+ Giáo dục: Các con ạ .Nếu đôi bàn tay không sạch sẽ sẽ gây ra rất nhiều bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe của các con, Nếu tay bẩn dụi lên mắt sẽ bị đau mắt, cho tay vào miệng sẽ bị bệnh t[r]
(1)Tuần thứ 6:
TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: BẢN THÂN
Thời gian thực hiện: từ ngày 01/10/2018 đến ngày 19/10/2018
Tên chủ đề nhánh3: Tơi cần để lớn lên khỏe mạnh
( Thời gian thực hiện:Từ ngày 15/ 10/2018 đến ngày 19/10 /2018). TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Đ
Ó
N
T
R
Ẻ
-
T
H
Ể
D
Ụ
C
S
Á
N
G NỘI
DUNG HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Đón trẻ
Thể dục sáng
-Tạo tâm lí an tồn cho phụ huynh
-Trẻ thích đến lớp
- Trẻ biết trị chuyện với ngày nghỉ cuối tuần, sở thích, thể bé
- Trẻ biết tập đẹp theo cô
- Tạo tâm sảng khoái cho trẻ sẵn sàng bước vào hoạt động ngày
- Phịng thơng thống
- Góc chủ đề
- Sân
1 Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp - Quan sát tranh đàm thoại để tìm hiểu trình lớn lên bé - Trị chuyện quan tâm, chăm sóc người thân gia đình trẻ
2.Thể dục sáng:
Tập theo nhạc thể dục tháng
- Thể dục buổi sáng: Động tác Hô hấp: Thổi nơ bay
Động tác Tay: Hai tay đánh xoay tròn trước ngực
Động tác Bụng : Nghiêng người sang hai bên kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái
Động tác chân: Nâng cao chân gập gối
Động tác Bật: Bật nhảy phía
-Tập kết hợp với “ Mời bạn ăn”
Trẻ chào cô, người thân Trẻ đàm thoại với
-Trẻ trị chuyện -Đội hình hàng ngang
(2)Điểm
danh - Theo dõi chuyên cần - Trẻ biết quan tâm đến bạn
- Sổ theo dõi
- Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng thả lỏng thể.
3 Điểm danh
- Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ điểm danh
- Trẻ thực
-Trẻ cô
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
H O Ạ T Đ Ộ N G G Ó C NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Góc
phân vai: Chơi đóng vai gia đình, giáo, bán hàng, búp bê
- Góc xây dựng: trẻ phối hợp loại đồ chơi, chơi đồ chơi sáng tạo, vật liệu chơi, thao tác chơi khác để tạo sản phẩm như: nhà, hoa, nải
- Trẻ nhập vai chơi
-Trẻ biết nặn bé trai, bé gái - Trẻ biết dán phận thể bé
- Trẻ biết xây dựng nhà xếp đường nhà
- Bộ đồ chơi bán hàng
- Đồ dùng cho trẻ tạo hình
- Gạch xây dựng
1.Ổn định tổ chức
-thỏa thuận chơi
- Cô cho trẻ quan sát tranh cắt dán bạn gái, bạn trai
- Trò chuyện với trẻ tranh
- GD: trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể
2 Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cơ giới thiệu góc chơi - Góc phân vai: Chơi đóng vai gia đình, giáo, bán hàng, búp bê - Góc xây dựng: trẻ phối hợp loại đồ chơi, chơi đồ chơi sáng tạo, vật liệu chơi, thao tác chơi khác để tạo sản phẩm như: nhà, hoa, nải chuối, vương miện - Góc nghệ thuật: hát,
(3)chuối, vương miện -Góc nghệ thuật: hát, múa, vận động theo nhạc hát thân - Góc học tập- sách: Tơ vẽ, nặn bạn trai bạn gái Xem sách tranh kể chuyện theo tranh thể bé -Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cảnh
- Ghép hình bé tập thể dục, người máy
- Trẻ biết sách, xem tranh kể chuyện cho bạn nghe
- Biết làm sách tranh công việc hàng ngày
- Trẻ biết chăm sóc
- Đồ dùng góc
- Bình tưới, khăn, nước
múa, vận động theo nhạc hát thân
- Góc học tập- sách: Tơ vẽ, nặn bạn trai bạn gái Xem sách tranh kể chuyện theo tranh thể bé
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cảnh
- Trong chơi phải nào?
- Tương tự với góc chơi khác
- Cơ cho trẻ chọn góc chơi thích
3 Q trình trẻ chơi.
- Cơ từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, xử lý tình
- GD trẻ lấy đồ chơi cất đồ chơi gọn gàng nơi quy định
4 Kết thúc:
- Nhận xét sau chơi - Cho trẻ tham quan góc chơi, nhận xét góc chơi
- Trưng bày sản phẩm làm - Động viên tuyên dương trẻ - Trẻ thỏa thuận - Tự chọn góc hoạt động - Trẻ chơi góc -Tham quan góc chơi nhận xét -Trẻ nghe
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
(4)H O Ạ T Đ Ộ N G N G O À I T R Ờ I * Hoạt động có chủ đích: - Pha màu, chơi với màu bé thích
*Trị chơi vận động: “Làm theo hiệu lệnh; “ Đội nhanh
nhất”, Chơi các trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột *Chơi tự do:
- Nhặt lá, đếm lá.Làm đồ chơi từ - Vẽ tự sân - Chơi với đồ chơi trời ( Xích đu, cầu trượt, đu
quay )
- Trẻ biết quan sát thời tiết cối rường thăm quan nhà bếp - Trẻ vui thích dạo, biết nhặt xếp hình bé trai bé gái
- Trẻ hào hứng chơi trò chơi
- Trẻ chơi đoàn kết
- Câu hỏi đàm thoại
- Trẻ biết nhặt lá, có ý thức giữ gìn vệ sinh
trường lớp
- Sân
- Bóng đu quay, cầu
1 Hoạt động có chủ đích
- Giới thiệu buổi dạo, nhắc trẻ điều cần thiết dạo
- Cô cho trẻ vừa vừa hát bài:Tay thơm tay ngoan
- Cô cho trẻ quan sát thời tiết, lắng nghe âm khác sân chơi
+ Các thấy thời tiết hôm nào?
+ Bầu trời có xanh khơng nhỉ?
+ Khi trời nắng phải làm gì?
- Nhặt rụng, rác sân trường
- Chăm sóc cối - Giáo dục trẻ biết giữ gìn thân thể
2 Trò chơi vận động
- Vẽ sân
- Chơi vận động: ” : Bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột
- Chơi tự do: đu quay, cầu trượt, bập bênh
3 Chơi tự chọn -vẽ phấn sân
- Cho trẻ chơi tự với đồ chơi trời
+ Cơ quan sát khuyến khích trẻ kịp thời
- Kết thúc cô nhận xét trẻ chơi, động viên
- Lắng nghe
- Trẻ hát - Trẻ quan sát, trả lời - Trẻ trả lời
- Có - Đội nón mũ che - Trẻ nhặt
- Lắng nghe
- Thực chơi - Lắng nghe Trẻ chơi
(5)trượt tuyên dương trẻ
- Hỏi trẻ chơi gì?
- Giáo dục biết yêu quý bạn lời cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
H O Ạ T Đ Ộ N G Ă N - N G
Ủ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Trước khi ăn
- Vệ sinh cá nhân
- VS phịng ăn, phịng ngủ thơng thống
* Trong khi ăn
- Cho trẻ ăn:
+ Chia cơm thức ăn cho trẻ
- Tổ chức cho trẻ ăn: +Tạo bầu khơng khí ăn
- Rèn kĩ rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn
- Ấm áp mùa đơng thống mát mùa hè - Phòng
- Rèn khả nhận biết ăn , mời trẻ, trẻ mời
cơ
- Đảm bảo an tồn cho trẻ
Nước, xà phịng, khăn khơ Khăn ăn ẩm -Phòng ăn kê bàn, phòng ngủ kê ráp giường, rải chiếu, gối -Bát thìa, cơm canh, ăn theo thực đơn
* Trước ăn :
-Tổ chức vệ sinh cá nhân
+ Hỏi trẻ bước rửa tay
+ Cho trẻ rửa tay
- VS phịng ăn, phịng ngủ thơng thống + Cơ trẻ kê bàn ăn ngắn
+ Cho trẻ xếp khăn ăn vào khay
* Trong ăn :
- Tổ chức cho trẻ ăn: + Chia cơm thức ăn cho trẻ
+ Cô giới thiệu ăn.Cơ hỏi trẻ tác dụng cơm, ăn
+ Giáo dục trẻ ăn hết xuất không rơi vãi cơm, biết ơn bác nông dân, cô cấp dưỡng + Cho trẻ ăn
-Tạo bầu không khí
- Trẻ nói bước rửa tay - Trẻ rửa tay
- Trẻ kê bàn ăn cô - Trẻ xếp khăn vào khay -Trẻ ngồi ngoan - Trẻ nói tác dụng cuả ăn - Trẻ nghe
(6)* Trước khi ngủ
- Cho trẻ ngủ: + Tạo an toàn cho trẻ ngủ: Nhắc trẻ bỏ vật sắc nhọn, bỏ dây buộc tóc
+ Cho trẻ nằm ngắn
* Trong khi ngủ
+ Cô quan sát trẻ ngủ chỉnh lại tư ngủ cho trẻ
- Giúp trẻ có tư thoải mái dễ ngủ
- Giúp trẻ dễ ngủ
- Đảm bảo an toàn cho trẻ ngủ, giúp trẻ có giấc ngủ ngon
- Ráp giường, chiếu, gối
khi ăn
+ Cô động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn ăn giỏi + Nhắc trẻ không rơi vãi cơm
+ Nhắc trẻ ăn xong lau miệng
* Trước ngủ :
- Tổ chức cho trẻ ngủ + Quan sát để khơng có trẻ cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước cho trẻ ngủ
+ Nhắc trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy
* Trong ngủ:
- Cô ngồi quan sát trẻ ngủ
- Khi trẻ nằm không tư cô chỉnh lại tư trẻ cho
- Trẻ ăn không rơi vãi - Trẻ lau miệng
- Trẻ bỏ đồ chơi có
- Trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ -Vận động
nhẹ, ăn quà chiều
- Chơi, hoạt động theo ý
-Trẻ ăn hết xuất
- Hào hứng hoạt động
- Quà chiều
- Đồ chơi góc
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Cho trẻ hoạt động góc theo ý thích
(7)H O Ạ T Đ Ộ N G T H E O Ý T H ÍC
H thích các
góc tự
chọn
- Ơn lại hát, thơ, đồng dao
- Xếp đồ chơi gọn gàng
theo ý thích
- Hứng thú thú tham gia hoạt động văn nghệ tập thể
- Trẻ có ý thức giữ gìn đồ chơi, cất dọn đồ chơi
- Đầu đĩa
- Đồ chơi góc
- Ơn hát đồng dao trường mầm non
- Cô động viên khuyến khích trẻ
- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng
theo ý thích
- Trẻ ôn lại hát, thơ học buổi sáng - Trẻ xếp đồ chơi gọn gang
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
N Ê U G Ư Ơ N G - T R Ả T R
Ẻ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
MỤC
ĐÍCH-YÊU CẦU CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦAGIÁO VIÊN ĐỘNGHOẠT CỦA TRẺ - Nhận xét,
nêu gương bé ngoan cuối tuần
-Trẻ biết đánh giá hành vi mình, bạn - Cố gắng học tập
- Bảng bé ngoan, cờ
- Cho trẻ nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần
+ Cho trẻ biểu diễn văn nghệ
+ Cho trẻ nêu tiêu chuẩn: Bé sạch, bé chăm, bé ngoan
+ Cho trẻ nhận xết hành vi mình, bạn
+ Cơ nhận xét chung - GD trẻ chăm ngoan để đạt tiêu chuân bé ngoan, động viên trẻ cố gắng phấn đấu vươn lên
+ Phát cờ cho trẻ : - Khi cô phát từng cá nhân lớp vỗ tay từng tiếng
- Khi cô phát hết
-Trẻ nhận xét, nêu gương - Trẻ nêu
(8)- Trả trẻ - Tạo tâm lí an tồn cho phụ huynh
- Phụ huynh có biện pháp phối kết hợp với cô
- Trang phục cô trẻ gọn gàng
- Đồ dùng cá nhân trẻ
lớp vỗ dồn
- Cô tổ chức cho trẻ cắm cờ:
Từng cá nhân cắm cờ lên cắm
- Cô trả trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ: sức khỏe, học tập, tiến trẻ
- Trẻ cắm cờ
- Trẻ chào cô chào người thân
Thứ ngày 15 tháng 10 năm 2018.
Tên hoạt động: Thể dục.
VĐCB: Ném xa tay. -TC VĐ :Thi xem đội nhanh
Hoạt động bổ trợ: Hát “Đôi mắt xinh”. I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :
1 Kiến thức:
- Trẻ biết ném xa tay
- Trẻ biết cách ném xa tay
Kỹ năng:
- Ôn luyện kỹ vận động, khả định hướng, làm theo hiệu lệnh - Rèn khả ý quan sát, khéo léo tay chân
3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể II.CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng- đồ chơi:
- Sân tập phẳng, an toàn, - Túi cát.vạch kẻ,rổ đựng
2 Địa điểm: Ngoài sân III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức- Gây hứng thú
- Kiểm tra sức khoẻ trẻ “Cho trẻ bỏ giày, dép cao ra, chỉnh lại trang phục cho gọn gàng“
- Cô cho trẻ hát "Đôi mắt xinh." - Trị chuyện chủ đề“ Tơi ai”
- Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ
- Trẻ đứng quanh cơ, trị chuyện cô
(9)bộ phận thể
2 Giới thiệu bài
- Muốn có thể khỏe mạnh cô hôm thực vận động :“ Ném xa tay “
3 Nội dung:
* Hoạt động 1: Khởi động:
Hát “một đoàn tàu” kết hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh cơ: - Đi gót chân- Đi mũi chân - Đi khom lưng- Chạy chậm - Chạy nhanh - Chạy chậm chuyển đội hình hàng ngang
* Hoạt động 2: Trọng động: a Bài tập phát triển chung: Động tác hơ hấp: Thổi bóng bay
Động tác Tay: Đánh chéo tay phía trước, sau
Động tác Chân: Nhảy đưa chân trước, chân sau
Động tác Bụng: Nghiêng người sang hai bên Động tác Bật: Bật tiến phía trước
- Tập theo tập với hát “Tay thơm tay ngoan”
b Vận động bản: ” Ném xa nằng tay”
+ Hơm trước dạy vận động gì?
+ Bạn giỏi nói lại cách vận động cho lớp nghe?
+ Cô nhắc lại tên vận động cách vận động - Cô giới thiệu tên đồ dùng
+ Hỏi trẻ với đồ dùng làm gì?
- Cơ tập mẫu lần 1: Khơng phân tích
- Cơ tập mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác: + TTCB: Cơ từ đầu hàng đến trước vạch cúi xuống nhặt túi cát Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị”, đứng chân trước chân sau, tay cô cầm túi cát phía với chân sau Khi có hiệu lệnh “Ném”, cô đưa túi cát từ trước sau, lên cao ném mạnh túi cát xa phía trước điểm tay đưa cao Ném xong cô cuối hàng đứng
Thực xong phía cuối hàng đứng
- Mời trẻ làm thử, cô nhận xét
- Vâng
- Trẻ theo đội hình vịng trịn
- Tập theo cô động tác lần nhịp ( nhấn mạnh đông tác chân)
- Trẻ trả lời
- – trẻ trả lời
- Quan sát lắng nghe
(10)- Cho trẻ thực - Cô quan sát, sửa sai cho trẻ - Mời cá nhân trẻ lên thực
* Thi đua theo tổ: Lần nhiệm vụ tổ thi đua với xem tổ nhanh khéo tổ dành chiến thắng
- Cả tổ thi ném túi cát ném túi cát xong phải bật qua suối nhỏ để cuối hàng tổ
+ Cho tổ thi đua
- Cô bao quát, động viên trẻ thực
- Cô ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ
c Trò chơi: ”Thi xem đội nhanh”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi cách chơi
+ Cô cho trẻ chơi - lần - Cơ động viên khuyến khích trẻ
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Chim bay tổ
- Cho trẻ làm động tác nhẹ nhàng 1-2 vịng thả lỏng tồn thân
4 Củng cố - giáo dục:
- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập
- GD trẻ biết chăm sóc giữ gìn thể ln sẽ, chăm tập TDTT để có thể khỏe mạnh
5 Kết thúc:
Nhận xét – tuyên dương trẻ
- Trẻ thực
- Hai tổ thi đua
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi
- Đi nhẹ nhàng - vòng làm cánh chim bay
- Trẻ nói tên vừa tập - Trẻ lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kĩ trẻ):
Thứ ngày 16 tháng 10 năm 2018.
Tên hoạt động: Làm quen với chữ cái
(11)Hoạt động bổ trợ: Hát “Đơi mắt xinh” Trị chơi: “Ai giỏi nhất”. I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ nhận biết phát âm chữ cái: a, ă, â - Trẻ nêu nhận xét cấu tạo chữ cái: a,ă,â
- Tìm thẻ chữ a,ă,â Biết chơi trị chơi theo u cầu - Trẻ biết kể tên số phận thể tác dụng chúng
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ nghe, nhận biết, phát âm chữ a, ă, â
- Trẻ biết so sánh phân biệt đặc điểm giống khác chữ a, ă, â
- Rèn luyện khả phản ứng nhanh nhẹn nghe hiệu lệnh cô
- Phát triển ngôn ngữ, khả tư ghi nhớ có chủ định trẻ 3/ Giáo dục thái độ :
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động đạt hiệu cao - Biết hợp tác chia sẻ với bạn lớp
- Giáo dục trẻ biết vệ sinh thể II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên trẻ - Các thẻ chữ rời từ : a, ă, â
- Một số hình ảnh có chứa chữ: a, ă, â 2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức.
- Hát “Đơi mắt xinh”
- Chúng vừa hát hát gì?
- Bài hát nói đến phận thể? - Cô hỏi trẻ tác dụng số giác quan - Ngồi phận thể cịn có phận khác nữa? - Trên thể có nhiều phận giác quan, có chức nhiệm vụ riêng khơng thể thiếu muốn thể khỏe mạnh phải làm gì?
- Trẻ hát
- Trẻ đàm thoại cô - Trẻ trả l
- Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe
2 Cô giới thiệu bài
- Hôm cô thấy bạn học ngoan giỏi có q tặng Để biết
(12)các bạn hướng lên hình
3 Hướng dẫn
3.1 Hoạt động 1: Làm quen với chữ a, ă, â. a Làm quen chữ : “a”.
- Cô mở hình ảnh đơi tay - Hình ảnh bạn?
- Dưới hình ảnh đơi tay thử đốn xem có từ gì? Cơ cho trẻ đọc từ tranh “Đôi tay” - Cho lớp đọc lần
- Cho trẻ tìm chữ học
- Hơm tìm hiểu chữ “a” phát âm chữ “a”
- Cho lớp, tổ, cá nhân trẻ phát âm
- Bạn có nhận xét cấu tạo chữ “a”? - Mời cá nhân trẻ nêu nhận xét
- Cơ nói cấu tạo chữ “a”: Chữ “a” gồm nét là: nét cong trịn khép kín nét sổ thẳng phía bên phải đọc chữ “a”
- Cho trẻ tìm chữ “a” rổ giơ lên phát âm - Cho trẻ tri giác thẻ chữ
- Chữ “a” viết theo kiểu chữ viết gì?
- Ngoài chữ “a” viết theo kiểu chữ in thường cịn biết chữ “a” viết theo kiểu chữ viết khác? (chữ “a” in hoa “a” viết thường)
- Chúng tìm xem lớp xem có nhìn thấy chữ “a” đâu?
b Làm quen chữ “ă”:
- Đố biết đố biết
Cùng ngủ, thức Hai bạn xinh xinh
Nhìn rõ thứ Nhưng khơng thấy
Đố bé gì? (Đơi mắt)
- Mở máy chiếu cho trẻ xem hình ảnh đơi mắt - Dưới hình ảnh đơi mắt thử đốn xem có từ gì? Cơ cho trẻ đọc từ tranh “Đôi mắt” - Cho lớp đọc lần
- Cho trẻ tìm chữ học
- Hơm giới thiệu với chữ cái: “ă”, cô phát âm chữ “ ă”
- Cho lớp, tổ, cá nhân trẻ phát âm
- Bạn có nhận xét cấu tạo chữ “ă”? - Mời cá nhân trẻ nêu nhận xét
- Đôi tay
- Trẻ đọc - Trẻ thực - Trẻ phát âm - Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ phát âm
- Trẻ thực
- Biết biết
- Đôi mắt - Trẻ quan sát
(13)- Cơ nói cấu tạo chữ “ă”: Chữ “ă” gồm có nét, nét cong trịn khép kín, nét xổ thẳng phía bên phải phía có mũ đội ngược đọc chữ “ă”
- Cho trẻ tìm chữ “ă” rổ giơ lên phát âm
- Cho trẻ tri giác thẻ chữ
- Chữ “ă” viết theo kiểu chữ viết gì?
- Ngồi chữ “ă” viết theo kiểu chữ in thường cịn biết chữ “ă” viết theo kiểu chữ viết khác? (chữ “ă” in hoa “ă” viết thường)
- Chúng tìm xem lớp xem có nhìn thấy chữ “ă” đâu?
c Làm quen chữ â:
Cho trẻ hát vận động “Đường chân” - Cơ thấy lớp học giỏi có q dành tặng cho - Mở cho trẻ xem hình ảnh đơi chân
- Hình ảnh bạn?
- Dưới hình ảnh đơi chân thử đốn xem có từ gì? Cơ cho trẻ đọc từ tranh “Đôi chân”
- Cho lớp đọc lần - Cho trẻ tìm chữ học
- Cơ giới thiệu với lớp chữ “â”, cô phát âm chữ “â”
- Cho lớp, tổ, cá nhân trẻ phát âm
- Bạn có nhận xét cấu tạo chữ “â”? - Mời cá nhân trẻ nêu nhận xét
- Cơ nói cấu tạo chữ â: Chữ “â” gồm nét nét cong trịn khép kín, nét xổ thẳng phía bên phải phía có mũ đội xi đọc chữ “â” - Cho trẻ tìm chữ “â” rổ giơ lên phát âm - Cho trẻ tri giác thẻ chữ
- Chữ “ â” viết theo kiểu chữ viết gì?
- Ngồi chữ “â” viết theo kiểu chữ in thường cịn biết chữ “â” viết theo kiểu chữ viết khác? (chữ “â” in hoa “â” viết thường)
- Chúng tìm xem lớp xem có nhìn thấy chữ “â” đâu?
* So sánh:
+ Cô gắn chữ a, ă, â lên hỏi trẻ:
- Trẻ thực
- Trẻ đọc
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe - Trẻ tìm
- Trẻ hát vận động
- Đôi chân
- Trẻ đọc
- Trẻ thực
- Trẻ đọc
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ thực - Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ thực
(14)+ Các có nhận xét giống chữ a, ă, â ?
+ Chữ a, ă, â có điểm khác nhau?
* Cơ nhắc lại điểm giống khác chữ :
+ Giống nhau: Chữ a, ă, â có nét cong trịn khép kín nét xổ thẳng phía bên phải + Khác nhau: - Khác tên gọi
- Chữ “a” mũ, chữ “ă”, “â” có mũ - Chữ “ă” có mũ đội ngược, chữ “â” có mũ đội xi
3.2 Hoạt động 2: Trị chơi luyện tập: “Ai giỏi nhất”.
+ Cơ nói tên trẻ tìm chữ giơ lên đọc to - Cho trẻ chơi lần
+ Cơ nói cấu tạo chữ trẻ nói tên chữ tìm chữ giơ lên
- Cho trẻ chơi lần
+ Trò chơi: “ vịng quay kỳ diệu” - Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi - lần
- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
4 Củng cố- giáo dục:
- Củng cố: Các vừa học chữ gì? Chơi trị chơi gì?
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn phận thể
- Trẻ trả lời - Trẻ nghe
5.Kết thúc tiết hoc.
- Cô nhận xét - Tuyên dương - Trẻ nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kĩ trẻ):
Thứ ngày 17 tháng 10 năm 2018
Tên hoạt động: KPKH
(15)I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến thức:
Trẻ biết đặc điểm bên sở thích thân biết tên,tuổi,giới tính , sở thích thân Biết lớn lên nào?
Kỹ năng:
Rèn cho trẻ biết tư tưởng tượng.phát triển giác quan.phát triển nhận thức,thẩm mỹ,ngơn ngữ,vận động, tình cảm xã hội
3 Thái độ
Biết yêu quý thân minh.Biết Vệ sinh cá nhân,biết đặc điểm bên ngồi,tên tuổi,sở thhích thân Biết chơi bạn giúp đỡ bạn nhỏ mỡnh.Biết ăn nhiều thức ăn có dinh dưỡng để thể lớn nhanh khoẻ mạnh.Biết giữ gỡn đồ dùng đồ chơi
II CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng cho cụ trẻ:
Một số hình ảnh trẻ sơ sinh,trẻ biết nẫy,biết bũ,biết ngồi,biết đi,2tuổi,3 tuổi,4 tuổi,5 tuổi Của trẻ,của cô giáo
Nội dung hoạt động
2.Điạ điểm:Trong lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định lớp:
Cho trẻ hát “Mời bạn ăn” Con lớn lên nào?
Ai kể lại lúc cịn bé cho cô bạn nghe nào?
Con ăn thực phẩm bé ?
Cơ giáo dục trẻ biết thể có nhiều phận giác quan Cơ thể thiếu phận quan trọng.các phải ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng để có thể khoẻ mạnh mau lớn ?
2.Giới thiệu bài
“Tìm bạn”2
Cơ muốn tìm bạn thông minh học giỏi cho cô biết tuần vừa qua khám phá chủ đề nào?
Vậy hơm thử tìm hiểu xem lớn lên có thích khơng nào?
3 Nội dung:
*Hoạt động 1: quan sát đàm thoại.
Vậy ngồi ngoan nghe cô kể chuyện từ lúc cịn nhỏ xem cô lớn lên
Trẻ hát “ mời bạn ăn”
Trẻ kể ăn nhiều cơm, tập thể dục
Con ăn bột, ăn cháo
Trẻ lắng nghe cô giáo dục
Vâng Tìm ai, tìm
Trẻ trả lời chủ đề đồ dùng cá nhân
(16)Cơ kể đưa ảnh lến cho trẻ quan sát từ lúc cô nhỏ xíu lúc biết nẫy,biết bị,biết ngồi,biết đi,rồi học mẫu giáo,học tiểu học, trung học,rồi cô làm giáo để dạy
Cô vừa kể vừa hỏi trẻ nội dung ảnh - Cho số trẻ kể lớn lên thân đưa hình ảnh minh hoạ minh lên cho bạn xem
Cô quan sát gợi ý để trẻ nhớ lại chuyện lúc trẻ cịn bé
Cơ đàm thoại với trẻ thực phẩm trẻ ăn theo từng giai đoạn loại thực phẩm nào?
Khi sinh phải ăn nhỉ? Khi biết biết bị ăn để lớn khoẻ mạnh?
Khi biết đi,biết chạy ăn loại thức ăn gì?
Bây ăn phải để mau lớn nhỉ?
Cơ giáo dục trẻ biết ăn nhiều thực phẩm có nhiều dinh dưỡng để thể khỏe mạnh mau lớn
* Hoạt động 2: So sánh:
Cho trẻ so sánh đặc điểm bên bạn Bách Và bạn Hồi Phương xem có giống khác
Giống nhỉ? Khác sao?
Cơ giáo nhắc lại hai bạn giống : bạn có phận bên giống tuổi
Khác bạn Bách bạn trai.Còn bạn Phương bạn gái.Bạn trai mặc trang phục khác bạn gái.Hai bạn có sở thích khác nhau.Tên khác
Giáo dục tư tưởng cho trẻ
HĐ 3.Luyện tập:
Cho trẻ chơi trò chơi “Người mẫu”
Cô cho trẻ lên đứng trước gương tạo dáng,đi người mẫu
Cô làm giới thiệu người mẫu.Cho người mẫu tự giới thiệu thân
Cứ cho trẻ tự giới thiệu thân
tranh
Trẻ kể thân trẻ Trẻ quan sát hình ảnh Trẻ lắng nghe trả lời
Trẻ quan sát thực phẩm theo từng giai đoạn
Con uống sữa
Con bú sữa mẹ ăn bột
Con uống sữa, Con ăn bột ăn cháo
Con phải ăn đầy dủ chất dinh dưỡng
Trẻ lắng nghe cô giáo dục
Trẻ so sánh bạn Huyền Tùng Trẻ nhận xét giống va khác ban trai ban gái
Trẻ lắng nghe cô khái quát Trẻ lắng nghe cô giáo dục
Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi
(17)trẻ
Cơ gợi ý cho trẻ nói lên đặc điểm trẻ động viên khen trẻ kịp thời
Cô giáo nhắc lại nhận xét thi người mẫu
4.Củng cố giáo dục-
- Cơ giáo dục trẻ phải chơi đồn kết, giúp đỡ nhau,khơng nên chơi
5.Kết thúc tiết học.
- Nhận xét tuyên dương - Chuyển hoạt động:
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kĩ trẻ):
Thứ ngày 18 tháng 10 năm 2018
Tên hoạt động: LQVTỐN
GỘP TÁCH CÁC NHĨM ĐỐI TƯỢNG TRONG PHẠM VI BẰNG CÁC CÁCH KHÁC NHAU
Hoạt động bổ trợ: Hát vận động “Gia đình gấu” I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
(18)- Trẻ nhận biết nhóm đối tượng có số lượng phạm vi biết gộp nhóm lại thành nhóm có số lượng Biết tìm gắn thẻ số tương ứng nhóm đồ vật
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ nhận biết, kỹ đếm, kỹ so sánh kỹ gộp nhóm đối tượng
- Rèn khả ý, so sánh, phân tích, khái qt hóa rèn khả ghi nhớ có chủ định cho trẻ
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức hoạt động qua giáo dục trẻ biết giữ gìn phận thể
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ
- áo, cốc xanh, cốc đỏ, tủ, xe Các thẻ số từ đến - Mỗi trẻ rổ có nhóm giày, nơ, bát 6, thẻ từ đến
- Rổ kẹo đồ chơi Một búp bê, gấu
2 Địa điểm tổ chức
- Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát vận động bài: “Gia đình gấu” - Trị chuyện nội hát
- Giáo dục: Yêu thương người gia đình
2 Giới thiệu
- Cơ thấy lớp vận động hát “Gia đình gấu”rất giỏi, hơm dạy lớp gộp nhóm đối tượng có số lượng phạm vi cách khác
3 Hướng dẫn
3.1.Hoạt động 1: Ơn nhận biết các nhóm đối tượng phạm vi 6
- Cho trẻ quan sát quanh lớp hỏi trẻ Có áo, tủ, xe
- Cho trẻ đếm xem áo, tủ, xe có số lượng bao nhiêu?
( Cho trẻ đếm nhóm cho trẻ tìm thẻ số tương ứng đặt vào nhóm có số lượng 6) 3.2.Hoạt động 2: Dạy trẻ gộp các nhóm có số lượng phạm vi 6
- Mỗi trẻ rổ đồ chơi
- Cho trẻ xếp hàng thứ có đơi giày - Cho trẻ đếm đặt thẻ số
- Cho trẻ xếp hàng thứ có đơi
- Chú ý nghe
- Trẻ thực
(19)- Cô muốn đôi giày xếp thành hàng bạn có ý tưởng muốn gộp nhóm vào nhóm nào?
- Cho trẻ thực theo ý tưởng trẻ
- Cơ cho trẻ nhận xét gộp nhóm với nhóm với tạo thành nhóm nhóm có số lượng mấy?
- Cho trẻ đếm đặt thẻ số tương ứng
- Vậy để gộp hai nhóm thành nhóm có số lượng ta có cách thứ gộp nhóm nhóm mấy?
Cơ nhắc lại: có cách thứ gộp hai nhóm ( cô viết kết lên bảng.)
- Trong rổ có nơ xinh
- Các xếp hàng thứ nơ Cho trẻ dếm đặt thẻ số
- Các xếp hàng thứ có nơ đặt thẻ số tương ứng
- Cô muốn gộp nhóm thành nhóm vây muốn gộp nhóm vào nhóm nào? - Cho trẻ nói ý tưởng làm theo ý trẻ - Cho trẻ nhận xét gộp nhóm thành nhóm nhóm có số lượng mấy? cho trẻ đếm đặt thẻ số tương ứng
- Vậy để gộp hai nhóm thành nhóm có số lượng cách thứ gộp nhóm với nhóm mấy?
- Cơ nhắc lại: để gộp hai nhóm thành nhóm có số lượng ta có cách thứ gộp hai nhóm (cơ ghi lại kết lên bảng)
- Ngồi đơi giày, nơ có bát nhỏ xinh xắn
- Chúng xếp cho hàng thứ bát Trẻ đếm đặt thẻ số tương ứng
- Hàng thứ xếp bát
-Cơ muốn gộp nhóm thành nhóm muốn gộp nhóm vào nhóm nào? - Cho trẻ nói ý tưởng làm theo ý trẻ
- Cho trẻ nhận xét gộp hai nhóm thành nhóm nhóm có số lượng mấy? Cho trẻ đếm đặt thẻ số tương ứng
- Là
- Trẻ đặt thẻ số
- Trẻ trả lời - Trẻ thực
- Trẻ thực đặt thẻ số - Trẻ thực
- Là
- Trẻ đếm đặt thẻ số
- Nhóm lên nhóm
- Nhóm với nhóm
- Là trẻ đếm đạt thẻ số
(20)- Vậy để gộp hai nhóm thành nhóm có số lượng cách thứ gộp nhóm với nhóm mấy?
- Cơ nhắc lại: để gộp hai nhóm thành nhóm có số lượng ta có cách thứ gộp hai nhóm ( ghi lai kết lên bảng )
c.Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập, củng cố. * Trò chơi 1: cô gọi bạn lên hát đứng bên tay trái cô bạn đứng bên tay phải cô - Sau hát song cho trẻ gộp hai nhóm lại đếm xem có tất bạn lên hát?
- Cô gọi trẻ nam trẻ nữ lên hát sau hát song cho trẻ đếm nhóm bạn nam hát nhóm bạn nữ hát gộp hai nhóm lại tất có bạn hát cho trẻ tặng bạn tiếng vỗ tay
- Cô gọi trẻ nam trẻ nữ lên hát sau hát song cho trẻ đếm nhóm bạn nam hát nhóm bạn nữ hát gộp hai nhóm lại tất bạn hát, tặng cho tất bạn tiếng vỗ tay
* Trò chơi 2: Nối Tranh
- Cách chơi: chia trẻ làm tổ thành viên tổ nhau, bảng có tranh vẽ nhóm có số lượng khác có gắn thẻ số tương ứng nhiệm vụ dùng bút nối nhóm với cho sau nối hai nhóm có số lượng - Luật chơi: tổ nối nhiều tổ thắng, tổ thua phải nhảy lò cò
- Tổ chức cho trẻ chơi
-Cô bao quát động viên ,khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào chơi
- Nhận xét trẻ tuyên dương trẻ chơi
4 Củng cố:
-Cho trẻ nhắc lại: vừa dạy gộp hai nhóm thành nhóm có số lượng mấy? - Vậy để gộp hai nhóm thành nhóm có số lượng ta có cách? Là cách nào? - Cơ nhắc lại: có cách là:
1 5 2 4 3 3
- Giáo dục trẻ có ý thức hoạt động việc giữ gìn vệ sinh thân thể
- Trẻ nghe quan sát
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
(21)5 Kết thúc
- Cô tuyên dương trẻ học tốt hăng hái giơ tay phát biểu, nhắc nhở trẻ cá biệ
- Cho trẻ chơi trò chơi: làm theo nói - Cho trẻ chơi kết thúc hoạt động
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kĩ trẻ):
Thứ ngày 19 tháng 10 năm 2018
Tên hoạt động: Kỹ Năng Sống
Dạy Trẻ Rửa Tay Hoạt động bổ trợ: Hát “Bé tập đánh răng”
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1 Kiến thức
- Trẻ biết thực rửa tay theo quy trình - Trẻ nêu quy trình bước rửa tay
(22)2 Kỹ năng
- Rèn kỹ quan sát cho trẻ
- Rèn cho trẻ có kỹ rửa tay theo quy trình
3 Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đơi bàn tay sẽ, giữ vệ sinh cá nhân
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng trẻ
- Bình nước rửa tay, khăn lau, bánh xà phòng Lifeboy - Nhạc hát: Bé tập đánh răng, khám tay, Vũ điệu rửa tay - Máy tính, tivi
2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức
- Chào mừng bé lớp MG 5TD2 đến với tiết học kỹ sống ngày hơm
- Nghe tin lớp chăm ngoan học giỏi hơm có nhiều cô giáo nhà trường dự với lớp đấy, nổ tràng pháo tay thật lớn để chào đón
- Ngay sau xin mời đứng lên hát vận động theo nhạc hát “ Bé tập đánh răng” trước bắt đầu vào tiết học kỹ sống ngày hôm
- Cô cho trẻ hát “ bé tập đánh răng”
- vừa cô thấy lớp hát hay đấy, khen tất
2 Giới thiệu bài
- Ở tiết học kỹ sống lần trước tìm hiểu kỹ đánh không nào, bạn giỏi cho cô biết đánh có tác dụng chúng ta?
- Giáo dục trẻ muốn có hàm chắc, khỏe cần đánh vệ sinh miệng - Ngày hơm tìm hiểu kỹ mới, kỹ giúp cho thể khỏe mạnh, muốn biết kỹ ý đón xem clip sau nhé:
3 Hướng dẫn thực hiện HĐ Quan sát, đàm thoại
- Cô cho trẻ xem clip việc rửa tay trước ăn: - trò chuyện đoạn clip:
Trẻ lắng nghe
Vâng
Trẻ trả lời
Vâng
(23)+ Cô cho trẻ kể lại đoạn clip vừa xem
+ Vậy để ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập vào thể phải làm gì?
Khi cần rửa tay xà phòng? = Cho trẻ quan sát thời điểm rửa tay xà phòng
+ Giáo dục: Các Nếu đôi bàn tay không sẽ gây nhiều bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe con, Nếu tay bẩn dụi lên mắt bị đau mắt, cho tay vào miệng bị bệnh tay chân miệng, bệnh giun… Vì trước vệ sinh, tiếp xúc với động vật, chơi với đất cát…hay bát tay bẩn cần rửa tay xà phòng
Và tiết học kỹ sống ngày hôm cô hướng dẫn kỹ rửa tay cách để bảo vệ sức khỏe, bảo vệ đơi bàn tay
HĐ Hướng dẫn trẻ rửa tay
Chiếu hình ảnh bước rửa tay, vừa chiếu vừa gợi ý để trẻ nêu bước
+ Bước 1: Làm ướt tay, xoa xà phòng chà xát lòng bàn tay vào
+ Bước 2: Rửa từng ngón tay
+ Bước 3: Dùng lòng bàn tay chà xát lên mu bàn tay ngược lại
+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay miết vào kẽ ngón tay bàn tay ngược lại
+ Bước 5: Chụm đầu ngón tay tay cọ vào lòng bàn tay cách xoay đi, xoay lại ngược lại
+ Bước Xả nước cho tay hết xà phịng, dùng khăn lau khơ tay
HĐ Trẻ thực hiện
- Dạy trẻ mô lại bước rửa ta
Các vừa thực động tác rửa tay Bây cô mời thực rửa tay vịi nước Cơ mời xếp hàng rửa tay
- Trước rửa tay vắn tay áo cao lên, rửa cẩn thận không bị ướt áo
- Quan sát, hướng dẫn trẻ rửa tay
- Lần lượt cho trẻ lên rửa tay theo bước vừa quan sát
HĐ Nhảy vũ điệu rửa tay
Chúng vừa rửa tay Các giơ
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát thực theo hình ảnh
Trẻ quan sát
(24)tay lên xem tay có không nào? Cô thấy tay bạn đấy!
Bây cô nhảy vũ điệu rửa tay nhé!
4 Củng cố, giáo dục
- Trong học kỹ sống ngày hôm học kỹ nhỉ?
- Giáo dục: Các nhớ giữ gìn đơi bàn tay sẽ, giữ gìn vệ sinh cá nhân để bảo vệ sức khỏe
5 Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương
Trẻ nhảy
Kỹ rửa tay Trẻ lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kĩ trẻ):