1. Trang chủ
  2. » Tôn giáo

GIAO AN LOP 4 - TUAN 10

28 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 52,21 KB

Nội dung

-GV yêu cầu HS trao đổi trong nhóm - GV lưu ý HS: Đây là những cốc nước mà ta đã biết trước được chứa các thành phần không gây độc hại trong cơ thể vì vậy ta có thể ngửi, nếm để nhận[r]

(1)

TUẦN 10

Ngày soạn: 9/11/ 2018 Ngày giảng:Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018

TOÁN

Tiết 46: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU:

1 KT: - Củng cố nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, đường cao hình tam giác - Nắm cách vẽ hình vng, hình chữ nhật

2 KN: Biết xác định góc vẽ hình tốt TĐ: Có lịng say mê, u thích mơn học B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước, êke. C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I BÀI CŨ: 4

+ Nêu cách vẽ hình vuông?

- HSTL - HS vẽ nháp + Vẽ hình vng có cạnh cm (4dm) -1 em bảng lớp - n/x II BÀI MỚI: 33p

1 Giới thiệu: GV giới thiệu

2 Hướng dẫn luyện tập: Làm tập

 Bài 1: GV u cầu HS nêu góc vng,

góc nhọn, góc bẹt, góc tù - HS làm cá nhân

Có góc nhọn: - em chữa bảng lớp

+ Góc đỉnh P cạnh PM; PN Có góc vng:

+ Góc đỉnh P cạnh PM;PO + Góc đỉnh A cạnh AB ; AD

+ Góc đỉnh P cạnh PO; PN + Góc đỉnh B cạnh BD ; BC

+ Góc đỉnh N cạnh NO; NP Có góc nhọn:

+ A + Góc đỉnh D cạnh DB ; DC M + Góc đỉnh D cạnh DA; DB

+ Góc đỉnh C cạnh CB; BD B C + Góc đỉnh B cạnh BA ; BD Có góc tù : PON

Có góc bẹt: Đỉnh O, cạnh OM; ON

 Bài 2: Yêu cầu HS giải thích - HS làm VBT

+ AH không đường cao hình tam giác

AH khơng vng góc với BC *Đường cao hình ABC là: AH(Sai) + AB đường cao hình tam giác AB 

BC A

AB (đúng)

B H C

 Bài 3: GV yêu cầu HS vẽ hình vng cạnh 3cm - Gọi HS lên bảng vẽ hình

- Nhận xét

- HS làm & nêu cách vẽ A B

D C

(2)

- GV yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật cm  cm Nối trung điểm M cạnh AD với trung điểm N cạnh BC ta hình tứ giác hình chữ nhật

- Gọi HS lên bảng vẽ

A B

M N

D C

- Yêu cầu HS nêu tên hình chữ nhật b) Hình chữ nhật ABCD , ABNM; MNDC

+ Yêu cầu HS nêu cặp cạnh // - Các cặp cạnh song song với cạnh AB là: MN; DC

- GV giới thiệu: đg thg qua trung điểm cạnh // đt // với cạnh

3 Củng cố – dặn dò: 3p

- GV n/x học, dặn dò: nhà

-TẬP ĐỌC

Tiết 19 : ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) A MỤCTIÊU:

1 KT: - Kiểm tra lấy điểm TĐ - HTL kết hợp kiểm tra kĩ đọc hiểu Yêu cầu HS đọc trôi chảy tập đọc học Biết đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật

- Hệ thống số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật tập đọc thuộc chủ điểm Thường người thể thương thân

2 KN: Có kĩ đọc trôi chảy, thể giọng đọc diễn cảm TĐ: Có lịng say mê, u thích mơn học

B ĐD DẠY HỌC:

- Phiếu viết tên tập đọc tuần đầu - Phiếu to kẻ bảng tập C CÁC HĐ DẠY HỌC:

I BÀI CŨ: Lồng ghép ôn tập II BÀI MỚI: 35'P

1 Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

a./ Kiểm tra: Tập đọc – Học thuộc lòng - HS đọc

GV gọi HS đọc bài: chọn cách bốc thăm - Trả lời CH nội dung đoạn đọc

- HS đọc / GV hỏi kiểm tra nội dung đọc

b./Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu

+ Những tập đọc truyện kể? + Là có chuỗi việc liên quan đến hay số nhân vật

+ Hãy kể tên tập đọc truyện kể thuộc

chủ điểm Thương người thể thương thân? + "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ănxin" - Đọc thầm lại Dế Mèn bênh vực kẻ yếu,

Người ăn xin & trao đổi theo cặp. - HS hoạt động nhóm - vài em làm phiếu - GV tổ chức cho HS nhận xét: - HS dán kết - tr/bày + Nội dung ghi có xác không?

(3)

- GV đánh giá - HS sửa theo lời giải. Tên

bài

Tác giả Nội dung N/v DMBV

KY Tô Hoài DM thấy NT bịbọn nhện ức hiếp  bênh vực

DM, N. Trò,bọ n nhện Người

ăn xin

Tuốc ghê -nhép

Sự cảm thông sâu sắc cậu bé người ăn xin.

cậu bé, ông lão ăn xin

c./ Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS tìm nhanh tập đọc (B2) đoạn văn tương ứng với giọng đọc, phát biểu

- vài HS nêu

- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn - GV nhận xét kết luận:

- Đoạn văn có giọng đọc thiết tha trìu mến

- Đọc đoạn văn tìm - Đoạn văn có giọng thảm thiết

- Đoạn văn có giọng mạnh mẽ răn đe

* Thi đọc diễn cảm: thể giọng - 3HS thi đọc đoạn - n/x 3 Củng cố – dặn dò: 3p

- GV n/x học - Dặn dò

-CHÍNH TẢ ( Nghe viết)

Tiết 10: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2) A MỤC TIÊU:

1 KT:

- Nghe viết tả trình bày lời hứa - Hệ thống hoá qui tắc viết hoa tên riêng

2 KN: Có kĩ viết tả TĐ: Có lịng say mê, u thích mơn học

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 12 phiếu viết tên tập đọc. C CÁC HĐ DẠY HỌC:

3 Hướng dẫn làm tập tả: (13’) * Bài 1:

- HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm bàn

- Đại diện nhóm trình bày làm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Các dấu ngoặc kép dùng để làm gì?

Dùng để báo trước phận sau lời nói bạn em bé hay em bé Có thể đưa phận

trong dấu ngoặc kép xuống dịng đặt sau dấu gạch ngang đầu dịng khơng? Vì sao?

Khơng Vì mẩu chuyện có hai đối thoại Cuộc đối thoại nằm dấu ngoặc kép đối thoại em bé thuật lại nên phải dấu ngoặc kép

* Bài 2:

- HS nêu yêu cầu - Thảo luận làm

(4)

Các tên riêng Qui tắc viết Ví dụ Tên ngưịi, tên

địa lí Việt Nam Viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên Hồ Chí MinhĐiện Biên Phủ Tên người, tên

địa lí nước ngồi

- Viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên Nếu phận tạo thành tên có nhiều tiếng, tiếng có gạch nối

- Những tên riêng phiên âm theo tiếng Hán, viết cách viết tên Việt Nam

Lu – i Pa – xtơ Xanh Pê – tec – bua

Ln Đơn Bạch Cư Dị 4 Củng cố, dặn dị: (2’)

- Gv củng cố lại nội dung học - Nhận xét tiết học

-KHOA HỌC

TIẾT 19: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 2) I- MỤC TIÊU:

1 KT: Củng cố cho học sinh kiến thức:

- Sự trao đổi chất thể người với mơi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng

- Cách đề phòng bệnh thiếu, thừa dinh dưỡng, bệnh lây qua đường tiêu hố KN: Biết trình bày, trao đổi lắng nghe ý kiến

3 TĐ: Biết ăn uống phòng bệnh để đảm bảo sức khỏe II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các ô chữ kẻ sẵn

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A BÀI CŨ: (5’)

- Kiểm tra phần ôn tập tiết trước B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (2’) GV giới thiệu ghi đầu bài. 2 Các hoạt động: (28’)

a) Hoạt động 1: Trị chơi: Ơ chữ kì diệu. - GV phổ biến luật chơi:

+ GV phổ biến 15 ô chữ hàng ngang ô chữ hàng dọc

+ Gv chia lớp thành đội + Hướng dẫn cách chơi, cách - Nhận xét

b) Hoạt động 2: Chọn thức ăn hợp lí: - GV hướng dẫn học sinh hoạt động - GV nhận xét kết luận cách chọn thức ăn cho hợp lí, phù hợp

- HS tham gia chơi - Các tổ thi đua chơi

- HS thảo luận nhóm, chọn thức ăn cho bữa ăn

- Đại diện nhóm trình bày giải thích - Các nhóm khác nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: (2’)

- Cho HS đọc 10 lời khuyên dinh dưỡng - Gv nhận xét tiết học Dặn dò nhà

(5)

Bài 5: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 2) I MỤC TIÊU

1 KT: Học sinh hiểu được: Thời quí nhất, cần phải biết tiết kiệm thời - Cách tiết kiệm thời giờ: Biết quí trọng sử dụng thời cách tiết kiệm, khoa học KN: Có kĩ bình luận, phê phán quản lí thời gian cách hợp lí TĐ: Biết tiết kiệm thời gian

* Giáo dục học sinh biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Kĩ xác định giá trị thời gian vô giá

2 Kĩ lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu Kĩ quản lí thời gian sinh hoạt học tập ngày

4 Kĩ bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (2’) HS nêu ghi nhớ trước B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (2’) GV giới thiệu ghi đầu bài. 2 Các hoạt động: (31’)

a) Hoạt động 1: Làm tập SGK (làm cá nhân)

- GV kết luận:

+ Các việc a, c, đ tiết kiệm thời + Các việc d, b, e không tiết kiệm thời

b) Hoạt động 2: Làm tập SGK (thảo luận nhóm bàn)

- Thảo luận nhóm bàn để xem thân sử dụng thời cách tiết kiệm chưa?Và dự kiến thời gian biểu cho thân

- GV nhận xét

* Là học sinh em phải biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ kính u

c) Hoạt động 3: Trình bày giới thiệu, sưu tầm tranh ảnh

- GV kết luận:

+ Thời quí nhất, cần phải biết tiết kiệm thời

+ Tiết kiệm thời sử dụng thời cách hợp lí, khoa học có hiệu

- HS nêu yêu cầu

- HS làm cá nhân, HS làm bảng - Nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu

- Học sinh nối tiếp trình bày (khoảng HS)

- HS trưng bày giới thiệu tranh - Cả lớp trao đổi thảo luận

- Nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: (2’) - HS đọc ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học

(6)

I./MỤC TIÊU: Giúp hs củng cố:

- Rèn tính tổng nhiều số thập phân sử dụng tính chất phép cộng để tính nhanh - Rèn so sánh số thập phân, giải toán với số thập phân

- Thực phép cộng,dùng tính chất giao hoán để thử lại II/- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs lên giải tập trang 75 STH. - Gv nhận xét

2 Dạy mới:

* Hướng dẫn hs làm tập(25’) Bài : Đặt tính tính

- Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc cộng thập phân - hs lên bảng thực

- Gv nhận xét ,chữa

Bài 2: Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm -23,615 > 23,6 1,235 = 1,235 21,832 < 21, 00

Gọi hs đọc kết quả - Gv nhận xét ,chữa

Bài 3: Bác An trộn 1,6kg bột mì với 0,3kg đường 250g sữa để bột làm bánh.Hỏi bột làm bánh cân nặng ki-lô-gam?

Gọi hs lên bảng tóm tắt - hs lên bảng giải

- Gv nhận xét cách làm Bài 4:Đố vui:

- Quan sát quy luật vễ tiếp vào tróng cuối cho thích hợp - Theo quy luật cư môi ô vuông giảm

- hs lên bảng làm - Nhận xét

39,6 106,7 789,4 + + +

54,74 48,32 67,7

94,34 155,02 857,1 - hs đọc yêu cầu tập - hs lên bảng sửa

- hs đọc yêu cầu tập - Cá nhân làm vào

(7)

đi hình trịn

- Vậy đến vng cuối cịn hình trịn

C./Củng cố dặn dị:(5’)

Hỏi cách cộng nhiều số thập phân + Bài tập nhà 1,3/ 76

Bài giải Đổi 250g = 0,25kg

Bột bánh cân nặng số ki-lô-gam là: 1,6 + 0,3 + 0,25 = 2,15(kg) Đáp số: 2,15 kg

- Hs vẽ tiêp hình cịn thiếu vào vng

Ngày soạn: 10/11/ 2018 Ngày giảng:Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018

TOÁN

Tiết 47: LUYỆN TẬP CHUNG A MỤC TIÊU:

1 KT: - Giúp HS củng cố về:

- Cách thực phép cộng, phép trừ có chữ số áp dụng tính chất giao hốn & tính chất kết hợp phép cộng để tính nhanh

- Nắm đặc điểm hình vng, hình chữ nhật Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật KN: Có kĩ cộng trừ vẽ hình cách thành thạo

3 TĐ: Có lịng say mê, u thích mơn học

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Êke, thước kẻ, phấn màu. C CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:

I BÀI CŨ:5P

- GV gọi HS lên bảng làm (SGK) - GV nhận xét

II BÀI MỚI:32P

1 Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: Làm tập  Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS lên bảng làm - HS đọc yêu cầu bài- HS làm vào - Lớp nhận xét chữa - HS lên bảng làm - GV y/cầu HS nêu bước thực hành:

+ Phép cộng a) 298157 b) 819462

+ Phép trừ 460928 273845

- GV nhận xét chốt 759085 545617 c) 458976 d)620842 541026 65287

 Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu 1000002 555555

- Gọi HS lên bảng làm * Tính cách thuận tiện

- Gọi HS nhận xét a) 3478 + 899 + 522

- GV nhận xét chốt = (3478 + 522) + 899 - GV yêu cầu HS nêu cách làm, áp dụng

tính chất nào? = 4000 + 899 = 4899

(8)

= (7985 + 1045) + 685 = 9000 + 685

= 9685  Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu HS làm

vở tập - 1HS đọc.HS làm

- GV nhận xét chốt - HS đọc làm

Bài giải Chiều rộng hcn là: - GV yêu cầu HS nêu dạng tốn?

+ Nêu cách tìm số biết tổng & hiệu

* Bài 4: Gọi HS đọc đề - YC học sinh làm VBT - HS đọc làm

3 Củng cố – dặn dò:3p - GV nhận xét học - Dặn dò: nhà

(36 - 8): = 14(cm) Chiều dài hcn là:

14 + = 22(cm) Diện tích hcn là: 22 x 14 = 308(cm)

Đ/S: 308 cm

a) Đoạn thẳng BH vng góc với cạnh: BA, DC, MN, GE, HI

b) Hình tạo ba hình có chu vi là:

20 + 20 + 20 + 10 + 20 + 20 + 10 + 20 + 20 = 160 (cm)

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 3) A MỤC TIÊU:

1 KT: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lòng

- Hệ thống hoá số điều cần ghi nhớ thể loại, nội dung, nhân vật, tính cách, cách đọc tập đọc thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ

2 KN: Có kĩ lắng nghe trình bày ý kiến TĐ: Có lịng say mê, u thích mơn học B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu ghi tên tập đọc - Giấy khổ to kẻ bảng tập –

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: I.GIỚI THIỆU BÀI:1P Nêu mục tiêu tiết học II.KIỂM TRA ĐỌC: 12p

- GV gọi 12 – 13 em lên đọc tập đọc từ tuần – tuần - HS lên đọc & trả

+ TLCH nội dung bài, cách đọc lời câu hỏi

- GV nhận xét đánh giá

III HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP: 23P

1.Bài tập 2: Ghi lại điều cần nhớ tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” theo mẫu

- HS đọc yêu cầu - HS hoạt động nhóm

Tên Thể loại Nội dung Giọng đọc

1 TTĐL Văn xuôi Mơ ước anh

chiến sĩ nhẹ nhàng

2 VQTL Kịch Mơ ước

những bạn nhỏ Hồn nhiên

NCMCPL

Thơ Mơ ước

những bạn nhỏ

Hồn nhiên, vui

Ghi kết thảo luận vào phiếu

- Các nhóm dán phiếu & đánh giá kết

- Nhận xét

(9)

4

ĐGBTMX

Văn xuôi Thưởng đôi giày ước mơ

Chậm, nhẹ, xúc động TCVM Văn xuôi Mơ ước

Cương Lễ phép, cảmđộng ĐƯCMĐ Văn xuôi Ước mơ tham

lam

Khoan thai

- GV đánh giá & kết luận

2 Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu - em đọc

- Ghi lại nhân vật tập đọc & nêu tính cách - HS thảo luận nhóm - HS phát biểu GV ghi ý vào cột tiếp

Nhân vật Tính cách

- HS lên bảng làm bảng phụ

nhân vật Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang

Lái Hồn nhiên, tình cảm

Cương Hiếu thảo

Mẹ Cương Dịu dàng thương Vua Miđát Tham lam, biết hối hận

Thần Điônidốt Th/minh: dạy học cho Miđát

- HS khác bổ sung

- GV kết luận

3 Củng cố – dặn dò: 4p

- Các tập đọc thuộc chủ điểm” đôi cánh ước mơ “ giúp hiểu điều gì?

-KỂ CHUYỆN

Tiết 10 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4) A MỤC TIÊU:

1 KT: - Hệ thống hoá & hiểu sâu thêm từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ học chủ điểm: Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ

- Nắm tác dụng cảu dấu hai chấm & dấu ngoặc kép

2 KN: Có kĩ sử dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép viết văn 3.TĐ: Có lịng say mê, u thích mơn học

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Phiếu khổ to viết lời giải tập 1, – số phiếu kẻ bảng SGV tr 216 C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 GIỚI THIỆU BÀI: 15P

+Từ tuần1 đến tuần em học chủ điểm

nào? - HS trả lời

+ Đọc số tập đọc thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng

- em đọc- n/x trả lời câu hỏi nội dung

2 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP:23P

 Bài 1: - Đọc yêu cầu - em đọc

- Đọc nối tiếp văn / GV đọc diễn cảm - HS hoạt động nhóm - GV giao nhiệm vụ: HS chia nhóm, thảo luận & ghi

lại từ ngữ thuộc chủ điểm bảng (từ nghĩa / trái nghĩa)

- ghi vào phiếu - đại diện nhóm trình bày – n/x – bổ sung – TNYK

- GV đánh giá

Thương người

Măng mọc thẳng

(10)

Cùng nghĩa

Nhân hậu, hiền hậu, nhân đức, hiền lành,

Trung thực, trực, thẳng, chân thực,

ước mơ, mơ ước, ước mong, ước muốn, Trái

nghĩa Hung ác, bóc lột , tàn bạo, cay độc, dữ, tợn,

Dối trá, gian dối, gian lận, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm,

 Bài 2: Tìm thành ngữ tục ngữ chủ điểm - Đặt câu nêu hoàn cảnh sử dụng thành ngữ - GV nêu yêu cầu HS thực

-HS hoạt động nhóm

- Dán phiếu ghi câu thành ngữ, tục ngữ

+ Thương người thể thương thân

+ Măng mọc thẳng

+ Trên đôi cánh ước mơ * HS nối tiếp đặt câu:

- GV nhận xét sửa sai cho HS

(- Một làm chẳng Ba chụm lại - Hiền bụt

- Thương chị ) (- Thẳng ruột ngựa - Giấy rách phải giữ lấylề) (- Cầu ước thấy

- Đứng núi trông núi nọ) + Trường em ln có tinh thần lành đùm rách

+ Bạn Nam lớp em tính thẳng như ruột ngựa

 Bài 3: Lập bảng tổng kết dấu câu: - HS thảo luận nhóm 2

Dấu câu Tác dụng

a) Dấu hai chấm

Báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật

b)Dấu ngoặc

kép Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật hay người câu văn nhắc đến

- nhóm ghi kết vào phiếu & trình bày kết

- GV chốt lại sau ý Lớp n/x - TNYK

- GV yêu cầu HS nêu VD - GV đánh giá nhận xét

3 Củng cố – dặn dò: - GV n/x học

- Dặn dị: Ơn Tìm tập đọc học có đoạn văn sử dụng dấu hai chấm & dấu ngoặc kép - GV nhận xét - dặn dò: Đọc

-Ngày soạn: 11/11/ 2018 Ngày giảng:Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018

TOÁN

Tiết 48: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ I) I MỤC TIÊU

1 KT:

(11)

- Nhận biết góc học; hai đường thẳng song song, vng góc; tính chu vi, diện tích hình chữ nhật hình vng

- Giải tốn tìm số trung bình cộng, Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số KN: Có kĩ cộng trừ vẽ hình cách thành thạo

3 TĐ: Có lịng say mê, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giấy kiểm tra

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục đích yêu cầu kiểm tra. 2 Hướng dẫn kiểm tra: (38’)

1 (1 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Số gồm có tám chục triệu, tám mươi nghìn tám mươi viết là: A 808 080 B.80 080 080 C 008 080 D 080 080 2 (1 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Thế kỉ thứ XXI năm … đến năm ……

A 1701 1800 B.1801 1900 C 1901 2000 D 2001 2100 (1 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Trong góc đây, góc tù là:

A B C

A góc đỉnh A B góc đỉnh B C góc đỉnh C D góc đỉnh D (1 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: kg 76 g = g

A 376 B 3760 C 3076 D 3670

5 Nêu tên cặp cạnh song song, cạp cạnh vng góc có hình chữ nhật sau: ( điểm) A B

C D 6 Đặt tính tính ( điểm )

134 648 + 73 432 908 785 – 46 946

7 (2 điểm) Lớp 4A trồng 325 xanh trồng lớp 4B 20 Lớp 4C trồng số trung bình cộng hai lớp 4A 4B Hỏi lớp 4C trồng ?

8 (2 điểm) Một hình chữ nhật có tổng số đo chiều dài chiều rộng 324 dm Chiều rộng chiều dài 224cm Tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật

Đáp án biểu điểm ( đ) B.80 080 080

2 ( đ) D 2001 2100

3 ( đ) Trong góc đây, góc tù là: D Góc đỉnh D ( đ) kg 76 g = g C 3076

5 Tìm loại 0,5 điểm

6 ( điểm )Mỗi phép tính 0,5 điểm (Đặt tính kết sai phép tính cho 0,25 điểm Một phép tính khơng cho điểm)

7 ( điểm )

(12)

(325 +345) : = 335 ( cây) 0,5 Đáp số : 335 0,25 ( điểm ) Câu trả lời phép tính sai khơng cho điểm

Chiều rộng ruộng :

(324 - 224): = 50 ( dm) 0,75 Chiều dài ruộng :

50 + 224 = 274 ( dm) 0,75 Đáp số : chiều dài : 274 dm

Chiều rộng 50 dm 0,5 3 Thu nhận xét:

-TẬP ĐỌC

Tiết 19: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5) A MỤC TIÊU:

1 KT: - Xác định tiếng đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng học: âm đầu, vần,

- Tìm đoạn văn từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ KN: Có kĩ đọc trơi chảy thể giọng đọc diễn cảm

3 TĐ: Có lịng say mê, u thích mơn học B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ kẻ sẵn mơ hình âm tiết Phiếu to ghi nội dung tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

I.GIỚI THIỆU BÀI: 2P - GV nêu mục tiêu học

II HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP:34P

1 Bài tập 1 Gọi HS đọc yêu cầu HS đọc, lớp đọc thầm - Cảnh đẹp đ.nước q/sát vị trí nào? + Được quan sát từ cao - Những cảnh đất nước cho em biết

điều gì? + cho thấy đất nước ta bình,hiền hồ

2.Gọi HS đọc u cầu 2

- GV đưa mơ hình cấu tạo tiếng & yêu cầu

HS nêu lại cấu tạo tiếng 1, em đọc, nêu HS kẻ bảng vào đểlàm BT2 + Tìm & ghi lại tiếng có mơ hình cấu tạo - HS làm theo nhóm bàn

a Tiếng có vần & thanh: ao - Nhóm xong trước dán bảng b Tiếng có đủ âm đầu, vần, Nhóm khác nhận xét

- GV yêu cầu HS phân tích số tiếng - 5, HS thực – n/x 3.Bài tập 3: Tìm đoạn văn: từ đơn, từ

ghép, từ láy - em đọc yêu cầu

- GV nêu yêu cầu & cho HS thảo luận tìm từ HS hoạt động nhóm + Từ đơn: dưới, tầm, cảnh, chú, là, luỹ tre, xanh

trong gió, những, rồi, cảnh - HS ghi vào tờ phiếu + Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng

+ Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, ra, ngược xuôi, tranh trong, cao vút

4.Bài tập 4: Tìm danh từ, động từ - HS làm cá nhân

(13)

vị)

VD : học sinh, mây,…

+ Thế động từ ? Cho ví dụ? + ĐT từ hoạt động trạng thái vật

- GV chốt kiến thức & yêu cầu HS làm VD: ăn, ngủ, yên tĩnh, đi, - GV đánh giá, kết luận

+ Danh từ: cảnh, chú, chuồn chuồn, tre, gió + Động từ: rì rào, rung rinh, ra, gặm … CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 4p

+ Tiếng có ? phận? phận nào? + Từ đơn, từ ghép, từ láy gì?

- GV n/x học – dặn dò

Lịch sử

Tiết 9: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I MỤC TIÊU:

- Nắm nét kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân :

+Sau Ngô Quyền đất nước rơi vào cảnh loạn lạc ,các lực địa phương dậy chia cắt đất nước

+Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân ,thống đất nước

-Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa Lư ,Ninh Bình người cương nghị ,mưu cao có chí lớn ,ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ quân

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: (3’)Gv nhắc lại nội dung ôn

2.Bài ;(32’) a/ Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu b/Các hoạt động:

* HĐ1:Làm việc cá nhân -Đinh Bộ Lĩnh có cơng ?

(14)

-Sau thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh làm ?

*HĐ2: Thảo luận nhóm đơi

- Trước thống , đất nước ta ntn? -Triều đình ?

- Đời sống nhân ta sao?

- Sau thống ,nước ta nào? Vài hs đọc phần nội dung sgk

4.Củng cố dặn dò:(3- 4’) - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Chuẩn bị :Bài 10

- GV nhận xét tiết học

nhất giang sơn

- Đinh Bộ Lĩnh lên vua lấy niên hiệu Đinh Tiên Hồng , đóng đô Hoa Lư , lấy tên nước Đại Cồ Việt niên hiệu Thái Bình

- Đất nước bị chia cắt thành 12 vùng - Triều đình lục đục , phe phái phong kiến xâu xé lẫn

Làng mạc , đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ đổ máu vơ ích

- Đất nước qui mối - Được tổ chức lại qui cũ

- Đồng ruộng trở lại xanh tươi ,ngược xuôi buôn bán ,khắp nơi chùa tháp xây dựng

KHOA HỌC

Tiết 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I-MỤC TIÊU:

1 KT: - Nêu số tính chất nước: nước chất lịng, suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định; nước chảy từ cao xuống thấp, nước lan khắp phía, thấm qua số vật hòa tan số chất

- Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước

- Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: làm mài nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc khơng bị ướt,…

2 KN: Có kĩ quan sát, lắng nge trình bày ý kiến tính chất nước TĐ: Có lịng say mê, u thích mơn học

* Mục tiêu riêng:

+ GDBVMT: Nước cần thiết đời sống người, phải biết cách bảo vệ Không xả rác hay chất cặn bã xuống nguồn nước làm ô nhiễm môi trường thiên nhiên

(15)

- Chuẩn bị theo nhóm:

+ li thuỷ tinh giống li đựng nước ,1 li đựng sữa

+ Chai số vật chứa nước có hình dạng khác thuỷ tinh nhựa nhìn thấy nước đựng

+ Một miếng vải, 1túi ni lơng… + Một đường, muối, cát … thìa

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: Ôn tập: Con người sức khoẻ

- Em trình bày lời khuyên dinh dưỡng

- Gv nhận xét 3/ Bài mới:

a, Giới thiệu bài: Nước có tính chất gì?

b, Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vị nước

* Mục tiêu: HS sử dụng giác quan để nhận

biết tính chất khơng màu, khơng mùi, khơng vị nước.

- Phân biệt nước & chất lỏng khác Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn

-GV phát cho nhóm nhiều cốc đựng chất lỏng khác nhau: cốc đựng nước, cốc đựng chè, cốc đựng nước có pha chút dầu bạc hà, cốc đựng nước chè, cốc đựng sữa

-GV yêu cầu HS trao đổi nhóm - GV lưu ý HS: Đây cốc nước mà ta biết trước chứa thành phần khơng gây độc hại thể ta ngửi, nếm để nhận biết màu, mùi vị nước Còn thực tế gặp cốc nước lạ em khơng nên nếm, ngửi nguy hiểm

Bước 2: Làm việc theo nhóm GV nêu câu hỏi:

+ Cốc đựng nước, cốc đựng sữa?

+ Làm để bạn biết điều

+ Vậy em nhận xét màu, mùi, vị nước?

Bước 3: Làm việc lớp

- GV dán lên bảng giấy khổ lớn

HS hát

-HS trình bày

HS nhận dụng cụ thí nghiệm

HS trao đổi nhóm

Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát & trả lời câu hỏi

HS mang cốc đựng nước cốc đựng sữa quan sát (có thể thay cốc sữa chất khác) theo nhóm

Các nhóm trình bày

- Chỉ

+Nhìn: cốc nước suốt, khơng màu nhìn thấy thìa để cốc; cốc sữa trắng đục nên khơng thấy thìa cốc +Nếm: Cốc nước khơng có vị; cốc sữa có vị

+Ngửi: cốc nước khơng mùi; cốc sữa có mùi sữa

(16)

ghi sẵn kết theo HS phát bước

- GV ghi ý kiến hs sau: Các giác

quan cần dùng để quan sát

Cốc nước Cốc sữa

1.Mắt-nhìn Trong

suốt Trắng đục

2.Lưỡi-liếm Không vị 3.Mũi-ngửi Khơng

mùi

Có mùi sữa

- Hãy nói tính chất nước *Kết luận:

Qua quan sát ta thấy nước không màu, không mùi, khơng vị

* Hoạt động 2: Phát hình dạng nước

* Mục tiêu: HS hiểu khái niệm “hình dạng

định”

- Biết dự đoán, nêu cách tiến hành & tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng nước

Cách tiến hành:

Bước 1: GV yêu cầu nhóm -Đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác thuỷ tinh nhựa suốt chuẩn bị đặt lên bàn

-Yêu cầu nhóm quan sát chai cốc nhiều tư (ngang hay dốc ngược) & trả lời câu hỏi: Khi ta thay đổi vị trí, tư hình dạng chúng có thay đổi khơng?

-GV kết luận: Chai, cốc vật có hình dạng định

Bước 2: GV nêu vấn đề

- Vậy nước có hình dạng định khơng?

Bước 3: Thực

- Lưu ý: Các nhóm làm thí nghiệm khác Bước 4: Làm việc lớp

Kết luận:

Nước khơng có hình dạng định * Hoạt động 3:Tìm hiểu xem nước chảy nào?

- Nước không màu, không mùi, không vị

- HS lấy đồ dùng chuẩn bị để làm thí nghiệm đặt lên bàn

- Khơng thay đổi chúng có hình dạng định

+ HS Thảo luận để đưa dự đoán hình dạng nước

+ Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn nhóm

+ Quan sát & rút nhận xét hình dạng nước

- Nhóm trưởng điều khiển bạn thực bước

(17)

Mục tiêu:

- HS biết làm thí nghiệm để rút tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan khắp mọi phía nước

- Nêu ứng dụng thực tế tính chất này.

Cách tiến hành: Bước 1:

- GV kiểm tra vật liệu để làm thí nghiệm nhóm mang đến lớp

- GV u cầu nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm thực & nhận xét kết

Bước 2: Thực

- GV tới nhóm theo dõi cách làm HS & giúp đỡ

Bước 3: Làm việc lớp

- GV ghi nhanh lên bảng báo cáo nhóm

Kết luận:

- Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ph

- Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất nước

Hoạt động 4: Phát tính thấm khơng thấm nước số vật Mục tiêu:

- HS biết làm thí nghiệm để phát hiện nước thấm qua & không thấm qua một số vật.

- Nêu ứng dụng thực tế tính chất này.

Cách tiến hành: Bước 1:

- GV nêu nhiệm vụ: để biết vật cho nước thấm qua, vật không cho nước thấm qua em làm thí nghiệm theo nhóm - GV kiểm tra đồ dùng để làm thí

nghiệm nhóm mang đến lớp

Bước 2: Thực

- Kiểm nghiệm đưa kết luận: nước hình dạng định

- HS nhắc lại: Nước khơng có hình dạng định

- HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm - Nhóm trưởng điều khiển bạn thực thí nghiệm nhóm & nêu nhận xét - Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc - Lấy nước đổ lên mặt kính Và quan sát đưa nhận xét

Cách tiến hành Nhận xét Đổ nước lên mặt

tấm kính nằm nghiêng

khay nằm

ngang

-Nướcchảy xuống -Khi chảy xuống đáy khay nước chảy lan

- Đổ nước kính nằm ngang - Tiếp tục đổ nước mặt kính nằm ngang, hứng đáy khay

- Nước chảy lan - Nước chảy lan tràn ngoài, chảy xuống khay

- HS nêu ứng dụng: lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước ………… tất làm dốc để nước chảy nhanh

(18)

- GV tới nhóm theo dõi cách làm HS & giúp đỡ

Bước 3: Làm việc lớp

- GV ghi nhanh lên bảng báo cáo nhóm

Kết luận:

- Nước thấm qua số vật

- (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất nước - Gọi HS đọc mục bạn cần biết * Học sinh làm 1, 2, 3, (T30, 31-VBT)

- Yêu cầu học sinh nêu kết quả, lớp nhận xét kết

4 Củng cố, dặn dò:

GV cho HS nhắc lại mục bạn cần biết - Học bài; áp dụng tính nước vào sống

- Chuẩn bị bài: Ba thể nước - Nhận xét tiết học

- Nhóm trưởng điều khiển bạn thực thí nghiệm nhóm & nêu nhận xét - Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc - HS nêu ứng dụng: làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa …… (dùng vật liệu không cho nước thấm qua); dùng vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục HS đọc

- HS nhắc lại mục bạn cần biết

Ngày soạn: 12 /11/ 2018 Ngày giảng:Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018

TOÁN

Tiết 49: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A MỤC TIÊU:

1 KT: - HS biết cách thực phép nhân số có chữ số với số có chữ số KN: - Thực hành tính nhân thành thạo

3 TĐ: Có lịng say mê, u thích mơn học

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT, bảng phụ, bảng con. C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: I BÀI CŨ: 4p

- GV nhận xét kiểm tra kì II BÀI MỚI: 33p

1 Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

a./ Nhân số có chữ số với số có chữ số (ko có nhớ) - GV giới thiệu phép nhân: 241324  = ? & yêu cầu HS đặt tính & tính:

- HS tính nháp

- em lên bảng lớp làm + Nêu cách đặt tính? 241324 - vài em nêu kết + Nêu cách tính nhân?  - N/x thống ý kiến 482648

GV chốt kết luận cách đặt tính & nhân khơng nhớ(SGK) - HS nêu lại cách tính b./ Nhân số có chữ số với số có chữ số (có nhớ)

- Giới thiệu phép nhân: 136204  = ? & y/c HS tính: - HS hoạt động tương tự

(19)

tính - GV chốt & kết luận: phép nhân có nhớ cần

thêm số nhớ vào kết nhân liền sau

c./ Luyện tập: - HS Làm tập: - HS làm ôli

 Bài 1: Đặt tính & tính - HS đọc yêu cầu làm

 Bài 2: Tính giá trị biểu thức (GV kẻ sẵn bảng lớp) - HS đọc yêu cầu 2.

m 2 3 4 5

201634

m 403268 604902 806536 1008170

- HS lên bảng làm

- Muốn tính giá trị biểu thức 201634 x m ta làm nào?

- GV nhận xét HS

 Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu - GV gợi ý hướng dẫn HS làm - Bài tốn cho biết gì?

- BT hỏi gì? - GV hướng dẫn - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét chốt

- HS đọc đề - HS lên làm

- Bài tốn thuộc dạng tốn gì? 3 Củng cố – dặn dò: 3p - GV nhận xét học - Dặn dò nhà làm tập

-Tập làm văn

Tập làm văn

Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết ) I) MỤC TIÊU

- Xác định tiếng đoạn văn theo mơ hình âm tiết học

- Tìm từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ câu văn trong đoạn văn.

II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn - Phiếu kẻ sẵn tập bút dạ. III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(20)

2 Giới thiệu (2’)

- Nêu mục tiêu tiết học. 2 Hướng dẫn làm tập Bài (7’)

- Gọi học sinh đọc đoạn văn

(?) Cảnh đẹp đất nước được quan sát vị trí nào?

(?) Những cảnh đất nước ta hiện ra cho em biết điều đất nước ta?

Bài (7’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Phát phiếu, yêu cầu thảo luận và hoàn thành phiếu

- Học sinh đọc thành tiếng

+ Được quan sát từ cao xuống

+ Cho thấy đất nước ta bình, đẹp, hiền hoà.

- Học sinh đọc

- Học sinh trao đổi hoàn thành phiếu. - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.

âm đầu Vần Thanh

a Chỉ có vần thanh ao ngang

b Có đủ âm đầu vần thanh d t c ch ch b g l …

ươi âm anh u uôn ây ơ a …

sắc huyền sắc sắc huyền ngang huyền huyền … Bài (9’)

(21)

(?) Thế từ đơn? Cho ví dụ? (?) Thế từ láy? Ví dụ?

(?) Thế từ ghép? Cho ví dụ?

- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đơi, tìm từ.

- Gọi lên viết từ tìm được

+ Từ đơn từ gồm tiếng Ví dụ: ăn, …

+ Là từ phối hợp tiếng có âm hay vần giống Ví dụ: long lanh, lao xao… + Là từ ghép tiếng có nghĩa lại với nhau Ví dụ: Dãy núi, ngơi nhà…

- Học sinh thảo luận tìm từ vào giấy nháp.

- Học sinh lên bảng viết, học sinh viết một loại.

Từ đơn Từ láy Từ ghép

Dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, hồ, ao, những, gió, rồi, cảnh, cịn, tầng…

Rì rào, rung ring, thung thăng

Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút…

Bài (7’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

(?) Thế danh từ? Cho ví dụ?

(?) Thế động từ? Cho ví dụ? - Tiến hành 3

- Học sinh đọc

+ Là từ vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm đơn vị) Ví dụ: Học sinh, mây, đạo đức…

+ Động từ từ hạot động, trạng thái vật Ví dụ: ăn, ngủ, yên tĩnh…

Danh từ Động từ

Tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn, trâu, cỏ, dịng, sơng, đồn, thuyền, tầng, cò, chiều…

5 Củng cố - dặn dò: 3p - Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu làm thử luyện tập tiết 7,8; chuẩn bị giấy

(22)

bút làm tập kiểm tra kì I.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 20: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỌC (GIỮA KÌ I ) ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU

I - ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP: (5đ)

Học sinh đọc thầm: “Tỡnh bạn”

Thỏ Sóc rủ vào rừng hái Mùa thu, hương rừng thơm phức hương chín Ở cao chót vót, Thỏ reo lên sung sướng :

- Ôi chùm chín vàng mọng kìa, ngon q!

Thấy chùm vắt vẻo cao tít, Sóc vội vàng ngăn bạn: - Cậu đừng lấy, nguy hiểm

Nhưng Thỏ men Nó cố với Trượt chân, Thỏ ngã nhào Sóc nhanh nhẹn túm áo Thỏ cịn tay kịp với cành nhỏ nên hai bị treo lơ lửng không không bị rơi xuống khe núi đầy đá nhọn Cái cành cong gập hẳn lại

Sóc cố sức giữ chặt áo Thỏ Tiếng rắc cành kêu to - Cậu bỏ tớ kẻo cậu bị rơi theo

Thỏ nói với Sóc khóc ịa - Tớ khơng bỏ cậu đâu Sóc cương

Bác Voi cao lớn làm việc gần nghe tiếng kêu cứu chạy tới Bác vươn đưa vịi dài đỡ hai xuống an toàn Bác âu yếm khen:

- Các cháu có tình bạn thật đẹp

Theo Hà Mạnh Hùng

Dựa vào nội dung đọc, khoanh vào câu trả lời trả lời câu hỏi sau:

1(0.5đ) Thỏ Sóc rủ vào rừng làm gì? A rủ vào rừng hái hoa

B rủ vào rừng hái

C rủ vào rừng tìm chín

2(0.5đ) Khi Thỏ bị trượt chân ngã, Sóc làm gì? A vội vàng ngăn Thỏ

B túm lấy áo Thỏ cương không bỏ rơi bạn C với Thỏ túm lấy cành

3(1đ) Việc làm Sóc nói lên điều gì? A Sóc người bạn khỏe B Sóc người bạn chăm

C Sóc người sẵn sàng quên thân để cứu bạn 4 Bài “Tình bạn” có danh từ riêng loài vật?

A danh từ riêng B danh từ riêng C danh từ riêng 5(0,5đ) Caâu: “Bác âu yếm khen:

(23)

B Báo hiệu phận đứng sau ý nghĩ (lời nĩi bên trong) nhân vật C Báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật

6(0,5đ) Bộ phận gạch chân câu Thỏ Sóc rủ vào rừng hái quả trả lời cho câu hỏi nào?

A Ai nào? B Ai làm gì? C Ai gì?

7(1đ) Gạch chân động từ câu: "Thỏ Sóc rủ vào rừng hái quả."

8.(0,5đ) Gạch chân từ láy câu sau: Tiếng rắc cành kêu to hơn.

9: (0.5đ) Câu tục ngữ khuyên ta nên sống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau? A Ở hiền gặp lành

B Trâu buộc ghét trâu ăn

C Chị ngã em nâng D Lá lành đùm rách

II Đọc thành tiếng: (5 điểm)

1 Nội dung: Học sinh đọc đoạn (bài) tập đọc (khoảng 70 - 80 tiếng) tập đọc học học kì I trả lời câu hỏi

2 Hình thức kiểm tra: Giáo viên gọi học sinh lên bốc thăm tập đọc yêu cầu học sinh đọc đoạn tập đọc phiếu (4 điểm)

Trả lời câu hỏi nội dung đoạn (1 điểm)

-Ngày soạn: 13/11/ 2018 Ngày giảng:Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2018

TOÁN

Tiết 49: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN A Mục đích – yêu cầu:

1 KT: - Giúp HS nhận biết tính chất giao hốn phép nhân

2 KN: - Vận dụng tính chất giao hốn phép nhân để tính tốn hợp lí TĐ: Có lịng say mê, u thích mơn học

B Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn phần b SGK. C Các hoạt động dạy học chủ yếu:

I Bài cũ: 5p Chữa - em chữa a./ 321475 + 423507 = 321475 + 847014

= 1168489 - Lớp n/x 843275 – 123568  = 843275 – 617840

= 225435

b./ 1306  + 24573 = 10448 + 24573 = 35024 609  – 4845 = 5481 – 4845 = 636 II Bài mới: 30p

1 Giới thiệu: GV giới thiệu 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: a./ Giới thiệu tính chất giao hốn

+) GV u cầu HS tính biểu thức:  &  - HS tính & nêu kết

- Rút nhận xét:  =  HS n/x

- Tính: 15  &  15 HS hoạt động tương tự

- Tính: 213  &  213 HS hoạt động tương tự +) So sánh: GV kẻ bảng cột phần b - HS hoạt động cá nhân + Tính giá trị biểu thức: (a  b) & (b  a) lần

lượt thay giá trị a & b? - HS nêu kết để hoànthiện bảng

a b a  b b  a

4  = 32  = 32

(24)

5  = 30  = 30

7  = 63  = 63

+ Có nhận xét giá trị biểu thức (a  b) & (b  a)

- Rút n/x: (a  b) = (b  a)

+ Phát biểu tính chất giao hốn – em lớp ghi 3 Luyện tập: Làm tập

 Bài 1: Điền số - HS tự làm cá nhân

 Bài 2: Tính - HS nêu miệng kết

 Bài 3: HS đọc yêu cầu & làm - HS tự làm cá nhân

- GV tổ chức cho HS chữa – n/x đánh giá & kết luận Nối biểu thức có giá

a  d; c g; e  b trị

 Bài 4: Điền chữ số: a  =  a = a; a  =

 a = HS nêu miệng

3 Củng cố – dặn dị:5p

+ Nêu lại tính chất giao hốn phép nhân

- GV n/x dặn dò: nhà: tính giá trị biểu thức

TẬP LÀM VĂN

Tiết 20: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ VIẾT (GIỮA KÌ I ) CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN

I – Chính tả(5đ) ( Thời gian: 20 phút) 1 Bài viết(4đ):

Chiều quê hương ( Tiếng Việt 4, tập – trang 102) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.

2 Bài tập(1đ):Tìm từ láy có hai tiếng bắt đầu l; từ láy có hai tiếng bắt đầu n

II – Tập làm văn5đ) ( Thời gian: 40 phút)

Đề bài: Em viết thư ngắn (khoảng 10 dịng) cho bạn người thân nói ước mơ em

Biểu điểm I Chính tả:

1 Bài viết : (4 điểm)

- Bài viết khơng mắc lỗi tả, chữ viết ngắn rõ ràng, khoảng cách, độ cao, trình bày hình thức tả: (4 điểm)

- Mỗi lỗi tả viết ( Sai, lẫn phụ âm đầu vần, không viết hoa quy định) trừ 0,5 điểm

* Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn trừ điểm tồn

2 Bài tập : (1 điểm)

- Ghi từ được: 0,25 điểm II Tập làm văn: (5 điểm)

- Đảm bảo yêu cầu sau điểm:

+ Viết thư đủ phần: mở bài, thân bài, kết yêu cầu học + Viết câu ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi tả, có hình ảnh sinh động

(25)

- Tuỳ theo mức độ sai sót ý, diễn đạt chữ viết cho mức điểm: 4,5 – – 3,5 – – 2,5 – – 1,5 – – 0,5

-ĐỊA LÍ

Tiết 9: THÀNH PHỐ ĐÀ ĐẠT I.MỤC TIÊU:

1 KT: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Lạt: + Vị trí: Nằm cao nguyên Lâm Viên

+ Thành phố có khí hậu lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,…

+ Thành phố có nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi du lịch + Đà Lạt nơi trồng nhiều loại rau, xứ lạnh nhiều loài hoa - Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt đồ( lược đồ) * HS khá, giỏi:

+ Giải thích Đà Lạt trồng nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh

+ Xác lập mối quan hệ địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất: nằm cao nguyên cao- khí hậu mát mẻ, lành- trồng nhiều lồi hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch

2 KN: Có kĩ quan sát, trình bày ý kiến lắng nghe TĐ: Có lịng say mê, u thích mơn học

II.CHUẨN BỊ:

SGK; Bản đồ tự nhiên Việt Nam.Tranh ảnh Đà Lạt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1-Bài cũ: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên

Sông Tây Ngun có tiềm gì? Vì sao?

Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp Tây Nguyên?

GV nhận xét 2-Bài mới

a,Giới thiệu bài: Thành phố Đà Lạt b, Hoạt động 1: Thành phố tiếng rừng thông khai thác nước

- GV treo bảng lược đồ cao nguyên(H1)

- Thành phố Đà Lạt nằm cao nguyên nào?

- Đà Lạt độ cao mét?

- Với độ cao đó1500m, Đà Lạt có khí hậu nào?

- Quan sát hình 1, đánh dấu bút chì địa điểm ghi hình vào lược đồ hình

- Tìm vị trí Hồ Xuân Hương thác Cam Ly lược (đồ H3)?

- Mô tả cảnh đẹp Hồ Xuân Hương

HS hát

HS trả lời

HS khác nhận xét

HS theo dõi, nhắc lại tựa

- HS quan sát nêu

Dựa vào lược đồ Tây Nguyên, tranh ảnh, mục trang 93 & kiến thức trước, trả lời câu hỏi

- Cao Nguyên Lâm Viên

- Ở độ cao 1500m so với mực nước biển - Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm - HS làm việc theo cặp đôi

(26)

Thác Cam Ly?

- Tại nói thành phố Đà Lạt tiếng rừng thông thác nước? - Kể tên số thác nước đẹp Đà Lạt - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời

- GV giải thích thêm: Nhìn chung lên cao nhiệt độ khơng khí giảm Trung bình lên cao 1000 m nhiệt độ khơng khí lại giảm khoảng đến độ C Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức, người ta thường nghỉ mát vùng núi Đà Lạt độ cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ Vào mùa đông, Đà Lạt lạnh khơng có gió mùa đơng bắc nên không rét buốt miền Bắc

Hoạt động 2: Đà Lạt- thành phố du lịch nghỉ mát

- GV yêu cầu làm việc theo nhóm - Gv giao việc

- Tại Đà Lạt lại chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?

- Đà Lạt có cơng trình kiến trúc phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? Kể tên số khách sạn Đà Lạt? GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

Hoạt động 3: Hoa cà rau xanh Đà Lạt

- Yêu cầu đọc mục SGK

- Rau hoa Đà Lạt trồng nào?

- Vì Đà Lạt lạithích hợp trồng nhiều loại hoa, trái & rau xanh xứ lạnh?( Dành HS giỏi )

- Kể tên số loại hoa, & rau xanh Đà Lạt?

- Hoa, rau,quả Đà Lạt có giá trị nào?

- Xác lập mối quan hệ địa lý địa

nhất năm trung tâm thành phố Đà Lạt, rộng khoảng km2 , có hình mảnh trăng lưỡi liềm. - Một dòng nước đổ vào hồ phía Bắc Một dịng suối từ hồ chảy phía Nam Cả hai dịng suối mang tên Cam Ly Đây cảnh đẹp tiếng Đà Lạt

- Vì có vườn hoa rừng thông xanh tốt quanh năm Thông phủ kín sườn đồi, sườn núi, toả hương mát

- Đà Lạt có nhiều thác nước đẹp tiếng thác Cam Ly, Pơ-ren, …

- HS theo dõi

Thảo luận nhóm

Dựa vào vốn hiểu biết, hình & mục 2, nhóm thảo luận theo gợi ý GV

Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm trước lớp

- Khí hậu quanh năm mát mẻ, cảnh quan tự nhiên đẹp: rừng thông, vườn hoa,thác nước, chùa chiền,…

- Nhà ga, khách sạn, biệt thự, sân gon

HS trình bày tranh ảnh Đà Lạt mà sưu tầm

- HS đọc yêu cầu HS Hoạt động nhóm

- Quan sát tranh ảnh hoa, trái, rau xanh Đà Lạt, nhóm thảo luận theo gợi ý GV - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp

-…trồng quanh năm, có diện tích rộng -….có khí hậu mát mẻ quanh năm

- Lan, Cẩm tú cầu, Hồng, mi mô da, cải Ơt, dâu, cà chua,…

- Hs tự kể thêm

(27)

hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất người ( Dành HS giỏi )

GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

* Học sinh làm 1, 2, 3, (T24, 25-VBT)

- Yêu cầu học sinh nêu kết quả, lớp nhận xét kết

4, Củng cố:

- Đà Lạt có điều kiện thuận lợi để phát triển trở thành thành phố, du lịch, nghỉ mát?

- GV giáo dục HS tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam 5, Dặn dị:

- Chuẩn bị bài: Ơn tập - Gv nhận xét tiết học

khẩu, cung cấp cho nhiều nơi, có Miền Trung, Nam Bộ

- Cao nguyên vùng đất cao nên có khí hậu ln mát mẻ ,trong lành – Vì trồng nhiều loài hoa , rau xứ lạnh phục vụ nhu cầu cho người Ngoài Đà Lạt nơi phát triển du lịch phục vụ nhu cầu cho người

- HS trả lời

SINH HOẠT TUẦN 10 I MỤC TIÊU:

- HS nắm ưu, nhược điểm tuần phương hướng tuần sau

- Giáo dục HS có ý thức tự giác học tập, thực tốt nề nếp, nội quy, quy định trường, lớp

II NỘI DUNG SINH HOẠT:

1 Nhận xét ưu, nhược điểm tuần:

- Các tổ trưởng cho tổ thảo luận, nhận xét thành viên tổ xếp loại (dựa vào sổ theo dõi)

- Lần lượt tổ trưởng lên nhận xét ưu, nhược điểm tổ - GV nhận xét chung:

* Ưu điểm: + Tồn tại:

2 Phương Hướng tuần sau:

- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Đội ngũ cán cần nêu cao vai trò tự quản lớp - Các tổ tiếp tục thi đua học tập, hoạt động khác

3 Văn nghệ: Giáo viên tổ chức cho học sinh biểu diễn số tiết mục văn nghệ

Ngày đăng: 07/02/2021, 01:58

w