1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(luận án tiến sĩ) phát triển kĩ năng dạy học toán cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học ở trường đại học theo tiếp cận năng lực

246 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 246
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN ĐỆ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG DẠY HỌC TOÁN CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (Tiểu học) MÃ SỐ: 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học học: 1) PGS.TS Vũ Quốc Chung 2) PGS.TS Nguyễn Năng Tâm HÀ NỘI – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng với hƣớng dẫn PGS.TS Vũ Quốc Chung PGS.TS Nguyễn Năng Tâm Các số liệu kết nghiên cứu luận án chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận án Nguyễn Văn Đệ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG DẠY HỌC TOÁN CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu kĩ dạy học toán 1.1.2 Những nghiên cứu phát triển KNDH toán cho SV ngành GDTH theo tiếp cận lực 10 1.1.3 Nhận xét 12 1.2 Kĩ dạy học toán tiểu học theo tiếp cận lực 13 1.2.1 Một số khái niệm 13 iii 1.2.2 Bản chất KNDH toán tiểu học theo tiếp cận lực 16 1.2.3 Đặc điểm KNDH toán tiểu học theo tiếp cận lực 17 1.2.4 Hệ thống kĩ dạy học toán tiểu học theo tiếp cận lực 18 1.2.5 Biểu mức độ phát triển KNDH toán theo tiếp cận lực SV ngành GDTH trƣờng đại học 20 1.3 Lí luận phát triển KNDH toán cho SV ngành GDTH theo tiếp cận lực 43 1.3.1 Bản chất phát triển KNDH toán cho SV ngành GDTH theo tiếp cận lực 43 1.3.2 Đặc điểm học tập SV ngành GDTH trƣờng đại học 44 1.3.3 Nguyên tắc phát triển KNDH toán cho SV ngành GDTH trƣờng đại học theo tiếp cận lực 45 1.3.4 Một số mơ hình PPDH đại phát triển KNDH toán cho SV ngành GDTH theo tiếp cận lực 47 1.3.5 Một số điều kiện để phát triển KNDH toán cho SV ngành GDTH theo tiếp cận lực 57 Kết luận chƣơng 59 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG DẠY HỌC TOÁN CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 60 2.1 Kinh nghiệm quốc tế phát triển KNDH toán cho SV ngành GDTH 60 2.2 Chƣơng trình đào tạo KNDH tốn cho SV ngành GDTH trƣờng đại học 61 2.3 Khảo sát thực trạng phát triển KNDH toán cho SV ngành GDTH theo tiếp cận lực 63 2.3.1 Mục đích khảo sát 63 iv 2.3.2 Đối tƣợng địa bàn khảo sát 63 2.3.3 Nội dung khảo sát 64 2.3.4 Phƣơng pháp công cụ khảo sát 64 2.3.5 Phân tích kết khảo sát 65 2.4 Đánh giá chung thực trạng 86 2.4.1 Những thành tựu 87 2.4.2 Những hạn chế thách thức 88 Kết luận chƣơng 89 Chƣơng BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG DẠY HỌC TOÁN CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 90 3.1 Định hƣớng xây dựng biện pháp 90 3.1.1 Định hƣớng 1: Đảm bảo mục tiêu đào tạo GV tiểu học trƣờng đại học 90 3.1.2 Định hƣớng 2: Đảm bảo nguyên tắc then chốt DH theo tiếp cận lực 90 3.1.3 Định hƣớng 3: Đảm bảo phù hợp với tính đặc thù mơn Tốn tiểu học 91 3.1.4 Định hƣớng 4: Đảm bảo phù hợp với thực tiễn rèn luyện KNDH cho SV trƣờng đại học 91 3.2 Biện pháp phát triển KNDH toán cho SV ngành GDTH trƣờng đại học theo tiếp cận lực 91 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng quy trình phát triển KNDH tốn cho SV ngành GDTH theo tiếp cận lực 91 3.2.2 Biện pháp 2: Thiết kế chƣơng trình đào tạo phát triển KNDH tốn cho SV ngành GDTH theo tiếp cận lực 96 v 3.2.3 Biện pháp 3: Hƣớng dẫn SV học tập lí luận KNDH tốn tiểu học theo tiếp cận lực 100 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức rèn luyện KNDH toán cho SV ngành GDTH theo tiếp cận lực 105 Kết luận chƣơng 131 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 132 4.1 Khái quát trình thực nghiệm 132 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 132 4.1.2 Đối tƣợng thực nghiệm 132 4.1.3 Nội dung thực nghiệm 132 4.1.4 Tiến trình thực nghiệm 134 4.1.5 Tiêu chuẩn thang đo thực nghiệm 136 4.2 Kết thực nghiệm 141 4.2.1 Kết đánh giá KNDH toán SV 141 4.2.2 Kết tự đánh giá KNDH toán SV 148 4.2.3 Kết đánh giá KNDH toán SV qua nghiên cứu trƣờng hợp 155 Kết luận chƣơng 162 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 163 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 PHỤ LỤC vi DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên GVTH Giáo viên tiểu học GDTH Giáo dục tiểu học HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học KN Kĩ KNDH Kĩ dạy học NVSP Nghiệp vụ sƣ phạm PPDH Phƣơng pháp dạy học PL Phụ lục SV Sinh viên SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TTSP Thực tập sƣ phạm TN Thực nghiệm XT Xem thêm vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá mức độ thục KNDH SV ngành GDTH trƣờng đại học 21 Bảng 1.2 Kế hoạch học tập phần dạy học nội dung yếu tố hình học tiểu học 53 Bảng 2.1 Nhận định giảng viên phƣơng thức rèn luyện KNDH toán cho SV 68 Bảng 2.2 SV đánh giá phƣơng thức rèn luyện KNDH toán cho SV 68 Bảng 2.3 Mức độ thƣờng xuyên giảng viên sử dụng chiến lƣợc dạy học đại đào tạo GVTH 71 Bảng 2.4 Số liệu điều tra GV, SV hiểu dạy học theo tiếp cận lực 72 Bảng 2.5 Nguyên nhân việc chƣa tiến hành dạy học mơn Tốn theo tiếp cận lực GV 73 Bảng 2.6 Nguyên nhân việc chƣa tiến hành học tập mơn tốn theo tiếp cận lực SV 74 Bảng 2.7 Những khó khăn dạy học mơn Tốn theo tiếp cận lực 76 Bảng 2.8 Nhận thức GV nhóm KNDH tốn theo tiếp cận lực 78 Bảng 2.9 Nhận thức SV nhóm KNDH tốn theo tiếp cận lực 80 Bảng 2.10 Mức độ đạt đƣợc GV tiêu chí nhóm KNDH cần phát triển theo tiếp cận lực 83 viii Bảng 2.11 Mức độ đạt đƣợc SV tiêu chí nhóm KNDH cần phát triển theo tiếp cận lực 85 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ thục KNDH SV ngành GDTH 110 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ thục KN thiết kế hệ thống câu hỏi dạy học mơn Tốn tiểu học SV ngành GDTH 118 Bảng 3.3 Đánh giá mức độ thục KN sử dụng khai thác CNTT dạy học mơn Tốn tiểu học SV ngành GDTH 122 Bảng 4.1 Phân phối tần suất điểm đánh giá KNDH toán SV K40 141 Bảng 4.2 Kết xếp loại tổng hợp đánh giá KNDH SV K40 142 Bảng 4.3 Tham số thống kê kết thực nghiệm dạy học PPDH toán cho SV K40 144 Bảng 4.4 Phân phối tần suất điểm đánh giá KNDH toán cho SV K39 145 Bảng 4.5 Tổng hợp đánh giá KNDH toán SV K39 146 Bảng 4.6 Tham số thống kê kết thực nghiệm dạy học rèn luyện NVSP thƣờng xuyên (nội dung PPDH toán) cho SV K39 147 Bảng 4.7 Tự đánh giá KNDH toán SV K40 GDTH 148 Bảng 4.8 Tự đánh giá KNDH toán SV K39 GDTH 151 Bảng 4.9 Kết đánh giá KNDH toán SV Nguyễn Thị Hoài Thu – K39D GDTH 156 Bảng 4.10 Kết đánh giá KNDH toán SV Nguyễn Thị Huyền Trang – K39D GDTH 158 Bảng 4.11 Kết đánh giá KNDH toán SV Nguyễn Thu Trang – K39D GDTH 160 Bƣớc 3: Tổ chức môi trƣờng khuyến khích SV rèn luyện KNDH tốn Mơi trƣờng học tập rèn luyện SV yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo Giảng viên tạo môi trƣờng học tập hợp tác học hỏi lẫn nhau, giàu trải nghiệm, tạo nhiều hội tiếp cận lí luận dạy học đại, khuyến khích SV có thái độ tích cực học tập nhƣ nghiên cứu khoa học Tạo điều kiện để tổ chức câu lạc nghề nghiệp, tổ chức phong trào hoạt động chuyên môn để chia sẻ KN nghề nghiệp - Rèn luyện KNDH toán với hỗ trợ đầy đủ thiết bị thiết kế học, tổ chức hoạt động học tập phát huy tính tích cực, tìm tịi, khám phá ngƣời học - Xây dựng lớp học trực tuyến từ xa mang nhiều lợi ích cho SV giảng viên, nhƣng phƣơng thức khơng có nhiều buộc nên SV tự có thái độ tích cực, tự giác, kỉ luật với Trƣớc học trực tuyến xác định mục tiêu học tập rõ ràng để xây dựng giảng, chuyên đề cần rèn luyện; lập thời gian biểu chi tiết cho việc học trực tuyến; chia nhỏ mục tiêu học tập hoàn thành thời gian định; thƣờng xuyên tạo thói quen học trực tuyến;… Tạo môi trƣờng học tập, rèn luyện đa dạng, phong phú, hình thành phong cách giảng dạy đại cho SV Bƣớc 4: Đánh giá hiệu chỉnh Ở bƣớc hoạt động nghiên cứu, đánh giá chéo sản phẩm dựa hệ thống tiêu chí mà SV thảo luận, thống Qua SV tự đánh giá mức độ KN đạt đƣợc; SV tự đánh giá lẫn nhau, nhận xét, bổ sung, chia sẻ cho nhau, để SV điều chỉnh sản phẩm hồn thiện - Tổ chức cho SV nhóm SV đánh giá sản phẩm lẫn dựa nguyên tắc, đặc điểm môi trƣờng học tập dạy học theo tiếp cận lực - Các ý kiến nhận xét, phản hồi phải vào cách thiết kế sản phẩm, môi trƣờng thực hệ thống tiêu chí xác định - Chia sẻ ý tƣởng điều chỉnh sau tiến hành tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, từ rút học kinh nghiệm cho việc thiết kế sản phẩm học tập chuyên đề sau Một số ví dụ minh họa rèn luyện KNDH toán cho SV ngành GDTH theo tiếp cận lực 5.1 Rèn luyện KN sử dụng khai thác CNTT dạy học mơn Tốn tiểu học Bƣớc 1: Học tập lí luận KN * Định hướng, giao nhiệm vụ cho SV nghiên cứu SV nghiên cứu chủ đề làm rõ nội dung sau: - Ƣu điểm phần mềm hỗ trợ dạy học - Tìm hiểu phần mềm hỗ trợ DH mơn tốn trƣờng tiểu học nhƣ: Mindmap, Violet, Flash player, Microsoft PowerPoint, … - Tìm hiểu cách sử dụng thao tác phần mềm - Tiến hành thiết kế học mơn Tốn trƣờng tiểu học * Ghi lại kết nghiên cứu Ở hoạt động SV tiến hành nghiên cứu học liệu theo nhiệm vụ đƣợc giao, SV ghi lại kết nghiên cứu tạo sản phẩm học tập với khoảng thời gian tuần * Báo cáo kết nghiên cứu Ở bƣớc này, SV bảo vệ kết nghiên cứu lí luận mình, đƣợc tiến hành theo nhóm lớp dƣới hƣớng dẫn giảng viên Từ ý kiến đóng góp, điều chỉnh thống rút kết luận chung Bƣớc 2: Tổ chức rèn luyện KNDH toán cho SV nhiều phƣơng thức khác * Sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học thiết kế học toán SV tiến hành thiết kế học tốn sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học, SV lựa chọn thuộc mạch kiến thức khác chƣơng trình mơn Tốn tiểu học để bao quát đƣợc nội dung sử dụng CNTT mang lại hiệu cao * SV tổ chức ghi hình rèn luyện KNDH Giảng viên yêu cầu SV sử dụng phƣơng tiện nhƣ điện thoại thông minh, máy quay video mini để tự ghi hình, quay video thực hành giảng dạy vừa thiết kế * Chia sẻ sản phẩm Chia sẻ sản phẩm theo nhóm theo lớp, giúp SV xem lại tự phản hồi, SV nhóm đƣợc học tập, giúp đỡ, sửa chữa cho qua sản phẩm này, tạo nên lớp học cộng đồng biết giúp đỡ, học tập lẫn Bƣớc 3: Tổ chức mơi trƣờng khuyến khích SV rèn luyện KNDH toán SV thực hành giảng dạy sau lựa chọn thiết kế học trƣớc nhóm học tập, nhóm SV vừa có vai trị HS tiểu học vừa có vai trị ngƣời dự giờ, bƣớc yêu cầu SV tập trung vào KN sử dụng khai thác CNTT dạy học mơn Tốn tiểu học Bƣớc 4: Đánh giá hiệu chỉnh Dựa tiêu chí đánh giá KN, qua dự SV thực hành giảng dạy, bạn nhóm tiến hành đánh giá dạy qua phiếu đánh giá Kết đánh giá sở để SV điều chỉnh, rút kinh nghiệm để hoạt động rèn luyện KNDH đạt hiệu 5.2 Rèn luyện KN thiết kế học toán tiểu học theo hƣớng phát triển lực HS Bƣớc 1: Học tập lí luận KN * Xác định rõ mục đích, yêu cầu việc thực hành KN Giảng viên nhấn mạnh vai trò rèn luyện KN thiết kế học: - Thiết kế học giúp định hƣớng cụ thể cho tiến trình dạy học, giúp GV định hƣớng đƣợc HS phải làm để tiếp nhận đƣợc tri thức - Thiết kế học giúp GV định hƣớng đƣợc ngƣời dạy phải làm nhƣ để HS thực thành công hoạt động học tập * Giới thiệu mẫu KN BÀI: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I- Mục tiêu Sau học xong này, HS đạt đƣợc yêu cầu sau: - Thực phép nhân số với hiệu cách đặt tính tính nhẩm số tình đơn giản - Phát biểu đƣợc quy tắc nhân số với hiệu - Lấy đƣợc ví dụ phép toán nhân số với hiệu - Vận dụng đƣợc kiến thức nhân số với hiệu vào giải số tốn có lời văn số tình thực tiễn đơn giản - HS có hội phát triển lực: Năng lực tƣ lập luận toán học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học; lực mơ hình hóa tốn học II- Chuẩn bị Chuẩn bị GV: Video chuồng thỏ; Phiếu học tập; Máy tính, máy chiếu Chuẩn bị HS: Sách, vở; Đồ dùng học tập; Thẻ có chữ đúng, sai III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Khởi động GV: Cho HS xem video trang trại nuôi thỏ (video chiếu trang trại gồm ba chuồng thỏ, chuồng gồm thỏ Sau bắt chuồng thỏ) trả lời câu hỏi sau: - Có chuồng thỏ? - Ban đầu chuồng có thỏ? - Sau bắt, chuồng có ba nhiêu thỏ? - Còn lại thỏ chuồng sau bắt chuồng thỏ? - Cách tìm số thỏ cịn lại? Hoạt động 2: Hình thành quy tắc nhân số với hiệu GV: Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân hoàn thành phiếu học tập Yêu cầu HS hoàn thành bảng phụ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên: Tính: 34 × 60 + 34 × 40 = Tính so sánh giá trị hai biểu thức sau: × ( – ) = × – × = GV: Yêu cầu HS nhận xét giá trị hai biểu thức phiếu học tập? GV: Giới thiệu biểu thức nhân với hiệu hai số 5, phép toán gọi phép nhân số với hiệu GV nêu vấn đề: Để nhân số với hiệu, ta làm nào? HS: Thảo luận nhóm để tìm câu trả lời sau phát biểu quy tắc nhận số với hiệu GV: Chính xác hố câu trả lời phát biểu quy tắc: Khi nhân số với hiệu, ta nhân số với số bị trừ số trừ, trừ hai kết cho Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập Hoạt động 3.1: Thể quy tắc nhân số với hiệu GV: Phát phiếu học tập số 2, Yêu cầu cá nhân HS làm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên: Tính giá trị biểu thức sau viết vào ô trống: a b c a × (b – c) a ×b – a × c 3 ×(7 – 3) ×7 –3 × 5 27 12 15 26 17 GV: Yêu cầu HS nêu lại quy tắc nhân số với hiệu HS: Thực phép tính giá trị biểu thức GV: Yêu cầu HS đổi chéo làm cho để kiểm tra kết Hoạt động 3.2 Trò chơi: “Ai Nhanh nhất” Chuẩn bị: GV chuẩn bị 05 phép tính để HS đốn; HS chuẩn bị thẻ đúng, sai Luật chơi: GV chia lớp thành đội; Khi đƣa biểu thức, đội nhanh chóng suy nghĩ giơ thẻ Nếu biểu thức giơ thẻ có chữ “Đúng”, biểu thức sai giơ thẻ có chữ “sai”; Thời gian suy nghĩ cho câu hỏi 60 giây Đội giơ thẻ nhanh câu hỏi đƣợc cộng điểm Kết thúc trò chơi, đội đƣợc nhiều điểm giành chiến thắng Hoạt động 3.3 Giải toán Bài tốn: Một cửa hàng bán táo có 50 giá để táo, giá để táo có 145 Cửa hàng bán hết 10 giá Hỏi cửa hàng lại táo? Hãy giải toán cách HS: Hoạt động nhóm tìm hiểu toán cách giải Lời giải mong đợi: GV: Yêu cầu HS so sánh hai cách giải với từ nhận xét việc sử dụng quy tắc nhân số với hiệu vào giải toán giúp toán thực nhanh Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn GV: Đƣa tình huống: Cuối tuần, mẹ đƣa bạn Lan hiệu sách chơi Hai mẹ mua tất Khi tốn bán hàng báo giá 19.000 đồng Cơ vừa nói xong Lan liền xin mẹ 133.000 đồng gửi cô Mẹ ngạc nhiên bạn Lan tính nhanh Lan nói với mẹ cách tính nhẩm, mẹ vui Các em cho biết bạn Lan tính cách mà nhanh vậy? Số tiền Lan tính có khơng? GV: Hƣớng dẫn HS xác định yêu cầu tình HS: Tìm cách giải tình cách đƣa 19.000 thành hiệu số 20.000 1.000 số có tận chữ số dễ dàng thực phép toán nhân nhẩm nhanh Cơ hội học tập, trải nghiệm phát triển lực cho HS - Thông qua việc quan sát video phần khởi động HS diễn tả đƣợc nội dung toán học tìm đƣợc kết góp phần hình thành cho HS lực mơ hình hóa tốn học - Thơng qua việc phân tích phép tính cần thực hiện, liên hệ với phép nhân số với tổng, từ phát việc thực phép tính tƣơng tự, HS có hội phát triển lực tư lập luận Tốn học - Thơng qua việc hình thành thuật ngữ nhân số với hiệu hình thành quy tắc nhân số với hiệu giúp HS có hội phát triển lực giao tiếp tốn học - Thơng qua tiếp cận tình có vấn đề, HS phát vấn đề cần giải tìm đƣợc phƣơng án giải vấn đề cách vận dụng kiến thức nhân số với hiệu giúp HS phát triển lực giải vấn đề toán học * Nghiên cứu lí luận KN SV nghiên cứu chủ đề làm rõ nội dung sau: - Những yêu cầu dạy học mơn Tốn tiểu học theo tiếp cận lực - Đặc điểm học toán tiểu học theo tiếp cận lực - Cấu trúc học toán tiểu học theo tiếp cận lực - Quy trình thiết kế học toán tiểu học theo tiếp cận lực Bƣớc 2: Tổ chức rèn luyện KNDH toán cho SV nhiều phƣơng thức khác * Giảng viên phân chia lớp thành nhóm nhỏ Giảng viên số lƣợng SV thực tế lớp giảng dạy để phân chia thành nhóm nhỏ (từ – SV), giảng viên cần ý đến lực tảng SV để việc phân chia nhóm đƣợc đồng * Giao nhiệm vụ cho nhóm Nhiệm vụ nhóm thực thiết kế học toán theo mạch kiến thức (hoặc theo lớp) đáp ứng yêu cầu dạy học môn Tốn theo tiếp cận lực * Hồn thành báo cáo kết nghiên cứu SV tiến hành thiết kế học tốn theo mẫu có điều chỉnh phù hợp với mạch kiến thức khác nhau, phù hợp với đặc điểm học tập HS, báo cáo tiến độ học tập theo nhóm nhƣ khó khăn gặp phải q trình thiết kế để giảng viên có biện pháp khắc phục kịp thời giúp em hoàn thành tiến độ học tập định Bƣớc 3: Tổ chức mơi trƣờng khuyến khích SV rèn luyện KNDH tốn Tạo mơi trƣờng học tập tích cực cho SV, tiến hành thiết kế yêu cầu thành viên nhóm ln liên lạc, trao đổi, giúp đỡ, tháo gỡ khó khăn gặp phải để hoàn thành tiến độ học tập Mỗi SV thực hành giảng dạy thiết kế trƣớc nhóm học tập, Sau bạn nhóm góp ý, điều chỉnh, sửa chữa để hoàn thiện sản phẩm thiết kế tạo dựng nên môi trƣờng học tập tiến bộ, phát triển Bƣớc 4: Đánh giá hiệu chỉnh Dựa tiêu chí đánh giá KN, qua dự SV thực hành giảng dạy, bạn nhóm tiến hành đánh giá dạy qua phiếu đánh giá Kết đánh giá sở để SV điều chỉnh, rút kinh nghiệm giúp hoạt động rèn luyện KN thiết kế học đạt hiệu PHỤ LỤC *Bảng tổng hợp số liệu thực nghiệm học phần PPDH mơn Tốn SV K40 GDTH Bảng 2.1: Tham số thống kê kết đầu lớp thực nghiệm K40 GDTH (dạy học thực nghiệm phần PPDH mơn Tốn) xi fi xi  x ( xi  x) f i ( xi  x) 2 10 0 0 20 18 14 -6,82 -5,82 -4,82 -3,82 -2,82 -1,82 -0,82 0,18 1,18 2,18 3,18 xi fi xi  x ( xi  x) f i ( xi  x) 2 10 1 14 12 11 14 -5,71 -4,71 -3,71 -2,71 -1,71 -0,71 0,29 1,29 2,29 3,39 4,49 Tổng 32,60 22,18 13,76 7,34 2,92 0,50 0,08 1,66 5,24 11,49 20,16 0,00 22,18 13,76 14,69 40,94 6,05 0,93 23,30 41,95 22,98 0,00 186,78 2,87 46,51 0,00 33,87 0,00 23,23 0,00 14,59 0,00 7,95 0,00 3,31 29,81 0,67 13,45 0,03 0,58 1,39 19,49 4,75 28,51 10,11 0,00 Tổng 91,84  f i ( xi  x ) Phƣơng sai 1,37  1 Độ lệch chuẩn 1,17 M Sai số trung bình cộng 0,14 C v (%) Hệ số biến thiên 17,16 Bảng 2.2: Tham số thống kê kết đầu lớp đối chứng K40 GDTH (dạy học phần PPDH mơn Tốn)  f (x i i   x) Phƣơng sai 1 M Độ lệch chuẩn Sai số trung bình cộng Hệ số biến thiên C v (%) 1,69 0,21 29,59 Tính đại lƣợng kiểm định: td  x1  x2 12 n1   22  n2 6,82  5, 71 1,17 1, 692  67 65  4, 44 Bảng 2.3: Số liệu vẽ đƣờng biểu diễn kết đánh giá KNDH toán lớp thực nghiệm K40 GDTH xi fi f i xi % 10 0,00 8,95 14 20,90 18 26,87 20 29,85 13,43 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 8,95 29,85 56,72 86,57 100 100 100 100 100 i 10 fx% i i Bảng 2.4: Số liệu vẽ đƣờng biểu diễn kết đánh giá KNDH toán lớp đối chứng K40 GDTH xi fi f i xi % 10 0,00 3,07 8 14 11 12 14 12,31 21,54 16,93 18,46 21,54 3,07 1,54 1 1,54 0,00 3,07 15,38 36,92 53,85 72,31 93,85 96,92 98,46 100 i 10 fx% i i * Bảng tổng hợp số liệu thực nghiệm học phần rèn luyện NVSP thƣờng xun (PPDH mơn Tốn) SV K39 GDTH Bảng 2.5: Tham số thống kê kết đầu lớp thực nghiệm K39 GDTH xi fi xi  x ( xi  x) f i ( xi  x) 2 0 0 -7,16 -6,16 -5,16 -4,16 -3,16 -2,16 51,27 37,95 26,63 17,31 9,99 4,67 0,00 0,00 0,00 0,00 17,64 27,99 10  f (x i i 10 29 -1,16 -0,16 0,84 1,84 2,84 Tổng  x)  1 M C v (%) 1,35 0,03 0,71 3,39 8,07 Phƣơng sai Độ lệch chuẩn Sai số trung bình cộng Hệ số biến thiên 13,46 0,74 6,35 23,70 24,20 114,08 1,78 1,34 0,17 18,72 Bảng 2.6: Tham số thống kê kết đầu lớp đối chứng K39 GDTH xi fi xi  x 10 0 11 10 12 19 -5,67 -4,67 -3,67 -2,67 -1,67 -0,67 0,33 1,33 2,33 3,33 4,33  f (x i i ( xi  x) 32,15 21,81 13,47 7,13 2,79 0,45 0,11 1,77 5,43 11,09 18,75 Tổng Phƣơng sai Độ lệch chuẩn Sai số trung bình cộng Hệ số biến thiên  x)  1 m C v (%) Tính đại lƣợng kiểm định: td  x1  x2  n1   2 n2  7,16  5, 67 1,342 1, 632  64 69  5, 73 f i ( xi  x) 0,00 0,00 0,00 64,16 30,68 4,49 1,31 33,61 38,00 11,09 0,00 183,34 2,66 1,63 0,19 28,75 Bảng 2.7: Số liệu vẽ đƣờng biểu diễn kết đánh giá KNDH toán SV lớp thực nghiệm K39 GDTH xi fi f i xi % 10 7 29 10 4,69 10,94 14,06 45,31 15,63 9,37 0,00 0,00 0,00 0,00 4,69 15,63 29,69 75,00 90,63 100 100 100 100 100 i 10 fx% i i Bảng 2.8: Số liệu vẽ đƣờng biểu diễn kết đánh giá KNDH toán SV lớp đối chứng K39 GDTH xi fi f i xi % 10 0,00 7 19 12 10 11 1,45 10,14 27,54 17,39 14,49 15,95 13,04 0,00 0,00 0,00 1,45 11,59 39,13 56,52 71,01 86,96 100 100 i 10 fx% i i 100 PHỤ LỤC PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG DẠY HỌC TOÁN (Dành cho SV K39, K40 GDTH lớp thực nghiệm) KNDH toán KN nghiên cứu SGK, sách GV tài liệu tham khảo mơn Tốn tiểu học KN Xác định mục tiêu, kiến thức bản, kiến thức trọng tâm dạy KN dự kiến thời gian tiến hành hoạt động dạy học dạy mơn Tốn tiểu học KN thiết kế hệ thống câu hỏi dạy học mơn Tốn tiểu học KN gắn nội dung toán học dạy với thực tiễn sống KN nhận xét, rút kinh nghiệm thông qua việc quan sát dự đồng nghiệp KN dự kiến khó khăn, sai lầm thƣờng gặp HS q trình dạy học mơn Tốn tiểu học KN giải tập SGK, sách tập sách tham khảo mơn Tốn tiểu học KN sử dụng tốn cao cấp DH mơn Tốn tiểu học KN tổ chức quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn tiểu học KN lựa chọn vận dụng PPDH dạy học môn Tốn tiểu học KN nói, viết, vẽ hình trình bày bảng dạy học mơn Tốn tiểu học KN sử dụng đồ dùng DH mơn Tốn tiểu học KN khai thác sử dụng CNTT hỗ trợ DH mơn Tốn tiểu học KN phát hỗ trợ kịp thời Các mức độ đạt đƣợc Chƣa có KN Có KN Có KN tốt (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) HS gặp khó khăn học toán tiểu học KN đánh giá chẩn đoán KN đánh giá trình KN đánh giá tổng kết KN thiết kế nội dung đánh giá kiến thức toán HSTH KN thiết kế nội dung đánh giá kĩ giải toán HSTH Tổng điểm PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP PHIẾU ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG DẠY HỌC TỐN KNDH tốn KN nghiên cứu SGK, sách GV tài liệu tham khảo mơn Tốn tiểu học KN Xác định mục tiêu, kiến thức bản, kiến thức trọng tâm dạy KN dự kiến thời gian tiến hành hoạt động dạy học dạy mơn Tốn tiểu học KN thiết kế hệ thống câu hỏi dạy học mơn Tốn tiểu học KN gắn nội dung toán học dạy với thực tiễn sống KN nhận xét, rút kinh nghiệm thông qua việc quan sát dự đồng nghiệp KN dự kiến khó khăn, sai lầm thƣờng gặp HS trình dạy học mơn Tốn tiểu học KN giải tập SGK, sách tập sách tham khảo mơn Tốn tiểu học KN sử dụng toán cao cấp DH mơn Tốn tiểu học KN tổ chức quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn tiểu học KN lựa chọn vận dụng PPDH dạy học mơn Tốn tiểu học KN nói, viết, vẽ hình trình bày bảng dạy học mơn Toán tiểu học KN sử dụng đồ dùng DH mơn Tốn tiểu học Các mức độ đạt đƣợc Chƣa có KN Có KN Có KN tốt (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) KN khai thác sử dụng CNTT hỗ trợ DH mơn Tốn tiểu học KN phát hỗ trợ kịp thời HS gặp khó khăn học tốn tiểu học KN đánh giá chẩn đốn KN đánh giá q trình KN đánh giá tổng kết KN thiết kế nội dung đánh giá kiến thức toán HSTH KN thiết kế nội dung đánh giá kĩ giải toán HSTH Tổng điểm ... sở lí luận việc phát triển kĩ dạy học toán cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trƣờng đại học theo tiếp cận lực Chƣơng 2: Thực trạng phát triển kĩ dạy học toán cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu. .. toán tiểu học theo tiếp cận lực 16 1.2.3 Đặc điểm KNDH toán tiểu học theo tiếp cận lực 17 1.2.4 Hệ thống kĩ dạy học toán tiểu học theo tiếp cận lực 18 1.2.5 Biểu mức độ phát triển KNDH toán. .. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG DẠY HỌC TOÁN CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 60 2.1 Kinh nghiệm quốc tế phát triển KNDH toán cho SV ngành GDTH

Ngày đăng: 07/02/2021, 06:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Nhƣ An (1993), Hệ thống kỹ năng giảng dạy trên lớp về môn giáo dục học và quy trình rèn luyện kỹ năng đó cho sinh viên khoa Tâm lý - giáo dục, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống kỹ năng giảng dạy trên lớp về môn giáo dục học và quy trình rèn luyện kỹ năng đó cho sinh viên khoa Tâm lý - giáo dục
Tác giả: Nguyễn Nhƣ An
Năm: 1993
2. Annie Bessot, Claude Comiti, Francoise Richard (1992), Nhập môn Didactic Toán, Bản song ngữ Pháp - Việt, Trường Đại học sư phạm Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Didactic Toán
Tác giả: Annie Bessot, Claude Comiti, Francoise Richard
Năm: 1992
3. Apđuliana.O.A (1976), Về kỹ năng sư phạm (trong “Những vấn đề đào tạo về giáo dục đại cương cho giáo viên tương lai” Matxcova), (Bản dịch viết tay của Đinh Loan Luyến, Lê Khánh Bằng. Tổ Tƣ liệu ĐHSPHN I) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về kỹ năng sư phạm "(trong “Những vấn đề đào tạo về giáo dục đại cương cho giáo viên tương lai
Tác giả: Apđuliana.O.A
Năm: 1976
4. Apđuliana.O.A (1978), Hình thành cho sinh viên những kỹ năng sư phạm trong việc tổ chức công tác giáo dục học sinh, tuyển tập báo cáo Minsk (Nguyễn Đình Chỉnh dịch 1980), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành cho sinh viên những kỹ năng sư phạm trong việc tổ chức công tác giáo dục học sinh
Tác giả: Apđuliana.O.A
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1978
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Hướng dẫn áp dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học vào đánh giá giáo viên, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn áp dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học vào đánh giá giáo viên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2011
6. Vũ Quốc Chung (chủ biên) (2005), Giáo trình phương pháp dạy học toán ở tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp dạy học toán ở tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học
Tác giả: Vũ Quốc Chung (chủ biên)
Năm: 2005
7. Vũ Quốc Chung, Nguyễn Văn Cường (2009), Cải cách đào tạo và bồi dưỡng giáo viên theo định hướng chuẩn và năng lực nghề nghiệp, Tạp chí Giáo dục, số 219 (kì 1 - 8/2009), tr.3 - 5,8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách đào tạo và bồi dưỡng giáo viên theo định hướng chuẩn và năng lực nghề nghiệp
Tác giả: Vũ Quốc Chung, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2009
8. Hoàng Chúng (1995), Phương pháp dạy học toán học ở trường phổ thông trung học cơ sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học toán học ở trường phổ thông trung học cơ sở
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
9. Côvaliôp A.G (1971), Tâm lý học cá nhân, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học cá nhân, Tập 2
Tác giả: Côvaliôp A.G
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1971
10. Cuzơmina N.V (1961), Hình thành kỹ năng sư phạm, Nxb Tổng hợp Lêningrát Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành kỹ năng sư phạm
Tác giả: Cuzơmina N.V
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Lêningrát
Năm: 1961
11. Phạm Văn Cường (2009), Rèn luyện kỹ năng dạy học Toán cho sinh viên ngành giáo dục Tiểu học ở trường Cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng dạy học Toán cho sinh viên ngành giáo dục Tiểu học ở trường Cao đẳng sư phạm
Tác giả: Phạm Văn Cường
Năm: 2009
12. Trần Việt Cường (2012), Tổ chức Dạy học theo dự án học phần phương pháp dạy học môn Toán góp phần rèn luyện năng lực sư phạm cho sinh viên khoa Toán, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức Dạy học theo dự án học phần phương pháp dạy học môn Toán góp phần rèn luyện năng lực sư phạm cho sinh viên khoa Toán
Tác giả: Trần Việt Cường
Năm: 2012
13. Nguyễn Hữu Dũng (1995), Hình thành kỹ năng sư phạm cho giáo sinh sư phạm, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành kỹ năng sư phạm cho giáo sinh sư phạm
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Năm: 1995
14. Đanilop M.A, Xcatkin.M.N (1980), Lí luận dạy học của trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học của trường phổ thông
Tác giả: Đanilop M.A, Xcatkin.M.N
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1980
15. Gônôbôlin P.N (1976), Những phẩm chất tâm lý của người giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phẩm chất tâm lý của người giáo viên
Tác giả: Gônôbôlin P.N
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1976
16. Phạm Văn Hải (2016), Rèn luyện kĩ năng thiết kế bài học kiến tạo môn Khoa học cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng thiết kế bài học kiến tạo môn Khoa học cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học
Tác giả: Phạm Văn Hải
Năm: 2016
17. Phạm Văn Hoàn, Hà Sỹ Hồ, Nguyễn Văn Tiến (1966), Một số vấn đề cơ bản về dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về dạy học
Tác giả: Phạm Văn Hoàn, Hà Sỹ Hồ, Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1966
18. Phạm Văn Hoàn (chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học môn Toán
Tác giả: Phạm Văn Hoàn (chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
19. Nguyễn Dương Hoàng (2008), Tổ chức hoạt động dạy học bộ môn phương pháp dạy học Toán theo định hướng tăng cường rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động dạy học bộ môn phương pháp dạy học Toán theo định hướng tăng cường rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên
Tác giả: Nguyễn Dương Hoàng
Năm: 2008
20. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức (2004), Lí luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w