Giáo án word tháng 9 ngữ văn lien ket doan van trong van ban9 1910201723

11 186 0
Giáo án word tháng 9   ngữ văn lien ket doan van trong van ban9 1910201723

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 26/08/2017 Ngày dạy: Tuần – Tiết 16: LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu - Sự liên kết đoạn, phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết câu nối) - Tác dụng việc liên kết đoạn văn trình tạo lập văn Kĩ năng: Nhận biết, sử dụng câu, từ có chức năng, tác dụng liên kết đoạn văn Thái độ: Biết cách sử dụng phương tiện để liên kết đoạn văn , làm cho chúng liền ý, liền mạch Năng lực: - Năng lực chung: tự duy, thẩm mĩ - Năng lực riêng: tự học, giải vấn đề II Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, SGV, SGK, STK - Học sinh: học cũ, chuẩn bị theo câu hỏi SGK III Tiến trình dạy – học: Tổ chức tổ chức (1 phút) Kiểm tra cũ: lồng ghép tiết dạy Bài (44 phút): Hoạt động GV Hoạt động Ghi bảng HS A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút) Trình chiếu đoạn văn VB Trình bày Ngô Tất Tố Tác phẩm “Tắt đèn” ? VB gồm đoạn? Chúng liên kết với ntn? Dẫn vào B Hoạt động hình thành kiến thức (17 phút) Hoạt động GV HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng I/ Tác dụng việc liên kết đoạn việc liên kết văn văn 1/ Ví dụ - Hs đọc ví dụ trả lời câu HS đọc VD a hỏi nhận xét - Đoạn 1: Tả cảnh sân trường Mĩ Lý ? Hai đoạn văn mục I.1 có mối PB cá nhân ngày tựu trường liên hệ không? Tại - Đoạn 2: Cảm giác nhân vật "tôi" - Hai ĐV viết trường việc tả cảnh với cảm giác trường gắn bó với Vì: Theo lôgic thông thường cảm giác phải cảm giác chứng kiến cảnh tựu trường ( ĐV trước MT cảnh tại) Bởi người đọc cảm thấy hẫng hụt, khó hiểu đọc ĐV sau * HS đọc ĐV nhà văn Thanh Tịnh (BT Tr 50,51) ? Hai ĐV có khác ĐV trước ? ? Theo em, từ “đó” có tác dụng HS khá, ? giỏi + Từ “đó” tạo cho người đọc liên tưởng đến ĐV (“ đó” thay cho thời gian nói ĐV 1), -> “trước đó” thời gian khứ * GV: Cụm từ “ trước hôm” phương tiện liên kết đoạn văn ? Vậy, em cho biết làm để ĐV liên kết đựoc với ? PB cá nhân tác dụng việc liên kết đoạn văn văn ? + Liên kết ĐV phương tiện liên kết + Để tạo mối liên hệ ý nghĩa đoạn văn * GV: Vậy có PTLKết để LK đoạn văn -> - Phương tiện liên kết việc sử dụng từ, cụm từ, câu để chuyển đoạn thể quan hệ ý nghĩa chúng - Hs đọc ghi nhớ lần ghé qua thăm trường trước b - Đầu ĐV có thêm cụm từ “Trước hôm": có ý nghĩa bổ sung thời gian 2/ Nhận xét - Cụm từ tạo lk mặt NDHT ĐV2 với ĐV1, tạo gắn kết chặt chẽ, liền ý, liền liền mạch cho hai đoạn văn -> Tạo liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước - Liên kết ĐV phương tiện liên kết - Tác dụng: Để tạo mối liên hệ ý nghĩa đoạn văn 3/ Ghi nhớ1 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách liên kết đoạn văn HS đọc VD a/ HS đọc ĐV ? Hai ĐV liệt kê hai khâu trình lĩnh hội cảm thụ TPVH, khâu ? PB cá nhân + Khâu tìm hiểu khâu cảm thụ ? Tìm từ ngữ LK hai ĐV ? + bắt đầu, sau…là ? ý nghĩa từ ngữ ĐV ? (tác dụng? ) + từ mang tính chất ( có tác dụng ) liệt kê ? Hãy tìm thêm từ có tính chất liệt kê ? + trước hết, đầu tiên, ban đầu, tiếp theo, thứ nhất, thứ nhì, sau nữa, sau cùng, cuối cùng, mặt, mặt khác, … b/ HS đọc ĐV phần b ? Quan hệ ý nghĩa hai ĐV ? + Sự thay đổi ( suy nghĩ “tôi” ) hình ảnh trường Mĩ Lí ? Tìm từ ngữ LK hai ĐV ? Từ ngữ thể ý nghĩa ? + -> ý nghĩa đối lập ? Thực tế có từ ngữ có tính chất ? - vậy, dù thế, ngược lại, nhiên, … c/ HS đọc lại ĐV mục I.2 Tr 50, PB cá nhân 51 ? Từ “ đó” thuộc từ loại ? “trước đó” ? + “đó” từ “Trước đó” trước lúc NV “tôi” đến trường lần ? Vậy tác giả sử dụng loại từ để liên kết ĐV ? II – Cách liên kết đoạn văn văn bản: 1- Dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn: - Dùng từ ngữ thể liệt kê (trước hết, đầu tiên, ban đầu, tiếp theo, thứ nhất, thứ nhì,…) - Dùng từ ngữ có tính chất đối lập, so sánh ( nhưng, vậy, dù thế, ngược lại, nhiên, … ) - Dùng từ, đại từ, quan hệ từ, … (này, kia, đó, nọ, vậy, thế, và, …) + Chỉ từ ? Kể từ, đại từ, quan hệ từ có tác dụng LK đoạn văn ? + này, kia, đó, nọ, vậy, thế, và, … d/ HS đọc hai ĐV phần d ? Chỉ mối quan hệ hai ĐV ? PB cá nhân + ĐV trình bày ý ĐV tổng kết, khái quát ? Tìm từ ngữ LK hai ĐV ? + Nói tóm lại GV: Gọi từ ngữ có ý nghĩa tống kết, khái quát ? Em nêu thêm số từ có ý nghĩa ? + tóm lại, nhìn chung, vậy, tựu chung lại, thế, … ) ? Hãy nêu từ ngữ dùng làm phương tiện LK ĐV ? +HS trả lời, GV nhắc lại phương tiện LK - Dùng từ ngữ có ý nghĩa tổng kết, khái quát ( nói tóm lại, nhìn chung, vậy, tựu chung lại, thế, …) – Dùng câu nối để liên kết đoạn văn: * HS đọc ĐV - Dùng câu nối để nối ý, chuyển ý ? Tìm câu văn LK hai ĐV ? đoạn văn - “Ái dà, lại chuyện học !” c Kết luận: - Ghi nhớ: sgk ? Tạo câu lại có tác dụng LK ? - ĐV trước đề cập đến việc học - ĐV sau nối tiếp thể suy nghĩ cu Tí việc học ? Vậy người ta dùng câu văn để làm ? - Nối tiếp ý, chuyển ý hai ĐV * GV nhấn mạnh lại hai nội dung tiết học * HS đọc ghi nhớ / Tr 53 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20 phút) III Luyện tập: HS làm Bài tập 1: - Học sinh đọc tập tập a Nói vậy: tổng kết ? Tìm từ ngữ có tác dụng liên cá nhân kết đoạn văn đoạn trích cho biết mối quan hệ ý nghĩa b Thế mà: tương phản c Cũng: nối tiếp, liệt kê, Tuy nhiên: tương phản Bài tập 2: a Từ ? Chọn từ ngữ câu thích b Nói tóm lại hợp cho điền vào chỗ trống để c Tuy nhiên làm phương tiện liên kết đoạn văn d Thật khó trả lời Bài tập 3: Với tên cai lệ lẻo khoẻo, chị ? Hãy viết số đoạn văn ngắn cần động tác “túm” lấy cổ hắn, chứng minh ý kiến Vũ Ngọc ấn giúi cửa, ngã chỏng quèo Phan: “ Cái đoạn chị Dậu đánh mặt đất Chi tiết cho ta thấy với tên cai lệ đoạn sức mạnh ghê gớm tư ngang tuyệt khéo” Phân tích phương tàng chị Dậu đối lập với hình ảnh, tiện liên kết đoạn văn em sử dụng? dạng thảm hại, hài hước tên tay sai bị chị đòn Tóm lại, ngòi bút NTTố miêu tả cảnh chị Dậu đánh với tên cai lệ tuyệt khéo Ngòi bút tác giả linh hoạt, sống động mà rõ nét - Tóm lại phương tiện liên kết mang ý nghĩa tổng kết – khái quát D Hoạt động vận dụng (3 phút) Sau học này, em rút học Trả lời cho thân việc liên kết đoạn? E Hoạt động tìm tòi, mở rộng (1 phút) - Xem trước “Từ ngữ địa Ghi chép phương biệt ngữ xã hội” * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 26/08/2017 Ngày dạy: Tuần 5- Tiết 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Mục tiêu: Kiến thức:HS nắm - Khái niệm từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội văn Kĩ năng:- Nhận biết, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phù hợp với tình giao tiếp Thái độ: - Biết sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương BNXH gây khó khăn giao tiếp Năng lực: - Năng lực chung: nhận biết, tư duy, trao đổi - Năng lực riêng: giao tiếp ngôn ngữ, phản biện, đánh giá II Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, SGV, SGK, STK - Học sinh : học cũ, chuẩn bị III Tiến trình dạy – học: Tổ chức tổ chức (1 phút) Kiểm tra cũ: lồng ghép tiết dạy Bài (44 phút): Hoạt động GV Hoạt động Ghi bảng HS A Hoạt động khởi động (3 phút) Trình chiếu video đối thoại có Lắng nghe sử dụng từ địa phương Kể lại ? Kể lại từ địa phương nghe Dẫn vào B Hoạt động hình thành kiến thức (20 phút) Hđ trò Ghi bảng Hoạt động thầy I TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG Hoạt động 1: Tìm hiểu từ Ví dụ: ngữ địa phương Nhận xét: - Hs đọc quan sát kỹ ví dụ sgk để lấy thông tin trả lời HS đọc VD - Từ "ngô" dùng phổ biến PB cá nhân từ nằm vốn từ vựng toàn dân, câu hỏi có tính chuẩn mực văn hoá cao ? “Bắp, bẹ"đều có nghĩa -> Từ “ngô” từ toàn dân ngô, từ dùng - Từ "bắp", "bẹ" từ địa phương phổ biến hơn? Tại dùng phạm vi hẹp, chưa - Từ ''ngô'' từ toàn dân có tính chuẩn mực văn hoá ? Trong ba từ trên, từ - Mè đen: vừng đen gọi từ địa + Trái thơm: dứa phương? Tại -> Từ ngữ địa phương Nam Bộ - "Bắp'', ''bẹ'' từ địa phương ->Từ toàn dân: lớp từ ngữ văn hoá, - GV cho học sinh làm BT chuẩn mực sử dụng rộng rãi nhanh nước ? Các từ "mè đen, trái thơm" có -> Từ địa phương: lớp từ ngữ sử nghĩa gì? Chúng từ địa dụng địa phương phương vùng định ? Vậy em hiểu từ khá, Ghi nhớ: sgk ngữ địa phương? Từ ngữ toàn HS giỏi * Lưu ý: dân + Nên dùng từ địa phương: - Người nói chuyện với người dùng địa phương - Cho học sinh đọc ghi nhớ + Không nên dùng từ địa phương: ? Trong giao tiếp, trường - Người nói chuyện với người hợp không nên dùng từ địa phương khác ngữ địa phương? Trường hợp - Khi phát biểu ý kiến nên dùng từ ngữ địa - Khi làm TLV phương - Khi viết đơn từ - Khi nói chuyện với người nước Tiếng Việt II BIỆT NGỮ XÃ HỘI Hoạt động 2: Tìm hiểu biệt ngữ xã hội Ví dụ Nhận xét a) - Từ "mẹ" từ toàn dân dùng - Hs đọc quan sát kỹ ví lời kể mà đối tượng độc giả dụ sgk để lấy thông tin trả lời - Từ "mợ": từ ngữ xưng hô tầng câu hỏi PB cá nhân lớp trung, thượng lưu thuộc giai cấp TS, ? Tại tác giả dùng từ “mẹ” tiểu tư sản TCM Tháng Tám lời văn tự ? Còn lời đối đáp bé Hồng với bà cô lại dùng từ "mợ" - Tác giả dùng từ "mẹ" để miêu tả suy nghĩ b) - Từ “ngỗng” có nghĩa điểm nhân vật, dùng từ "mợ" để - Từ “trúng tủ” có nghĩa câu hỏi nhân vật xưng hô với học đối tượng hoàn cảnh giao Thảo luận -> Những từ dùng tầng tiếp cặp đôi lớp học sinh, sinh viên + Tầng lớp xã hội trung lưu thường dùng "cậu", "mợ" - Trẫm: cách xưng hô vua; khanh ? Các từ “ngỗng, trúng tủ” có cách vua gọi quan; long sàng: nghĩa giường vua; ngự thiện: vua dùng bữa ? Tầng lớp xã hội thường → Tầng lớp vua quan triều đình dùng từ ngữ phong kiến thường dùng từ ngữ - GV cho HS làm BT nhanh ->Biệt ngữ xã hội từ ngữ dùng ? Cho biết từ "trẫm", tầng lớp xã hội định "khanh", "long sàng", "ngự 3.Ghi nhớ: SGK thiện" có nghĩa gì? Tầng lớp thường dùng từ ngữ ? Vậy em rút kết luận III SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA biệt ngữ xã hội PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI - Cho học sinh đọc ghi nhớ Ví dụ: - Nhấn mạnh ghi nhớ Nhận xét: Hoạt động 3: Tìm hiểu PB cá nhân * VD 1- “Mần ”- Làm việc sử dụng từ ngữ địa hả? phương biệt ngữ xã hội + Khi sử dụng từ ngữ địa phương biệt - HS đọc VD ngữ xã hội cần ý phải phù hợp với tình giao tiếp lạm dụng gây ? Hãy giải thích câu nói khó hiểu, khó nghe, dễ dẫn đến hiểu lầm “Mần ” ? - Từ việc hs giải thích không, gv hướng hs đến nội dung sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội cần phải ý điều PB cá nhân ? - HS đọc ? ĐT Hồng Nguyên có nội dung gì? Các từ in đậm có tác dụng việc thể nội dung ? Câu nói trích nào? Của lớp người nào? Dùng từ ngữ in đậm có tác dụng * VD 2: SGK- 58 - VD a: Lời thơ tâm tình người chiến sĩ miền quê khác nhau: mô, bày tui, ví, nớ, chừ, ri -> TNĐP mang đậm sắc thái miền Trung - VD b: TP "Bỉ vỏ" nói nhân vật thuộc tầng lớp trộm cướp XH cũ: cá, dằm thượng, mõi -> biểu rõ tính cách nhân vật + Trong tác phẩm văn, thơ tác giả dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội để tô đậm màu sắc tầng lớp xã hội ngôn ngữ, tính cách nhân vật Ghi nhớ: SGK ? Tại tác phẩm văn, thơ tác giả dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, - Hs đọc ? Tìm số từ ngữ địa phương – nêu từ ngữ toàn dân tương ứng? - Gv hướng dẫn hs chia hai bảng để ghi từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội C Hoạt động luyện tập (18’) - Đọc nêu yêu cầu IV LUYỆN TẬP ? Tìm số từ ngữ tầng Bài lớp học sinh tầng lớp xã Từ toàn dân hội khác Giải thích từ Mần ngữ Cho VD chủi + Nghệ An: - Nhút: loại dưa muối ? Trường hợp nên dùng từ Từ địa phươ ? chổi ngữ địa phương? - Đọc yêu cầu - Răng: Thừa Thiên - Huế - Bây chừ: chi: gì, rứa: thế, - Chẻo: Một loại nước chấm - Ngái: xa, chợ : thấy + Nam bộ: - nón: mũ - Mận: doi - Trái thơm: dứa - Vô: vào; ghe: thuyền; chén: bát Bài 2: Từ ngữ tầng lớp hs thường dùng - Gậy: điểm - Ghi đông: điểm - Đứt: trượt - Học gạo: học thuộc lòng cách máy móc - Học tủ: đoán mà số để học thuộc lòng, không ngó ngàng tới khác Bài Trường hợp nên dùng: a Bài 4: Sưu tầm: Con tiền tuyến xa xôi Yêu bầm, yêu nước đôi mẹ hiền - Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng… - Rứa hết chiều ni em Còn mong chi ngày trở lại Phước - '' Răng không, cô gái sông Ngày mai cô từ đến Thơm hương nhụy hoa lài Sạch nước suối ban mai rừng (Tố Hữu) - ''Bây chừ sông nước ta Đi khơi, lộng, thuyền thuyền vào Gan chi, gan rứa, mẹ nờ Mẹ cứu nước chờ chi ai?'' (Tố Hữu) D.Hoạt động vận dụng (2 phút) Suy nghĩ việc vận dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội giao tiếp hàng ngày? E.Hoạt động tìm tòi, vận dụng (1 phút) - Xem trước ''Tóm tắt văn nhật dụng" * Rút kinh nghiệm: ... Khái niệm từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội văn Kĩ năng:- Nhận biết, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Dùng từ ngữ địa phương... kết đoạn văn văn bản: 1- Dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn: - Dùng từ ngữ thể liệt kê (trước hết, đầu tiên, ban đầu, tiếp theo, thứ nhất, thứ nhì,…) - Dùng từ ngữ có tính chất đối lập, so sánh (... + Trong tác phẩm văn, thơ tác giả dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội để tô đậm màu sắc tầng lớp xã hội ngôn ngữ, tính cách nhân vật Ghi nhớ: SGK ? Tại tác phẩm văn, thơ tác giả dùng từ ngữ

Ngày đăng: 28/10/2017, 14:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. Tiến trình dạy – học:

  • III. Tiến trình dạy – học:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan