1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA Hình 8 t30. Tuần 17

4 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 84,83 KB

Nội dung

- Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.. - Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, chứng minh.[r]

(1)

Ngày soạn: 08 / 12 / 2018

Ngày giảng: 15/ 12/ 2018 Tiết 30.

ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp) I Mục tiêu.

1 Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức tứ giác học học kì I (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)

- Củng cố cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng 2 Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức để giải tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện hình

- Rèn kĩ vẽ hình, phân tích đề bài, chứng minh 3 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic

- Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lí vận dụng định lí học vào toán thực tế

4 Thái độ:

- Rèn luyện tính xác, cẩn thận

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập

* Tích hợp giáo dục đạo đức:Giáo dục tính đồn kết, hợp tác. 5 Năng lực cần đạt:

- NL tư toán học, NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính tốn, NL vẽ hình, NL chứng minh

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập

III Phương pháp kỹ thuật dạy học.

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở Luyện tập, thực hành Hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

IV Tổ chức hoạt động dạy học.

1 Ổn định lớp ph

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp giờ. 3 Bài mới.

Hoạt động: Luyện tập Mục tiêu:

- Vận dụng kiến thức học để giải tập

- Rèn kĩ vẽ hình, phân tích đề bài, phân loại tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện hình

Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

Thời gian: 36 ph

Phương pháp kỹ thuật dạy học.

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở Luyện tập, thực hành Hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

(2)

Cho ABC vuông A, trung tuyến AD Gọi M N theo thứ tự chân đường vng góc kẻ từ D đến AB, AC

a) Tứ giác AMDN hình gì? Vì sao?

b) Biết AB = 6cm, AC = 8cm Tính độ dài AD, DM c) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện AMDN hình vng?

HS: Chép đề

GV: Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL

GV: Yêu cầu HS làm ý a)

HS: Hoạt động cá nhân, 1HS lên bảng trình bày

GV: ?Hãy tính độ dài đoạn AD, DM?

HS: Hoạt động theo nhóm, trình bày vào bảng nhóm

GV: Quan sát hoạt động nhóm, gợi ý cho nhóm gặp khó khăn Lấy kết nhóm nhanh nhất, u cầu nhóm cịn lại đánh giá làm nhóm bạn

GV: Nhận xét, đánh giá

GV: Đưa đề tập lên bảng phụ:

Cho ABC Gọi M, N trung điểm cạnh AB, AC Vẽ

BP MN,CQ MN(P,Q MN)   .

a) C/m tứ giác BPQC hcn b) C/m SBPQC SABC

HS: Chép đề

GV: Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL

HS: Lên bảng thực

GV: ? Để c/m BPQC hcn, em dựa vào dhnb nào?

HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi 1HS lên bảng trình bày

GV: ? Để c/m EMFN hình chữ nhật ta nên dùng dấu hiệu nhận biết nào?

HS: Hoạt động cá nhân, 1HS lên bảng trình bày

GV: Gợi ý HS c/m câu b):

Kẻ đường cao AH Dựa vào t/c diện tích đa giác cơng thức tính diện tích tam giác vng để c/m

HS: Thảo luận nhóm, trình bày vào bảng nhóm

GV: Nhận xét, đánh giá

GT

 o

ABC : A 90

BD DC;DM AB;DN AC

 

  

KL

AB 6cm,AC 8cm ?,DM ? c)

 

 

a)AMDN hình gì?Vì sao? b)

AD

Tìm đk ABC để AMDN hình vng

Giải a) Tứ giác AMDN có:

   o o o

A 90 (gt)

AMDN

M 90 (DM AB)

(dhnb)

N 90 (DN AC)

            laø hcn

b) Tam giác vng ABC có: BC2 = AB2 + AC2 (đ/lí Pi-ta-go) T/số: BC2 = 62 + 82 = 100

BC 100 10cm

  

AD trung tuyến ABC nên

1 10

AD BC 5cm

2

  

BD = DC (gt)

DM//AC(vì AMDN hcn nên DM//AN)  AM = MB (đ/lí đường tb t/giác)  DM đường tb ABC

1

DM AC 4cm

2

   

Vậy AD = 5cm ; DM = 4cm c) AMDN hình vng

AD

 là tia phân giác góc A ABC

  cân A (do AD trung tuyến) AB AC

(3)

Giúp em ý thức đồn kết,rèn luyện thói quen hợp tác.

Vậy ABC cần có thêm điều kiện AB=AC hcn AMDN hình vng

Bài tập 2.

GT

ABC

AM MB;AN NC

BP MN;CQ MN

 

 

KL BPQC ABC a)BPQC

S laø hcn b)S 

Giải

a) M, N trung điểm AB, AC nên MN đường tb ABC

MN BC// PQ BC//

  (vì P,Q MN )

BP//CQ (vì MN ) BPQC

 hình bình hành (dhnb) Lại có P 90 (BP MN)  o 

BPQC

 hình chữ nhật (dhnb) b) SBPQC = BC.BP

Kẻ đường cao AH Khi ABC chia thành ABH ACH khơng có điểm chung

ABC ABH ACH

S S S

   (t/c2 dt đa giác)

ABH ACH

1

S AH.HB ; S AH.HC

2

 

ABC

1

S AH.HB AH.HC

2

1

AH.(HB HC) BC.AH

2 (1)

  

  

AH BC nên AH MN BP HK MA = MH NA = NH nên MN đường trung trực AH

K

 là trung điểm AH hay

1

HK AH

2 

BPQC

1

BP AH S BC.AH

2

   

(4)

Từ (1) (2)  SBPQC SABC (đpcm) 4 Củng cố: 3 ph

GV nêu số lưu ý làm bài:

- Đọc kỹ đầu bài, phân tích yếu tố đầu cho tìm hướng chứng minh -Tận dụng tất giả thiết đầu cho Trình bày khoa học, ngắn gọn

5 Hướng dẫn nhà ph

- Ôn tập lại toàn kiến thức học học kì I - Xem lại dạng bài, tập chữa

- Chuẩn bị tốt cho thi học kì I

V Rút kinh nghiệm.

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w