MA TRẬN ĐỀ THI – MÔN: LỊCH SỬ - HỌC KỲ I – KHỐI 11 NĂM HỌC : 2010 – 2011 Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 1 ( 4đ) 1 4 Bài 10: Liên Xô xây dựng CNXH ( 1921- 1941) 1 ( 4 đ) 1 4 Bài 11: Các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh ( 1918- 1939) 1 (2đ) 1 2 Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh( 1918-1939) Bài 13: Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh( 1918-1939) Tổng 1 4 1 4 1 2 3 10 ĐỀ THI HỌC KỲ I – MÔN : LỊCH SỬ KhỐI 11 – Năm học : 2010 – 2011 Thời gian: 45 phút Tự luận : 10 điểm Câu 1: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga 1917 ? ( 4 đ) Câu 2: So sánh điểm khác nhau cơ bản giữa chính sách Cộng sản thời chiến và chính sách kinh tế mới. Nêu tác dụng của mỗi chính sách đối với từng thời kỳ lịch sử của nước Nga.(4đ) Câu 3: Tại sao nói: Đại hội VII ( 1935) của Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa quan trọng và nổi bậc trong lịch sử của nó. Liên hệ phong trào cách mạng thế giới và Việt Nam trong giai đoạn này ? (2đ) ĐÁP ÁN- MÔN LỊCH SỬ 11 HỌC KỲ I – 2010- 2011 Câu 1: ( 4đ) HS cần trình bày đầy đủ các ý sau: * Nguyên nhân: (1đ) - Sau Cách mạng tháng Hai, nước Nga song song tồn tại hai chính quyền: Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và Chính quyền Xô Viết của Công nông binh.(0.5) - Để giải quyết tình hình phức tạp đó, Lê Nin đề ra luận cương Tháng Tư, chỉ ra much tiêu đường lối chuyển từ CMDCTS sang CMXHCN.(0.5) * Diễn biến: ( 1đ) - Đêm 24 /10/1917, cuộc k/n bùng nổ. Các đội cận vệ đỏ đã nhanh chóng chiếm được những vị trí then chốt ở Thủ đô.(0.5) - Đêm 25/10, quân khởi nghĩa chiếm Cung điện Mùa đông . (025) - Đầu 1918, CM giành được thắng lợi hoàn toàn trên cả nước.(025) * Kết quả : (1đ) - Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản bị lật đổ.(0.5) - Thành lập chính quyền Xô Viết từ TW đên sđịa phương.(0.5) * Ý nghĩa lịch sử : ( 1đ) - Đối với nước Nga: ( 0.5) + CM tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và con người Nga. + Mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nước Nga: giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình. - Đối với thế giới : ( 0.5) + Làm thay đổi cục diện thế giới + Cổ vũ mạnh mẽ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho phong trào cách mạng thế giới Câu 2: HS lập bảng so sánh: Chính sách Nội dung Cộng sản thời chiến Kinh tế mới ( NEP) Công nghiệp (1đ) Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp - NN chỉ nắm những ngành KT chủ chốt - NN cho tư nhân thuê hoặc xây dựng những XN nhỏ, có nhà nước kiểm soát -NNkh kh TB nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga Nông nghiệp (1đ) Nhà nước trưng thu lương thực thừa của ND - NN thay trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. - Nộp thuế LT bằng hiện vật - Sau khi nộp thuế xong trước thời hạn, Người ND được toàn quyền sử dụng LTT. Thương nghiệp và tiền tệ (1đ) - Tự do buôn bán, mở rộng thị trường - - Ra đồng rúp … Tác dụng (1đ) Huy động tối đa mọi nguồn nhân lực , vật lực của đất nước phục vụ cho cuộc chiến đấu chống thù trong giặc ngoài Đẩy mạnh sản xuất và lưu thông hàng hoá , nền kinh tế được mở rộng phát triển. Kinh tế nước Nga nhanh chóng được phục hồi … Câu 3: (2đ) HS nêu được 4 ý sau: (Mỗi ý đứng 0,5 điểm ) - Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 , CNPX hình thành và tiến hành chạy đua vũ trang đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới. - Trước tình đó, QTCS kịp thời tiến hành ĐH VII ( 1935) chỉ rõ nguy cơ của CNPX và kêu gọi các ĐCS tích cực đấu tranh thành lập các MTND thống nhất các lực lượng vì mục tiêu chung : chống phát xít, chống chiến tranh. - Mặt trận nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh ra đời ở một số nước như: ở TBN ( 2/1936), Pháp( 1936), Ita-li-a, Tiệp Khắc, Hi Lạp… - Ở Việt Nam: ĐCS Đông Dương kịp thời thay đổi chủ trương, chuyển sang hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp, với mục tiêu đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT MÔN: LỊCH SỬ - HỌC KỲ I – KHỐI 11 NĂM HỌC : 2010 – 2011 Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Bài 1: Nhật Bản 1 ( 4đ) 1 4 Bài 3: Trung Quốc 1 (2đ) 1 2 Bài 6 : Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918) 1 4(đ) 1 4 Tổng 1 4 1 4 1 2 3 10 KIM TRA 1 TIT MễN : S 11- HC K I Nm hc : 2010 2011 T lun (10) Cõu 1: Nờu hon cnh lch s, ni dung, kt qu ca chớnh sỏch ci cỏch ca Thiờn Hong Minh Tr ( 1868) (4) Cõu 2: Liên hệ với tình hình Việt Nam và Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ? (2) Cõu 2: Phõn tớch quan h quc t v nguyờn nhõn dn n chiờn tranh th gii th nht ( 1914-1918).(4) P N: 1/ . Hoàn cảnh, nội dung, kết quả của cải cách Minh Trị. * Hoàn cảnh giữa thế kỉ XIX : ( 1,) Mi ý ỳng 0,25 - KT: nụng nghip lc hu, mm mng KTTBCN ó hỡnh thnh v phỏt trin nhanh chúng. - XH: g/c TS ngy cng trng thnh v cú th lc v KT, song khụng cú quyn lc v CT Mâu thuẫn XH trở nên gay gắt. - CT: Những năm 60 của thế kỉ XIX, NB vn l 1 quc gia PK. Thiờn Hong cú v trớ ti cao nhng thc quyn nm trong tay Tng quõn Sụ-gum. - Cỏc nc quc, ký cỏc hip c bt bỡnh ng vi NB, chun b quỏ trỡnh xõm lc vo NB. u tiờn l M * Chính sách thời kì Minh Trị : ( 2) Trc tỡnh hỡnh ú, 3/1/1868 chính phủ mới do Thiên Hoàng bổ nhiệm đợc thành lập. MT tin hnh cỏc chớnh sỏch ci cỏch (025) - Cải cách về CT: Xỏc lp quyn thng tr ca g/c quý tc v TS; ban hnh hin phỏp 1889, thit lp ch quõn ch lp hin. (0.5) - Cải cách giáo dục: thi hnh chớnh sỏch giỏo dc bt buc,cải cách chơng trình dạy hc , cử thanh niên u tú ra nớc ngoài học tập .(0.5) - Cải cách về kinh tế: Thng nht th trng, tin t, cho phép mua bán ruộng đất, khuyến khích sản xuất hàng tiêu dùng, .(0.5) - Cải cách quân sự: trang bị huấn luyện quân theo kiểu Phơng Tây, Mời các chuyên gia về huấn luyện(0.25) * Kết quả - tớnh cht (1) - Kt qu : + Tạo điều kiện cho CNTB phát triển mạnh. (0.25) + Nhật thoát khỏi thân phận một nớc thuộc địa hay nửa thuộc địa. (0.25) -Tớnh cht : Những cải cách trên là cuộc cách mạng t sản không triệt để nhng đã đa Nhật trở thành một đế quốc. (0.5) 2. Liên hệ với Trung Quốc và Việt Nam (2 ) - Trung Quốc : Cuộc vận động Duy Tân Mậu Tuất (1898) ó vấp phải sự cản trở của thế lực th cựu do Từ Hi Thái Hậu đứng đầu vì vậy những chính sách của Khang Hữu Vi và Lơng Khải Siêu không thực hiện đợc. (1 đ) - Việt Nam : Lực lợng bảo thủ của triều Nguyễn đã thực hiện những chính sách th cựu về đối nội và đối ngoại, khớc từ những đề nghị của nhóm duy Tân đứng đầu là Nguyễn trờng Tộ. (1đ) 3/ Phõn tớch QHQT v nguyờn nhõn ca chin tranh th gii I: (4) - HS cn phõn tớch cỏc mõu thun vn cú ca cỏc nc TB trc CT: + Do s phỏt trin khụng ng u ca cỏc nc TB(1) + Do s phõn chia thuc a hi TK XIX (1) -> mõu thun ny sinh + gii quyt mõu thun ú , cỏc nc TB lụi kộo ng minh hỡnh thnh 2 phe i lp: Anh, Phỏp, Nga ( Phe hip c) >< c , o Hung, Italy ( liờn minh) -> chy ua v trang, chun b chin tranh.(1) + Duyờn c : SK: 28/06/1914: Thỏi t o Hung b ngi Xecbi ỏm sỏt, lp tc c tuyờn chin vi phe Hip c .(1) ( HS phi phõn tớch rừ cỏc ý trờn ,cỏch din t mch lc thỡ mi cho im ti a. Nu ch nờu cỏc SK trờn thỡ ch c ẵ s im .) ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ 12 – HỌC KỲ I NĂM HỌC : 2010 – 2011 Tự luận: (10điểm) Câu 1: Từ năm 1952 đến năm 1973, nền kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào ? Nguyên nhân của sự phát triển đó ? Nền kinh tế Nhật Bản hiện nay có những khó khăn và hạn chế gì ? Trong tình hình thực tế hiện nay,Việt Nam cần học hỏi điều gì từ Nhật bản ( 4điểm ). Câu 2: Trình bày sự thành lập, mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc (3,0 điểm). Câu 3: Toàn cầu hóa là gì ? Nêu những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa trong nửa sau thế kỉ XX (3,0 điểm). ĐÁP ÁN: Câu 1: Sự phát triển kinh tế NB từ 1952-1973 : (1đ) - NB là nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề . Từ 1946-1950 nền kinh tế NB bắt đầu được phục hồi.(0.25) - Từ 1952 – 1960 nền kinh tế NB phát triển nhanh chóng, đặc biệt từ 1960 -1973 là giai đoạn phát triển “thần kỳ” của nền kinh tế NB.(0.25) - Tốc độ tăng bình quân hàng năm từ 1960 đến 1969 là 10,8%, từ 1970 đến 1973 tuy có giảm nhưng vẫn đạt trung bình 7,8%, cao hơn rất nhiều so với các nước phát triển khác. Năm 1968, kinh tế NB vượt Anh, Pháp, Công hòa Liên bang Đức… vươn lên đứng thứ hai thế giới sau Mĩ.(0.25) - Từ những năm 1970 trở đi, NB trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới.(0.25) + Nguyên nhân có sự phát triển “thần kỳ ”: Có 6 ý (1,5 đ) Mỗi ý 0.25 - Ở NB con người được coi là vốn quí nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu. - Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của Nhà nước. - Các công ty NB năng động, có tầm nhìn xa nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao. - Biết áp dụng những thành tựu khoa học –kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, Hạ giá thành sản phẩm - Chi phí quốc phòng thấp… nên có điều kiện tập trung vốn cho đầu tư kinh tế. - Biết tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển, như nguồn viện trợ của Mĩ, tranh thủ các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên, Việt Nam… + Hạn chế và khó khăn là: ( 0.5 đ - Lãnh thổ không rộng, tài nguyên nghèo nàn…; Cơ cấu vùng kinh tế thiếu cân đối, tập trung chủ yếu ở 3 trung tâm là Tôkyô, Oxaca, và Nagôia; giữa công nghiệp và nông nghiệp cũng mất cân đối. - NB luôn gặp sự cạnh tranh gay gắt của Mĩ, Tây Âu, TQ và các nước công nghiệp mới. + Liên hệ VN: (0.5đ) - VN đang khó khăn thiếu vốn đầu tư …. - Tranh thủ nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài trong đó có NB… Câu 2. Trình bày sự thành lập, mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc (3,0 điểm). + Sự thành lập.(1đ) - Từ ngày 25 – 4 đến ngày 26 – 6 – 1945, đại biểu của 50 nước đã họp tại Xan- phơ-ran-xix-cô (Mĩ) để thông qua Bản Hiến chương Liên hợp quốc và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc.(075) - Ngày 24 – 10 – 1945, bản Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực. (0.25) + Mục đích.(075đ): để nhằm duy trì nền hòa bình, hữu nghị, hợp tác giữa các nước thành viên trên cơ sở việc tôn trọng quyền bình đẳng quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. + Nguyên tắc hoạt động: 5 nguyên tắc. (1,25đ) - Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.(0,25 - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước (0,25 - Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào (0,25 - Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình (0,25 - Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc) (0,25 Câu 3. Toàn cầu hóa là gì? Nêu những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa trong nửa sau thế kỉ XX (3,0 điểm). * Toàn cầu hóa: là sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia và các dân tộc trên thế giới.(1đ) * Biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay :(2đ) - Thứ nhất: Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế làm cho nền kinh tế của các quốc gia ngày càng phụ thuộc vào nhau, tính quốc tế hóa của nền kinh tế thế giới tăng.(0.5) - Thứ hai: Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia (0.5) - Thứ ba: Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn nhất là các công ty khoa học kĩ thuật nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước (0.5) - Thứ tư: Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực như: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Liên minh châu Âu (EU), Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC)…Các tổ chức này ngày càng có vai trò quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế chung của thế giới và khu vực (0.5) . LỊCH SỬ - HỌC KỲ I – KHỐI 11 NĂM HỌC : 2010 – 2011 Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 1 ( 4đ) 1 4 Bài. ( 4 đ) 1 4 Bài 11: Các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh ( 1918- 1939) 1 (2đ) 1 2 Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh( 1918-1939) Bài 13: Nước