1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ôn tập môn Ngữ Văn khối 7

9 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 40,07 KB

Nội dung

Từ ý nghĩa của câu tục ngữ trên hãy viết một văn bản nghị luận ngắn (từ 10 đến 12 câu) trình bày suy nghĩ của em về những bộ phận nhỏ nhất bên ngoài cũng làm tăng vẻ đẹp về tư cách, phẩm[r]

(1)

NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN 7 (từ ngày 03/02/2020 đến ngày 16/02/2020)

VĂN BẢN A KIẾN THỨC CƠ BẢN

Bài 1: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

I. NỘI DUNG KHÁI QUÁT

Tục ngữ người xã hội trọng tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất, lối sống mà người cần phải có

Câu 1,2,3: Tục ngữ giá trị, vẻ đẹp phẩm chất người. Câu 4,5,6: Tục ngữ học tập, tu dưỡng.

Câu 7,8,9: Tục ngữ quan hệ ứng xử đạo lí sống.

II. NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT CỦA CÁC CÂU TỤC NGỮ ST

T

Câu tục ngữ Nghệ thuật Nội dung

1 Một mặt người bằng mười mặt của

-So sánh

-Hoán dụ (“mặt

người” gọi thay cho người, “mặt của” gọi thay cho cải, vật chất)

Đề cao giá trị người thứ cải đời  Khuyên nhủ phải biết coi trọng người

2 Cái răng, tóc là góc người

- Gieo vần lưng Vẻ đẹp người toát lên từ

những biểu nhỏ  Khuyên nhủ: phải giữ gìn chi tiết nhỏ bên ngồi chi tiết góp phần phản ánh nhân cách người

3 Đói cho sạch, rách cho thơm

- Nhịp 3/3,

vế cân đối

- Ẩn dụ

Nghĩa đen: Khuyên người dù đói phải ăn uống sẽ, dù áo rách phải thơm tho

Nghĩa bóng: Khuyên người dù nghèo khổ, thiếu thốn phải sống sạch, không làm điều xấu xa (giữ gìn phẩm giá)

4 Học ăn, học nói, học gói, học mở

Điệp ngữ “học”

Ngắt nhịp 2/2/2/2 nhịp nhàng, đặn

Khuyên người phải học hỏi cách toàn diện:

-học ăn, học nói: học khéo

léo giao tiếp, ứng xử

(2)

khéo léo thục hành động, làm việc Không thầy đố mày

làm nên

Cách nói dân dã mang tính thách đố

Ca ngợi khẳng định vai trò định người thầy với thành đạt học sinh Học thầy không tày

học bạn

So sánh Lời khuyên tự học, đặc biệt học từ bạn bè (gẫn gũi trang lứa nên dễ học) Thương người như

thể thương thân

So sánh Lời khuyên lòng nhân ái: Phải biết thương yêu người khác thương thân (Khơng nên sống ích kỉ)

8 Ăn nhớ kẻ trồng cây

Ẩn dụ Lời nhắc nhở đạo lí tốt đẹp dân tộc: Lịng biết ơn (Phải biết trân trọng, giữ gìn thành “những người trồng cây” gây dựng nên Phải ghi nhớ đền đáp công ơn người giúp đỡ, cho chúnge5ty ta sống tốt đẹp

9 Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hịn núi cao

Hốn dụ (“một cây” goi thay cho số ít, “ba cây” gọi thay cho số nhiều)

Ẩn dụ (“chụm lại”= hội tụ, chung sức, chung lòng; “núi cao”= thành tốt đẹp)

Lời khuyên: Phải biết đoàn kết tạo nên sức mạnh đề đến thành công

III/ TỔNG KẾT GHI NHỚ (SGK/13)

Bài 2: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA

(Hồ Chí Minh) I/ Đọc_ hiểu thích

1/ Xuất xứ (SGK? 25)

(3)

1/ Nhận định chung lòng yêu nước:

- Tinh thần yêu nước sôi nổi, kết thành lướt qua nhấn chìm

 Lịng u nước mạnh mẽ, nồng nàn, chân thành tạo nên sưc mạnh to lớn 2/ Những biểu lòng yêu nước.

a) Trong khứ lịch sử dân tộc:

- Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo  Những gương anh hùng yêu nước tiêu biểu lich sử (dẫn chứng xếp theo trình tự thời gian)  Thể niềm tự hào, biết ơn

b) Trong kháng chiến:

- Lứa tuổi: Từ cụ già đến nhi đồng…

- Vùng miền: Từ miền ngược đến miền xuôi, kiều bào, đồng bào,… - Tầng lớp: Từ công chức đến tầng lớp nhận dân

- Việc làm: Vợ khuyên chồng tòng quân, phụ nữ xung phong giúp việc vận tải,….

-> Liệt kê dẫn chứng chọn lọc, phong phú, tiêu biểu cho tinh thần yêu nước không phân biệt tuổi tác, địa bàn cư trú, giới tính, giai cấp, nghề

nghiệp

Thể đầy đủ, sâu sắc tinh thần yêu nước tầng lớp nhân dân 3/ Nhiệm vụ chúng ta

- Ra sức giải thích tuyên truyền. - Làm cho tinh thần yêu nước

 Cổ vũ mạnh mẽ cho công kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân ta III/ TỔNG KẾT

(Ghi nhớ SGK/27) IV/ LUYỆN TẬP

Hãy sưu tầm số thơ, văn nói lên lịng u q hương, đất nước

TIẾNG VIỆT Bài 1: RÚT GỌN CÂU I Thế rút gọn câu?

(4)

a) Học ăn, học nói, học gói, học mở

b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở Câu a: Thiếu chủ ngữ

Câu b: có chủ ngữ:

- Từ ngữ làm chủ ngữ câu a: người, chúng ta, người Việt Nam

=>Khi nói viết lược bỏ số thành phần câu tạo thành câu rút gọn 2.Tác dụng việc rút gọn câu:

- Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ xuất đứng trước - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người

3 Cách dùng câu rút gọn: - Khi rút gọn câu cần ý:

+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu khơng đầy đủ nội dung câu nói

+ Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã II Luyện tập:

Bài 1: Câu rút gọn: - Câu b: ( CN) - Câu c: (CN)

Vì câu tục ngữ nêu qui tắc ứng xử chung cho người -> Có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn

Bài 2: Trong thơ, ca dao thường gặp nhiều câu rút gọn thơ, ca dao chuộng lối diễn đạt súc tích, số chữ dịng hạn chế

Bài 3: Cậu bé người khách hiểu lầm cậu bé dùng câu rút gọn - Bài học: Phải thận trọng dùng câu rút gọn

Bài 4: Việc dùng câu RG anh chàng có tác dụng gây cười phê phán Bài 2: CÂU ĐẶC BIỆT

I THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BIỆT? Ví dụ SGK tr 27

- Câu in đậm: “Ôi, em Thủy!” * Nhận xét:

(5)

-> Khơng có cấu tạo theo mơ hình C- V. => Câu đặc biệt.

2 Bài học: Ghi nhớ SGK tr 28

II TÁC DỤNG CỦA CÂU ĐẶC BIỆT Đánh dấu × vào thích hợp SGK tr 28

Tác dụng

Câu đặc biệt

Bộc lộ cảm xúc

Liệt kê thông báo

sự tồn vật, tượng

Xác định thời gian nơi chốn

Gọi đáp

Một đêm mùa xn Trên dịng sơng êm ả, đị cũ bác tài Phán từ từ trôi.

(Nguyên Hồng)

Đoàn người nhốn nháo lên Tiếng reo Tiếng vỗ tay.

(Nam Cao)

“Trời ơi!, cô giáo tái mặt nước mắt giàn giụa Lũ nhỏ khóc mỗi lúc to hơn.

(Khánh Hoài)

An gào lên :

- Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi!

Sơn nhìn thấy chị

(Nguyễn Đình Thi)

2 Bài học: Ghi nhớ SGK tr 29 III LUYỆN TẬP

BT BT 2: Tìm câu đặc biệt, câu rút gọn nêu tác dụng:

Loại câu Tác dụng

Câu đặc biệt Câu rút gọn

Vd a) + “Có trưng bày hịm”

+ “Nghĩa phải sức giải thích kháng chiến "

(6)

Vd b) “Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu quá!”

Xác định thời gian

Vd c) "Một hồi còi" Liệt kê, thông báo tồn vật tượng

Vd d) “Lá ơi'” Gọi đáp

Vd d) - Hãy kế chuyện đời bạn cho tơi nghe đi!” - "Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu"

Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước

BT Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) tả cảnh quê hương em có một vài câu đặc biệt.

Gợi ý:

- Tả cảnh q hương vào buổi sáng: khơng khí, ánh sáng, cỏ cây….

- Những ngơi nhà ngói lợp, cánh đồng lúa xanh mướt, bé chăn trâu….

- Ơi, đê làng! Một buổi bình minh!

- Cảnh đẹp vào tâm trí em khơng quên.

TẬP LÀM VĂN

Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I LUẬN ĐIỂM, LUẬN CỨ VÀ LẬP LUẬN

1 Luận điểm

Đọc lại văn Chống nạn thất học (Bài 18, SGK tr 7,8) trả lời câu hỏi

=> Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nghị luận, linh hồn viết, thống đoạn văn thành khối

2 Luận cứ

=> Luận đóng vai trị làm sở cho luận điểm nêu Để viết luận điểm có sức thuyết phục, hệ thống luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu

3 Lập luận

(7)

- Trình tự: từ thực trạng -> yêu cầu -> cách khắc phục

=> Lập luận cách lựa chọn xếp, trình bày luận làm sở cho luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí văn có sức thuyết phục

*Ghi nhớ SGK tr 19 II LUYỆN TẬP

* Văn “Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội” (Bài 18 SGK tr 9,10) Bài 2: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I TÌM HIỂU ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN:

1 Nội dụng tính chất đề văn nghị luận. Ví dụ: - Xét đề văn SGK T21

=> Đề văn nghị luận nêu vấn đề để bàn bạc đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến vấn đề Tính chất đề ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, phản bác

2.Tìm hiểu đề văn nghị luận:

a Bài tập: Tìm hiểu đề “Chớ nên tự phụ”

- Viết theo lối khuyên nhủ, phân tích: có thái độ phê phán thói tự phụ, kiêu căng khẳng định khiêm tốn, học hỏi

=> Yêu cầu việc tìm hiểu đề: xác định vấn đề, phạm vi, tính chất. II LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

* Đề bài: Chớ nên tự phụ Xác lập luận điểm

- Luận điểm chính: Tự phụ thói quen xấu người từ phụ lại làm xấu nhân cách người nhiêu

- Luận điểm phụ

+ Tự phụ khiến cho thân khơng biết

+ Tự phụ kèm với thái độ khinh bỉ, thiếu tôn người khác + Tự phụ khiến cho thân phải bị chê trách, người xa lánh 2 Luận

- Tự phụ gì?

- Vì khuyên nên tự phụ?

(8)

- Có thể việc định nghĩa “ tự phụ” => sau làm bật số nét tính cách kẻ tự phụ => Tác hại

=> Lập ý cho văn nghị luận: xác lập luận điểm, cụ thể hóa luận điểm thành luận điểm phụ, tìm luận cách lập luận cho văn

* Ghi nhớ: SGK/ 23 III LUYỆN TẬP:

Hãy tìm hiểu đề lập ý cho đề bài: Sách người bạn lớn người

LUYỆN TẬP CỦNG CỐ I/ TRẮC NGHIỆM:

Chọn đáp án nhất.

1 Nội dung câu tục ngữ người xã hội gì?

A Phản ánh truyền đạt kinh nghiệm quí báu nhân dân quan sát tượng tự nhiên lao động sản xuất

B Tôn vinh giá trị người, đưa phẩm chất lối sống mà người cần có

C Diễn tả giới tâm hồn, tình cảm người xưa D Khơng có ý kiến

2 Trong câu tục ngữ sau, câu khơng nói việc học? A Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học

B Khơng cày khơng có thóc, khơng học khơng biết chữ C Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo

D Có học hay, có cày biết

3 Câu tục ngữ: “Lá lành đùm rách” sử dụng biện pháp tu từ gì? A Ẩn dụ

B Hốn dụ C Nhân hóa D So sánh

4 Câu tục ngữ câu sau trái nghĩa với câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây”?

A Uống nước nhớ nguồn

B Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng C Ăn cháo đá bát

D Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường II/ TỰ LUẬN

1 Tục ngữ ta có câu:

(9)

Ba chụm lại nên núi cao.”

Từ ý nghĩa câu tục ngữ viết văn nghị luận ngắn ( từ 10 đến 12 câu) trình bày suy nghĩ sức mạnh tinh thần đoàn

kết

2 “Thương người thể thương thân” vốn đạo lí sống tốt đẹp dân tộc ta Em tìm ví dụ cụ thể thực tế đời sống sống theo đạo lý

3 Viết văn nghị luận ngắn ( từ 10 đến 12 câu) trình bày suy nghĩ em câu tục ngữ: “ Ăn nhớ kẻ trồng cây”

4 Viết văn nghị luận ngắn ( từ 10 đến 12 câu) trình bày suy nghĩ em câu tục ngữ: “ Thương người thể thương thân”

5 Viết văn bảnnghị luận ngắn ( từ 10 đến 12 câu) trình bày suy nghĩ em câu tục ngữ: “ đói cho rách cho thơm”

6 Tục ngữ ta có câu: “Cái răng, tóc góc người”.

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:41

w