1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

văn 9 tuần 4 tiết 108 113 thcs giồng ông tố

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 657,94 KB

Nội dung

- Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống :Từ sự việc, hiện tượng đời sống mà nêu ra những vấn đề tư tưởng... Câu luận điểm chính của từng đoạn: + Thời gian là sự sống.[r]

(1)

TUẦN 4: Tiết 108 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ I.Tìm hiểu nghị luận tư tưởng đạo lí

-ND:Bàn vấn đề thuộc tư tưởng, đạo đức ,lối sống

a Văn bàn giá trị tri thức khoa học người trí thức b Văn chia làm phần

- Mở ( đoạn 1): Nêu vấn đề

- Thân ( gồm đoạn ): Nêu ví dụ Chứng minh tri thức sức mạnh + Đoạn nêu tri thức cứu cỗ máy khỏi số phận đống phế liệu

+ Một đoạn: Nêu tri thức sức mạnh cách mạng

- Phần kết ( đoạn lại ): Phê phán số người quý trọng tri thức, sử dụng khơng chỗ

c Các câu có luận điểm :

câu/mởbài; câu mở đầu + câu kết đoạn 2; câu mở đoạn 3; câu mở đoạn câu kết đoạn

d Phép lập luận chủ yếu : Chứng minh

+ Dùng thực thực tế để nêu vấn đề tư tưởng, phê phán tư tưởng trọng tri thức, dùng sai mục đích

e Sự khác nghị luận việc tượng đời sống – Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý

- Nghị luận việc tượng đời sống :Từ việc, tượng đời sống mà nêu vấn đề tư tưởng

- Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý: Từ tư tưởng, đạo lý, sau giải thích phân tích vận dụng thật đời sống để chứng minh -> khẳng định hay phủ định vấn đề * Ghi nhớ: Sgk – 36

II/ Luyện tập

VB: Thời gian vàng

(2)

Câu luận điểm đoạn: + Thời gian sống

+ Thời gian thắng lợi + Thời gian tiền bạc + Thời gianlà tri thức

-> Sau luận điểm dẫn chứng để chứng minh thuyết phục

c Lập luận chủ yếu phân tích chứng minh (Luận điểm triển khai theo lối: Phân tích biểu chứng tỏ thời gian vàng, đưa dẫn chứng để chứng minh)

*Ghi nhớ: SGK

Tuần 4: Tiết 113: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I.Đề nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí

Đọc đề sgk 1.So sánh 10 đề sgk:

a,Giống nhau: đề yêu cầu nghị luận vấn đề tư tưởng ,đạo lí b,Khác nhau:

Dạng đề có kèm theo mệnh lệnh : Đề 1,đề 3,đề 10

Dạng đề không kèm theo mệnh lệnh : Đề 2,4, 5, 6, 7,8,9

2 Tự số đề : -Bàn chữ hiếu

-Ăn trông nồi ngồi trông hướng

II.Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng ,đạo lí Cho đề bài: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”

(3)

-Loại đề :Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí

-Yêu cầu nội dung :nêu suy nghĩ câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” -Tri thức cần có :

+Vốn sống trức tiếp :tuổi đời ,nghề nghiệp, hoàn cảnh ,kinh nghiệm,…

+Vốn sống gián tiếp :hiểu biết tục ngữViệt nam ;về phong tục ,tập quán dân tộc ,… 2,Tìm ý

a,GiảI thích nghiã đen :

-Nước vật tự nhiên,thể lỏng ,mềm, mát,cơ động,linh hoạt địa hình; vai trò đặc quan trọng đời sống

-Nguồn: nơi bắt đầu dịng chảy b,Giải thích nghĩa bóng :

-Nước :những thành người hưởng thụ,bao gồm:các giá trị vật chất (cơm ăn ,áo mặc…)các giá trị tinh thần (Văn hoá ,nghệ thuật ,lễ tết …)

-Nguồn:tổ tiên ,tiền nhân … -Bài học đạo lí :

Những người sống hơm hưởng thành phải biết ơn người làm lịch sử lâu dài dân tộc nhân loại

Nhớ nguồn lương tâm trách nhiệm người -ý nghĩa đạo lí :

+Là nhân tố tạo nên sức mạnh tinh thần dân tộc

+Là nguyên tắc đối nhân sử mang vẻ đẹp văn hoá dân tộc 3.Lập dàn

a Mở bài:

- Giới thiệu câu tục ngữ nội dung đạo lí: đạo lí làm người, đạo lí cho tồn xã hội b Thân bài:

(4)

- “Nước” gì? Cụ thể hiểu ý nghĩa “nước” - “Uống nước” có nghĩa

- “Nguồn” ? Cụ thể hiểu nội dung “nguồn”

- Nhớ nguồn nào? Cụ thể hiêủ nội dung nhớ nguồn b Nhận định, đánh giá (tức bình luận)

- Câu tục ngữ hiểu đạo lí làm người

- Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp dân tộc

- Câu tục ngữ nêu tảng tự trỡ phát triển xã hội - Câu tục ngữ lời nhắc nhở vơ ơn

- Câu tục ngữ khích lệ người cống hiến cho xã hội, dân tộc c Kết

Câu tục ngữ thể nét đẹp truyền thống người Việt Nam Viết bài:

*Ghi nhớ: SGK III.LuyÖn tËp

Đê 1: Suy nghĩ Tinh thần tù häc

Đề 2: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”

Ngày đăng: 06/02/2021, 22:26

w