* Kiến thức: - Trẻ biết công việc của cô giáo mầm non là thay các bà mẹ chăm sóc, dạy dỗ trẻ trong thời gian trẻ ở trường; biết gọi tên một số công việc và đồ ding dạy học của c[r]
(1)TUẦN I: NGHỀ THỢ GỐM VÀ LÀNG NGHỀ BÁT TRÀNG
TÊN HĐ MỤC ĐÍCH –
YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
HĐTH Nặn theo ý thích
* Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm số sản phẩm nghề gốm
- Trẻ biết số cách nặn đất nặn tạo thành sản phẩm nghề gốm
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ nặn phát triển khả độc lập sáng tạo
- Biết phối hợp màu sắc đất nặn tạo thành sản phẩm đẹp
* Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý trân trọng sản mà cô công nhân gốm tạo
*Đồ dùng của cô: - Gian trung bày sản phẩm nghề gốm - Đĩa nhạc chủ điểm * Đồ dùng của trẻ: - Đất nặn, bảng - Chuẩn bị khu trưng bày loại sản phẩm
1 Ổn định tổ chức:
- Cô trẻ đọc thơ :”Ước mơ tí” - Trị chuyện ước mơ bé lớn lên 2 Phương pháp, hình thức tổ chức
* Cho trẻ xem đoạn video clip cơng việc nghề gốm trị chuyện: - Các bác thợ gốm sử dụng nguyên vật liệu để nặn?
- Trong đoạn phim nói bước làm gốm nào? (Cô trẻ làm động tác giống bác thợ gốm)
- Vì bác phải làm sản phẩm đó? * Cho trẻ quan sát sản phẩm nặn nhận xét: - Gọi tên sản phẩm đó, nêu đặc điểm
- Sản phẩm nặn nào? Sử dụng kỹ để nặn? * Cơ hỏi trẻ ý thích trẻ :
+ Con nặn ? Vì sao?
+ Con nặn ? Con trang trí sao?
* Trẻ thực : Cô bao quát nhắc nhở trẻ, giúp đỡ trẻ lúng túng,
3 Kết thúc
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm, mang sản phẩm để vào khu nêu nhận xét bạn trẻ tự giới thiệu
- Cơ nhận xét
Lưu ý
.
(2)Chỉnh sửa năm
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
(3)
CẦU BỊ KPXH: Nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng
* Kiến thức : - Trẻ biết làng nghề truyền thống Bát Tràng sản xuất đồ vật gốm sứ: bát, đĩa, lọ hoa, chậu hoa
- Trẻ biết chất liệu, qui trình dụng cụ để tạo sản phẩm gốm - Trẻ biết công dụng sản phẩm gốm đời sống hàng ngày người
- Trẻ biết thêm số làng nghề truyền thống khác: Dệt lụa Vạn Phúc, trồng hoa đào Nhật Tân, nghề mộc Vạn Điểm, cốm làng Vòng
* Kỹ :
- Giúp trẻ có kĩ quan sát, nhận xét tổng hợp kiến thức
* Đồ dùng của cô: - Giáo án điện tử - Đĩa nhạc “Quê hương” “Yêu Hà Nội” - Các đồ vật gốm: bát, đĩa, ấm chén * Đồ dùng của trẻ: -Màu nước, bút lông, đất nặn, tượng đất loại bát đĩa thạch cao để trẻ tơ màu Tranh qui trình làm gốm
1 Ổn định tổ chức
- Cô trẻ trò chuyện sản phẩm gốm sứ có q mà mang đến tặng lớp
2 Phương pháp, hình thức tổ chức
* Cô trẻ xem phim đàm thoại Làng gốm Bát Tràng - Giới thiệu làng Bát Tràng: Ai biết đâu nào?
- Làng nghề Bát Tràng tiếng với nghề con? - Qui trình sản xuất gốm:
- Chúng có biết để làm đồ gốm người thợ gốm phải trải qua cơng đoạn khơng?
- Qui trình mà người thợ gốm phải làm để tạo sản phẩm gốm là: chọn, xử lý pha chế đất > tạo dáng > tạo hoa văn > nung sản phẩm
* Đầu tiên chọn, xử lý pha chế đất:
+ Ai biết nguyên liệu để tạo sản phẩm gốm nào?
+ Sau lựa chọn nguyên liệu tốt người thợ phải nhào đất đạt đến độ dẻo
* Sau tạo dáng cho sản phẩm:
+ Đất dẻo người thợ gốm phải làm con? + Khi tạo dáng, người thợ gốm sử dụng phổ biến lối “vuốt tay, be chạch” Thợ ngồi ghế cao mặt bàn dùng chân quay bàn xoay tay vuốt đất tạo dáng cho sản phẩm Các quan sát xem người thợ gốm làm nhé!
* Tạo hoa văn:
+ Trước trang trí, tạo hoa văn phải phơi khô sản phẩm đã, phơi cho thật khô, không làm nứt nẻ, không làm thay đổi hình dáng sản phẩm Tiếp tạo hoa văn cho sản phẩm Người thợ gốm dùng bút lông để vẽ trực tiếp hoạ tiết hoa văn lên sản phẩm họ trạm khắc hay đính thêm chi tiết khác cho sản phẩm thêm phần sinh động * Nung sản phẩm:
(4)- Trẻ có kĩ nói trịn câu đủ ý, trả lời câu hỏi cô rõ ràng
* Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết q trọng cơng sức nhũng người làm sản phẩm gốm
- Trẻ hào hứng, tích cực tham gia hoạt động học tập
hơn phải nào?
- Để làm sản phẩm gốm cần có dụng cụ biết nào? (Cơ gợi ý để trẻ nói)
*Sản phẩm gốm:
- Cô cho trẻ gọi tên sản phẩm gốm nêu công dụng chúng:
=>Giáo dục: Để có sản phẩm gốm cho dùng ngày hơm bác thợ gốm vất vả mệt mỏi Vậy để cảm ơn cơng lao bác làm nào?
* Bé làm gốm:
- Bạn thích làm cơng việc xin mời nhẹ nhàng bàn Các trang trí làm sản phẩm theo ý Chúng làm thật đẹp để mang tặng cho bố mẹ
3 Kết thúc: Cô nhận xét học, khen động viên trẻ. Lưu ý
.
.
Chỉnh sửa năm
.
.
.
.
TÊN
HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
(5)LQCC: Trò chơi chữ e,ê
- Trẻ nhận biết chữ e,ê e, ê có từ - Biết công dụng chất liệu đồ dùng *Kỹ năng: - Trẻ biết phát âm rõ ràng - Trẻ ngồi tư thế, cầm bút cách, nối chữ e ê tương ứng từ với chữ ô vuông
*Thái độ:
- Biết nghe theo hiệu lệnh - Tích cực tham gia vào trị chơi
cơ
- bảng, phấn trắng, phấn màu
- Thẻ chữ e, ê
*Đồ dùng của trẻ
- Vở tập tơ, bút chì, bút màu
- Bút dạ, thơ viết chữ in thường
Cho trẻ hát hát” Ba nến lung linh” - Trò chuyện với trẻ nội dung hát 2 Phương pháp, hình thức tổ chức Trị chơi ơn luyện chữ cái:
TC 1: Đội nhanh
CC: Chia trẻ làm đội Mỗi đội trẻ Chơi lượt Nhiệm vụ trẻ đội phải lấy bút gạch chân chữ theo yêu cầu đội
LC: Thời gian nhạc Đội mà gạch chân nhiều chữ đội dành chiến thắng
TC2: ‘ Hái quả”
CC: Chia trẻ làm đội Mỗi đội tương ứng với có gắn chứa chữ e, ê Nhiệm vụ trẻ phải lấy có chứa chữ yêu cầu đội gắn lên bảng
LC: Thời gian nhạc Đội gắn dược nhiều đội dành chiến thắng
TC3: Trẻ làm bé tập vẽ
* Cơ cho trẻ xem tranh nói tên đồ dùng có tranh giới thiệu từ tranh
- Cô làm mẫu từ “ chén” cho trẻ xem
- Cho trẻ tìm chữ e, ê từ tranh nối chữ với chữ ô vuông
- Cho trẻ tơ màu đồ dùng theo ý thích
* Trẻ thực (cô bao quát sửa cho trẻ tư ngồi, cách cầm bút, cách tô) 3 Kết thúc:
- Cô nhận xét chung học -> chuyển hoạt động.
Lưu ý
(6)
Chỉnh sửa năm
TÊN HĐ MỤC ĐÍCH –
YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
*Kiến thức: - Trẻ biết tên, nội dung ý
* Đồ dùng của cô: - Cô tập đọc
1 Ổn định tổ chức:
(7)LQVH: Thơ: Cái bát xinh xinh
nghĩa thơ: Cái bát xinh xinh
* Kĩ năng: - Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm thơ
Trẻ biểu lộ cảm xúc đọc thơ
*Thái độ: - Trẻ biết yêu thương kính trọng thợ gốm
thơ diễn cảm
- Cơ viết thơ bìa lịch * Đồ dùng của trẻ: - Cô trẻ vẽ tranh minh hoạ thơ
- Trẻ làm quen thơ nhiều hình thức khác nhau: vẽ tranh, nghe kể chuyện, trị chuyện…
2 Phương pháp, hình thức tổ chức - Cô giới thiệu tên thơ, tên tác giả Cô đọc thơ cho trẻ nghe
+ Hỏi trẻ: Tên thơ? Tác giả?
- Cô đọc diễn cảm tranh minh hoa lần Đàm thoại nội dung thơ
+Bố mẹ bạn nhỏ thơ làm nghề gì? + Bố mẹ mang cho bé q gì? + Nó làm nhờ công sức ai?
+ Bạn nhỏ có thái độ quà bố mẹ tặng?
+ Các phải có thái độ với công nhân làm gốm sứ? - Giáo dục : Trẻ biết kính trọng cơng nhân
Dạy trẻ đọc thuộc lòng đọc diễn cảm thơ:
- Cô cho trẻ đọc với cô theo lớp, tổ,nhóm, cá nhân nhiều hình thức: theo tay , nhóm nam- nhóm nữ, to nhỏ…
- Cơ sửa cho trẻ câu chưa xác cách đọc thơ truyền cảm 3 Kết thúc
- Cơ trẻ trang trí bát
Lưu ý
.
.
.
.
.
(8)Chỉnh sửa năm
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
(9).
.
.
.
.
.
.
.
TÊN HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH LQVT
Tách đối tượng thành phần cách khác
* Kiến thức: - Trẻ biết tách nhóm có số lượng thành nhóm cách
- Trẻ nêu
*§å dïng cđa cơ: - bát, thìa, tranh nhóm bạn có người,
1 Ổn địnhtổ chức
- Cô trẻ hát hát “Tập đếm” -> TC dẫn vào 2 Phương pháp, hình thức tổ chức
a.,Ôn luyện đếm nhận biết chữ số phạm vi 8
- Trẻ tìm quanh lớp đồ vật có số lượng đặt thẻ số
(10)số cách tách, kết cách tách
* Kĩ năng: - Trẻ tìm tạo nhóm có số lượng Sau tách nhóm tất cách khác , nêu số cách tách kết cách tách
- Nói rõ ràng, đủ câu
* Thái độ - Trẻ hứng thú với hoạt động học
khu nhà có ngơi nhà
- Các thẻ số từ 1-8 - Lơ tơ ngơi nhà có số lượng *§å dïng cđatrẻ: - Mỗi trẻ rổ đồ dùng có ngơi nhà thẻ số từ đến
- Lô tô đồ dùng - Bài tập giấy
b Dạy trẻ tách nhóm có đối tượng * Tách theo ý thích:
Cơ cho trẻ chia số ngơi nhà thành phần theo ý thích khơng trùng bạn bên cạnh
- Cho trẻ đếm số lượng nhóm vừa tách đặt thẻ số tương ứng - Cô hỏi trẻ cách tách gắn kết lên bảng
KL: Tách nhóm có đối tượng thành nhóm ta có cách:
1-7, 2- 8, 3- 5, 4-4 Mỗi cách tách có kết khác tất cách
* Tách theo yêu cầu:
- Cho trẻ chia số nhà thành phần theo yêu cầu cô:
L1: Tách ngơi nhà thành nhóm cho nhóm có 1, nhóm cịn lại -> Cho trẻ đếm kết nhóm, gắn thẻ số tương ứng nêu kết tách; Sau hỏi: ngơi nhà bớt ngơi nhà cịn ngơi nhà? Vậy bớt mấy?
L2: Cho trẻ tách thành nhóm 6: Trình tự lần L3: Cho trẻ tách thành nhóm 5: Trình tự lần L4: Cho trẻ tách thành nhóm 4-4: Trình tự lần
=> Cô cho trẻ nêu kết lần tách gắn kết tách lên bảng Cuối cùng, cô KL: Tách nhà thành phần ta có cách tách: 1-7, 2-6, 3-5, 4-4 Tất cách tách
* Trò chơi 1: “Ai giỏi hơn”
- CC: Chia trẻ thành nhóm Cơ chuẩn bị nhóm đồ dùng có số lượng tách thành nhóm cách cho nhóm (8 bát, thìa, tranh nhóm bạn có người, khu nhà có ngơi nhà ) Nhiệm vụ quan sát nhóm đồ dùng nêu cách tách nhóm gắn thẻ số tương ứng cho cách tách
- LC: Trong thời gian nhạc Đội gắn nêu nhiều kết cách tách chiến thắng
* Trò chơi 2:
(11)cách khác
3 Kết thúc:Cô nhận chung học Kết thúc Chuyển hoạt động Lưu ý
Chỉnh sửa năm
TUẦN II: CHÁU YÊU CHÚ BỘ ĐỘI
TÊN HĐ MỤC ĐÍCH –
YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
PTVĐ Ném xa hai tay Chạy nhanh 18m
* Kiến thức:
- Trẻ biết thực vận động liên tục ném xa băng hai tay, chạy nhanh 18m * Kĩ năng:
- Trẻ biết dùng lực hai tay đẩy vật xa, chạy nhanh
*Đồ dùng của cô -Bảng tương tác, giáo án điện tử - Đài, đĩa nhạc thể dục
*Đồ dùng
1 Ổn định tổ chức:
- Cô trẻ hát hát “ Nắm tay thân thiết” 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:
a Khởi động:Trẻ chạy theo nhạc, kiểu chân theo đội hình vịng trịn Trẻ tập trung hàng Trẻ điểm số theo tổ chuyển hàng tập BTPTC
b.Trọng động:
* Bài tập phát triển chung
(12)18m
- Rèn tố chất mạnh nhanh
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động nghe theo hiệu lệnh
của trẻ - bóng - cờ đích - Trang phục gọn gàng
- Chân: Hai tay chống hông đưa chân trước ( 4lx8n) - Bụng: Cúi gập người phía trước ( 2lx8n)
- Bật: chân trước chân sau ( 2lx8n)
*VĐCB: Ném xa hai tay, chạy nhanh18m - Cô giới thiệu tập
- Cơ làm mẫu lần khơng giải thích ,
- Cơ làm mẫu lần hai kèm giải thích:TTCB: Cơ đứng chân rộng vai, tay cầm túi cát đưa cao lên đầu, thân nghiêng phía sau, cẳng tay gập sau Khi có hiệu lệnh ném dùng sức tay, vai, thân người ném mạnh bao cát phiá trước Sau chạy thật nhanh phía đích có cờ cắm
- Cô gọi trẻ lên tập mẫu, lớp nhận xét, cô nhận xét
- Tổ chức cho lớp luyện tập theo hình thức trẻ lượt sau thi đua theo tổ
3 Kết thúc: Cô nhận xét học, chuyển hoạt động. Lưu ý
Chỉnh sửa năm
(13)
TÊN HĐ MỤC ĐÍCH – YEU
CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
KPXH Tìm hiểu đội
* Kiến thức:
- Biết tên gọi, công việc, trang phục cô đội Biết đặc thù công việc mà
các cô đội thường làm, canh giữ biên giới hải đảo, nơi làm việc - Biết có mặt đội đem lại bình yên cho xã hội
*Đồ dùng của cô
Tranh ảnh cô đội, - Một số hình ảnh cơng việc
1 Ổn định tổ chức
- Cô trẻ dọc đồng dao”Đi cầu quán bán lợn con”
- Cơ hỏi trẻ đồ dùng gia đình nhắc đến đồng dao
2 Phương pháp, hình thức tổ chức a Khám phá
Cho trẻ hát “ Làm Chú đội ”
- Bài hát vừa nói ai? Các nhìn thấy đội chưa?
(14)* Kỹ :
- Rèn cho trẻ tập trung ý ghi nhớ có chủ định -Rèn kỹ cho trẻ nói đủ câu rõ ràng mạch lạc * Thái độ
- Giáo dục trẻ có thái độ u q, kính trọng người làm nghề đội nói riêng nghề xã hội nói chung
và dụng cụ đội
- Sử dụng silide , hát *Đồ dùng của trẻ
- Giấy, màu tô, giấy màu, hồ dán, khăn tay, rổ
- Đàm thoại: đặc điểm, tên gọi, trang phục, vũ khí, cơng việc đội
- Biết nơi làm việc cô đội doanh trại quân đội, biên giới hay hải đảo xa xôi, với nhiệm vụ canh giữ biển trời tổ quốc
- Các đội phải làm nhiều công việc khác nhau: chăn nuôi, tăng gia, sản xuất để phục vụ sống sinh hoạt hàng ngày
Hoạt động : So sánh đội hải qn biên phịng
Mở rộng: ngồi cịn có đội lục qn, khơng qn, tăng thiết giáp -Giáo dục: Ghi nhớ công ơn anh hùng liệt sĩ hi sinh bình yên đất nớc.Muốn trở thành đội phải làm gì?
b Củng cố: Cơ cho trẻ làm thiệp tặng đội 3 Kết thỳc
Cô nhận xét học
Lưu ý
(15)Chỉnh sửa năm
TÊN HĐ
HỌC
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
LQCC Tập tô chữ e, ê
* Kiến thức:
- Trẻ nhận biết chữ “e, ê” Phát âm chữ “e, ê”
- Biết tô chữ “e, ê” theo yêu cầu
- Trẻ biết cách chơi trị chơi theo yêu cầu cô * Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ mở vở, kỹ cầm bút, tư ngồi
* Đồ dùng cô:
- Bảng tương tác, giáo án điện tử - Hình ảnh chữ “ Bóng đèn”; “ Cái ghế”
- Chữ “e, ê” in thường viết thường máy tính
- Vở tơ mẫu
1.Ổn định tổ chức
Cô trẻ hát “ Nhà tơi”
2 Phương pháp, hình thức tổ chức a, Ôn chữ “e, ê” :
- TC “ Ai nhanh đúng”
+ Cách chơi: Cơ nói chữ lên trẻ giơ chữ lên đọc to chữ
( hỏi 3- trẻ )
b, Dạy trẻ tập tô chữ “e, ê” hướng dẫn bảng tương tác * Dạy trẻ tập tô chữ “e”:
(16)- Trẻ có kỹ tơ trùng khít lên chấm mờ chữ “e, ê” tô chiều chữ, tô chữ rỗng không bị ngồi
- Trẻ có phản xạ nhanh tìm chữ từ - Phát âm to, rõ ràng, chuẩn chữ “e, ê” * Thái độ:
- Trẻ hào hứng tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ tính kiên trì, chịu khó, cẩn thận giữ gìn bảo quản đồ dùng gia đình
cô
- Phấn, bảng - Nhạc nhẹ *Đồ dùng trẻ:
- Bàn ghế cho trẻ ngồi ( trẻ bàn) theo dãy
- Vở tập tơ, bút chì đen đủ cho số trẻ
- Lơ tơ đồ dùng gia đình có dán chữ “ e, ê” phía mặt sau
+ Lần 2: Cơ tơ phân tích : Cơ đặt bút gần sát dịng kẻ thứ đưa xiên từ trái sang phải lên dòng kẻ thứ vòng nét cong xuống dòng kẻ thứ đưa nét hất sang bên phải
+ Lần 3: Cô tô theo lời trẻ nhắc
- Cho trẻ lấy mở Hỏi trẻ cách mở vở, cách cầm bút? - Cô hỏi trẻ tư ngồi?
- Cô cho trẻ tô không ( Cô tô chiều với trẻ) - Cô cho trẻ xem cô tô mẫu
- Cô cho trẻ tô chữ “e”
- Trẻ tô chữ “e” xong cho trẻ vận động “ ngón tay nhúc nhích”
* Dạy trẻ tơ chữ “ê”: - Tương tự chữ e
* Nhận xét: Cô nhận xét trẻ tơ Động viên khuyến khích trẻ
3 Kết thúc:Cô nhận xét học, chuyển hoạt động
Lưu ý Chỉnh sửa
năm
(17)
TÊN HĐ MỤC ĐÍCH –
YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
GDAN: -VĐTN: Cháu
thương đội - Nghe hát: Nhạc rừng -TC: Tai tinh
* Kiến thức: - Trẻ biết tên hát, tên tác giả, thuộc lời hiểu nội dung hát - Trẻ biết VĐTN hát
* Kỹ năng: - Hát giai điệu hát * Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc, thể
* Đồ dùng cô:
- Đĩa theo chủ đề: nghề nghiệp - Đàn
* Đồ dùng trẻ:
- Dụng cụ, trang phục âm nhạc - Trống, phách, sắc xô
1 Ổn định tổ chức
- Cô trẻ đọc thơ: Bé làm nghề - Trò chuyện nghề xã hội
2 Phương pháp hình thức tổ chức * Dạy VĐTN:
- Cơ bật nhạc cho trẻ đoán tên hát, cho lớp hát lại cô lần - Cô giới thiệu vận động: vỗ tay theo tiết tấu chậm thực
- Cô cho lớp vận động theo cô 2- lần
- Cho tổ, nhóm thực cơ, ý sửa sai - Cho trẻ sáng tạo vận động lên biểu diễn
*Nghe hát: Nhạc rừng
- Cô hát cho trẻ nghe lần, hỏi trẻ tên hát, tên tác giả - Các có cảm nhận nghe hát này?
(18)hiện nét mặt vui tươi, tự nhiên - Trẻ yêu quý nghề
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- CC: Cô bật hát không lời có chủ điểm, trẻ lắng nghe đốn xem giai điệu hát
- Cơ nhận xét 3 KÕt thóc
- Cơ nhận xét trẻ, chuyển hoạt động khác
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
(19)
TÊN HĐ MỤC ĐÍCH –
YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
LQVT: Dạy trẻ nhận biết chữ số 9, SL STT phạm vi
*Kiến thức: -Trẻ nắm nguyên tắc lập số 9, hiểu ý nghĩa số lượng số 9,nhận biết chữ số
*Kỹ năng: - Trẻ đếm thành thạo từ đến - Trẻ tìm tạo nhóm có số lượng phạm vi theo yêu cầu cô số lượng tương ứng với chữ số
* Đồ dùng cơ:
- Các nhóm lọ hoa, chén, cốc, thìa có số lượng đặt quanh lớp - Giáo án điện tử, trình chiếu sản phẩm nghề gốm cách lập số 9, thẻ số 8, số - bảng gai dính, rổ gồm nhiều lô tô
1.Ổn định tổ chức:
- Hát bài: “ Cháu yêu cô cơng nhân” Trị chuyện với trẻ số ngành nghề ( xây dựng, thợ dệt, giáo viên)
2 Phương pháp, hình thức tổ chức.
*Ơn luyện đếm nhận biết chữ số phạm vi 8
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp loại đồ dùng có số lượng Cơ cho trẻ đếm lấy thẻ chữ số tương ứng
*Dạy trẻ lập số nhận biết chữ số 9.
- Cô cho trẻ lấy rổ đồ dùng chỗ ngồi - Hỏi trẻ rổ có gì? - Cho trẻ lấy tất bát (9 bát) xếp thành hàng ngang
- Lấy đĩa xếp bát
- Cho trẻ đếm xem có đĩa? (đếm từ trái sang phải) - Cho trẻ nhận xét: Số bát số đĩa với nhau?
- Số lượng nhóm nhiều hơn? nhóm hơn?
(20)- Trẻ nói to rõ ràng, nói đủ câu
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học - Ý thức kỷ luật học, biết chia sẻ với bạn
nghề
- Nhạc hát chủ điểm nghề nghiệp
*Đồ dùng trẻ:
- Mỗi trẻ rổ đồ dùng có: bát, đĩa, thẻ số 9, thẻ số
- Mỗi trẻ lô tô hình bát, đĩa, cốc có số lượng: 7, - Mỗi trẻ tập toán dùng để chơi nối bát, đũa so số lượng
lớp đếm xem có đĩa? (Đếm 2, lần) cho trẻ cất thẻ số
- đĩa thêm 1cái đĩa đĩa? Vậy thêm - Cho trẻ đếm xem có bát ? Số bát số đĩa với ? - Cùng nhiều ?
- Cho trẻ đếm nhóm đồ vật xung quanh lớp có số lượng 9: lọ hoa, chén, cốc, thìa Số lọ hoa, chén, cốc, thìa với nhau? Cùng nhiều ?
- Cô kết luận: Số bát, đĩa, lọ hoa, chén, cốc, thìa nhiều Vậy số dùng để tất nhóm có số lượng - Cô giới thiệu chữ số 9, cho lớp chọn chữ số giơ lên
- Cô trẻ đặt thẻ chữ số vào nhóm bát đĩa
- Gọi trẻ lên chọn thẻ số rổ đồ dùng cô gắn vào nhóm: lọ hoa, chén, cốc, thìa vừa đếm ( Số có chất liệu khác nhau) Cho trẻ so sánh chữ số với
+ Cô kết luận: Tất chữ số giống chữ số 9.Vậy chữ số dùng để biểu thị cho tất nhóm số lượng - Cho trẻ cất đồ dùng:
*Trò chơi luyện tập:
Trò chơi: Thi xem nhanh
- Cách chơi cho trẻ tự chon số tùy ý ( 5, 6,7) yêu cầu trẻ nhạc trẻ tìm xung quang lớp tìm nhóm đối tượng có số lượng Kết thúc cô kiểm tra hỏi trẻ lấy ? số lượng ? lại lấy số lượng
Trò chơi: Tìm nhà
- Cách chơi: Cơ gắn xung quanh lớp nhà , nhà có gắn thẻ số 7,8,9 Phát cho trẻ tranh lơ tơ có nhóm số lượng đồ vật 7, 8,9
3 Kết thúc : Cô nhận xét, chuyển hoạt động Lưu ý
(21).
.
Chỉnh sửa năm
.
.
.
.
.
TUẦN III: NGÀY HỘI CỦA CƠ GIÁO
TÊN HĐ MỤC ĐÍCH
YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
HĐTH: Làm bưu thiếp tặng cô giáo nhân ngày 20/11
* Kiến thức: - Trẻ biết trang trí làm bưu thiếp tặng cô giáo - Trẻ biết ý nghĩa ngày 20/11 ngày hội cô giáo, nhằm thể tình cảm giáo
* Đồ dùng của cơ: -Màn hình chiếu
-Mẫu (3 kiểu trang trí khác nhau) -Một trẻ đóng làm thỏ trắng - hộp quà - lãng hoa
1 Ổn định tổ chức
- Cô trẻ hát bài: “Cô mẹ” -Đàm thoại hát
2 Phương pháp, hình thức tổ chức - Cơ có nhiều bí mật,
khám phá (Màn hình xuất số mẫu bưu thiếp, hoa, quả…)
Mẫu 1:
(22)* Kỹ năng: -Phát huy khả sáng tạo thông qua sản phẩm
- Rèn kỹ khéo léo, tỉ mỉ * Thái độ: - Trẻ biết làm nhiều việc tốt để mừng ngày hội - Trẻ yêu quý, kính trọng, biết ơn cô giáo…
tươi (phủ khăn)
- Góc trưng bày sản phẩm * Đồ dùng của trẻ: - Khung bưu thiếp bìa mầu - Giấy màu, sáp màu, keo dán, kéo, khăn lau tay
- Con có biết lại có số 20 số 11 trang trí ngồi bưu thiếp không? - Đây bưu thiếp chúc mừng ngày 20/11 Vì có số 20 số 11 bưu thiếp để tượng trưng
Mẫu 2:
- Bưu thiếp bạn thỏ trắng tặng cô có dạng giống hình gì? - Bưu thiếp trang trí nào?…
Mẫu
- Bưu thiếp cô làm có dạng giống hình có biết khơng?
- Đây bưu thiếp có dạng hình bầu dục Khi lớn tìm hiểu kỹ dạng hình
- Bưu thiếp trang trí nào?… * Để bưu thiếp hỏi trẻ:
- Các vừa quan sát gì?
- Những bưu thiếp có đặc điểm giống
- Để bưu thiếp thêm đẹp sinh động cần trang trí thêm chi tiết nhỏ nữa?
- Ngồi bưu thiếp vừa cho làm quen, biết dạng nữa?
- Con thích dạng bưu thiếp nào? - Con trang trí nào? (hỏi 2-3 trẻ)
* Trẻ thực hiện: Cô quan sát động viên, hướng dẫn trẻ làm * Trưng bày sản phẩm:
→Cô giúp trẻ trưng bầy hướng dẫn trẻ đứng xung quanh phòng trưng bầy
- Gọi 3- trẻ tự giới thiệu sản phẩm 3 Kết thúc: Hát “Bông hoa mừng cô”
Lưu ý
.
.
(23).
Chỉnh sửa năm
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
(24)TÊN HĐ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN
BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
KPXH Công việc cô giáo
* Kiến thức: - Trẻ biết công việc cô giáo mầm non thay bà mẹ chăm sóc, dạy dỗ trẻ thời gian trẻ trường; biết gọi tên số công việc đồ ding dạy học cô giáo mầm non *Kĩ năng: - Rèn luyện cho trẻ kĩ nhận biết công việc đồ ding hàng ngày cô giáo mầm non; biết sử dụng ngôn ngữ mô tả công việc, đồ dung dạy học giáo diến tả tình cảm cảu trẻ với giáo *Thái độ:
- Trẻ kính trọng, biết ơn cô giáo
*Đồ dùng của cơ Các hình ảnh hoạt động giáo trẻ trường mầm non - Băng đĩa có hát cô giáo - Bài thơ chữ to: Bó hoa tặng
*Đổ dùng của trẻ - Trẻ quan sát công việc hàng ngày cô giáo lớp
1 Ổn định tổ chức
- Cô trẻ hát: Cô giáo em.
2 Phương pháp, hình thức tổ chức
* Cho trẻ xem video công việc cô giáo * ĐT công việc cô giáo mầm non
- Con biết giáo trường mình? Các cô giáo làm việc đâu? - Mỗi lớp có giáo? Cơ giáo hướng dẫn làm việc để tự phục vụ? - Hàng giáo dạy điều lạ?
* Đồ dùng dạy học cô giáo:
- Khi dạy học giáo sử dụng đồ dùng gì?
- Khi dạy làm quen với toán, làm quen chữ dùng đồ dùng gì? - Khi dạy âm nhạc, tạo hình sử dụng đồ dùng gì?
* Ở trường, hết lịng u thương chăm sóc bé:
- trường giáo u thương chăm sóc nào? - Khi ngoan, học giỏi, biết lời cô giáo làm gì? - Con thích nghe giáo nói với giọng nói nào?
* Mở rộng: Ngoài việc vừa kể cịn biết giáo thường làm cơng việc khơng?
* GD bé u biết ơn giáo:
- Con có u q giáo khơng? Vì sao? - Con cịn u thích giáo trường nữa?
Nhà nước Việt Nam quy định ngày để nhớ ơn tôn vinh công lao thầy cô giáo, biết khơng?
* TC1: Bé tập làm cô giáo:
(25)Lưu ý
.
.
.
Chỉnh sửa năm
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
(26).
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
TÊN HĐ MỤC ĐÍCH –
(27)LQCV Làm quen với chữ u,ư
* Kiến thức: - Trẻ cung cấp kiến thức đồ dùng gia đình qua hđ lqcc: u, - Trẻ nhận biết chữ cái: u, - Trẻ biết phát âm chữ u, * Kĩ năng: - Trẻ phát âm chữ u, Nhận biết phân biệt chữ u, ư, thẻ chữ
* Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, có nề nếp học tập
* Đồ dùng của cô: - Làm quen chữ u, máy tính - Đàn, băng đĩa
- Chữ u,
- rổ tranh vẽ đồ dùng gia đình có thẻ từ * Đồ dùng của trẻ
-Thẻ chữ u, -Tranh có chứa chữ u,
1 Ổn định tổ chức: - Cô đọc câu đố tủ
- Trò chuyện với trẻ đồ dùng gia đình 2 Phương pháp, hình thức tổ chức
Trẻ xem hình ảnh có từ kèm theo: tủ, giới thiệu từ "cái tủ" - Đọc mẫu từ "cái tủ" => Trẻ đọc
- Cô giới thiệu chữ u- Cô phát âm -Trẻ phát âm: lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ nêu đặc điểm chữ u => Cơ xác: Chữ gồm nét móc ngược nét sổ thẳng bên phải => cho lớp nhắc lại
- Giới thiệu số kiểu chữ u in hoa, u viết thường * Chữ ư: tương tự bước chữ u
* So sánh chữ u,
- Có điểm giống nhau? (Đều có móc ngược nét sổ thẳng bên phải) - Có khác nhau? (Chữ u khơng có dấu móc , chữ có dấu móc nhỏ bên phải)
* Củng cố:
TC1: Thi xem đội nhanh
CC: đội lên chơi, gạch chân chữ u, có hát thơ
LC: Chơi theo luật tiếp sức, thời gian nhạc, đội gạch chân nhiều chữ đội giành chiến thắng
TC2: Tạo hình chữ u, đất nặn, xếp khuy, đồ chữ
Trẻ nhóm tạo chữ u, đất nặn, xếp khuy 3 Kết thúc:Nhận xét chung, chuyển hoạt động
Lưu ý
.
(28)Chỉnh sửa năm
.
.
.
.
.
.
(29).
.
.
. TÊN HĐ
HỌC
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH LQVH
Thơ: Bó hoa tặng
cô
* Kiến thức
- Trẻ đọc thơ diễn cảm, biết tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ
- Trẻ hiểu nội dung thơ, trẻ biết đọc thơ diễn cảm, thể tình cảm
* Đồ dùng của cô trẻ -Giáo án điện tử
1 Ổn định tổ chức
- Trẻ hát hát “Cô mẹ”
- Con vừa hát hát gì? Bài hát nói gì? - Con có u q cô giáo mẹ không?
- Con phải học tập để thể tình cảm dành cho giáo?
2.Phương pháp hình thức tổ chức
- Giờ học hôm cô dạy lớp đọc thơ “Bó hoa tặng cơ” tác giả Ngô Quân Miện
(30)đọc thơ *Kỹ năng
-Phát triển ngôn ngữ, kĩ ghi nhớ có chủ định -Rèn kĩ ghi nhớ phát triển ngôn ngữ trẻ *Thái độ
-Giáo dục trẻ biết yêu quý, lời cô giáo
- Rèn trẻ tập trung ý học
+ Giảng nội dung thơ
- Cô đọc lần 2:Kết hợp giáo án điện tử * Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn
- Bé muốn tặng cho nhân ngày hội cơ? - Bó hoa bé có hoa gì?
- Hoa cúc áo có mầu gì? Hoa cối xay có mầu gì?
- Nụ rong diềng có mầu gì? Mầu tím mầu hoa gì?
- Các bé tặng hoa nói gì? Tình cảm cô bé nào? - Bé hồi hộp nhờ nói hộ? Chùm hoa nào?
- Con có u q giáo khơng?
=> Nhân ngày hội cô giáo, bạn nhỏ tặng nhiều loại hoa đẹp thể lịng kính trọng, biết ơn thầy
* Giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn thầy cô giáo, chăm ngoan, học giỏi *Trẻ đọc thơ: Cho trẻ đọc thơ 2, lần
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc thi đua Cô bao quát sửa sai cho trẻ 3.Kết thúc: Cô nhận xét học, chuyển hoạt động
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
(31)
TÊN HĐ MỤC ĐÍCH
YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
LQVT: Tách đối tượng thành phần
các cách khác
* Kiến thức: - Trẻ biết tách nhóm có số lượng thành nhóm cách - Trẻ nêu số cách tách, kết cách tách * Kĩ năng: - Trẻ tìm tạo nhóm có số lượng Sau tách nhóm tất cách khác
*§å dïng cđa cơ: - bát, chén, lọ hoa, đĩa
- Các thẻ số từ 1-9
- Lô tơ bát có số lượng
*§å dïng cñatrẻ: - Mỗi trẻ rổ đồ dùng có
1 Ổn định tổ chức
- Cô trẻ chơi TC "Tập tầm vông" để trẻ đốn mẩu giấy nằm tay Nội dung mẩu giấy chữ số
2 Phương pháp, hình thức tổ chức
a,Ơn luyện đếm nhận biết chữ số phạm vi 9
- Trẻ tìm quanh lớp đồ vật có số lượng đặt thẻ số
- Trò chơi “ Ai tài nhất” : trẻ đếm số tiếng gõ mõ, số tiếng vỗ tay, nhịp dậm chân
b Dạy trẻ tách nhóm có đối tượng * Tách theo ý thích:
Cơ cho trẻ chia số bát thành phần theo ý thích khơng trùng bạn bên cạnh
(32)nhau , nêu số cách tách kết cách tách - Nói to, rõ ràng , nói đủ câu
* Thái độ
- Trẻ hứng thú với hoạt động trong học
lô tô bát thẻ số từ đến
- Lô tô đồ dùng
- Bài tập giấy
* Cô tổng kết lại cách tách
KL: Tách nhóm có đối tượng thành nhóm ta có cách:
1-8, 2- 7, 3- 6, 4-5 Mỗi cách tách có kết khác tất cách
* Tách theo yêu cầu:
- Cho trẻ chia số bát thành phần theo yêu cầu cô:
L1: Tách bát thành nhóm cho nhóm có 1, nhóm cịn lại 8-> Cho trẻ đếm kết nhóm, gắn thẻ số tương ứng nêu kết tách; Sau hỏi: bát bớt bát bát? Vậy bớt mấy?
L2: Cho trẻ tách thành nhóm 7: Trình tự lần L3: Cho trẻ tách thành nhóm 6: Trình tự lần L4: Cho trẻ tách thành nhóm 5: Trình tự lần
=> Cô cho trẻ nêu kết lần tách gắn kết tách lên bảng Cuối cùng, cô KL: Tách bát thành phần ta có cách tách: 1-8, 2-7, 3-6, 4-5 Tất cách tách
Luyện tập.
* Trị chơi 1: “Tìm nhóm bạn thân”
- CC: Mỗi bạn cầm lô tơ có hình ảnh đồ dùng thân chữ số tương ứng với số đồ dùng lơ tơ Nhiệm vụ tìm bạn có lơ tơ ghép vào tạo thành nhóm đồ dùng
- LC: Thời gian chơi nhạc.Ai khơng tìm phải nhảy lị cị vòng * Trò chơi 2: “Ai giỏi hơn”
- Mỗi trẻ có tập vẽ sẵn nhóm đồ dùng gốm sứ Bát Tràng: bình, chum, Nhiệm vụ trẻ phải chia nhóm đối tượng thành phần cách khác
3 Kết thúc:Cô nhận xét học. Lưu ý
.
(33).
Chỉnh sửa năm
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
TUẦN IV: CÔ CÔNG NHÂN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
(34)YÊU CẦU BỊ PTVĐ
Bật sâu 25cm – 30 cm
TC: Kéo co
* Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động, biết thực vận động - Trẻ biết nhún bật tiếp đất hai mũi bàn chân - Trẻ hiểu luật chơi biết chơi trò chơi kéo co *Kỹ năng: - Trẻ có kĩ nhún bật tiếp đất mũi bàn chân
- Thực động tác rõ ràng theo hiệu lệnh cô
- Biết chuyển đội hình đội ngũ theo hiệu lệnh
*Thái độ:
- Biết lắng nghe cô nói
- Có tinh thần tập thể
*Đồ dùng của cô - Đàn, nhạc chủ điểm - Bục gỗ - Dây thừng - Sắc xô * Đồ dùng của trẻ - Trang phục, quần áo gọn gàng
1.Ổn định tổ chức:
Cô trẻ hát " đội" ĐT ND hát 2 Phương pháp, hình thức tổ chức
a, Khởi động:
- Trẻ chạy theo nhạc, kiểu chân theo đội hình vịng tròn
- Trẻ tập trung hàng Trẻ điểm số theo tổ chuyển hàng tập BTPTC b,Trọng động:
* Bài tập phát triển chung
- Tay vai: Tay giơ cao, gập khuỷu tay (2lx8 nhịp) - Bụng:Cúi gập người (2lx8n)
- Chân: Nhẩy chụm tách chân kết hợp tay chống hông giang ngang.(2lx8n) - Bật: Bật chỗ kết hợp tay giang ngang (4lx8n)
* Vận động bản: Bật sâu 25 - 30cm
+ Cô giới thiệu tập.Cơ làm mẫu lần (khơng giải thích)
+ Cô làm mẫu lần hai: Đứng tự nhiên bục gỗ tay thả xi Khi có hiệu lệnh bật tay đưa phía trước lăng nhẹ xuống sau để lấy đà đồng thời nhún chân đạp mạnh để bật, chạm đất nhẹ nhàng nửa bàn chân tiếp đến bàn chân , đầu gối khuỵu
+ Cho trẻ lên tập thử Cho lớp nhận xét cô nhận xét chung
+Tổ chức cho lớp luyện tập theo trẻ lần lượt, thi đua tổ *Trò chơi vận động: Kéo co
- Cơ nói cách chơi luật chơi, cho trẻ chơi 2-3 lần
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Tặng quà cho đội thắng c,Hồi tĩnh: Trẻ lại nhẹ nhàng quanh phịng
3 Kết thúc: Cơ nhận xét chuyển hoạt động
Lưu ý
.
(35).
.
.
.
Chỉnh sửa năm
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
(36).
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
TÊN HĐ MỤC ĐÍCH
YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
* Kiến thức - Trẻ biết cơng
*Đồ dùng cơ: Băng đĩa ghi hình
1 Ổn định tổ chức
(37)KPXH Cô công nhân vệ sinh môi trường
việc cô
CNVSMT quét dọn, thu gom rác để giữ gìn nơi cơng cộng - Trẻ nhận biết gọi tên số dụng cụ lao động trang phục cô c nhân v.sinh *Kĩ năng: - Rèn luyện cho trẻ kĩ nhận biết phân loại số dụng cụ lao động trang phục CNVS *Thái độ:
- Giáo dục trẻ lịng kính trọng, biết ơn CNVS - Rèn luyện cho trẻ thói quen giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng
cơng việc hàng ngày CNVS, cảnh người tham gia dọn vệ sinh ngày chủ nhật * Đồ dùng trẻ
- Tranh vẽ cắt dán mô tả số dụng cụ lao động trang phục CNVS
- Dặn trẻ ý quan sát cô CNVS thu gom rác
2 Phương pháp, hình thức tổ chức *Cơng việc CNVSMT
Cho trẻ xem đoạn băng cảnh đường phố ngập rác - Con nhìn thấy qua đoạn băng?
- Nếu đường phố nơi công cộng có nhiều rác bẩn có tác hại gì? - Để cho đường phố nơi công cộng đẹp phải làm gì? - Ai người giao làm công việc quét thu gom rác?
* Công việc hàng ngày trang phục CNVS:
- Con nhìn thấy CNVS chưa? Thấy đâu cô làm gì?
- Cho trẻ xem đoạn băng cơng việc cô CNVS đàm thoại trẻ
- Con kể công việc cô CNVS phải làm hàng ngày - Để đảm bảo an tồn sức khỏe, làm việc, cần có trang phục gì?
- Trang phục họ có lạ? ( áo có sọc xanh phản quang để tránh tai nạn làm việc ban đêm)
* Công cụ phương tiện lao động CNVSMT - Các dùng dụng cụ để làm việc?
* Mọi người tham gia giữ gìn mơi trường sạch, đẹp
Cơ cho trẻ xem băng ghi hình người làm vệ sinh ngày chủ nhật
Để đường phố xanh, đẹp người phải làm gì?
-Vào dịp người dọn vệ sinh khu phố nơi cơng cộng?
- Các làm để giữ cho trường lớp xanh, đẹp? *Củng cố:
TC: " Giúp cô công nhân vệ sinh làm việc tốt"
CC: Chia trẻ làm đội Tìm gắn dụng cụ lao động cịn thiếu vào bảng đội
(38)nhiều, độ chiến thắng
Kết thúc: Cơ trẻ đọc thơ: " không vứt rác đường 3 Kết thúc: Cô nhận xét học, chuyển hoạt động Lưu ý
.
.
.
Chỉnh sửa năm
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
(39).
.
.
.
TÊN HĐ MỤC ĐÍCH
– YÊU CẦU
CHUẨN
BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
LQCC Trò chơi với chữ u,ư
* Kiến thức: - Trẻ nhận biết chữ cái: u, riêng lẻ có từ - Trẻ biết phát âm chữ u, * Kĩ năng: - Củng cố nhận biết phát âm chữ u, thơng qua trị chơi - Có kĩ chơi nhóm đồn kết
* Đồ dùng của cơ: - Trị chơi chữ biến máy tính - Đàn, băng đĩa - Chữ u, bảng, rổ tranh vẽ đồ dùng số nghề có thẻ từ * Đồ dùng
1 Ổn định tổ chức:
- Cô trẻ hát hát “Cháu u cơng nhân” - Trị chuyện với trẻ nội dung hát
2 Phương pháp, hình thức tổ chức * Trị chơi 1: Chữ biến
- CC: Trền hình hiển thị chữ nhiệm vụ trẻ phải nói thật to nhanh tên chữ biến
- LC: Bạn trả lời sai phải trả lời lại làm động tác vật * Trò chơi 2: Thi xem đội nhanh
- CC: Lớp chia làm đội chơi, nhiệm vụ đội phải chạy lên gạch chân tất chữ u, có thơ
- LC: Trị chơi tính vòng nhạc, bạn lên gạch chân chữ cái, kết thúc trò chơi đội gạch nhiều chữ u, đội chiến thắng
* Trị chơi 3: Bàn tay khéo léo
- CC : Lớp thành nhóm, nhiệm vụ nhóm dùng đất nặn nặn thành chữ u, dùng hột hạt xếp thành chữ u,
(40)* Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, có nề nếp học tập
của trẻ - Tranh có chứa chữ u,
thắng
* Trò chơi 4: Nhanh mắt nhanh tay
- CC: Chia lớp làm đội, nhiệm vụ đội phải vượt qua vật cản để lên lấy bát, đĩa có chữ u, theo yêu cầu
- LC: Thời gian chơi nhạc, đội lấy nhiều đội giành chiến thắng
3 Kết thúc: Cô nhận xét học. Lưu ý
Chỉnh sửa năm
.
.
.
.
.
.
.
(41).
.
.
.
TÊN HĐ MỤC ĐÍCH
YÊU CẦU
CHUẨN
BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
GDAN: - Dạy hát: Cháu yêu cô thợ dệt- Thu Hiền - NH: Ước mơ xanh - TC: Sản phẩm nghề nào?
* Kiến thức: - Trẻ biết tên hát, tên tác giả, thuộc lời hiểu nội dung hát * Kỹ năng: - Hát giai điệu hát * Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc, thể nét mặt vui tươi, tự nhiên - Trẻ yêu quý nghề
* Đồ của cô: - Hát giai điệu, thuộc lời ca
- Đĩa theo chủ đề: nghề nghiệp - Đàn * Đồ dùng của trẻ: - Lôtô sản phẩm nghề
1.Ổn định tổ chức
Cô trẻ đọc thơ: Bé làm nghề - Trò chuyện nghề xã hội
2 Phương pháp, hình thức tổ chức *Dạy hát: Cháu yêu cô thợ dệt
- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Hát cho trẻ nghe lần
- Hỏi trẻ tên hát tác giả
- Làm để người yêu quý?
- Cô bắt nhịp cho lớp hát từ đầu đến cuối hát, cô ý sửa sai cho trẻ phần ca từ giai điệu hát
- Tổ chức cho lớp hát theo hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ hát đối đáp, hát nối tiếp tổ, nhóm Có thể minh họa số động tác
*Nghe hát: Ước mơ xanh
- Cô hát cho trẻ nghe lần, hỏi trẻ tên hát, tên tác giả - Các có cảm nhận nghe hát này?
- Lần : Cô trẻ nghe qua băng đĩa *Trò chơi : Sản phẩm nghề nào?
(42)khi nghe đến hát nhắc tới sản phẩm nghề trẻ nhanh chân nhảy vào vòng tròn
- LC: Bạn nhầm chậm phải làm theo u cầu bạn 3 Kết thúc: Cô nhận xét học, chuyển hoạt động
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
(43).
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
(44). . . TÊN HĐ
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
LQVT Dạy trẻ nhận biết chữ số 0, ý nghĩa số
0
*Kiến thức: -Trẻ biết đặc điểm cấu tạo chữ số 0, biết ý nghĩa số *Kỹ năng: - Trẻ tạo nhóm có số lượng theo yêu cầu cách bớt hết nhóm, nêu tên nhóm đồ vật, đồ dùng có số lượng - Trẻ nói rõ ràng, nói đủ câu
*Thái độ:
*Đồ dùng của cô: - vỏ hộp sữa bột thiếc, 10 viên sỏi
- Giáo án điện tử, tranh đồ dùng, dụng cụ số nghề - Các hình ảnh sử dụng số sống: biển số xe, số nhà, số ngõ, số bao bì, số áo, số tiền… - Nhạc
1 Ôn định tổ chức:
- Cô trẻ chơi TC: “ Tập tầm vông” -> Hỏi trẻ tay đồ vật? -> Dẫn vào
2 Phương pháp, hình thức tổ chức:
*Ơn luyện đếm nhận biết chữ số phạm vi 9:
- Cho trẻ đếm số tiếng sỏi thả viên sỏi vào hộp thiếc
- Cho trẻ đếm số tiếng vỗ tay cô sau lần cho trẻ tìm giơ thẻ chữ số tương ứng phạm vi
* Dạy trẻ nhận biết chữ số 0, ý nghĩa số
- Cho trẻ quan sát hình ảnh khơng có đối tượng chứa hỏi trẻ xem chúng có ko để trẻ hiểu tất chúng khơng có đối tượng chứa : Cành có chim khơng ? Lắc hộp có nghe thấy tiếng kêu bên
khơng ? Lọ hoa có bơng hoa ko ?
- Cho trẻ quan sát nhóm đồ dùng có số lượng phạm vi Hỏi trẻ : Khi cô cất hết đồ dùng nhóm bàn cơ, nhóm đồ dùng có số lượng ? Cơ c.xác: Để nhóm đồ dùng có số lượng 0, ta có chữ số
- Cô giới thiệu chữ số cho trẻ gọi tên, nêu đặc điểm cấu tạo chữ số cho trẻ giơ thẻ số lên đọc to
(45)- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học
bài hát chủ điểm *Đồ dùng của trẻ: - số nguyên vật liệu cho trẻ sáng tạo thành chữ số
KL: Số để tất đối tượng nhóm đối tượng có số lượng Số có ý nghĩa “khơng có” Tuy nhiên, sống, người ta sử dụng số với nhiều ý nghĩa khác kèm với nhiều số khác nhau: Giúp người biết xác định số nhà, số tiền, số cân nặng, số áo, biển số xe…
*Trò chơi luyện tập:
- TC 1: Cùng sáng tạo
- CC: Cơ đặt bàn có số nguyên vật liệu hột hạt, kẽm xù, phấn, bảng con…Cho trẻ vừa xung quanh vừa hát vận động theo nhạc hát Chú bộ đội Khi cô hơ Tạo số , trẻ phải tạo số cách dùng ngón tay, đứng thành vòng tròn, xếp hột hạt, uốn kẽm xù, vẽ phấn lên bảng con… - LC: Ai tạo số chiến thắng
- Trò chơi 2: Kể đủ thứ
- CC: Chia trẻ thành nhóm Cơ phát cho nhóm tranh to ứng dụng số thực tiễn, trẻ phải nói ứng dụng số thực tiễn có tranh
- LC: Trong thời gian quan sát tranh1 nhạc, nhóm phải đưa câu trả lời khác ứng dụng số sống
3 Kết thúc : Cô nhận xét chung tiết học chuyển hoạt động.
Lưu ý . .
.
Chỉnh sửa năm
.
.
.
(46).
.
.
.
.
.
.
.