1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020!

22 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sau thời gian tìm tòi, nghiên cứu và áp dụng thực tiễn, tôi thực hiện sáng kiến: “ Một số phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua tiết sinh hoạt lớp của giáo viên[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA TIẾT SINH HOẠT LỚP

CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

Lĩnh vực / Môn: Chủ nhiệm Cấp học: THPT

Tên tác giả: Đoàn Thị Hiền

Đơn vị cơng tác: Trường THPT Lưu Hồng Chức vụ: Giáo Viên

NĂM HỌC 2019 -2020

(2)

Trang 1/15

A.ĐẶT VẤN ĐỀ

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Mục tiêu giáo dục phổ thông nước ta chuyển hướng từ

trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh.Trong

tiến trình đổi ấy, giáo dục kĩ sống cho học sinh quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thơng chương trình xây dựng mơn học

Hiện nay, có 155 nước vùng lãnh thổ quan tâm đến việc đưa kĩ sống (KNS) vào nhà trường, có 143 quốc gia đưa vào chương chình khố bậc tiểu học trung học Việc giáo dục KNS nước đưa vào dạy học cho học sinh trường phổ thơng, nhiều hình thức khác Ở nước ta, giáo dục kĩ sống định hướng triển khai nhà trường Công văn số 463/BGDĐT-GDTX ngày 28 tháng 01 năm 2015 Bộ GDĐT việc hướng dẫn triển khai thực giáo dục KNS

sở GDMN, GDPT GDTX yêu cầu “…đẩy mạnh hoạt động giáo dục KNS cho

học sinh theo định hướng phát triển toàn diện phẩm chất, lực học sinh gắn với định hướng nghề nghiệp…”

KNS giữ vai trò quan trọng cá nhân xã hội KNS nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi, thói quen tích cực, lành mạnh Người có KNS phù hợp ln vững vàng trước khó khăn, thử thách; biết ứng xử, giải vấn đề cách tích cực phù hợp; họ thường thành công sống, yêu đời làm chủ sống mình.Khơng thúc đẩy phát triển cá nhân, KNS cịn góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, giúp ngăn ngừa tệ nạn xã hội bảo vệ quyền người Việc giáo dục KNS thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, giúp nâng cao chất lượng sống xã hội giảm tệ nạn

(3)

Trang 2/15

cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè người, sống tích cực, chủ động, an tồn, hài hồ lành mạnh Sau thời gian tìm tịi, nghiên cứu áp dụng thực tiễn, thực sáng kiến: “ Một số phương pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua tiết sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm”

II CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1-Cơ sở phương pháp luận

Đề tài nghiên cứu quan điểm tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề giáo dục

2-Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp logic nghiên cứu, sưu tầm ,chọn lọc tài liệu có liên quan đến đề tài, tiến hành thực nghiệm sư phạm

III-ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1-Đối tượng nghiên cứu

Các phương pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua tiết sinh hoạt lớp

2-Phạm vi nghiên cứu đề tài:

- Giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua tiết sinh hoạt lớp giáo

viên chủ nhiệm

- Đề tài áp dụng vào thực tế lớp chủ nhiệm10A1 kì I năm học 2019 - 2020

IV.KHẢO SÁT THỰC TẾ TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Trong năm học 2019-2020, phân công chủ nhiệm lớp 10A1 Đầu năm học, thực vấn kết hợp điều tra qua phiếu quan tâm hứng thú với tiết sinh hoạt học sinh lớp 10A1 10A2 thấy cịn nhiều em chưa hứng thú với tiết sinh

Mức độ hứng thú Lớp

Rất thích Thích Bình

thường

Khơng thích 10A1 (40 HS)

Thực nghiệm

3 12 20

10A2 (43 HS) Đối chứng

2 12 21

(4)

Trang 3/15

phần kĩ sống cịn hạn chế, phần nhàm chán nội dung hình thức tổ chức buổi sinh hoạt Chính điều thúc đẩy tơi đổi tiết sinh hoạt lớp nhằm tăng cường giáo dục kĩ sống cho em

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I SỰ CẦN THIẾT THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG GIỜ SINH HOẠT

Thực trạng nhiều trường tiết sinh hoạt lớp,giáo viên chủ nhiệm giao cho lớp trưởng báo cáo tình hình tuần qua, báo cáo trường hợp sai phạm cần nhắc nhở, chấn chỉnh động viên trách phạt em Ở lớp thường xun có học sinh vi phạm sinh hoạt lớp nhàm chán, nặng nề học sinh lớp cho phải đối phó với sai phạm tuần qua tâm lý chung mắc cỡ, e ngại, tự ti Với em thường xuyên vi phạm nảy sinh tâm lý bất cần em trở nên lì hơn, “cứng đầu” hơn, khó bảo Thầy dễ dàng rơi vào trạng thái bực tức, nóng nảy đẩy khơng khí lớp trở lên căng thẳng

Chính cần thay đổi sinh hoạt lớp chủ nhiệm cho tăng tính chủ động học sinh nhiều nữa, nâng cao vai trị tập thể lớp khơng phải vai trị giáo viên chủ nhiệm, lớp trưởng hay bí thư chi đồn Một buổi sinh hoạt mà em đóng vai trị yếu, giáo viên người hỗ trợ, tư vấn định hướng cho em để không chệch mục tiêu Biến sinh hoạt lớp thành buổi chơi với nhiều trị chơi khác mang đầy tính giáo dục mà ý định lồng ghép giáo dục KNS cho học sinh giáo viên chủ nhiệm chuẩn bị trước Các trị chơi phải lựa chọn có chủ đích nhằm giáo dục KNS tương ứng cho học sinh Nhấn mạnh vai trò tập thể, để học sinh thấy từ ln ý thức tinh thần kĩ làm việc nhóm q trình giải vấn đề chung Tóm lại, Giáo dục KNS tiết sinh hoạt chủ nhiệm đem đến nhiều hình thức sinh hoạt, tạo cho bầu khí buổi sinh hoạt chủ nhiệm trở nên hấp dẫn, sinh động; làm cho tiết sinh hoạt chủ nhiệm trở nên bổ ích, thiết thực với học sinh;giúp gia tăng hiểu biết giáo viên học sinh, học sinh với

II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG 1.Kỹ sống gì?

KNS lực người giúp giải nhu cầu thách thức sống cách có hiệu

(5)

Trang 4/15

yêu cầu thách thức sống Đó khả cá nhân để trì trạng thái khoẻ mạnh mặt tinh thần, biểu qua hành vi phù hợp tích cực tương tác với người khác, với văn hóa mơi trường xung quanh.”

Theo UNICEF, giáo dục dựa KNS thay đổi hành vi hay phát triển hành vi nhằm tạo cân kiến thức, thái độ hành vi Ngắn gọn khả chuyển đổi kiến thức (phải làm gì) thái độ (ta nghĩ gì, cảm xúc nào, hay tin tưởng vào giá trị nào) thành hành động (làm làm nào)

KNS kĩ tinh thần hay kĩ tâm lý, xã hội giúp cho cá nhân tồn thích ứng sống KNS xem biểu quan trọng lực tâm lý xã hội giúp cho cá nhân vững vàng sống có nhiều thách thức nhiều hội thực

Các kĩ sống bản: - KN tự nhận thức

- KN kiểm soát cảm xúc - KN ứng phó với căng thẳng - KN tìm kiếm hỗ trợ - KN thể tự tin - KN giao tiếp

- KN lắng nghe tích cực - KN thể cảm thông - KN giải mâu thuẫn - KN hợp tác

- KN tư phê phán - KN tư sáng tạo - KN định - KN giải vấn đề - KN kiên định

- KN đảm nhận trách nhiệm - KN đặt mục tiêu

- KN quản lí thời gian

- KN tìm kiếm xử lí thơng tin

2 Giáo dục kỹ sống gì?

Giáo dục KNS trang bị kiến thức, thái độ, hành động giúp cho người học hình thành KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, điều kiện kinh tế-xã hội, môi trường sống, Giáo dục KNS cho học sinh việc làm quan trọng, ảnh hưởng tới trình hình thành phát triển nhân cách em Giáo dục KNS cần tiến hành sớm tốt bắt đầu từ bậc tiểu học, chí cịn tuổi mầm non Bởi lứa tuổi hành vi cá nhân, tính cách nhân cách dần hình thành

3 Nguyên tắc giáo dục KNS

Năm nguyên tắc giáo dục kĩ sống:

- Tương tác: KNS khơng thể hình thành qua việc nghe giảng tự đọc

(6)

Trang 5/15

- Trải nghiệm: KNS hình thành người học trải nghiệm tình thực tế Học sinh có kĩ em tự làm việc đó, khơng nói việc Kinh nghiệm có học sinh hành động tình đa dạng giúp em dễ dàng sử dụng điều chỉnh kĩ phù hợp với điều kiện thực tế

- Tiến trình: Giáo dục KNS khơng thể hình thành “ngày một, ngày

hai” mà địi hỏi phải có q trình: nhận thức - hình thành thái độ - thay đổi

hành vi

- Thay đổi hành vi: Mục đích cao giáo dục KNS giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực Giáo dục KNS thúc đẩy người học thay đổi hay định hướng lại giá trị, thái độ hành động cho chuẩn

- Môi trường giáo dục: Giáo dục KNS cần thực nơi,

lúc thực sớm tốt trẻ em Được thực gia đình, nhà trường cộng đồng, người tổ chức giáo dục KNS bố mẹ, thầy bạn học hay thành viên khác cộng đồng

III Một số phương pháp giáo dục KNS tiết sinh hoạt lớp

Tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề giáo dục kĩ sống bao gồm bước bản:

- Phần1: Sơ kết hoạt động tuần qua

- Phần 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động tuần

Ở phần 2: cán lớp tiến hành nhanh, tổng kết bảng tin lớp (5->7 phút)

- Phần 3: Sinh hoạt theo chủ đề Khởi động: (3 phút):

2 Giới thiệu chủ đề-mục tiêu: (2 phút): Nêu vấn đề (3 – phút)

4 Nội dung 1: Đặt câu hỏi: ( phút)

5 Nội dung 2: Xác định kỹ giải vấn đề Nội dung 3: Thực hành vấn đề (15->20 phút)

7 Đúc kết ý gợi ý áp dụng ý nghĩa chủ đề vào sinh hoạt lớp: (5 phút)

1.Phương pháp trò chơi:

(7)

Trang 6/15

Sử dụng phương pháp trò chơi khởi động tiết sinh hoạt:

-Mục đích nhằm tạo bầu khí tích cực, giúp học sinh tham gia nhiệt tình, chủ động vào chủ đề Hoạt động không thiết với chủ đề, gần với chủ đề hay

- Một số gợi ý cách tổ chức: Tìm chủ đề, Dân vũ,Trị chơi tập thể, Băng reo,Trị chơi âm nhạc, Đố vui,GameShow

Ví dụ Tìm chủ đề : sử dụng khởi động tiết sinh hoạt chủ đề bạo lực học đường:

Gợi ý: Đây cụm gồm 14 từ, nói đến việc hành động gây tổn hại cho người khác nhà trường gọi là?

Đáp án: Bạo lực học đường

Ví dụ Trị chơi âm nhạc sử dụng khởi động tiết sinh hoạt chủ đề Bạo lực học đường:

Nghe đoán tên hát, tác giả hát sau:

- Rừng núi dang tay ….; Ngày học……; Ngày

học……; Khi thầy viết bảng …

- Một đoạn ngắn hát chọn “Hopeful”, trình diễn nhóm

nhạc Bars and Melody – đơi ngơi nhí chương trình Britain’s Got Talent (Tài Anh Quốc) mùa để học sinh đoán tác giả hát Leondre (cậu bé 14 tuổi đến từ Anh)

“Hopeful” có nội dung chống bạo lực môi trường học đường hướng tới niềm hi vọng âm nhạc làm xoa dịu tất Âm nhạc thứ dễ vào lòng người, tạo cảm xúc,giúp người học dễ dàng liên tưởng đến nội dung tích cực Đoạn nhạc ngắn chuyển tải thơng điệp sâu sắc, ý nghĩa

Sử dụng phương pháp trò chơi giới thiệu chủ đề-mục tiêu tiết sinh hoạt

Thơng điệp từ trị chơi :từ khóa; hình ảnh; hoạt động mang ý nghĩa; GameShow, …

Các hoạt động nhằm tiếp cận vấn đề cách tự nhiên, người học cảm thấy thích thú

Trong trình khám phá, người học mời gọi tham gia theo cách khác nhau, giúp cho việc học mang tính chủ động

Sử dụng phương pháp trò chơi nêu vấn đề cần đề cập đến tiết sinh hoạt chủ đề:

Ví dụ nêu vấn đề qua trị chơi: Mỗi nhóm phát cho trái bóng bàn

(8)

Trang 7/15

vào trái banh này, sử dụng ống hút, phải đưa từ vị trí

điểm A  điểm B 3,5 mét Thời gian nhanh tốt

-Đặt câu hỏi:Hành động không dùng tay, hay vật tác động để đưa vật đích, cho ta suy nghĩ tự lập?

Sử dụng phương pháp trò chơi giải vấn đề& thực hành trong tiết sinh hoạt theo chủ đề:

- GV sử dụng kết hợp phương pháp trị chơi, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp thuyết trình, phương pháp nghiên cứu tình huống…ở giải vấn đề thực hành tiết sinh hoạt theo chủ đề

-Đố vui : Đố vui ca dao tục ngữ, đốn ca dao tục ngữ hình ảnh,đốn

từ khóa (Keyword),đốn bổ sung từ khuyết

Ví dụ nhìn hình đốn ca dao tục ngữ sinh hoạt lớp chủ đề Văn hóa ứng xử học đường

Gợi ý: câu tục ngữ, hàm ý so sánh giá trị lời nói

Ví dụ đốn từ khố sinh hoạt chủ đề Phòng chống bạo lực học đường:

Gợi ý cụm gồm 14 chữ , hình thức bạo lực với học sinh?

B A C N Â N

1 10 11 12 13 14

Đáp án: bạo lực tinh thần

Ví dụ đốn & bổ sung từ khuyết sinh hoạt lớp chủ đề An tồn giao thơng

(9)

Trang 8/15

• Giúp đỡ người gặp (4) _ _, bị nạn • Tơn trọng tín (5) _ giao thơng

• (6) bảo hiểm tham gia giao thông

Đáp án (1:Chạy); (2:dừng); (3:người già); (4:sự cố); (5:hiệu); (6:đội nón)

Ví dụ trị chơi nhà -Mỗi người nhận phiếu A5

- Cách chơi: Mỗi lượt, giáo viên thổi còi, người chơi di chuyển ghép nhóm người hình thành ngơi nhà, (Cha, Mẹ, Con) họ có phút tìm điểm chung họ Ví dụ: thích loại nhạc, thích ăn hải sản; thích du lịch, thích đọc sách,

-Sau vài lượt, Giáo viên thổi còi, cho dừng lại, Giáo viên mời người bất kỳ, họ cho biết gia đình họ ai, có đặc điểm chung nào?

Ý nghĩa qua trò chơi :

- Rèn luyện kĩ lắng nghe, kĩ quan trọng để làm việc nhóm hiệu quả, phản ánh tôn trọng hay xây dựng ý kiến lẫn thành viên Khi chịu lắng nghe, chắn bạn có nhiều thơng tin để giải vấn đề hiệu

-Biết tìm chuỗi logic xâu chuỗi kiện thành vấn đề - Qua trò chơi, HS hình thành lực quan sát, rèn luyện kĩ nhận xét

2.Phương pháp thuyết trình

Phương pháp thuyết trình sử dụng có hiệu kết hợp với phương pháp khác.Ví dụ phương pháp thuyết trình sử dụng tiết sinh hoạt chủ đề Xây dựng kế hoạch đường đời

Các em sau thực bốc thăm chủ đề có thời gian tự chuẩn bị, người dẫn chương trình bốc thăm chọn ngẫu nhiên tên bạn lên thuyết trình nội dung, ý tưởng, thái độ, cách hành động GV có quy định thời gian thuyết trình

Phiếu Thực hành

Phiếu 1:

Hãy trình bày kế hoạch phát triển nghề nghiệp trước lớp

Phiếu 2:

Hãy giới thiệu sách có ảnh hưởng lớn đến kết học tập

(10)

Trang 9/15 Phiếu 3:

Hãy phác họa thân em tương lai 10- 15 năm sau hiểu biết, lực hay giá trị xã hội

Phiếu 4:

Hãy trình bày số cách trải qua khó khăn học tập sống

Ý nghĩa hoạt động thuyết trình: Thuyết trình kết hợp với phương pháp khác Qua thuyết trình, giúp em khả trình bày vấn đề, hình thành kĩ thể tự tin, kĩ đặt mục tiêu…

3.Phương pháp nghiên cứu tình

Nghiên cứu tình kết hợp với thảo luận nhóm để đạt hiệu cao Tình đọc câu chuyện có chọn lọc, xem video…

Thông qua hoạt động như: chuyện kể, nêu tình huống, trị chơi, … sau giáo viên đặt cho em câu hỏi làm nảy sinh nhiều ý tưởng, giả định vấn đề Người dẫn chương trình nêu tình giả định, tình gần với hoạt động lớp, trường Qua tình giả định, học sinh nhận vấn đề đề cập đến

Ví dụ 1: tình xung đột giao thơng nhằm cung cấp cho em kiện, qua cho thấy thái độ, cách hành xử nhân vật câu chuyện

Đặt vấn đề: Vậy em, em có suy nghĩ hành động việc sảy với em?

Ví dụ : phương pháp nghiên cứu tình áp dụng sinh hoạt chủ đề Kỹ hỗ trợ bạn bè bị bạo lực

HS cung cấp tình qua đoạn video có nội dung sau: Bắc bạn trai có lực học tốt hiền lành hay bị bạn trai nghịch ngợm khác lớp chế giễu “đồ mọt sách” thường trở thành đối tượng cho trị tiêu khiển ối oăm chúng Trước hơm lớp có kiểm tra Tốn tiết, Bắc nhận tin nhắn hôm sau phải cho cậu nhìn Bắc cảm thấy mệt mỏi, em nghĩ “Có kiểm tra thơi, cho bọn nhìn tí cho n chuyện đi” Nhưng hơm đó, bạn lớp bị ốm nên xin nghỉ, cô giáo bảo Bắc lên ngồi chỗ bạn chỗ Bắc chật Cũng mà Bắc tự nhiên tách khỏi nhóm Đến chiều, đường học về, Bắc bị nhóm chặn đánh Chúng chửi bới bảo em nói với giáo để chuyển chỗ Chúng đá thụi vào bụng em để “cảnh cáo”, cịn dọa nói thêm điều với giáo tiếp tục bị đánh đau để khỏi phải học

(11)

Trang 10/15

- Nếu chứng kiến Bắc bị đánh vậy, em làm gì?

- Bắc phải chịu hình thức bạo lực gì? (Bạo lực tinh thần bạo lực thân thể)

- Sự hỗ trợ (về thái độ hành động) người bạn chứng kiến có ý nghĩa Bắc lúc này?(Sự hỗ trợ dù thái độ (sự thơng cảm với nạn nhân, bất bình, phản đối kẻ gây bạo lực; thái độ nhiệt tình, khơng nề hà tìm hết cách đến cách khác để giúp đỡ) hay hành động giúp đỡ cụ thể trở nên đáng quý lúc Vì trợ giúp, nạn nhân cảm thấy khơng bị độc; có hy vọng khỏi tình trạng bạo lực; cảm thấy trân trọng, đáng chia sẻ, giúp đỡ bảo vệ; nhận thấy công tồn tại, có niềm tin vào điều tốt đẹp quan hệ người với

Ý nghĩa phương pháp nghiên cứu tình huống:

-Hs hình thành tư phê phán, kĩ lựa chọn đưa định, kĩ thể cảm thơng…

4.Phương pháp hoạt động nhóm

Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm giải vấn đề tiết sinh hoạt theo chủ đề:

Hoạt động nhóm thiết kế panơ, vẽ tranh …trong sinh hoạt lớp chủ đề An tồn giao thơng

Pano hình thức thể thái độ, quan điểm đối vơi vấn đề nào đó, thể hành động nhóm Sử dụng Panơ cách để em đưa thái độ tâm với tệ nạn Giáo dục thái độ tích cực việc tuyên truyền ý thức cho cộng đồng

Trong làm việc nhóm, tích hợp việc thảo luận nhóm

Ví dụ câu hỏi thảo luận sinh hoạt chủ đề “Phòng chống bạo lực học đường” Các bước tiến hành:

(12)

Trang 11/15

Bước2: Phát cho nhóm tờ giấy khổ lớn (A0); yêu cầu nhóm ghi từ “Bạo lực” đỉnh tờ giấy nhóm (Giáo viên lưu ý nhóm thời gian làm việc nhóm )

Bước 3: Yêu cầu nhóm suy nghĩ từ “bạo lực”, em nghĩ đến/hình dung điều gì? Sau viết suy nghĩ vẽ hình mà em hình dung tờ giấy nhóm Giáo viên sử dụng câu hỏi có tính gợi mở khác để giúp học sinh suy nghĩ thể ý nghĩ “bạo lực” Ví dụ, kể lại hành động bạo lực phim/cuốn sách mà em xem/đọc gần

Bước Yêu cầu nhóm treo tờ giấy nhóm lên bảng; sau đó, nhóm trình bày nội dung mà em viết/vẽ trước tồn lớp Nếu lớp đơng (số lượng nhóm nhiều 3), giáo viên bỏ qua phần thuyết trình nhóm; dành phút để học sinh đọc/xem lướt sản phẩm hoạt động nhóm, bắt đầu ln vào thảo luận tồn lớp

1 Bạo lực gì? Có hình thức bạo lực nào?

2 Theo em, số người lại sử dụng bạo lực với người khác?

3 Bạo lực ảnh hưởng người bị bạo lực? người gây bạo lực người chứng kiến bạo lực?

Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm rút thơng điệp từ hoạt động, tổng kết giáo dục tích cực tiết sinh hoạt theo chủ đề:

Rút thơng điệp từ hoạt động

- Mục đích: Qua hoạt động rút thông điệp từ hoạt động, giúp em rèn luyện khả tư duy, kỹ hợp tác… kích thích tham gia hào hứng em

Tuy nhiên mục đích quan trọng kết mà em tìm giúp em ghi nhớ sâu sắc thông điệp mà em tìm

- Cách thực hiện: Cung cấp thơng tin dạng văn bản, hình ảnh;Cung cấp chìa khố gợi ý để để học sinh giải mã tìm thơng điệp

- Thơng điệp tìm nội dung học mà học sinh cần ghi nhớ - Các nhóm trình bày kết hoạt động nhóm

- Qua thể quan điểm, thái độ, nhóm - Rèn luyện kỹ trình bày, thuyết phục - Giúp em thực hành hoạt động tập thể

Tổng kết

(13)

Trang 12/15

-Khi tổng kết, ý lặp lại, người dẫn chương trình nên mời em lặp lại thông điệp vắn gọn ý

-Kết thúc ln lời mời gọi áp dụng vào sống -Bài hát kết thúc (nếu có) mời em hát chung

Giáo dục tích cực

-Ở phần này, Giáo viên khơi gợi để em chủ động đề nghị biện pháp thực hành

- Giáo viên sử dụng phương pháp lập phiếu nhóm lập phiếu cá nhân

- Lập phiếu (nhóm/ cá nhân) cung cấp cho nhóm/cá nhân phiếu có khổ A4/A5; gợi ý, em ghi đề nghị hành động

- Giáo viên chọn lọc dán phiếu có tính thực tiễn cao lên bảng để em quan sát chọn lựa hình thức cho

- Sau em thực hành hoạt động nhóm, em lên thuyết trình qua trình bày quan điểm, thái độ, hướng giải vấn đề em vần đề

- Qua hoạt động này, em rèn luyện khả trình bày, kỹ thuyết phục, kĩ thể tự tin

- Phần Giáo dục tích cực chỗ, giáo viên khơi gợi để em có thái độ tích cực với vấn đề

-Giáo dục tích cực cịn hiểu giúp đỡ tích cực giáo viên nhằm giúp em hiểu đắn vấn đề

Ý nghĩa hoạt động nhóm:

- Nhằm huy động ý kiến tập thể,các thành viên hiểu hơn, hình thành kĩ giao tiếp lực giải vấn đề

- Khi phân tích thảo luận câu hỏi, cá nhân lại phải sử dụng tư phê phán, tư sáng tạo để đưa định chung nhóm

-Hoạt động thảo luận nhóm giúp xây dựng tình đồn kết tập thể, kĩ hợp tác

-Hoạt động nhóm giúp tìm nhân tố tích cực nhóm

- Việc ln phiên vai trị đảm nhiệm nhóm: nhóm trưởng, thư kí vai trị khác góp phần hình thành kĩ đảm nhận trách nhiệm, kĩ thể tự tin

IV KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

(14)

Trang 13/15

các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao Đồn Thanh niên, Cơng đồn nhà trường phát động tích cực Các em đồn kết hơn, gắn bó hoạt động chung lớp Do tập thể lớp thu nhiều thành tích cao thi Đồn Thanh niên, Cơng đồn nhà trường phát động năm học 2019 - 2020, lớp 10A1 đạt giải nhì tuần học tốt, giải ba báo tường cấp trường, giải nhì thi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, khen thưởng tập thể lớp đứng thứ 10 tập thể dẫn đầu nhà trường nề nếp học tập Bên cạnh đó,tình trạng bạo lực học đường, nghiện game, vi phạm luật an tồn giao thơng đường bộ, bỏ giờ, không chuẩn bị … không cịn lớp tơi chủ nhiệm Kết xếp loại hạnh kiểm lớp chủ nhiệm học kì I đạt 100% Tốt

Học sinh yêu thích tiết sinh hoạt, mong chờ đến đón nhận tiết sinh hoạt tuần để có hội thể hồn thiện lực thân Học sinh có hứng thú học tập, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kỹ Qua sinh hoạt lớp, học sinh thu lượm kiến thức xã hội, có hiểu biết trách nhiệm hành vi mình, góp phần hình thành kĩ ứng xử thực tế quan hệ bè bạn cộng đồng Điều thể rõ qua phiếu khảo sát trước sau áp dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm này( xem tài liệu minh chứng kèm theo)

Trong trình thực đề tài này, tơi gặp số khó khăn định :

- Chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể chi tiết cho việc tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm

- Với thời lượng tiết sinh hoạt ngắn( 45 phút, tiết tuần) việc đưa nội dung hình thức sinh hoạt thách thức cho giáo viên chủ nhiệm Bởi bên cạnh giáo viên việc theo dõi, quản lý xử lý ngăn chặn vụ việc liên quan đến chấp hành nề nếp, nội quy

- Kinh phí để tổ chức sinh hoạt theo chủ đề đòi hỏi tốn

- Khi tổ chức tiết sinh hoạt chủ đề cịn gặp khó khăn sở vật chất loa, máy tính, máy chiếu, mic khơng dây

Để tiết sinh hoạt theo chủ đề đạt hiệu cao, giáo viên cần ý số điểm sau đây:

(15)

Trang 14/15

- Giáo viên chủ nhiệm xây đựng đội ngũ cán lớp nổ, có tinh thần trách nhiệm cao Giáo viên chủ nhiệm nắm bắt đặc điểm học sinh lớp để phân công nhiệm vụ phù hợp

- Trước chủ đề, giáo viên nên có phân cơng cơng việc cho nhóm để nhóm tham gia cách chủ động vào hoạt động Nhờ phân công, hoạt động diễn sôi hiệu quả.Tập huấn cho em kĩ năng: đặt tên nhóm, phân cơng vai trị, nhiệm vụ nhóm, đặt cơng việc nhóm

- Chuẩn bị phịng ốc, phương tiện cần thiết mic không dây, loa đài, máy chiếu…

(16)

Trang 15/15

C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Hiện nay, Phương pháp giáo dục phổ thông đổi theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, tăng cường khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Những biện pháp mà áp dụng năm học vừa qua, ngồi mong muốn đóng góp phần nhỏ vào mục tiêu chung cịn giúp em hình thành kĩ sống tích cực chủ động thực nhiệm giao thể bảng sau:

Lớp

TRƯỚC SAU

Thực tốt Thực tốt Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Thực tốt Thực tốt Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu 10A1(40HS) Thực nghiệm

10 17 13 15 20

10A2(43HS) Đối chứng

7 13 18 14 17

(Bảng so sánh khả thực nhiệm vụ HS trước sau thực đề tài)

Qua áp dụng thực tế đề tài SKKN năm học 2019- 2020, Tơi có số đề nghị sau Sở GD& ĐT: mở nhiều lớp tập huấn trang bị bổ sung kiến thức, kĩ tổ chức hoạt động tập thể cho giáo viên chủ nhiệm; tiếp tục định hướng nhiệm vụ năm học để trường THPT đẩy mạnh giáo dục kĩ sống cho học sinh, quan tâm động viên khích lệ kịp thời với hoạt động giáo dục kĩ sống giáo viên chủ nhiệm

Với khoảng thời gian khơng dài trình độ có hạn chắn đề tài tơi khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong góp ý đồng nghiệp để tơi giảng dạy ngày tốt

Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28/02/2020

XÁC NHẬN CỦA Tôi xin cam đoan SKKN mình, THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ khơng chép nội dung người khác

Người viết

(17)

1. Nguyễn Thanh Bình (2009), Chuyên đề giáo dục KNS Nxb giáo dục

2 Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục KNS Nxb đại học sư

phạm

3 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Giáo dục kỹ sống hoạt động giáo

dục lên lớp trường trung học phổ thông, tài liệu dành cho giáo viên Nxb Giáo dục Việt Nam

4.Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỉ XXI.

Nxb giáo dục Việt Nam

5.Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Đặng Hoàng Minh (2012), Tài liệu

phương pháp giáo dục giá trị sống, KNS cho học sinh phổ thông giảng giá trị sống, KNS cho học sinh THCS

6 Phạm Văn Nhân (2009), Cẩm nang tổng hợp kỹ hoạt động thiếu

niên Nxb Lao Động

(18)

Trang A MỞ ĐẦU

I Lý chọn đề tài: ……… ………

II Cơ sở phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu ……… … … ……

III.Đối tượng nghiên cứu,phạm vi nghiên cứu……… ……

IV Khảo sát thực tế trước thực đề tài……… …… … ….……

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Sự cần thiết thay đổi phương pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh sinh hoạt.……… ……….… ……

II Một số nội dung giáo dục kĩ sống……… ………3

1.Kỹ sống gì?

2 Giáo dục kỹ sống gì……… …….……….….…

3 Các nguyên tắc giáo dục kĩ sống……… ……… …

III Một số phương pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh sinh hoạt lớp……… ……… ………… ……… ………

1.Phương pháp trò chơi……… …….……… ………

2.Phương pháp thuyết trình……… ….… ……….…

3.Phương pháp nghiên cứu tình huống……….……9

4.Phương pháp hoạt động nhóm……… ……… …….… 10

IV kết học kinh nghiệm……….………… 13

C.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……… ……… 15

(19)

PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỚC KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

NĂM HỌC 2019 - 2020

Tên đề tài: “Một số phương pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh

thông qua tiết sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm

Lĩnh vực/Môn: Chủ nhiệm

Cấp học: THPT

Tên tác giả: Đoàn Thị Hiền

Đơn vị cơng tác: Trường THPT Lưu Hồng

Chức vụ: Giáo viên

Nội dung khảo sát: Khảo sát lực giải vấn đề sáng tạo hứng thú học sinh tiết sinh hoạt lớp

1.Phiếu khảo sát

Nội dung 1:Học sinh hoàn thiện nội dung sau:

BẢNG HỎI “KWLH” VỀ SINH HOẠT CHỦ ĐỀ PHÒNG CHỐNG BẠO

LỰC HỌC ĐƯỜNG

Họ tên HS: Lớp:

Câu hỏi:

1.Em biết bạo lực học đường?

( học sinh điền vào cột K)

2.Em có mong muốn hiểu biết thêm bạo lực học đường ?( học sinh

điền vào cột W)

3.Em học thêm điều sau sinh hoạt lớp chủ đề phòng chống bạo

lực học đường?( học sinh điền vào cột L)

4.Em vận dụng kiến thức phòng chống bạo lực học đường

vào thực tiễn? (học sinh điền vào cột H)

K W L H

……… ……… ………

……… ……… ………

……… ……… ………

……… ……… ………

Nội dung 2 Hãy cho biết mức độ hứng thú học tập em tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề Phòng chống bạo lực học đường

(20)

2 Kết khảo sát

2.1: Tổng hợp kết khảo sát nội dung số 1:

Sau học sinh hoàn thiện bảng hỏi theo kĩ thuật“KWLH” trên, tiến hành chấm kết sau:

Lớp Thực

rất tốt

Thực tốt Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu

cầu 10A1(40HS)

Thực nghiệm

10 17 13

10A2(43HS) Đối chứng

7 13 18

Kết khảo sát phản ánh lực giải vấn đề HS lớp 10A1 có chủ động việc lĩnh hội kiến thức, xử lí thơng tin liên quan đến nội dung tiết học biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống tốt so với lớp 10A2

2.2: Tổng hợp kết khảo sát nội dung số Mức độ hứng thú

Lớp

Rất thích Thích Bình

thường

Khơng thích 10A1 (40 HS)

Thực nghiệm

7 17 14

10A2 (43 HS) Đối chứng

6 12 17

Kết khảo sát trước thực đề tài phản ánh HS lớp 10A1, 10A2 nhiều em chưa hứng thú tiết sinh hoạt lớp

Người thực

(21)

PHIẾU KHẢO SÁT SAU KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

NĂM HỌC 2019 – 2020

Tên đề tài: “Một số phương pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh thông

qua tiết sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm

Lĩnh vực/Môn: Chủ nhiệm

Cấp học: THPT

Tên tác giả: Đồn Thị Hiền

Đơn vị cơng tác: Trường THPT Lưu Hoàng

Chức vụ: Giáo viên

Nội dung khảo sát: Khảo sát lực giải vấn đề sáng tạo hứng thú học sinh tiết sinh hoạt lớp

1.Phiếu khảo sát

Nội dung 1:Học sinh hoàn thiện nội dung sau:

BẢNG HỎI “KWLH” VỀ SINH HOẠT LỚP CHỦ ĐỀ AN TỒN GIAO

THƠNG

Họ tên HS: Lớp:

Câu hỏi:

1.Em biết an tồn giao thông?

( học sinh điền vào cột K)

2.Em có mong muốn hiểu biết thêm an tồn giao thơng?( học sinh điền

vào cột W)

3.Em học thêm điều sau sinh hoạt lớp chủ đề An tồn giao

thông?( học sinh điền vào cột L)

4.Em vận dụng kiến thức An tồn giao thơng vào thực tiễn?

(học sinh điền vào cột H)

K W L H

……… ……… ………

……… ……… ………

……… ……… ………

(22)

Nội dung 2 Hãy cho biết mức độ hứng thú học tập em tiết sinh hoạt lớp An tồn giao thơng

 Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích

2.Kết khảo sát

2.1: Tổng hợp kết khảo sát nội dung số 1:

Sau học sinh hoàn thiện bảng hỏi theo kĩ thuật“KWLH” trên, tiến hành chấm kết sau:

Lớp Thực

rất tốt

Thực tốt Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu

cầu 10A1(40HS)

Thực nghiệm

15 20

10A2(43HS) Đối chứng

6 14 17

Kết khảo sát phản ánh lực giải vấn đề HS lớp 10A1 có chủ động việc lĩnh hội kiến thức, xử lí thơng tin liên quan đến nội dung tiết học biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống tốt so với lớp 10A2

2.2: Tổng hợp kết khảo sát nội dung số Mức độ hứng thú

Lớp

Rất thích Thích Bình

thường

Khơng thích

10A1 (40 HS) 22 10

10A2 (43 HS) 12 18

Kết khảo sát trước thực đề tài phản ánh HS hai lớp cịn nhiều em tỏ thái độ bình thường chí khơng thích tiết sinh hoạt lớp Người thực

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w