1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

GIÁO ÁN 3A TUẦN 31( 2017 - 2018)

40 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp: giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở: trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xan[r]

(1)

TUẦN 31

NS: 20/04/2018

NG:23/04/2018

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

TIẾT 61: BÁC SĨ Y – ÉC - XANH

I MỤC TIÊU

*Tập đọc :

1, Rèn kĩ đọc thành tiếng.

- Đọc từ ngữ có vần khó, từ ngữ có âm, vần, học sinh địa

phương dễ phát âm sai viết sai ảnh hưởng phương ngữ: Y- éc

-xanh,ngưỡng mộ,nghiên cứu, tưởng tượng, ủi, thổ lộ, lặng yên, im lặng,

- Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ.

- Đọc trơi chảy tồn Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung nhân

vật câu chuyện.

2, Rèn kĩ đọc hiểu.

- Hiểu từ ngữ bài: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt

đới, toa hạng ba, bí ẩn, cơng dân Nắm nét bác sĩ

Y-éc-xanh ( Yersin )

- Hiểu nội dung:

+ Đề cao lẽ sống cao đẹp Y-éc-xanh: sống để yêu thương giúp đỡ đồng loại.

Sự gắn bó bác sĩ Y-éc-xanh với Nha Trang nói riêng Việt Nam nói chung.

+ GDHS lịng kính trọng biết ơn bác sĩ Y- éc xanh, người có nhiều cống

hiến cho nước ta.

*Kể chuyện:

1 Rèn kĩ nói:

- Dựa vào nội dung chuyện tranh minh hoạ, học sinh nhớ lại kể nội

dung câu chuyện theo lời nhân vật ( bà khách ) Lời kể tự nhiên, sinh động,

đúng nội dung chuyện Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi

giọng kể linh hoạt cho phù hợp với diễn biến câu chuyện.

- Biết tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể, cách kể của

bạn; kể tiếp lời kể bạn.

2 Rèn kĩ nghe

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ theo SGK phóng to, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng

dẫn, ảnh bác sĩ Y- éc - xanh

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TẬP ĐỌC

1, Bài cũ:( 5’ )

Một mái nhà chung

-

Giáo viên gọi học sinh đọc hỏi :

+ Ba khổ thơ đầu nói đến mái nhà

riêng ai?

+ Mái nhà chung mn vật gì?

+ Em muốn nói với người bạn

chung mái nhà?

-

3 học sinh đọc trả lời câu

hỏi

(2)

-

Giáo viên nhận xét, đánh giá.

-

Giáo viên nhận xét cũ.

2, Bài :

a, Giới thiệu : ( 1’ )

-

Giáo viên treo ảnh bác sĩ Y-éc-xanh và

giới thiệu: ảnh bác sĩ Y-éc-xanh, một

người gắn bó có nhiều đóng góp

đối với nước Việt Nam ta Trong học

hôm tìm hiểu qua bài:

“ Bác sĩ Y-éc-xanh” để hiểu thêm con

người có lịng rộng mở nào?

b, Luyện đọc: (20’)

* GV đọc mẫu toàn hướng dẫn HS

cách đọc:

Lời bà khách thể thái độ kính trọng Lời

Y-éc-xanh chậm rãi kiên quyết, giầu

nhiệt huyết Đọc ngắt nghỉ sau các

dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả, chậm rãi.

* Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc

kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc câu

+ Lần 1: Hướng dẫn phát âm

+ Lần 2: tiếp tục sửa sai phát âm cho HS

- Đọc đoạn:

Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc

từng đoạn: chia làm đoạn, chia đoạn 3

làm phần.

+Lần 1

HDHS luyện đọc câu đối thoại, ý

ngắt giọng dấu chấm, phẩy

+ Lần 2

GV kết hợp giải nghĩa từ khó:

Giáo viên nói thêm Y-éc-xanh, Nha

Trang:

* Y-éc-xanh người Pháp gốc Thụy Sĩ, sinh

năm 1863 Thụy Sĩ năm 1943 Nha

Trang, Việt nam Ơng Việt nam từ thuở

cịn trẻ để nghiên cứu bệnh nhiệt đới,

ơng có nhiều công lao: Sáng lập viện

Pa-xtơ Việt nam, phát ra

vùng đất cao nguyên tiếng, người hiệu

trưởng trường đại học Y Hà

Nội.

-

Học sinh quan sát trả lời

Học sinh lắng nghe.

- Y - éc - xanh,ngưỡng mộ,nghiên

cứu, tưởng tượng, ủi, thổ lộ, lặng

yên, im lặng,

- học sinh đọc tiếp nối đoạn, mỗi

em đọc đoạn.

- HS luyện đọc cá nhân, đọc nhóm.

+ Y-éc-xanh kính mến,/ơng qn

nước Pháp ư?//Ơng định đây

suốt đời sao?//(giọng ngạc nhiên vì

ngưỡng mộ)

+ Tôi người Pháp.// .tổ quốc

(giọng khẳng định)

+ Tuy nhiên,/ rộng mở, bình yên.//

(giọng tha thiết)

- học sinh đọc tiếp nối đoạn, mỗi

em đọc đoạn.

- 1HS đọc giải nghĩa từ lớp theo

dõi Sgk

(3)

* Nha Trang: Thành phố ven biển thuộc tỉnh

Khánh Hoà.

- Đọc đoạn nhóm

- Thi đọc nhóm

-

Giáo viên gọi nhóm đọc đọc

từng đoạn

+ GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.

-

Cho học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3.

-

Cho lớp đọc đồng phần cuối bài

( từ Y-éc-xanh lặng yên nhìn khách đến hết )

c, Hướng dẫn tìm hiểu (14’ )

HS đọc toàn bài

+Vì bà khách ao ước gặp bác sĩ

Y-éc-xanh ?

+ Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng

nhà bác học Y-éc-xanh người nào.

Trong thực tế, vị bác sĩ có khác so với trí

tưởng tượng bà?

+ Vì bà khách nghĩ Y-éc-xanh quên

nước Pháp?

+ Những câu nói lên lịng yêu nước của

bác sĩ Y-éc-xanh ?

+ Bác sĩ Y-éc-xanh người yêu nước nhưng

ông định lại Nha Trang Vì sao?

+ Hãy tìm câu văn nói rõ lẽ

sống cao đẹp bác sĩ Y-éc-xanh?

GV: Câu chuyện đề cao lẽ sống cao đẹp của

- Mỗi nhóm bốn HS đọc

một đoạn trước nhóm, HS trong

nhóm theo dõi, chỉnh sửa cho nhau.

- nhóm thi đọc, lớp theo dõi bình

chọn nhóm đọc hay.

-

Học sinh đọc thầm.

- Lớp đọc thầm theo.

- Vì ngưỡng mộ, tị mị muốn

biết bác sĩ Y-éc-xanh chọn

cuộc sống nơi góc biển chân trời để

nghiên cứu bệnh nhiệt đới.

-

Bà khách tưởng tượng nhà bác

học Y-éc-xanh người ăn mặc

sang trọng, dáng điệu quý phái.

Trong thực tế, ông mặc quần áo

ka ki cũ không ủi trông như

người khách tàu ngồi toa hạng ba

- toa tàu dành cho người tiền Chỉ

có đơi mắt đầy bí ẩn ơng làm bà

chú ý.

-

Vì bà thấy Y-éc-xanh khơng có ý

định trở Pháp.

-

“Tôi người Pháp Mãi tôi

là công dân Pháp Người ta khơng

thể sống mà khơng có Tổ

quốc.”

-

Ông muốn lại để giúp người dân

Việt Nam đấu tranh chống bệnh

tật./ Ông muốn thực lẽ sống

của mình: để yêu thương giúp đỡ

đồng loại./ Ông nghiên cứu các

bệnh nhiệt đới, Nha Trang ơng

mới có thực tế để nghiên cứu./ Ông

yêu mến phong cảnh đất nước

Việt Nam.

(4)

bác sĩ Y-éc-xanh: sống để yêu thương và

giúp đỡ đồng loại Sự gắn bó bác sĩ

Y-éc-xanh với Nha Trang nói riêng Việt

Nam nói chung.

d, Luyện đọc lại (15’)

-

Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn cuối trong

bài lưu ý học sinh cách đọc đoạn văn.

-

Giáo viên cho học sinh hình thành nhóm,

mỗi nhóm học sinh, phân vai: người dẫn

chuyện, bà khách, Y-éc-xanh.

-

Giáo viên tổ chức nhóm thi

đọc tiếp nối

-

Giáo viên lớp nhận xét, bình chọn cá

nhân nhóm đọc hay nhất.

phải yêu thương có bổn phận

giúp đỡ lẫn nhau.”

-

Các nhóm tự phân vai.

-

Học sinh nhóm thi đọc.

-

Lớp nhận xét.

KỂ CHUYỆN

1 Xác định yêu cầu.(1’)

-

Gọi học sinh đọc lại yêu cầu

2 Hướng dẫn kể chuyện theo tranh.(18’)

-

Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào bốn

tranh minh họa, nhớ lại kể nội

dung câu chuyện theo lời kể bà khách.

- Câu chuyện kể theo lời ai?

-

Giáo viên lưu ý học sinh: bà khách một

nhân vật tham gia vào truyện, kể

lại truyện lời bà khách, ta cần

xưng hô tôi.

-

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và

nêu nội dung tranh

- HS kể cá nhân

- Kể theo cặp.

+ Giáo viên gọi số học sinh thi nối tiếp

nhau kể lại câu chuyện theo lời nhân

vật ( bà khách ).

- Giáo viên cho lớp nhận xét, bình chọn

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

theo.

Dựa vào tranh minh hoạ, học sinh

nhớ lại kể nội dung câu

chuyện theo lời nhân vật ( bà

khách ) Lời kể tự nhiên, sinh động.

-

Câu chuyện kể theo lời bà

khác

- Học sinh quan sát nêu nội

dung tranh

+ Tranh 1; bà khách ước ao gặp

bác sĩ Y-éc-xanh.

+ Tranh 2: Bà khách thấy bác sĩ

Y-éc-xanh thật giản dị.

+ Tranh 3: Cuộc trò chuyện bác

sĩ Y- éc - xanh bà khách.

+ Tranh 4: Sự đồng cảm hai con

người.

- HS kể lại đoạn truyện

- HS ngồi bàn tạo thành một

cặp tập kể đoạn truyện.

(5)

nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh

động với yêu cầu:

Gọi học sinh kể lại toàn câu chuyện

IV, Nhận xét - Dặn dò :(5’)

- GV nhận xét tiết học.

- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh

kể hay.

- Khuyết khích học sinh nhà kể lại câu

chuyện cho người thân nghe.

-TOÁN

TIẾT 151: LUYỆN TẬP

A MỤC TIÊU

Giúp học sinh

- Củng cố phép nhân số có năm chữ số với số có chữ số.

- Củngcố tốn có lời văn giải hai phép tính

- Tính nhẩm số trịn nghìn nhân với số có chữ số.

- Củng cố cách tính giá trị biểu thức có đến hai dấu tính.

- Học sinh có ý thức làm bài.

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

I Bài cũ: 5p

- Giờ trước học gì?

- Nhân số có chữ số cho số có chữ số

- GV hỏi học sinh lớp

- Học sinh + 2: Đặt tính tính

- Muốn nhân số có chữ số cho số có

một chữ số ta làm nào?

- Gọi học sinh chữa bảng

- GV nhận xét,đánh giá.

II Bài mới

1 Giới thiệu bài: 1p

- GV giới thiệu, ghi đầu lên bảng

Bài học hôm giúp em củng

cố phép nhân số có chữ số với số

có chữ số áp dụng vào giải

tốn có lời văn

- Học sinh lắng nghe

2 Hớng dẫn luyện tập:

Bài tập 1:

Đặt tính tính : 5p

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh đọc yêu cầu

+ Bài gồm có u cầu?

- Gồm có u cầu đặt tính tính

- Muốn nhân số có năm chữ số với số

có chữ số ta làm nào?

(6)

- Yêu cầu học sinh tự làm bài, học

sinh lên bảng làm

- Học sinh tự làm bài

21718 12198 18061 10670

x x x x 6

86872 48792 90305 64020

- Gọi học sinh nhận xét chữa bài

- GV nhận xét.

- Bài củng cố kiến thức gì?

-> Củng cố: cách đặt tính tính nhẩm số

có năm chữ số với số có chữ số

Bài tập 2: 7p

- Gọi học sinh đọc toán

- học sinh đọc

- Bài tốn cho biết gì?

- Có 63150 lít, lấy lần, lần có

10715 lít.

- Bài tốn hỏi ?

- Cịn lại lít dầu.

- GV chia lớp làm nhóm cho học

sinh làm theo nhóm

- Học sinh làm theo nhóm

- GV nhóm chữa bài

Tóm tắt

Có : 63150 l

Lấy : lần

Mỗi lần : 10715 l

Còn lại : l ?

Bài giải

Số lít dầu lấy :

10715 x = 32145 (l)

Số lít dầu cịn lại :

63150 - 32145 = 31005 (l)

Đáp số : 31005 lít

- GV nhận xét, tuyên dương

- Bài củng cố kiến thức gì?

-> Củng cố: Giải tốn hai phép tính

áp dụng nhân, trừ với số có chữ số

Bài tập 3:

Tính giá trị biểu thức

(7p)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- hs đọc yêu cầu bài

- Một biểu thức có dấu nhân, chia,

cộng, trừ ta thực phép tính

như nào?

- Chúng ta thực theo thứ tự nhân chia

trước cộng trừ sau.

- Yêu cầu học sinh tự làm vào

VBT, học sinh lên bảng làm

- Học sinh tự làm bài.

- GV gọi học sinh nhận xét, chữa bài

- hs lên bảng làm, lớp làm vào

10303 x + 27854 ; 26742 + 70155

= 41212 + 27854 = 26742 + 70155

69066 = 96897

21507 x - 18799; 81025 - 12071 x 6

=64521 - 18799 = 81025 - 72426

= 45722 = 8599

(7)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh đọc yêu cầu

- GV viết bảng

- Học sinh quan sát đọc phép tính

5000 x =?

- Yêu cầu lớp thực nhân

nhẩm.

- Cả lớp nhân nhẩm báo cáo kết quả:

5000 x = 10000

- Con thực nhân nhẩm

thế nào?

- Học sinh nêu

- GHD: Nhẩm năm nghìn nhân hai

bằng mời nghìn

- Học sinh theo dõi

Viết: 5000 x = 10.000

- GV chia lớp làm đội, cho chơi trò

chơi

thi tiếp sức

Mỗi đội học sinh

- Học sinh chơi trò chơi

3000 x = 6000 11000 x = 22.000

2000 x = 6000 12.000 x = 36.000

4000 x = 8000 13.000 x = 39.000

5000 x =1000 15.000 x = 30.000

- GV lớp nhận xét

- Tuyên dơng

- Bài củng cố kiến thức gì?

III Củng cố

-

dặn dị: (2p)

- Giờ hơm học nội

dung gì?

- Muốn nhân số có chữ số với số có

1 chữ số ta làm nào?

- Nhận xét học

- Về nhà làm bài, chuẩn bị sau

Chia số có chữ số với số có chữ

số

- Củng cố: Cách tính nhẩm số trịn nghìn

nhân với số có chữ số.

- Củng cố nhân số có năm chữ số cho số có

một chữ số.

- Hs nêu

NS:21/04/2018

NG:24/04/2018

TẬP ĐỌC

TIẾT 62: BÀI HÁT TRỒNG CÂY

I MỤC TIÊU:

1.Rèn kĩ đọc thành tiếng :

- Đọc trơi chảy tồn với nhịp ngắn.Giọng đọc vui vẻ, hồn nhiên Đọc các

từ ngữ có âm, vần, ảnh hưởng phương ngữ: rung cành cây, lay lay,

vòm cây, nắng xa, mau lớn lên, ,

- Ngắt nghỉ nhịp thơ, sau dòng thơ khổ thơ.

2.Rèn kĩ đọc hiểu :

- Hiểu thơ muốn nói: xanh mang lạicho người đẹp, ích lợi,

niềm vui hạnh phúc

(8)

* Trẻ em có quyền sống mơi trường lành, tham gia

những việc làm để bảo vệ môi trường Trẻ em phải có bổn phận bảo vệ mơi

trường, hăng hái trồng cây, bảo vệ xanh.

3 Học thuộc thơ.

III CHUẨN BỊ

-

Tranh minh hoạ đọc SGK phóng to.

-

Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc học

thuộc lòng.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A Bài cũ

: Bác sĩ Y-éc-xanh ( 5’ )

-

GV gọi học sinh nối tiếp kể lại

câu chuyện: Bác sĩ Y-éc-xanh trả lời

những câu hỏi nội dung

-

Giáo viên nhận xét, đánh giá.

-

Nhận xét cũ.

B Bài mới

:

1 Giới thiệu (1’)

-

Giáo viên treo tranh minh hoạ tập

đọc, hỏi yêu cầu HS nêu nội dung

tranh.

- Giáo viên: Cây xanh mang lại rất

nhiều điều tốt đẹp cho người: nó

làm cho khơng khí lành, con

người khoẻ hơn, sống vui hơn.

Trong tập đọc hôm sẽ

được tìm hiểu qua bài: “Bài hát trồng

cây” giúp em biết ích lợi của

cây xanh, niềm hạnh phúc mà xanh

mang lại cho người.

2 Luyện đọc (12’)

a)GV đọc mẫu toàn bài: giọng vui, hồn

nhiên, vui tươi,nhấn giọng từ ngữ

khẳng định ích lợi hạnh phúc mà việc

trồng mang lại cho người:

ai

trồng cây, có tiếng hát, có gió, có

ong mát, có hạnh phúc, em trồng cây.

b)Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện

đọc kết hợp giải nghĩa từ.

-

GV hướng dẫn học sinh đọc dòng

thơ.

+ Lần 1:

- Giáo viên nhận xét học cách

ngắt, nghỉ sửa lỗi phát âm.

+ Lần 2: GV tiếp tục sửa sai cho HS.

- học sinh kể

- Lớp nhận xét

- HS nhìn tranh nêu nội dung tranh.

- Mỗi em đọc tiếp nối dòng thơ, khổ

thơ cuối em đọc.

(9)

-

Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện

đọc khổ thơ trước lớp.

+ Lần 1:

-

Nhắc nhở HS ngắt cuối

các dòng thơ ngắn hơn, nghỉ lâu ở

cuối khổ thơ.

+ Lần 2:

- GV kết hợp giải nghĩa từ khó

-

Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm

-

Giáo viên cho HS thi đọc theo nhóm,

đại diện nhóm đọc tiếp nối khổ

thơ.

-

GV lớp nhận xét, bình chọn nhóm

đọc hay nhất.

-

Cho lớp đọc thơ

3 Hướng dẫn HS tìm hiểu (8’)

-

Giáo viên cho học sinh đọc thơ.

-

GV nêu câu hoỉ cho HS trả lời

để hiểu nội dung bài.

+ Cây xanh mang lại cho con

người ?

+ Hạnh phúc người trồng ?

+ Tìm từ ngữ lặp lặp lại

trong thơ Việc lặp lặp lại từ

ngữ có tác dụng gì?

4 Học thuộc lòng ( 10’ )

-

Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài

thơ, cho học sinh đọc

-

Giáo viên đọc diễn cảm thơ

-

Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt

nghỉ đúng, tự nhiên thể tình

cảm qua giọng đọc.

- HS đọc tiếp nối khổ thơ.

- HS khác tiếp nối đọc.

- HS giải nghĩa từ SGK.

-

Học sinh đọc theo nhóm năm.

- nhóm thi (2 lần)

- Đồng

- HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm.

Cây xanh mang lại:

+ Tiếng hót mê say lồi chim

trên vịm cây

+ Ngọn gió mát làm rung cành cây,

hoa lá

+ Bóng mát vịm làm con

người quên nắng xa, đường dài

+ Hạnh phúc mong chờ lớn

lên ngày.

-

Hạnh phúc người trồng là

được mong chờ lớn, chứng

kiến lớn lên ngày.

-

Các từ ngữ lặp lặp lại trong

bài thơ Ai trồng / Người có …

và Em trồng Việc lặp lặp lại của

các từ ngữ giống điệp khúc của

một hát làm cho người đọc dễ nhớ,

dễ thuộc, nhấn mạnh ý khuyến khích

mọi người hăng hái trồng cây.

(10)

-

Giáo viên xoá dần từ, cụm từ chỉ

để lại chữ đầu dòng thơ

-

Giáo viên gọi dãy học sinh nhìn

bảng học thuộc ong dòng thơ

-

Gọi học sinh học thuộc ong khổ thơ

-

Giáo viên tiến hành tương tự với khổ

thơ lại

-

Giáo viên cho học sinh thi học thuộc

ong thơ: cho tổ thi đọc tiếp sức, tổ

1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ đọc

nhanh, tổ thắng

-

Cho lớp nhận xét

-

Giáo viên cho học sinh thi học thuộc

cả khổ thơ qua trò chơi : “Hái hoa” học

sinh lên hái ong hoa mà Giáo

viên viết ong hoa tiếng đầu

tiên khổ thơ

-

Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc

ong thơ

-

Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn

đọc đúng, hay

5 Củng cố - Dặn dò :

(4’)

- Các hiểu điều qua thơ?

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà tiếp tục đọc thuộc lòng và

tìm hiểu tên nước giới, chỉ

vị trí nước đồ(hoặc địa

cầu) để chuẩn bị làm tốt tập tiết

luyện từ câu sau.

- HS Học thuộc ong theo hướng dẫn

của GV

-

Mỗi học sinh tiếp nối đọc dòng

thơ đến hết

-

Cá nhân

-

Học sinh tổ thi đọc tiếp sức

-

Lớp nhận xét

-

Học sinh hái hoa đọc thuộc khổ

thơ

-

2 – học sinh thi đọc

-

Lớp nhận xét

- Cây xanh mang lại cho người

nhiều ích lợi, niềm vui hạnh phúc.

Con người bảo vệ xanh, tích

cực trồng xanh.

TỐN

TIẾT 152: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

A MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Biết thực phép chia số có năm chữ số cho số có chữ số (trường hợp có

một lần chai có dư số dư cuối 0)

- áp dụng phép chia số có năm chữ số cho số có chữ số để giải tốn có

liên quan.

- Học sinh có ý thức làm u thích học tốn.

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(11)

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I Bài cũ : 5p

- Giờ trước học gì?

- Luyện tập

- GV gọi học sinh lên bảng làm bài

- học sinh lên bảng làm bài

H1: Viết thành phép nhân ghi kết

43218 + 43218 = 43218 x = 86436

- GV hỏi học sinh lớp:

H2: Bài tập (SGK 162)

- Muốn nhân số có chữ số với số có

một chữ số ta làm nào?

- Gọi học sinh nhận xét, chữa trên

bảng

Ba lần lấy số lít dầu là:

Bài giải

10715 x = 32145(l)

Trong kho cịn lại số lít dầu là:

63150 – 32145= 31005(l)

Đáp số: 31 005 l dầu

- GV nhận xét.

II Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1p)

- GV giới thiệu, ghi đầu lên bảng

Bài học hôm giúp em biết

cách thực phép chia số có chữ

số cho số có chữ số.

- Học sinh lắng nghe

2 Hướng dẫn thực phép chia

số có năm chữ số cho số có chữ

số : (12p)

- GV viết phép chia 37648 : lên

bảng

- Học sinh quan sát

- Gọi học sinh đọc phép chia

- học sinh đọc

+ Con có nhận xét số chia số

bị chia

- Số chia số có chữ số, số bị chia số

có chữ số.

+ Để tìm thương phép chia

ta làm nào?

- Đặt tính tính

- GV gọi học sinh lên bảng làm, lớp

làm bảng con

- Cho học sinh nêu cách làm

mình

- Học sinh tự làm

37648 : = ?

- 37648 số bị chia

- số chia.

37648 4

16

9412

04

08

0

(12)

nhân 36; 37 trừ 36 1.

* Hạ 6, 16; 16 chia 4, viết 4

nhân 16, 16 trừ 16 0.

* Hạ 4, 4; chia 1, viết 1

- Gọi học sinh nêu lại cách làm GV

ghi bảng

- Vậy 37648 : =?

37648 : = 9412

+ Con có nhận xét phép chia

này?

- Là phép chia hết

- Muốn chia số có chữ số cho số có

một chữ số ta làm nào?

- Đặt tính chia

- Chia theo thứ tự từ trái sang phải (hoặc từ

hàng cao nhất)

3 Hướng dẫn làm tập

Bài tập 1:

Tính :5p

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh đọc yêu cầu

- GV cho học sinh tự làm bài, học

sinh lên bảng làm

- Học sinh tự làm bài

84848 24693 23436 3

04 21212 06 8231 24 7812

08 09 03

04 03 06

08 0

0

- Gọi học sinh nhận xét, chữa bài

- GV nhận xét.

- Bài củng cố kiến thức gì?

-> Củng cố: cách thực phép chia số có

5 chữ số cho số có chữ số.

Bài tập 2: 7p

- Gọi học sinh đọc toán

- GV hỏi học sinh kết hợp ghi tóm tắt

lên bảng

- Gọi học sinh nhìn tóm tắt đọc lại bài

tốn

- Để biết cửa hàng ki –

lơ- ga, ta phải làm gì?

- GV yêu cầu học sinh tự làm bài,

học sinh làm bảng phụ

- Gọi học sinh nhận xét, chữa bài

- học sinh đọc

Tóm tắt

36 550kg

kg ?

- Phải tìm số ki – lơ- gam xi măng cửa

hàng sản xuất

- Học sinh tự làm bài

Bài giải

Cửa hàng bán số xi măng là:

36 550 : = 7310(kg)

(13)

- GV nhận xét.

- Bài củng cố kiến thức ?

Bài tập 3:

Tính giá trị biểu thức

:

(7p)

36 550 – 7310 = 29 240(kg)

Đáp số: 29240kg.

-> Củng cố: Giải tốn phép tính

có áp dụng chia số có chữ số cho số có

chữ số.

+ Đọc thầm cho cô biết yêu

cầu gì?

- Hs đọc yêu cầu

+ Nếu biểu thức có dấu chia,

trừ chia, cộng ta làm

nào?

- Chia trước cộng trừ sau

- Nếu biểu thức có dấu chia, trừ

hoặc chia, cộng ta làm nào?

- Chia trước cộng trừ sau

- Nếu biểu thức có dấu ngoặc ta thực

hiện nào?

- Thực ngoặc trước

- GV cho học sinh tự làm bài, học

sinh lên bảng làm

- Học sinh tự làm bài

a) 69218 – 26736 : = 69218 – 8912

= 60 306

30507 + 27876 : = 30507 + 9292

= 39 799

b) ( 35281 + 51645) : = 86926 : 2

= 43 463

(45405 – 8221) : = 37184 : 4

= 9296

- Thực nhân chia trước, cộng trừ

sau Thực ngoặc trước ,

ngoài ngoặc sau.

- Bài củng cố kiến thức gì?

Bài tập 4: (5p)

-> Củng cố: cách tính giá trị biểu thức

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Cho hình tam giác xếp theo mẫu

- GV cho học sinh thảo luạn theo cặp

để xếp hình

- Học sinh thảo luận theo cặp để xếp hình

- Gọi học sinh lên bảng xếp, lớp

theo dõi nhận xét

- học sinh lên bảng xếp, lớp theo dõi

nhận xet

- GV nhận xét.

(14)

III Củng cố - dặn dị: 3p

- Giờ hơm học gì?

- Muốn chia số có chữ số cho số có

một chữ số ta làm nào?

- Nhận xét học

- Về nhà làm bài, chuẩn bị sau

học tiếp.

- HS nêu nhận xét cho nhau

CHÍNH TẢ (Nghe- viết)

TIẾT 61: BÁC SĨ Y – ÉC-XANH

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi.

- Làm tập a/b tập tả phương ngữ GV soạn.

II ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ tập, bảng con

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A/ Kiểm tra cũ: (5p)

- HS lên bảng, lớp viết từ

có tiếng bắt đầu tr/ch HS đọc.

- Nhận xét.

B/ Bài mới

1 Giới thiệu: (1p)

- GV giới thiệu ghi tên bài.

2 Hướng dẫn HS nghe - viết:(20p)

- GV đọc đoạn tả hỏi:

+ Vì bác sĩ Y-éc-xanh người Pháp

nhưng lại Nha Trang? (vì ơng coi trái

đất ngơi nhà chung … ông quyết

định lại Nha Trang để nghiên cứu

những bệnh nhiệt đới)

+ Đoạn viết có chữ cần viết

hoa? (Chữ đầu dòng, tên riêng, sau dấu

chấm)

+ Đoạn viết có chữ dễ viết

sai? (tuy nhiên, bổn phận, rộng mở …)

- GV yêu cầu HS luyện viết chữ

dễ viết sai.

- GV đọc cho HS viết bài.

+ Nhắc nhở HS tư ngồi, cách cầm

bút.

- HS viết bảng, lớp viết nháp

- HS nhận xét

- HS lắng nghe.

- HS đọc lại, lớp đọc thầm.

- HS trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS nêu.

- HS lên bảng, lớp viết nháp.

- HS viết vào vở.

(15)

- GV đọc cho HS soát lỗi.

- GV đọc cho HS chữa lỗi

- Thu số chấm.

- Nhận xét.

2 Hướng dẫn HS làm tập chính

tả: (7p)

Bài 2/a:

Điền vào chỗ trống r/d/gi:

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

dáng hình – rừng xanh – rung mành

Bài 3:

Viết lời giải câu đố vừa tìm được

ở BT2

- GV kiểm tra viết HS.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng:

b)Gió

c)Giọt mưa

4 Củng cố, dặn dò:(2p)

+ Nhận xét học.

+ BTVN: Hoàn thành tập.

- HS chữa lỗi bút chì lề vở.

- HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài.

- HS thi làm nhanh (bảng phụ).

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

- HS làm vào vở

- HS lên bảng viết lời giải câu đố.

- Nhận xét, thống kết quả.

- Theo dõi.

-ĐẠO ĐỨC

BÀI 14: CHĂM SĨC CÂY TRỒNG VẬT NI ( Tiết 2)

I MỤC TIÊU

- Kểđược số lợi ích trồng, vật ni sống người.

- Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc trồng

vậtnuôi

- Biết làm việc phù hợp với khả để chăm sóc trồng, vật ni gia

đình, nhà trường.

II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Kĩ lắng nghe ý kiến bạn.

-Kĩ trình bày ý tưởng chăm sóc trồng,vật ni nhà trường.

-Kĩ thu thập xử lí thơng tin liên quan đến chăm sóc trồng,vật nuôi

nhà trường.

-Kĩ định lựa chọn giải pháp tốt để chăm sóc trồng,vật

ni nhà trường.

-Kĩ đảm nhận trách nhiệm chăm sóc trồng,vật ni nhà trường.

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tình huống

(16)

Yêu cầu lớp bày tỏ ý kiến

cách giơ thẻ màu.

- GV đọc câu hỏi.

- GV nhận xét, kết luận, chốt lại KT học.

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài, ghi tên bài.(1p)

Hoạt động 1: Báo cáo kết điều

tra(8p)

* Mục tiêu: HS biết hoạt động chăm

sóc trồng, vật ni nhà, trường,

địa phương: biết quan tâm đến công

việc chăm sóc trồng, vật ni.

* Cách tiến hành:

GV yêu cầu HS trình bày kết điều tra

theo nội dung giao nhà

sau:

- Hãy kể tên số loại trồng mà em

biết?

- Các trồng chăm sóc

nào?

- Hãy kể tên vật ni mà em biết?

- Các vật ni chăm sóc

thế nào?

- Em tham gia vào hoạt động chăm

sóc trồng, vật nuôi nào?

GV nhận xét kết trình bày

nhóm, quan tâm khen ngợi HS biết quan

tâm đến trồng vật ni gia đình và

địa phương.

Hoạt động 2: Đóng vai(12p)

* Mục tiêu: HS biết thực số hành

vi chăm sóc bảo vệ trồng vật ni:

thực quyền bày tỏ ý kiến,

tham gia trẻ em.

* Cách tiến hành:

GV chia nhóm yêu cầu nhóm đóng

vai theo tình sau:

- Tình 1: Tuấn Anh định tưới

nhưng Hùng cản: có phải lớp

đâu mà cậu tưới.

Nếu Tuấn Anh em làm gì?

- Tình 2: Dương thăm ruộng, thấy

bờ ao nuôi cá bị vỡ, nước chảy ào.

Nếu Dương em làm gì?

- Tình 3: Nga chơi vui mẹ

- Cả lớp thực hiện.

- Nhóm trưởng kiểm tra kết

điều tra nhà nhóm

báo cáo cho GV

- Các nhóm thảo luận (5’)

- Đại diện nhóm báo cáo,

nhóm khác nhận xét.

(17)

nhắc cho lợn ăn;

Nếu Nga em làm gì?

- Tình 4: Chính rủ Hải học tắt qua

thảm cỏ công viên cho gần.

Nếu Hải em làm gì?

GV nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai

và thể ứng xử tốt.

GV gợi ý cho HS nên bày tỏ ý kiến

mình bạn chưa thực tốt việc

chăm sóc, bảo vệ trồng, vật ni

là quyền bày tỏ ý kiến trẻ em đến

các vấn đề có liên quan

Hoạt động 3: HS vẽ tranh, hát, đọc thơ,

kể chuyện chăm sóc trồng, vật

ni.(6p)

- GV cho nhóm thi hái hoa dân chủ, bốc

phải yêu cầu thực u cầu

đó.

Hoạt động 4: Trò chơi: “Ai nhanh, đúng”

* Mục tiêu: HS ghi nhớ việc làm chăm

sóc trồng, vật nuôi.

* Cách tiến hành:

- GV phát phiếu cho nhóm, phổ biến cách

chơi, luật chơi, thời gian chơi Các nhóm

phải liệt kê việc làm cần thiết để chăm

sóc bảo vệ trồng, vật ni vào giấy

Mỗi việc tính điểm Nhóm

ghi nhiều việc nhất, nhanh nhóm

đó thắng cuộc.

- Cả lớp GV nhận xét, đánh giá kết

quả thi nhóm

- GV tổng kết, khen ngợi nhóm nêu đúng,

nhanh nhất.

Kết luận chung

Cây trồng, vật nuôi cần thiết đời

sống người Vì vậy, em cần biết chăm

sóc, bảo vệ trồng, vật ni.

C Củng cố - tổng kết - Dặn dò.(3p)

- Vì trồng, vật ni cần phải chăm

sóc bảo vệ?

- Hàng ngày em bảo vệ , chăm sóc

trồng, vật ni nào?

- HS tìm tìm hát, thơ,

câu chuyện chăm sóc trồng,

vật ni thi đua nhóm.

- HS bốc thăm thực theo

yêu cầu.

VD: Đọc thơ:

Chăm vườn hoa

Hát hát:

Em biển

vàng

- Các nhóm cử thư kí, nhóm

trưởng đạo thảo luận ghi

nhanh vào phiếu theo nội dung

trong bảng:

+ Việc làm cần thiết để chăm sóc,

bảo vệ trồng?

+ Việc không nên làm

trồng?

+ Việc làm cần thiết để chăm sóc,

bảo vệ vật nuôi?

+ Việc không nên làm vật

ni?

- Các nhóm dán kết lên bảng.

(18)

- GV nhận xét học

- Thực nuôi con, trồng

trong gia đình.

-NS:23/04/2018

NG:26/04/2018

TOÁN

TIẾT 152:CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

(TIẾP THEO)

I MỤC TIÊU

Giúp học sinh

- Biết cách thực phép chia số có năm chữ số cho số có chữ số (trường hợp

chia có dư)

- Áp dụng để giải tốn có lời văn

- Học sinh có ý thức làm bài, u thích học tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

I Bài cũ: 5p

- GV gọi học sinh lên bảng làm, lớp

làm nháp, kết hợp GV kiểm tra

VBT học sinh

- H1: Đặt tính tính

85685: = 87484 : =

- GV hỏi học sinh lớp

- Muốn chia số có chữ số cho số có

một chữ số ta làm nào?

- HS nêu

- Gọi học sinh chữa bảng

- GV nhận xét, đánh giá.

II Bài mới

1 Giới thiệu : 1p

- GV giới thiệu, ghi đầu lên bảng

Bài học hôm tiếp tục giúp các

em biết cách thực phép chia số

có chữ số cho số có chữ số.

- Học sinh lắng nghe

2 Hướng dẫn thực phép chia

số có năm chữ số cho số có chữ

số : 12p

- GV viết lên bảng phép chia

- Học sinh quan sát

12485 : =?

- Gọi học sinh đọc phép chia

- học sinh đọc

- Con có nhận xét số bị chia và

số chia?

- Số chia có chữ số, số bị chia có chữ số

- Muốn tìm thương phép

chia ta làm nào?

(19)

- GV gọi học sinh lên bảng làm, lớp

làm nháp

- học sinh lên bảng làm

12485 : = ?

- 37648 số bị chia

- số chia.

12485 3

4 4161

18

05

2

* 12 chia 4, viết 4.

nhân 12; 12 trừ 12 0.

* Hạ 4, chia 1, viết 1 nhân

bằng 3, trừ 1.

* Hạ 8, 18; 18 chia 6, viết 6

nhân 18 , 18 trừ 18 0.

* Hạ 5, chia 1, viết 1; nhân

bằng 3, trừ 2.

12485 : = 4161(dư 2)

- Gọi học sinh nêu cách thực của

mình

- Gọi học sinh nhận xét

- GV nhận xét

- Gọi học sinh nêu lại cách chia, GV

ghi bảng

Vậy 12485 : = ?

-> 12485 : = 4161 (dư 2)

- Con có nhận xét phép chia

này?

- Là phép chia có dư

- Muốn chia số có chữ số cho số có

1 chữ số ta làm nào?

- học sinh nhắc lại

3 Hướng dẫn làm tập:

Bài tập 1:

Tính (5p)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh đọc yêu cầu

- Yêu càu học sinh tự làm bài, học

sinh lên bảng làm.

- Học sinh tự làm bài

14729 16538 25295 4

07 7364 15 5512 12

6323

12 03 09

09 08 15

3

14729: 2=7364(dư1) 16538:3=5512(dư

2) 25295 : 4= 6323(dư 3)

- GV gọi học sinh nhận xét, chữa bài

- GV nhận xét, đánh giá.

- Bài củng cố kiến thức gì?

-> Củng cố: cách chia số có chữ số với số

có chữ số.

Bài tập (5p)

- Gọi học sinh đọc toán

- học sinh đọc

- GV hỏi học sinh

- Học sinh trả lời

+ Bài tốn cho biết gì?

- Có 10250m vải, may 3m

(20)

thừa mét vải

- Học sinh tự làm bài

- Yêu cầu học sinh tự làm bài, học

sinh làm bảng phụ

- Gọi học sinh nhận xét, chữa bài

Tóm tắt

Có: 10 250m

1 : 3m

May: bộ? thừa m?

Bài giải

10250 : = 3416(dư 2)

Vậy may nhiều 3416 thừa

2m vải

Đáp số: 3416 bộ, thừa 2m.

- Bài củng cố kiến thức gì?

-> Củng cố: giải tốn có lời văn áp

dụng chia số có chữ số với số có chữ

số

Bài tập 3:

Số ?( 5p)

- Các đọc thầm cho cô biết bài

yêu cầu gì?

- Số?

- HS nêu

- Gv yêu cầu học sinh nêu cách làm

Số bị chia

Số chia

Thương

Số dư

15 725

3

5

41

2

33 272

4

8318

0

42 737

6

7122

5

- GV chia lớp làm nhóm yêu cầu

học sinh làm theo nhóm

- Bài tập củng cố kiến thức gì?

III Củng cố – dặn dị: 2p

- Hơm học gì?

- Muốn chia số có chữ số cho số có

một chữ số ta làm nào?

- Nhận xét học

- Chia số có năm chữ số cho số có chữ

số.

(21)

- Về nhà tập chia lại, chuẩn bị sau

“Luyện tập”

TẬP LÀM VĂN (TIẾT 31)

THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I MỤC TIÊU

- Thảo luận bảo vệ môi trường.

-

Biết bạn nhóm tổ chức họp trao đổi chủ đề Em cần làm gì

để bảo vệ môi trường? bày tỏ ý kiến riêng (nêu việc làm

thiết thực, cụ thể) Rèn kĩ diễn đạt lưu loát, tự tin, tự nhiên trước tập thể.

- Học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến trao đổi, thảo luận.

II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

- Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận.

- Đảm nhận trách nhiệm

- Tư sáng tạo

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : bảng phụ viết câu hỏi gợi ý để học sinh trao đổi họp, bảng

phụ viết trình tự bước tổ chức họp; tranh, ảnh đẹp hoa, cảnh quan

thiên nhiên, môi trường bị ô nhiễm, huỷ hoại

HS : Vở tập

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A.Bài cũ : ( 5’ ) Viết thư

-

Giáo viên cho học sinh đọc thư gửi bạn nước

ngoài

-

Giáo viên nhận xét

B.Bài :

1.Giới thiệu bài: ( 1’ )

- Giáo viên giới thiệu: tập làm văn hôm nay,

các em bạn nhóm tổ chức họp

trao đổi chủ đề Em cần làm để bảo vệ môi

trường ?.

2 Hướng dẫn học sinh thực hành

*Bài tập 1:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu

- Nêu trình tự họp thông thường.

+ Nội dung họp ?

-

Hát

-

Học sinh đọc

- Tổ chức họp nhóm trao

đổi ý kiến câu hỏi sau:

“Em cần làm để bảo vệ

mơi trường?”

- Nêu mục đích họp

=> Nêu tình hình => Nêu

ngun nhân dẫn đến tình

hình => Nêu cách giải

quyết => Giao việc cho

mọi người.

(22)

- Giáo viên hướng dẫn: để trả lời câu hỏi trên, trước

hết phải nêu lên địa điểm sạch, đẹp chưa

sạch, đẹp cần cải tạo (trường, lớp, đường phố, làng

xóm, ao, hồ, sơng, ngịi,…) Sau đó, nêu việc

cần làm thiết thực, cụ thể học sinh cần làm để bảo vệ

hoặc làm cho môi trường sạch, đẹp.

- Giáo viên chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm chỉ

định nhóm trưởng điều khiển họp.

- Giáo viên cho nhóm thi tổ chức họp.

- Giáo viên cho lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình

chọn tuyên dương tổ có họp tốt, đạt hiệu quả

Diễn biến họp: Em cần làm để bảo vệ môi

trường ?

Nêu mục

đích cuộc

họp

Thưa bạn! Hơm nay, tổ chúng ta

họp bàn vấn đề làm để bảo vệ mơi

trường.

Nêu tình

hình

Môi trường xung quanh trường, lớp,

đường phố, làng xóm, ao, hồ, sơng, ngịi

đang bị nhiễm.

Nguyên

nhân

Do rác thải bị vứt bừa bãi; có quá

nhiều xe, bụi; nước thải thường

xuyên bị đổ đường, ao, hồ…

Cách giải

quyết

Không vứt rác bừa bãi, không đổ nước

thải đường, ao, hồ; thường xuyên dọn

vệ sinh nhà cửa, ngõ xóm, trường lớp,

khơng bẻ cành, ngắt hoa nơi

công cộng, …

Giao việc

cho mọi

người

Tất thành viên nhóm có

trách nhiệm vận động gia đình khơng

vứt rác bừa bãi, khơng để súc vật phóng

uế bừa bãi, quét dọn nhà cửa hàng ngày

cho sẽ.

*Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

- Nhận xét cách tổ chức họp học

sinh.

Trẻ em có quyền tham gia bạn nhóm tổ

chức họp chủ đề:

Em cần làm để bảo vệ

mơi trường.

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Nói, viết bảo vệ mơi trường

về vấn đề làm để bảo vệ

mơi trường.

-

Học sinh lắng nghe

- Các tổ HS tiến hành họp

theo hướng dẫn

(23)

-TẬP VIẾT

TIẾT 31: ÔN CHỮ HOA

I MỤC TIÊU:

- Củng cố cách viết chữ viết hoa V thông qua tập ứng dụng.

+ Viết tên riêng:

Văn Lang

chữ cỡ nhỏ.

+ Viết câu ứng dụng:

Vỗ tay cần nhiều ngón / Bàn kĩ cần nhiều người

chữ

cỡ nhỏ.

- Rèn kĩ viết nét nối chữ quy định, dãn khoảng cách giữa

các chữ tiếng, từ.

- Rèn tính cẩn thận luyện viết, yêu thích ngơn ngữ Tiếng Việt Giữ gìn trong

sáng Tiếng việt.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : Chữ mẫu

V

, tên riêng:

Văn Lang

câu ca dao dịng kẻ li.

HS : Vở tập viết, bảng con, phấn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU

A.Bài cũ : ( 4’ )

- GV kiểm tra nhận xét viết ở

nhà học sinh.

- Cho học sinh viết :

ng Bí, dạy con

- Gọi HS nhắc lại câu ứng dụng của

bài trước

- GV nhận xét.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu : ( 1’ )

- Giáo viên cho học sinh quan sát tên

riêng câu ứng dụng, hỏi :

+Tìm nêu chữ hoa có tên

riêng câu ứng dụng ?

- GV: nói tập viết em sẽ

củng cố chữ viết hoa V, tập viết tên

riêng Văn Lang câu ứng dụng: Vỗ

tay cần nhiều ngón / Bàn kĩ cần nhiều

người

-

Ghi bảng: Ôn chữ hoa: V

2 Hướng dẫn học sinh luyện viết trên

bảng con.(13’)

a, Luyện viết chữ viết hoa

- GV gắn chữ V bảng

- Giáo viên cho học sinh quan sát, thảo

luận nhóm đơi nhận xét, trả lời câu

hỏi :

+ Chữ V gồm nét nào?

- HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.

- Học sinh quan sát nhận xét.

Uốn từ thuở non

Dạy từ thuở cịn bi bơ.

(24)

- Cho HS viết vào bảng con

-

Giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc

lại cách viết L, B

- Giáo viên gọi học sinh trình bày

- Giáo viên viết chữ L, B hoa cỡ nhỏ

trên dòng kẻ li bảng lớp cho học sinh

quan sát vừa viết vừa nhắc lại cách viết.

- Giáo viên cho HS viết vào bảng

Chữ V hoa cỡ nhỏ : lần

Chữ L, B hoa cỡ nhỏ : lần

- Giáo viên nhận xét.

- GV nhận xét, sửa chữa cách viết từng

chữ cho HS.

b, Luyện viết từ ứng dụng(tên riêng)

- yêu cầu HS đọc từ ứng dụng

- GV giới thiệu:

Văn Lang

tên nước

Việt Nam thời vua Hùng, thời kì

đầu tiên nước Việt Nam.

- Giáo viên cho học sinh quan sát và

nhận xét chữ cần lưu ý viết.

+ Trong từ ứng dụng, chữ có chiều

cao ?

+ Khoảng cách chữ như

thế ?

- GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ

trên dòng kẻ li bảng lớp, lưu ý cách

nối chữ nhắc học sinh

Văn Lang

tên riêng nên viết phải

viết hoa chữ đầu V, L

- Giáo viên cho HS viết vào bảng con

từ

Văn Lang

lần

- Giáo viên nhận xét, uốn nắn cách

viết, sửa sai cho HS.

c, Luyện viết câu ứng dụng.

- HS đọc câu ứng dụng:

c,Luyện viết câu ứng dụng

- GV viết câu ứng dụng mẫu cho

học sinh đọc :

- Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung

câu ứng dụng: vỗ tay cần nhiều ngón

mới vỗ vang, muốn có ý kiến hay,

đúng, cần nhiều người bàn bạc

+ Các chữ có độ cao ?

- HS viết bảng chữ V

- HS viết bảng chữ L,B

- Trong từ ứng dụng, chữ V, L, g

cao li rưỡi, chữ ă, n, a cao li.

- Khoảng cách chữ bằng

một chữ o

- HS viết bảng con

- HS đọc câu ứng dụng:

(25)

+ Câu ứng dụng có chữ viết

hoa ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh luyện viết

chữ Vỗ, Bàn

- Giáo viên nhận xét, uốn nắn

3 Hướng dẫn HS viết vào Tập viết

( 16’ )

- Gọi HS nhắc lại tư ngồi viết

- Giáo viên nêu yêu cầu viết:

- Cho học sinh viết vào

- GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa

đúng tư cầm bút sai, ý hướng

dẫn em viết nét, độ cao và

khoảng cách chữ, trình bày câu

tục ngữ theo mẫu.

4 Chấm, chữa (5’)

- Giáo viên thu chấm nhanh khoảng

5 -

- Nêu nhận xét chấm để

rút kinh nghiệm chung.

- Giáo viên cho tổ thi đua viết từ:

“Về nguồn”.

- Nhận xét, tuyên dương học sinh viết

đẹp.

- Chữ V, y, h, g, B, k cao li rưỡi ; chữ

ô, a, n, â, n, i, ê, u, o cao li ; chữ t cao

1 li rưỡi

- Câu ca dao có chữ Vỗ, Bàn viết

hoa

- Học sinh viết bảng con

- Học sinh nhắc: viết phải ngồi ngay

ngắn thoải mái, lưng thẳng, khơng tì

ngực vào bàn, đầu cuối, mắt cách vở

25 đến 35 cm, tay phải cầm bút, tay trái

tì nhẹ lên mép để giữ vở, hai chân để

song song, thoải mái.

+ Viết chữ V : dòng cỡ nhỏ

+ Viết chữ L, B: dòng cỡ nhỏ

+ Viết tên Văn Lang: dòng cỡ nhỏ

+ Viết câu ứng dụng: dòng

- HS viết vở

- Cử đại diện lên thi đua

- Cả lớp viết vào bảng con

-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 61:TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI

I MỤC TIÊU

- Nêu vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời; từ mặt trời xa dần, Trái đất

hành tinh thứ ba hệ mặt trời

(26)

Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hoạt động giữ cho

Trái Đất xanh, đẹp: giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở: trồng,

chăm sóc bảo vệ xanh.

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-

Máy tính , máy chiếu Bảng phụ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ(5p)

-Trái Đất chuyển động nào?

- GV nhận xét

B.Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1p)

Hoạt động 1(10p)Quan sát tranh theo cặp

*Mục tiêu:

- Có biểu tượng ban đầu hệ Mặt Trời

- Nhận biết vị trí Trái Đất

trong hệ Mặt Trời

*Cách tiến hành

Bước 1:

- GV giảng cho HS biết: Hành tinh

thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời

- GV hướng dẫn HS quan sát hình

trong SGK / 116 trả lời với bạn

câu hỏi sau.Trong hệ Mặt Trời có

hành tinh?

- Từ Mặt Trời xa dần,Trái Đất hành

tinh thứ mấy?

-

Tại Trái Đất gọi hành

tinh hệ Mặt trời?

Bước 2:

- GV gọi số HS trả lời trước lớp

- GV HS bổ sung hoàn thiện câu trả

lời.

*Kết luận:Trong hệ Mặt trời có hành

tinh,chúng chuyển động khơng ngừng

quanh Mặt Trời với Mặt Trời tạo

thành hệ mặt Trời.

Hoạt động 2: (10p)Thảo luận nhóm

*Mục tiêu

- Biết hệ Mặt Trời,trái Đất hành

tinh có sống.

- Có ý thức giữ cho trái đất ln

xanh,sạch đẹp.

*Cách tiến hành

a.Bước 1: HS nhóm thảo luận theo

câu hỏi gợi ý sau:

Vừa tự quay quanh nó,vừa

chuyển động quanh Mặt Trời.

- HS lắng nghe.

- Mặt Trời, Mặt Trăng, mây, sao.

- Thảo luận nhóm 4.

Đại diện nhóm trình bày kết quả

thảo luận.

+ Ý kiến đúng

1 Hệ Mặt Trời có hành tinh là:

Sao Thủy, Kim, Mộc,

Thiên Vương, Trái Đất, Hải

Dương, Diêm Vương.

2 Trái Đất hành tinh thứ xét từ

vị trí Mặt Trời Hành tinh gần

Mặt Trời Thủy, hành

tinh xa Mặt Trời Diêm

Vương.

- Vì Trái Đất quay xung quanh

Mặt Trời.

- Gồm có Mặt Trời hành tinh.

- HS thảo luận theo cặp.

- 3

4 cặp HS thực trình bày.

+ Ý kiến là:

- Trên Trái Đất có sống.

(27)

- Trong hệ Mặt Trời, hành tinh có sự

sống?

- Chúng ta phải làm để giữ cho Trái

Đất ln xanh, đẹp?

b.Bước 2: Đại diện nhóm trình bày kết

quả thảo luận nhóm mình

- GV HS hồn thiện phần trình bày

của nhóm

-

Kết luận:

Trong hệ Mặt Trời, trái đất

là hành tinh có sống Để giữ cho

Trái Đất xanh, đẹp chúng

ta phải trồng, chăm sóc bảo vệ

xanh,vứt rác,đổ rác nơi quy định,

giữ vệ sinh môi trường xung

quanh

3 Hoạt động 3:(10p)Thi kể hành tinh

hệ MặtTrời.

* Mục tiêu: Mở rộng vốn hiểu biết số

hành tinh hệ mặt trời.

* Cách tiến hành:

A, Bước 1:

Giáo viên chia nhóm phân cơng nhóm

sưu tầm tư liệu hành tinh

hành tinh hệ mặt trời ( GV dặn HS sưu

tầm tiết trước.)

B, Bước 2:

- HS nhóm nghiên cứu tư liệu để hiểu

về hành tinh.

- HS tự kể hành tinh nhóm.

C, Bước 3:

- Đại diện nhóm kể trước lớp

- GV lớp đánh giá, nhận xét phần trình

bày nhóm Tuyên dương, khen ngợi

nhóm kể đúng, hay, có nội dung phong phú.

3.Củng cố, dặn dị:(4p)

- HS đọc mục bạn cần biết trang 117

- GV nhận xét tiết học

- Về nhă tìm vẵn lại câc kiến thức Mặt

Trăng.

- Nhận xét tiết học.

cao cổ, lạc đà, đàđiểu Ở Bắc cực,

Nam cực lạnh giá có loài gấu trắng,

chim cánh cụt sinh sống.

- Giữ vệ sinh môi trường chung.

- Nhắc nhở người bảo vệ môi

trường Trái Đất

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Hs thực yêu cầu.

Các nhóm nghiên cứu sưu tầm tư

liệu

Đại diện nhóm trình bày.

Gv tun dương

-TỐN

(28)

A MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Biết cách thực phép tính chia số có chữ số cho số có chữ số (trường

hợp có số thương)

- Biết thực chia nhẩm số trịn nghìn với số có chữ số

- Củng cố tìm phần số

- Giải toán hai phép tính

- Học sinh có ý thức làm bài, u thích học tốn.

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

I Bài cũ : 5p

- GV gọi học sinh lên bảng làm bài,

lớp làm nháp

- H1: Đặt tính tính

- GV hỏi học sinh lớp

- Muốn chia số có năm chữ số cho số

có chữ số ta làm nào?

- H2: Bài tập (VBT)

- GV gọi học sinh chữa bảng

- GV nhận xét.

II Bài mới

1 Giới thiệu : 1p

- GV giới thiệu, ghi đầu lên bảng

Bài học hôm giúp em

luyện tập phép chia số có chữ số

ccho số có chữ số tốn

có liên quan.

- Học sinh lắng nghe, nhắc lại tên bài

2 Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

Tính :5p

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh đọc yêu cầu

- GV cho học sinh tự làm bài, học

sinh lên bảng làm

- Học sinh tự làm bài

28921 : = ?

28921 4

09 7230

12

01

1

* 28 chia 7, viết 7.

7 nhân 28; 28 trừ 28 0.

* Hạ 9, chia 2, viết 2 nhân 4

bằng 8, trừ 1.

* Hạ 2, 12; 12 chia 3, viết

3 nhân 12, 12 trừ 12 0.

* Hạ 1, chia 0, viết 0; nhân 4

- Gọi học sinh nhận xét chữa bài

(29)

bằng 0, trừ 1.

28921 : = 47230(dư 1)

- Phép chia có dư.

12760 18752 25704 5

07 6380 07 6250 07

5140

- Bài củng cố kiến thức gì?

-> Củng cố: Cách tính chia số có chữ

số cho số có chữ số.

Bài tập 2: 5p

- Cho học sinh đọc thầm yêu cầu

- Học sinh đọc thầm yêu cầu

+ Bài yêu cầu gì?

- Đặt tính tính

- GV chia lớp làm nhóm, yêu cầu

học sinh làm theo nhóm

- Học sinh làm theo nhóm

15273 18842 36083

4

02 5091 28 4710 00

9020

27 04 08

03 02 00

0

- GV nhóm chữa bài, GV

nhận xét, tuyên dương

- Bài củng cố kiến thức gì?

-> Củng cố: Cách đặt tính tính chia số

có chữ số cho số có chữ số.

Bài tập 3: 7p

- Gọi học sinh đọc toán

- GV hỏi học sinh

- học sinh đọc

+ Bài toán cho biết gì?

- Học sinh trả lời

- Bài tốn hỏi gì?

- u cầu học sinh tự làm bài, học

sinh làm bảng phụ

- Gọi học sinh nhận xét, chữa bài

Tóm tắt

(30)

Thóc nếp : 1/4 thóc kho

Thóc nếp : kg?

Thóc tẻ : kg?

Bài giải

Số thóc nếp có là:

27280 : = 6820 ( kg)

Số thóc tẻ có là:

27280 - 6820 = 20460( kg)

Đáp số: 20460 kg.

- Bài củng cố kiến thức gì?

-> Củng cố: Giải tốn hai phép

tính áp dụng nhân, trừ số có chữ số

Bài tập 4

: Khoanh vào chữ đặt

trước câu trả lời : 4p

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh đọc yêu cầu

- GV cho học sinh tự làm bài

- Học sinh tự làm bài

- GV chia lớp làm đội, đội cử 1

học sinh lên thi xem làm và

nhanh

- đội cử người lên chơi

- GV lớp nhận xét, tuyên dương

III Củng cố - dặn dị: 3p

- Bài hơm ơn

những nội dung gì?

- Muốn chia số có chữ số cho số có

một chữ số ta làm ntn?

- Nhận xét học

- Về nhà làm bài, chuẩn bị sau

“Luyện tập chung”

15000 : = 5000

24000 : = 6000

56000 : = 8000.

- HS nêu nhận xét cho nhau

- HS nêu nhận xét cho nhau

-NS:24/04/2018

NG:27/04/2018

TỰ NHIÊN - XÃ HỘI

TIẾT 62: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT

I MỤC TIÊU

- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất

- So sánh độ lớn Trái Đất, Mặt Trăng Mặt Trời; Trái đất lớn Mặt

Trăng Mặt Trời lớn Trái Đất nhiều lần.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu thảo luận nhóm.

- Các thẻ chữ: Mặt Trời, Mặt Trăng , Trái Đất.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(31)

- Hãy kể tên hành tinh có hệ Mặt

Trời?

-Trong hệ Mặt Trời, hành tinh có

sống? Em cần làm để bảo vệ giử gìn

sự sống đó?

B Dạy mới(25’)

1) Giới thiệu bài: Ghi tên bài.

2) Các hoạt động

a.Hoạt động 1: Mặt Trăng vệ tinh

Trái Đất.

- Yêu cầu HS quan sát hình 1/ tr118 SGK và

thảo luận theo câu hỏi sau:

* Hãy hình 1: Mặt Trời, Trái Đất,

Mặt Trăng trình bày hướng chuyển động

của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

* Hãy so sánh kích thước Mặt Trời,

Trái Đất, Mặt Trăng?

Kết luận:

b.Hoạt động 2: Hướng chuyển động

Mặt Trăng quanh Trái Đất.

- Yêu cầu cặp HS thảo luận, vẽ sơ

đồ Mặt Trăng vàt (H2)/ tr119 SGK

Kết luận:

3 Củng cố,dặn dò(5’)

- Chơi trò chơi: “Mặt Trăng, Mặt Trời

Trái Đất ”

-Nêu luật chơi hướng dẫn cách chơi.

- Phát phần thưởng cho nhóm thắng cuộc.

- Nhận xét tiết học.

-

2HS nêu, lớp nhận xét.

- Nghe giới thiệu.

- Thảo luận nhóm, sau đại diện

nhóm trình bày.

1 Ở Mặt Trời, tiếp Trái

Đất, ngồi Mặt Trăng

2 Mặt Trời lớn nhất, sau là Trái

Đất, cuối Mặt Trăng.

- HS thảo luận theo cặp.

- Đại diện cặp đôi nhanh lên

vẽ bảng.

- Vẽ mũi tên hướng chuyển động

của Mặt Trăng quanh Trái Đất

thuyết trình hướng chuyển động

Mặt Trăng.

-TOÁN

TIẾT 155: LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU:

- Biết đặt tính nhân, chia số có năm chữ số với (cho) số có chữ số.

- Biết giải tốn có phép nhân, chia.

- HS làm tập 1,2 ,3.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ ghi sẵn kết BT1, BT2

III CÁC HOẠT ĐỘNG :

(32)

1 Giới thiệu bài:(1p)

2 Hướng dẫn luyện tập

* Bài 1:Đặt tính tính.(10p)

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm

- Giáo viên yêu cầu học sinh vừa lên bảng, 1

học sinh nêu cách thực phép nhân, học

sinh nêu cách thực phép chia

* Giáo viên nhận xét.

* Bài 2: (10p)Giải toán

Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài.

- Bài toán cho biết ?

- Bài tốn hỏi ?

- Muốn tính số bạn chia bánh ta làm thế

nào ?

- Bài tốn cịn có cách khác khơng ?

- Giáo viên giải thích lại cách làm trên, sau

đó gọi học sinh lên bảng làm bài.

* Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

* Bài 3: (10p)

- Giáo viên gọi học sinh đọc đề toán.

- Bài toán yêu cầu làm ?

- Hãy nêu cách tính diện tích hình chữ

nhật ?

- HS nêu yêu cầu.

- học sinh lên bảng làm bài, học

sinh lớp làm vào bảng con.

- Hs lớp theo dõi nhận xét.

- HS đọc đề.

- Bài tốn cho biết có 105 hộp bánh,

mỗi hộp bánh có bánh Số bánh

này chia hết cho bạn, mỗi

bạn cái.

- Bài toán hỏi số bạn chia bánh.

- Ta phải lấy tổng số bánh chia cho

số bánh bạn nhận.

- Có thể tính xem hộp chia được

cho bạn, sau lấy kết quả

nhân với số hộp bánh.

- học sinh lên bảng làm bài, học

sinh lớp làm vào tập.

Tóm tắt

Có: 105 hộp bánh

Một hộp có: bánh

Một bạn được: bánh

Số bạn có bánh:….bạn ?

Bài giải

* Cách 1:

Tổng số bánh nhà trường có là:

4 x 105 = 420 ( )

Số bạn nhận bánh là:

420 : = 210 ( bạn )

Đáp số: 210 bạn

* Cách 2:

Mỗi hộp chia cho số bạn là:

4 : = ( bạn )

Số bạn nhận bánh là:

2 x 105 = 210 ( bạn )

Đáp số : 210 bạn

- HS đọc đê bài.

- Tính diện tích hình chữ nhật.

- học sinh nêu trước lớp

(33)

- Vậy để tính diện tích hình chữ

nhật phải tìm trước ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài

* Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh

3 Củng cố - dặn dò: (4p)

- HS nhắc lại cách tính diện tích , chu vi hình

chữ nhật.

- Chuẩn bị :Bài toán liên quan rút đơn

vị

nhật.

- học sinh lên bảng làm bài, học

sinh lớp làm vào tập.

Tóm tắt

Chiều dài: 12cm

Chiều rộng: 1/3 chiều dài

Diện tích:… cm

2

?

Bài giải

Chiều rộng hình chữ nhật là:

12 : = ( cm )

Diện tích hình chữ nhật là:

12 x = 48 ( cm

2

)

Đáp số: 48 cm

2

-THỦ CÔNG

BÀI 18: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN

(tiết 1)

I MỤC TIÊU

- Biết làm quạt giấy tròn.

Làm quạt giấy tròn Các nếp gấp cách chưa

nhau Quạt chưa trịn.

*SDNLTK:

Sử dụng quạt giấy tiết kiệm điện.

II ĐỒ DÙNG

- Mẫu quạt giấy tròn Giấy thủ công, kéo, chỉ, hồ dán, …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A/ Kiểm tra cũ:(1p)

- Kiểm tra chuẩn bị HS.

- Nhận xét.

B/ Bài mới.

1 Giới thiệu (2p)

- GV giới thiệu ghi tên bài.

2 Các hoạt động.

* Hoạt động 1:

(15p)Hướng dẫn HS quan sát

nhận xét.

- GV giới thiệu quạt mẫu phận làm

quạt tròn Yêu cầu HS rút số nhận xét:

- Lắng nghe.

- HS quan sát.

(34)

+ Nếp gấp, cách gấp buộc giống cách làm

quạt giấy học lớp 1.

+ Điểm khác quạt giấy hình trịn có cán.

+ Để gấp quạt giấy trịn cần dán nối hai tờ

giấy thủ cơng theo chiều rộng.

* Hoạt động 2:

(15p) GV hướng dẫn mẫu

- Bước 1: Cắt giấy

+ Cắt hai tờ hình chữ nhật 24 x 16 ô để gấp

quạt.

+ Cắt hai tờ giấy màu 16 ô x 12 ô để làm

cán quạt.

- Bước 2: Gấp, dán quạt.

+ Đặt tờ giấy lên bàn gấp nếp cách

Sau gấp đơi để lấy dấu giữa.

+ Gấp tờ giấy thứ hai giống tờ giấy thứ nhất.

+ Để mặt màu hai tờ phía, bơi hồ

và dán Dùng buộc chặt vào nếp bôi

hồ lên mép trong, ép chặt.

- Bước 3; Làm cán quạt hoàn chỉnh quạt.

+ Lấy tờ giấy làm cán gấp cuộn theo cạnh

16 ô

+ Bôi hồ lên mép quạt 1/2

cán quạt.

+ Mở cán quạt ép vào nhau.

- Tổ chức cho HS tập gấp quạt.

- GV theo dõi, giúp đỡ thêm.

3 Củng cố, dặn dò: (4p)

* GV: Chúng ta sử dụng quạt giấy để tiết kiệm

điện

- Nhận xét học.

- Về nhà chuẩn bị sau học tiếp.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- Cả lớp quan sát, ghi nhớ.

- HS tập gấp.

- Lắng nghe.

-CHÍNH TẢ (nhớ viết)

TIẾT 62: BÀI HÁT TRỒNG CÂY

I MỤC TIÊU

Rèn kĩ viết tả

1 HS nắm cách trình bày thơ: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết

hoa lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.

(35)

2 Làm tập điền vào chỗ trống tiếng có âm, vần dễ lẫn: r/d/gi Biết

đặt câu với từ ngữ vừa hoàn chỉnh.

3 Giáo dục học sinh đức tính cẩn thận viết bài, yêu quý biết giữ gìn trong

sáng Tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV

- Bảng phụ viết Bài hát trồng cây

- Bút dạ, tờ giấy A4 để HS làm tập 3

HS VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A.Bài cũ : ( 5’ )

-

GV gọi học sinh lên bảng viết từ

ngữ: biển, lơ lửng, thơ thẩn, cõi tiên.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

B Bài :

1.Giới thiệu : ( 1’ )

-

Giáo viên: tả hơm nay

cơ hướng dẫn em :

Nhớ - viết xác, trình bày đúng,

đẹp khổ thơ đầu Bài hát trồng

cây

Làm tập điền vào chỗ

trống tiếng có âm, vần dễ lẫn: r/d/gi ;

dấu hỏi/dấu ngã Biết đặt câu với từ ngữ

mới vừa hoàn chỉnh.

Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nhớ

-viết

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị (4’)

-

Giáo viên đọc khổ thơ cần viết

chính tả lần.

-

Gọi học sinh đọc lại bài.

-

Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội

dung nhận xét viết tả

+ Tên viết vị trí ?

+ Đoạn thơ có khổ ?

+ Những chữ đoạn văn cần viết

hoa ?

-

Giáo viên gọi học sinh đọc câu.

-

Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một

vài tiếng khó, dễ viết sai: mê say, quên

-

Giáo viên gạch chân tiếng dễ viết

sai, yêu cầu học sinh viết bài, không

gạch chân tiếng này.

- Học sinh lên bảng viết, lớp viết

bảng con.

- Lớp nhận xét

-

Học sinh nghe Giáo viên đọc

-

2 – học sinh đọc

-

Tên viết từ lề đỏ thụt vào ô.

-

Đoạn thơ có khổ

-

Những chữ đầu câu, đầu đoạn,

tên bài

-

Học sinh đọc

-

Học sinh viết vào bảng con

-

Cá nhân

(36)

Học sinh nhớ viết tả (15’)

-

GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm

bút, đặt vở.

-

Giáo viên cho học sinh viết vào vở.

-

Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở

tư ngồi học sinh Chú ý tới viết

của học sinh thường mắc lỗi chính

tả.

Chấm, chữa bài(5’)

-

Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.

GV đọc chậm rãi, chữ bảng

để HS dò lại

-

GV dừng lại chữ dễ sai chính

tả để học sinh tự sửa lỗi Sau câu GV

cho học sinh KT lại.

-

GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết

sai, sửa vào cuối Hướng dẫn HS tự

ghi số lỗi lề phía viết

-

HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.

-

GV thu vở, chấm số bài, sau đó

nhận xét mặt: chép

(đúng/sai), chữ viết (đúng/sai, sạch/bẩn,

đẹp/xấu), cách trình bày (đúng/sai,

đẹp/xấu)

*Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh làm bài

tập tả ( 8’ )

Bài tập 3a: Gọi HS đọc yêu cầu phần a

-

Cho HS làm vào tập.

-

GV tổ chức cho HS thi làm tập

nhanh,

-

Gọi học sinh đọc làm mình:

- rong ruổi

- rong chơi

- Lớp GV

nhận xét, KL

- thong dong

-Trống giong cờ

mở

-

gánh hàng rong

-

Học sinh sửa

-

Học sinh giơ tay.

Điền vào chỗ trống rong, dong hoặc

giong:

-

Học sinh làm bài

-

Học sinh sửa

3.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

- GV nhận xét viết học sinh.

- GV nhận xét tiết học.

- Tuyên dương học sinh viết sạch, đẹp, tả.

- Xem lại bài.

(37)

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 31: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁC NƯỚC DẤU PHẨY

I MỤC TIÊU

-Mở rộng vốn từ nước (kể tên nước giới, biết vị trí các

nước đồ địa cầu).

- Ôn luyện dấu phẩy (ngăn cách trạng ngữ phương tiện với phận

đứng sau câu.

-Thông qua việc mở rộng vốn từ, giáo dục học sinh u thích mơn Tiếng Việt, biết

q trọng giữ gìn sáng tiếng việt.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ

- Bút dạ, tờ giấy khổ to để làm nhóm BT2

- Bảng phụ viết sẵn câu văn BT3.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A .Bài cũ:(4’)

Ôn cách đặt trả lời câu hỏi Bằng ?

Dấu hai chấm

-

Giáo viên cho học sinh làm lại

tập 1, 2

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

B.Bài :

1.Giới thiệu : (1’)

-

Giáo viên: luyện từ câu

hôm nay, em tiếp tục học

mở rộng vốn từ nước Dấu phẩy

-

Ghi bảng.

2 Hướng dẫn HS làm tập

*Bài tập 1(10p)

-

Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

của bài

-

Giáo viên treo đồ giới hoặc

đặt địa cầu bàn.

-

Gọi học sinh quan sát đồ giới

và tìm tên nước đồ (động

viên HS nhiều nước càng

tốt).

- GV nhận xét, bổ sung.

- HS làm bảng lớp, lớp làm nháp.

* Bài 1: Viết tên nước mà em biết.

* Bài 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích

hợp câu sau:

Bạn Mai học giỏi hát hay múa đẹp

- Lớp nhận xét

-

Học sinh tiếp nối lên bảng dùng

que đồ tên số nước và

đọc tên: Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan,

Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma,

Phi-líp-pin, Xin-ga-po, Bru-nây, Anh,

Pháp, Ai Cập, Nam Phi,

-

Lớp nhận xét.

(38)

* Bài tập 2(10p)

- GV cho HS đọc yêu cầu tập

- GV dán tờ giấy khổ to lên bảng lớp

gọi nhóm lên thi làm theo cách

tiếp sức

-

Giáo viên gọi đại diện các

nhóm đọc đọc làm nhóm

mình.

-

GV chỉnh sửa tên nước viết sai

quy tắc viết tên nước.

-

GV lớp tính điểm thi đua, bình

chọn nhóm thắng cuộc(viết chính

tả, viết nhanh, đẹp, viết nhiều tên

nước).

- GV lấy nhóm thắng làm

chuẩn, viết bổ sung thêm số nước,

cho lớp đọc đồng thanh.

*Bài tập 3(10’)

-

Gọi HS nêu yêu cầu nội dung bài

tập.

- GV yêu cầu lớp theo dõi để ý chỗ

ngắt giọng tự nhiên bạn

-

Giáo viên cho học sinh làm cá

nhân.

- Giáo viên HS phân tích, chốt lại

lời giải đúng.

a)

Bằng động tác thành thạo ,

chỉ phút chốc , ba cậu bé leo

lên đỉnh cột.

b)

Với vẻ mặt lo lắng , bạn tong

lớp hồi hộp theo dõi Nen-li.

c)

Bằng cố gắng phi thường ,

Nen-li hoàn thành thể dục.

3 Củng cố - Dặn dò : ( 1’ )

- Cho học sinh thi đua nêu tên nước

thuộc khu vực Đông Nam Á.

- GV nhận xét tiết học.

- Ghi nhớ tên số nước giới,

chú ý dùng dấu phẩy viết câu.

Chuẩn bị : Đặt trả lời câu hỏi

Bằng ? Dấu chấm, dấu hai chấm

theo.

- Học sinh nhóm tiếp nối viết

tên nước tìm vào giấy.

- Đại diện nhóm đọc, nhóm

khác nhận xét.

- HS viết tên nước vào tập.

-

2 HS đọc, em đọc yêu cầu, một

(39)

-SINH HOẠT LỚP TUẦN 31

I MỤC TIÊU:

* Sinh hoạt lớp

- HS nhận biết ưu nhược điểm cá nhân, tập thể lớp tuần.

- Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa rút kinh nghiệm tuần tới.

- Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể, phê tự phê cao Rèn kĩ tự

quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm tập thể lớp có ý

thức xây dựng tập thể lớp ngày vững mạnh.

II CHUẨN BỊ

*Sinh hoạt:

- Sổ chủ nhiệm.

- Nội dung sinh hoạt.

- Lớp trưởng học sinh thống kê, đánh giá hoạt động thực tốt

hoạt động hạn chế chưa làm được.

III NỘI DUNG

1 Giới thiệu :

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết sinh hoạt

2 Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 31

* Ưu điểm:

a Đạo đức:

- 100% Học sinh thực tốt điều Bác Hồ dạy, thực tốt theo chủ đề tháng.

- Lễ phép chào hỏi với người lớn tuổi , ông bà , cha mẹ , thầy cô anh chị, những

người xung quanh

- Nói lời hay làm việc tốt; 100% HS không ăn quà vặt.

- 100% thực tốt ATGT, ANTT trường học.

b Học tập:

- HS học đầy đủ giờ, học làm đầy đủ trước đến lớp, đầy đủ sách vở

theo thời khoá biểu hàng ngày.

- Lớp học tập tốt, thi đua sôi chào mừng ngày 30/4 1/5

- Một số HS hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng học :

………

- Luôn quan tâm giúp đở bạn lớp, tổ phân công HS học tốt kèm cặp,

hướng dẫn HS hạn chế để tiến

c Vệ sinh :

- Vệ sinh cá nhân, lớp học tương đối sẽ.

- 100% HS phòng chống dịch bệnh nguy hiểm : quai bị, dạ.

- HS chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh.

d Hoạt động khác:

- Thực tốt thể dục buổi sáng, thể dục giờ, múa hát tập thể

bài võ cổ truyền.

* Nhược điểm:

(40)

* Xếp loại thi đua:

Tổ xuất sắc: ……… Tổ tiên tiến: ………

4.Triển khai phương hướnghoạt động tuần 32:

+ Thực tốt nội quy, quy định nhà trường, Đội đề

+ Thực tốt cơng tác VSMT, hồn thành LĐ chun, chăm sóc tốt cơng trình

măng non xanh.

+ Hàng ngày phân cơng nhóm kê bàn ghế gọn gàng, ngắn, giặt khăn lau bảng,

đánh rửa ca, cốc uống nước, dọn vệ sinh lớp học hàng ngày.

+ Tích cực rèn đọc, nói, chữ viết chuẩn bị chu đáo trước đến lớp

+Tích cực hưởng ứng thi đua học tập tốt, đăng kí ngày học tốt chào mừng 30/4,

1/5.

+ Tham gia đầy đủ hoạt động giờ: tập thể dục nhịp điệu, múa hát tập

thể, võ cổ truyền.

+ Thực tốt luật ATGT, đảm bảo ANTT trường học, ATTP.

+ Thực tốt việc giữ vệ sinh môi trường , phòng chống số bệnh : bệnh

quai bị, dạ.

5 Củng cố, dặn dò:

- Tổng kết, nhận xét tiết học.

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w