1. Trang chủ
  2. » Toán

Giáo án lớp 4A+ 4B tuần 13 đến tuần 17

27 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 152,4 KB

Nội dung

Thực hiện phương án tìm tòi : Với nội dung tìm hiểu không khí có khí các bô níc, GV nên sử dụng PP quan sát nước vôi trong kết hợp nghiên cứu tài liệu GV nên tổ chức học sinh thực hiện t[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒNG PHONG

GIÁO ÁN Lớp 4A + 4B

(Tuần 13 - Tuần 17)

Họ tên: Nguyễn Văn Hào Tổ: 2+3

(2)

Ngày soạn: 01/12/2020 Ngày giảng: Thứ năm, sáu ngày 03,04 tháng 12 năm 2020

KHOA HỌC

NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:

- Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước + Xả rác, phân, rác thải bừa bãi…

+ Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu + Khói bụi ,khí thải từ nhà máy, xe cộ… + Vỡ đường ống dẫn dầu…

- Nêu tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người: lan truyền nhiều bệnh, 80% bệnh sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm

2 Kĩ năng: Làm việc để giữ vệ sinh môi trường

3 Thái độ: Có ý thức hạn chế việc làm gây nhiễm nguồn nước

* GDBVMT: HS có ý thức giữ gìn mơi trường nước gia đình, địa phương, trường học sạch

* KNS: - Kĩ tìm kiếm việc xử lí thơng tin ngun nhân làm nước bị ô nhiễm

- Kĩ trình bày thơng tin ngun nhân làm nước bị nhiễm - Kĩ bình luận, đánh giá hành động gây ô nhiễm nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình minh hoạ SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 KTBC : (5')

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: ? Thế nước sạch ?

? Thế nước bị ô nhiễm ? - GV nhận xét

2.Dạy bài (30’) a Giới thiệu bài : (1') b Các hoạt động

* Hoạt động : Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Y/c HS nhóm quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, trang 54 / SGK, Trả lời câu hỏi sau:

? Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ ?

? Theo em, việc làm gây điều

- HS trả lời

- Lắng nghe

- HS thảo luận

- HS quan sát, trả lời:

(3)

gì ?

- GV theo dõi câu trả lời của nhóm để nhận xét, tổng hợp ý kiến

* Kết luận: Có nhiều việc làm của người gây ô nhiễm nguồn nước Nước qua trọng đời sống người, thực vật động vật, cần hạn chế việc làm gây ô nhiễm nguồn nước

* Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế ? Các em nhà tìm hiểu trạng

thải chảy sơng làm ô nhiễm nước sông, ảnh hưởng đến người trồng

+Hình 2: Hình vẽ ống nước sạch bị vỡ, chất bẩn chui vào ống nước, chảy đến gia đình có lẫn chất bẩn Nước bị bẩn Điều nguồn nước sạch bị nhiễm bẩn

+Hình 3: Hình vẽ tàu bị đắm biển Dầu tràn mặt biển Nước biển chỗ có màu đen Điều dẫn đến nhiễm nước biển

+Hình 4: Hình vẽ hai người lớn đổ rác, chất thải xuống sông người giặt quần áo Việc làm làm cho nước sơng bị nhiễm bẩn, bốc mùi thối

+Hình 5: Hình vẽ bác nơng dân bón phân hố học cho rau Việc làm gây nhiễm đất mạch nước ngầm

+Hình 6: Hình vẽ người phun thuốc trừ sâu cho lúa Việc làm gây nhiễm nước

+Hình : Hình vẽ khí thải khơng qua xử lí từ nhà máy thải ngồi Việc làm gây nhiễm khơng khí nhiễm nước mưa

+Hình : Hình vẽ khí thải từ nhà máy làm ô nhiễm nước mưa Chất thải từ nhà máy, bãi rác hay sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu ngấm xuống mạch nước ngầm làm ô nhiễm mạch nước ngầm

(4)

nước địa phương Theo em nguyên nhân dẫn đến nước nơi em bị ô mhiễm ?

? Trước tình trạng nước địa phương như Theo em, người dân địa phương ta cần làm ?

* HĐ3: Tác hại nguồn nước bị ô nhiễm.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Yêu cầu nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi

? Nguồn nước bị nhiễm có tác hại sống của người, động vật thực vật ?

- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - GV nhận xét câu trả lời của nhóm

* Giảng (vừa nêu vừa vào hình 9): Nguồn nước bị nhiễm gây hại cho sức khỏe người, thực vật, động vật Đó mơi trường để vi sinh vật có hại sinh sống Chúng nguyên nhân gây bệnh lây bệnh chủ yếu Trong thực tế 100 người mắc bệnh có đến 80 người mắc bệnh liên quan đến nước Vì phải hạn chế việc làm làm cho nước bị ô nhiễm ? Kể việc mà thân và gia đình làm để bảo vệ nguồn nước

- HS suy nghĩ, tự phát biểu: + Do nước thải từ chuồng, trại, của hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sơng

+ Do nước thải từ nhà máy chưa xử lí đổ trực tiếp xuống sơng + Do khói, khí thải từ nhà máy chưa xử lí thải lên trời, nước mưa có màu đen

+ Do nước thải từ gia đình đổ xuống cống

+ Do hộ gia đình đổ rác xuống sông

+ Do gần nghĩa trang

+ Do sơng có nhiều rong, rêu, nhiều đất bùn không khai thông … - HS phát biểu

- HS tiến hành thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

* Nguồn nước bị ô nhiễm môi trường tốt để loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, … chúng phát triển nguyên nhân gây bệnh lây lan bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột, … - HS quan sát, lắng nghe

(5)

tránh bị ô nhiễm? 3.Củng cố- dặn dò (3') - Nhận xét học

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- Dặn HS nhà tìm hiểu xem gia đình địa phương àam sạch nước cách ?

- Lắng nghe thực

Đạo đức

Tiết 12: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ ,CHA MẸ (TIẾT 2) I Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Hiểu công lao sinh thành , dạy dỗ của ông bà , cha mẹ bổn phận của cháu ông bà , cha mẹ

2 Kĩ năng:

HS biết thực hành vi , việc làm thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ sống

3 Thái độ:

Kính u ơng bà, cha mẹ

* QTE: Quyền có gia đình, quyền gia đình quan tâm chăm sóc Bổn phận của trẻ em phải hiếu thảo, yêu quý, chăm sóc, giúp đỡ gia đình *KNS:-Kĩ xác định giá trị tình cảm của ông bà ,cha mẹ dành cho cháu. -Kĩ lắng nghe lời dạy bảo của ông bà,cha mẹ

-Kĩ thể tình cảm yêu thương của với ơng bà, cha mẹ II Đồ dùng dạy học

- SGK đạo đức

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (3’)

- Vì phải hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ? - Em làm để thể điều đó?

B Dạy (30’)

(6)

1/Giới thiệu bài

.2/ Hoạt động 1: Đóng vai ( BT 3- SGK - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình tranh 1, nửa nhóm thảo luận đóng vai tình tranh

- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai

- Cho HS phỏng vấn HS đóng vai cách ứng xử HS đóng vai ơng cảm xúc nhận quan tâm, chăm sóc của cháu

- Thảo luận lớp cách ứng xử

- GV kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ơng bà cha mẹ ông bà già yếu, ốm đau

* GDQTE: Trẻ em có bổn phận gì?

3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi( tập 4- SGK)

- GV nêu yêu cầu của tập

- GV khen HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ nhắc nhở HS khác học tập bạn

4 Hoạt động 3:

GV mời HS trình bày , giới thiệu sáng tác tư liệu sưu tầm

Cho HS nhận xét Kết luận chung:

- Ông bà , cha mẹ có cơng sinh thành , ni dạy nên người

- Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

5 Củng cố, dặn dò:(3’)

-1 HS đọc lại ghi nhớ GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- HS thảo luận theo nhóm 5- HS

- Các nhóm trình bày - HS theo dõi, nhận xét

- Hiếu thảo với ông bà cha mẹ, u q, chăm sóc ơng bà cha mẹ

- Các nhóm thảo luận theo nhóm đơi - Một vài nhóm lên trình bày

- HS trình bày, giới thiệu sáng tác tư liệu sưu tầm chủ đề học

- học sinh nối tiếp nêu - HS nêu ghi nhớ của

(7)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG BÀI 4: THỜI GIAN QUÝ BÁU LẮM

I MỤC TIÊU

- Nhận thức quý trọng thời gian của Bác Hồ

- Trình bày ý nghĩa của thời gian cách xếp công việc hợp lý

- Biết cách tiết kiệm, sử dụng thời gian vào việc cụ thể cách phù hợp II CHUẨN BỊ:

Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống III NỘI DUNG

a) Bài

cũ: Người biết cách tiết kiệm sống nào? - HS trả lời

b) Bài mới: Thời gian quý báu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Hoạt động 1:

- GV đọc câu chuyện (Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống trang/15) - Bác cho người họp chậm thấy chậm 10 phút có tác hại nào?

- Để không làm thời gian của người chờ đợi đến họp, Bác làm trời mưa gió?

- Theo Bác, thời gian lại quý báu thế?

2 Hoạt động 2:

- Tìm nhắc lại câu nói của Bác hay câu văn mà em thích để bạn nghe, trao đổi, bình luận

- Em sử dụng thời gian hàng ngày vào việc gì?

- Theo em, việc sử dụng thời gian của hợp lý chưa?

- Em hiểu việc có ích việc thích làm?

3 Hoạt động 3:

Trò chơi: Thời gian có ích với ta HDHS chơi tài liệu trang 17

Kết luận: Bác Hồ luôn biết quý trọng thời gian, tiết kiệm thời gian sinh hoạt

-HS lắng nghe

- HS trả lời cá nhân

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung - HS trả lời cá nhân

(8)

cũng công việc Củng cố, dặn dò:

- Người biết quý thời gian người nào?

- Nhận xét tiết học

TUẦN 14

Ngày soạn: 06/12/2020 Ngày giảng: Thứ năm, sáu ngày 10,11 tháng 12 năm 2020

KHOA HỌC

Tiết 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước

+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước

+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải, Kĩ năng: Thực bảo vệ nguồn nước

3 Thái độ: Hs yêu thích mơn học

* GDBVMT: Có ý thức giữ gìn bảo vệ nguồn nước tuyên truyền nhắc nhở mọi người thực

* TKNL: Hs biết việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước

* GD BĐ: Mối liên hệ nguồn nước biển, ô nhiễm nguồn nước trong nguyên nhân gây ô nhiễm biển

II Các KNS giáo dục

- Kĩ xác định giá trị thân việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước - Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước

- Kĩ bình luận việc sử dụng nước (quan diểm khác việc tiết kiệm nước)

III ĐỒ DÙNG VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Sgk, phiếu thảo luận

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên

1 Kiểm tra cũ: (4’)

- Nước sản xuất từ nhà máy phải đảm bảo tiêu chuẩn ?

- Tại cần phải đun sôi nước trước uống?

- Gv nhận xét, tuyên dương

Hoạt động học sinh - Khử sắt, loại bỏ chất không tan nước sát trùng

- Để diệt hết vi khẩn loại bỏ chất độc tồn tại nước

(9)

2 Bài mới: (30') 2.1 Giới thiệu bài: Gv giới thiệu 2.2 Nội dung:

Hoạt động 1: Những việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước

- Gv chia lớp thành nhóm 6, nhóm quan sát tranh trả lời theo nội dung câu hỏi: (TG: 4P)

+ Mơ tả có hình vẽ ?

+ Theo em, việc nên hay khơng nên làm, ?

- Gv theo dõi, hướng dẫn

- Gv dán PHT của nhóm lên bảng - Nhận xét

- Những tranh thể việc nên làm?

? Theo cần làm để bảo vệ nguốn nước?

- Gv chốt kiến thức: Bạn cần biết: Sgk *TKNL:

? Hãy kể thêm, việc nên làm giúp bảo vệ nguồn nước?

? Hãy kể thêm, việc ko nên làm với nguồn nước?

Hoạt động 2: Liên hệ

- Yêu cầu hs tự liên hệ thân, gia đình địa phương em làm giúp bảo vệ nguồn nước?

KNS: Trong lớp, trường em ban biết bảo vê nguồn nước chưa? Em bạn bảo vệ nguồn nước nào?

- Gv cho hs xem thêm tranh, ảnh việc làm giúp bảo vệ nguồn nước

- Làm việc theo nhóm

- Hs nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí

- Hs thảo luận, làm vào phiếu thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét

+ Hình việc khơng nên làm + Hình 3, 4, 5, việc nên làm - Lớp nhận xét

+ Hình 3, 4, 5, việc nên làm - Bạn cần biết: Sgk

- hs đọc - Hs kể - Hs kể

- Hs suy nghĩ phát biểu: + Quét dọn sân giếng + Không vứt rác bừa bãi + Không đục phá đường ống

+ Phát động ngày chủ nhật xanh + Xây dựng chỗ đựng rác thải đồng ruộng

(10)

GVKL: Không vứt rác bừa bãi, dọn dẹp mơi trường, xử lí nước thải cơng nghiệp công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước

*GD BĐ: Mối liên hệ nguồn nước

biển, ô nhiễm nguồn nước trong những nguyên nhân gây ô nhiễm biển

Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước giảm tải

3 Củng cố, dặn dò: (3')

- Chúng ta cần phải làm để bảo vệ nguồn nước ?

*GDBVMT: Các cần có ý thức giữ gìn

bảo vệ nguồn nước tuyên truyền nhắc nhở người thực hiện.

- Nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau

- hs trả lời

ĐẠO ĐỨC

Tiết 14: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1) I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Hs hiểu cần biết ơn thầy giáo, giáo - Có thái độ lễ phép, khính trọng, lời thầy 2.Kĩ năng:

- Biết chào hỏi lễ phép, có hành vi thể kính trọng, biết ơn thầy cô Thái độ:

- Thể chào hỏi lễ phép gặp thầy giáo, cô giáo

* GDQTE: quyền giáo dục, học tập của em * GDQTE: quyền giáo dục, học tập của em trai gái; bổn phận của học sinh kính trọng biết ơn thầy giáo

* KNS: -Kĩ lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô. - Kĩ thể kính trọng ,biết ơn với thầy III Đồ dùng dạy- học: Phiếu học tập;

IV Hoạt động dạy- học: Tiết 1

Họat động thầy Họat động trò 2 Kiểm tra: Sau học xong biết

ơn thầy cô giáo em cần ghi nhớ gì? - Nhọ̃n xét, đánh giá

3 Dạy mới

a) HĐ1: Trình bày sáng tác tư liệu

- Hát

(11)

sưu tầm ( tập 4, SGK ) - Tổ chức cho học sinh trình bày giới thiệu

- Lớp nhận xét

- GV nhận xét kết luận

b) HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ

- GV nêu yêu cầu

- Cho học sinh thực hành theo nhóm - GV theo dõi quan sát giúp đỡ học sinh

- Nhắc nhở học sinh làm tốt nhớ gửi tặng thầy giáo bưu thiếp mà làm

- GV kết luận chung:

- Cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo

- Học sinh cần phải chăm ngoan, học tập tốt biểu của lòng biết ơn 4 Củng cố học: 5p.

- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ - Hệ thống nhận xét học

- Học sinh lên đọc thơ, tục ngữ, ca dao, hát nói lịng biết ơn thầy cô giáo

- Học sinh trưng bày tranh ảnh nói thầy giáo

- Các nhóm nhận xét bổ sung

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh lấy dụng cụ để thực hành - Học sinh thực hành làm thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ

TUẦN 15

Ngày soạn: 13/12/2020 Ngày giảng: Thứ năm, sáu ngày 17,18 tháng 12 năm 2020

KHOA HỌC

Tiết 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ? I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí

2 Kĩ năng: Hiểu khí gì?

3 Thái độ: Có lịng ham mê khoa học, tự làm thí nghiệm đơn giản để khám phá * BVMT : Một số đặc điểm của khơng khí ảnh hưởng đến mơi trường tài nguyên thiên nhiên

II ĐỒ DÙNG VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC

(12)

- BTNB

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Tiết kiệm nước

1 Vì cần phải tiết kiệm nước?

2 Chúng ta cần làm để tiết kiệm nước?

- Nhận xét, cho điểm 2 Dạy-học mới: 30’

2.1 Giới thiệu bài: Theo em khơng khí quan trọng nào?

- Trong khơng khí có khí ơ-xy cần cho sống Vậy khơng khí có đâu? Làm để biết có khơng khí? Các em tìm hiểu qua học hơm

2.2 Bài mới:

1 Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh khơng khí có quanh vật 1.1 Giáo viên nêu tình xuất phát đặt câu hỏi nêu vấn đề của tồn học:

Khơng khí cần cho sống. Vậy khơng khí có đâu? Làm nào để biết có khơng khí?

1.2 Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh

- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại hiểu biết ban đầu của vào thí nghiệm khơng khí (2 phút) 1.3 Đề xuất câu hỏi:

- Giáo viên cho học sinh quan sát bao ni lông căng phồng định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi

- Tổng hợp ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm

- Giáo viên chốt câu hỏi của nhóm (nhóm câu hỏi phù hợp với

- HS lên bảng trả lời

1) Tiết kiệm nước để dành tiền cho để có nước cho nhiều người khác dùng

2) Chúng ta cần: Vặn nước vừa phải, đủ dùng, nhớ khóa vịi nước sau dùng

- Khơng khí quan trọng, nhịn ăn, nhịn uống vài ba ngày nhịn thở đến phút

- Lắng nghe

- HS thực

- Khơng khí tràn vào miệng túi ta buộc lại, phồng lên

- Xung quanh ta có khơng khí

Câu hỏi: Trong bao ni lơng căng phồng có gì?

- Đại diện nhóm nêu kết luận

(13)

nội dung học):

1.4 Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm để tìm câu trả lời cho câu hỏi bước

1.5 Kết luận, kiến thức mới:

- Giáo viên tổ chức cho nhóm báo cáo kết

- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với ý kiến ban đầu của học sinh bước để khắc sâu kiến thức

- Giáo viên tổng kết ghi bảng:

Xung quanh vật có khơng khí.

2 Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh khơng khí có chỗ rỗng của vật

2.1 Giáo viên nêu tình xuất phát đặt câu hỏi nêu vấn đề cho toàn học:

Xung quanh vật có khơng khí Vậy quan sát chai, miếng bọt biển (hay gạch) xem có gì?

2.2 Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh

- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại hiểu biết ban đầu của vào thí nghiệm vấn đề có chai, miếng bọt biển … (2 phút)

2.3 Đề xuất câu hỏi:

- Giáo viên cho học sinh quan sát chai, miếng bọt biển (hay gạch) định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi

- Tổng hợp ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm

- Giáo viên chốt câu hỏi của

lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống để tay lên chỗ thủng ta thấy mát có gió nhẹ

Kết luận: Khơng khí có túi ni lơng buộc chặt chạy

- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại hiểu biết ban đầu của vào thí nghiệm vấn đề có chai, miếng bọt biển …

Câu 1: Trong chai rỗng có gì?

Câu 2: Những chỗ rỗng bên miếng bọt biển có gì?

(14)

nhóm (nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung học) :

Câu 1: Trong chai rỗng có gì?

Câu 2: Những chỗ rỗng bên miếng bọt biển có gì?

Câu 3: Những chỗ rỗng bên hịn gạch có gì?

2.4 Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm để tìm câu trả lời cho câu hỏi bước (3 thí nghiệm)

2.5 Kết luận, kiến thức mới:

- Giáo viên tổ chức cho nhóm báo cáo kết

*Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức tồn khơng khí - Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất gọi gì?

- Các em tiếp tục thảo luận nhóm tìm ví dụ chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta khơng khí có chỗ rỗng của vật

- Gọi nhóm nêu ví dụ

- Tun dương nhóm tìm điều lạ

Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/63

*BVMT :

+ TN2: Khi mở nút chai ta thấy có bong bóng lên mặt nước KL: Khơng khí có chai rỗng

+ TN3: Nhúng cục đất xuống nước ta thấy lên mặt nước bong bóng nước nhỏ chui từ khe nhỏ cục đất KL: Khơng khí có khe hở của cục đất

- Khơng khí vật: túi ni lông, chai rỗng, cục đất

- Lắng nghe

- Là khí

- Chia nhóm tìm ví dụ

- Lần lượt nhón nêu (mỗi nhóm ví dụ)

+ Khi ta rót nước vào chai, ta thấy miêng chai lên bọt khí Điều chứng tỏ khơng khí có chai rỗng

+ Khi ta thổi vào bong bóng Quả bong bóng căng phơng lên điều chứng tỏ khơng khí có bóng + Khi ta dùng quạt quạt ta thấy mát mặt điều chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta

- Nhiều hs đọc to trước lớp

- Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất gọi khí

- Hạn chế tối đa lượng rác thải khói bụi từ nhà máy công nghiệp

(15)

+ Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất gọi ?

+ Con người cần làm để bầu khí thêm lành ?

- Về nhà chuẩn bị bong bóng với hình dạng khác để học sau: Khơng khí có tính chất gì?

- Nhận xét tiết học

ĐẠO ĐỨC

Tiết 15: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2) I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Hs hiểu cần biết ơn thầy giáo, giáo - Có thái độ lễ phép, khính trọng, lời thầy 2.Kĩ năng:

- Biết chào hỏi lễ phép, có hành vi thể kính trọng, biết ơn thầy Thái độ:

- Thể chào hỏi lễ phép gặp thầy giáo, cô giáo

* GDQTE: quyền giáo dục, học tập của em * GDQTE: quyền giáo dục, học tập của em trai gái; bổn phận của học sinh kính trọng biết ơn thầy giáo

* KNS: -Kĩ lắng nghe lời dạy bảo của thầy cơ. - Kĩ thể kính trọng ,biết ơn với thầy cô III Đồ dùng dạy- học: Phiếu học tập;

IV Hoạt động dạy- học: Tiết 2

Họat động thầy Họat động trò 2 Kiểm tra: Sau học xong biết

ơn thầy cô giáo em cần ghi nhớ gì? - Nhọ̃n xét, đánh giá

3 Dạy mới

a) HĐ1: Trình bày sáng tác tư liệu sưu tầm ( tập 4, SGK ) - Tổ chức cho học sinh trình bày giới thiệu

- Lớp nhận xét

- GV nhận xét kết luận

b) HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ

- GV nêu yêu cầu

- Hát

- Hai em trả lời - Nhận xét bổ xung

- Học sinh lên đọc thơ, tục ngữ, ca dao, hát nói lịng biết ơn thầy cô giáo

- Học sinh trưng bày tranh ảnh nói thầy giáo

- Các nhóm nhận xét bổ sung

(16)

- Cho học sinh thực hành theo nhóm - GV theo dõi quan sát giúp đỡ học sinh

- Nhắc nhở học sinh làm tốt nhớ gửi tặng thầy cô giáo bưu thiếp mà làm

- GV kết luận chung:

- Cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo

- Học sinh cần phải chăm ngoan, học tập tốt biểu của lòng biết ơn 4 Củng cố học: 3p.

- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ - Hệ thống nhận xét học

- Học sinh lấy dụng cụ để thực hành - Học sinh thực hành làm thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ

HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ- VĂN HĨA GIAO THƠNG

BÀI 4: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT, NGƯỜI GIÀ, TRẺ NHỎ KHI ĐI ĐƯỜNG

I Mục tiêu:

- HS biết giúp người khuyết tật, người già, em nhỏ đường để đảm bảo an toàn

- HS hiểu giúp người khuyết tật, người già, em nhỏ đường thể nếp sống văn minh

- HS hiểu người lịch sự, văn minh biết giúp đỡ người họ gặp khó khăn

II Chuẩn bị:

- Thẻ (mếu-cười), tranh minh họa SGK III Hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ôn cũ: 5’ - GV nhận xét 2 Bài mới: - Giới thiệu

Hoạt động 1: Hoạt động 12’ - Yêu cầu HS đọc truyện: “Qua đường

cùng nhau” Trả lời câu hỏi cuối bài

1 Trên đường học Thảo Minh

- PHT thực

- Nhận xét, mời GV nhận lớp - HS lắng nghe, ghi tựa - HS đọc

(17)

nhing thấy ai?

2 Vì bạn gái đeo kính râm, tay cầm gậy dị đường chần chừ khơng băng qua đường?

- GV nhận xét

Liên hệ: Nếu đường em gặp người khuyết tập muốn qua đường Em làm gì?

- Hành động thể điều gì? - GV rút ghi nhớ

Hoạt động 2: Hoạt động thực hành 8’

- GV theo dõi nhóm làm việc.

- GV nhận xét, chốt kết quả: Giúp người khuyết tật, người già, em nhỏ đường thể nếp sống văn minh Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’ - GV chia lớp thành nhóm

- GV chốt: người lịch sự, văn minh biết giúp đỡ người họ gặp khó khăn

3 Củng cố - dặn dò: 3’ - GV HS hệ thống

khiếm thị?

4 Em có nhận xét hành động của Thảo Minh?

- Các nhóm chia sẻ kết - Nhận xét

- HS: Giúp đỡ người khuyết tật qua đường

- HS: Hành động thể người biết yêu thương chân tình

- HS nhắc lại ghi nhớ

- HS thực yêu cầu điều hành của nhóm trưởng

- Các nhóm chia sẻ kết thảo luận - Nhận xét

- HS thực yêu cầu điều hành của nhóm trưởng

- Các nhóm chia sẻ kết thảo luận - Nhận xét

- HS trả lời nối tiếp - HS lắng nghe

- HS hệ thống học

TUẦN 16

Ngày soạn: 13/12/2020 Ngày giảng: Thứ năm, sáu ngày 24, 25 tháng 12 năm

2020 KHOA HỌC

(18)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS: Tự làm thí nghiệm để xác định hai thành phần của khơng khí khí ơ-xi trì cháy khí nitơ khơng trì cháy

2 Kĩ năng: Tự làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí cịn có khí cácbônic, nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn khác

3 Thái độ: Ln có ý thức giữ sạch bầu khơng khí lành II: Đồ dùng dạy học

- GV: Hình trang 66,67 SGK; Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ Nước vôi

- HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học 1 KTBC: 3’

+ Em nêu số tính chất của khơng khí ?

+ Làm để biết khơng khí bị nén lại giãn ?

+ Con người ứng dụng số tính chất của khơng khí vào việc ? Bài mới: 35’

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.Tình xuất phát nêu vấn đề:

GV nêu câu hỏi : theo em khơng khí gồm thành phần ?

2 Biểu tượng ban đầu HS:

Gv yêu cầu học sinh mô tả lời hiểu biết ban đầu của vào ghi chép khoa học thành phần của khơng khí ,

3 Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi

-Từ suy đóan của HS cá nhân (các nhóm) đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn

-GV tổng hợp câu hỏi của nhóm (chỉnh sửa câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu thành phần của khơng khí)

2 Biểu tượng ban đầu HS:

*khơng khí có xy ni tơ *khơng khí có nhiều bụi bẩn

*khơng khí có nhiều mùi khác

HS so sánh giống khác của ý kiến sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu vế thành phần của khơng khí

3 Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi VD: câu hỏi liên quan HS đề xuất như:

*khơng khí có thành phần nào? * có phải khơng khí có xy ni tơ khơng ?

* ngồi xy ni tơ, khơng khí cịn có thành phần khác ?

(19)

VD: câu hỏi Gv cần có :

* khơng khí có khí xy ni tơ khơng ?

* khơng khí có khí bo níc khơng ?

* khơng khí có bụi khơng ?

* khơng khí có khí độc vi khuẩn khơng ?

* GV tổ chức cho Hs

4 Thực phương án tìm tịi : Với nội dung tìm hiểu khơng khí có khí bơ níc, GV nên sử dụng PP quan sát nước vôi kết hợp nghiên cứu tài liệu GV nên tổ chức học sinh thực thí nghiệm vào đầu tiết học để có kết tốt để giúp HS hiểu rõ giải thích được, GV cho học sinh đọc SGK khoa học 4, trang 67

- Kết luận: khơng khí gồm thành phần xy ni tơ

- Với nội dung tìm hiểu khơng khí có khí xy trì cháy khí ni tơ khơng trì cháy, GV sử dụng phương pháp thí nghiệm nghiên cứu tài liệu

GV cho học sinh tiếp tục nghiên cứu tài liệu

Thí nghiệm: cho thấy, nến cháy lấy toàn khí cần cho cháy có chứa lọ khí cịn lại lọ khí khơng trì cháy

Qua nhiều thí nghiệm, phát hiện: khơng khí gồm hai thành phần khí xy trì cháy khí ni tơ khơng trì cháy

Với nội dung tìm hiểu khơng khí có bụi,

-Với nội dung tìm hiểu khơng khí có khí độc vi khuẩn, GV cho HS nghiên cứu thực tế sống ngày Khơng khí bị nhiễm :

-Trước tiến hành phương án tìm tịi,

4 Thực phương án tìm tịi :

- học sinh đọc SGK khoa học 4, trang 67

- Quan sát, làm thí nghiệm:

Thí nghiệm: đốt cháy nến gắn vào đĩa thủy tinh rót nước vào đĩa, lấy lọ thủy tinh úp lên nến cháy yêu cầu HS

(20)

GV yêu cầu

-Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu theo nhóm để tìm câu trả lời cho câu hỏi điền thơng tin vào mục cịn lại ghi chép khoa học

Kết luận kiến thức:

- GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu

-GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu của bước để khắc sâu kiến thức

3.Củng cố- dặn dò: 4’

-Hỏi: Trong thực tế đời sống người ứng dụng tính chất của khơng khí vào việc ?

-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

-Dặn HS nhà chuẩn bị theo nhóm: nến nhỏ, cốc thuỷ tinh, đĩa nhỏ

- GV nhận xét tiết học

5 Kết luận kiến thức:

- nhóm báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu

Đạo đức

Tiết 16: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1) I Mục tiêu

Học xong này, HS có khả năng: - Nêu lợi ích của lao động

- Tích cực tham gia hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả của thân

- Khơng đồng tình với biểu lười lao động II Các kĩ sống giáo dục bài

- Kỹ nhận thức giá trị của lao động

- Kỹ quản lý thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà trường III Đồ dùng dạy – học

- GV: Phiếu BT tập - HS: SGK, VBT

IV Hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

(21)

Biết ơn thầy giáo, cô giáo

- Vì cần phải biết ơn thầy giáo, giáo? - Nêu việc làm thể lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo 2 Bài (28’)

2.1 Giới thiệu bài (1’) 2.2 Các hoạt động

a) HĐ1: HS tìm hiểu nội dung truyện.

- GV đọc truyện

+ So sánh ngày của Pê-chi-a với người khác câu chuyện?

+ Theo em Pê-chi-a thay đổi sau chuyện xảy ?

*KNS: Là Pê-chi-a, em làm gì?

- GV nhận xét, kết luận - Gợi ý HS rút học:

+ Lao động đem lại lợi ích cho người?

+ Em phải làm để thể yêu lao động (qua việc lớp, trường)

- Gọi HS đọc ghi nhớ

b) HĐ2: HS luyện tập * Bài tập 1

- Gọi 1HS đọc yêu cầu

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm

Yêu lao động Lười lao động - u cầu đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, kết luận

* Bài tập

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm xử lí tình

- u cầu đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, kết luận

3 Củng cố, dặn dị (4’)

- Vì ta phải biết yêu lao động ? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS

- HS nêu

- Lắng nghe

- Lắng nghe, HS đọc lại truyện - HS đọc truyện tìm câu trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS trả lời cá nhân - HS nêu

- HS đọc ghi nhớ

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

- HS hoạt động nhóm trao đổi tìm biểu của u lao động lười lao động qua phiếu tập

- Đại diện nhóm trình bày

- HS hoạt động nhóm phân vai xử lí tình

- Các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét

- HS trả lời

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

(22)

TUẦN 17

Ngày soạn: 13/12/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 01 tháng 01 năm 2021

Khoa học

TIẾT 33: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu

1 Kiến thức:

Củng cố hệ thống hoá kiến thức: + Tháp dinh dưỡng cân đối

+ Một số tính chất của nước khơng khí; thành phần của khơng khí + Vịng tuần hoàn của nước tự nhiên

+ Vai trị của nước khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuât vui chơi giải trí

2 Kĩ năng:

- Học sinh có khả vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước khơng khí - Ln có ý thức bảo vệ mơi trường, khơng khí vận động người thực

II Chuẩn bị

- Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho cac nhóm

+ Sưu tầm tranh ảnh đồ chơi việc sử dụng nước, khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí

+ Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho cac nhóm - HS: SGK

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: (3’)

- Khơng khí gồm thành phần nào? 2 Bài mới: 30 phút

Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

- Chia nhóm, phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện

- u cầu nhóm thi đua hồn thiện - Nhận xét sản phẩm tuyên bố kết thi đua

- Đọc câu hỏi chuẩn bị trứơc

+ Khơng khí có thành phần nào? + Khơng khí có tính chất gì?

Hoạt động 2: Triễn lãm tranh ảnh về việc sử dụng nước, khơng khí trong sinh hoạt, sản xuất vui chơi

- Các nhóm tập trung tranh ảnh tư liệu

- hs trả lời

- Các nhóm thi đua hồn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối”

- Đại diện nhóm trình bày

(23)

sưu tập trình bày cho vừa đẹp vừa khoa học

- Nhận xét, đánh giá theo nhóm

Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động:

*Giảm tải: Không yêu cầu tất Hs đều

vẽ tranh

- Yêu cầu hs chọn chủ đề cho tranh của nhóm: Bảo vệ mơi trường nước bảo vệ mơi trường khơng khí

- Phát giấy cho nhóm làm sau trình bày kết

- Đánh giá nhận xét

3 Củng cố- dặn dò (2’) - Nx chung tiết học

- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra cuối kì I

- Trình bày theo chủ đề, nhóm trưởng phân cơng thành viên làm việc Các thành viên tập thuyết trình, giải thích sản phẩm của nhóm

- Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm trả lời câu hỏi có của ban giám khảo Tham quan nhóm khác

- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc theo chủ đề chọn

- Trình bày kết làm việc Đại diện nêu ý tưởng của nhóm Các nhóm khác bình luận, góp ý

- HS nhận xét

Đạo đức

Tiết 17: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2) I Mục tiêu

Học xong này, HS có khả năng: - Bước đầu biết giá trị của lao động

- Tích cực tham gia hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả của thân

- Khơng đồng tình với biểu lười lao động II Giáo dục kĩ sống

- Kỹ nhận thức giá trị của lao động

- Kỹ quản lý thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà trường III Đồ dùng dạy – học

- GV: + Phiếu học tập tập

+ Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trị chơi đóng vai

- HS: VBT Đạo đức HS Sưu tầm câu chuyện, ca dao tục ngữ lao động IV Hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ (4’)

- Vì cần phải yêu lao động? - GV nhận xét

2 Bài (28’) 2.1 Giới thiệu bài

(24)

2.2 Các hoạt động

a) Hoạt động 1: Nêu ước mơ của việc chọn nghề nghiệp (bài tập 5, SGK)

- GV gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm

- Yêu cầu số HS trình bày trước lớp - GV nhận xét tuyên dương

- Để thực ước mơ của em phải làm ?

-> GV nhận xét nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để thực ước mơ nghề nghiệp tương lai của

b) Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm (bài tập 3, 4, 6, SGK)

* Bài tập 3, 6:

- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS trình bày viết, tranh em vẽ cơng việc mà em u thích tư liệu sưu tầm

- GV nhận xét, khen viết, tranh vẽ tốt

* Bài tập 4:

- GV chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận để làm BT4

- u cầu đại diện nhóm trình bày -> GV nhận xét, kết luận: Lao động vinh quang Mọi người phải lao động thân, gia đình xã hội Trẻ em cần tham gia cơng việc nhà, trường ngồi xã hội phù hợp với khả của thân

3 Củng cố, dặn dị (3’)

* KNS: Vì phải biết yêu lao động?

- Nhận xét tiết học, dặn dò HS

- HS đọc đề nêu yêu cầu tập

- HS trao đổi nhóm đơi để nêu ước mơ của giải thích em thích - Một số HS trình bày trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS hoạt động cá nhân: Lần lượt HS trình bày trước lớp Lớp nhận xét

- HS hoạt động nhóm: Trình bày câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ nói ý nghĩa, tác dụng của lao động, thảo luận ý nghĩa của câu

- Lần lượt nhóm trình bày - HS lắng nghe

- HS nêu

(25)

BÀI 5: NHỚ ƠN THẦY CÔ THEO GƯƠNG BÁC HỒ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết hiểu ý nghĩ của Bác Hồ vai trị của thầy, giáo, vinh quang của nghề dạy học

2 Kĩ năng: Có ý thức hành động thầy, cô giáo: trân trọng, biết ơn làm theo lời dạy của thầy cô giáo

3 Thái độ: Biết ơn thầy, cô giáo II Chuẩn bị:

- GV: Bút mực, bút chì, giấy A4, hát “Bài ca người giáo viên nhân dân” (Sáng tác: Hoàng Vân)

- HS: Sách Bác Hồ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

- GV cho HS nghe hát “Bài ca người giáo viên nhân dân”

- HS nêu khái quát nội dung hát - GV liên hệ với nội dung học 2 Hoạt động 2: Đọc hiểu (15 phút)

- HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.5) HS lớp theo dõi

- Đọc diễn cảm lưu loát đọc “Nhớ ơn thầy, cô, theo gương Bác Hồ” (đọc cá nhân trước lớp, đọc thầm)

Hoạt động cá nhân:

- GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, (tr.19, 20)

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp

- Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

- HS thực hiện

- HS đọc cá nhân - HS lớp theo dõi.

- HS đọc trả lời câu hỏi 1, (tr.19, 20)

- HS chia sẻ trước lớp - HS khác nhận xét

Gợi ý trả lời:

1 Đối với người làm nghề dạy

học, Bác Hồ trân trọng, biết ơn đóng góp của thầy, giáo Bác khẳng định “Người thầy giáo tốt – thầy giáo xứng đáng thầy giáo – người vẻ vang Dù tên tuổi không đăng lên báo, không thưởng huân chương, song người thầy giáo tốt anh hùng”

(26)

Hoạt động nhóm:

- Thực câu hỏi (tr.20)

- GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS)

- Thống ý kiến nhóm - Một số nhóm chia sẻ trước lớp

- Đánh giá, nhận xét của nhóm khác của GV

Hoạt động 3: Thực hành-ứng dụng (15p) Hoạt động cá nhân:

- GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, (tr.20)

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp

- Các HS khác GV nhận xét, bổ sung

Hoạt động nhóm:

- Thực câu hỏi (tr.20). - Tổ chức thảo luận:

- GV chia lớp thành nhóm hoạt

động trước

- Nhiệm vụ của nhóm:

+ Tập hát “Đi học” học thuộc thơ viết thầy, giáo mà thích đọc cho bạn nhóm nghe

+ Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc

- Các nhóm khác GV bổ sung, nhận xét

4 Hoạt động 4: Tổng kết-đánh giá (5p)

mong xứng đáng, với ơn nghĩa thầy, cô giáo cha mẹ

- Thực câu (tr20) theo nhóm - Thống ý kiến nhóm - Một số nhóm chia sẻ trước lớp

- Đánh giá, nhận xét của nhóm khác Gợi ý: Những người thầy giáo tốt, dù không thưởng huân chương, nhưng người anh hùng, là tôn vinh người làm nghề dạy học chân chính, ghi nhận đóng góp thầy, giáo trong nghiệp trồng người Họ là những người anh hùng mặt trận văn hố – giáo dục.

- HS hồn thành câu hỏi 1, (tr.20) - HS chia sẻ trước lớp

- HS khác nhận xét, bổ sung

Gợi ý trả lời:

1 HS kể vài việc làm của

của bạn lớp thể lòng biết ơn thầy, giáo: ln cố gắng học tập; ngoan ngỗn, lời thầy cô, ông bà, cha mẹ; chào hỏi lễ phép gặp thầy cô

2 HS viết thư đến thầy, cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11

- Thực câu hỏi (tr.20) tổ chức thảo luận:

+ Tập hát “Đi học” học thuộc thơ viết thầy, giáo mà thích đọc cho bạn nhóm nghe

+ Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc

(27)

- GV tổ chức cho HS trị chơi tìm ca khúc viết thầy, cô giáo

- Cách chơi: GV chia lớp thành nhóm, nhóm tìm tên ca khúc hát vài câu ca khúc viết thầy Nhóm tìm nhiều ca khúc nhóm thắng

- GV nhận xét trình làm việc của HS nhóm, dựa phần đánh giá sau hoạt động

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe có ý thức hành động thầy, cô giáo: trân trọng, biết ơn làm theo lời dạy của thầy cô giáovà chuẩn bị cho sau

- HS tham gia chơi

Ngày đăng: 07/02/2021, 02:09

w