* GV bổ sung: Kim Vân Kiểu truyện là tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán thuộc thể loại phong tình ( tình yêu trai gái xưa, yêú tố tính chất dung tục được đề cao) còn Truyện Kiều [r]
(1)Ngày soạn : 20/9/2019
Ngày giảng : ………
Tiết 23 Văn bản
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Hồi thứ mười bốn
(Ngô gia văn phái)
A Mục tiêu Kiến thức
- Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi& hiểu biết chung nhóm tác giả thuộc Ngơ gia văn phái, phong trào Tây Sơn người anh hùng dân tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ
- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi
- Một trang sử oanh liệt đân tộc ta: Quang trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược khỏi bờ cõi
- Hiểu diễn biến truyện, nội dung, nghệ thuật đoạn trích
- Phân tích, bình cảm thụ đoạn trích đặc biệt người anh hùng áo vải Quang Trung-Nguyễn Huệ
2 Kĩ năng: - KNBD:
+ Cảm nhận sức trỗi đậy kì diệu tinh thần dân tộc, cảm quan thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước tác giả trước kiện lịch sử trọng đại dân tộc
+ Liên hệ nhân vật, kiện đoạn trích với văn liên quan Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc
4 Năng lực cần hình thành phát triển:
Năng lực xác đinh nhiệm vụ học tập, lực tìm kiếm xử lớ thụng tin tác giả, tác phẩm; lực cảm thụ tác phẩm văn học, lực tư duy, lực giao tiếp…
* Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG
- Ý thức lên án vua quan Lê Chiêu Thống hèn nhát, bạc nhược “cõng rắn cắn gà nhà”
- Căm ghét kẻ thù ngoại xâm
- Ca ngợi vẻ đẹp ngƣời anh hùng áo vải – Quang Trung
Giáo dục phẩm chất: yêu nước, quê hương, nhân ái, khoan dung, tự trọng * Tích hợp giáo dục ANQP: Hình ảnh đội kéo pháo, dân cơng chở lương thực chiến dịch Điện Biên Phủ
B Chuẩn bị
1 Thầy:- Máy chiếu, bảng phô, đồ lịch sử phong trào Tây Sơn - Các tư liệu tác giả, tác phẩm
(2)2 Trò : - Truy cập mạng tìm hiểu sưu tầm thơng tin tác giả, tác phẩm
- Soạn trả lời câu hỏi phần Đọc- hiểu văn tập C Phương pháp
- Phương pháp : Vấn đáp, thảo luận, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, khái quát-tổng hợp
- Cách thức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm D Tiến trình dạy
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ(5p)
? Nêu nội dung - nghệ thuật văn “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh”? * Định hướng
- Nội dung: Phản ánh đời sống xa hoa vua chúa nhũng nhiễu quan lại
- Nghệ thuật : Cách kể, miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, sinh động. 3.Bài mới (35p )
Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Phương pháp: thuyết trình, trực quan - Thời gian: 1’
- Hình thành lực: Thuyết trình
- GV cho hs quan sát đồ Tây Sơn, yêu cầu hs nhận xét khởi nghĩa Tây Sơn
- Từ phần nhận xét hs gv dẫn vào
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt * Hoạt động Giới thiệu chung (8’)
- Mục tiêu: Giúp hs nắm thông tin cơ tác giả, tác phẩm
- PP đàm thoại, giảng giải… - Phương tiện: Máy chiếu - Kĩ thuật: Trình bày phút - Hình thức: hoạt động cá nhân
* GV cho HS chuẩn bị trước nhà, lớp yêu cầu tổ báo cáo kết chuẩn bị, GV nhận xét, cho điểm, bổ sung.
? Hãy nêu hiểu biết em tác giả? *GV: Đây dòng họ tiếng với truyền thống nghiên cứu sáng tác văn chương nước ta Theo nghiên cứu tác phẩm tác giả sáng tác Ngô Thì Chí (1753 - 1788) làm quan thời Lê Chiêu Thống Ơng viết hồi đầu t/p. Ngơ Thì Du (1772 - 1840) làm quan triều nhà Nguyễn Ông viết hồi tiếp theo.
I Giới thiệu chung
1 Tác giả
(3)? Trình bày hiểu biết em tp? - Hoàng Lê : Là sách ghi chép sự thống vương triều nhà Lê Hoàng Lê tiểu thuyết lịch sử chữ viết theo lối chương hồi TP gồm 17 hồi Mỗi hồi đều mở đầu câu tóm tắt nd kết thúc sv gây tình chưa có lời giải đáp
* Giá trị tác phẩm: Tác phẩm tranh hiện thực XHVN cuối TK XVIII Đây thời kỳ đầy biến động XHPK Các tập đoàn PK xâu xé lẫn nhau, nd lầm than Các TG Ngơ Thì đã đóng góp tiếng nói tố cáo trực diện, mạnh mẽ vào bọn thống trị PK ích kỉ, đớn hèn. Tp’ tốt lên gtrị nhân đạo cao Là tiểu thuyết chương hồi t/p giữ nguyên thi pháp của VH cổ điển XD chân dung NV bút pháp ước lệ tượng trưng Ngôn ngữ mang đậm p/cách dân gian vừa giản dị, bình dân vừa giàu hình tượng, khơng bị gị bó khn phép của Hán học T/p khắc họa thành cơng những ngun mẫu điển hình: Nguyễn Huệ, Lê Chiêu Thống, Tơn Sĩ Nghị vừa có nét khái qt điển hình vừa có nét cá thể sinh động Đây t/p văn xi chữ Hán có quy mô lớn đạt được những thành công x/sắc mặt n/thuật, đặc biệt trong l/vực tiểu thuyết
? Nội dung đoạn trích?
- Hồi 14: Kể lại việc Tôn Sỹ Nghị mượn tiếng đưa Lê Chiêu Thống nước, thực chất thực ý đồ xâm lược đồng thời ghi lại chiến công lẫy lừng Quang Trung đợt tiến quân Bắc lần đánh tan quân Thanh bảo vệ độc lập dân tộc
* Hoạt động Đọc hiểu văn (20’)
- Mục tiêu: Giúp hs đọc, phân tích, tìm hiểu để thấy vẻ đẹp hình tượng người anh hùng Quang Trung, tích hợp gd đạo đức.
- PP đọc phát hiện, vấn đáp, phân tích, tổng hợp, giảng bình.
- Cách thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
- Phương tiện: Máy chiếu
* Gvhd: đọc phù hợp với ngữ điệu nhân vật
2 Tác phẩm
- Là tiểu thuyết lịch sử viết chữ Hán theo lối chương hồi Gồm 17 hồi
- Vị trí đoạn trích: Đây hồi thứ 14 17 hồi tác phẩm
II Đọc hiểu văn bản
(4)lời kể, tả trận đánh đọc với giọng khẩn trương phấn chấn.
?Văn viết theo thể loại gì?
- Thể loại: chí ( tiểu thuyết chương hồi- thể văn vừa có tình văn học vừa có tính lịch sử) ? Phương thức biểu đạt văn bản? ? Ngôi kể truyện?
- Ngơi kể: ngơi thứ số mang tính khách quan chân thực
? Theo em, phần trích chia làm mấy phần ? Nội dung phần ?
- Phần 1: Từ đầu -> 25 tháng 12 năm Mậu Thân
- Phần 2: Tiếp theo -> kéo vào thành: Cuộc hành quân thần tốc chiến thắng lừng lẫy vua Quang Trung
- Phần 3: Còn lại: Sự đại bại quân tuớng nhà Thanh tình trạng thảm hại vua Lê Chiêu Thống
?Nổi bật hồi 14 hình tượng nhân vật nào?
* Chú ý: từ đầu kéo vào thành.
? Nghe tin giặc đánh chiếm Thăng Long, thái độ Nguyễn Huệ ntn ?
- Giận lắm, họp với tướng sĩ, định thân chinh cầm quân
? Chỉ vòng tháng, Nguyễn Huệ đã làm việc để chuẩn bị?
- Tế cáo trời đất, lên ngơi hồng đế để danh vị; đốc xuất đại binh bắc; tuyển mộ quân lính, mở duyệt binh lớn Nghệ An; phủ dụ tướng sĩ, định kế hoạch hành quân, đánh giặc, kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng ?Việc Quang Trung lên ngơi hồng đế nhằm mục đích gì?
- Khẳng định uy danh mình, thu thập nhân tâm mối
? Qua việc làm chuẩn bị cho tấn cơng chứng tỏ Nguyễn Huệ người ntn?
?Trong kế hoạch đối phó với nhà Thanh, Nguyễn Huệ nhận rõ tình hình ra
2 Kết cấu- Bố cục:
- Thể loại: chí ( tiểu thuyết chương hồi)
- PTBĐ: Tự + miêu tả + biểu cảm
- phần
3 Phân tích
a Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ
* Quang Trung chuẩn bị tiến quân ra Bắc:
(5)sao?
- Nhận rõ tương quan ta địch: “Chúng nước lớn gấp 10 lần nước ta”
? Từ việc nhận rõ tương quan ấy, Nguyễn Huệ có kế hoạch đánh địch ntn?
- Đánh nhanh, thắng nhanh, dùng kế hoãn binh đường ngoại giao để ni lực lượng - Một người có tầm nhìn xa trơng rộng, ln đặt lợi ích dân lên hàng đầu
GV nêu yêu cầu: Đọc thầm lời dụ Nguyễn Huệ quân lính Nhận xét lời dụ đó? ( Lời lẽ, lí sự? Tác dụng?) Lời dụ có tác động tới tướng sĩ ntn?
- Lời lẽ ôn tồn, nghiêm trang, lí xác đáng -Tác dụng : động viên, khẳng định chủ quyền dân tộc Nêu bật nghĩa ta phi nghĩa địch dã tâm xâm lược chúng , nhắc lại truyền thống chống ngoại xâm dân tộc ta, kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực, giữ kỉ luật nghiêm, thống ý chí-> khích lệ lịng u nước, truyền thống quật cường dân tộc *GV: Trong lời dụ đó, NH khẳng định chủ quyền của`dt ta lên án hành động xâm lăng phi nghĩa, trái đạo trời giặc, nêu bật dã tâm, bụng giặc, nhắc lại truyền thống đấu tranh chống giặc ông cha ta thời xưa, kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực, kỉ luật nghiêm Lời phủ dụ xem bài hịch thật ngắn gọn mà ý tứ thật phong phú, sâu xa, có tác động kích thích lịng u nước và truyền thống quật cường dân tộc.
? Cùng với lời dụ Qua lời nói, đối xử của Quang Trung Nguyễn Thiếp, Sở Lân, Nhậm ta thấy Quang Trung người như thế nào?
- Đối với Thiếp thể ý chí thắng tầm nhìn xa trơng rộng tự tin từ khởi binh Quang Trung
- Đối với Sở, Lân, Nhậm: Hiểu sở trường, lực bề tôi, phân tích sai, hiểu người, hiểu việc, khen chê đóng mức, độ lượng, cơng minh.=> Sáng suốt, nhạy bén, mưu lược việc xét đoán dùng người.
(6)đánh có tính sẵn” lại cịn tính sẵn kế hoạch ngoại giao sau “Nước lớn gấp mười nước mình’ Khi bị thua, lấy làm thẹn, việc binh đao không dứt người khéo léo Khơng phải Ngơ Thì Nhậm , chí ơng cịn nói kín với tướng sĩ “ ta với người nói khốc, khao qn ”
-> Tầm nhìn xa trơng rộng nhà trị có tư tưởng chuộng hồ bình, có niềm tin tuyệt đối vào chiến thắng
?Qua thái độ hành động Nguyễn Huệ ta thấy ơng có phẩm chất tốt đẹp nào trước biến cố lớn lịch sử ?
- Ngay thẳng cương trực căm ghét bọn xâm lược kẻ bán nước, biết nghe lẽ phải
- Bình tĩnh, hành động nhanh gọn, kịp thời mạnh mẽ, đốn, tầm nhìn xa trơng rộng, nhạy bén trước thời
- Có trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén => Là vị vua u nước nghĩa lớn,đó độc lập tự dân tộc
? Thái độ, tình cảm em người anh hùng áo vải Quang Trung- Nguyễn Huệ? Ca ngợi vẻ đẹp người anh hùng áo vải -Quang Trung …
GV: Vậy đường lối, chiến lược, tầm nhìn của Nguyễn Huệ thể ntn em tìm hiểu tiết sau
- NH Sáng suốt việc xét đốn bề tơi Ơng hiểu rõ tường tận lực người có tài dùng người
- Là vị huy mưu lược, tài ba, sáng suốt, đoán trước biến cố
4.Củng cố (2’)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được mục tiêu học.
- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não.
? Tóm tắt hồi 14?
- Gợi ý: Hồi thứ 14 kể nhân vật nào, kiện Đoạn tríc có việc nào? Diễn biến kết việc?
5 Hướng dẫn nhà( 3p)
- Tóm tắt văn bản; nắm nét tác giả, tác phẩm - Soạn tiếp tiết 2:
+ Tìm chi tiết thể vẻ đẹp người anh hùng Nguyễn Huệ
(7)+ Em có nhận xét cách kể chuyện tác giả kể lại chiến thắng quan Tây Sơn thảm bại giặc
E Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 20/9/2019
Ngày giảng : ………
Tiết 24 Văn bản
HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Hồi thứ mười bốn
(Ngô gia văn phái)
A Mục tiêu Kiến thức
- Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi& hiểu biết chung nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái, phong trào Tây Sơn người anh hùng dân tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ
- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi
- Một trang sử oanh liệt đân tộc ta: Quang trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược khỏi bờ cõi
- Hiểu diễn biến truyện, nội dung, nghệ thuật đoạn trích
- Phân tích, bình cảm thụ đoạn trích đặc biệt người anh hùng áo vải Quang Trung-Nguyễn Huệ
2 Kĩ năng: - KNBD:
+ Cảm nhận sức trỗi đậy kì diệu tinh thần dân tộc, cảm quan thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước tác giả trước kiện lịch sử trọng đại dân tộc
+ Liên hệ nhân vật, kiện đoạn trích với văn liên quan Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc
4 Năng lực cần hình thành phát triển:
Năng lực xác đinh nhiệm vụ học tập, lực tìm kiếm xử lớ thụng tin tác giả, tác phẩm; lực cảm thụ tác phẩm văn học, lực tư duy, lực giao tiếp…
(8)- Ý thức lên án vua quan Lê Chiêu Thống hèn nhát, bạc nhược “cõng rắn cắn gà nhà”
- Căm ghét kẻ thù ngoại xâm
- Ca ngợi vẻ đẹp ngƣời anh hùng áo vải – Quang Trung
Giáo dục phẩm chất: yêu nước, quê hương, nhân ái, khoan dung, tự trọng * Tích hợp giáo dục ANQP: Hình ảnh đội kéo pháo, dân cơng chở lương thực chiến dịch Điện Biên Phủ
B Chuẩn bị
1 Thầy:- Máy chiếu, bảng phô, đồ lịch sử phong trào Tây Sơn - Các tư liệu tác giả, tác phẩm
- Cả tác phẩm Hồng Lê thống chí - Chuẩn kiến thức kĩ năng, SGK,SGV, SBT
2 Trò : - Truy cập mạng tìm hiểu sưu tầm thông tin tác giả, tác phẩm
- Soạn trả lời câu hỏi phần Đọc- hiểu văn tập C Phương pháp
- Phương pháp : Vấn đáp, thảo luận, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, khái qt-tổng hợp
- Cách thức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm D Tiến trình dạy
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ(5p)
Giới thiệu nét tác giả Ngô gia văn phái Hồi 14? * Định hướng
- Tác giả
+ Ngô Gia Văn Phái gồm nhóm người dịng thuộc họ Ngơ Thì làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì - Hà Tây Trong có tác giả Ngơ Thì Chí (1758-1788), Ngơ Thì Du (1722-1840) - Tác phẩm
+ Vị trí đoạn trích: Đây hồi thứ 14 17 hồi t/phẩm
+ Hồi 14: Kể lại việc Tôn Sỹ Nghị mượn tiếng đưa Lê Chiêu Thống nước, thực chất thực ý đồ xâm lượcđồng thời ghi lại chiến công lẫy lừng Quang Trung đợt tiến quân Bắc lần đánh tan quân Thanh bảo vệ độc lập dân tộc
3.Bài (35’)
* Hoạt động 1: Khởi động (1’)
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật, PP:thuyết trình
Hoạt động giáo - học sinh Nội dung cần đạt * Hoạt động Phân tích (28’)
- Mục tiêu: Giúp hs thấy vẻ đẹp hình tượng người anh hùng Quang Trung –
a Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ
(9)Nguyễn Huệ thất bại thảm hại quan tướng nhà Thanh, tích howph GD đạo đức.
-PP phân tích khái quát – tổng hợp, vấn đáp, kĩ thuật động não
- Phương tiện: Máy chiếu
* GV h/dẫn Hs tìm hiểu vai trị l.đạo của Ng.Huệ hành binh thần tốc. ? Kể tóm tắt diễn biến hành binh thần tốc ?
- Diễn biến: 25 tháng 12 bắt đầu xuất quân Phú Xuân Ngày 29 tới Nghệ An Tại đây, vừa tuyển quân, tổ chức đội ngũ, vừa duyệt binh Hôm sau tiến quân Tam Điệp Đêm 30 tháng 12 lên đường tiến quân Thăng Long Kế hoạch mồng Tết Thăng Long (thực tế vượt mức ngày)
? Qua em có nhận xét tài dùng binh Nguyễn Huệ ?
- Tài dùng binh thần, tài tổ chức cầm quân
? Nếu hình dung tiến quân của Quang Trung vào Thăng Long sơ đồ ghi chiến thắng sơ đồ sẽ ntn?
Phú Xuyên -> Hạ Hồi -> Ngọc Hồi
? Hãy chứng minh tài dùng binh của Nguyễn Huệ thể qua trận đánh Phú Xuyên Hạ Hồi, Ngọc Hồi? + Trận Phú Xuyên : Vừa thấy bóng quân Tây Sơn, bọn nghĩa binh trấn thủ quân Thanh thám tan tháo chạy, qn Tây Sơn bắt sống hết khơng tên
- Trận Hạ Hồi : Nửa đêm bí mật vây kín làng, bắc loa gọi, quân lính ran địch đồn sợ
-> đầu hàng
- Trận Ngọc Hồi cho quân lính lấy “ván ghép phủ rơm, dấp nước làm mộc che Khi giáp cà quăng ván xuống đất, cầm dao chém bừa ” Kẻ thù khiếp vía chẳng chốc thua
?Em có nhận xét cách đánh của
qn Bắc:
(10)quân Tây Sơn? Đó cách đánh ntn? - Đánh nhiều mũi tiến cơng – mũi QTrung huy - đánh giáp cà, mũi bao vây
* Tích hợp giáo dục ANQP:
Chiếu hình ảnh đội kéo pháo, dân công chở lương thực chiến dịch Điện Biên Phủ lên máy chiếu.
?Đặc biệt, hình ảnh Quang Trung trong chiến trận tg’ miêu tả với vẻ đẹp ntn?
- Một vị tổng huy đốn phương lược, tự xơng pha nơi khói lửa “ Ơng cưỡi voi đốc thúc ” qn lính hăng hái xơng lên hạ liên tiếp đồn địch
- Trong cảnh “ khói tỏa mù trời, cách gang tấc khơng thấy ” bật lên hình ảnh vị huy cưỡi voi đốc thúc (Có sử sách ghi: Khi vào tới Thăng Long, áo bào màu đỏ xậm đen khói súng)
→ Hình tượng tuyệt vời ông vua anh hùng, tài ba, nhân đức, cảm, có tài cầm quân
* GV bổ sung, bình chốt: Tài điều binh khiển tướng vua Quang Trung khiến cho quân giặc khiếp vía, kinh hồn tưởng rằng Tướng trời rơi xuống, quân ở dưới đất chui lên ằ Chỉ huy chiến dịch lớn quan trọng ông tỉnh táo, ung dung, oai phong lẫm liệt vào thành trước ngày so với dự định.Quang Trung quả người huy qn sắc sảo, nhà trị có nhãn quan nhạy bén, tự tin Một hình tượng đẹp người anh hùng trong văn học cổ, kháng chiến chống giặc ngoại xâm…-> mang tính sử thi.
? Hãy nêu nhận xét nghệ thuật miêu tả các trận đánh ? Tác dụng?
* GV cho HS thảo luận theo nhóm, gọi trình bày, nhận xét, GV bổ sung, chốt.
(11)- Miêu tả cụ thể lời nói, hành động nhân vật chính, trận đánh mưu lược tính toán
* Tác dụng:nổi bật đối lập một bên tổ chức nghiêm minh, mạnh mẽ, xông xáo >< xộc xệch, trễ nải, run sợ
? Nguồn cảm hứng khiến tác giả viết hay tạo dựng hình tượng người anh hùng dân tộc thành công đến ? - Quân điểm tác giả phản ánh thực, cảm hứng tự hào, ý thức dân tộc tôn trọng thật lịch sử
- Khi tả trận đánh dựa lập trường tư tưởng dân tộc tinh thần yêu nước tạo nguồn cảm hứng khiến cho trang viết ơng chân thực, có màu sắc sử thi
* GV bổ sung: Tuy họ cựu thần, chịu ơn sâu nghĩa nặng nhà Lê, thực vua Lê hèn yếu, cõng rắn cắn nhà, Quang Trung vị anh hùng có cơng đánh giặc ngoại xâm, nên khơng thể viết sai thật
? Qua đoạn trích, hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ khắc họa ntn?
* Chú ý đoạn: Lại nói hết ? Em biết Tơn Sĩ Nghị
* Gv cho hs hiểu thêm Tôn Sĩ Nghị: Kéo quân sang An Nam nhằm lợi ích riêng, lại khơng muốn tốn nhiều xương máu; Hơn nữa, y cịn tên tướng bất tài. Cầm quân mà tình hình thực hư ra sao, lại cịn kiêu căng, tự mãn, chủ quan, khinh thường đối phương.
? Khi quân Tây Sơn đánh đến nơi, Tôn Sĩ
(12)Nghị ntn?
- Sợ mật, ngựa khơng kịp đóng n, người khơng kịp mắc áo giáp, chuồn trước qua cầu phao
? Sự hoảng loạn quân Thanh khi quân Tây Sơn đánh đến nơi miêu tả qua chi tiết nào?
- Tan tác bỏ chạy tắc nghẽn sông Nhị Hà - Thái thú Sầm Nghi Đống thắt cổ tự ? Những chi tiết giúp em hiểu về đội quân xâm lược nhà Thanh?
- Các chi tiết lột tả chất đội quân phi nghĩa thất bại nhục nhã ê chề ? Số phận bi đát bọn vua quan phản quốc tác giả miêu tả ntn ?
- Lê Chiêu Thống bề tơi thân tín “vội vã đưa thái hậu ngoài’’ chạy bán sống, bán chết, cướp thuỳên dân để qua sông
? Qua giúp em hiểu vua tơi Lê Chiêu Thống ?
- Là bọn người hèn mạt, bọn chúng từ bỏ dân tộc, gắn vận mệnh với kẻ xâm lược phải chịu số phận thảm bại.Nước Nam từ có đế vương chưa có ông vua hèn hạ ” Đây lời kết án đanh thép nhất, khinh bỉ với Lê Chiêu Thống
?So sánh ngòi bút tác giả miêu tả 2 tháo chạy quân tướng nhà Thanh vua tơi Lê Chiêu Thống có gì khác bệt? Hãy lí giải khác biệt đó? * GV cho thảo luận theo nhóm, gọi đại diện trình bày, nhận xét, GV bổ sung.
- Đều tả thực với chi tiết cụ thể âm hưởng khác :
- Quân tướng nhà Thanh : nhịp điệu nhanh, mạnh, hối Miêu tả khách quan hàm chứa vẻ hê, sung sướng người thắng trận trước thảm bại bọn cuớp nước
- Vua Lê Chiêu Thống : nhịp điệu chậm, miêu tả tỉ mỉ giọt nước mắt người thổ hào-> thương cảm, cảm thấy tủi
(13)? Từ em khái quát h/ảnh của quân Thanh vua LCT ?
GV chốt => ghi bảng
Tích hợp giáo dục đạo đức
? Thái độ em bè lũ bán nước? - Ý thức lên án vua quan Lê Chiêu Thống hèn nhát, bạc nhược “ cõng rắn cắn gà nhà Căm ghét kẻ thù ngoại xâm
Hoạt động (3’): Tổng kết
- Mục tiêu: Khái quát giá trị bật nội dung, nghệ thuật văn bản. - PP: Vấn đáp, khái quát - tổng hợp - Phương tiện: tư liệu, SGK.
- Kĩ thuật: động não
- Hình thức: hoạt động cá nhân.
? Nội dung đoạn trích trên? HS tự bộc lộ
? Nêu nét nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích?
HS tự bộc lộ
HS đọc ghi nhớ SGK
* Hoạt động (3’):
- Mục tiêu: Hs trình bày ý kiến, quan điểm liên quan đến khía cạnh văn bản
- pp tổng hợp, so sánh - Kĩ thuật: động não
- Hình thức: hoạt động cá nhân.
thần yêu nước, tác giả khắc họa thành cơng hình ảnh thất bại thảm hại, nhục nhã cuả quân tướng nhà Thanh; đồng thời khắc họa đớn hèn, số phận bi thảm bọn bán nước hại dân - vua Lê Chiêu Thống
4 Tổng kết
a Nội dung
- Người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ: đốn, sáng suốt, có tài qn sức mạnh dân tộc chiến đấu chống quân Thanh
- Số phận quân Thanh xâm lược vua tơi LCT: chịu đói, chịu nhục chạy theo giặc
b Nghệ thuật
- Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến lịch sử
- Sử dụng ngôn ngữ kể, tả sinh động, chân thật nhằm khắc hoạ chân dung n/vật lịch sử - Giọng văn khách quan ngầm thể thái độ tác giả c Ghi nhớ (sgk)
(14)? Tại tg Ngô gia văn phái cựu thần, chịu ơn sâu nghĩa nặng nhà Lê lại viết thực hay ng anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ ?
- Quan điểm phản ánh thực: tôn trọng thực lịch sử ý thức dân tộc
- Sự thực ông vua Lê hèn yếu cõng rắn gắn gà nhà
- Chiến công lẫy lừng vua QT niềm tự hào dân tộc
4 Củng cố (2p)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được mục tiêu học.
- Phương pháp: -Đọc tích cực , Động não, giải vấn đề. - Kĩ thuật: động não.
- GV hướng dẫn học sinh phân tích nhân vật Nguyễn Huệ theo : BẢN ĐỒ TƯ DUY
(dẫn chứng) (dẫn chứng)
5 HDVN (3’)
- Học bài, tóm tắt văn
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận em hình tượng người anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ
- Soạn bài: Sự phát triển từ vựng.(tiếp) + Đọc ngữ liệu
+ Trả lời câu hỏi tìm hiểu
- Chuẩn bị: Truyện Kiều Nguyễn Du. E.Rút kinh nghiệm
Hình tượng Nguyễn Huệ
Là người mạnh mẽ, đoán
Là người lãnh đạochỉ huy, quân sáng suốt, nhìn xa trơng rộng, biết , biết người
Có tài dùng binh thần
(15)Ngày soạn: 20/9/2019
Ngày dạy: ………
Tiết 25: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
VĂN THUYẾT MINH A- M c tiêu c n ụ ầ đạt:
1 Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức văn thuyết minh đặc biệt vận dụng miêu tả, hình thức nhân hoá, liên tưởng vào viết
2 Kỹ :
- Giúp học sinh đánh giá làm rút ưu nhược điểm thân để sửa chữa sai sót bố cục, câu văn, từ ngữ lỗi sai tả
- KNS : Rèn kĩ giao tiếp Thái độ
- Giáo dục tinh thần phê tự phê, ý thức vươn lên HS
4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( ôn tập văn TM ), lực giải vấn đề (phân tích đề ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói; lực hợp tác thực hiện nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực rút ưu nhược điểm viết thân bạn B Chuẩn bị
- GV: Chấm chữa HS, bảng phụ, soạn giáo án - HS: ôn tập văn TM
C Phương pháp
- Phương pháp thuyết trình, thảo luận nhóm, thực hành sửa lỗi D Tiến trình dạy giáo dục
1-Ổn định tổ chức: (1 phút) 2- Kiểm tra :
3-Bài mới:
HĐ1: Xác định đề (PP vấn đáp – 7p) Câu 1(0,5 đ):
(16)Mức không đạt: Trả lời khơng xác khơng trả lời. Câu 2(1,5đ)
Yếu tố miêu tả: Tán phượng tỏa rộng tán dày đặc… Các phức có bề ngồi giống lơng chim.
Tác dụng: Nổi bật vẻ đẹp đặc trưng loài phượng
Mức tối đa(1,5 đ): Trả lời xác ý 0,5đ, ý được1,0đ Tổng điểm 1,5 điểm
Mức chưa tối đa: trả lời thiếu ý trừ điểm ý đó.
Mức khơng đạt: Trả lời khơng xác khơng trả lời Câu 2(7đ): Hãy thuyết minh trâu làng quê Việt Nam.
HS xác định yêu cầu đề – lập dàn ý cho câu 2. ? Xác định yêu cầu đề ( Thể loại , nội dung) ? Các nội dung cần thuyết minh
- Nguồn gốc - đặc điểm sinh học - Vai trò
? Các nội dung cần sử dụng yếu tố nghệ thuật miêu tả - Hình ảnh trâu đồng ruộng , làng quê
- ……… việc cày ruộng - ……… lễ hội
- ……… Với tuổi thơ
HS lập dàn ý theo nhóm bảng nhóm –treo, nhận xét HĐ3: Nhận xét chung ( PP thuyết trình – 10p) 1 ưu điểm:
- Xác định tốt yêu cầu đề bài, có ý thức chuẩn bị tư liệu cho viết - đa số thuyết minh thể loại, đủ ý , biết sử dụng biện pháp
nghệ thuật yếu tố miêu tả văn thuyết minh
- Sử dụng số phương pháp thuyết minh đạt hiệu cao - Có tiến cách trình bày
- Nắm phương pháp thuyết minh, vai trò yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật VBTM
- - Biết vận dụng phương pháp thuyết minh, biết kết hợp yếu tố miêu tả - - Bố cục rõ ràng, biết trình ý rõ ràng thân
- - Trình bày đặc điểm sinh học tầm quan trọng trâu đời sống người
- - Một số kết hợp hình thức tự thuật kể chuyện, yếu tố miêu tả vào viết
Cụ thể: Ngọc
2 Nhược điểm
- Sử dụng yếu tố miêu tả, biện pháp nghệ thuật số chưa có ấn tượng, - Một số xen kể nhiều
- Bố cục số chưa hợp lí, chưa tách ý rõ ràng
- Diễn đạt lủng củng, câu văn dài, mắc nhiều lỗi tả, cịn viết tắt… HĐ4:Chữa lỗi: ( PP thảo luận nhóm – 15p)
(17)- Là trẻ thơ quê hương Việt Nam, mà chăn trâu ,cắt cỏ làng quê.
- Trâu phân họ Bị, thuộc lớp móng gỗ, ln nhai lại.
- Trâu mang lại nguồn lợi kinh tế vô không nhỏ cho đất nước VN.
- Trên khắp cánh đồng lúa xanh mơn mởn, thấy bóng dáng trâu thong dong gặm cỏ triền đê.
HĐ5: GV đọc viết, đoạn viết hay ( 8p) Củng cố(2p)
- HS Nhắc lại số yêu cầu làm văn thuyết minh Hướng dẫn nhà(3p)
- Soạn: Truyện Kiều Nguyễn Du.( Tìm đọc TP truyện Kiều, tìm hiểu kĩ Nguyễn Du)
- Ơn lại kiểu thuyết minh
- Đọc “ Truyện Kiều” - tìm hiểu tác giả, nguồn gốc Truyện Kiều – nhớ tóm tắt truyện – nắm giá trị thực, nhân đạo nghệ thuật tác phẩm + Nhóm 1: Giới thiệu đời Nguyễn Du
+ Nhóm 2: Giới thiệu nghiệp Nguyễn Du
+ Nhóm 3: Giới thiệu nguồn gốc tóm tắt Truyện Kiều
+ Nhóm 4: Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều E Rút kinh nghiệm
(18)Ngày soạn : 20/9/2019 Ngày giảng :
Tiết:26 TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức:
- Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Du - Nhân vật, kiện, cốt truyện Truyện Kiều
- Thể thơ lục bát truyền thống dân tộc tác phẩm văn học trung đại - Những giá trị nội dung, nghẹ thuật yếu tác phẩm Truyện Kiều
2 Kỹ : *KNBH:
- Đọc – hiểu truyện thơ Nôm văn họctrung đại
- Nhận đặc điểm bật đời sáng tác tác giả văn học trung đại
- KNS: Tự nhận thức, tư duy, giải vấn đề…
3.Thái độ: Niềm từ hào danh nân văn hóa nhân loại – Nguyễn Du với tác phẩm xuất sắc - Truyện Kiều
4 Phát triển lực: lực nhận thức, lực tự học ( tự xác định nhiệm vụ, lên kế hoạch thực nhiệm vụ học tập), lực tìm kiếm thơng tin… * GD đạo đức: Hiểu biết có ý thức giữ gìn kiệt tác văn chương Việt Nam giới => giáo dục giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG
II Chuẩn bị
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học,
- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên
III Phương pháp
1 Phương pháp : Vấn đáp , thảo luận, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, khái quát tổng hợp
2 Cách thức :hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, trình bày phút. IV.Tiến trình dạy giáo dục
1 n định lớp (1’) Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ (3’)? Cảm nhận hình tượng người anh hùng Quang Trung? * Định hướng
- Một vị huy mưu lược, tài ba, sáng suốt,quyết đoán trước biến cố - Sáng suốt việc xét đốn bề tơi
(19)3 Bài (36’)
* Hoạt động 1: Khởi động : 1’
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật, PP:thuyết trình
Nguyễn Du đại thi hào dân tộc , danh nhân văn hóa với kiệt tác “ Truyện Kiều” đánh dấu vị trí quan trọng văn học nước nhà đời sống tâm hồn dân tộc…
Hoạt động GV – HS Ghi bảng
* Hoạt động 2: (15’): Tìm hiểu tác giả
- Mục tiêu: Giúp hs phát nhận xét yếu tố gó phần tạo nên thiên tài văn học Nguyễn Du
- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật: Dạy học theo kĩ thuật động não, trình bày phút
- Phương tiện: máy chiếu
- Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Gv chiếu chân dung Đại thi hào Nguyễn Du
*Gọi HS đọc phần I SGK, yêu cầu HS trả lời, gọi nhận xét, GV bổ sung, cho HS quan sát chân dung tác giả. ? Nêu nét thân thế, gia đình tác giả? Điều có ảnh hưởng ntn tới sáng tác thơ văn của ông?
* GV bổ sung: Tự hào gia phả, dịng họ- họ Nguyễn có lời tun thệ: “Bao Ngàn Hống hết Sông Rum hết nước, họ hết quan.”
? Thời đại Nguyễn Du sống vào khoảng thời gian ? Điều có ảnh hưởng gì đến nghiệp văn thơ ơng? + Cuối TK XVIII đầu kỉ XIX chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng,
I Tác giả:
* Bản thân
Nguyễn Du (1765 - 1820) - Tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên
- Quê: Tiên Điền- Nghi Xuân – Nghệ Tĩnh
* Gia đình :
- Gia đình Đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học
=> Nguyễn Du thừa hưởng giàu sang phú quý, có điều kiện học hành, thừa hưởng truyền thống văn chương gia đình
* Thời đại xã hội:
(20)phong trào khởi nghĩa nông dân lên bão táp mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn:
“Một phen thay đổi sơn hà Mảnh thân biết đâu?” ? Về đời nghiệp nhà thơ có điều cần lưu ý? Trong những bước thăng trầm đời ơng, theo em điều có ảnh hưởng tới những sáng tác ông đặc biệt là Truyện Kiều khơng ?
+ Lúc cịn nhỏ : tuổi mồ côi cha; 12 tuổi mồ côi mẹ, với anh trai Nguyễn Khản Sống học tập Thăng Long hào hoa, phong nhã, học giái thi không đỗ cao
+ Trưởng thành :
-1786 – 1796 lưu lạc nhiều năm đất Bắc, nhờ quê vợ Thái Bình tâm trạng ngơ ngác buồn chán, hoang mang bi phẫn Nhiều năm lưu lạc sống gần gũi với nhân dân, nếm trải nỗi khổ cực,
- Năm 1796: Giai đoạn làm quan với nhà Nguyễn Khi Tây Sơn cơng Bắc ơng phị Lê chống lại Tây Sơn không thành
- Từ 1796-1802: Về ẩn quê nội Hà Tĩnh Sau định vào Nam theo Nguyễn Ánh chống lại Tây Sơn bị bắt giam tháng thả
- Năm1802: Khi Nguyễn Ánh lên ngôi mời ông làm quan bất đắc dĩ chọn chức quan nhỏ: làm tri huyện Bắc Hà
- 1805 – 1808 làm quan kinh đô Huế. - 1809 : làm cai bạ Quảng Bình
- 1813-1814 : Được thăng chức làm chánh sứ, sứ Trung Quốc lần -1820: Khi chuẩn bị sứ Trung Quốc lần ông ốm , Huế
* GV bổ sung
Năm 1824 trai ông mang thi hài ông an táng quê nhà Nguyễn Du
đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình cảm, nhận thức, đời, nghiệp Nguyễn Du, để ơng hướng ngịi bút vào thực
* Cuộc đời :
+ Lúc nhỏ: tuổi cha 12 tuổi mất mẹ với anh
+Trưởng thành:
-1786 – 1796 lưu lạc đất Bắc nhờ quê vợ tâm trạng ngơ ngác buồn chán, hoang mang bi phẫn
- 1802 làm quan cho triều Nguyễn - 1805 – 1808 làm quan kinh đô Huế
- 1809 làm cai bạ Q/Bình
-1813-1814: Được thăng chức sứ Trung Quốc lần
-1820: Chuẩn bị sứ lần ốm Huế
(21)con người có hiểu biết sâu rộng sống, người, có lịng nhân ái: “Chữ tâm ba chữ tài”. Điều ảnh hưởng lớn ông viết “Truyện Kiều” Mộng Liên Đường chủ nhân lời tựa “Truyện Kiều” viết: “Tố Như Tử có mắt trơng khắp sáu cõi, có lịng nghĩ đến nghìn đời Lời văn tả máu chảy đầu ngịi bút, nước mắt thấm tờ giấy khiến đọc phải thấm thía, ngậm ngùi đau đớn đến đứt ruột”
?Hãy giới thiệu nghiệp sáng tác của Nguyễn Du?
* GV cung cấp bìa sách để HS tìm đọc. - Gồm nhiều tác phẩm lớn có giá trị, xuất sắc Đoạn trường Tân Thanh (Truyện Kiều)
- Tác phẩm chữ Hán : Thanh Hiên thi tập; Nam Trung tạp ngâm; Bắc hành tạp lục
- Tác phẩm chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn
? Qua tìm hiểu tác giả, em có đánh giá ơng?
- Nguyễn Du đại thi hào văn học dân tộc, danh nhân văn hoá giới
- Nguyễn Du bậc thày việc sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt, có đóng góp to lớn cho phát triển VHVN, đặc biệt thể loại truyện thơ - Là người có trái tim giàu tình u thương, cảm thông sâu sắc với người nghèo khổ, với đau khổ nhân dân
* GV khái quát, chốt kiến thức trọng tâm toàn chuyển ý Với 60 năm đời người, nghiệp Nguyễn Du thật đồ sộ Điều khẳng định vị trí xứng đáng đại thi hào, danh nhân văn hoá giới
* Hoạt động 3: (20’): Tìm hiểu tác phẩm - Mục tiêu: Hs nắm nét
- Có lịng u thương, thơng cảm với người nghèo khổ, với nỗi đau nhân loại
* Sự nghiệp sáng tác.
-Tác phẩm chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục…
- Tác phẩm chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn…
=> Đóng góp to lớn cho kho tàng văn học dân tộc, thể loại truyện thơ
- Nguyễn Du đại thi hào văn học dân tộc, danh nhân văn hoá giới. - Là bậc thày việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, đặc biệt là truyện thơ.
- Là người có trái tim nhân đạo lớn
(22)chính nguồn gốc, giá trị… Truyện Kiều, tích hợp GD đạo đức. - PP đọc phát hiên, phân tích, tổng hợp - Phương tiện: Máy chiếu
- Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Gv chiếu ảnh chụp dịch khác Tr Kiều
? Em giới thiệu nguồn gốc tác phẩm?
* GV bổ sung: Kim Vân Kiểu truyện là tác phẩm văn xuôi viết chữ Hán thuộc thể loại phong tình ( tình u trai gái xưa, ú tố tính chất dung tục được đề cao) Truyện Kiều Nguyễn Du viết truyện thơ với 3254 câu thơ lục bát viết chữ Nôm được Nguyễn Du tước bỏ yếu tố dung tục, giữ lại cốt truyện nhân vật, thay đổi các chi tiết ngơn ngữ, tâm lí nhân vật…tạo ra giới nhân vật đặc sắc với cảm hứng nhân đạo cao xuất phát từ cuộc sống người Việt Nam nên Truyện Kiều sáng tác văn chương đích thực Nguyễn Du
? Đọc phần tóm tắt tác phẩm
? Tp gồm phần? nêu nội dung của mỗi phần?
* GV yêu cầu HS tóm tắt lại phần chính Truyện Kiều, chiếu bố cục chính lên bảng để HS tiện theo dõi.
* Giáo viên giới thiệu Truyện Kiều, trang chủ Truyện Kiều để HS tìm hiểu.
? Thơng qua TP, tác giả muốn phản ánh điều XH cũ ?
+ Giá trị thực: Phản ánh sâu sắc thực xã hội đương thời
+ Giá trị nhân đạo: Niềm cảm thương sâu sắc trước đau khổ người, lên án tố cáo lực bạo tàn, trân trọng đề cao người từ vẻ đẹp ngoại hình lẫn nội tâm
GV: Hoài Thanh nhận định: “Đó 1 bản án, tiếng kêu thương, ước mơ
1 Nguồn gốc
- Dựa theo cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài nhân (Trung Quốc )
-> Đây tác phẩm Truyện thơ Nôm tiêu biểu văn học Trung đại VN
2 Tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều gồm phần: + Gặp gỡ đính ước + Gia biến lưu lạc + Đoàn tụ
3 Giá trị tác phẩm. a Giá trị nội dung * Giá trị thực:
- TP phản ánh sâu sắc thực XH đương thời với tất mặt tàn bạo tầng lớp thống trị & số phận người bị áp đau khổ, đặc biệt số phận bi kịch người phụ nữ
* Giá trị nhân đạo
(23)và nhìn bế tắc.”
?Giá trị nghệ thuật thể đặc sắc nào?
- Vừa sử dụng ngơn ngữ bác học kết hợp hài hịa với ngôn ngữ dân gian Ngôn ngữ bác học từ Hán Việt, điển tích, điển cố Số lượng từ Hán Việt 1310 từ Ngôn ngữ dân gian từ Việt, tục ngữ, thành ngữ, ca dao - Sử dụng từ đồng nghĩa, đa nghĩa cách điêu luyện
- Nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc (Dẫn chuyện, miêu tả thiên nhiên khắc học tình cảm tâm lí nhân vật) - Nghệ thuật xây dựng miêu tả nhân vật bậc thầy :
- Miêu tả thiên nhiên độc đáo
* GV dùng số câu thơ truyện để chứng minh
*Tả người :
- Nhân vật diện: Ngịi bút ước lệ, dùng hình ảnh thiên nhiên tả người Là nhân vật lý tưởng hóa Nguyễn Du VD: Nghiêng nước nghiêng thành
- Nhân vật phản diện: Tả thực, nhân vật thực hóa Nguyễn Du
Vd: "Quá niên trạc ngoại tứ tuần- Mày râu nhẵn nhôi áo quần bảnh bao."
- Cố nhân- người cũ – kẻ cắp bà già * Tả cảnh
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình sinh động, khắc họa rõ nột nội tâm nhân vật
-GV lấyVD: Cùng khái niệm mặt trăng , tác giả sử dụng nhiều từ khác để thể hiện: thỏ, gương nga, vầng trăng
* GV chốt: Truyện Kiều kết tinh thiên tài văn học Nguyễn Du, kiệt tác văn học thời phong kiến
*GV nhấn mạnh: Với Truyện Kiêu, tiếng Việt trở thành ngôn ngữ văn học: Khơng có chức biểu đạt, biểu cảm mà mang chức thẩm
hướng tới giải pháp XH đem lại hạnh phúc cho người
b Giá trị nghệ thuật
-Truyện Kiều kiệt tác với bút pháp nghệ sĩ thiên tài tất phương diện nghệ thuật truyện thơ Nôm: Thể loại, ngơn từ, bố cục, kết cấu, hình tượng nhân vật, nghệ thuật thể nội tâm, miêu tả ngoại hình, tả cảnh ngụ tình
-Ngơn ngữ dân tộc thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ
-Nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc: Ngơn ngữ kể chuyện có hình thức:
(24)mỹ (vẻ đẹp nghệ thuật ngôn từ) Hạn chế: tư tưởng mệnh trời nghiệp chướng
? Ý thức em việc học và đọc kiệt tác “ Truyện Kiều”?
- Hiểu biết có ý thức giữ gìn kiệt tác văn chương Việt Nam giới…
Củng cố (2’)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được mục tiêu học.
- Phương pháp:, phát vấn - Kĩ thuật: động não.
? Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm Truyện Kiều 5 HDVN (3’)
- Làm phần luyện tập trang 75 - Soạn “Chị em Thúy Kiều” : + Xác định vị trí, bố cục đoạn trích + Phân tích vẻ đẹp Thúy Vân- Thúy Kiều
+ Phát khác ngòi bút miêu tả vẻ đẹp hai nhân vật V.RKN
(25)Ngày soạn : 20/9/2019 Ngày giảng :
Tiết 27 CHỊ EM THÚY KIỀU
(Trích truyện Kiều) - Nguyễn Du-I Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức :
- Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ Nguyễn Du miêu tả nhân vật
- Cảm hứng nhân dạo Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài người qua đoạn trích cụ thể
2 Kỹ năng:
- Đọc-hiểu văn truyện thơ trung đại - Theo dõi diến biến việc tác phẩm
- Có ý thức liên hệ với văn liên quan để tìm hiểu nhân vật
- Phân tích ssos chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển Nguyễn Du văn
- KNS: Tự nhận thức, tư duy, giải vấn đề, hợp tác… 3 Thái độ: Trân trọng đẹp
4.Phát triển lực: lực nhận thức, lực tự học ( tự xác định nhiệm vụ, lên kế hoạch thực nhiệm vụ học tập), lực tìm kiếm thơng tin… - GD đạo đức: lịng nhân ái, yêu đẹp, => giáo dục giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM II Chuẩn bị
1 GV: Tranh chân dung Thúy Vân, Thúy Kiều ; Kế hoach giảng HS : Chuẩn bị : Đọc văn bản, chia bố cục, trả lời câu hỏi đọc - hiểu III Phương pháp
1 Phương pháp :Vấn đáp, thảo luận, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, khái quát - tổng hợp
2 Cách thức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học-GD
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sĩ số
KTra cũ(3’) ? Nêu g.trị nội dung & nghệ thuật Truyện Kiều? a Giá trị nội dung
(26)- TP phản ánh sâu sắc thực XH đương thời với tất mặt tàn bạo tầng lớp thống trị & số phận người bị áp đau khổ, đặc biệt số phận bi kịch người phụ nữ
* Giá trị nhân đạo
- Niềm cảm thương sâu sắc trước đau khổ người, trân trọng đề cao vẻ đẹp người; hướng tới giải pháp XH đem lại hạnh phúc cho người
b Giá trị nghệ thuật
-TK kiệt tác với bút pháp nghệ sĩ thiên tài tất phương diện nghệ thuật truyện thơ Nôm: Thể loại, ngơn từ, bố cục, kết cấu, hình tượng n/v, n/thuật thể nội tâm, miêu tả ngoại hình, tả cảnh ngụ tình
-Ngơn ngữ dân tộc thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ
-Nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc: Ngơn ngữ kể chuyện có hình thức:
+ Trực tiếp: Lời nhân vật + Gián tiếp: Lời tác giả
Nửa trực tiếp: Lời tg’ mang suy nghĩ, giọng điệu n/v -Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Bài mới: Khởi động : 3’
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật, PP:thuyết trình
Nguyễn Du đại thi hào dân tộc , danh nhân văn hóa với kiệt tác “ Truyện Kiều” đánh dấu vị trí quan trọng văn học nước nhà đời sống tâm hồn dân tộc Hôm nay, cô vào tìm hiểu đoan trích” Chị em Thúy Kiều”
Hoạt động GV – HS Ghi bảng
*Hoạt động I: (3’): Tìm hiểu vị trí đoạn trích - Mục tiêu: Giúp hs nắm vị trí đoạn trích - PP vấn đáp
- Hình thức: hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: động não.
? Dựa vào tiêu đề phần vào nội dung đoạn trích, theo em đoạn trích nằm phần tác phẩm ?
? Nội dung đoạn trích?
*Hoạt động II: (30’): Hướng dẫn hs đọc - hiểu văn bản
- Mục tiêu: Đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản để thấy vẻ đẹp chân dung hai nàng Kiều
I Giới thiệu chung
* Vị trí
- Ở phần đầu tác phẩm từ câu 15 đến câu 38
- Đoạn trích giới thiệu vẻ đẹp Thuý Vân Thúy Kiều
II Đọc hiểu văn bản
(27)và đặc sắc nghệ thuật xây dựng chân dung nhân vật tác giả, tích hợp Gd đạo đức.
- PP đọc sáng tạo, vấn đáp, phân tích, giảng bình
- Hình thức: hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: động não.
* Hd đọc: Giọng đầm ấm, nhẹ nhàng nhấn mạnh từ gợi tả, ngắt nhịp thơ 2/2/2, 3/3, 2/2/2/2
* Gv đọc tham khảo
? Gọi học sinh đọc?- H- Gv nhận xét phần đọc H?
? Giải thích số từ khó :“ ả”?
? Đoạn trích chia làm đoạn? Nêu giới hạn nội dung đoạn?
? Em có nhận xét kết cấu này?
? Gọi học sinh đọc câu đầu? ? Nguyễn Du giới thiệu khái quát chị em nàng Kiều từ ngữ, hình ảnh nào?
- “Đầu lòng hai ả tố nga
Thuý Kiều chị, em Thuý Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười ” ? Tố nga gì?
? Em hiểu cụm từ: “Mai cốt cách, tuyết tinh thần”?
? Em có nx từ ngữ dùng để gọi, tả hai chị em Kiều?
- Gọi từ ngữ trang trọng “ tố nga” Dùng hình tượng thiên nhiên đẹp để miểu tả vẻ đẹp người
* Gv: Đó bút pháp ước lệ, tượng trưng đc sd
2 Kết cấu, bố cục
- câu đầu : giới thiệu chung chị em Thuý Kiều
- câu tiếp theo: g.thiệu riêng vẻ đẹp Thúy Vân - 12 câu tiếp theo: g.thiệu riêng vẻ đẹp Thúy Kiều
- câu cuối: đức hạnh hai chị em
=> Kết cấu chặt chẽ, có dụng ý ng.thuật, g.thiệu theo trình tự từ chung đến riêng- trình tự văn miêu tả
3 Phân tích
(28)nhiều văn học cổ
- Khơng có vậy, Nguyễn Du cịn thành cơng cách sử dụng ngơn ngữ Việt “Đầu lịng” nôm na, chắt lọc tinh tuý tiếng mẹ đẻ Hán Việt “ Tố Nga” câu thơ làm cho lời thơ trang trọng Cách ngắt nhịp 3/3 (mai cốt cách- tuyết tinh thần) 2-2/2-2 (4-4) ( Thuý Kiều chị/ em Thuý Vân) => thể cân đối ngang người vẻ đẹp khác đạt đến độ hoàn mĩ, không chê vào đâu được: “mười phân vẹn mười”
? Qua phân tích em có cảm nhận vẻ đẹp của hai chị em Thuý Kiều?
- H trả lời=> Gv kq=> ghi bảng * Tich hợp giáo dục đạo đức
? Thái độ trước vẻ đẹp người ?
- Trân trọng, yêu thương… * Chuyển:
? Thúy Vân miêu tả qua lời thơ nào?
Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười, ngoạ đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.” ? Những từ ngữ, biện pháp NT tác giả sử dụng để miêu tả?
- Sd tính từ: trang trọng, đoan trang bút pháp nghệ thuật ước lệ, cách sử dụng thành ngữ “mày ngài, mắt phượng” phép ẩn dụ, so sánh, nhân hoá
? Dựa vào hình ảnh thơ, ngơn ngữ của mình em hình dung miêu tả lại Thuý Vân?
- Thuý Vân thiếu nữ tuổi trăng trịn, khn mặt tươi tắn, sáng đẹp trăng rằm, nét mày mảnh cong vút mày ngài, miệng cười tươi hoa, tiếng nói trẻo, lời lẽ đẹp ngọc, tóc xanh óng ả mây, nàn da trắng trẻo, mịn màng tuyết
? Qua em cảm nhận đc Th Vân? - H trả lời=> Gv kq=> ghi bảng:
* Gv: Đó vẻ đẹp tuyệt đỉnh theo chuẩn mực xhpk: vẻ đẹp của: công- dung- ngôn-
Hai chị em nàng Kiều đẹp, vẻ đẹp tao, trắng từ hình dáng đến tâm hồn
3.2 Vẻ đẹp Thúy Vân
(29)hạnh
? Vẻ đẹp Thúy Vân gợi cho em những cảm giác đời, số phận nàng? *GV: Điều kì diệu cách miêu tả Nguyễn Du vừa miêu tả ngoại hình vừa giúp người đọc cảm nhận tính cách số phận nhân vật Thiên nhiên tạo hoá thua nhan sắc Thuý Vân lại sẵn lòng nhường nhịn trước sắc đẹp nàng Vẻ đẹp tươi tắn, hiền dịu, phúc hậu đoan trang dự báo đời bình lặng, êm ấm, sn sẻ, tương lai tươi sáng chờ đón nàng Dường Thuý Vân sinh đời để hưởng hạnh phúc
* Chuyển
*Chú ý hai dòng thơ đầu phần tả Kiều? ? Em nhận thấy khác biệt việc tả Kiều so với tả Vân?
- Thúy Vân tả sắc đẹp Thúy Kiều tả tài
? Tài sắc Thúy Kiều nhận xét ntn? - “Sắc sảo mặn mà”
? Theo em, “ sắc sảo mặn mà” vẻ đẹp ntn? - H cảm nhận - Gv bình: “Sắc sảo mặn mà” là hịa quện vẻ đẹp tài trí tâm hồn Đó ko phải đẹp dễ dàng nhìn thấy mắt thường Có lẽ, vẻ đẹp rực rỡ, nồng nàn hấp dẫn, có sức mạnh kì diệu việc hút ng khác Vẻ đẹp khiến cho đó, dù đc chiêm ngưỡng lần không quên
? Vẻ đẹp đc miêu tả cụ thể lời thơ nào?
- Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh
? Em hiểu hai cụm từ: “làn thu thủy” “nét xn sơn”?
? Em có nx cách tả Kiều?
- Vẫn sd bút pháp ước lệ, nt ẩn dụ, nhân hoá thiên gợi
? Những biện pháp nghệ thuật làm nổi bật nhan sắc Kiều nào? Em hãy hình dung miêu tả lại chân dung của T.Kiều?
- Kiều có đơi mắt xanh nước mùa
(30)thu (có thể nhìn tận đáy tâm hồn), lơng mày xanh, đẹp núi mùa xuân, dung nhan đằm thắm, dáng người tươi trẻ mềm mại khiến liễu phải hờn thua Một sắc đẹp làm cho người ta say mê ngoảnh lại lần thứ thành bị xiêu, ngoảnh lại lần thứ hai nước đổ
? Theo em, tg lại đặc tả vẻ đẹp đôi mắt K?
- Đôi mắt phần gợi cảm khuôn mặt, thể phần tinh anh tâm hồn trí tuệ Nhìn vào đơi mắt nhận thức đc sắc sảo trí tuệ, mặn mà tâm hồn Việc chọn đôi mắt để tả chứng tỏ tài bậc thầy ND
GV nhận xét, bình: Tác giả bút pháp địn bẩy (vẽ mây lẩy trăng) để làm bật vẻ đẹp Thúy Kiều Nếu vẻ đẹp Thúy Vân dừng lại ngoại hình cách cụ thể đến Kiều vẻ đẹp khơng miêu tả chi tiết mà gợi thần thái tỏa rạng bên Ánh mắt không miêu tả cụ thể mà qua nghệ thuật ẩn dụ "làn thu thủy" giúp ta hình dung đơi mắt đẹp, sáng, thống buồn nước mùa thu; đôi lông mày xinh tươi, mảnh nét núi mùa xuân Vẻ đẹp khiền hoa ghen,liễu hờn: Sự đố kị tạo hóa-> Vẻ đẹp vượt khỏi quy luật tự nhiên, dự báo điều giơng bão (Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen)
? Nhà thơ bình luận ntn nhan sắc của Kiều? Em hiểu đc điều từ lời bình luận ấy? - “Sắc đành địi một”
=> Kiều tuyệt giai nhân- cô gái đẹp trần gian , đời khơng có sánh *GV: Xét mặt nhan sắc Nguyễn Du nhận xét Kiều người đẹp Thúy Vân đẹp- mẫu người đẹp lí tưởng xã hội phong kiến Nhưng vẻ đẹp Kiều lại vượt lên, hẳn - “Kiều sắc sảo mặn mà” Một sắc đẹp làm cho người ta say mê ngoảnh lại lần thứ thành bị xiêu, ngoảnh lại lần thứ hai nước, khiến cho tạo hố sinh lịng đố kị, ghen ghét
(31)- “ Đẹp đến mức hoa phải ghen ghét ngầm dự báo đời, số phận long đong, lận đận đầy bất hạnh Nhà thơ ngầm gửi gắm quan niệm “tài hoa bạc mệnh” Đó điểm hạn chế Nguyễn Du
? Như xét mặt nhan sắc em thấy Thuý Kiều cô gái nào?
=> TK người đẹp tuyệt giai nhân, đời khơng có sánh
*Chuyển: Không nữ sắc tuyệt giai nhân mà Kiều người mực tài hoa
? Nguyễn Du miêu tả tài Kiều qua hình ảnh nào?
Thơng minh vỗn sẵn tính trời Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm Cung thương lầu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm chương
? Qua lời thơ, em thấy Kiều có tài gì? - Kiều có tài làm thơ, đánh đàn, vẽ tranh, soạn nhạc
? Tài Kiều miêu tả bằng những từ ngữ nào? ND đánh giá về tài nàng?
- Vốn sẵn tính trời, pha nghề, đủ mũi, làu, ăn đứt
=> Tài đành họa hai
? Qua từ ngữ, hình ảnh miêu tả kết hợp với lời bình luận tg, em cảm nhận thế tài Kiều?
- Bẩm sinh Kiều trời phú cho tư chất thông minh, với trí tuệ thơng minh nàng trở thành người mực tài hoa Tài làm thơ, tài đánh đàn, vẽ tranh, soạn nhạc tài xuất sắc ND đặc biệt đặc tả tài đàn K: trở thành sở trường, khiếu, vượt lên ng => Tài nàng đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến
? Ngoài ra, Kiều cịn có biệt tài nào? - Sáng tác nhạc- Thiên Bạc Mệnh
? Thiên Bạc Mệnh khúc nhạc có nd ntn? Qua đó, tg muốn gửi gắm điều gì?
(32)đàn ko tiếng lòng riêng biệt TK mà cịn lơi đồng cảm ng Trong có thương cảm nhà thơ Đặc tả tài K, tg muốn kđ: K có tài tâm hồn nhân Đồng thời thể trân trọng ND ng,
? Qua phân tích, em cảm nhận những nét đẹp K?
? Vẻ đẹp Kiều cho ta dự cảm cđ nàng?
- Vẻ đẹp K làm cho thiên nhiên đố kị ghen ghet nên số phận nàng éo le, đau khổ Theo thuyết tài mệnh tương đố: hồng nhan bạc mệnh; chữ tài liền với chữ tai vần; chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau.
Gv: Quan niệm cổ điển nói đẹp: Công, dung, ngôn, hạnh Kiều vượt lên quan niệm đẹp đó: nàng có tài Đây q.niệm hồn tồn Ng.Du cách nhìn nhận vẻ đẹp đ/v người phụ nữ
? Qua em thấy lịng, tình cảm t.g’ dành cho TK ntn ?
- Ngợi ca, trân trọng, đề cao phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ
-HS đọc lại câu thơ cuối
? Cuộc sống hai người gái đẹp được tác giả giới thiệu ?
? Trong sống thái độ, cách sống của chị em thể qua chi tiết nào?
- Phong lưu
- Êm đềm, trướng rủ, che
? Ong bướm người thế nào?
- Ong bướm mặc ai-> kẻ tán tỉnh, trêu đùa, chọc ghẹo không đứng đắn
? Từ đó, em có nhận xét phẩm hạnh của hai chị em?
- Nếp sống khuôn mẫu
? Qua việc miêu tả chân dung chị em Thuý Kiều Nguyễn Du muốn gửi gắm điều gì? Thảo luận nhóm tổ 3, tổ
Đại diện phát biểu, Gv chốt
Vẻ đẹp rực rỡ, đằm thắm, hồn thiện: sắc - tài- tình.Vẻ đẹp Kiều làm cho thiên nhiên đố kị ghen ghét nên số phận nàng éo le, đau khổ
3.4 Cuộc sống hai chị em.
- Hai chị em K sống êm ả, bình lặng, khn phép gia đình nề nếp
4 Tổng kết: 4.1 Nội dung
(33)? Nét đặc sắc nghệ thuật? Thảo luận nhóm tổ 1, tổ
Đại diện phát biểu, Gv chốt khái quát
Gv gọi Hs đọc ghi nhớ Hoạt động Luyện tập (3’)
- Mục tiêu: Rèn kĩ đọc cho hs - PP: Đọc diễn cảm
- Kĩ thuật: động não.
- Hình thức: hoạt động cá nhân. ? Đọc diễn cảm đoạn thơ?
của họ
Ý nghĩa: đoạn trích thể hiện tài nghệ thuật cảm hứng nhân văn Nguyễn Du.
4.2 Nghệ thuật
- Hình ảnh ước lệ, tượng trưng - Nghệ thuật đòn bẩy
- Lựa chọn sử dụng ngơn ngữ miêu tả tài tình
4.3 Ghi nhớ III Luyện tập
4 Củng cố (3’) - Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt mục tiêu học.
- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não.
? Trong chân dung: TV TK, chân dung bật hơn? Vì sao? - chân dung TK bật Vì:
+ Tả vân câu thơ tả Kiều 12 câu + Vân tả sắc đẹp Kiều: sắc- tài- tình
+ Tả Vân trước, Kiều sau => nghệ thuật đòn bẩy=> làm bật Kiều 5 HDVN (2’)
+ Học thuộc đoạn trích
+ Phân tích vẻ đẹp nhân vật T.Kiều + Soạn: Cảnh ngày xuân
./ Đọc văn
./ Tìm hiểu vị trí đoạn trích
./ Trả lời câu hỏi đọc – hiểu văn bản: Xác định bố cục; Khung cảnh thiên nhiên mùa xuân gợi tả qua hình ảnh nào? Bút pháp tả cảnh sử dụng, tác dụng? Cảnh lễ hội mùa xuân tái qua chi tiết nào?(Chú ý bút pháp miêu tả thiên nhiên so với bút pháp tả người tác giả có khác nhau?)
V RKN
(34)