hình ảnh của Bác vẫn mãi trong trái tim của người dân Việt Nam, cô và các con sinh ra đã không còn Bác nhưng qua tranh, ảnh, sách báo chúng ta cũng biết được hình ảnh , tấm lòng của B[r]
(1)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Tên chủ đề nhánh: ( Tuần 32) Số tuần thực hiện: TỔ CHỨC CÁC
Hoạt động
Nội dung Mục đích –yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ
* Đón trẻ:
- Cho trẻ em xem băng hình, tranh ảnh danh lam thắng cảnh đất nước Việt Nam Về Bác Hồ kính u
- Cùng trẻ trị chuyện nội dung chủ đề
Trẻ hoạt động theo ý thích
-Trẻ đến lớp biết chào
- Trẻ biết lợi ích nguồn nước sức khoẻ người - Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn mơi trường, để có quê hương đất nước xanh, đẹp,
- Trẻ biết số địa danh tiếng đất nước
- Biết Bác hồ,
- Cô đến sớm dọn vệ sinh, mở cửa thơng thống phịng học chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi - Tranh ảnh sách báo cũ,tranh ảnh danh lam thắng cảnh tiếng quê hương, đất nước
Thể dục sáng
- Tập kết hợp hát: “ Hồ bình cho bé”
- Phát triển thể lực cho trẻ - Phát triển tồn thân - Rèn luyện thói quen tập thể dục sáng cho trẻ
- Đĩa nhạc
- Sân tập bằng phẳng, se
Điểm danh - Nắm sĩ số trẻ đến lớp- Trẻ biết tên mình, tên bạn - Sổ theo dõi trẻ
QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ
(2)BÁC HỒ KÍNH YÊU CỦA EM
Thời gian thực hiện:Từ ngày 29 / 04 đến 3/ 05/ 2019)
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ
1 Đón trẻ:
- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh:
- Nhắc trẻ chào bố mẹ ( ông bà),cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích - Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề:
- Trò chuyện với trẻ Bác Hồ
2 Thể dục sáng:
- Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ:
- Cô tập trung trẻ, cô kiểm tra sức khỏe trẻ - Cho trẻ chuẩn bị trang phục xếp hàng sân tập * Khởi động:
Tập khởi động động tác theo nhạc bài: “Bài tập buổi sáng”
* Trọng động:
- Cô trẻ tập động tác theo nhạc bài: “ Hồ bình cho bé ”
* Hồi tĩnh :
- Cho trẻ nhẹ nhàng thả lỏng điều hòa theo nhạc bài: “Nhớ ơn Bác”
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để có thể khỏe mạnh phát triển
- Cô cho trẻ xếp hàng vào lớp
3 Điểm danh:
- Cô cho trẻ lấy ghế ngồi vào tổ điểm danh
- Cô đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ có mặt, trẻ nghỉ có lý do, nghỉ khơng có lý do, chấm ăn báo ăn
- Trẻ chào cô, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ tập trung
- Trẻ làm theo hiệu lệnh cô
- Đứng đội hình hàng ngang dãn cách tập thể dục
-Đi nhẹ nhẹ nhàng
-Trẻ có mặt “dạ cô”
TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
(3)Hoạt động ngoài trời
1 Hoạt động có chủ đích:
-Quan sát thời tiết/ lắng nghe âm hanh khác sân chơi - Ve phấn sân hình đồ Việt Nam, núi, nhà sàn Nghe kể chuyện/ đọc thơ/ hát
- Giúp trẻ có ý thức bảo vệ sức khỏe thời tiết thay đổi - Phát triển khả quan sát so sánh, phân tích, phát triển tai nghe
- Giúp trẻ có hiểu biết sinh động chủ đề
*GDKNS:
Trẻ chủ động tích cực hoạt động mạnh dạn tự tin đưa ý kiến nhận xét
- Địa điểm quan sát - Câu hỏi đàm thoại - Phấn ve, sân - Tạo tình cho trẻ quan sát khám phá -Địa điểm chơi an tồn
2 Trị chơi vận động.
- Chơi vận động: Tung bóng, Mèo đuổi chuột, Thi nhanh nhất, Chơi trò chơi dân gian; - Làm đồ trơi từ vật liệu thiên nhiên
Biết cách chơi số trò chơi vận động
- Tinh thần thoải mái , khỏe mạnh
Hứng thú khéo léo, biết cách chơi TCVĐ
Sân chơi an toàn
3 Chơi tự do
Chơi với đồ chơi trời
Biết cách chơi
Giữ đồn kết, có ý thức chơi
Khu vui chơi
HOẠT ĐỘNG
(4)1 Ổn định tổ chức
- Chuẩn bị mũ dép cho trẻ, điểm danh kiểm tra sức khỏe
- Cho trẻ hát hát “ Nhớ ơn Bác”
2 Quá trình trẻ dạo chơi:
- Cho trẻ quan sát đàm thoại
- Hôm thấy thời tiết nào? - Mùa mùa gì?
- Khi nghỉ hè có bố mẹ cho chơi không?
- Chơi đâu?
+ Đó danh làm thắng cảnh nào?
+ Hà Nội có phải thủ nước Việt Nam khơng? + Trên Hà Nội có điểm thăm quan nào?
- Các đến thăm lăng Bác Hồ chưa? - Trong lăng có gì?
- Bác Hồ người nào?
- Cơ cho trẻ dạo quanh sân trường, trị chuyện với trẻ Bác
- Cho trẻ ve sân danh lam lăng Bác, núi, đồ Việt Nam, nhà sàn
- Cô hỏi trẻ vừa ve ?
+ Giáo dục trẻ ln u thương kính trọng Bác Hồ
3.Tổ chức trị chơi cho trẻ
- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi trò chơi Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi:
- Trò chơi vận động: - Trò chơi: - Chơi vận động: Tung bóng, Mèo đuổi chuột, Thi nhanh nhất, Chơi trò chơi dân gian;
- Làm đồ trơi từ vật liệu thiên nhiên
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát nhận xét kết chơi.
4 Củng cố- giáo dục:
- Hỏi trẻ buổi dạo
5 Kết thúc: Nhận xét học, cho trẻ xếp hàng rửa tay
TỔ CHỨC CÁC
(5)động CẦU
Hoạt động góc
Góc phân vai - Góc đóng vai:
+ Chơi đóng vai gia đình thăng lăng Bác
- Trẻ nhập vai chơi, biết thỏa thuận vai chơi, phân vai chơi
- Quần áo, trang phục , búp bê đồ dùng gia đình …
Góc xây dựng
- Góc chơi xây dựng:
Xếp hình lăng Bác; tháp Rùa, xây cơng viên., bảo tàng Hồ Chí Minh
- Trẻ biết phối hợp nhau, biết xếp chồng, xếp kề, xếp cạnh khối gỗ,tạo thành, khu công viên, lăng Bác, nhàn
- Đồ chơi lắp ghép
- khối , hộp , cách hình
- Thảm cỏ, xanh…
Góc sách:
+ Làm sách tranh truyện số lễ hội cảnh đẹp đất nước Việt Nam; xem sách tranh truyện liên quan đến Bác Hồ
- Trẻ có kĩ xem sách, dở sách sáng tạo , liên tưởng xem tranh truyện
-Tranh truyện quê hương đất nước bác hồ
Góc Nghệ thuật Góc âm nhạc: Hát lại biểu diễn hát biết thuộc chủ đề; chơi với dụng cụ âm nhạc phân biệt âm khác
- Trẻ biết thực cô
- Trẻ ôn lại hát quê hương đất nước, bác hồ
Dụng cụ âm nhạc
Góc Khám phá khoa học:
Chơi với lịch khám phá ngày tuần, dự báo thời tiết ngày
- Trẻ biết ngày khác tuần, biết quý trọng thời gian
- Quyển lịch, giấy A4, số
HOẠT ĐỘNG
(6)1 Ổn định tổ chức
- Hát vận động “ Nhớ ơn Bác”
2.Giới thiệu góc chơi:
- Cho trẻ quan sát góc chơi
- Cơ hỏi trẻ lớp có góc chơi góc chơi nào?
- Cơ nói nội dung góc chơi:
+ Góc phân vai: Chơi đóng vai “Gia đình”
+ Góc xây dựng: Xây dựng ao cá Bác Hồ, Tháp Rùa, lăng Bác
+ Góc học tập: Làm sách tranh truyện Bác; công việc củ Bác, Bác với thiếu niên nhi đồng xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề
-> Tương tự với góc cịn lại
3.Tự chọn góc chơi:
- Hơm se chơi góc chơi nào?
- Bây chơi góc góc chơi
4 Phân vai chơi:
- Ở góc se chơi gì?
- Cơ cho trẻ góc chơi, phân vai chơi Cho trẻ bầu nhóm trưởng
- Giáo dục: Khi chơi phải chơi với nào? Khi chơi xong phải làm gì?
5 Quá trình trẻ chơi
- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi, cô nhập vai chơi chơi trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ chơi, hướng dẫn , giúp đỡ trẻ cần, quan sát xử lý tình xẩy
- Đổi góc chơi cho trẻ, liên kết nhóm chơi
6.Nhận xét sau chơi
- Cho trẻ tham quan góc chơi, cho trẻ nhận xét gó chơi tạo sản phẩm
7 Kết thúc:
- Nhận xét góc chơi; Động viên tuyên dương trẻ
- Trẻ hát
- Trò chuyện
- Quan sát lắng nghe
- Tự chọn góc hoạt động
Trẻ chơi góc
Tham quan góc chơi nói nên nhận xét
TỔ CHỨC CÁC
(7)động Hoạt động ăn
- Trẻ biết số thói quen văn minh ăn: Khơng nói chuyện ăn, khơng làm rơi vài, ho ,hát xì biết lấy tay che miệng
-Trẻ ăn hết suất
-Trẻ có thói quen nề nếp vệ sinh trước sau ăn -Cung cấp lượng cho thể trẻ
-Giáo dục trẻ chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển thể
-Giáodục trẻ biết mời trước tri ăn
- Trẻ biết số thói quen văn minh ăn: Khơng nói chuyện ăn, khơng làm rơi vài, ho ,hát xì biết lấy tay che miệng
-Trẻ ăn hết suất -Biết nhặt cơm rơi vào đĩa - ăn xong biết vệ sinh, xúc miệng, lau miệng
-Nước, xà phòng, khăn mặt
-Bàn ghế -Bát, thìa -thức ăn
-Đĩa đựng cơm rơi -Khăn lau tay
Hoạt động ngủ
- Trẻ có thói quen nề nếp ngủ - Biết nằm chỗ
-Trẻ có thói quen nề nếp ngủ
- Biết nằm chỗ - Nằm ngắn.khơng nóichuyện - Trẻ biết cô dọn dẹp chỗ ngủ sau ngủ dạy
-Sàn nhà se - Chiếu, phản,
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ
* Trước ăn:
- Cô nhắc trẻ rửa tay bằng xà phịng, hướng dẫn trẻ mở vịi nước vừa đủ, khơng vẩy nước tung tóe, rửa xong tắt vịi…
(8)- Cô hướng dẫn trẻ kê xếp bàn ghế, chuẩn bị bàn ăn * Trong ăn:
- Cơ chia thức ăn cho trẻ, giới thiệu ăn; giáo dục trẻ giá trị dinh dưỡng ăn, khuyến khích trẻ ăn hết xuất, khơng để cơm rơi vãi, khơng nói chuyện riêng…
- Nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước ăn * Sau ăn:
- Nhắc trẻ cất thìa, bát, ghế nơi quy định;
- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay, đánh răng, uống nước sau ăn cơm song
- Trẻ giúp cô kê, xếp bàn ghế chuẩn bị bàn ăn
- Trẻ lắng nghe
- Mời cô bạn ăn cơm
- Trẻ cất thìa, bát ghế nơi quy định rửa mặt, đánh răng, uống nước
* Trước ngủ:
- Cô nhắc trẻ vệ sinh, nhắc trẻ lấy gối - Hướng dẫn trẻ chuẩn bị chỗ ngủ
- Cho trẻ đọc thơ: “Giờ ngủ” nghe hát ru, dân ca nhẹ nhàng để trẻ vào giấc ngủ
* Trong ngủ:
- Cô quan sát, phát xử lý kịp thời tình xảy trẻ ngủ sửa tư ngủ cho trẻ
* Sau trẻ dậy:
- Trẻ thức giấc trước cô cho dậy trước
- Hướng dẫn trẻ làm công việc vừa sức như: cất gối, cất chiếu…vào tủ
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh
- Cho trẻ hát vận động nhẹ nhàng trước ăn bữa phụ
- Trẻ vệ sinh, lấy gối vào giường nằm ngủ - Trẻ đọc thơ: “ Giờ ngủ”
- Trẻ dậy cất gối chiếu vào tủ
- Trẻ vệ sinh; vận động nhẹ ăn quà chiều
TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BI
Hoạt động theo ý thích
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Cung cấp lượng, trẻ có thói quen vệ sinh se
(9)Trả trẻ
- Chơi , hoạt động theo ý thích góc tự chọn
- Trẻ có ý thức độc lập , biết chơi bạn biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi - Phát triển khả sáng tạo
- Đồ chơi góc
- Cho trẻ sử dụng sách bé làm quen với cái, toán
Cho trẻ xem tranh quê hương đất nước, danh lam thắng cảnh
Trẻ biết sử dụng sách
-Trẻ biết số danh lam thắng cảnh quê hương đất nước
- Sách làm quen với toán, làm quen chữ
- Một số tranh ảnh quê hương đất nước, Bác Hồ - Nghe đọc thơ, kể
chuyện ,đồng dao
- Trẻ hứng thú nghe cô đọc , hiểu nội dung chủ đề
- Thơ , truyện , câu đố
- Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ
- Nội dung hoạt động * Nêu gương cuối ngày,
cuối tuần
Vệ sinh – trả trẻ -Trị chuyện với phụ huynh tình hình chung trẻ
Đáng giá trình học trẻ
- Động viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ
-Tạo sự gắn bó nhà trường gia đình
- Bé ngoan
HOẠT ĐỘNG
(10)*Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng: - Đánh thức trẻ dậy cho trẻ ăn quà chiều
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tập thể: Đốn tên, Ơ tơ bến, Truyền tin
* Hoạt động chung:
- Ôn lại thơ, kể lại chuyện chủ đề
- Cô cho trẻ hoạt đông, quan sát trẻ, động viên khuyến khích trẻ
*Hoạt động theo nhóm góc
- Cho trẻ hoạt động theo nhóm góc - Cơ quan sát trẻ
- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng + Cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Quan sát trẻ, động viên trẻ kịp thời
* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé
- Gợi trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan, cha ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, trẻ cịn mắc nỗi
- Cơ nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)
- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau
- Trẻ lấy ghế ngồi vào bàn mời cô mời bạn ăn quà chiều
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ cô bạn ôn lại hát, thơ… chủ đề
- Hoạt động góc theo ý thích
- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng
- Trẻ biểu diễn văn nghệ
- Nêu tiêu chuẩn thi đua
- Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua
- Trẻ cắm cờ
Thứ ngày 29 tháng 04 năm 2019
(11)Hoạt động bổ trợ: - Hát: Nhớ ơn Bác
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Dạy trẻ biết thực vận động trèo lên xuống thang cao 1,5m - Trẻ thực thao tác trèo kết hợp tay chân nhịp nhàng
2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ định hướng phản xạ nhanh
- Rèn kỹ trèo kỹ thuật, kỹ khéo léo cho trẻ trèo thang - Phát triển tay, chân toàn thân
3 Thái độ:
- Trẻ mạnh dạn tự tin, đoàn kết tập
II CHUẨN BI:
* Khơng gian tổ chức: Ngồi trời
* Đồ dùng phương tiện: Đài, đĩa nhạc, thang cao 1,5m 2 Địa điểm tổ chức:
- Tổ chức hoạt động sân , sân tập an toàn, se
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1/ Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát bài: Nhớ ơn Bác - Trò chuyện với trẻ nội dung hát
- Trẻ hào hứng
2/ Giới thiệu bài:
- Các có yêu quý Bác Hồ không?
- Bác Hồ người yêu thích thể thao hằng ngày bác thường luyện tập thể khỏe mạnh
- Vậy các? Con có muốn khỏe mạnh giống Bác Hồ không?
- Vậy phải làm cho có sức khỏe
- Hơm học tập Bác luyện tập cho thể khỏe mạnh
- Có - Trả lời
- Trả lời
3/ Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động : Khởi động
- Nào tập với nào!
- Cơ bật nhạc, hướng trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân Đi thường 4m, mũi bàn chân 2m, thường 4m, gót chân 2m, thường 4m, má chân 2m, thường 4m, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, thường hàng dọc tập hợp
(12)- Cô cho trẻ tách hàng dọc thành hàng ngang, đứng so le
3.2 Hoạt động 2: Trọng động :
* Bài tập phát triển chung:
+ Động tác tay: Đưa hai tay lên cao, phía trước, đưa hai tay lên cao
+ Động tác bụng – lườn: Đưa hai tay lên cao, nghiêng người sang bên phải, bên trái
+ Động tác chân: Đứng thẳng, đưa hai tay lên cao, hai tay phía trước, khuỵu gối
+ Động tác bật: Bật chân trước chân sau
+ Bây mời tập lại động tác chân với cô Cô đếm tập trẻ
* VĐCB: - Cơ trị chuyện với trẻ để hướng trẻ vào tập vận động
- Cô giới thiệu vận động: Trèo lên xuông thang cao 1,5m
Trẻ xếp đội hình hai hàng ngang đối diện cách m - Lần 1: Cơ làm mẫu tồn phần
- Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích vận động
- TTCB: Cô đứng thang tay phải cô cẩm lên nước thang ,tay trái nấc thang phía đồng thời chân trái bước lên mắt nhìn theo tay phối hợp nhịp nhàng giưa tay chân ,các leo lên nấc thang xuống nấc thang leo lên nhớ giữ thang cho phối hợp tay chân
- Cô mời trẻ lên thực + Trẻ thực lần:
- Lần 2: Đẩy nhanh tốc độ tập trẻ cho trẻ trèo lên cao 1,5 m
Các trèo lên xuống thang giỏi cô khen tất
- Lần 3: Cô cho trẻ lên thực tùy vào khả trẻ
Trò chơi : Chạy tiếp sức
Cô giới thiệu cách chơi luật chơi trị chơi
- Cách chơi: Cơ chia lớp thành tổ thi đua với nhau,
-Tập tập phát triển chung
- Chú ý quan sát
- Quan sát nắng nghe
- 2-3 trẻ lên thực mẫu
(13)khi có hiệu lệnh bắt đầu thành viên hai đội se bắt đầu chạy vòng qua chậu phía trước hái bơng hoa chạy cắm vào lọ đội chạy cuối hàng, bạn thứ bắt đầu chạy cuối tổ trước nhiều hoa tổ thắng
- Luật chơi: Trẻ phải chạy qua chậu hoa, Thời gian cho đội nhạc hết đội hái nhiều hoa đội se giành chiến thắng
- Các hiểu rõ cách chơi luật chơi chưa ? - Các sẵn sàng để tham gia trò chơi chưa? 3-2-1 trò chơi bắt đầu
- Cô cho trẻ chơi – lần
- Cô nhận xét kiểm tra kết đội sau lần chơi
3 Hồi tĩnh:
- Trẻ nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập - Kết thúc học nhận xét khen trẻ
- Chú ý nghe cô phổ biến
- Trẻ chơi sôi
- Trẻ nhẹ nhàng thả lỏng tay chân
4/ Củng cố:
- Hơm tham gia vận động con?
- Vì phải tập luyện thể dục con?
- Bài: Trèo lên xuống thang
cho thể khỏe mạnh
5/ Kết thúc:
- Nhận xét học
- Cho trẻ nghỉ ngơi thu dọn đồ dùng - Trẻ thu dọn đồ dùng
* Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức,kỹ trẻ):
……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 30 tháng 04 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thơ:Ảnh Bác Hồ Hoạt động bổ trợ: KPXH: trò chuyện Bác Hồ
(14)I Mục đích – yêu cầu Kiến thức:
- Trẻ biết tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ Ảnh Bác
- Trẻ cảm nhận tình cảm yêu quý quan tâm Bác Hồ thiếu nhi qua thơ
Kĩ năng:
- Trẻ có kỹ đọc thơ diễn cảm thơ Ảnh Bác - Phát triển trí nhớ ngôn ngữ cho trẻ
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng, biết ơn Bác Hồ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
II Chuẩn bị
– Hình ảnh minh họa cho thơ
– Các biễu tượng thay cho hình ảnh để trẻ chơi – Ti vi, dĩa nhạc
– Bảng đa
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ 1/ Ổn định tổ chức:
– Cô cho trẻ hát “Em mơ gặp bác Hồ” – Trò chuyện nội dung hát:
+ Bài hát nói ?
- Hát
- Trò chuyện
2/ Giới thiệu bài:
+ Các nhìn xem xung quanh lớp có tranh ve + Các tranh có nội dung ?
– Đúng , tình cảm cháu dành cho Bác Hồ ! Để tỏ lòng kính u Bác , lớp có treo ảnh Bác Hồ Bác bận nhiều công việc đất nước dành thời gian vui chơi với bạn nhỏ Có thơ nói lên tình cảm Bác với cháu thiếu nhi Đó thơ “ Ảnh Bác” Trần Đăng Khoa Các nghe cô đọc thơ
- Bác Hồ
- Bác bế bạn nhỏ
- Vâng
3/ Hướng dẫn: * Đọc thơ diễn cảm:
(15)+ Cô vừa đọc thơ ?
+ Bài thơ “Ảnh Bác” sáng tác ?
– Lần 2: Cô vừa đọc diễn cảm kết hợp cho trẻ xem hình ảnh
* Trích dẫn đàm thoại:
– Cơ đọc đoạn thơ :
“ Nhà em treo ảnh bác Hồ ………
Bác nhìn cháu vui chơi nhà” + Nhà bạn nhỏ treo ảnh ?
+ Bạn nhỏ thấy Bác Hồ tranh ? “ Ngồi sân có gà
……… Thấy tàu bay mĩ, nhớ hầm ngồi ”
+ Khi nhìn ảnh, bạn nhỏ thấy Bác dặn điều ? + Ai lên đọc câu thơ thể giọng dặn dò bác ?
– Bác dặn bạn nhỏ không chơi xa , biết làm công việc phù hợp với lứa tuổi Khi đất nước cịn chiến tranh, bạn nhỏ thường phải xuống hầm để tránh bom đạn giặc mĩ Ngày nay, sống cảnh hịa bình , học hành vui chơi , phải làm để làm Bác Hồ vui lịng ?
+ Câu thơ thơ thể tình cảm Bác ln quan tâm đến cháu nhỏ dù Bác bận bao việc đời
“ Bác lo bao việc đời
Ngày ngày Bác mỉm cười với em”
* Trẻ đọc thơ:
– Cô trẻ đọc thơ “ Ảnh Bác” – Đọc thơ theo nhóm nam, nữ
– Đọc nối tiếp
– Đọc theo nhóm 2-4 trẻ đọc – Cá nhân
– Cô cho lớp đọc lại thơ -3 lần
– Trong q trình trẻ đọc ý sửa sai cho trẻ cách
- Ảnh Bác
- Trần Đăng Khoa - Chú ý nghe quan sát
- Ảnh Bác Hồ
- Bác mỉm cười, nhìn bạn
- Khơng chơi xa, biết nhặt rau quét dọn đuổi gà…
- Ngoan ngoãn học giỏi…
(16)phát âm
* Trị chơi: “ Trang trí ảnh Bác Hồ:
Cơ Đã chuẩn bị đội ảnh Bác Hồ hoa để trang trí ảnh Bác Hồ Sau nhạc đội trang trí xong đẹp đội chiến thắng
- Mời đội lên trang trí, lúc trẻ trang trí mở nhạc khơng lời
- Sau đội trang trí xong ảnh Bác lên bảng cô cho trẻ nhận xét, tuyên dương
- Chơi trang trí ảnh Bác Hồ
4/ Củng cố:
Hôm học thơ gì? - Bài thơ nói ai?
Về nhà đọc cho ông bà, bố mẹ nghe
Ảnh Bác Bác Hồ
5/ Kết thúc
Nhận xét tuyên dương, giáo dục trẻ
Cho trẻ thu dọn đồ dùng, chuyển hoạt động chuyển tiếp
* Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức,kỹ trẻ): ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày tháng 05 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG :
KPXH: Trò chuyện Bác Hồ kính yêu Hoạt động bổ trợ: - Hát: Nhớ ơn Bác
(17)- Trẻ biết Bác Hồ vị lãnh tụ nước Việt Nam, biết tình cảm thương yêu Bác người cháu thiếu nhi, tình cảm cháu thiếu nhi với Bác Hồ
Kỹ năng
- Rèn khả ghi nhớ có chủ định
- Rèn kỹ ngôn ngữ cho trẻ, kỹ trả lời câu hỏi cô
Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Trẻ biết kính trọng yêu quý Bác Hồ
II Chuẩn bị
1 Đồ dùng cơ:
+ Một số hình ảnh hoạt động Bác Hồ + Hình ảnh Lăng Bác
+ Bài hát, thơ Bác Đồ dùng trẻ:
+ Tranh ảnh Bác Hồ, nhạc, hoa múa cho trẻ,
III Tiến hành hoạt động: ỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ
1/ Ổn định tổ chức
Cho trẻ hát “ Nhớ ơn Bác ” - Trò chuyện :
+ Các vừa hát hát ? + Bài hát nói ?
+ Ai biết Bác Hồ kể cho cô lớp nghe nào?
- Hát
-Trẻ trả lời
2/ Giới thiệu bài
Để biết rõ Bác hơm cháu trị
chuyện tìm hiểu Bác Hồ kính u - Vâng ạ!
3/ Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu Bác Hồ
- Cho trẻ xem ảnh Bác Hồ
- Chúng vừa xem hình ảnh ?
- Lớp có bạn biết ngày sinh nhật Bác chưa? - Cô giới thiệu ngày sinh nhật Bác : 19/5
* Cô giới thiệu:Bác Hồ vị lãnh tụ Nhân dân Việt Nam
(18)Khi cịn sống Bác ln dành tình cảm cho cháu thiếu niên nhi đồng Vì nhân dân Viêt Nam kính trọng biết ơn Bác Hồ kính yêu
- Chúng có biết q hương Bác Hồ đâu không? - Quê hương Bác Hồ Làng Sen- xã Kim Liên Huyện Nam Đàn Tỉnh Nghệ An
( Cho trẻ xem hình ảnh quê hương Bác)
- Ai giỏi kể tên gọi khác Bác Hồ?
( Bác cịn có tên gọi khác như: Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Văn Ba, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh) nhân dân Việt Nam thường gọi Bác với cách gọi gần gũi Bác Hồ
- Khi tham gia hoạt động cách mạng phải giữ bí mật nên Bác phải thay đổi nhiều tên gọi khác nhau) ( Khi Bác sống Bác lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến dành lại độc lập tự cho đất nước bác người đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam ngày 2/9/1945
- Trị chuyện hình ảnh ao cá Bác Hồ (vừa xem vừa trò chuyện )
- Tuy bận nhiều công việc xong Bác người tăng gia sản xuất quan tâm đến người đặc biệt người em nhỏ
( Cho trẻ xem hình ảnh Bác người em nhỏ)
Hoạt Động 2: Xem vi deo Bác Hồ, trò chuyện theo nội dung:
- Để biết Bác dành tình cảm thiếu nhi xem video !
( Cho trẻ xem hình ảnh trị chuyện nội dung )
Cô cung cấp kiến thức cho trẻ: Bác Hồ vị lãnh tụ nước ta Khi sống bận nhiều công việc Bác quan tâm chăm lo cho cháu nhi đồng tất người, mong cho người ấm no, hạnh phúc học hành Tuy Bác Hồ không cịn tình cảm kính u dành cho Bác lòng người dân Việt Nam Khi Bác qua đời, lăng bác xây dựng để Bác yên nghỉ đó, hằng ngày có nhiều người vào
- Trả lời
- Xem tranh ảnh bác
- Trẻ xem hình ảnh Bác với bạn nhỏ
(19)Lăng viếng Bác
- Vậy dành tình cảm Bác Hồ?
- Chúng se làm để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ ( Thực tốt điều Bác Hồ dạy) cho trẻ đọc điều Bác Hồ dạy
+ Lớp bạn thăm Lăng Bác Hồ rồi? + Lăng Bác Hồ đâu?
( Lăng Bác Hồ nằm Quảng trường Ba Đình Thủ Hà Nội, hàng ngày người dân khắp miền đất nước thủ đô vào lăng viếng Bác)
- Cô đến thăm lăng Bác nào!
*Hát hát:"Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác" để đến lăng Bác
* Cho trẻ xem hình ảnh vào lăng viếng Bác
- Để vào Lăng viếng Bác người phải nào?
- Sắp đến ngày sinh nhật Bác lớp se tổ chức chương trình văn nghệ chào mừng ngày sinh nhật Bác Hồ nào?
Sau Chương trình văn nghệ mừng ngày sinh nhật Bác xin phép bắt đầu
+ Mở đầu chương trình hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng" - Do tốp ca nam nữ biểu diễn + Tiếp theo thơ: " Bác Hồ em" cháu Quang Đạt thể
" Em âu yếm hôn đôi má Bác vui bên Bác em múa hát…" câu hát " Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ" se bé lớp tuổi A biểu diễn sau
- Trả lời
Thực tốt điều Bác Hồ dạy Ngoan ngoãn lời người - Trả lời
- Thủ đô Hà Nội
- Hát
- Xem hình ảnh lăng Bác
- Hát múa mừng sinh nhật Bác - Đọc thơ
- Hát tốpca
4/ Củng cố:
- Chúng ta vừa trò chuyện ai?
- Bác hồ người cha già dân tộc Việt Nam, Bác yêu thương quan tâm đến em nhỏ học thật giỏi để xứng đáng cháu ngon Bác Hồ
- Trò chuyện Bác Hồ
(20)- Nhận xét , tuyên dương trẻ
- Bây cô gõ vào bát theo nhịp hát: “Nhớ ơn Bác” lớp đứng thành vịng trịn hát vận động theo nhịp hát
‘’
- Trẻ hát vận động rửa tay
* Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức,kỹ trẻ): ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 02 tháng 05 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG:
Toán : Nhận biết ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai ngày tuần
Hoạt động bổ trợ: Hát: Cả tuần ngoan I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
(21)- Trẻ gọi tên "thứ 5" ngày "hôm qua", thứ ngày "hôm nay", thứ "ngày mai"
2 Kỹ năng:
Trẻ biết xếp theo thứ tự buổi ngày
- Trẻ xếp theo trình tự ngày hơm qua, hơm nay, ngày mai
- Trẻ xếp công việc tương ứng buổi ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai
Giáo dục:
- Trẻ q trọng thời gian, khơng để thời gian trơi cách lãng phí
II CHUẨN BI:
-Hình ảnh buổi ngày -Lịch thứ năm,thứ sáu,thứ bảy -Tranh trò chơi
- Nhạc hát: tuần ngoan, Mùa xuân đến Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp
II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ
1/.Ôn định tổ chức
- Cô cho trẻ đọc hát : “ Cả tuần ngoan” - Hỏi trẻ:
+ Chúng ta vừa hát xong hát gì?
+ Bạn nhỏ hát học thứ tuần?
+ Còn thứ bạn nghỉ?
+ Hơm cháu tìm hiểu xem 2 Nội dung:
*2.1 Hoạt động 1: Ôn buổi ngày:
- Trẻ đứng dậy hát
- Bài hát tuần ngoan
(22). Cô phổ biến cho trẻ cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Cơ có hình ảnh thời điểm ngày Cả ba đội tham gia chơi phải tìm hình ảnh thời điểm ngày xếp cho trình tự diễn ngày buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tôi.)
- Cô trẻ kiểm tra lại kết đội
2.2 Hoạt động 2: Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai.
Cho trẻ đọc thơ: Ngày hôm qua đâu lấy đồ dùng -Các nhận q gì?
- Hơm có biết thứ tuần? + Cơ giáo dạy mơn học thứ 5?
* Hôm thứ 5? Cô cho hiệu ứng xuất tờ lịch ngày thứ 5, trẻ lấy tờ lịch trẻ gắn
- Các có nhận xét tờ lịch ngày thứ 5? Cơ KQ: Tờ lịch có màu xanh, bạn cịn phát tờ lịch có ngày tháng
- Phía tờ lịch ngày dương, cịn phía tờ lịch ngày âm
- Thế cho cô biết hôm ngày bao nhiêu? - Ngày hơm làm gì?
+ Thế buổi nào? Chúng làm gì?
+Buổi trưa hơm se làm gì? + Cịn buổi chiều sao?
+ Thế Tối ngày hôm nhà se làm gì?
+ Vậy hơm thứ mấy?
Cô KQ: ngày hôm ngày diễn với công việc đã,đang se làm buổi sáng nay, trưa nay, chiều tối
- Hôm thứ theo hôm qua se thứ mấy?
* Hôm qua ngày thứ trên máy có hình ảnh tờ lịch ngày thứ
- Chơi xếp hoạt động theo buổi ngày
- Trẻ đọc thơ
- Thứ - Học toán
- Trẻ nhìn tờ lịch nhận xét
- Ngày 02 - Đang học toán - Là buổi sáng
- Ăn cơm ngủ - Học chơi
- Xem tivi, chơi… bố mẹ
- Thứ
- Trẻ lắng nghe
(23)Chúng tìm tờ lịch ngày thứ gắn vào lốc lịch phía trước
- Bây bạn có nhận xét tờ lịch ngày thứ 4?
- Thế cho cô biết hôm qua ngày dương?
- Ngày hôm qua làm cơng việc gì? + Con học vào buổi nào?
+ Buổi sáng hôm qua học gì? + Đến trưa sao?
+ Chiều hơm qua làm gì? + Đến tối sao?
- Vậy thứ gọi ngày gì? - Hơm qua thứ mấy?
Cô KQ:ngày hôm qua tham gia nhiều hoạt động cơng việc xảy mà phải nghĩ lại để kể cho cô bạn nghe
* Ngày mai thứ 6? Cô cho hiệu ứng xuất tờ lịch ngày thứ 6, trẻ lấy tờ lịch ngày thứ gắn lên đốc lịch
- Các thấy tờ lịch ngày thứ có đặc điểm gì? - Là ngày dương lịch? Cho trẻ đọc ngày dương lịch
- Còn ngày âm lịch ngày bao nhiêu? Cho trẻ đọc ngày âm lịch
- Ngày mai dự định se làm gì? + Sáng mai se làm gì?
+ Thế cịn buổi trưa sao? + Buổi chiều mai se làm gì? + Thế cịn buổi tối sao?
- Vậy hơm thứ thứ gọi ngày gì?
- Ngày mai ngày đến dự định công việc se làm vào buổi sáng mai, trưa mai, chiều mai, tối mai
- trẻ gứn tờ lịch ngày thứ nhận xét
Ngày dương lịch - Trẻ kể
- Buổi sáng - Trả lời
- Ngày hôm qua - Thứ
-Trả lời - Ngày 03
Ngày 29 - Trả lời - Co học
(24)- Ngày thứ ?
- Các dự định làm vào ngày thứ
- Các nghỉ vào ngỳ tuần ? - Vậy tuần có ngày ?
- Là ngày ?
- Những ngày phải học ? - Những ngày nghỉ ?
* Giáo dục trẻ thời gian đáng quí nên dự định làm cơng việc làm đừng để lâu, không để lãng phí thời gian cách vơ ích
*HĐ3: Trò chơi * Trò chơi thứ "Chung sức": - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Các đội se phải lên tìm tranh hoạt động ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai để gắn vào bảng Thời gian biểu cho thứ tự buổi ngày Mỗi thành viên lên tìm lần tìm tìm tranh
+ Luật chơi: Tranh gắn sai khơng tính - Cơ tổ chức cho trẻ chơi
- Cô trẻ kiểm tra kết tun bố gia đình chiến thắng
TC2 :"Mình trổ tài":
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ:
+ Cách chơi: Các thành viên ý lắng nghe nói, nói thứ se giơ nhanh thứ lên nói "hơm qua", "thứ 6" - "hôm nay", "thứ 7" - "ngày mai", ngược lại
+ Ai tìm giơ sai bị thua
- Cô tổ chức cho trẻ chơi ý sửa sai cho trẻ - Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô trẻ kiểm tra kết tun bố gia đình chiến thắng.
3 Kết thúc: -Vừa rồi, thấy lớp hoạt động giỏi, chơi hay đấy.Chúng ta nổ tràng pháo tay giành tặng lớp nào?
- Giờ hoạt động ngày hôm
- Thứ - chơi
- thư chủ nhật - Có ngày
- Ngày thứ 2,3,4,5,6,7,cn - Ngày thứ 2,3,4,5,6 - Thứ chủ nhật
- ý nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- chơi trò chơi
(25)* Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức,kỹ trẻ):
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 03 tháng 05 năm 2019
TÊN HOẠT ĐỘNG: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề. Hoạt động bổ trợ: + Trò chuyện chủ đề
+ Âm nhạc: Yêu Hà Nội, Hịa bình cho bé…
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ hát vận động minh hoạ sáng tạo hát học
2 Kỹ năng:
- Trẻ thể cảm xúc theo nhịp điệu hát - Trẻ có kỹ vận động theo nhạc
- Trẻ chơi trò chơi cách thành thạo
(26)- Trẻ hứng thú tham gí tiết học
II Chuẩn bị:
- Đồ dùng cô:
Đĩa có ghi âm hát chủ điểm: Hịa bình cho bé; u Hà Nội; Em mơ gặp Bác Hồ
- Đồ dùng trẻ: trống lắc, xắc xô, phách tre, loại dụng cụ âm nhạc khác
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức- giới thiệu bài:
- Chào mừng bé đến với chương trình “Bé yêu âm nhạc”
- Tham gia chương trình sự góp mặt bé lớp 5A2
- Các học chủ điểm gì?
- Để khép lại chủ đề quê hương đất nước Bác Hồ Hôm cô se tổ chức buổi biểu diễn văn nghệ gồm thơ hát học chủ đề mời tất tham gia nhiệt tình
- Trẻ hào hứng
- Chủ điểm QH-ĐN-BH
2 Hướng dẫn:
2.1.Hoạt động 1: + Cho trẻ hát múa:
* Hát “ Hịa bình cho bé” nhạc lời “ Huy Trân”
- Các có biết khơng! Để đất nước Việt Nam có hịa bình ngày hơm phải nhờ vào sự hi sinh, chiến đấu mệt mỏi ông cha ta Cờ hịa bình bay phấp phới trời xanh biếc xanh… Đó lời hát hay Huy Trân sáng tác Bây cô xin mời lớp hát hát
Mở cho tiết mục văn nghệ hôm hát “ Hịa bình cho bé” tập thể biểu diễn
* Cho trẻ múa hát “ Em mơ gặp Bác Hồ”
- Các ạ, Bác Hồ vị lãnh tụ đất nước Việt Nam chúng ta, Bác khơng cịn
- Chú ý nghe
(27)hình ảnh Bác trái tim người dân Việt Nam, cô sinh khơng cịn Bác qua tranh, ảnh, sách báo biết hình ảnh , lòng Bác người dân đặc biệt cháu thiếu nhi, Sau xin mời thường tiết mục múa hát “Em mơ gặp Bác Hồ” bạn nữ lớp biểu diễn
* Đọc thơ Ảnh Bác:
- Các Bác bận nhiều việc Bác quan tâm yêu quý bạn nhỏ, cụ thể bác chơi bạn, dặn bạn biết làm công việc nhỏ tùy vào sức Đố nội dung thơ mà học?
- Ngay cô mời bạn nam se lên biểu diễn thơ : Ảnh Bác Trần Đăng Khoa
* vận động theo nhịp: Yêu Hà Nội
Các Thủ đô Hà Nội trái tim nước, với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử như: Hồ Gươm; Lăng Bác…Để thể tình yêu với Hà Nội cô xin mời đứng lên vận động theo nhịp hát: Yêu Hà Nội
+ Cơ cho trẻ vận động theo nhiều hình thức kết hợp dụng cụ âm nhạc
2.2.Hoạt động 2: Nghe hát: Việt Nam quê hương tôi
Các ạ! Đất nước Việt Nam trải dài từ Bắc vào Nam với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tiếng, sau cô se hát tặng hát: Việt Nam quê hương nhạc sĩ Đỗ Nhuận
- Cô hát lần, cho trẻ hưởng ứng theo hát - Lần cho trẻ nghe qua đĩa hát
2.3 Hoạt động 3: T/C Âm nhạc: Hãy làm theo
- Tốp nữ múa
- Bài Ảnh Bác
- Tốp nam đọc thơ
- Trẻ vận động kết hợp với dụng cụ âm nhạc
- Chú ý nghe cô hát
(28)- Cơ nói cách chơi luật chơi, cho trẻ chơi
Cách chơi: Khi có nhạc bật lên bạn quản trò nhảy tất lớp nhảy vậy, hết nhạc bạn quản trò điểm bạn khác trẻ không hứng thú chơi
Luật chơi: Tất trẻ phải nhảy theo điệu nhảy bạn quản trị, nhảy sai phải nhảy đến hết
- Chú ý nghe cô hướng dẫn cách chơi luật chơi
3 Củng cố
+ Các vừa tham gia hoạt động ? + Những hát học chủ điểm nào?
- Biểu diễn văn nghệ - Chủ điểm QH-ĐN-BH
4 Nhận xét tuyên dương
- Cô nhận xét học
- Khen ngợi động viên khuyến khích trẻ
- Cơ trẻ hát vận động hát: quê hương em
* Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức,kỹ trẻ):
(29)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
tranh