Ngữ văn 7_ Tiết 18: Sông núi nước Nam...

47 18 0
Ngữ văn 7_ Tiết 18: Sông núi nước Nam...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, giọng thơ dõng dạc đanh thép, Sông núi nước Nam là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý c[r]

(1)(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

1 Ca dao – dân ca gì? Kể tên những chủ đề ca dao

2 Đọc thuộc lòng ca dao

(3)

(NAM QUỐC SƠN HÀ)

Tiết 18: A.Văn bản

SÔNG NÚI NƯỚC NAM

(4)(5)(6)

Đọc thơ

(7)(8)

Tìm hiểu thơ

trung đại Việt Nam

(9)

Trình bày hiểu biết em hoàn cảnh đời tác giả của thơ “Sông núi

(10)

Xác định thể thơ bài “Sông núi nước

Nam” (số câu, số tiếng, luật thơ, cách

(11)

1/ Tác giả: Tương truyền Lí

Thường Kiệt ( ? ) (1019 -1105) tên thật Ngô

Tuấn, quê Hà Nội.

2/ Hoàn cảnh sáng tác:

Xem SGK / 63, 64

3/ Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt (bài thơ có câu, câu chữ,

(12)

PHIÊN ÂM

Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

DỊCH THƠ

Sông núi nước Nam, vua Nam ở Vằng vặc sách trời chia xứ sở

Giặc cớ phạm đến đây

(13)(14)(15)

Theo em, “Sơng núi nước Nam” xem là tuyên ngôn

độc lập của dân tộc ta?

(16)

Em xác định

phương thức biểu đạt chính thơ Theo

em, cảm xúc chủ đạo

trong thơ gì?

(17)

II Tìm hiểu văn bản

Hai câu thơ đầu: Khẳng định chủ

quyền độc lập dân tộc

Hai câu thơ sau: Kẻ thù không

xâm phạm

Quyết tâm bảo vệ chủ quyền độc lập

(18)

Em biết bản Tuyên ngôn độc lập nào khác

của dân tộc Việt Nam hay khơng? Em có cảm nhận gì sau đọc văn

bản “Sông núi nước Nam”?

(19)

Nêu nội dung nghệ thuật thơ

“Sông núi nước Nam”

(20)

III Tổng kết

-Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt,

-Lời lẽ: đanh thép, dõng dạc.

(21)

Ghi nhớ

Bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, giọng thơ dõng dạc đanh thép, Sông núi nước Nam Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù

(22)

1/ Văn Sông núi nước Nam

thường gọi ?

A. Hồi kèn xung trận.

B. Khúc ca khải hồn.

C. Bản Tun ngơn độc lập đầu tiên.

D. Áng thiên cổ hùng văn.

C

(23)

2/ Nghệ thuật bật văn Sơng núi nước Nam ?

A Ngôn ngữ sáng rõ, cô đọng, hòa trộn ý tưởng cảm xúc

B Dùng nhiều phép tu từ, ngôn ngữ giàu cảm xúc.

C Dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.

D Dùng phép điệp ngữ yếu tố trùng điệp.

(24)

TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ

Tiết 18: B Văn bản

PHÒ GIÁ VỀ KINH

(25)(26)

PHIÊN ÂM

Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan

Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san

DỊCH THƠ

Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù

(27)(28)

Trình bày hiểu biết em hoàn cảnh đời tác giả của thơ “Phò giá

(29)

Xác định thể thơ bài “Phò giá kinh” (số câu, số tiếng, luật

(30)

1/ Tác giả : Trần Quang Khải (1241-1294), ông

có cơng lớn hai

cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên

lần hai lần ba

2/ Hoàn cảnh sáng tác :

Xem SGK/67

(31)(32)(33)(34)(35)

Theo em, thơ thể hiện ý

theo bố cục nào?

(36)

Những chiến công được nhắc đến hai câu thơ đầu? Em có nhận xét trật tự cú

pháp giọng điệu trong hai câu thơ này?

(37)

II Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật

Hai câu thơ đầu: Đảo trật tự cú pháp

(Vị ngữ - Chủ ngữ)

(38)

Theo em, tác giả muốn gửi gắm ý tưởng, suy nghĩ qua hai câu thơ

cuối?

(39)

II Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật

Hai câu thơ đầu: Đảo trật tự cú pháp

(Vị ngữ - Chủ ngữ)

Hào khí chiến thắng dân tộc

Hai câu thơ sau: Lời động viên xây

(40)

Em có nhận xét nội dung nghệ thuật của thơ “Phò giá

kinh”?

(41)

III Tổng kết

-Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt,

-Lời lẽ: nịch, hàm súc, cô

đọng

(42)

Ghi nhớ

Với hình thức diễn đạt đúc, dồn nén cảm xúc vào bên ý tưởng, bài thơ

Phò giá kinh đã thể hào khí

(43)

Theo em, ý nghĩa cảm xúc chủ đạo hai thơ “Sông núi

nước Nam” “Phị giá kinh” có

giống nhau?

(44)

1/ Nội dung văn Phò giá kinh ?

A Ca ngợi chiến thắng dân tộc ta.

B Động viên, nhắc nhở, xây dựng đất nước khi hịa bình.

C Say sưa với hai trận thắng Chương Dương và Hàm Tử.

D.Thể hào khí chiến thắng khát vọng thái bình thịnh trị đất nước.

D

(45)

2/ Văn Phò giá kinh

được làm theo thể thơ ?

A Thất ngôn tứ tuyệt

B. Thất ngôn bát cú

C. Ngũ ngôn tứ tuyệt

D. Song thất lục bát

(46)

V Dặn dò

Chuẩn bị “Từ Hán Việt”

(Soạn theo câu hỏi mục I, II SGK / 69, 70)

Học thuộc “Sông núi nước Nam” “Phò giá kinh”

(47)

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan