- Giáo viên nhận xét kết luận : Nhờ các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ô-xi để hoạt động .Đồng thời, máu [r]
(1)TUẦN 3 Ngày soạn: 21/9/2018
Ngày giảng: Ngày 24 tháng năm 2018
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CHIẾC ÁO LEN I MỤC TIÊU
1.Tập đọc
+ HS đọc đúng, to, rõ ràng, rành mạch, trơi chảy tồn
+ Phân biệt lời nhân vật, người dẫn chuyện; Hiểu nghĩa từ
+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến
2.Kể chuyện
- Dựa vào gợi ý kể lại đoạn câu chuyện, diễn đạt tình tiết chuyện theo lời kể mỡnh
- Biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phự hợp với nội dung - Giáo dục HS có thái độ tốt anh chị em, người thõn mỡnh
* Các kĩ sống giáo dục bài - Biết giao tiếp, ứng xử có văn hóa
- Biết tự nhận thức
- Biết tự kiềm chế kiểm soát cảm xúc trường hợp. III Đồ dùng dạy học
- Tranh minh ho đọc
- Bảng phụ viết gợi ý kể đoạn III CÁC Hoạt động dạy học Tiết 1
A- KiĨm tra bµi cị: (5')
Cơ giáo tí hon trả lời câu hỏi nội dung đoạn
- Lớp GV nhận xét, đánh giá B- Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi 1’
- Giới thiệu chủ điểm: Mái ấm
- Truyện “ Chiếc ỏo len” mở đầu chủ điểm cho cỏc em biết tỡnh cảm mẹ con, anh em mỏi nhà 2- Luyện đọc (20’)
a,GV đọc mẫu
- Nờu giọng đọc chung toàn b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- HS đọc : Cơ giáo tí hon
- HS lắng nghe
(2)* §äc tõng c©u
- Đọc nối tiếp câu lần
GV theo dõi, ghi từ HS phát âm sai - Đọc nối tiếp câu lần 2,3
GV tiếp tục hướng dẫn HS phát âm * §äc ®o¹n
- GV chia đoạn
+ HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, GV hướng dẫn ngắt nghỉ
- GV treo bảng phụ đoạn văn - Gọi HS giỏi đọc
- Lớp nhận xét nêu cách đọc - GV ghi kí hiệu ngắt, nghỉ hơi, từ cần nhấn giọng
- Gọi 2, HS đọc, lớp GV nhận xét(ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
+ HS đọc nối tiếp đoạn lần - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ - Đặt câu có từ bối rối, thào? - GV nhận xét
* c đoạn nhóm - Chia lp theo nhóm
- GV yêu cầu em đọc đoạn * Thi đọc đoạn 3,
* Đọc đồng thanh
Tiết 2 3 Tìm hiểu (8-10')
- Chiếc áo lên Hòa đẹp tiện lợi nào?
- Vì Lan dỗi mẹ?
GV: Để biết Tuấn - anh Lan nói với mẹ gì, tìm hiểu đoạn - Anh Tuấn nói với mẹ gì?
GV: Khi nghe nói chuyện
- HS nối tiếp đọc câu - lạnh buốt, lất phất, phụng phịu (cho HS đọc cá nhân, đồng thanh)
- đoạn
- HS dùng bút chì đánh dấu SGK - Đoạn 1: Từ đầu … bạn Hòa - Đoạn 2: Tiếp ……em vờ ngủ
- Đoạn 3: Tiếp…… Con ngủ - Đoạn 4: Còn lại
- Cái áo Hòa / đắt tiền hai cái áo anh em đấy.
Lan phụng phịu:
-Nhưng muốn áo thế thôi.
- HS đọc giải - bối rối, thào
- Mỗi nhóm em đọc, em đọc đoạn sau đổi lại đọc đoạn khác - Mỗi nhóm em, em /lượt (Thi lần)
- Cả lớp đọc đồng
- HS đọc thầm đoạn 1,2
+ Áo màu vàng, có dây kéo giữa, có mũ để đội, ấm ấm
+ Vì mẹ nói khơng thể mua áo đắt tiền
+ Cả lớp đọc thầm đoạn
(3)giữa mẹ anh Tuấn, Lan ân hận tìm hiểu đoạn câu chuyện
- Vì Lan ân hận?
- Em tìm tên khác cho truyện?
- Vì Lan bé ngoan? GV: Lan ngoan Lan nhận sai muốn sửa chữa khuyết điểm
- Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
4.Luyện đọc lại (10’) *Luyện đọc phân vai
- Trong truyện có nhân vật
- GV hướng dẫn cách thể lời đối thoại nhân vật
- Gọi HS đọc trước lớp theo lối phân vai
bên
- Một HS đọc đoạn lớp đọc thầm theo - HS trả lời:
* Vì Lan làm cho mẹ buồn
* Vì Lan thấy ích kỉ, biết nghĩ đến mình, khơng nghĩ đến anh
* Vì Lan cảm động trước lịng yêu thương mẹ nhường nhịn, độ lượng anh…
+ Cô bé ngoan + Cô bé biết ân hận - HS trả lời
- Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến
- nhân vật: Người dẫn truyện, Lan, Tuấn, mẹ
*Giọng mẹ lúc bối rối, cảm động, âu yếm
* Giọng Lan nũng nịu
* Giọng Tuấn thào mạnh mẽ thuyết phục
- HS đọc nhóm
- Thi đọc trước lớp: nhóm ( em / nhóm) - Lớp theo dõi bình chon cá nhân nhóm đọc hay nhất, tuyên dương
KỂ CHUYỆN 5.Hướng dẫn kể chuyện (20’)
a) GV nêu yêu cầu
b) GV hướng dẫn kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý : *Giúp HS nắm nhiệm vụ
+ Kể theo gợi ý : gợi ý điểm tựa để nhớ lại ý câu chuyện
(4)+Kể theo lời Lan : Kể theo cách nhập vai, xưng « tơi »
* GV kể mẫu đoạn : * HS kể theo nhóm 4: * Thi kể trước lớp :
- GV cho HS lên kể lại, mối em kể đoạn
- Lớp, GV nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm kể hay
- GV cho nhóm HS lên đóng vai kể lại toàn câu chuyện
- Câu chuyện giúp em rút học gì?
GV: Các có quyền cha mẹ, anh em quan tâm, chăm sóc Bổn phận phải ngoan ngoãn, nghe lời cha mẹ
- HS lắng nghe - HS kể nhóm - Thi kể trước lớp + Kể theo đoạn
+ Kể câu chuyện: nhóm (cử đại diện)
- Giận dỗi mẹ bạn Lan không nên Trong gia đình phải biết nhường nhịn, quan tâm đến người thân
6.Củng cố dặn dò ( 3’ )
- Trong câu chuyện em thích nhân vật nào, sao?
- Nhn xột tit hc: GV động viên, khen ngợi cá nhân, nhóm học tập tốt, nêu điểm chưa tốt để rút kinh nghiệm gi sau
- Về kể lại chuyện cho ngi thân nghe
-Toán
Ôn tập Hình học I Mục tiêu
- Ôn tập củng cố đường gấp khúc tính độ dài đường gấp khúc cách tÝnh chu vi cđa hình chữ nhật, hình tam giác
- Nhận dạng hình vng, hình chữ nhật, đường gấp khúc, hình tam giác
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học, biết vận dụng kiên thức học vào sống
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ
- Thước
III Hoạt động dạy học
A.KiĨm tra bµi cị: (5’) - HS làm bảng lớp, nêu rõ cách thực
(5)- Lớp , GV nhận xét B Bµi míi (25’) 1- Giới thiệu bài 2-Hướng dẫn Bài tập1 (6’)
a.Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
- Muốn tính đường gấp khúc ta làm ?
- Đường gấp khúc ABCD có đoạn thẳng, đoạn nào?
- Đoạn AB, BC, CD dài cm?
-Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc ABCD
- GV lớp chữa
* b.Tính chu vi hình tam giác MNP - Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm nào?
- Nêu độ dài cạnh tam giác?
- GV lớp chữa
- Cho HS so sánh độ dài đường gấp khúc ABCD chu vi tam giác NMP
- Bài tâp củng cố kiến thức gì? Bµi tËp : (7’) Đo độ dài cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD.
- Lớp làm bảng
-1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi -1 HS trả lời, HS khác nhận xét
- đoạn thẳng, đoạn thẳng AB, BC, CD - HS : AB =34cm ; BC =12cm ; CD = 40cm
B 12cm D 34cm 40cm A C
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86(cm)
Đáp số: 86 cm - HS đọc yêu cầu
- Tính tổng độ dài cạnh tam giác
- MN = 34 cm; MP =12cm; NP = 40cm - HS lên bảng, dới làm bµi tËp
Bài giải
Chu vi hình tam giác MNP là: 34 + 12 + 40 = 86(cm) Đáp số: 86 cm - HS so sánh trả lời
(6)- Yêu cầu HS đọc đề
- Bài tập gồm yêu cầu?
- Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng; tính chu vi hình chữ nhật ABCD ?
- GV cho nhận xét độ dài cặp cạnh
- GV chữa
Bài tập : (6’) Đếm số hình vuông và số hình tam giác
- Yêu cầu HS đọc đề - Bài cú yờu cầu
- Gọi số cặp báo cáo
-GV nhận xét, kết luận sai
Bài tập 4: (6’) Kẻ thêm đoạn thẳng vào hình để được:
a) Ba hình tam giác b) Hai hình tứ giác - Yêu cầu HS đọc đề - Hướng dẫn cách làm -Yêu cầu tự làm
-GV chữa bài, kết luận sai
C Củng cố , dặn dò (5’) - Nội dung học
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu
- 2Yêu cầu: Đo, tính chu vi - HS nêu
-1 HS chữa, dới lớp làm tập -2 HS đọc, HS khác theo dõi
- Đổi chéo kiểm tra
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu(đếm số hình vng số hình tam giác)
- HS thảo luận cặp đôi - HS khác theo dõi Trong hình bên có: + hình tam giác + hình vng - HS đọc u cầu
- HS làm tập, HS lên chữa phần a, HS chữa phần b
-ĐẠO ĐỨC
KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 2) I MỤC TIÊU
- Học sinh biết : Công lao to lớn Bác Hồ đất nước, dân tộc
- Biết tình cảm Bác Hồ thiếu nhi tình cảm thiếu nhi Bác Hồ Thực theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
- Giáo dục HS Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh II ĐỊ DÙNG DẠY HỌC
(7)1.KTBC ( 5’)
- Yêu cầu lớp hát tập thể nghe băng hát Tiếng chim vườn Bác, nhạc lời Hàn Ngọc Bích
2 Bài mới: ( 25’) a Giới thiệu bài: b Các hoạt động: *Hoạt động :
- Yêu cầu lớp chia thành cặp suy nghĩ trả lời ý:
+ Em thực điều điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng? Thực nào? Còn điều chưa làm tốt?
+ Em dự định làm thời gian tới?
- Yêu cầu học sinh liên hệ theo cặp - Mời vài em tự liên hệ trước lớp
- Khen học sinh thực tốt điều Bác dạy
*Hoạt động :
- u cầu lớp hoạt động nhóm trình bày giới thiệu hát, tranh ảnh, ca dao,… nói Bác Hồ
* Thảo luận theo nhóm:
1 u cầu nhóm trình bày, giới thiệu sưu tầm nói Bác với thiếu niên nhi đồng?
2 Yêu cầu lớp nhận xét kết sưu tầm nhóm
3 Đánh giá khen nhóm có sưu tầm tốt
*Hoạt động 3: Trị chơi “Phóng viên” - Xin bạn vui lịng cho biết Bác Hồ cịn có tên gọi khác?
- Quê bác đâu? Bác sinh vào ngày tháng năn nào? đọc điều bác dạy? Hãy kể việc làm tuần qua để thể lịng kính u bác Hồ ?
- Hát tập thể “Ai yêu …nhi đồng“ nhạc lời Phong Nhã
- Cả lớp thảo luận theo nhóm đơi - Lần lượt bạn trả lời với việc thực điều Bác Hồ dạy thân nêu điều mà thực hin cha tt, nờu cỏch c gng ă thc hin tốt
- HS tự liên hệ trước lớp
- Lớp bình chọn bạn có việc làm tốt
- Đại diện nhóm lên báo cáo - Lớp trao đổi nhận xét
- Các nhóm lên trình bày giới thiệu sưu tầm có nội dung nói Bác Hồ với thiếu niên nhi đồng Chẳng hạn như: Tranh ảnh, hát, câu ca dao
- Lớp theo dõi nhận xét trình bày nhóm
- Lớp lắng nghe bình chọn nhóm có nhiều hình ảnh, hát nói Bác
- Lần lượt học sinh thay đóng vai phóng viên hỏi bạn câu hỏi đời Bác Hồ :
(8)- Bạn đọc câu ca dao nói Bác? Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập nào? Ở đâu?
3 Củng cố, dặn dò: ( 5’)
GDHS học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị sau
còn nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung - Bác đọc “Tuyên ngôn độc lập" vào ngày – – 1945 vườn hoa Ba Đình - Hà Nội
-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BỆNH LAO PHỔI I MỤC TIÊU
- Biết cần tiêm phòng lao, thở khơng khí lành, ăn đủ chất để phịng bệnh lao phổi
- Biết nguyên nhân gây bệnh tác hại bệnh lao phổi - Yêu thích mơn học
*Tích hợp:
- GD KNS - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích xử lí thơng tin để biết ngun nhân, đường lây bệnh tác hại bệnh lao phổi Biết đề phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Các hình SGK trang 12– 13 phóng to III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1 KTBC (5 )’
- Kiểm tra "Phòng bệnh đường hô hấp"
- Nhận xét đánh giá chuẩn bị 2 Bài (25’)
a Giới thiệu bài b Các hoạt động * Hoạt động :
Bước : Làm việc theo nhóm nhỏ GV : Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, trang 12 SGK làm việc theo trình tự :
+ Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì ?
-HS 1: Trả lời nguyên nhân dẫn đến bị bệnh đường hơ hấp
-HS 2:Nêu cách đề phịng bị bệnh đường hô hấp
HS quan sát hình 1, ,3 trang SGK thảo luận trả lời :
- Phận công hai bạn đọc lời thoại bác sĩ bệnh nhân
(9)+ Bệnh lao phổi có biểu như ?
+ Bệnh lao phổi gây tác hại gì cho sức khoẻ thân người bệnh người xung quanh? Bước : GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi
GV có bổ sung :
+ Bệnh lao phổi vi khuẩn gay ( Vi khuẩn lao cịn có tên vi khuẩn Cốc.Đó tên bác sĩ Rơ-be -Cốc-người phát vi khuẩn này).Những người ăn uống thiếu thốn,làm sức thường dễ bị vi khuẩn công nhiễm bệnh
+Người bệnh thường ăn không thấy ngon ,người gầy hay sốt vào buổi chiều Nếu bệnh nặng, người bệnh ho máu bị chết khơng chữa trị kịp thời
+ Bệnh lây tư người bệnh sang người lành qua đường hô hấp + Người mắc bệnh lao phổi sức khoẻ giảm sút , tốn tiền để chữa bệnh dễ làm lây người gia đình người xung quanh khơng có ý thức giữ gìn vệ sinh : dùng chung đồ dùng cá nhân có thói quen khạc nhổ bừa bãi
Hoạt động : Thảo luận nhóm
GV u cầu HS quan sát hình trang 13 SGK : Kết hợp liên hệ thực tế
- Kể việc làm hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi
- Nêu việc làm hoàn cảnh giúp chung ta phịng tránh bệnh lao phổi
- Tại không nên khạc nhổ bừa bãi * Kết luận :
- Lao phổi bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao gây
- Ngày nay, khơng có thuốc chữa khỏi bệnh lao, mà cịn có thuốc tiêm
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi Nhóm khác nhận xét
- Lần lượt đại diện nhóm lên báo cáo kết
(10)phòng lao
- Trẻ em tiêm phòng lao khơng khơng bị mắc bệnh suốt đời
GV theo dõi giúp đỡ đặt câu hỏi * Hoạt động : Đóng vai
- Nếu bị bệnh bệnh đường hô hấp (như viêm họng , viêm phế quản ,… ) em nói với bố mẹ để bố mẹ đưa khám bệnh ?
- Khi đưa khám bệnh em nói với bác sĩ ?
* Kết luận
Khi bị sốt , mệt mỏi , cần phải nói với bố mẹ để đưa bệnh viện khám bệnh kịp thời Khi đến gặp bác sĩ , phải nói rõ xem bị đau đâu để bác sĩ chuẩn đoán bệnh ; co bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn bác sĩ
- GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế sống
3 Củng cố-dặn dò (5’) - GV nhận xét tiết học
- Về nhà nói cho người thân nghe cách phịng tránh bệnh lao phổi
- Phân nhóm, nhận tình huống, thảo luận đóng vai
- Các nhóm xung phong lên trình diễn trước lớp
- THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
ĐỌC HIỆU TRUYỆN: KIẾN MẸ VÀ CÁC CON I MỤC TIÊU
HS đọc lưu loát , hiểu nội dung tập đọc Kiến Mẹ
Hiểu nội dung ý nghĩa hàm ẩn câu chuyện Ca ngơị tình yêu thương bao la mẹ với
Hoàn thành tập 2,3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ VBTTH
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.KTBC: 5’
- KT đồ dùng HS B Bài : 32’
a Giới thiệu
b Hướng dẫn làm tập
* Bài 1: Đọc truyện Kiến Mẹ con. a/ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu
(11)b) Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp câu
+ GV giúp HS phát âm từ khó đọc
- GV chia làm đoạn
* Luyện đọc.
- Học sinh đọc nối tiếp câu (1,2 lượt), Sau HS tiếp tục đọc nối tiếp câu hết
- Đọc đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ khó
- HS nối tiếp đọc đoạn (mỗi đoạn đọc lượt)
- Sau HS đọc xong đoạn - Cho HS đọc cá nhân (đồng thanh)những câu dài, câu khó đọc. - Đọc đoạn nhóm - HS đọc nối tiếp đoạn nhóm HS nhóm nghe, nhận xét, sửa cho bạn
- Thi đọc trước lớp
* Bài 2:Đánh dấu tích vào ô trống trước câu trả lời đúng:
C Củng cố dặn dò: 3’ HS đọc lại truyện
Nêu lại nội dung truyện
- Đại diện nhóm thi đọc cá nhân đoạn
- Học sinh khác nghe, nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
- Cả lớp đọc đồng - HS đọc yêu cầu
-HS tự làm tập - Hs trình bày trước lớp - Hs khác nhận xét -Ngày soạn: 21/9/2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng năm 2018 TÂP ĐỌC
QUẠT CHO BÀ NGỦ I MỤC TIÊU
- Đọc rõ ràng , rành mạch câu, đoạn Ngắt, nghỉ nhịp dòng thơ, khổ thơ
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ thơ bà - Biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha m
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -B¶ng phơ chÐp thơ
III CC HOT NG DY HC A KiĨm tra bµi cị (5’)
- HS nèi tiÕp kĨ chun : ChiÕc ¸o len - Hái : Qua câu chuyện em hiểu điều ? - Lớp GV nhận xét, đánh giá
B Bµi míi
1- GV giíi thiƯu bµi (1’)
(12)- GV cho HS quan sát tranh minh họa
Để biết tình cảm bạn nhỏ với bà bạn nào, hôm học thơ “Quạt cho bà ngủ.”
2- Luyện đọc(20’) a GV đọc mõ̃u - GV nờu giọng đọc
b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * §äc tõng câu
- Đọc nối tiếp câu lần
GV: Theo dõi, ghi từ HS phát âm sai, söa phát âm cho HS
- c ni tip câu lần 2,3 GV tiếp tục hướng dẫn HS phát âm
* Đọc đoạn
- Bài có đoạn ?
- HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV hướng dẫn ngắt, nghỉ - GV treo bảng phụ đoạn văn - Lớp nhận xét nêu cách đọc
- GV ghi kí hiệu ngắt, nghỉ, từ cần nhấn giọng - Lớp GV nhận xét
- HS đọc nối tiếp đoạn lần - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ * Đọc đoạn nhóm - Chia lớp theo nhóm
* Thi đọc đoạn
* Đọc đồng thanh
3- Hớng dẫn tìm hiểu (7)
- Lp c thầm toàn thơ trả lời câu hỏi: - Bạn nhỏ thơ làm gì?
- Cảnh vật nhà, vườn nào? - GV lớp nhận xét
GV: Mọi vật im lặng ngủ: Ngấn
- HS lắng nghe
- HS nghe theo dõi SGK
- HS đọc nối tiếp, em đọc dng th
- HS phát âm lại tiếng sai Lặng, lim dim
- đoạn : Mỗi khổ thơ tương ứng với đoạn
- HS nối tiếp đọc Ơi / chích chịe ! // Chim đừng hót nữa, / Bà em ốm rồi, /
Lặng / cho bà ngủ //
- HS đọc nôi tiếp
- HS đọc giải SGK HS khác theo dõi: thiu thiu
- Mỗi nhóm HS đọc, em đọc đoạn sau đổi lại đọc đoạn khác
- lượt, lượt nhóm em đọc
- Lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm đọc hay
(13)nắng ngủ thiu thiu tường Chỉ có chích chịe hót
- Bà mơ thấy gì?
- Vì đốn bà mơ ?
- Qua thơ em thấy tình cảm cháu với bà ?
GV: Cháu hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà
4 Học thuộc lịng(7’)
- Y/c HS đọc đồng tồn
- GV xóa dần bảng, để lại từ làm điểm tựa
- Lớp GV nhận xét, đánh giá, bình chọn em đọc đúng, đọc hay
C Củng cố, dặn dò (5)
- Kể việc em làm khiến ông bà bố mẹ vui lòng?
- GV nhận xét tiết học
-Dặn HS đọc lại chuẩn bị bài: Người mẹ
- Quạt cho bà ngủ
- Cốc chén lặng im, cam, hoa khế vườn chín lặng lẽ
- Bà mơ thấy cháu quạt hương thơm tới
- HS thảo luận nhóm đơi
+ Vì cháu quạt cho bà lâu trước bà ngủ thiếp
+Vì giấc mơ bà ngửi thấy hương thơm hoa cam, hoa khế
+ Vì bà yêu cháu, yêu ngơi nhà
- Cháu u thương bà
- HS đọc đồng toàn -HS đọc thuộc khổ thơ - HS thi đọc thuộc theo khổ thơ, tồn thơ
-To¸n
Ôn tập giải toán I.Mục tiêu
- Củng cố cách giải tốn “nhiều hơn, hơn.”
- Giới thiệu bổ sung toán “hơn số đơn vị”(tìm phần nhiều hơn)
- Cã ý thøc häc tËp tốt, yêu thích môn toán II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa SGK III Hoạt động dạy học
A KiĨm tra bµi cị (5’):
(14)-Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
- Tính độ chu vi hình tam giác MNP
- GV nhận xét, kết luận sai B Bài (25’)
1- Giới thiệu (1’)
2- Hướng dẫn ôn tập tốn về nhiều hơn,
Bài tập 1:(7’) Bài toán - Gọi HS đọc đề - Bài toán cho biết gi? - Bài toán hỏi gì?
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ giải - Bài toán thuộc dạng nào?
- Để tìm số đội hai trồng làm nào?
- Lớp, GV nhận xét, chữa Bài tập 2:(7’) Bài toán
- Bài toán thuộc dạng toán - Số xăng buổi chiều bán số lớn hay số bé?
- Muốn tìm số bé làm nào?
- Lớp, GV nhận xét, chữa
- 1HS làm phần a,1HS làm phần b - Lớp làm nháp
- Lớp nhận xét bảng
-1HS đọc đề Đội 1: 230 cõy
90 Đội 2:
? - Dạng toán nhiều - HS trả lời
-1HS tóm tắt, giải bảng
- HS lớp, tóm tắt, giải Bài giải
Số đội trồng là: 230 + 90 = 320 (cây) Đáp số: 320
-1HS đọc đề
Buổi sáng: 635l
128l Buổi chiều:
? l - Dạng tốn - Số bé
- Lấy số lớn trừ số ớt hn ca s 1HS lên bảng, dới làm vë bµi tËp Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán số lít xăng là: 635 - 128 = 507(l)
(15)- Bài củng cố kiến thức gì? Bài tập 3: (5’) Bài toán a, Gọi HS đọc 3, phần a - Hàng có cam? - Hàng có cam? - Vậy hàng có nhiều hàng quả?
- Con làm để biết hàng có nhiều hàng cam?
b, GV hướng dẫn tương tự - Gọi HS đọc đề bài, HD tóm tắt
- Bài tập củng cố kiên thức gì? Bài tập 4: (5’) Bài tốn
- HS đọc đề
- HD tương tự phần b tập - Các lưu ý từ “nhẹ hơn” “ít hơn”
C Củng cố dặn dò.(3’) - Nội dung
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm VBT
- Củng cố giải toán “ít hơn” - Lớp quan sát hình SGK phân tích + cam
+ cam +
- Thực phép tính trừ: - =
- HS đọc đề
19 bạn Nữ Nam ? bạn 16 bạn
- Một HS làm bảng lớp, lớp làm - Bài toỏn tỡm phần hơn, phần kộm -1HS đọc đầu
+ Bao gạo nặng: 50 kg + Bao ngô nặng: 35 kg
+ Bao ngô nhẹ bao gạo: kg? Bài giải
Bao ngô nhẹ bao gạo là: 19 - = 3(kg)
Đáp số: kg
-Ngày soạn: 21/9/2018
Ngày giảng: Thứ tư ngy 26 thỏng nm 2018 Luyện từ câu So s¸nh - dÊu chÊm I MỤC TIÊU
(16)- Ôn luyện dấu chấm Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn chưa đánh dấu
- Giáo dục học sinh kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh sống, yêu quý giữ gìn sáng Tiếng Việt
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - B¶ng phơ chÐp bµi 3,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KTBC (5’)
Đặt câu hỏi cho phận in đậm : - Chích bơng bạn trẻ em
- Chúng em măng non đất nước - GV nhận xét, đánh giá
B Bài :
1- Giới thiệu (1’)
2- Hướng dẫn làm tập :
Bài 1: (8’)Tìm hình ảnh so sánh trong câu thơ, câu văn dưới đây:
GV cho HS đọc đầu : - HD làm theo cặp
- GV treo bảng phụ
- GV lớp chữa
GV: Đây câu thơ Bác sáng vào đêm khuya câu thơ ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn Bác Bác yêu đời, yêu thiên nhiên, vượt khó khăn gian khổ.
Bài 2:(7’) Hãy ghi lại từ so sánh câu trên:
- Yêu cầu đọc đầu -GV cho làm nháp
GV HS chữa : (tựa là -là)
Bài 3: (6’) Chép lại đoạn văn đây sau đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp Nhớ viết hoa chữ đấu câu. - GV treo bảng phụ
- Yêu cầu đọc đề
- HS đặt câu - Lớp nhận xột
- 1HS đọc, lớp theo dõi
- HS đọc câu thơ - HS trao đổi
- HS lên bảng - Lắng nghe
- 1HS đọc - lớp đọc thầm
- 1HS lên bảng, lớp làm nháp a/ Mắt hiền sáng tựa Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời b/ Hoa xao xuyến nở mây chùm
c/ Trời tủ ướp lạnh / Trời bếp lị nung
d/ Dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng
(17)- GV cho HS làm - GV chữa lại
- Cho HS đọc lại đoạn văn
- 1HS lên bảng, làm tập - 2HS đọc
C Củng cố - dặn dò :(5’)
- GV cho HS nhắc lại nội dung học. - GV nhận xét tiết học
-To¸n
Xem đồng hồ I MỤC TIấU
Giúp HS:
- Biết xem đồng hồ kim phút số từ đến 12
- Biết xem thành thạo đồng hồ xác đến phút Củng cố lại biểu tượng thời gian(chủ yếu thời điểm)
- Bước đầu có hiểu biết sử dụng thời gian thực tế dời sống hàng ngày - Có ý thức tốt học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mụ hỡnh đồng hồ quay đợc kim giờ, kim phút, cú ghi số cỏc vạch chia chia phỳt
- Đồng hồ để bàn(loại có kim ngắn kim dài) - Đồng hồ điện tử
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- KTBC :(5’)
Học sinh làm bảng lớp
- Lớp, GV nhận xét làm bảng B- Bµi míi : (30’)
1- GV giíi thiƯu bµi : (1) 2- Ôn tập thời gian.(5)
- Một ngày có ? Bắt đầu từ bao giê, kÕt thóc vµo lóc nµo? Mét giê bao nhiªu phót?
- Cho HS sử dụng mặt đồng hồ bàng bìa yêu cầu HS quay kim tới vị trí: 12 đêm, sáng, 11 trưa, chiều(13 giờ) chiều(17 giờ) tối(20 giờ)
- Giới thiệu vạch chia phỳt 3-Hớng dẫn xem đồng hồ :(7’)
- HS làm tập 1(VBT-15) - HS làm tập 2VBT-15) - Lớp làm nháp
- Một ngày có 24 giờ, 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau
- Một có 60 phút
- HS thay lên bảng thực hành quay
(18)- Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ SGK để nêu thời điểm
- Tương tự với đồng hồ thứ hai ba - GV quay kim đồng hồ giờ, giờ, hỏi HS ?
- Khoảng thời gian từ đến lâu?
- Trong kim phút từ số đến số ?
- Kim phút vòng ? - Khoảng cách số mặt đồng hồ phút
GV củng cố: Kim ngắn giờ, kim dài chỉ phút, xem cần quan sát thật kĩ vị trí kim đồng hồ.
4- LuyÖn tËp :
Bài tập 1: (5’) Đồng hồ giờ - Yêu cầu HS đọc đầu
- Cho HS quan sát đồng hồ A + Nêu vị trí kim ngắn, kim dài + Nêu giờ, phút tương ứng + Trả lời câu hỏi tập
- Các đồng hồ:B,C,D,E,G làm tương tự - NhËn xÐt
Bài tập 2: (5’) Thực hành quay kim đồng hồ
- HS thực hành quay kim đồng hồ để đồng hồ
- HS thực hành quay
Bài tập 3: (5’) Đồng hồ giờ - Giới thiệu đồng hồ điện tử: Đây hình vẽ mặt đồng hồ điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số phút
- Cho HS trả lời câu hỏi tương ứng - GV nhận xét, bổ sung
Bài tập 4:(2’) Cho HS quan sát hình vẽ các mặt đồng hồ cảu loại đồng hồ
- Đồng hồ thứ phút (kim ngắn vị trí qua số chút, kim dài vào vạch có ghi số 1) tính từ vạch số 12 đến vạch số có vạch nhỏ phút
-
- Từ số 12 đến số 12(1 vòng mặt đồng hồ)
- 60 phút
- HS đọc đầu - HS quan sát trả lời
- HS tự làm -1 số HS đọc
-Yêu cầu đọc đầu a, phút
b, rưỡi c, 11 50 phút
- HS đổi chéo đồng hồ để KT - HS đọc yêu cầu
(19)rồi chọn mặt đồng hồ giờ
C Củng cố - dặn dò (5): - Ni dung
- GV nhËn xÐt tiÕt häc - Tập xem đồng hồ nhà
- Đồng hồ A,B,C,D,E,G
- HS tự tìm đồng hồ có số giống - HS làm vào
- Đọc kết làm
+ Đồng hồ A, B 16 + Đồng hồ D, E
+ Đồng hồ C, G 16 30 phút - Lắng nghe
-Chính tả ( nghe-viết )
Chiếc áo len I MỤC TIÊU
- Viết đoạn (63 chữ) Chiếc ỏo len Rèn luyện kỹ nghe, viết xác, tốc độ Làm cỏc tập chớnh tả phân biệt phụ âm đầu v cỏc du
- Ôn bảng chữ Điền chữ tên chữ vào ô trống bảng chữ - Cã ý thøc rÌn lun ch÷ viÕt, giữ gìn chữ đẹp
II ĐỒ DNG DY HC - Bảng phụ chép 2(a) vµ bµi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Kiểm tra cũ ( 5’)
- HS viÕt : xào rau, sà xuống, xinh xẻo
- GV nhận xét, chữa B Bài (28’)
1.Giới thiệu (1’)
2.Hướng dõ̃n nghe viết(5’) - GV cho HS đọc lại đoạn - Tỡm hiểu nội dung đoạn viết +Vỡ Lan õn hận ?
+Những chữ đoạn văn cần viết hoa ?
+ Lời Lan nói với mẹ đặt dấu gì?
-HD viết số tiếng khó
3 Đäc cho HS viÕt tả (10’)
- 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng - Lớp nhËn xÐt
-1HS đọc
- Vì em làm cho mẹ phải lo, buồn làm cho anh phải nhường phần cho em
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng người
(20)+ Uốn nắn, nhắc nhở tư cầm bút, ngồi viết
+ Đọc cụm từ câu ngắn, đọc từ 1- lượt theo dõi tốc độ viết HS để điều chỉnh cho phù hợp
+ Đọc lại toàn chỉnh tả mt lt 4 Chấm chữa chớnh t (5) - Chữa bài: GV treo tả viết sẵn để HS tự đối chiếu chữa
- Chấm bài: Thu vở, nhận xét 3-5 viết HS
- GV Nhận xét, tuyên dương kịp thời HS có nhiều tiến bộ, nhắc nhở lỗi thường mắc để sửa chữa 5 Hướng dẫn HS làm tập chính tả (8’)
Bài 2(a); Điền vào chỗ trống tr hay ch
- GV treo bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc đầu - GV cho HS làm tập - GV lớp chữa
Bài : Viết chữ tên chữ còn thiếu bảng sau:
GV treo bảng phụ; GV cho đọc đầu
- GV cho HS làm mẫu - GV cho HS làm tập - GV lớp chữa
3.Củng cố dặn dò (3’): - GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Y/ c hoc sinh vÒ nhà chuẩn bị sau
- HS i v cho nhau, đối chiếu bảng, dùng bút chì soát lỗi
- 1HS đọc
- HS làm tập
Cuộn tròn, chân thật, chậm trễ -1HS đọc
-1HS làm mẫu
-HS làm tập, 1HS lên điền bảng
Số thứ tự Chữ Tên chữ
1 g Giê
2 gh giê hát
3 gi giê i
4 h hát
5 i I
6 k Ca
7 kh ca hát
8 l e – lờ
(21)-Ngày soạn: 21/9/2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng năm 2018 To¸n
Xem đồng hồ (tiếp theo) I MỤC TIấU
- Tiếp tục xem đồng hồ xác đến phút Đọc ,
- Có kĩ xem đồng hồ xác đến phút , biết đọc , - Có ý thức tốt học , u thích mơn tốn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Đồng hồ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KTBC : (5’)
- Gọi số HS lên bảng quay kim đồng hồ thời điểm:
+ 12 25 phút rưỡi + 15 30 phút 20 20 phút - GV nhận xét
B Bµi míi : (25’) 1, Giíi thiƯu bµi
2, Hớng dẫn xem đồng hồ
- Cho HS quan sát tranh vẽ đồng hồ thứ SGK
+ Đồng hồ ?
- GV quay đồng hồ 35 phút - HS nờu vị trớ kim dài kim ngắn -Thiếu phút đầy ?
-GV : Vậy 35 phút gọi giê kÐm 25 ?
-GV cho HS đọc mặt đồng hồ lại
- HS lên bảng quay, lớp thực hành đồng hồ bìa
- Lớp nhận xét bạn
- 35 phút
-1HS đọc ,HS khác nhận xét -HS nêu vị trí kim
-HS tr¶ lêi
-HS đọc 3, Thực hành :(21 )’
Bài : (6’) Đồng hồ giờ? Yêu cầu HS đọc đầu
- Đồng hồ A, B, C giờ?
-1HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận theo nhóm đơi
+ A: 55 phút hay phút
(22)-GV chữa
Bi : (5) Quay kim ng hồ. - Yêu cầu đọc đầu
- HS ngồi bàn thực hành quay
- Gọi đại diện số cặp lên bảng quay - Lớp quan sát, nhận xét
- NhËn xÐt
Bµi :(5’) Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào?
- Yêu cầu đọc đầu - GV cho HS làm miệng -GV lớp nhận xét
Bài : (5’)Xem tranh trả lời cõu hỏi - Yêu cầu đọc đầu
- Thảo luận theo cặp
- GV cïng líp nhËn xÐt 3.Củng cố,dặn dò (5’) - Nội dung
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau
phỳt
+ C : 35 phút hay 25 phút
+ D: 50 phút hay 10 phút
+ E: 55 phút hay phút + G: 10 45 phút hay 11 15 phỳt
-1HS nêu yêu cầu
-HS thc hành quay để đồng hồ thời điểm
A, 15 phỳt B, kộm 10 phỳt C, kộm phỳt - Gọi HS đọc
-1HS đọc
-Thảo luận theo nhóm ụi: 1HS nêu câu hỏi , HS tr li
+ Bạn Minh thức dậy lúc giờ? 215phút
+ Bạn Minh đánh răng, rửa mặt lúc giờ?
30 phút
+ Bạn Minh ăn sáng lúc giờ? 45 phút
-TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA B I MỤC TIÊU
- Viết chữ hoa B, viết câu tục ngữ từ ứng dụng : Bố Hạ Bầu thương lấy cựng
(23)- Củng cố lại cách viết chữ hoa B thông qua tập ứng dụng cỡ chữ nhỏ - Cã ý thøc rÌn ch÷ viÕt
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - MÉu ch÷ hoa B
- Viết từ ứng dụng câu ứng dụng bảng - Vë tËp viÕt
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A KTBC(5’): GV kiểm tra viết trước 1HS viết bảng lớp, lớp viết bảng B Bài : (20’)
1- Giới thiệu : Nêu mục đích, yêu cầu (1’) 2- Hướng dẫn viết bảng con(7’)
- Tìm chữ hoa có ? - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết - HD viết bảng
- GV lớp nhận xét + Luyện viết từ ứng dụng
- GV giới thiệu địa danh : Bố Hạ ( Một xứ huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon tiếng.)
- HD viết bảng - GV HS nhận xét + Luyện viết câu ứng dụng:
Bầu thương lấy bí
Tuy khác giống chung giàn. - GV giải nghĩa câu ứng dụng
- HD viết bảng - GV nhận xét
3 Hướng dẫn viết TV (10’) - GV nêu yêu cầu viết
- GV quan sát, uốn nắn HS viết 4 Chấm, chữa (2’)
- GV chấm , nhận xét C Củng cố , dặn dò :(3’) - GV nhận xét tiết học - Tập viết nhà
- 1HS : B , H , T
- HS quan sát
- HS viết bảng chữ
- HS viết bảng
- 1HS đọc câu
- HS viết: Bầu, Tuy - HS nghe
- HS viết - Chữ B - dòng H , T - dòng - Viết từ : dòng - Viết câu: lần
-THỦ CÔNG
(24)- Biết cách gấp ếch
- Gấp ếch giấy Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - u thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu ếch gấp giấy màu có kích thước lớn để HS quan sát - Tranh quy trình gấp ếch
- Vật liệu, dụng cụ để thực mẫu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 KTBC ( 5’)
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng HS - Nhận xét
2 Bài ( 23’) a Giới thiệu bài
b Hướng dẫn gấp ếch
-GV đưa mẫu cho HS quan sát nêu câu hỏi định hướng
-Yêu cầu HS mở hình gấp mẫu để xác định cách gấp giấy gấp
- GV treo tranh qui trình gấp hướng dẫn bước
- Thực giống gấp tàu thủy hai ống khói
-Gấp đơi tờ giấ y hình vng hình tam giác Gấp đơi hình tam giác để lấy dấu giữa, mở
-Gấp hai nửa cạnh đáy phía trước phía sau theo đường dấu gấp
-Lồng hai ngón tay vào trong, kéo sang hai bên hình tam giác
-Gấp hai nửa cạnh đáy hình tam giác theo đường dấu gấp cho hai nửa cạnh đáy nằm sát vào đường dấu
-Gấp hai đỉnh hình vng vào cho hai đỉnh tiếp giáp hình, hai chân trước ếch
-Lật hình vừa gấp mặt sau, gấp hai
- HS quan sát, nhận xét được:con ếch gồm có 3phần: phần đầu, phần thân phần chân
+ Phần đầu có hai mắt,nhọn dần phía trước
+ Phần thân rộng dần phía sau.Hai chân trước hai chân sau phía thân
- HS liên hệ thực tế tả lại ếch nêu ích lợi ếch
- 1HS lên bảng mở, lớp theo dõi, nhận xét giấy gấp ếch giấy hình vng
(25)cạnh bên hình tam giác cho nếp gấp trùng với hai mép gấp hai chân trước để lấy nếp,mở
_Gấp hai cạnh bên hình tam giác vào theo đường dấu gấp cho mép gấp hai cạnh bên nằm đường nếp gấp -Lật mặt sau, gấp phần cuối, miết nhẹ -Gấp đôi phần vừa gấp, hai chân sau ếch
-Dùng bút màu sẫm tô hai mắt, ếch hoàn chỉnh
- Kéo hai chân trước dựng lên để đầu của ếch hướng lên cao Dùng ngón tay trỏ đặt vào vào khoảng nửa ô nếp phần cuối thân ếch, miết nhẹ
- Tổ chức cho HS thực hành giấy nháp
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn HS - GV HS nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố, dặn dò (3’)
- Yêu cầu HS nêu quy trình thực gấp ếch
- Dặn HS chuẩn bị để thực hành tiết
- 3HS nhắc lại bước thực - HS thực theo yêu cầu
- HS thực hành gấp theo nhóm - HS mang sản phẩm lên - Nhận xét
-TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I MỤC TIÊU :
Sau học , học sinh có khả :
- HS vị trí phận quan tuần hoàn tranh vẽ mơ hình - Nêu chức quan tuần hồn : vận chuyển máu ni quan thể…
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình SGK ( Máy chiếu ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 KTBC(5’) :
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu nội dung học tiết trước
- Nhận xét tuyên dương - Giáo viên nhận xét chung 2 Bài mới(25’) :
a GTB: Giáo viên , giới thiệu , ghi tựa “ Máu quan tuần hoàn”
b Hướng dẫn hoạt động
Hoạt động 1:Yêu cầu học sinh trình bày sơ lược thành phần
+ Học sinh nêu lại nội dung học
(26)máu chức huyết cầu đỏ ? Bạn bị đứt tay hay bị trầy da chưa? Khi bị đứt tay bị trầy da bạn nhìn thấy vết thương ?
? Theo bạn , máu chảy khỏi thể , máu chất lỏng hay đặc ? ? Quan sát máu chống đông ống nghiệm , bạn thấy máu chia làm phần? Đó phần ?
?HS quan sát huyết cầu đỏ hình trang 14, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng ? Nó có chức ?
? Cơ quan vận chuyển máu khắp thể có tên ?
GV:Máu chất lỏng màu đỏ,, gồm hai phần huyết tương (phần nước màu vàng ) huyết cầu,, gọi là các tế bào máu (phần màu đỏ lắng xuống ).
- Có nhiều loại huyết cầu , quan trọng nhất huyết cầu đỏ Huyết cầu đỏ có dạng đĩa, lõm hai mặt Nó có chức mang ơ- xi ni thể - Cơ quan vận chuyển máu khắp cơ thể gọi quan tuần hoàn Hoạt động 2: Làm việc với SGK:
-Kể tên phận quan tuần hoàn
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu : - Chỉ hình vẽ đâu tim , đâu mạch máu
- Dựa vào hình vẽ , em mơ tả vị trí tim lịng ngực
- Chỉ vị trí tim trênlịng ngực
- Giáo viên yêu cầu đại diện cặp nêu
? Kể tên phận quan tuần hoàn?
- GV : Cơ quan tuần hồn gồm có : Tim và mạch máu
Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức
- Giáo viên nêu tên trò chơi hướng
- Học sinh quan sát tranh thảo luận - Học sinh trả lời
Học sinh làm việc theo nhóm
- Các nhóm quan sát tranh SGK hình 1,2
- Đại diện nhóm báo cáo nội dung nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh làm việc theo cặp đôi Quan sát hình trang 15 SGK , em hỏi , em trả lời
-Từng cặp nêu
(27)dẫn cách chơi
- Giáo viên nhận xét kết luận : Nhờ mạch máu đem máu đến phận thể để tất quan thể có đủ chất dinh dưỡng ơ-xi để hoạt động .Đồng thời, máu có chức chuyên chở khí –bơ-níc chất thải quan thể đến phổi thận để thải chúng ngồi
4 Củng cố, dặn dị(3’) :
- Giáo viên hỏi lại yêu cầu nội dung vừa học
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
trn hình vẽ
- Học sinh nêu lại
-Về nhà chuẩn bị tiết sau học
-Ngày soạn: 21/ / 2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngy 28 thỏng nm 2018 Tập làm văn
Kể gia đình - Điền vào giấy tờ in sẵn I MỤC TIấU
- Kể cách đơn giản gia đình với người bạn Viết đơn xin nghỉ học
- Rèn luyện kĩ nói gia đình với người bạn , kĩ viết đơn xin nghỉ học mẫu
-Bồi dưỡng cho HS có tình u Tiếng Việt, giữ gìn sáng Tiếng Việt Biết yêu quý, tự hào gia đình
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu đơn xin nghỉ học SGK - Vở tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KTBC: (5’)
- HS đọc lại: Đơn xin vào đội TNTP Hồ Chí Minh
B Bài :(25’) 1 Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn làm tập
Bài 1:(10’) Hãy kể gia đình em với một người bạn em quen.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu (nói từ 5-7 câu)
- GV cho HS kể theo nhóm đơi
- HS đọc u cầu
(28)- GV cho nhóm thi kể
- GV HS nhận xét theo câu hỏi: Gia đình em gồm ai? Cơng việc ngày người ? Tính tình người có đặc biệt ?
Hỏi : Tình cảm em gia đình người gia đình ? - GV cho HS kể lại
- GV nhận xét
Bài :(15’) Dựa theo mẫu , hãy viết đơn xin nghỉ học.
- GV cho HS nêu yêu cầu - GV cho đọc mẫu đơn SGK Hỏi : Nêu trình tự đơn ? - GV ghi bảng
+ Quốc hiệu tiêu ngữ + Địa điểm , ngày viết đơn
+ Họ tên , lớp , trường người viết đơn + Lí nghỉ học(viết thật)
+ Lời hứa người viết đơn + ý kiến , chữ ký gia đình + Chữ ký HS
- GV cho HS làm miệng - GV cho HS làm - GV chữa cho HS - GV thu chấm , nhận xét C Củng cố,dặn dò (5’)
- Liên hệ: Khi ốm em đợc phép nghỉ học nhng nghỉ cần phải viết đơn xin nghỉ nêu rõ lí xin nghỉ.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Đại diện nhóm
- 2HS kể lại -HS nhận xét
- 1HS đọc
- 1HS trả lời - HS nhận xét
- 3HS làm miệng - HS nhận xét - HS làm tập
-TOÁN
LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:
- Xem đồng hồ , , , rưỡi - Giải toán , phần đơn vị - So sánh giá trị biểu thức
- Có kĩ giải tốn phép tính nhân , xem đồng hồ , nhanh , tính giá trị biểu thức so sánh
(29)II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mặt đồng hồ quay kim
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.KTBC: 5p
KT nhà B- Bài : 30p
1, Giới thiệu : Nêu mục tiêu 2, Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Viết vào chỗ trống( theo mẫu). GV cho HS đọc yêu cầu
- Đồng hồ A, B, C giờ? -GV chữa
Bài ôn lại kiến thức gì?
Bài : Giải tốn theo tóm tắt: GV cho nêu yêu cầu
Tóm tắt
Có : thuyền Mỗi thuyền : người Tất : ……người? - GV cho HS đọc thành đề toán Hỏi : Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - GV yêu cầu làm tập - GV chữa, nhận xét cho HS Bài ơn lại kiến thức gì?
Bài : Khoanh vào số cam GV cho HS dọc đầu
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK Hỏi : Hình có tất ? Hỏi : Hình khoanh phần ? Hỏi : Vì em biết ?
-Tương tự phần b -GV cho HS làm tập
- GV chữa
Bài ôn lại kiến thức gì? Bài : >, <, =
GV cho nêu yêu cầu -GV cho HS làm nháp -GV chữa
-1HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận theo nhóm đơi + A: 30 phút
+ B : phút + C : 10 phút - Cách xem
-1HS nêu yêu cầu
-1HS đọc -HS khác nhận xét -1HS trả lời
-HS làm tập -1HS chữa Bài giải
Năm thuyền chở số người : x = 20 (người ) Đáp số : 20 người - Ôn lại bảng nhân học
-1HS đọc yêu cầu -15
-1/3 số
-5 (15: = ) -HS làm tập
- Cách tìm số phần 1HS đọc yêu cầu
-HS làm
(30)Củng cố,dặn dò (5p) - GV nhận xét tiết học -Về nhà làm tập SGK
-CHÍNH TA (NGHE-VIẾT)
CHỊ EM I Mơc TIÊU
- Chép đoạn tả theo thể thơ lục bát 56 chữ
- Làm tập SGK Chép tả, trình bày thơ lục bát , viết đẹp; làm tập
- Giáo dục HS có ý thc rốn ch vit II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép thơ - Vở tập
III Hoạt động dạy học A.Kiểm tra cũ ( 4’ )
- HS viết bảng lớp, lớp viết giấy nháp:
- Nhận xột B- Bài mới
1- Giới thiệu (2’)
2- Hướng dẫn tả (15’) GV đọc mẫu tồn
a, Tỡm hiểu nội dung thơ những tượng cần lưu ý khi viết
- Người chị thơ làm việc ?
- Hướng dẫn nhận xét cách trình bày
Hỏi: Bài viết theo thể thơ ? Cách viết ?
- Những chữ viết hoa ? b, Hướng dẫn viết tiếng khó
- u cầu HS tìm tiếng khó viết vào nháp
- Yêu cầu HS đọc nêu cách viết tiếng khó
c, HD chép :
trăng tròn, chậm trễ , chào hỏi , trung thực
- HS nghe - HS đọc lại
- Người chị thơ đă trải chiếu, buông
- Bài viết theo thể thơ lục bát - Những chữ đầu dòng thơ
- HS tự viết chữ ghi tiếng khó nháp
(31)- GV quan sát uốn nắn HS viết + Thu chấm, nhận xét
3- Hướng dẫn tập :(10’)
Bài 2: Điền vào chỗ trống ắc hay oắc GV cho nêu yêu cầu
- GV cho làm tập
- GV lớp nhận xét, chốt lời giải
Bài 3: Tìm từ: - HS đọc yêu cầu
- Bắt đầu ch tr, có nghĩa sau:
+ Trái nghĩa với riêng + Cùng nghĩa với leo
+ Vật đựng nước để rửa mặt, rửa tay, rửa rau
-Yêu cầu làm tập - GV chữa
C Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học - Xem lại
-1HS đọc
- HS làm tập
- HS lên bảng thi làm bảng phụ Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn
- HS đọc lại -1 HS đọc yêu cầu - HS làm + chung + trèo + chậu
-SINH HOẠT TUẦN
I-MỤC TIÊU
- HS nắm ưu nhược điểm tuần phương hướng tuần tới - Biết đề biện pháp khắc phục nhược điểm
II- CHUẨN BỊ
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A SINH HOẠT : ( 30’)
1 Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 3 a Các tổ nhận xét chung hoạt động tổ :
b Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động lớp mặt hoạt động :
(32)- Các hoạt động khác :……….……… ……… - Tuyên dương cá nhân :……… ……… c GV nhận xét hoạt động tuần
2 Triển khai hoạt động tuần 4 - GV triển khai kế hoạch tuần :
+ Thực tốt nếp học tập
+ Tích cực luyện đọc, nghe viết làm tốn có lời văn + Thực nghiêm túc nếp ăn nghỉ bán trú
+ Giữ gìn vệ sinh trường, lớp
+ Tham gia tốt nếp thể dục giờ, nếp sinh hoạt Sao + Thực nghiêm túc
+ Thực tốt an tồn giao thơng, an tồn trường học, thực VSATTP Khơng ăn q vặt
+ Giáo dục HS nhiệm vụ HSTH điều 41, 42, 43 Điều 41 Nhiệm vụ học sinh
1 Thực đầy đủ có kết hoạt động học tập; chấp hành nội quy nhà trường; học giờ; giữ gìn sách đồ dùng học tập
2 Hiếu thảo với cha mẹ, ơng bà; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo, nhân viên người lớn tuổi; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè, người khuyết tật người có hồn cảnh khó khăn
3 Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân
4 Tham gia hoạt động tập thể ngồi lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi công cộng; tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, thực trật tự an tồn giao thơng
5 Góp phần bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường, địa phương Điều 42 Quyền học sinh
1 Được học trường, lớp sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học nơi cư trú; chọn trường nơi cư trú trường có khả tiếp nhận
2 Được học vượt lớp, học lưu ban; xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học theo quy định
3 Được bảo vệ, chăm sóc, tơn trọng đối xử bình đẳng; đảm bảo điều kiện thời gian, sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập rèn luyện Được tham gia hoạt động nhằm phát triển khiếu; chăm sóc giáo dục hoà nhập (đối với học sinh khuyết tật) theo quy định
5 Được nhận học bổng hưởng sách xã hội theo quy định Được hưởng quyền khác theo quy định pháp luật
(33)1 Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể người khác Gian dối học tập, kiểm tra
3 Gây rối an ninh, trật tự nhà trường nơi công cộng