1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội, Trẻ vị thành niên, Giáo dục, Hòa nhập xã hội

112 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN VĂN VỆ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP XÃ HỘI CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT TẠI TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG SỐ NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Công tác xã hội Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN VĂN VỆ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP XÃ HỘI CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT Ở TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG SỐ NINH BÌNH Luận văn Thạc sĩ chun ngành Cơng tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Quyết Hà Nội, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Vệ MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG LỜI CẢM ƠN Phần Mở đầu Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 2.1 Nghiên cứu nước 11 2.2 Nghiên cứu nước 12 Ý nghĩa nghiên cứu 16 3.1 Về mặt lý luận 17 3.2 Về mặt thực tiễn 17 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 17 4.1 Mục đích nghiên cứu: 17 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 17 Câu hỏi nghiên cứu 18 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 18 6.1 Đối tượng nghiên cứu: 18 6.2 Khách thể nghiên cứu 18 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 7.1 Phương pháp vấn sâu: 19 7.2 Phương pháp quan sát: 20 7.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: 20 Phạm vi nghiên cứu đề tài 20 Cấu trúc luận văn 20 Phần 2: Kết nghiên cứu 22 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 22 1.1 Một số khái niệm có liên quan 22 1.1.1 Giáo dục, giáo dục hòa nhập 22 1.1.2 Vị thành niên .266 1.1.3 Vi phạm pháp luật 28 1.1.4 Vị thành niên vi phạm pháp luật 29 1.1.5 Trường giáo dưỡng 30 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 30 1.2.1 Thuyết nhu cầu A Maslow 31 1.2.2 Thuyết thân chủ - trọng tâm 32 1.2.3 Thuyết nhận thức thành vi 33 1.2.4 Thuyết gán nhãn 35 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu trẻ vị thành niên 36 1.3.1 Đặc điểm tâm lý trẻ vị thành niên 36 1.3.2 Các nhu cầu trẻ vị thành niên .399 1.4 Trƣờng giáo dƣỡng số Ninh Bình 422 1.4.1 Đối tượng quản lý nhà trường 42 1.4.2.Về sở vật chất 43 1.4.3 Về đội ngũ cán bộ, giáo viên 46 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP XÃ HỘI CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT Ở TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG SỐ NINH BÌNH 46 2.1 Thời gian giáo dục 46 2.1.1 Định mức thời gian giáo dục 47 2.1.2 Người định thời gian giáo dục 48 2.1.3 Can thiệp giảm thời gian giáo dục 49 2.2 Chƣơng trình giáo dục tổ chức thực 51 2.2.1 Giáo dục đạo đức 51 2.2.2 Giáo dục pháp luật 55 2.2.3 Giáo dục kiến thức phổ thông 60 2.2.4 Giáo dục kỹ sống 64 2.2.5 Giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề 68 2.2.6 Giáo dục giới tính – sức khỏe sinh sản 72 2.3 Phƣơng pháp giáo dục 77 2.3.1 Phương pháp giáo dục môn học 77 2.3.2 Phương pháp giáo dục môn học 79 2.3.3 Hiệu hình thức giáo dục 85 CHƢƠNG NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP XÃ HỘI CHO TRẺ VTN VPPL Ở TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG SỐ NINH BÌNH 88 3.1 Các yếu tố ảnh hƣởng 88 3.1.1 Sự ảnh hưởng nhà trường 88 3.1.2 Sự ảnh hưởng từ cán bộ, giáo viên trường giáo dưỡng 89 3.1.3 Sự ảnh hưởng từ gia đình có trẻ VTN VPPL 89 3.1.4 Sự ảnh hưởng từ xã hội, cộng đồng 91 3.1.5 Sự ảnh hưởng từ Nhân viên công tác xã hội 91 3.2 Các giải pháp can thiệp 92 3.2.1 Giải pháp Trường giáo dưỡng số Ninh Bình 92 3.2.2 Giải pháp gia đình có trẻ VTN VPPL 94 3.2.4 Giải pháp xã hội, cộng đồng 95 3.2.5 Giải pháp cán bộ, giáo viên trường giáo dưỡng 96 Phần Kết luận 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VTN Vị thành niên VPPL Vi phạm pháp luật UBND Ủy ban nhân dân CTXH Công tác xã hội THCS Trung học sở CAND Công an nhân dân HS Học sinh DANH MỤC BẢNG Bảng Cơ cấu chọn mẫu………………………………………………………19 Bảng 2.Tỉ lệ trẻ VTN nắm bắt thông tin xử lý hành vi VPPL từ nguồn khác .55 Bảng Các nội dung giáo dục cha mẹ với trẻ em trƣờng giáo dƣỡng số 90 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống thứ bậc nhu cầu Abraha Maslow 31 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em đ nhận đƣợc hƣớng dẫn, gi p đỡ qu báu thầy cô, anh chị bạn Với l ng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin đƣợc bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban chủ nhiệm khoa thầy/cô giáo Khoa Xã hội học - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội đ tạo điều kiện thuận lợi gi p đỡ em trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Quyết đ hết l ng hƣớng dẫn, động viên tạo điều kiện cho em suốt thời gian làm hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn L nh đạo Tổng cục VIII (Bộ Công an), cục C82, C90; thầy Trần Bá Luấn – Hiệu trƣởng, tập thể cán bộ, giáo viên, học sinh Trƣờng Giáo dƣỡng số đ tạo điều kiện thuận lợi để em đƣợc nghiên cứu Trƣờng in chân thành cảm ơn bố, mẹ, vợ, anh, chị, em đ bên cạnh động viên gi p đỡ học tập hoàn thành luận văn Do kinh nghiệm hạn chế, thời gian có hạn nên q trình nghiên cứu thực luận văn, đ cố gắng nhƣng khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc đóng góp thầy giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Vệ TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu hƣớng tới tìm hiểu q trình giáo dục hồ nhập xã hội cho trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật trƣờng giáo dƣỡng Thơng qua việc tìm hiểu nội dung giáo dục, phƣơng pháp giáo dục, sở vật chất, phối hợp giáo dục Trƣờng giáo dƣỡng – gia đình xã hội Kết nghiên cứu cho thấy: (1) Trƣờng giáo dƣỡng có sở vật chất khang trang, đáp ứng đƣợc nhu cầu sinh hoạt hàng ngày học sinh Với việc sống tập thể, trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật học đƣợc tính gọn gàng, ngăn nắp, kiên nhẫn, nhƣờng nhịn lẫn (2) Trƣờng giáo dƣỡng trang bị cho học sinh kiến thức văn hố, giáo dục cơng dân, giáo dục kỹ sống, hƣớng nghiệp dạy nghề Điều đ gi p học sinh có nhiều thuận lợi hồ nhập cộng đồng (3) Phƣơng pháp giáo dục trƣờng giáo dƣỡng đa dạng, phù hợp với nội dung giáo dục Tuy nhiên, cịn nặng tính mệnh lệnh Điều ảnh hƣởng khơng tốt hồ nhập xã hội trẻ (4) Trƣờng giáo dƣỡng thiếu cán đƣợc đào tạo chun sâu Cơng tác xã hội, cơng tác giáo dục hồ nhập, trợ giúp cho trẻ nhiều hạn chế (5) Sự phối hợp trƣờng giáo dƣỡng – gia đình – xã hội chƣa thật tốt, điều đ tạo nên khó khăn định cho trẻ tái hoà nhập xã hội, nguyên nhân dẫn đến tái phạm nhiều em sau rời trƣờng giáo dƣỡng Những phát nghiên cứu cho thấy, nhìn chung cơng tác giáo dục hoà nhập xã hội cho trẻ vị thành niên trƣờng giáo dƣỡng đ đạt đƣợc số thành tích định Bên cạnh đó, số hạn chế tồn nguyên nhân dẫn đến tái phạm trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật để em noi theo tạo uy tín giáo dục em Khi đ hứa với trẻ em, cha mẹ cần giữ lời hứa để tạo uy tín cho mắt trẻ nhỏ Đối với bậc phụ huynh đ vi phạm pháp luật, cần nỗ lực vƣơn lên, tự hồn thiện để làm gƣơng cho em noi theo Trong gia đình, ngƣời lớn khơng nên cãi vã, xúc phạm lẫn đặc biệt, hoạt động khơng nên thể trƣớc mặt em em dễ bị nhiễm, bắt chƣớc hoạt động ngƣời lớn vơ tình, em coi thƣờng ơng bà, cha mẹ Bốn là: Gia đình cần có phƣơng pháp giáo dục hiệu quả, không dùng bạo lực, không xúc phạm không nhắc lại sai lầm em q khứ Các bậc ơng bà, cha mẹ cần có động viên, khích lệ để em có thêm động lực rèn luyện, hồ nhập cộng đồng Đối với nhóm bạn cũ hay rủ rê em vi phạm pháp luật, bậc phụ huynh cần khéo léo nhƣng cƣơng để hạn chế mối quan hệ em mình, tránh việc bỏ mặc sức cấm đoán gây nên tâm l khơng tốt em 3.2.3 Giải pháp xã hội, cộng đồng Để giúp em VTN VPPL sau rời trƣờng giáo dƣỡng, hoà nhập tốt với cộng đồng từ cấp quyền, ban ngành đồn thể, tổ chức xã hội ngƣời xung quanh em cần: Một là: Yêu thƣơng, gi p đỡ, tạo điều kiện để em VTN đ VPPL đƣợc trở lại quê hƣơng, trở lại sống hàng ngày Các em cảm thấy vui vẻ hơn, đƣợc yêu thƣơng, đƣợc tơn trọng có thêm động lực, có nhiều thuận lợi để trở thành cơng dân có ích cho xã hội Hai là: Cần xây dựng thêm chƣơng trình, sách trợ giúp cho em vi phạm pháp luật trở lại cộng đồng thông qua: Hỗ trợ vay vốn học nghề, giới 95 thiệu việc làm, giảm học phí Ba là: Tuyên truyền, phổ biến thành viên cộng đồng khơng nên có kỳ thị trẻ VTN VPPL: Không xa lánh, không coi thƣờng, không tỏ thƣơng hại mức, không xúc phạm em đ vi phạm pháp luật Bốn là: Xây dựng môi trƣờng sống lành mạnh, hạn chế tối đa tệ nạn xã hội để trẻ VTN không bị ảnh hƣởng xấu từ môi trƣờng sống 3.2.5 Giải pháp cán bộ, giáo viên trường giáo dưỡng Để trẻ VTN VPPL hòa nhập xã hội đƣợc tốt hơn, cán giáo viên trƣờng giáo dƣỡng cần thực số công việc sau: Một là: Tích cực học tập, trang bị kiến thức chuyên môn lý thuyết thực hành để có tự tin cơng việc Hai là: Cần hạn chế phƣơng pháp giáo dục mang hình thức mệnh lệnh, cƣỡng ép trẻ VTN VPPL Ba là: Phối hợp chặt chẽ với gia đình, cộng đồng việc trợ giúp trẻ VTN VPPL sau trƣờng giáo dƣỡng nhằm cung cấp dịch vụ, can thiệp kịp thời để em vƣợt qua đƣợc khó khăn, trở thành cơng dân có ích cho xã hội 96 Phần Kết luận Trên sở nghiên cứu đề tài: “Hoạt động giáo dục hòa nhập xã hội cho trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật trường giáo dưỡng số Ninh Bình” chúng tơi rút số kết luận nhƣ sau: Nội dung giáo dục Trƣờng giáo dƣỡng Trƣờng giáo dƣỡng nơi giáo dục bắt buộc trẻ VTN VPPL theo quy định pháp luật Ở trƣờng giáo dƣỡng, em đƣợc học văn hoá phù hợp với trình độ để nối tiếp chƣơng trình học tập dở dang xã hội Ngoài ra, học sinh trƣờng giáo dƣỡng c n đƣợc học Kỹ sống, giáo dục cơng dân, học nghề Với chƣơng trình giáo dục nhƣ trên, em đƣợc trang bị tƣơng đối đầy đủ kiến thức, kỹ để làm hành trang tái hoà nhập cộng đồng Sau rời trƣờng giáo dƣỡng, em có hội để đƣợc học tiếp chƣơng trình giáo dục phổ thơng, kiếm việc làm tạo thu nhập, dễ dàng hoà nhập xã hội Tuy nhiên, hạn chế chƣơng trình giáo dục là: Chƣa có chƣơng trình học dành cho học sinh cấp trung học phổ thông (cấp 3) nhiều trẻ VTN VPPL học dở lớp 10, 11, 12 không đƣợc tiếp tục học mà bị dán đoạn, điều làm hạn chế hội đƣợc học lên bậc học cao em Mặt khác, nội dung dạy nghề c n đơn giản, em khó kiếm đƣợc việc làm có thu nhập ổn định từ chƣơng trình dạy nghề đ học Phƣơng pháp giáo dục Trƣờng giáo dƣỡng Với mơn văn hố, giáo viên trƣờng giáo dƣỡng truyền thụ kiến thức cho học sinh phƣơng pháp giáo dục phong ph , đảm bảo u cầu giáo dục phổ thơng 97 Ngồi ra, chƣơng trình giáo dục kỹ sống, giáo dục pháp luật, dạy nghề đƣợc giáo viên Trƣờng áp dụng nhiều phƣơng pháp giáo dục tích cực, thu hút tham gia học sinh Các phƣơng pháp gi p học sinh cảm thấy thoải mái, vui vẻ, tạo khơng khí tập thể tốt, giúp em hoà nhập tốt với bạn bè trƣờng sau hoà nhập tốt với ngƣời xung quanh xã hội Tuy nhiên, phƣơng pháp giáo dục cán bộ, giáo viên Trƣờng giáo dƣỡng cịn mang nặng tính mệnh lệnh, cịn áp dụng hình thức “đánh cảnh cáo” “ph ng tu dƣỡng” Điều ảnh hƣởng đến cách hồ nhập xã hội trẻ VTN VPPL sau rời trƣờng giáo dƣỡng: em sử dụng vũ lực, mệnh lệnh ngƣời xung quanh Cơ sở vật chất Trƣờng giáo dƣỡng Nhìn chung, sở vật chất Trƣờng giáo dƣỡng tƣơng đối khang trang, sẽ, đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập, sinh hoạt hàng ngày học sinh Ngồi phịng làm việc đơn vị chức năng, nhà trƣờng có đủ phòng học, phòng ở, ph ng ăn rộng r i, thoáng mát, đủ ánh sáng, phục vụ đời sống hàng ngày cho học sinh, đảm bảo sức khoẻ Với việc tập thể, ăn tập thể, sinh hoạt tập thể đ rèn luyện em lối sống gọn gàng, ngăn nắp, biết quan tâm tới ngƣời khác, biết nhƣờng nhịn chia sẻ lẫn Điều giúp em dễ dàng hoà nhập cộng đồng sau rời Trƣờng giáo dƣỡng Bản thân trẻ VTN vi phạm pháp luật trƣờng giáo dƣỡng Hầu hết trẻ VTN VPPL trƣờng giáo dƣỡng có thái độ ăn năn, hối lỗi trƣớc tội lỗi mà gây 98 Khi vào Trƣờng giáo dƣỡng, em đƣợc thầy phân tích, giảng giải nên hầu hết em đ nhận thức đƣợc sai trái sẵn sàng rèn luyện, tu dƣỡng Bên cạnh đó, nhiều lý khác nhau, tỷ lệ tƣơng đối lớn (khoảng gần 40%) trẻ VTN VPPL có hành vi tái phạm nhiều lần trở lại Trƣờng giáo dƣỡng sở trại giam khác Đội ngũ cán bộ, giáo viên Trƣờng giáo dƣỡng Đội ngũ cán bộ, giáo viên Trƣờng giáo dƣỡng có trình độ đáp ứng đƣợc u cầu cơng việc Tuy nhiên, Trƣờng giáo dƣỡng thiếu cán đƣợc đào tạo chuyên sâu Công tác xã hội, hoạt động trợ giúp cho học sinh gặp nhiều hạn chế nhƣ: Thiếu nguyên tắc cần thiết giáo dục hồ nhập gồm : Tơn trọng quyền tự thân chủ, đảm bảo bí mật riêng tƣ thân chủ, thân chủ tham gia giải vấn đề nhƣ kỹ thuật can thiệp ngành Công tác xã hội Điều đ hạn chế khả tái hoà nhập xã hội trẻ VTN VPPL sau rời trƣờng giáo dƣỡng Sự phối hợp giáo dục hoà nhập trẻ VTN VPPL Trƣờng giáo dƣỡng Trên thực tế, trẻ VTN VPPL đƣợc giáo dục tách biệt với xã hội Trƣờng giáo dƣỡng Các em phải sống xa gia đình, xa bạn bè, ngƣời thân, xa trƣờng lớp để rèn luyện Trƣờng giáo dƣỡng Các em hoàn toàn tách biệt khỏi xã hội thời gian từ tháng đến 24 tháng tuỳ thuộc vào mức độ, tính chất lỗi vi phạm Trƣờng giáo dƣỡng ln tạo điều kiện để gia đình đến thăm, tổ chức cá nhân đến giao lƣu, tặng quà Điều đ làm cho hầu hết học sinh cảm thấy 99 ngƣời yêu thƣơng mình, tin tƣởng mình, em có thêm động lực để phấn đấu rèn luyện sau hoà nhập xã hội tốt nhận đƣợc tình u thƣơng Tuy nhiên, cịn nhiều gia đình phó mặc giáo dục em vào nhà trƣờng Trong trình giáo dục, Trƣờng giáo dƣỡng chƣa có liên kết nhiều tới địa phƣơng, gia đình học sinh: Thăm hỏi, động viên gia đình, kết nối việc làm cho học sinh sau trƣờng, giám sát gi p đỡ học sinh tái hoà nhập xã hội Vai trị gia đình giáo dục tái hoà nhập xã hội cho trẻ VTN vi phạm pháp luật sau rời Trƣờng giáo dƣỡng Qua nghiên cứu, chúng tơi thấy em VPPL có xuất thân từ nhiều hồn cảnh khác nhau: Có em xuất thân từ gia đình nghèo khó, có em xuất thân từ gia đình có bố mẹ VPPL, có em xuất thân từ gia đình có bố mẹ kiếm đƣợc nhiều tiền nhƣng nng chiều q mức em Tuy nhiên, phần lớn em VPPL cha mẹ thiếu quan tâm, yêu thƣơng, dạy bảo khiến em cảm thấy buồn chán bị bạn bè rủ rê, lôi kéo Hầu hết em tái phạm bắt nguồn từ gia đình nhƣ: Cha mẹ khơng u thƣơng em, gia đình từ bỏ em, em khơng có nơi nƣơng tựa ni dƣỡng Vì vậy, để giúp trẻ VTN VPPL tái hồ nhập xã hội tốt gia đình phải trụ cột, phải chuẩn bị điều kiện tốt với tâm sẵn sàng đón em trở lại cộng đồng với tình yêu thƣơng gắn bó Vai trị cộng đồng giáo dục tái hoà nhập xã hội trẻ VTN VPPL sau rời Trƣờng giáo dƣỡng Trong trình rèn luyện Trƣờng giáo dƣỡng, học sinh cảm thấy vui đƣợc đoàn đến thăm, giao lƣu, tặng quà Các em cảm thấy 100 đƣợc ngƣời yêu thƣơng, tin tƣởng nên cố gắng phấn đấu sau rời trƣờng giáo dƣỡng sống tốt hơn, hoà nhập tốt với ngƣời xung quanh Tuy nhiên, nhiều em tái phạm trở lại trƣờng giáo dƣỡng cho ngƣời xung quanh em kỳ thị, xa lánh, không gi p đỡ em nên em cảm thấy chán nản, tiếp tục VPPL Vì vậy, cộng đồng có vai trị quan trọng việc giúp trẻ VTN VPPL rèn luyện, tu dƣỡng tái hoà nhập xã hội 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thị Ngọc Ánh (2003), Vị thành niên: Các đặc điểm tâm – sinh lý đặc điểm tâm lý – xã hội, Tâm lý học, tr 42 – 48 Cục quản lý trại giam, sở giáo dục trƣờng giáo dƣỡng - Bộ Công An (1999), Những văn pháp luật phục vụ cho công tác trại giam, sở giáo dục, trƣờng giáo dƣỡng, NXB Công an nhân dân, trang 70 Trần Đức Châm (2002), Thanh, thiếu niên làm trái pháp luật, thực trạng giải pháp (sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia Phạm Đình Chi (2005), Tội phạm tuổi vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận án Tiến sĩ hội học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình tham vấn tâm l , N B Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Minh Đức, Giáo trình tham vấn cho ngƣời chƣa thành niên vi phạm pháp luật – Tài liệu tập huấn Tổ chức Plan, 28 Trần Ngọc Giao – Lê Văn Tạc (đồng chủ biên) (2010), Quản lý giáo dục hoà nhập, NXB Phụ nữ Trƣơng Thị Khánh Hà (2002), Tìm hiểu khái niệm “Tuổi vị thành niên”, Tâm lý học, tr 47 – 48 Huỳnh Thị Thu Hằng (2008), Giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật tiểu học, Đại học Đà Nẵng, tr 10 Lê Thu Hiền (2012), Quan hệ cha mẹ vị thành niên gia đình, Luận văn Thạc sĩ hội học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) 11 Luật Xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 Quốc Hội ngày 102 20 tháng năm 2013 12 Luật hình (2000) 13 Nguyễn Thị Ngọc Linh (2013), Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật Trƣờng giáo dƣỡng số Ninh Bình, luận văn Thạc sỹ Xã hội học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) 14 Trần Mai (1999), Giúp trẻ tuổi vị thành niên, Tâm lý học (5),tr62-63 15 Phạm Thành Nghị (2013), Tâm lý học giáo dục, N B Đại học Quốc gia Hà Nội, tr31 16 Nghị định 142/2003/NĐ-CP, ngày 24 tháng 11 năm 2003 Chính Phủ việc Quy định việc áp dụng biện pháp xử l hành đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng 17 Lƣơng Văn Úc (2009), Giáo trình x hội học, N B Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Tạp chí khoa học, quản lý giáo dục phạm nhân năm 2013 (tài liệu lƣu hành nội - Bộ Công an 19 Trƣờng Đại học Luật (2007), Giáo trình Tội phạm học, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 20 Cù Thị Thanh Thuỷ (2007), Ảnh hƣởng giáo dục gia đình tới hành vi phạm tội trẻ vị thành niên (nghiên cứu trƣờng hợp Trƣờng Giáo dƣỡng số 02 Ninh Bình), Luận văn Thạc sỹ Xã hội học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) 21 Hà Thị Thƣ (2010), Giáo trình Tâm l học phát triển, N B Lao động – Xã hội, 178 22 Thông tƣ số 39/2009/TT-BGDĐT ban hành quy định giáo dục hòa nhập cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, tr3 23 Phạm Viết Vƣợng (2012), Giáo dục học, N B Đại học Sƣ phạm, tr22 103 PHỤ LỤC Phụ lục Đối tƣợng nội dung vấn sâu Đối tượng vấn sâu: Đại diện Bam Giám hiệu Trƣờng giáo dƣỡng số Ninh Bình Cán bộ, giáo viên làm việc Trƣờng giáo dƣỡng số Ninh Bình Học sinh đƣợc quản lý, giáo dục Trƣờng giáo dƣỡng số Ninh Bình Nội dung vấn sâu: Thời gian giáo dục - Thời gian giáo dục học sinh bao lâu? - Ai ngƣời định thời gian giáo dục HS? - Văn quy định thời gian giáo dục HS? - Căn xác định thời gian giáo dục HS? - Nếu HS rèn luyện tốt đƣợc rút ngắn thời gian Vậy, cụ thể để có định rút ngắn thời gian? Ai ngƣời định? Ngƣời định có thƣờng xuyên tiếp xúc với trẻ không? - Nếu HS rèn luyện chƣa tốt có bị kéo dài thời gian ko? Căn nào? Ai ngƣời định? ngƣời định có thƣờng xun tiếp xúc với trẻ khơng? - Đánh giá anh/chị: Thời gian phù hợp chƣa? tích cực chỗ nào? hạn chế chỗ nào? - Đề xuất thời gian giáo dục HS? Nội dung giáo dục Ở trƣờng Giáo dƣỡng số 2, Học sinh đƣợc học mơn gì? Anh/chị kể tên mơn học đó? 104 2.1 Giáo dục đạo đức - Để giáo dục đạo đức HS, nhà trƣờng đ dạy mơn gì? - Nội dung học mơn đó? - Giáo viên dạy mơn tốt nghiệp chun ngành gì? - Mục đích mơn học đó? - Ngồi mơn học đó, theo anh/chị nhà trƣờng giáo dục đạo đức hoạt động gì? - Đồ dùng dạy học mơn gì? - Thái độ HS tham gia môn này? - Trƣớc giảng dạy mơn này, giáo viên có tìm hiểu suy nghĩ, mong muốn HS khơng? Nếu có cách nào? - Nội dung môn học theo sách, tài liệu Nhà trƣờng dạy có đáp ứng đƣợc mong muốn, nhu cầu em không? - Theo đánh giá anh/chị: Hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh? - Theo anh/chị, rời trƣờng giáo dƣỡng, HS vận dụng đƣợc từ mơn học đạo đức Trƣờng? - Anh/chị có đề xuất việc giáo dục đạo đức cho trẻ? 2.2 Tương tự với mơn: Pháp luật, văn hố, kỹ sống, hướng nghiệp dạy nghề, khác Phương pháp giáo dục - Nhà trƣờng thƣờng giáo dục em phƣơng pháp nào? - Ở phƣơng pháp đó, thái độ HS nhƣ nào? - HS thích phƣơng pháp nhất? sao? - Theo anh/chị, phƣơng pháp có tích cực, hạn chế gì? Vì sao? 105 - Qua phƣơng pháp đó, học sinh học đƣợc điều cách ứng xử sống? - Kiến nghị/giải pháp để thay đổi phƣơng pháp giáo dục Trƣờng? Môi trường giáo dục 4.1 Môi trường sở vật chất - Phục vụ chỗ ở: + Có phịng? + Mỗi phịng rộng bao nhiêu? + Trang bị gì? (màn, chăn, chiếu, giƣờng, đèn, quạt ) + Các em có khó khăn chỗ ở? + Với chỗ nhƣ thế, em có thuận lợi/khó khăn trở lại cộng đồng? + Kiến nghị, đề xuất? 4.2 Môi trường giáo dục thông qua mối quan hệ xã hội - Trẻ có mối quan hệ trƣờng? - Mối quan hệ trẻ cán bộ, giáo viên: + Cách xƣng hô? + Thái độ giao tiếp? (sợ sệt hay bình thƣờng???) + Tích cực, hạn chế mối quan hệ này? + Với mối quan hệ này, trẻ có ảnh hƣởng nhƣ trở lại cộng đồng? + Kiến nghị đề xuất? - Tƣơng tự câu hỏi mối quan hệ với: bạn bè, gia đình, tổ chức hoạt động trẻ em, khác 4.3 Mơi trường giáo dục thông qua hỗ trợ từ chuyên môn - Trẻ nhận đƣợc hỗ trợ từ phía chun mơn? (tâm lý, CTXH, Pháp luật ) - Về tâm lý: 106 + Ai ngƣời trợ giúp tâm lý? + Ngƣời đƣợc đào tạo chuyên ngành gì? + Cách phát trẻ có vấn đề tâm lý? (khi can thiệp tâm lý?) + Các hoạt động hỗ trợ tâm lý có tích cực, hạn chế gì? + Với hỗ trợ tâm l nhƣ sau trở lại cộng đồng, trẻ có thuận lợi, khó khăn gì? + Đề xuất, kiến nghị? - Tƣơng tự về: CTXH, kiến thức pháp luật, khác 107 Phụ lục Kế hoạch quan sát kết đạt đƣợc Địa điểm Thời gian Nội dung Kết quan sát 02/4/2014 Ph ng ăn tập thể Khẩu phần ăn Khẩu phần ăn c n (mỗi em (11h00) trẻ VTN VPPL đƣợc bát cơm, 10 ngƣời ăn chung âu canh cần nhƣng rau, nhiều nƣớc, 10 ngƣời ăn chung đĩa thịt lợn, trung bình ngƣời đƣợc miếng nhỏ), khó khăn cho phát triển trẻ VTN VPPL 02/4/2014 Một số lớp học (13h30) Tổ chức lớp Lớp học nghiêm túc, trật tự Tuy học kiến thức nhiên, cịn số em khơng tập trung học, ngồi yên lặng nhƣng phổ thông mắt hƣớng cửa sổ… 02/4/2014 Một số phòng (19h00) Giờ tự học Các ph ng trì học nhóm, buổi tối nhƣng có số học nghiêm túc, lại mở sách để phòng bị kiểm tra 02/4/2014 (15h00) Một số lớp dạy Tổ chức lớp Các em học nghề nghiêm túc, nghề học nghề nhiên nhiều nghề c n đơn sơ, em khó kiếm việc làm 03/4/2014 (8h00) Các tịa nhà, sân Khn viên trƣờng để thấy bóng đá… sở vật chất dành cho vui chơi 108 Cơ sở vật chất khang trang, khuôn viên rộng r i, đủ điều kiện phục vụ cho gần 100 sinh viên trƣờng Thời gian 03/4/2014 Nội dung Địa điểm Ph ng tƣ vấn quan sát Ph ng tƣ vấn Ph ng tƣ vấn rộng rãi, bố trí kín để (9h00) hỏi đáo, nhiên, ph ng tƣ vấn chƣa học kinh nghiệm 03/4/2014 Các phịng (10h00) Kết có nhân viên cơng tác xã hội Quan sát Phịng rộng r i, thống mát, phịng để sở vật chất đáp ứng đƣợc nhu cầu đánh giá sinh hoạt tối thiểu trẻ sở vật chất Trong suốt Ở lúc, nơi Mối quan hệ - Trẻ tơn trọng thầy/cơ giáo q trình nghiên cứu trẻ ngƣời mâu thuẫn với xung quanh 109 - Khơng có tƣợng bắt nạt, ... + Nhà giáo dục hồ nhập Cơng tác xã hội Nhân viên Cơng tác xã hội ngƣời làm việc lĩnh vực công tác xã hội, trực tiếp tƣơng tác với đối tƣợng yếu + Phƣơng pháp giáo dục hồ nhập cơng tác xã hội cách... hoạt động giáo dục hòa nhập xã hội cho trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật Trƣờng Giáo dƣỡng số Ninh Bình - Đề xuất giải pháp để hoàn thiện hoạt động giáo dục hòa nhập xã hội cho trẻ vị thành niên... giá hoạt động giáo dục hòa nhập xã (giám thị, quản lý, hội Trƣờng giáo dƣỡng học giáo viên chủ nhiệm) Giáo viên (giáo 05 ngƣời Đánh giá hoạt động giáo dục hòa nhập xã dục hội Trƣờng giáo dƣỡng học

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Trương Thị Khánh Hà (2002), Tìm hiểu khái niệm “Tuổi vị thành niên”, Tâm lý học, tr. 47 – 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuổi vị thành niên
Tác giả: Trương Thị Khánh Hà
Năm: 2002
1. Ngô Thị Ngọc Ánh (2003), Vị thành niên: Các đặc điểm tâm – sinh lý và đặc điểm tâm lý – xã hội, Tâm lý học, tr. 42 – 48 Khác
2. Cục quản lý trại giam, cơ sở giáo dục và trường giáo dưỡng - Bộ Công An (1999), Những văn bản pháp luật phục vụ cho công tác trại giam, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng, NXB Công an nhân dân, trang 70 Khác
3. Trần Đức Châm (2002), Thanh, thiếu niên làm trái pháp luật, thực trạng và giải pháp (sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia Khác
4. Phạm Đình Chi (2005), Tội phạm ở tuổi vị thành niên tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, Luận án Tiến sĩ hội học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Khác
5. Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình tham vấn tâm l , N B Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
6. Trần Thị Minh Đức, Giáo trình tham vấn cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật – Tài liệu tập huấn của Tổ chức Plan, 28 Khác
7. Trần Ngọc Giao – Lê Văn Tạc (đồng chủ biên) (2010), Quản lý giáo dục hoà nhập, NXB Phụ nữ Khác
9. Huỳnh Thị Thu Hằng (2008), Giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật tiểu học, Đại học Đà Nẵng, tr 3 Khác
10. Lê Thu Hiền (2012), Quan hệ giữa cha mẹ và vị thành niên trong gia đình, Luận văn Thạc sĩ hội học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Khác
11. Luật Xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13 của Quốc Hội ngày Khác
13. Nguyễn Thị Ngọc Linh (2013), Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật ở Trường giáo dưỡng số 2 Ninh Bình, luận văn Thạc sỹ Xã hội học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Khác
14. Trần Mai (1999), Giúp trẻ ở tuổi vị thành niên, Tâm lý học (5),tr62-63 Khác
15. Phạm Thành Nghị (2013), Tâm lý học giáo dục, N B Đại học Quốc gia Hà Nội, tr31 Khác
16. Nghị định 142/2003/NĐ-CP, ngày 24 tháng 11 năm 2003 của Chính Phủ về việc Quy định việc áp dụng biện pháp xử l hành chính đưa vào trường giáo dƣỡng Khác
17. Lương Văn Úc (2009), Giáo trình x hội học, N B Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
18. Tạp chí khoa học, quản lý và giáo dục phạm nhân năm 2013 (tài liệu lưu hành nội bộ - Bộ Công an Khác
19. Trường Đại học Luật (2007), Giáo trình Tội phạm học, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Khác
21. Hà Thị Thƣ (2010), Giáo trình Tâm l học phát triển, N B Lao động – Xã hội, 178 Khác
22. Thông tƣ số 39/2009/TT-BGDĐT ban hành quy định giáo dục hòa nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, tr3 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w