1. Trang chủ
  2. » Khác

Giáo án word tháng 8 - Ngữ văn 8

6 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 22,13 KB

Nội dung

-> Văn bản “Tôi đi học” có chủ đề là: Kể những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên và toàn bộ văn bản luôn không đề cập, xoay quanh đến vấn đề đó.. Kết luận:b[r]

(1)

Ngày soạn: 15/08/2017 Ngày dạy: Tuần 1- Tiết 4:

TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm chủ đề văn bản, biểu chủ đề văn

2 Kĩ năng:

- Đọc- hiểu có khả bao quát toàn văn

- Rèn cho học sinh biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề - Kĩ sống:

+ Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng cá nhân chủ đề tính thống chủ đề văn

+ Thực hành tạo lập văn

+ Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích đối chiếu văn để xác định chủ đề tính thống chủ đề

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh có ý thức tích hợp với văn học

- Rèn cho học sinh biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề B Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo

- HS: Học cũ, ôn lại kiến thức kiểu văn học, xem trước C Phương pháp - Kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, tái hiện, phân tích cắt nghĩa, nêu vấn đề… - Kỹ thuật dạy học: động não, thực hành

D Tiến trình tổ chức hoat động dạy- học: A HĐ khởi động (5’)

I Ổn định tổ chức lớp. II Kiểm tra cũ.

G/v kiểm tra chuẩn bị học sinh Nhận xét chung chuẩn bị học sinh III Bài mới:

Hơm nay, tìm hiểu đặc trưng quan trọng tạo nên văn bản, phân biệt văn với câu hỗn độn, với chuỗi câu bất thường nghĩa - tính thống chủ đề văn bản.

Hoạt động thầy HĐ của

trò

Nội dung cần đạt HT và

TPNL A KHỞI ĐỘNG

Tổ chức trò chơi Đặt câu theo tranh

Yêu cầu hs nêu chủ đề tranh Dẫn vào

Đặt câu Nêu chủ đề

(2)

B HĐ hình thành kiến thức mới - Hs đọc quan sát kĩ ví dụ để trả lời câu hỏi nhận xét ? Đối tượng nhắc đến nhiều văn gì? Kỉ niệm thể qua tâm trạng cảm giác nv ntn?

? Thông qua đối tượng tác giả muốn nêu lên vấn đề gì?

? Vậy em hiểu ntn chủ đề văn bản?

? Việc hình thành CĐ văn phụ thuộc vào điều gì?

- Ph thuc vo hin thc đời sống xã hội (tính khách quan) với ý đồ sáng tạo ngời viết (chủ quan) ? Vai trò chủ đề văn - Chủ đề yếu tố quan trọng tạo nên giá trị cho văn

- Hs đọc ghi nhớ sgk

- Hs đọc quan sát kĩ ví dụ để trả lời câu hỏi nhận xét

? Nhan đề văn giúp em hiểu chủ đề văn bản? ? Căn vào đâu em biết văn “Tơi học” nói lên kỉ niệm tác giả buổi tựu trường

- Nhan đề

- Các từ ngữ câu văn * GV: Như vậy, rõ ràng nhan đề từ ngữ, câu giúp hiểu rõ: VB “ tơi học” nói lên kỉ niệm tác giả buổi tựu trường

HS trả lời

PB cá nhân

HS khá, giỏi Thảo luận cặp đôi

I Chủ đề văn bản. 1/ Ví dụ.

- Văn bản: Tơi học – Thanh Tịnh 2/ Nhận xét.

- Đối tượng: kỉ niệm buổi tựu trường nhân vật + Gợi lên cảm giác: nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã

+ Tâm trạng: hồi hộp, bỡ ngỡ, lo âu - Vấn đề: tình cảm trân trọng, nâng niu kỉ niệm sáng tuổi học trò đời người -> Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt

3/ Ghi nhớ 1: SGK

II Tính thống chủ đề của văn bản.

1 Ví dụ:

- Văn bản: Tơi học – Thanh Tịnh 2 Nhận xét:

- Nhan đề: dự đoán định hướng nội dung đề cập chủ đề văn

* Căn cứ:

- Nhan đề: nói việc học

- Các từ ngữ: "những kỉ niệm mơn man buổi tựu trường"," lần đầu tiên đến trường", "đi học", "2 vở mới".

- Các câu: "Hôm nay, học" Hàng năm, vào cuối thu lịng tơi lại mơn man

Tơi quên cảm giác Hai tay

Tôi bặm tay ghì chặt, một quyển

(3)

? Hãy tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạng in sâu lịng nhân vật "tơi" suốt đời

? Các từ ngữ chi tiết nêu bật cảm giác lạ xen lẫn bỡ ngỡ nhân vật mẹ đến trường

? Trên đường đi? ? Trên sân trường?

? Trong lớp học?

? Chủ đề VB xác định, qua phân tích, em đọc nhận định sau chọn đáp án đúng: a/ Văn “Tơi học” có chủ đề là: Kể kỉ niệm tác giả buổi tựu trường tồn văn lại khơng đề cập đến điều b/ Văn “Tơi học” có chủ đề là: Kể kỉ niệm tác giả buổi tựu trường toàn văn không đề cập, xoay quanh đến vấn đề

+ Đáp án đúng: b

* GV: Như vậy, văn “tôi học” biểu đạt chủ đề xác định, không lạc sang chủ đề khác

Người ta gọi tính thống chủ đề VB

? Từ việc phân tích trên, em cho biết: Thế tính thống chủ đề VB ?

+ Là văn biểu đạt chủ đề

PB cá nhân

HS trả lời

+Tâm trạng hồi hộp in sâu lòng, thể hiện:

- Hàng năm, cừ vào cuối thu Lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường

- Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi

+ Cảm giác bỡ ngỡ, lạ:

- Con đường quen lại lần đổi khác, mẻ

- Lúc trước thấy trường Mĩ Lí to ngơi trường khác, thấy oai nghiêm đình làng

- Khơng bắt chim, nô đùa trước - Suy nghĩa non nớt, ngây thơ: có người lớn cầm thạo bút thước - Bỡ ngỡ đứng nép người thân

- Dúi đầu vào lịng mẹ, khóc - Thấy mùi hương hình lớp lạ lại thấy bàn ghế bạn gần gũi thân quen

-> Văn “Tơi học” có chủ đề là: Kể kỉ niệm tác giả buổi tựu trường toàn văn không đề cập, xoay quanh đến vấn đề

3 Kết luận:

(4)

đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác

? Làm để đảm bảo tính thống ?

+ Để đảm bảo tính thống đó, trước hết ta phải xác định rõ chủ đề VB

Sau đó, ta phải xác định nhan đề, đề mục, từ ngữ văn bản: phải bám sát chủ đề

? Em có nhận xét từ ngữ then chốt VB “Tơi học” ? (Nó xuất NTN VB? ) + Được viết lặp lặp lại (điệp ngữ) -> Hướng tới chủ đề văn - Cho học sinh đọc ghi nhớ - G/v nhấn mạnh ghi nhớ

PB cá nhân

HS nhận xét

+ Chủ đề thể nhan đề, đề mục, từ ngữ then chốt thường lặp lặp lại

* Ghi nhớ SGK tr12.

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - H/s đọc -G/v hướng dẫn học sinh

phân tích tính thống chủ đề văn

? Hãy cho biết văn viết đối tượng vấn đề gì?

? Các đoạn văn trình bày đối tượng vấn đề theo thứ tự nào?

? Có thể thay trật tự trình bày khơng? Vì sao?

? Nêu chủ đề văn trên? - G/v hướng dẫn học sinh phất gạt bỏ ý lạc xa chủ đề

- H/s thảo luận bàn điều chỉnh lại từ, ý cho sát với

HS làm tập

III Luyện tập

Bài tập 1.Văn “Rừng cọ quê tôi”. - Đối tương : Rừng cọ quê (Nhan đề)

- Vấn đề: Tình cảm người sơng Thao với rừng cọ

- Theo thứ tự phần:

+ Mở bài: Niềm tự hào người sông Thao rừng cọ

+ Thân bài: Nói vẻ đẹp rừng cọ

+ Kết bài: Tình cảm gắn bó người dân sông Thao với rừng cọ -> Từ ngữ lặp lại nhiều lần: Rừng cọ, thân cọ, cây, lá, cọ - Các ý rành mạch, liên tục; tác giả giới thiệu nét khái quát

(5)

yêu cầu đề - G/v lưu ý: c;g –lạc đề Sửa lại: b; e; h

rừng cọ  giới thiệu sống người dân nơi núp rừng cọ  sống người gắn bó với cọ

-> Không thay đổi trật tự xếp văn có tính thống chủ đề

b Chủ đề văn bản: Sự gắn bó tình cảm tha thiết tự hào tác giả rừng cọ quê hương

Bài tập 2. -ý (b); (d) Bài tập 3.

- Có thể điều chỉnh, bổ sung vào dàn ý bạn

a- Cứ vào mùa thu về, lần thấy em nhỏ… xốn xang

b- Cảm thấy đường thường lại lần tự nhiên thấy lạ

c- lạc đề d- Một ý…thụ e- Đến sân trường

g- Rời bàn tay… sợ hãi , chơ vơ h- Cảm thấy gần gũi, thân yêu lớp học, thầy người bạn

D HĐ bổ sung IV.Củng cố: (3’)

? Em hiểu chủ đề văn tính thống chủ đề văn ? Khi viết văn cần ý để văn có tính thống chủ đề V Hướng dẫn học nhà:

- Học lại cũ

(Nắm tính thống chủ đề văn thể bình diện: ND + cấu trúc, hình thức.)

- Làm lại cho hoàn chỉnh tập SGK

- Đọc tìm tính thống chủ đề văn "Cổng trường mở ra"- Lớp + Cho chủ đề: Tình cảm gắn bó tuổi thơ dịng sơng q Em viết văn biểu cảm ngắn theo chủ đề Cần thể rõ tính thống chủ đề văn

- Xem trước bài: Bố cục văn * Rút kinh nghiệm:

(6)

Ngày đăng: 07/02/2021, 07:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w