn mét sè thiết chế văn hóa xây dựng phát triển tõ thêi bao cÊp h­íng tíi phơc vơ nhãm c«ng chúng niên sở nhà văn hóa câu lạc đà không phát huy tốt hiệu hoạt động, mặt giao tiếp đại chúng Các quan hữu quan cần có kế hoạch đổi phương thức hoạt động sở văn hóa cho phù hợp với nhu cầu hoạt động giao tiếp đại chúng công chúng niên Với hệ thống thư viện phổ thông thư viện trường học cần có nghiên cứu xếp thời gian phương thức phục vụ phù hợp với điều kiện học tập, làm việc nhóm công chúng niên, tạo điều kiện cho họ có nhiều hội để tiếp nhận thông tin từ phương tiện truyền thông đại chúng Thực tốt việc tạo điều kiện cho lớp công chúng trẻ tiếp nhận thông tin đại chúng đặn hơn, nhóm có xu hướng khó khăn công chúng niên lứa tuổi 17-23 tuổi, nhóm sinh viên, nhóm niên chưa có việc làm, nhóm niên học vấn phổ thông trung học LÃnh đạo quyền, đoàn thể, quan, trường học, nhà máy cần ý đến nhu cầu tăng cường hoạt động tiêu dùng văn hóa tầng lớp niên, có hoạt động giao tiếp đại chúng Biện pháp thiết thực động viên, cổ vũ tạo điều kiện để nhóm niên tiếp cận mức tối đa với mạng lưới phương tiện truyền thông đại chúng Đoàn thể niên cấp cần có kế hoạch trì đổi phương thức tiếp cận báo chí, phát thanh, truyền hình phù hợp với nhóm niên theo nguyên tắc đa dạng, sinh động hấp dẫn Việc nâng cao trách nhiệm xà hội gia đình việc trang bị kiến thức lĩnh cho niên, tạo nên phông tri thức văn hoá đủ 135 vững vàng, cho phép nhóm công chúng cã hµnh vi lùa chän, xư lý vµ vËn dơng đắn, hiệu thông tin thu nhận từ hệ thống truyền thông đại chúng vào đời sống thực tiễn Nhất bối cảnh giao lưu văn hoá toàn cầu đòi hỏi sống để giúp công chúng niên định vị xác vị trí cộng đồng, phù hợp với chiều phát triển xà hội Điều đặc biệt có ý nghĩa nhóm công chúng niên đô thị ®ang cã c­êng ®é tiÕp nhËn th«ng tin cao tõ kênh truyền thông đại chúng kiểm soát chặt chẽ kể chưa kiểm soát đầy đủ internet 2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống truyền thông đại chúng Các thiết chế truyền thông đại chúng cần tiếp tục công đổi hoạt động chuyên môn, khía cạnh đổi thông tin, thông tin có định hướng sở nguyên tắc xác kịp thời, công khai, thông tin đa dạng, nhiều chiều đầy đủ Bên cạnh cần cải tiến kỹ thuật thiết kế thông điệp hình thức nội dung theo hướng đảm bảo hiệu giáo dục giá trị chân - thiện - mỹ cho công chúng, mà giữ sức hấp dẫn cao sản phẩm truyền thông Bản thân phát triển mạnh mẽ mở rộng phạm vi ảnh hưởng có ý nghĩa quảng bá hiệu cho truyền thông đại chúng Cần thiết phải khắc phục biểu lệch lạc, hạn chế hoạt ®éng cung cÊp th«ng tin nh­ vÊn ®Ị ®­a tin thất thiệt, trái ngược cần sớm khắc phục xu hướng thương mại hóa hoạt động báo chí dẫn đến việc đưa tin giật gân, khai thác cách thái vấn đề ly kỳ với mục đích câu khách Để nâng cao hiệu hoạt động đăng tải quảng cáo kinh tế - xà hội, mặt, cần tăng cường chất lượng quảng cáo phương tiện báo chí, phát thanh, truyền hình, mặt khác, thiết phải xếp lại lịch thời gian, thời lượng hình thức quảng cáo phù hợp với nhu cầu công chúng Là loại hình sản phẩm văn hoá, sản phẩm thông tin đại chúng cần đặt hiệu xà hội lên hàng đầu phải trọng mức đến hiệu kinh tế Nghĩa vừa phải đảm bảo thuộc tính tinh thần thuộc giá trị sử dụng, vừa không xem nhẹ thuộc tính giá trị hàng hoá đặc biệt Xu giới mà nước ta cần bắt kịp nhanh chóng phát triển hệ thống truyền thông nghe - nhìn quốc gia vững mạnh Bên cạnh việc nâng cao chất lượng chương trình truyền hình nói chung chương trình 136 dành cho niên nói riêng, cần trọng chăm sóc đầu tư nưà vào lĩnh vực báo in phát thanh, nhóm báo in chương trình phát dành cho công chúng niên Đây điều kiện quan trọng để mở rộng khả tiếp nhận thông tin công chúng, mà nhóm công chúng niên đô thị nói riêng công chúng niên nói chung không ngoại lệ Việc nhà truyền thông tổ chức nghiên cứu định kỳ nhu cầu thông tin dư luận phản hồi công chúng cần thiết để có kế hoạch đáp ứng cách chủ động, kịp thời Chú trọng hoạt động tăng cường tiếp xúc, giao lưu quan truyền thông đại chúng tầng lớp công chúng giúp cho quan ngôn luận nắm bắt kịp thời nhu cầu thị hiếu tầng lớp công chúng mình, đảm bảo trì phong cách riêng kênh truyền thông Đây sở thực tiễn quan trọng giúp cho phương tiện truyền thông đại chúng mặt tạo cho khán giả nhiều hội lựa chọn ăn tinh thần phù hợp với cá nhân mình, mặt khác quan trọng hơn, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động hệ thống Hội Nhà báo Việt Nam với quan hữu trách Chính phủ cần sớm xây dựng chiến lược phát triển truyền thông đại chúng đất nước Hiện nhiều quan ngôn luận đà có kế hoạch phát triển dài hạn đứng bình diện tổng thể ngành truyền thông chưa có Nhà nước cần sớm hoàn thiện quy hoạch chiến lược phát triển phương tiện truyền thông đại chúng cấp Trung ương địa phương nhằm phục vụ tốt yêu cầu tạo nên hiệu xà hội rộng lớn phận dân cư, tầng lớp xà hội, bao gồm công chúng niên đô thị Cần xác định phát triển truyền thông đại chúng giai đoạn đất nước yêu cầu tất yếu để đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển xà hội thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa 2.3 Nhóm giải pháp hoạt động nghiên cứu xà hội học truyền thông đại chúng Đối với hoạt động nghiên cứu xà hội học truyền thông đại chúng nói chung hiệu truyền thông đại chúng công chúng nói riêng, đặc biệt nghiên cứu lấy công chúng niên làm khách thể, xin có đề xuất sau: Về nội dung nghiên cứu, cần tiếp tục tìm hiểu tượng "đói" thông tin, không riêng nhóm công chúng niên đô thị mà mở rộng toàn 137 công chúng, đặc biệt nhóm công chúng yếm điều kiện kinh tế hạn chế, tuổi cao, trình độ văn hoá thấp, nữ giới, eo hẹp quỹ thời gian rỗi Ngoài luận văn này, tượng "đói" thông tin ghi nhận nghiên cứu khác, không khu vực nông thôn, mà phận dân cư lòng thành phố Hồ Chí Minh - đô thị lớn hàng nhì nước ta[26, 269] Tìm hiểu rõ nguyên nhân chủ quan khách quan tượng công chúng sở thực tiễn quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động hệ thống truyền thông đại chúng Về mặt phương pháp thu thập thông tin, nghiên cứu trước công chúng truyền thông nói chung công chúng niên nói riêng thường tập trung vào vận dụng phương pháp định lượng vài phương pháp định tính vấn sâu, vấn nhóm, quan sát, phân tích nội dung thông điệp v.v theo chiều đồng đại, mà vắng bóng phương pháp nghiên cứu theo chiều lịch đại Bổ sung phương pháp vào trình nghiên cứu cho phép làm tăng độ đầy đủ, khách quan thông tin, với phương pháp nhà nghiên cứu xà hội học có thêm nhiều hội để tìm hiểu động thái hiệu truyền thông công chúng chiều biến đổi không ngừng hệ thống truyền thông đại chúng bối cảnh kinh tế xà hội mà công chúng trải qua Ngoài vấn đề trên, cần phải tiếp tục nghiên cứu quan hệ công chúng nói chung công chúng niên nói riêng với phương tiện truyền thông đại chúng cách có hệ thống, mang tính đại diện cho vùng, miền toàn quốc Đây sở để đến sách nhằm phát huy mặt tích cực quan trọng thiết chế truyền thông đại chúng thúc đẩy xà hội phát triển, mặt khác hạn chế điểm tiêu cực ảnh hưởng đến trình tiến xà héi nãi chung thiÕt chÕ nµy vËn hµnh 138 Tài liệu tham khảo Sách tư liệu 10 11 12 13 14 15 16 17 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1987 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 C Mác Ph Ăngghen Toàn tập Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 C M¸c, Ph ¡ngghen Tun tËp T Nxb Sù thật, Hà Nội, 1980 Bùi Quang Dũng Nhập môn lịch sư x· héi häc Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Nội, 2004 Loic Hervouet, Viết cho độc giả // Lê Hồng Quang dịch Nxb Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Néi, 1999 Hå ChÝ Minh Toµn tËp T.5 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Hồ Chí Minh Toàn tập T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi, 1996 Hå ChÝ Minh Toµn tËp T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Hồ Chí Minh Toàn tập T.10 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Vương Hồng Hà Tìm hiểu nhu cầu thông tin nữ niên giai đoạn tiền hôn nhân qua nghiên cứu thư gửi chuyên mục "Hòm thư bạn gái" báo Phụ nữ Việt Nam Luận văn thạc sỹ xà hội học Viện Xà hội học, Hà Nội, 2005 Lê Ngọc Hùng Lịch sử lý thuyết xà hội học Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002 Lª Ngäc Hïng X· héi häc kinh tÕ Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004 Vũ Đình Hoè Truyền thông đại chúng công tác lÃnh đạo quản lý Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Đặng Cảnh Khanh Các nhân tố phi kinh tế - Xà héi häc vỊ sù ph¸t triĨn Nxb Khoa häc x· hội, Hà Nội, 1999 Đỗ Nam Liên chủ biên Văn hoá nghe nhìn giới trẻ TP Hồ Chí Minh Nxb Khoa häc x· héi, 2005 Lt Thanh niªn cđa n­íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam, ngày 09 tháng 12 năm 2005 Theo Công báo số 9,10 - 06- 01 - 2006 Tr 4-16 139 18 Nguyễn Thị Tuyết Minh Tìm hiểu nhu cầu thông tin sức khoẻ sinh sản vị thành niên qua nghiên cứu thư gửi chương trình "Cửa sổ tình yêu", Đài tiếng nói Việt Nam Luận văn thạc sỹ xà héi häc ViƯn X· héi häc, Hµ Néi, 2003 19 Mai Qnh Nam chđ biªn Nghiªn cøu x· héi häc hiệu tờ báo Thiếu nhi dân tộc, tạp chí Vì trẻ thơ chương trình truyền hình Vì trẻ em Trung tâm tư vấn phát triển, Hà Nội, 1998 20 Mai Quỳnh Nam chủ biên Những vấn đề xà hội học công đổi Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 21 Mai Quỳnh Nam chủ biên Gia đình gương xà héi häc Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 2004 22 Lý Hoàng Ngân Sinh viên Hà Nội truyền thông đại chúng (Nghiên cứu trường Đại học Khoa học xà hội, Đại học Khoa học tự nhiên Đại học dân lập Thăng Long) Luận văn thạc sỹ x· héi häc ViƯn X· héi häc, Hµ Néi, 2000 23 Tạp chí Xà hội học Báo cáo xà hội năm 2000: Phần truyền thông đại chúng Đề tài tiềm năm 2000, PGS TS Mai Quỳnh Nam chủ nhiệm ®Ị tµi ViƯn X· héi häc, Hµ Néi, 2000 24 Tạp chí Xà hội học Sinh viên Hà Nội giao tiếp đại chúng Đề tài tiềm năm 1998, PGS TS Mai Quỳnh Nam chủ nhiệm đề tài Viện Xà hội học, Hà Nội, 1998 25 Tạp chí Xà hội học Công chúng niên đô thị báo chí Nghiên cứu trường hợp thành phố Hải Phòng năm 2002 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ ViƯn X· héi häc chđ tr×, PGS.TS Mai Qnh Nam chủ nhiệm đề tài Viện Xà hội học, Hà Nội, 2002 26 Trần Hữu Quang Chân dung công chúng truyền thông (qua khảo sát xà hội học thành phố Hå ChÝ Minh) Nxb TP Hå ChÝ Minh, Thêi B¸o Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm Kinh tế Châu - Thái Bình Dương, TP Hồ Chí Minh, 2001 27 Trần Hữu Quang biên soạn Xà hội học truyền thông đại chúng Đại học Mở - bán công TP Hå ChÝ Minh, Khoa Phơ n÷ häc, TP Hå ChÝ Minh, 1997 28 Trần Hữu Quang Xà hội học báo chÝ Nxb TrỴ, TP Hå ChÝ Minh, 2006 29 Vị Hào Quang Xà hội học quản lý Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2004 30 Michael Schudson Sức mạnh tin tức truyền thông Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 140 31 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang Cơ sở lý luận báo chí truyền thông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005 32 Tạ Ngọc Tấn chủ biên Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 33 Tạ Ngọc Tấn Truyền thông đại chúng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 34 Trương Xuân Trường Hiện trạng vai trò tác động truyền thông dân số người nông dân (khảo sát đồng sông Hồng) Luận ¸n tiÕn sü x· héi häc ViÖn X· héi häc, Hà Nội, 2002 35 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội, quốc phòng an ninh năm 2001-2005 36 V.I Lênin Nói sách báo Nxb Sách giáo khoa Mác Lênin, Hà Nội, 1984 37 V.I Lênin Toàn tập Tập 5, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1975 38 V.I Lênin Toàn tập Tập 14, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 39 V.I Lênin Toàn tập Tập 53, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981 40 Judith Lazar, Sociologie de la commuinication de masse Armand Colin Press, Paris, 1991 41 Jean Stoetzel, Fonctions de la presse: côté de l'information (Etudes de presse, 7-1951), Francis Balle vµ Jean Pandioleau (ed.), Sociologie de l'information Textes fondamentaux Larousse Press, Paris, 1973 42 Gerald Stone; Michael Singltary and Virginia P.Richmond Clarifying Communication Theories Iowa State University Press, Ames, 1999 Bµi tạp chí 43 Vũ Hồ Quan điểm báo chí cách mạng Hồ Chí Minh Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 3/ 2005, tr 9-14 44 Lê Ngọc Hùng Vị vai trò niên nhìn từ góc độ xà hội học Tạp chí Nghiên cứu người, số 3/2005 Tr 44-51 45 Chi Hoa Vấn đề quản lý nhà nước báo chí công đổi Tạp chí Báo chí Tuyên truyền, số 5/ 2002, tr.24 - 26 46 Đặng Cảnh Khanh Giải pháp truyền thông hình thành nhân cách niên Tạp chí Cộng sản Số 6/1999 tr 31-35 47 Mai Quỳnh Nam Nghiên cứu dư luận xà hội hoạt động Quốc hội Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, sè 1/ 2006 Tr 53-58 141 48 Mai Quúnh Nam Báo Thiếu nhi dân tộc công chúng thiếu nhi dân tộc Tạp chí Xà hội học Số 4/2002 Tr 46-58 49 Mai Quúnh Nam D­ luËn x· héi- mÊy vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu Tạp chÝ X· héi häc Sè 1/ 1995 Tr 3-8 50 Mai Quúnh Nam D­ luËn x· héi vÒ sè T¹p chÝ X· héi häc Sè 3/1996 Tr 46-51 51 Mai Qnh Nam MÊy vÊn ®Ị d­ ln x· héi công đổi Tạp chí Xà hội học Sè 2/ 1996 Tr 11-14 52 Mai Quúnh Nam Th«ng điệp trẻ em báo hình, báo in Tạp chÝ X· héi häc Sè 2/ 2002 Tr 39-52 53 Mai Quỳnh Nam Truyền thông đại chúng dư luận x· héi T¹p chÝ X· héi häc Sè 1/1996 Tr 3-7 54 Mai Qnh Nam Vai trß cđa d­ ln xà hội chế "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" Tạp chí Tâm lý học Số 2/2000 Tr 50-54 55 Mai Quỳnh Nam Về đặc điểm tính chất giao tiếp đại chúng Tạp chí X· héi häc Sè 2/2000 Tr 8-10 56 Mai Quúnh Nam Về vấn đề nghiên cứu hiệu truyền thông ®¹i chóng T¹p chÝ X· héi häc Sè 4/2001 Tr 21-25 57 Phạm Quang Nghị Tiếp tục phát huy truyền thống vẻ vang báo chí cách mạng nghiệp đổi Tạp chí Cộng sản Số 12/2005 tr.7-9 58 Mai Đặng Hiền Quân Tâm trạng xà hội niên - động thái thời kỳ đổi Tạp chÝ X· héi häc Sè 3/1995 tr 75-83 59 NguyÔn Quý Thanh Internet định hướng giá trị sinh viên tình dục trước hôn nhân Tạp chí Xà héi häc Sè 2/2006 Tr 46-56 142 ViÖn khoa häc x· héi ViƯt Nam ViƯn X· héi häc T¹p chÝ x· héi häc -PhiÕu tr­ng cầu ý kiến Thưa Bạn! Tạp chí Xà hội học mời Bạn góp ý kiến việc cung cấp thông tin công chúng niên phương tiện truyền thông đại chúng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống để thoả mÃn nhu cầu cung cấp thông tin công chúng ý kiến Bạn có ý nghĩa việc nghiên cứu Phiếu hỏi dễ trả lời Mong Bạn đọc kỹ câu hỏi lựa chọn phương án trả lời vừa ý khoanh tròn vào chữ số tương ứng với câu trả lời lựa chọn Bạn thường nhận thông tin từ nguồn sau nào? Nguồn thông tin Các loại báo viết Trung ương thành phố khác Các loại báo viết thành phố Hải Phòng Đài tiếng nói Việt Nam Đài truyền hình Trung ương Đài truyền hình nước Đài nước nói tiếng Việt Đài truyền hình Hải Phòng Đài phát Hải Phòng Internet 10 Nguồn khác Hàng ngày Vài lần tuần Rất Hoàn toàn không 01 05 09 13 17 21 25 29 33 37 02 06 10 14 18 22 26 30 34 38 03 07 11 15 19 23 27 31 35 39 04 08 12 16 20 24 28 32 36 40 Bạn đọc báo nào: Tên báo Hải Phòng Hải Phòng cuối ngày Hải Phòng nông nghiệp nông thôn Công an Hải Phòng Nhân dân Quân đội nhân dân Tiền Phong Tuổi trẻ Thủ đô Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh 10 Tuổi trẻ cười 11 Thanh niên 12 Ng­êi cao ti 13 Phơ n÷ ViƯt Nam 14 Lao động 15 Lao động xà hội Hàng ngày lần/tuần 2-3 lần/tuần 4-5 lần/tuần 1-2 lần/tháng 01 06 11 16 21 26 31 36 41 46 56 61 66 71 76 02 07 12 17 22 27 32 37 42 47 57 62 67 72 77 03 08 13 18 23 28 33 38 43 48 58 63 68 73 78 04 09 14 19 24 29 34 39 44 49 59 64 69 74 79 05 10 15 20 25 30 35 40 45 50 60 65 70 75 80 143 16 Đại đoàn kết 17 Thời báo kinh tế 18 Thương mại 19 Đầu tư 20 Tiếp thị 21 Mua bán 22 Văn hóa thể thao 23 Văn nghệ 24 Văn nghệ trẻ 25 Công an nhân dân 26 Công an TP Hồ Chí Minh 27 An ninh giới 28 Pháp luật đời sống 81 86 96 101 106 111 121 126 131 136 141 146 151 82 87 97 102 107 112 122 127 132 137 142 147 152 83 88 98 103 108 113 123 128 133 138 143 148 153 84 89 99 104 109 114 124 129 134 139 144 149 154 85 90 100 105 110 115 125 130 135 140 145 150 155 Bạn thường đọc báo đâu? Tại nơi ở thư viện câu lạc nhà văn hóa nhà người quen Mượn nơi đọc Nơi khác Bạn thường nghe Đài xem Tivi đâu: Tại nơi ở câu lạc Nhà văn hóa quán, hàng nhà người quen Nơi khác Những mục Báo, Đài, Tivi thường Bạn quan tâm (không hạn chế số lượng chọn): Thời sù n­íc Thêi sù quèc tÕ VÊn đề kinh tế, thương mại Vấn đề niên Vấn đề phụ nữ Vấn đề người cao tuổi Vấn đề trẻ em, thiếu niên, nhi đồng VÊn ®Ị an ninh, trËt tù x· héi Vấn đề dân số-kế họach hóa gia đìnhSức khoẻ sinh sản 10 Vấn đề môi trường 11 Phòng chống HIV/AIDS 12 Phòng chống tệ nạn xà hội 13 Thông tin khoa học-kỹ thuật 14 Thông tin văn hóa-nghệ thuật 15 Thông tin thể thao 16 Thời trang 17 Kết bạn bốn phương 18 Kịch nói 19 Cải lương 20 Tuồng 21 Chèo 22 Phim 144 23 Văn nghệ chủ nhật 24 Ca nh¹c ViƯt Nam 25 Ca nh¹c qc tÕ 26 Trả lời thư bạn đọc, bạn nghe đài, xem ti vi 27 Giới thiệu việc làm 28 Hành trình văn hoá 29 Quảng cáo 30 nhà Chủ nhật 31.Chiếc nón kỳ diệu 32 Chương trình dạy tiếng Anh 33 Chương trình dạy tiếng Pháp 34 Chương trình dạy tiếng Nga 35 Chương trình dạy tiếng Trung Quốc 36 Chương trình dạy tiếng Nhật Bạn có nói chuyện với vấn đề mà Bạn quan tâm Báo, Đài, Tivi không? Nếu có vấn đề nào? Thời nước Thời quốc tế Vấn đề kinh tế, thương mại Vấn đề niên Vấn đề phụ nữ Vấn đề người cao tuổi Vấn đề trẻ em, thiếu niên, nhi đồng Vấn đề an ninh, trật tự xà hội Vấn đề dân số-kế họach hóa gia đìnhSức khoẻ sinh sản 10 Vấn đề môi trường 11 Phòng chống HIV/AIDS 12 Phòng chống tệ nạn xà hội 13 Thông tin khoa học-kỹ thuật 14 Thông tin văn hóa-nghệ thuật 15 Thông tin thể thao 16 Thời trang 17 Kết bạn 18 Kịch nói 19 Cải lương 20 Tuồng 21 Chèo 22 Phim 23 Văn nghƯ Chđ nhËt VTV3 24 Ca nh¹c ViƯt Nam 25 Ca nhạc quốc tế 26 Giới thiệu việc làm 27 Trả lời thư bạn đọc, bạn nghe đài, xem ti vi 28 Hành trình văn hoá 29 Quảng cáo 30 nhà Chủ nhật 31.Chiếc nón kỳ diệu 32 Chương trình dạy tiếng Anh 33 Chương trình dạy tiếng Pháp 34 Chương trình dạy tiếng Nga 35 Chương trình dạy tiếng Trung Quốc 36 Chương trình dạy tiếng Nhật Bạn thường nói chuyện với thông tin Báo, Đài, Tivi mà Bạn quan tâm: Với bạn Với hàng xóm Với người làm việc, học tập Với người thân gia đình Với người khác Mỗi nhận thông tin đời sống từ nhiều kênh khác Bạn cho biết nguồn thông tin mà Bạn tiếp nhận có ý nghĩa Bạn theo bảng đây: 145 Nguồn thông tin RÊt cã ý nghÜa ý nghÜa võa ph¶i Ýt cã ý nghĩa Đài phát tiếng nói Việt Nam Đài truyền hình trung ương Báo trung ương Các báo Hải Phòng Đài phát Hải Phòng Đài truyền hình Hải Phòng Đài phát nước Đài truyền hình nước Internet 10 Thông tin từ bạn bè 11 Thông tin tõ ng­êi cïng lµm viƯc, häc tËp 12 Trao đổi trò chuyện với nhà tuyên truyền 01 06 11 16 21 27 32 37 42 47 52 57 02 07 12 17 22 28 33 38 43 48 53 58 03 08 13 18 23 29 34 39 44 49 54 59 Không nhận thông tin từ nguồn nµy 04 09 14 19 25 30 35 40 45 50 55 60 Khã tr¶ lêi 05 10 15 20 26 31 36 41 46 51 56 61 Qua Báo chí, Đài phát thanh, Tivi, Bạn có hay gặp thông tin liên quan đến công tác học tập Bạn hay không? Thường xuyên gặp Thỉnh thoảng gặp Hiếm gặp Nói chung không gặp 10 Nếu Bạn có gặp thông tin thông tin thỏa mÃn Bạn nµo? Hoµn toµn tháa m·n Nãi chung tháa m·n Cã tháa m·n Nãi chung kh«ng thỏa mÃn Hoàn toàn không thỏa mÃn Khó trả lời 11 Bạn đà sử dụng tài liệu Báo, Đài, Tivi có liên quan đến công việc học tập Bạn hay chưa? Đà tõng sư dơng Ch­a tõng sư dơng Kh«ng nhớ rõ 12 Bạn dựa vào dấu hiệu số dấu hiệu sau để nhận biết nội dung tờ Tiền phong: Báo người bạn đường giúp Bạn hình thành lý tưởng sống quan niệm tình bạn, tình yêu Phản ánh kịp thời hoạt động Đoàn Bảo vệ quyền lợi niên Giới thiệu sáng tác văn học nghệ thuật tác giả trẻ Nêu gương sáng tập thể, cá nhân lao động, học tập bảo vệ Tổ quốc 13 Bạn dựa vào dấu hiệu số dÊu hiƯu sau ®Ĩ nhËn biÕt néi dung cđa tê báo Phụ nữ Việt Nam: Báo người bạn đường giúp bạn hình thành lý tưởng sống quan niệm tình bạn, tình yêu Phản ánh hoạt động phụ nữ nước giới Bảo quyền lợi, vai trò phẩm hạnh người phụ nữ Mục trao đổi tình yêu hôn nhân gia đình Hướng dẫn nữ công, nghệ thuật ứng xử, làm đẹp cho nữ giới 146 14 Theo Bạn yếu tố có ý nghĩa quan trọng báo chí (chọn không yếu tố): Tính công khai Tính xác kịp thời Tính hiệu thông tin Thông tin phong phú Phản ánh tượng tiêu cực xà hội Giíi thiƯu g­¬ng tèt, viƯc tèt Giíi thiƯu nhiều tác phẩm hay, tri thức lạ Hình thức đẹp, hấp dẫn Giá phù hợp 15 Xin cho biết vài điều Bạn: Bạn là: Nữ 2.Nam Tuổi: Học vấn: Tình trạng việc làm: Đang làm Đà nghỉ hưu 3.Làm nghề tự Tình trạng hôn nhân: Độc thân Đà có vợ Đà có chồng Khác Số con: Xin chân thành cảm ơn Bạn đà giúp đỡ hoàn thành điều tra! 147 Hướng dẫn vấn sâu Hiệu truyền thông đại chúng công chúng niên đô thị Nghiên cứu trường hợp thành phố Hải Phòng, năm 2006 Mời Bạn góp ý kiến việc cung cấp thông tin công chúng niên phương tiện truyền thông đại chúng ý kiến Bạn góp phần nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống để thoả mÃn nhu cầu cung cấp thông tin công chúng Xin cho biết vài điều Bạn: Giới tính, Tuổi, Học vấn, tình trạng nghề nghiệp; Hôn nhân, Bạn thường nhận thông tin từ nguồn truyền thông đại chúng với mức độ thường xuyên nào? Bạn thường đọc báo đâu? Vì sao? Bạn thường nghe Đài xem Tivi đâu? Vì sao? Bạn thường quan tâm đến mục (chương trình) Báo, Đài, Tivi? Vì sao? Bạn có nói chuyện với vấn đề Bạn quan tâm Báo, Đài, Tivi không? Có thường xuyên nói không? Nếu có vấn đề nào? Mỗi nhận thông tin đời sống nước giới từ nhiều kênh khác Xincho biết mức độ ý nghĩa nguồn thông tin tiếp nhận Bạn? Qua Báo chí, Đài phát thanh, Tivi, Bạn có hay gặp thông tin liên quan đến công tác, học tập Bạn hay không? Gặp chủ yếu từ nguồn nào? (Thí dụ cụ thể) Nếu Bạn có gặp thông tin thông tin thỏa mÃn Bạn nào, sao? Nếu không sao? Bạn đà sử dụng tài liệu Báo, Đài, Tivi có liên quan đến công việc học tập Bạn chưa? Sử dụng nào, thường xuyên không? 10.Theo Bạn, tờ báo Tiền phong có dấu hiệu đặc trưng nội dung? Vì sao? 11.Theo Bạn, tờ báo Phụ nữ Việt Nam có dấu hiệu đặc trưng nội dung? Vì sao? 12.Theo Bạn yếu tố nội dung, hình thức có ý nghĩa quan trọng báo chí Vì sao? Bạn có bình luận mong muốn thể yếu tố Báo, Đài, Tivi nay? Xin chân thành cảm ơn Bạn đà nói chuyện! 148 ... 1.3 C¸c kh¸i niệm 1.3.1 Truyền thông 1.3.2 Truyền thông đại chúng 1.3.3 Truyền thông đại chúng dư luận xà hội 1.3.4 Hiệu truyền thông đại chúng 1.3.5 Công chúng niên đô thị 1.4 Địa điểm khảo sát... niên đô thị Hiệu truyền thông đại chúng Hệ thống truyền thông đại chúng Hoạt động tiếp nhận thông tin công chúng từ phương tiện truyền thông đại chúng Việc sử dụng thông điệp truyền thông đại. .. thông đại chúng chế lây lan thông tin công chúng niên đô thị Hải Phòng Phần 3: Phân tích hiệu thể hình thành dư luận xà hội công chúng niên đô thị Hải Phòng hoạt động hệ thống truyền thông đại

Ngày đăng: 07/02/2021, 08:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w