ë ®©y cã sù phèi hîp c¸c dßng th¬ cã nhiÒu thanh b»ng vµ c¸ch hiÖp vÇn rÊt chØnh cña thÓ ngò ng«n khiÕn nçi buån trë nªn dµn tr¶i, ng©n vang trong lßng ngêi ®äc... ChuÈn bÞ s¸ch vë vµ s[r]
(1)Ngày soạn: 30/12/2012 Ngày giảng : 03/01/2012
Tiết 73 74 : Văn bản
Nhí rõng
ThÕ L÷
A Mơc tiªu:
1 KiÕn thøc: Gióp häc sinh :
- Cảm nhận đợc niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thờng, giả dối đợc thể thơ qua lời hổ bị nhốt vờn bách thú Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm nhà thơ
Kĩ năng: - Kĩ dày: Rèn kĩ tìm hiểu, phân tích để cảm nhận đợc hay, đẹp thơ thời kì 30- 45
- KNS: + Giao tiếp cần trao đổi, trình bày suy nghĩ nỗi chán ghét tầm thờng, tù túng, trân trọng niềm khao khát tự nhân vật trữ tình thơ, + Tự quản thân: Quý trọng sống, sống có ý nghĩa 3- Thái độ: GD lịng yêu quý tự do, khơi gợi khát vọng vơn tới cao cả, đẹp đẽ, vợt lên thấp hèn, tầm thờng, giả dối
B ChuÈn bÞ:
- GV xem t liƯu vỊ th¬ - vị trí Thế Lữ PT thơ mới, ảnh hởng Thế Lữ
- Học sinh chuẩn bị trớc
C.Ph ng phỏp: Nờu vấn đề, đọc diễn cảm, hỏi đáp, quy nạp, giảng bỡnh
D Tiến trình dạy học:
1
ổ n định: 1p
2 KiÓm tra bµi cị : 5p.
? Đọc thuộc lịng thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên nêu giá trị thơ ?
- Học sinh đọc thuộc thơ (4 điểm) nêu giá trị nội dung thơ ( điểm), nêu giá trị nghệ thuật (3 điểm)
3 Bµi míi:1p.
Hoạt động thày trò
Hoạt động1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.8p PP: Vấn đáp, tỡm tũi; KT ng nóo
? Qua phần tìm hiểu em hÃy nêu hiểu biết tác giả Thế Lữ ? Về thơ Nhớ rừng ảnh hởng ?
Hot ng 2: HD phân tích văn bản.20p
PP: Vấn đáp, trao đổi, phân tích, bình, tổng hợp; KT động não
- Cách đọc: Giọng trầm buồn
> đọc đoạn; gọi HS đọc tiếp đến hết, gọi HS khác đọc lợt hết
- NhËn xÐt sửa chữa
? HÃy giải thích số từ : bách thú, ngạo mạn?
Nội dung kiến tuc I Giới thiệu chung:
1 Tác giả: (1907- 1989) - Quê Bắc Ninh, nhà thơ tiêu biểu PT thơ chặng đầu (1932- 1935) Tác phẩm:
- Là thơ tiêu biểu Thế Lữ tác phẩm góp phần mở đầu cho thắng lợi thơ
II Đọc hiểu văn bản
(2)GV: Mỵn lêi hỉ ë vờn bách thú nhà thơ muốn liên tởng tíi t©m sù cđa ngêi
? Nh theo em phơng thức biểu đạt thơ gì? - Biểu cảm gián tiếp
? Hãy quan sát thơ điểm hình thức thơ so với thơ học, chẳng hạn nh thơ đờng luật ?
- Không hạn định câu, chữ - Mỗi dịng thờng có tám tiếng - Ngắt nhịp tự
- Vần không cố định
- Giọng thơ ạt, phóng khoáng ? Bài thơ ngắt thành năm đoạn, diễn tả ý lớn ? HÃy xếp đoạn văn tơng ứng với ý ?
- Khối căm hờn niềm uất hận (đoạn 4)
- Nỗi nhớ thời oanh liệt( Đoạn ) - Khao khát giấc mộng ngàn( Đoạn ) ? Trong thơ có hai cảnh đợc miêu tả đầy ấn t-ợng tơng phản với cảnh ? ứng với đoạn thơ ?
- Cảnh hổ vờn bách thú ( đoạn ) ; - Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ (đoạn )
? Với hổ cảnh thực tại, cảnh dĩ vÃng?
? Đọc đoạn thơ diễn tả nỗi căm hờn cũi sắt, cho biết: Hổ cảm nhận nỗi khổ bị nhốt cũi sắt vờn bách thú? Trong đó, nỗi khổ có sức biến thành khối căm hờn? Vì ? - Nỗi khổ khơng đợc hoạt động, không gian tù hãm, thời gian kéo dài (Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua)
- Nỗi nhục bị biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thờng (Giơng mắt bé giễu oai linh rừng thẳm ) - Nỗi bất bình chung bọn thấp (Chịu ngang bầy bọn gấu dở )
- Nỗi nhục bị biến thành trò chơi lạ mắt cho lũ ng-ời ngạo mạn, ngÈn ng¬
- Vì hổ chúa sơn lâm, vốn đợc loài ng` khiếp sợ
? Trong cũi sắt nỗi hờn căm hổ biến thành khối căm hờn Em hiểu khối căm hờn nh thÕ nµo ?
- Cảm xúc hờn căm kết đọng tâm hồn, đè nặng, nhức nhối, cách giải Động từ “gậm”diễn tả hành động bứt phá nhng chủ yếu thể gậm nhấm đầy uất ức bất lực thân hổ bị tự Căm hờn, uất ức bị tự do, thành thân tù
2 Kết cấu, bố cục: - Ph ơng thức biểu đạt : Biểu cảm gián tiếp
* Những điểm thơ ( ý cột bên)
- Bố cục: phần
3 Ph©n tÝch:
(3)đã đóng vón, kết tụ lại thành khối, thành tảng, cứng nh chấn song cũi sắt lạnh lùng
? Khối căm hờn biểu thái độ sống nhu cầu sống nh ?
- Chán ghét sống tầm thờng tù túng
- Khát vọng đợc sống tự do, đợc sống với phẩm chất
? Đọc đoạn thơ diễn tả niềm uất hận ngàn thâu, cho biết: Cảnh vờn bách thú đợc diễn qua chi tiết nào? Có đặc biệt tính chất hổ?
- Hoa chăm cỏ xén, lối phẳng trồng
- Dới nhìn chúa sơn lâm cảnh vờn bách thú lên thật đáng chán, đáng khinh , đáng ghét Tất đơn điệu, nhàm tẻ, nhân tạo, bàn tay ngời sửa sang, tỉa tót nên tầm thờng, giả dối giới tự nhiên to lớn, mạnh mẽ bí hiểm
? Em có nhận xét giọng điệu câu thơ trên, cách sử dụng từ ngữ cách ngắt nhịp? Hãy đọc lại câu thơ này?
- Giọng giễu nhại, loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập hai câu đầu nh-ng câu đọc liền nh kéo dài ra, giọnh-ng chán chờng khinh miệt
? Từ hai đoạn thơ vừa đọc, em hiểu tâm hổ vờn bách thú, tâm ngời ?
- Chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thờng, giả dối
- Khao khỏt c sng tự do, chân thật
? Đọc đoạn thơ cho biết cảnh sơn lâm đợc gợi tả qua nhng chi tit no?
- Bóng cả, già, tiÕng giã gµo ngµn
? NhËn xÐt vỊ cách dùng từ lời thơ này? Và tác dơng cđa nã?
- Điệp từ: với, động từ hành động gợi tả sức sống mãnh liệt núi rừng bí ẩn Cảnh sơn lâm hùng vĩ với núi rừng đại ngàn, lớn lao, cng phi thng
Hình ảnh chúa tể muôn loài lên nh không gian ấy?
- Ta bớc chân lên sóng cuộn nhịp nhàng im
? Có đặc sắc cách sử dụng từ ngữ, nhịp điệu lời thơ miêu tả chúa tể mn lồi? Tác dụng chúng việc khắc họa hình ảnh chúa sơn lâm?
- Các từ ngữ gợi tả, câu thơ sống động giàu chất tạo hình, diễn tả xác vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh, vừa mềm mại, uyển chuyển chúa sơn lâm hài lòng, thoả mãn, tự hào
-> Hổ bộc lộ tâm trạng chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thờng, giả dối, khao khát đợc sống tự chân thật
(4)về oai vũ Hình ảnh chúa sơn lâm mang vẻ đẹp vừa ngang tàng, lẫm liệt núi rừng uy nghiêm hùng vĩ
? Đọc đoạn thơ tả cảnh rừng, nơi hổ sống thời oanh liệt, cho biết: Cảnh rừng cảnh thời điểm ? Cảnh sắc thời điểm có bật ?
- Những đêm vàng, ngày ma, bình minh, chiều
- Đêm vàng, ma chuyển bốn phơng ngàn, bình minh xanh nắng gội, chiều lênh láng máu
? Từ TN lên vẻ đẹp nh nào? -TN rực rỡ huy hoàng, náo động, hùng vĩ, bí ẩn ? Giữa thiên nhiên ấy, chúa tể sống sống nh ?
- Ta say mồi, ta lặng ngắm, giấc ngủ ta tng bừng, ta đợi chết
? Đại từ ta lặp lại lời thơ cã ý nghÜa nh thÕ nµo?
- ThĨ hiƯn khí phách ngang tàng, làm chủ; tạo nhạc điệu rắn rái, hïng tr¸ng
? Có ý kiến cho đoạn thơ tranh tứ bình tuyệt đẹp Em phân tích để thấy đợc hay, đẹp tranh ?
GVb×nh
? Một loạt điệp từ : Nào đâu, đâu lặp lặp lại kết hợp với câu thơ cảm thán: Than ôi ! Thời oanh liệt cịn đâu ? có ý nghĩa gì? - Diễn tả nỗi nhớ tiếc khôn nguôi hổ cảnh khơng cịn thấy Giấc mơ huy hồng khép lại tiếng than đau đớn, u uất
Câu thơ cuối tràn ngập cảm xúc buồn thơng, thất vọng vang lên chậm nhẹ não ruột nh tiếng thở dài oán kéo ngời đọc từ tởng tợng lãng mạn hổ thực Đó khơng tâm trạng hổ mà đợc đồng cảm sâu xa tong tâm tạng lớp ngời VN thời nô lệ, nớc nhớ khứ hào hùng dân tộc, đất nớc Câu thơ có sức khái quát điển hình cho tâm trạng điển hình
? Đọc đoạn cuối thơ, cho biết: Giấc mộng ngàn hổ hớng không gian nh nào? - Oai linh, hùng vĩ thênh thang, nhng khơng gian mộng
? Từ giấc mộng ngàn hổ giấc mộng nh ?
- M·nh liÖt, to lớn nhng đau xót bất lực- Một nỗi đau bi kịch
? Nỗi đau từ giấc mộng ngàn to lớn phản ánh khát vọng mÃnh liệt hổ vờn bách thú, ngêi?
-> Bức tranh tứ bình tuyệt đẹp bật lên với t lẫm liệt kiêu hùng chúa sơn lâm đầy uy lực
(5)- Khát vọng đợc sống tự do, tự chủ xứ sở -> Khát vọng đợc giải phóng Niềm khát khao tự hổ thơ tiếng lòng nhà thơ tiếng lịng sâu kín ngời dân VN nớc sống cảnh nô lệ, “ bị nhục nhằn” Vì mà thơ vừa đời đợc đơng đảo cơng chúng đón nhận
-Hoạt động 3: Tổng kết.4p
? Từ tâm nhớ rừng hổ vờn bách thú, em hiểu điều sâu sắc tâm ngời?- Nỗi chán ghét thực tầm thơng giả dối; khát vọng tự cho sống ? Phân tích nét NT đặc sắc bật thơ?
- Trµn đầy cảm hứng LM: mạch cảm xúc sôi nổi, cuồn cuộn tuôn trào
- Tỏc gi ó mn mt hình ảnh đẹp thích hợp để thể chủ đề thơ : hổ bị nhốt v-n bỏch thỳ
- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình ( Miêu tả cảnh sơn lâm )
- Ngôn ngữ nhạc điệu phong phú ( ngắt nhịp linh hoạt)
? Nếu Nhớ rừng thi phẩm tiêu biểu thơ lÃng mạn em hiểu điểm mẻ thơ lÃng m¹n VN ?
- Lời thơ phản ảnh nỗi chán ghét thực tại, hớng ớc mơ tới sống tự chân thật ; giọng thơ ạt, khoẻ khoắn ; hình ảnh ngơn từ gần gũi ? Nhà phê bình HT nhận xét: “Ta tởng chừng thấy phi thờng” Em hiểu sức mạnh phi thờng - Đó sức mạnh cảm xúc Trong thơ LM cảm xúc mãnh liệt yếu tố quan trọng hàng đầu Từ kéo theo phù hợp hình thức câu thơ cảm xúc phi thờng kéo theo chữ bị xô đẩy
Hoạt động 4: Luỵên tập.2p
? §äc diƠn cảm, lời bình cho tranh?
-> Khỏt vng đợc sống chân thật sống Khát vọng đợc tự do, đợc giải phóng
4 Tæng kÕt:
4.1 Néi dung:
- Bài thơ khắc hoạ hoàn cảnh bị giam cầm vờn bách thú, nhớ rừng, tiếc nuối ngày tháng huy hoàng sống đại ngàn hùng vĩ
- Thể khát vọng hớng đẹp tự nhiên, đồng thời khát khao tự do, chán ghét thực tù túng; bộc lộ lịng u nớc thầm kín ngời dân nớc
4.2 NghÖ thuËt:
- Sử dụng bút pháp lãng mạn, nhân hoá, đối lập, phóng đại, từ ngữ gợi hình, giàu sức biu cm
- Âm điệu thơ biến hoá qua đoạn thơ nhng thống giọng điệu d÷ déi
4.3 Ghi nhí ( sgk )
III Lun tËp :
4 Cđng cè:1p
? C©u hái 4/ sgk?
5 H íng dÉn vỊ nhµ: 2p.
- Học thuộc lịng thơ ; nắm vững nội dung giá trị nghệ thuật - Chuẩn bị soạn thơ Ông đồ
E Rót kinh nghiƯm:
(6)
Ngày soạn : 04/11/2012 Ngày giảng : 07/1/2012
TiÕt 75 - 76 : Văn bản
ễng
Vũ Đình Liên A Mục tiêu:
Kiến thøc: Gióp häc sinh
- Cảm nhận đợc tình cảnh tàn tạ ơng đồ, qua thấy đợc niềm cảm thơng nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi tác giả cảnh cũ ngời xa gắn liền với nét đẹp văn hoá cổ truyền Thấy đợc sức truyền cảm đặc sắc th
Kĩ năng: - Kĩ dạy: Rèn luyện kĩ cảm thụ phân tích thơ ngũ ngôn, kĩ so sánh khổ th¬
- KNS: Biết giữ gìn bảo vệ nét đẹp truyền thống văn hoá dân tộc
Thái độ: - GD trân trọng phong tục, nét văn hố truyền thống
B Chn bÞ:
- Gv : Nghiên cứu sgv, tài kiệu tham khảo, chân dung Vũ Đình Liên - Học sinh chuẩn bị trớc bài, tìm đọc thơ Vũ Đình Liên
C Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, quy nạp, thuyết trình, giảng bình
D Tiến trình dạy:
1
ổ n định:1p
2 KiĨm tra bµi cị : 5p
? Đọc thuộc lòng thơ Nhớ rừng nêu xuất xứ thơ ? ? Nêu nội dung nghệ thuật thơ ?
* Y/ cầu : - Đọc thuộc lòng xác nêu xuất xứ thơ - Nội dung nghệ thuật thơ:
ND: Bài thơ khắc hoạ hoàn cảnh bị giam cầm vờn bách thú, nhớ rừng, tiếc nuối ngày tháng huy hoàng sống đại ngàn hùng vĩ
- Thể khát vọng hớng đẹp tự nhiên, đồng thời khát khao tự do, chán ghét thực tù túng; bộc lộ lòng yêu nớc thầm kín ngời dân nớc Nghệ thuật:
- Sử dụng bút pháp lãng mạn, nhân hố, đối lập, phóng đại, từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm
- Âm điệu thơ biến hoá qua đoạn thơ nhng thống giọng điệu dội
3 Bµi míi: 1p.
Hoạt động thày trị
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.8p PP: Vấn đáp, tìm tịi; KT động não
? Em nêu hiểu biết tác giả Vũ Đình Liên thơ Ơng ?
- Học sinh trả lời, giáo viên bổ sung
? Em hiểu thơ phong trào thơ
Nội dung kiến thức I Tìm hiểu chung
1 Tác giả: ( 1913- 1996) Là nhà thơ lớp đầu phong trào thơ Thơ ông mang nặng lòng thơng ngời niềm hoài cổ
2 Tác phẩm :
(7)míi”?
Hoạt động 2: PP vấn đáp, tìm tịi, trao đổi, phân tích, bình, ttổng hợp; KT động não
B
íc 1: 25p
GV nêu yêu cầu đọc thơ; giáo viên đọc lợt
Gọi hai HS đọc lại thơ nhận xét ? Em hiểu từ ơng đồ ?
- Gv bæ sung theo néi dung sgv
? Theo em thơ có phơng thức biểu đạt ? Vì ?
- Phơng thức : biểu cảm kết hợp với miêu tả tự ; thơ dựng lại hình ảnh ơng đồ xa nay, từ tác giả bày tỏ niềm cảm thơng chân thành
? Bài thơ có năm khổ thơ diễn tả ý lớn nào? Các ý lớn nằm cụ thể đoạn thơ ? Hãy tách văn theo ý lớn ? - Hình ảnh ơng đồ thời xa ( Khổ ) - Hình ảnh ơng đồ thời tàn ( Khổ ) - Nỗi lòng tác giả ( Khổ )
? Gọi học sinh đọc lại hai khổ thơ đầu?
? Hình ảnh ơng đồ gắn liền với thời điểm nào? Điều có ý nghĩa ?
- Hoa đào tín hiệu mùa xuân tết cổ truyền dân tộc
- Ơng đồ có mặt mùa đẹp vui, hạnh phúc ngời
? Sự lặp lại thời gian Mỗi năm hoa đào nở, ngời Lại thấy ông đồ già với hành động
Bày mực tàu giấy đỏ - Bên phố đông ngời qua
cã ý nghÜa g×?
- Miêu tả xuất đặn, hoà hợp cảnh sắc ngày tết - mùa xuân với hình ảnh ơng đồ viết chữ nho
? Một cảnh tợng nh đợc gợi lên từ kh th th nht?
- Một cảnh tợng hài hòa thiên nhiên ngời, ngời với ngời có sức gợi niềm vui hạnh phúc
? Theo dõi khổ thơ thứ hai cho biết tài viết chữ ông đồ đợc gợi tả qua chi tiết nào?
? Hình dung nét chữ ơng đồ qua hình ảnh so sánh : Hoa tay thảo nét nh phợng múa rồng bay Nét chữ tạo cho ông đồ có vị trí nh mắt ngời đời ?
- Quý träng vµ mÕn mé
? Hai khổ thơ vừ đọc tạo thành đoạn văn cho thấy ông đồ đợc hởng sống nh ?
nhÊt cho hồn thơ giàu thơng cảm Vũ Đình Liên
II Đọc hiểu văn bản:
1 Đọc, chó thÝch:
2 Kết cấu, bố cục: - Phơng thức biểu đạt :
BiĨu c¶m KH víi m tả tự
- Bố cục : phần
3 Phân tích :
(8)- CS' có niềm vui hạnh phúc ( đợc sáng tạo, có ích với ngời, đợc ngời trọng vọng) ? Đằng sau lời thơ tái hình ảnh ơng đồ xa, em đọc đợc cảm xúc ngời viết lời thơ ? - Quý trọng ông đồ ; quý trọng nếp sống văn hóa dân tộc : mến mộ chữ nho, nhà nho
* Cđng cè:
? §äc diƠn cảm hai khổ thơ đầu?
? Em hình dung nh cảnh tợng hai khổ thơ naỳ?
* HDVN: Tiếp tục soạn phần lại
TiÕt 2:
* 5p Gv kiểm tra chuẩn bị HS ? Hìng ảnh ơng đồ lên nh hai khổ thơ đầu?
B
íc 2: 30p
?Đọc hai khổ thơ 3-4? Hãy phân tích hình ảnh ơng đồ ngồi viết chữ nho ngày tết khổ thơ 4?
- Vẫn h/ả ông đồ bày mực tàu giấy đỏ bên hè phố ngày tết nhng khác hẳn ơng đị xa : ngồi lặng lẽ khơng ngời hỏi đến nỗi buồn tủi, lãng quên
? Chỉ biện pháp tu từ đoạn thơ nêu tác dụng nó?
- Phộp nhân hóa: giấy đỏ buồn, nghiên sầu nh có linh hồn ; nỗi buồn tủi ông đồ lan sang vật vô tri vô giác - giấy đỏ phơi khơng có ngời đụng đến trở thành bẽ bàng, vô duyên; mực không đợc dùng để viết trở thành nghiên sầu
? Theo em câu thơ tả cảnh hay tả tình ? Tả cảnh ngụ tình: miêu tả mà mục đích biểu cảm -> diễn tả nỗi cô đơn hiu hắt ông đồ, bị bỏ rơi lạc lõng, bơ vơ
? Đọc khổ thơ thứ 4? Hình dung em ơng đồ từ lời thơ : Ơng đồ ngồi
Qua đờng không hay? - Ơng đồ hồn tồn bị lãng qn
- Lời thơ gợi tả hình ảnh ơng đồ ngồi chỗ cũ hè phố, nhng âm thầm, lặng lẽ thờ ngời
- Hình ảnh ngời già nua, đơn lạc lõng phố phờng khơng khí tết đến xn đầy vui tơi náo nức
? Một cảnh tợng nh đợc gợi lên từ lời thơ
"Lá vàng rơi giấy bụi bay"?
GV: Trên giấy đỏ khơng cịn xuất nét chữ nh rồng bay phợng múa mà nơi rơi
rụng vàng Tất nh ®ang
- Ơng đồ trở thành trung tâm ý ngỡng mộ, trọng vọng ca mi ngi
(9)dần thấm lạnh hạt ma bụi trời hắt vào
-> Đó cảnh tợng thê lơng, tiều tụy
Lá vàng rơi dấu hiệu cuối mùa thu Ma bụi bay dấu hiệu mùa đông Nh ơng đồ kiên trì ngồi viết chữ qua mùa
? H/ả Ông đồ ngồi đấy gợi cho em cảm nghĩ
- Buồn thơng cho ông đồ nh cho lớp ngời trở nên lỗi thời
- Buồn thơng cho giá trị trở nên tàn tạ, bị rơi vào quên lãng
? Khổ thơ thứ có sức lây lan nỗi buồn nhờ nhạc điệu đặc biệt có phối hợp dịng thơ có nhiều cách hiệp vần chỉnh thể ngũ ngôn khiến nỗi buồn trở nên dàn trải, ngân vang lòng ngời đọc Em làm rõ điều ?
- Hầu hết tiếng câu thứ hai câu thứ mang ( Ngoài đờng ma bụi bay hay)
Cấu trúc có sức diễn tả cảm xúc buồn thơng kéo dài ngân vang
? Đọc khổ thơ cuối cho biết: Có giống khác hai chi tiết hoa đào ông đồ khổ thơ so với khổ thơ đầu?
- Giống nhau: xuất hoa đào nở
- Khác nhau: Nếu khổ thơ đầu, ông đồ xuất nh lệ thờng ( Lại thấy ơng đồ già ) khổ thơ cuối khơng cịn hình ảnh ơng đồ ( Không thấy ông đồ xa )
? Sự giống khác có ý nghĩa gì? - Thiên nhiên tồn đẹp đẽ bất biến - Con ngời khơng thế; họ trở thành xa cũ Ông đồ trở thành xa c
? Theo em có cảm xúc ẩn chứa sau nhìn tác giả?- Tình xót th¬ng
? Cái nhìn chuyển vào bên xúc cảm để nhà thơ viết tiếp hai câu cuối: Những ngời muôn năm cũ Hãy diễn giải ý thơ: Hồn ngời muôn năm cũ ?
- Hồn: Tâm hồn, tài hoa ngời có chữ nghÜa
- Những ngời muôn năm cũ: Các nhà nho xa ? Sau câu thơ cảm thán em đọc đợc nỗi lòng tác giả?
- Thơng cảm cho nhà nho danh giá thời, bị lãng quên thời đổi thay ? Bằng câu thơ cuối thơ, tác giả gieo vào lịng ngời đọc tình cảm nào? -Thơng tiếc giá trị tinh thần tốt đẹp bị tàn tạ, lãng quên
- Với phép nhân hóa, câu thơ tả cảnh ngụ tình diễn tả nỗi cô đơn hiu hắt ông đồ, ông ngồi nhng âm thầm, lặng lẽ thờ ca mi ngi
c Nỗi lòng tác giả:
(10)? Từ thơ ông đồ, em đồng cảm với nỗi lòng nhà thơ?
- Niềm thơng cảm lớp ngời tàn tạ ; nỗi nhớ thơng cảnh cũ ngời xa
Hoạt động 3: 5p Tổng kết
? Theo em, ba yếu tố sau, yếu tố làm thành sức cảm hóa lịng ngời? Vì em xỏc nh nh th?
- Niềm cảm thơng ( cảnh cũ ngời xa ) chân thành tác giả )
- Lời thơ hàm xúc, giản dị, có ức gợi liên tởng - Nhạc điệu âm vang lời thơ
- Vì : thơ trữ tình, xúc cảm chân thành yêu cầu bản, linh hồn thơ
ễng l mt rong thơ tiêu biểu Từ em hiểu đợc thêm đặc điểm thơ LMVN? - Nội dung nhân đạo; nỗi niềm hoài cổ
một thời bị lãng quên thời thay đổi, thơng tiếc cho giá trị tinh thần tốt đẹp bị tàn tạ, lãng quên
4 Tæng kÕt: 4.1 Néi dung:
- Thể sâu sắc tình cảnh đáng thơng ơng đồ
- Niêm thơng cảm chân thành trớc lớp ngời tàn tạ nỗi tiếc nhớ cảnh cũ ngời xa nhà thơ
4.2 Nghệ thuật:
- Bi thơ ngũ ngơn bình dị - Xây dựng hình ảnh đối lập - Kừt hợp biểu cảm với kể, tả
4.3 Ghi nhí ( sgk )
4 Củng cố:2p
? Đọc diễn cảm thơ?
- Gv liên hệ: số ng` quay trở lại với nét đẹp văn hoá chơi chữ thờ chữ nho
5 H íng dÉn vỊ nhµ :3p
- Học thuộc lòng thơ
- Nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật thơ
- Tìm đọc số thơ tác giả; su tm tranh ụng
Chuẩn bị sách soạn bài: Quê hong ý cảnh khơi ;cảnh trở ;nỗi nhớ quê hơng Tế Hanh ;hồn thơ quê hơng bình dị Tế Hanh
E Rót kinh nghiƯm:
_ Ngày soạn : 7/01/2012
Ngày giảng : 10/01/2012 Tiết 77 Tiếng ViƯt
C©u nghi vÊn
A Mục tiêu cần đạt:
KiÕn thøc: Gióp häc sinh :
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn
- Phân biệt kiểu câu nghi vấn với kiểu câu khác ; Nắm vững chức câu nghi vấn dùng để hỏi
Kĩ năng: - KNBD: Rèn kĩ đặt câu, sử dụng kiểu câu nghi vấn mục đích giao tiếp
- KNS: Sử dụng câu nghi vấn hoàn cảnh giao tiếp cách có hiệu quả,
(11)B Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu bài, ND bảng phụ - HS: Tìm hiểu trớc nội dung bµi
C Ph ơng pháp : Nêu vấn đề, quy nạp, thực hành
D TiÕn tr×nh d¹y häc:
1
ổ n định: 1p
2 KiĨm tra bµi cị: 1p Kiểm tra sách, kì II HS 3 Bµi míi:1p.
Hoạt động thày trị Hoạt động 1: HD tìm hiểu mục I 20p.
- Gv treo bảng phụ có ghi nội dung - Gọi học sinh đọc ví dụ bảng phụ
PP: Vấn đáp, trao đổi thảo luận, phân tích, quy nạp; KT ng nóo
? Trong đoạn trích câu câu nghi vấn? - câu : + Sáng không?
+ Thế ăn khoai? + Hay quá?
? Những đặc điểm hình thức cho biết câu nghi vấn? - Kết thúc câu dấu chấm hỏi
- Cã nh÷ng tõ ng÷ nghi vấn : làm sao, hay là, có không?
? Những câu nghi vấn dùng để làm gì? - Dựng hi
? Ngoài từ ngữ nghi vÊn cã vÝ dơ, h·y cho biÕt c©u nghi vấn có từ ngữ khác nữa?
- ai, , nào, sao,
? GV yêu cầu học sinh đặt số câu nghi vấn? - Học sinh đặt xong, gọi học sinh khác nhận xét ? Nh qua phần tìm hiểu, cho biết câu nghi vấn câu nh nào? Chúng có đặc điểm hình thức chức gì?
- Học sinh phát biểu, giáo viên chốt lại - Học sinh đọc phần ghi nhớ
Nội dung kiến thức A Lý thuyết
I Đặc điểm hình thức chức chính:
1 Khảo sát phân tích ngữ liệu:
- Cã ba c©u nghi vÊn: + C©u nghi vÊn kÕt thóc c©u b»ng dÊu chÊm hái + C©u nghi vấn có từ nghi vấn : làm sao, hay lµ
+ Câu nghi vấn dùng để hỏi
2 Ghi nhí( sgk /11)
Hoạt động 2: B Luyện tập (18p)
Bài tập 1: ? Gọi học sinh xác định yêu cầu tập 1? - Học sinh làm miệng ; nhận xét:
a phải không ? b Tại
c Gì? ?
Bài tập 2: Tiến hành thảo luËn theo bµn:
- Căn để xác định câu nghi vấn có từ hay
- Khơng thay từ đợc thay câu trở nên sai ngữ pháp, biến thành câu trần thuật có ý nghĩa khác hẳn
Bµi tËp : Lµm theo nhãm:
- Khơng đặt dấu chấm hỏi đợc câu nghi vấn
(12)- Tôi đâu với câu : Nó đâu? Bài tập : Học sinh lên bảng làm
- Hai cõu khỏc v hình thức : Có khơng ;đã cha
- Hai câu có giả định ngời đợc hỏi trớc có vấn đề sức khoẻ Câu khơng có giả định
Ví dụ : Bạn ăn kẹo cha? Bạn ăn kẹo không? Bài tập 6:
Câu a : Câu b : sai
4 Cđng cè: 2p
? Trị chơi đối đáp- có sử dụng câu hỏi ghi vấn?
5 H íng dÉn vỊ nhµ: 2p
- Học bài, nắm vững đặc điểm hình thức, chức câu nghi vấn - Làm tập số
- Hoàn thành tập chữa vào - Xem trớc : Câu nghi vấn ( sgk /20 )
E Rót kinh nghiƯm:
Ngày soạn : 07/01/2012 Ngày giảng : 10/01/2012
Tiết 78 Tập làm văn
Viết đoạn văn
trong văn thuyết minh
A Mục tiêu cần đạt:
KiÕn thức: - Giúp học sinh biết cách xếp ý đoạn văn thuyết minh cho hợp lí
Kĩ năng: - KNBD: Rèn luyện kĩ viết đoạn văn thuyết minh - KNS: Cần xác định rõ, xác vấn đề thuyết minh văn Thái độ: - Giáo dục ý thức tích cực, chủ động hoạt động tìm hiểu
B ChuÈn bÞ:
- Giáo viên nghiên cứu bài, chuẩn bị nội dung bảng phụ - Học sinh đọc trớc trả lời câu hỏi sách giáo khoa
C Ph ơng pháp : Nêu vấn đề, quy nạp, thực hành
D TiÕn trình dạy học:
1
n định: 1p
2 KiĨm tra bµi cị : 1p ? HÃy nêu phơng pháp thuyết minh ? 3 Bµi míi:1p.
Hoạt động thày trị Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I.18p
PP: Vấn đáp trao đổi, phân tích, tổng hợp; KT động não
? Theo em đoạn văn gì?
- L đơn vị trực tiếp tạo lên văn bản, bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dầu chấm xuống dòng thơng biểu đạt ý tơng đối hoàn chỉnh Đoạn văn nhiều câu
Néi dung kiÕn thøc A Lý thuyÕt:
I Đoạn văn văn bản thuyết minh:
1 Khảo sát phân tích ngữ liệu:
(13)tạo thành
? Nờu cỏch trỡnh by nội dung đoạn văn ? - Phép diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích ? Nhắc lại từ ngữ chủ đề, câu chủ đề đoạn văn?
- Từ ngữ chủ đề : Làm đề mục từ ngữ đợc lặp lại nhiều lần để trì đối tợng - Câu chủ đề: Mang nội dung khái quát
? §äc đoạn văn thuyết minh sgk/14? ? Nêu cách xếp câu đoạn văn ? Đâu ý lớn đoạn văn?
- Xỏc nh câu chủ đề câu giải thích, bổ sung
- ý lớn đoạn văn a : Vấn đề thiếu nớc trở thành nguy giới
? ý lớn đợc trình bày nh ?
- Trình bày thành đoạn văn có câu chủ đề (câu 1), câu sau bổ sung thông tin làm rõ ý cho câu chủ đề
- ý lín đoạn văn b : PVĐ nhà cách mạng tiếng nhà văn hoá lớn
Từ ngữ chủ đề đợc trì để thuyết minh cho đối tợng
? Gọi học sinh đọc lại đoạn văn a? Đoạn văn thuyết minh vấn đề gì?
- Bót bi
? Em cã nhËn xét cách trình bày nội dung đoạn văn trên?
- Trình bày lộn xộn, không theo thứ tự
? Nếu giới thiệu bút bi nên giới thiệu nh nào?
- Giới thiệu cấu tạo, công dụng, muốn phải chia thành phận : Ruột bút bi ( phần quan trọng), vỏ bút có loại bút bi
? Vậy em hÃy nêu cách sửa đoạn văn a? - Nên tách thành hai đoạn
Đoạn 1: Giới thiệu ruột bút bi gồm đầu bút bi ống mực
on 2: Gii thiệu phần vỏ ống nhựa sắt để bọc bút bi làm cán bút viết
Gọi học sinh đọc on b
? Nêu nhợc điểm cách sửa chữa đoạn văn b ?
? Nên tách thành đoạn? Mỗi đoạn nên viết
- Cách trình bày nội dung đoạn văn: phép diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích
- Cách xếp câu đoạn văn a b:
a Câu câu chủ đề
Các câu 2, 3, bổ sung thông tin làm rõ ý cho câu chủ đề
b Từ chủ đề : Phạm Văn Đồng Các câu sau cung cấp thông tin Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê
-> Các ý lớn đợc viết thành đoạn văn, hai đoạn văn có câu chủ đề từ ngữ chủ đề b Sửa lại đoạn văn thuyết minh ch a chun:
Đoạn a :
Nhợc điểm: Trình bày lộn xộn, nên tách làm hai đoạn ngắn Đoạn1: Giới thiệu ruột bút bi Đoạn 2: Giới thiệu phần vỏ làm cácn bút viết
- §o¹n b:
+ Giới thiệu đèn bàn cịn lộn xn, khụng theo th t
+ Nên tách làm ba đoạn văn ngắn giới thiệu:
(14)nh nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết lại đoạn a, b - Phân nhóm : Nhóm 2: Viết đoạn a Nhóm 4: Viết đoạn b
- Gi mt s học sinh đọc đoạn văn viết lại, học sinh khác nhận xét, đánh giá
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung
? Qua phÇn tập này, em có nhận xét việc xếp ý đoạn văn?
- ý đoạn văn nên xếp theo thứ tự cÊu t¹o cđa sù vËt, thø tù nhËn thøc, thø tù chÝnh phô
? Gọi học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ?
Đoạn 2: Phần chao đèn Đoạn 3: Phần đế đèn
2.Ghi nhí (sgk/15 )
Hoạt động 2: B Luyện tập:
Bài tập 1: Viết đoạn mở đoạn kết cho đề văn : “Giới thiệu trờng em” *) Yêu cầu cho hai đoạn : Ngắn gọn, ấn tợng, kết hợp miêu tả, kể chuyện,biểu cảm
Đoạn mở bài:
Mi bn n thm trng tôi, trờng khang trang đẹp, bên cạnh cánh đồng lúa xanh mát, đồi núi trập trùng - Trờng có tên gọi thật dễ nhớ: : Trng THCS Hng Thỏi ụng
Đoạn kết bài:
Trờng chúng tơi nh : Giản dị khiêm nhờng mà gắn bó Chúng tơi u quý vô trờng nh yêu quý nhà Và chắn kỉ niệm ngơi trờng cịn in đậm tơi, suốt đời
Bµi tËp 2:
Viết đoạn văn thuyết minh cho chủ đề: Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ dân Việt Nam:
Có thể cụ thể hố, phát triển thành vài ý nhỏ sau : - Năm sinh, năm mất, quê qn gia đình - Đơi nét q trình hoạt động nghiệp
- Vai trò cống hiến to lớn Ngời dân tộc thời đại Bài tập 3:
Học sinh đọc kĩ phần mục lục, dựa vào giới thiệu sơ lợc số lợng bài, tuần, tên xếp bài, tiết học tng tun
Hoặc thay cách giới thiệu sách Kim Đồng tự chọn, hiệu sách quen
? Viết đoạn văn giới thiệu phòng khách góc học tập em.?
4 Củng cố:
? Vai trò đoạn văn thuyết minh văn thuyết minh? ? Yêu cầu đoạn văn thuyết minh?
5 H ớng dẫn nhà:
- Học bài, thuộc phần ghi nhớ - Hoàn thành tập
- Xem trớc bài: Thuyết minh phơng pháp
E Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 11/01/2012 Ngày giảng : 14/01/2012
Tiết 79 - Văn bản
(15)Tế Hanh A Mục tiêu cần đạt:
KiÕn thøc: Gióp häc sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển đợc miêu tả thơ tình cảm quê hơng đằm thắm tác giả; Thấy đợc nét đặc sắc nghệ thuật thơ
Kĩ năng: - KNBD: Rèn kĩ đọc cảm thụ thơ
- KNS: + Trình bày suy nghĩ tình yêu thiên nhiên, quê hơng, đất nớc
+ Biết tơn trọng, bảo vệ thiên nhiên có trách nhiệm quê hơng đất nớc
Thái độ: - Giáo dục bồi dỡng cho học sinh tình cảm gắn bó với q hơng
B ChuÈn bÞ:
- Su tầm ảnh Tế Hanh, tranh vẽ sgk, Tìm đọc thêm tác giả thơ ông
- Học sinh đọc trớc chuẩn bị theo yêu cầu
C Ph ơng pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, gợi tìm, quy nạp, giảng bình
D TiÕn tr×nh giê häc:
1.
n định:1p. ổ
2 KiĨm tra bµi cị : 5p.
? Đọc thuộc lòng đoạn thơ thớc Ơng đồ nêu gía trị nội dung nghệ thuật đặc sắc thơ?
- Học sinh đọc thuộc lòng, diễn cảm đoạn thơ * Nội dung:
- Thể sâu sắc tình cảnh đáng thơng ca ụng
- Niêm thơng cảm chân thành trớc lớp ngời tàn tạ nỗi tiếc nhớ cảnh cũ ngời xa nhà thơ
* NghÖ thuËt:
- Bài thơ ngũ ngơn bình dị - Xây dựng hình ảnh đối lập - Kết hợp biểu cảm với kể, tả 3 Bài : 1p.
Hoạt động thày trò
Hoạt động 1: HD Tìm hiểu tác giả tác phẩm 7p
PP: Vấn đáp, tìm tịi; KT động nóo
? HÃy nêu hiểu biết em tác giả Tế Hanh thơ Quê hơng ?
Hot ng 2: HD phõn tớch văn 25p PP: Vấn đáp, phân tích, tổng hợp; KT động não - Yêu cầu đọc: Giọng nhẹ nhàng trẻo, ý nhịp phổ biến thơ 3/2,3 3/5
- Giáo viên đọc đoạn, gọi học sinh đọc tiếp, gọi học sinh khác nhận xét đọc lại lợt thơ, giáo viên nhận xét
? Em h·y gi¶i thÝch ý nghÜa cđa tõ: trai tr¸ng, c¸nh
Néi dung kiến thức I Tìm hiểu chung:
1 Tác giả : Sinh 1921, quê Quảng NgÃi
- Quê hơng cảm hứng chủ đạo thơ Tế Hanh -nhà thơ quê hơng Tác phẩm :
- Đợc in tập thơ:
Nghẹn ngào (1939)
II Đọc hiểu văn :
(16)buåm v«i, tuÊn m·?
? Hãy nêu nhận xét em hình thức thơ? - Bài thơ thuộc thể thơ chữ, gồm nhiều khổ, gieo vần chân, vần liền Đây thơ tám chữ xuất phong trào thơ mới, có hình thức tự hơn, độ dài ngắn không quy định ? Phơng thức biểu đạt tong thơ gì? - Biểu cảm miêu tả
? Hãy xác định bố cục ca bi th?
- câu mở đầu: giới thiệu chung làng tôi;
- câu tiếp miêu tả cảnh thuyền chài khơi đánh cỏ
- câu tiếp cảnh thuyền cá trở bến
- khổ cuối nỗi nhớ làng quê khôn nguôi tác giả
? Trong phần phần đặc sắc thơ ?
- từ câu đến câu 16: Hình ảnh ngời sống làng chài quê hơng
GV: Nhng chia thành phần : Hình ảnh quê hơng nỗi nhớ quê hơng (4 câu kết ) ? Hai câu thơ mở đầu, hình ảnh quê hơng tác giả lên nh nào? Em có nhận xét cách giới thiệu này?
- Vị trí địa lí: làng gần biển - Nghề: Chài lới
-> Hai câu mở đầu giới thiệu tự nhiên, bình dị, tác giả đa thơng tin vị trí, nghề phổ biến làng quê
? Cảnh ngời dân làng chài khơi đợc miêu tả không gian nh nào?
- Trêi trong, giã nhĐ, sím mai hång
- Câu thơ mở cảnh bầu trời cao rộng, trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh, ko gian bát ngát rực rỡ bật h/ả thuyền khơi vào ngày đẹp trời
? Hình ảnh thuyền đợc miêu tả đợc so sánh nh nào? Tác dụng hình ảnh so sánh này? - Hăng nh tuấn mã, phăng, vợt diễn tả hình ảnh thuyền băng nhẹ sông dài thật hào hứng
dũng mãnh, khí thật khẩn trơng, sơi nổi, tốt lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn Bốn câu thơ vừa p cảnh TN t-ơi sáng, vừa tranh LĐ đầy hứng khởi dạt sức sống
? Hai câu miêu tả cánh buồm căng đẹp, vẻ đẹp lãng mạn với hình ảnh so sánh đầy bất ngờ, độc đáo Em phân tích để thấy đợc điều đó?
? Cảnh đồn thuyền cá bến đợc miêu tả chi tiết hình ảnh nào?
- Dân làng tấp nập đón ghe
2 KÕt cÊu, bè cơc: - ThĨ th¬ chữ
- Bố cục: phần
3 Phân tích:
a Hình ảnh quê h ơng: * Cảnh khơi:
- Hỡnh nh so sỏnh thể sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn Con thuyền nh mang linh hồn, sống làng chài
(17)- Cá thuyền thân bạc trắng
- Hình ảnh ngời biển về: Làn da thân hình
- Con thun sau chun ®i biĨn ? Không khí ồn tấp nập với lời tâm niệm:
Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe cho thấy sống nơi nh nào?
- Một sống lao động với nhiều niềm vui nhng đầy lo toan ? Câu thơ miêu tả ngời dân làng chài độc đáo bất ngờ Em rõ điều đó?
- Ngời dân làng chài, đứa biển khơi nớc da ngăm nhuộm nắng gió, thân hình vạm vỡ thấm đậm vị mặn mịi biển Hình ảnh ngời dân chài đợc miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạn trở nên có tầm vóc lớn lao phi thờng
? Có đặc sắc từ nghệ thuật lời thơ: Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm vỏ?.
- Dùng phép nhân hoá -> thuyền nh thể sống không nằm im mà nh lắng nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Con thuyền vô tri trở nên có hồn, tâm hồn tinh tế, giống nh ngời dân làng chài thấm đậm vị muối mặn mòi biển khơi
? Từ em cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ?
- Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế tài hoa lịng gắn bó thiết tha sâu nặng với quê hơng với ng-ời sống lao động làng chài quê hơng ? Tình cảm tác giả quê hơng đợc thể hoàn cảnh nh nào?- Xa q
? Nỗi nhớ q có đặc biệt?
- Luôn tởng nhớ, nỗi nhớ thờng trực, bền bỉ ? Tác giả nhớ tới điều nơi quê nhà?
- Nớc xanh, cá bạc - Con thun rÏ sãng - Nhí mïi mỈn nång
Nhớ tới màu sắc hơng vị riêng làng quê ven biển, hơng vị riêng đầy quyến rũ quê hơng ? Từ ta hiểu nh lòng tác giả quê hơng?
- Gắn bó, thuỷ chung dù xa cách Vì hình ảnh quê hơng thơ tác giả không hiu hắt ảm đạm mà thật tơi sáng, khỏe khoắn, mang thở nồng ấm lao động, sống
Hoạt động 3: Tổng kết 3p
? Đọc thơ Quê hơng em cảm nhận đợc điều tốt đẹp sống lịng ngời? Từ em hiểu nhà thơ Tế Hanh?
- Bøc tranh tơi sáng khoẻ khoắn sống làng chài
- Tấm lòng yêu QH sáng đằm thắm ngời
- Hình ảnh miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạn cho thấy sống lao động với nhiều niềm vui đầy lo toan
b Nỗi nhớ quê h ơng:
Nỗi nhớ thờng trực, bền bỉ biểu lòng gắn bó thuỷ chung với quê h¬ng
4 Tỉng kÕt: 4.1 Néi dung:
(18)- Tinh tÕ c¶m thơ cc sống làng quê; Nồng hậu thuỷ chung với quê hơng
? Em học tập đợc từ nghệ thuật thể tình cảm quê hơng từ th ny?
- Chân thành, thắm thiết xúc c¶m
- Tạo dựng hình ảnh chân thực, lạ, khoẻ khoắn để thể nội tâm
? Cùng với thơ quê hơng, em biết thơ khác tình cảm quê hơng TÕ Hanh?
- Học sinh đọc phần ghi nhớ sgk
khơi; đoàn thuyền đánh cá trở v
- Nỗi lòng tác giả khôn nguôi quê hơng
4.2.Nghệ thuật:
- Sỏng to nên h/ảnh c/sống lao động thơ mộng
- Tạo liên tởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng đầy cảm xúc
4.3 Ghi nhí ( sgk )
4 Củng cố: ? Bài thơ vun đắp em tình cảm ?
5 H íng dÉn häc bµi :
- Học thuộc lòng đọc diễn cảm thơ - Làm bi phn luyn
- Soạn bài: Khi tu hó: Chó ý bøc tranh thiªn nhiªn mùa hè; Tâm trạng ngời chiến sĩ nhà tù
E Rót kinh nghiƯm :
_
Ngày soạn : 11/01/2012 Ngày giảng : 14/01/2012
Tiết 80 - Văn b¶n
Khi tu hó
Tố Hữu A Mục tiêu cần đạt:
KiÕn thøc: Gióp häc sinh :
- Cảm nhận đợc lòng yêu sống, niềm khao khát tự cháy bỏng ngời chiến sĩ CM trẻ tuổi bị giam cầm tù ngục đợc thể hình ảnh gợi cảm thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết
Kĩ năng: - Kĩ dạy: Rèn kĩ phát hiện, cảm thụ vẻ đẹp thiên nhiên thơ
- KNS:+ Trình bày suy nghĩ tình yêu thiên nhiên, quê hơng, đất nớc + Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật, vẻ đẹp hình ảnh thơ + Biết trân trọng, bảo vệ thiên nhiên có trách nhiệm quê hơng, đất nớc
Thái độ: - GD lòng say mê khám phá đẹp TN, yêu mến, kính trọng chiến sĩ CM chịu cảnh tù đày, hi sinh cho độc lập, tự đất nớc
B ChuÈn bÞ:
- ảnh chân dung nhà thơ Tố Hữu; tËp th¬ Tõ Êy.
- Häc sinh chuÈn bÞ theo híng dÉn
(19)Hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận, quy nạp, giảng bình
D Tiến trình dạy học :
1
ổ n định: 1p
2 Kiểm tra cũ : 5p.
? Đoc thuộc lòng thơ : Quê hơng Tế Hanh hÃy nêu cảm nhận th¬ ?
- Bức tranh sáng làng quê ven biển với h/ả khoẻ khoắn phi thờng ngời dân chài tình cảm gắn bó thuỷ chung sáng nhà thơ QH
3 Bµi míi :1p.
Hoạt động thày trị
Hoạt động 1: HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm 7p PP: Vấn đáp; KT động não
? Qua thích sgk hiểu biết mình, em hÃy nêu nét tác giả Tố Hữu?
Học sinh trình bày, giáo viên bổ sung thêm ? Em hÃy nêu hoàn cảnh sáng tác thơ?
Gv: TH lứa tuổi 18 cảm thấy sung sớng vô biên bắt gặp lí tởng CS, say mê hoạt động CM với tâm hồn bồng bột, lãng mạn, say mê yêu đời với niềm vui phơi phới, bị nhốt giam nhà tù, cách biệt hoàn toàn với sống bên Ngời chiến sĩ trẻ cảm thấy ngột ngạt không chịu nên ghi lại tâm trạng đau khổ, sôi sục hớng sống bên ngồi : Cơ đơn thay
Hoạt động 2: HD phân tích văn 25p
- Gv nêu yêu cầu đọc đọc đoạn, gọi học sinh đọc tiếp; gọi hai học sinh đọc lại thơ ; nhận xét
? Em hiểu chim tu hú? Nắng đào nắng nh nào? Phịng thơ gì?
? Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào? nêu hiểu biết em thể thơ ấy?
- Thể thơ 6/8 - lục bát tiếng thứ câu chữ vần với tiếng thứ sáu của câu chữ; tiếng thứ câu chữ vần với tiếng thứ câu chữ nh
? Hóy xỏc nh b cc ca bi th?
- sáu câu đầu: Bức tranh thiên nhiên mùa hè
- bốn câu cuối: tâm trạng ngời chiến sĩ nhà tï
? Em có nhận xét nhan đề thơ?
- Tiếng chim tu hú tín hiệu mùa hè rực rỡ Tên thơ gợi mở mạch cảm xúc toàn Tiếng tu hú tác động mạnh mẽ đến tâm hồn ngời tù gây hấp dẫn lôi ngời đọc
? Hãy viết câu văn có bốn chữ đầu là: Khi tu hú để tóm tắt nội dung thơ?
- Khi tu hú gọi bầy mùa hè đến, ngời tù CM
Néi dung kiÕn thøc I T×m hiĨu chung:
1 Tác giả: (1920- 2002) Đợc coi cờ đầu phong trào thơ ca CM kháng chiến
2 T¸c phÈm:
- S¸ng t¸c th¸ng 7- 1939 nhà lao Thừa Thiên ( Huế ) tác giả bị bắt giam vào
II Đọc hiểu văn bản:
1 Đọc, thích:
2 KÕt cÊu, bè cơc:
- ThĨ th¬: lơc bát
(20)càng cảm thấy ngột ngạt phòng giam chật hẹp, thèm khát cháy bỏng sống tự tng bừng bên
? Gọi học sinh đọc câu thơ đầu?
? Tiếng chim tu hú làm thức dậy tâm hồn ngời chiến sĩ trẻ tù khung cảnh mùa hè với hình ảnh nh nào?
- lúa chiêm chín, Trái dần, V-ờn râm : ve ngân, Bắp rây vàng, nắng đào, Tri xanh
-> Sáu câu thơ đầu miêu tả tranh mùa hè có âm màu sắc
? Vy nhng õm no c gợi tả thơ? Một sống nh đợc gợi lên từ âm ấy?
- tu hú gọi bầy, dậy tiếng ve ngân, diều sáo > Rộn ràng, tng bừng
? Không gian mùa hè nhuốm sắc màu nào? Màu sắc gợi lên không gian mùa hè nh nào?
-vàng bắp, xanh trời, hồng nắng, > Rực rỡ bình
? Bức tranh mùa hè cịn có hơng vị nữa, h-ơng vị gì? Để gợi tả tranh mùa hè, tác giả sử dụng bút phỏp ngh thut no?
- hơng thơm bắp lúa chín, vị trái -> nghệ thuật gợi hình ảnh
? Cảm nhận em tranh thiên nhiên vào hè?
? Bc tranh thiên nhiên mùa hè có phải đợc tác giả quan sát trực tiếp không? - Không
Tiếng tu hú âm báo hiệu mùa hè ->bức tranh mùa hè đợc cảm nhận từ tâm hồn yêu sống nhà thơ
? Em cã biÕt bµi thơ có tiếng chim tu hú ? - Bài thơ Bếp lửa Bằng Việt
? Theo em có giống khác cảm nhận tiếng chim tu hú hai nhà thơ Bằng Việt nhà thơ Tố Hữu?
Gv chuyển ý sang phÇn
? Gọi học sinh đọc bốn câu thơ cuối bài?
? Câu thơ : Ta nghe hè dậy bên lòng Nhà thơ cảm nhận mùa hè đến thính giác hay sức mạnh tõm hn?
- Sức mạnh tâm hồn nång nhiƯt víi cc sèng
? Trong phÇn ci câu thơ thể rõ tâm trạng tác giả? - chân ngột
? Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ hai câu thơ trên? Tác dụng nó?
- Dùng từ ngữ mạnh: Đập tan phòng, ngét,
3 Ph©n tÝch :
a Bøc tranh thiªn nhiªn mïa hÌ:
- Cảnh vật mùa hè căng tràn sống, tranh mùa hè đợc cảm nhận từ tâm hồn yêu sống nhà thơ
(21)chÕt uÊt, nh÷ng tõ cảm thán: ôi, làm sao, > Cảm nhận tâm trạng ngột ngạt, đau khổ, uất ức, khát khao ch¸y báng mn tho¸t khái tï ngơc, trë vỊ sống tự bên
? Hình ảnh chim tu hú đầu thơ cuối thơ có khác nhau?
- Hai câu đầu: Tiếng chim tu hú gợi cảnh tợng trời đất bao la, tng bừng sống lúc vào hè - niềm say mê sống
- Hai câu cuối: Tiếng tu hú lại khiến cho ngời chiến sĩ bị giam cầm cảm thấy ngột ngạt đau khổ, bực bội Tiếng tu hú giống nh tiếng gọi tha thiết tự do, thể khát vọng đợc tự ngời tù
Hai đoạn thơ, thiên tả cảnh, thiên tả tình nhng tiếng nói tâm hồn
? Em cảm nhận đợc điều cao đẹp từ tâm hồn ấy?
- Lòng yêu sống, niềm khát khao tự cháy bỏng ngời chiến sĩ CM cảnh tù đày
Hot ng 3: Tng kt.3p
? Bài thơ cho ta hiểu thêm điều tâm hồn nhà thơ TH ?
- Hồn thơ nhạy cảm víi mäi biĨu hiƯn cđa sù sèng - Hån th¬ yªu cc sèng m·nh liƯt
- Hồn thơ tranh đấu cho tự - Đó hồn thơ CM
? Theo em tác dụng thể thơ lục bát đem lại cho thơ ?
- Cã u thÕ diƠn t¶ c¶m xóc tha thiết, nồng cháy tâm hồn
- Giàu nhạc điệu, dễ học, dễ nhớ
? Gi hc sinh đọc phần ghi nhớ ?
- Đó tâm trạng ngột ngạt, uất ức cao độ, thể khát vọng tự mãnh liệt
4 Tæng kÕt: 4.1 Néi dung:
- ThĨ hiƯn sâu sắc sống niềm khát khao tự cháy bỏng ngời chiến sĩ CM cảnh tù ®Çy
4.2 NghƯ tht :
- Thể thơ lục bát giầu nhạc điệu, mợt mà, uyển chuyển, bộc lộ cảm xúc thiết tha, lại sôi mạnh mẽ - Biện pháp tu từ, liệt kê tạo tính thống chủ đề văn
4.3 Ghi nhí ( sgk )
4 Cđng cè: 1p
? Gọi học sinh đọc diễn cảm thơ ?
5 H íng dÉn vỊ nhµ : 2p
- Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ - Tìm đọc thơ Tố Hữu
- Su tầm vần thơ thể tình yêu sống khát vọng tự ngời chiến sĩ CM cảnh tù ngục
- Soạn bài: Tức cảnh Pắc bó, ý : + Hoàn cảnh sáng tác thơ
+ Cảnh sinh hoạt làm việc Bác Hồ + Cảm nghĩ Bác
(22)
_
Ngày soạn : 13/01/2012 Ngày giảng : 16/01/2012
TiÕt 81 – TiÕng ViÖt
C©u nghi vÊn
( Tiếp theo) A Mục tiêu cần đạt:
KiÕn thøc: Gióp häc sinh :
- Hiểu rõ câu nghi vấn khơng dùng để hỏi mà cịn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tỡnh cm, cm ngh
Kĩ năng: - KNBD: Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp víi t×nh hng giao tiÕp - KNS: Trong giao tiếp, tạo lập văn sử dụng câu nghi vÊn cho phï hỵp
Thái độ: - Có thái độ tích cực chủ động tìm hiểu
B Chuẩn bị :
- Nghiên cứu trớc bài, nội dung bảng phụ
- Hc sinh chuẩn bị bài, đọc trớc trả lời cõu hi
C Ph ơng pháp: Quy nạp, thực hành, thảo luận
D Tiến trình dạy học: 1
ổ n định: 1p.
2 KiĨm tra bµi cị: 5p.
? Hãy nêu đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn? Cho ví dụ? - Có từ nghi vấn( ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, - Có chức dùng để hỏi
- Khi viÕt, c©u nghi vÊn kÕt thóc b»ng dÊu chÊm hái 3 Bµi míi : 1p.
Hoạt động thày trị Hoạt động 1: HD tìm hiểu mục III 20p PP: Vấn đáp, trao đổi; KT động não
? Gọi học sinh đọc đoạn trích a, b, c, d?
? Xác định câu nghi vấn có đoạn trích ? a.Những ngời mn năm cũ / Hồn đâu bây giờ? b.Mày định nói cho cha mày nghe y ?
c.Có biết không ? Lính đâu ? Sao bay .nh ? Không phép tắc ?
d.Cả câu d
e Con gái vẽ ? Chả lẽ lại nó, mèo hay lục lọi !
? Các câu nghi vấn đoạn trích có dùng để hỏi không ? - Không ? Xác định chức
Néi dung kiÕn thøc A Lý thuyết
III Những chức năng khác
1 khảo sát phân tích ngữ liệu:
- Các câu nghi vấn không dùng để hỏi
a.Câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xỳc
b Đe dọa
(23)câu nghi vấn đoạn trích ?
Gi ý : Chọn chức : Cầu khiến.Khẳng định Đe dọa.Phủ định Bộc lộ cảm xúc, tình cảm
? NhËn xÐt dấu kết thúc câu nghi vấn đoạn trích ?
- Các câu kết thóc b»ng dÊu ?
- Câu thứ hai ( e) kết thúc dấu (!) ? Qua phần tìm hiểu em thấy câu nghi vấn ngồi chức dùng để hỏi cịn có chức khác ?
- Học sinh phát biểu , giáo viên khái quát, học sinh đọc ghi nhớ sgk
để đe dọa d Khẳng định
e Cả hai câu bộc lộ cảm xúc
- C©u nghi vÊn kÕt thóc b»ng dÊu chÊm than; dÊu chÊm hái, dÊu chÊm
2 Ghi nhí ( sgk )
Hoạt động 2: B Luyện tp. 15p
Bài tập 1: - Học sinh thảo luận tập - Có câu nghi vÊn sau :
a Con ngời đáng kính theo gót Binh T để có ăn ? b Nào đâu đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? .Thời oanh liệt õu ?
Trong khổ thơ riêng câu Than ôi câu nghi vấn
c Sao ta không ngắm biệt li theo tâm hồn nhẹ nhàng rơi ? d Ôi, đâu bóng bay ?
- Trong câu a : Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
- Trong câu b : Phủ định :bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Trong câu c : Cầu khiến ; bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Trong câu d : Phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Trong câu d có đặc điểm hình thức câu cảm thán nhng câu nghi vấn Tuy nhiên, dù có xếp câu vào kiểu câu chức không thay đổi : Dùng để thể ý chí phủ định bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Bài tập : Xác định câu nghi vấn đặc điểm hình thức - Có câu nghi vấn sau :
a Sao cụ lo xa q thế; Tội gì nhịn đói mà để tiền lại ; ăn hết đến lúc chết lấy gì mà lo liệu ?
b Cả đàn bị giao cho thằng bé khơng ngời không ngợm chăn dắt làm sao ? c Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên tình mẫu tử ?
d Thằng bé kia, mày có việc gì ? ; Sao lại đến mà khóc ?
Những từ in đậm dấu chấm hỏi cuối câu ( có ngơn ngữ viết ) thể đặc điểm hình thức câu nghi vấn
- Những câu nghi vấn đợc dùng để : - Câu a : câu 1, câu 2, câu : Phủ định - Câu b : Bộc lộ băn khoăn nghi ngại - Câu c : Khẳng định
- C©u d : C©u 1, c©u : hái
Trong câu nghi vấn đó, câu thay đợc câu khơng phải câu nghi vấn mà có ý nghĩa tơng đơng? Hãy viết câu có ý nghĩa tơng đ-ơng ?
- Có câu sau:
a Cụ lo xa nh ; Khơng nên nhịn đói mà để tiền lại ; ăn hết lúc chết khơng có tiền lo liệu
(24)Bµi tËp 3:
? Đặt hai câu nghi vấn không dùng để hỏi ?
a Bạn kể cho nghe ND phim “ Cánh đồng hoang” đợc không ? b Lão Hạc ! Sao đời lão khốn đến ?
Bài tập 4: Trong nhiều trờng hợp giao tiếp, câu nh dùng để chào Ngời nghe không thiết phải trả lời, mà đáp lại câu chào khác ( câu nghi vấn )
Ngêi nãi vµ ngêi nghe cã quan hƯ rÊt th©n mËt
Cđng cè: 1p
? Đọc lại ghi nhớ?
- GV: Trong th văn câu nghi vấn đợc dùng với mục đích biểu cảm -> Câu hỏi tu từ
H íng dÉn vỊ nhµ :2p.
- Hồn thành tập, nắm đợc chức câu nghi vấn
- Xem trớc bài: Câu cầu khiến Đặc điểm hình thức, Chức năng, Xem phần tập
E Rót kinh nghiƯm :
_
Ngày soạn : 13/01/2012 Ngày giảng : 16/01/2012
Tiết 82 Tập làm văn
Thuyết minh phơng pháp
( Cách làm ) A Mục tiêu cần đạt:
KiÕn thøc: Gióp häc sinh :
- Biết thuyết minh phơng pháp, thí nghiệm, ăn thơng th-ờng, đồ dùng học tập
Kĩ năng: - KNBD: Rèn kĩ thuyết minh phơng pháp - KNS: Biết tạo lập văn t.minh theo yêu cầu Thái độ: - Học sinh tích cực, chủ động học tập
B Chuẩn bị :
- Văn mẫu ( sách giáo khoa Công nghệ ) - Häc sinh häc bµi, xem tríc bµi
C Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, quy nạp, thực hành
D Tiến trình dạy học:
1
ổ n định: 1p
2 KiÓm tra cũ : 3p.
? Nêu cách xếp ý đoạn văn thuyết minh ?
- Các ý đoạn văn nên xếp theo trình tự cấu tạo vật, tr×nh tù nhËn thøc, tr×nh tù diƠn biÕn sù viƯc thêi gian tríc sau hay theo tr×nh tù chÝnh phơ
3 Bµi míi: 1p.
Hoạt động thày trị Hoạt động 1: HD tìm hiểu mục I 15p
PP: Nêu vấn đê, phân tích, quy nạp; KT động não
Néi dung kiÕn thøc A Lý thuyÕt
(25)? Đọc văn a b? Các văn a b giới thiệu vấn đề gì?
- Cách làm đồ chơi em bé đá bóng thơng khơ
- Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc
? Vì hai văn a b có đề mục ghi chung nh vậy?
- Muốn làm phải có ngun- vật liệu, có cách làm, yêu cầu thành phẩm (chất lợng sản phẩm làm )
? Trong giới thiệu a b đảo trật tự đề mục đợc không? Tại sao?
- Không thể đảo đợc cần theo thứ tự trớc sau sản phẩm đạt đợc theo ý muốn
? Muốn thuyết minh phơng pháp, cách làm u cầu ngời viết phải nh nào?
- Phải hiểu, nắm phơng pháp cách làm ? Em có nhận xét lời văn văn a b? - Ngắn gọn, rõ ràng
? Từ em nêu cách thuyết minh phơng pháp? ( cách làm )
- Học sinh phát biểu, giáo viên khái quát ? Học sinh đọc to ni dung phn ghi nh?
pháp (cách làm):
1 Khảo sát phân tích ngữ liệu:
- Các văn a b có đề mc:
+ Nguyên vật liệu + Cách làm
+ Yêu cầu thành phẩm - Không đảo trật tự đề mục đợc cần theo thứ tự trớc sau
- Muốn thuyết minh phơng pháp cách làm phải hiểu, nắm phng phỏp, cỏch lm ú
- Lời văn ngắn gän râ rµng
2 Ghi nhí ( sgk )
Hoạt động 2: B Luyện tập 22p.
Bài tập : Thuyết minh trò chơi thông dơng cđa trỴ em - Híng dÉn häc sinh cách làm tập:
- Khỏi quỏt tờn trò chơi - Số ngời chơi, dụng cụ chơi - Cách chơi ( luật chơi ) - Yêu cầu trò chơi Bài tập 2:
- Hớng dẫn học sinh lập dàn ý cho thuyết minh Phơng pháp đọc nhanh Gợi ý:
- Ngày đợc vấn đề: Yêu cầu thực tiễn cấp thiết buộc phải tìm cách đọc nhanh - Có nhiều cách đọc khác có ý chí: Giới thiệu cách đọc chủ yếu Hai cách đọc thầm theo dòng theo ý Những yêu cầu hiệu phơng pháp đọc nhanh
- Trong năn gần hết : Những số liệu, dẫn chứng kết ph ơng pháp đọc nhanh
- ý ý nội dung thuyết minh chủ yếu, quan trọng văn thuyết minh phơng pháp Các số cụ thể có ý nghĩa lớn, nhằm chứng minh cho cần thiết, yêu cầu, cách thức, khả năng, tác dụng phơng pháp đọc nhanh hoàn tồn có sở hồn tồn học tập rèn luyện đợc
- Đọc to, thành tiếng đọc nhanh, đọc diễn cảm đọc nhanh Đọc nhanh nhằm tiết kiệm thời gian
4 Cñng cè: 1p
? Yêu cầu cách làm thuyết minh phơng pháp?
5 H ớng dẫn vỊ nhµ: 2p
(26)- Hoµn thµnh bµi tËp vµ
- Xem tríc bµi : Thuyết minh danh lam thắng cảnh - Ôn tập lại kiến thức văn thuyết minh
E Rót kinh nghiƯm: