1. Trang chủ
  2. » Địa lý

GA Hình 8 t16 17. Tuần 9

8 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 152,85 KB

Nội dung

Kiến thức: HS nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.. Kĩ năng:.[r]

(1)

Ngày soạn: 13 / 10 / 2018 Ngày giảng: 16/10/2018

Tiết 16: LUYỆN TẬP I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình chữ nhật Bổ sung tính chất đối xứng hình chữ nhật thơng qua tập

2 Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng kiến thức hình chữ nhật tính tốn, chứng minh tốn thực tế

3 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic

- Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lí vận dụng định lí học vào toán thực tế

4 Thái độ:

- Rèn luyện tính xác, cẩn thận

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tính Đồn kết-Hợp tác 5 Năng lực hướng tới:

- NL tư toán học, NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngơn ngữ, NL tính tốn, NL tư sáng tạo, NL vẽ hình, NL chứng minh

II Chuẩn bị.

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập

III Phương pháp kỹ thuật dạy học.

- Phương pháp: Vấn đáp-gợi mở, luyên tập-thực hành, hoạt động nhóm - KT dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

IV Tổ chức hoạt động dạy học.

1 Ổn định lớp ph 2 Kiểm tra cũ ph

Câu hỏi: * Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật Nêu tính chất cạnh đường chéo hình chữ nhật

* Chữa BT59 sgk/99 Yêu cầu vẽ hình minh họa Đáp án: * Phát biểu định nghĩa sgk/97

- Tính chất cạnh: cạnh đối song song nhau, cạnh kề vng góc với

- Tính chất đường chéo: hai đường chéo cắt trung điểm đường

* BT59 (sgk/99)

a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng Hình chữ nhật hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo hình chữ nhật tâm đối xứng

(2)

b)

a) BT 59/ 99

A B

C D

O

D C

B A

3 Bài mới.

Hoạt động 1: Chữa tập

Mục tiêu: HS vận dung kiến thức hình chữ nhật để làm tập.Rèn kĩ vẽ hình, chứng minh

Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

Thời gian: ph

Phương pháp - kỹ thuật dạy học.

- Luyện tập-thực hành - KT đặt câu hỏi

Cách thức thực hiện:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV: Đưa BT61 sgk/99 lên bảng phụ Gọi 1HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL

GV: ? Em vận dụng kiến thức để làm tập trên?

GV: Yêu cầu HS nhận xét làm bạn

HS: Đứng chỗ nêu nhận xét

GV: Nhận xét chung đánh giá làm HS

BT61 (sgk/99)

BT61/ 99

E I

H C

B A

GT AI IC,HI IE

 

 

ABC, AH BC

KL AHCE hình chữ nhật

Chứng minh AI IC(gt)

HI IE(gt)

 

 

  AHCE hbh (dhnb)

 o

AH BC(gt)  AHC 90

AHCE

 hình chữ nhật (dhnb) Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu: Rèn kĩ vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng kiến thức hình chữ nhật tính tốn, chứng minh tốn thực tế

Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học tình

Thời gian: 23 ph

Phương pháp kỹ thuật dạy học.

- Vấn đáp-gợi mở, luyên tập-thực hành, hoạt động nhóm - KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

(3)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Dạng tập chứng minh tứ giác là hình chữ nhật.

GV: Đưa đề hình vẽ BT64 sgk/100 lên bảng phụ

GV: ? Để c/m tứ giác hình chữ nhật ta làm nào?

GV: Nếu HS khơng c/m được, GV gợi ý:

+) DEC có D 1C ?

+) E 1?

+) Các góc khác tứ giác EFGH tính tương tự

GV: Gọi HS lên bảng trình bày

HS: Lên bảng trình bày làm

GV: Đưa đề BT65 sgk/100 lên bảng phụ Gọi 1HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL

HS: Thực theo yêu cầu GV

GV: u cầu HS hoạt động nhóm tìm cách c/m

HS: Hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày làm

GV: Nhận xét sửa chữa (nếu cần)

GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách c/m tứ giác hình chữ nhật

 Chốt kiến thức áp dụng tập.

BT64 (sgk/96) 1 2 2 1 1 H G F E D C B A Chứng minh DEC

 có:

 1  2 D

D D

2

 

 1  2 C

C C

2

 

  o

D C 180  (hai góc phía

của AD//BC)

  o o

1 180

D C 90

2      o E 90  

Tương tự c/m G 1F190o

Vậy tứ giác EFGH hcn (dhnb)

BT65 (sgk/100)

BT 65/ 100

H G F E D C B A GT

Tu giac ABCD; AC BD AE EB;BF FC;

CG GD;DH HA

 

 

KL Tứ giác EFGH hcn

Chứng minh

ABC

 có AE = EB, BF = FC

EF

 đường tb ABC

EF

 //AC

AC

EF

(1) C/m tương tự có HG đường tb

ADC

(4)

Dạng tập áp dụng vào tam giác.

GV: Đưa đề hình vẽ BT62 sgk/99 lên bảng phụ Yêu cầu HS giải thích rõ đáp án

HS: Đứng chỗ trả lời câu hỏi

GV: Cần phân tích kĩ tam giác để HS thấy rõ tam giác có ba trục đối xứng khơng có tâm đối xứng

Giúp HS ý thức đồn kết,rèn luyện thói quen hợp tác.

HG

 //AC

AC HG

2

(2)

Từ (1) (2) suy EF//HG (//AC) EF = HG

AC

 

 

 

EFGH hình bình hành (dhnb) Có EF//AC (cmt) BD AC (gt)

BD EF

 

C/m tương tự có EH//BD

 o

EF EH  E 90

Vậy hbh EFGH hcn (dhnb)

BT62 (sgk/99)

a) Đúng

B

A C

M

Gọi M trung điểm AB  CM

trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

CM

 

Vậy C thuộc đường trịn tâm M, đường kính AB

b) Đúng

B A

M C

Có MA = MB = MC = R(O)  CM

trung tuyến ABC

AB CM

2

ABC

  vuông C

4 Củng cố ph

Các câu sau hay sai:

a) Hình chữ nhật tứ giác có tất góc (Đ) b) Tứ giác có hai đường chéo hình chữ nhật (S) c) Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường

là hình chữ nhật (Đ)

5 Hướng dẫn nhà ph - Xem lại tập chữa

(5)

- Ôn lại định lí thuận, đảo tia phân giác góc, tính chất đường trung trực đoạn thẳng

- Chuẩn bị cho tiết sau “Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước”

V Rút kinh nghiệm.

******************************************* Ngày soạn: 13 / 10 / 2018

Ngày giảng: 17/10/2018

Tiết 17: §10.ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI

MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I Mục tiêu.

1 Kiến thức: HS nhận biết khái niệm khoảng cách hai đường thẳng song song, tính chất điểm cách đường thẳng cho trước

2 Kĩ năng:

- Vẽ hình, chứng minh đoạn thẳng

- Bước đầu biết cách chứng tỏ điểm nằm đường thẳng song song với đường thẳng cho trước

3 Tư duy:

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 4 Thái độ:

- Rèn luyện tính xác, cẩn thận

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập * Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tính tự do. 5 Năng lực hướng tới:

- NL tư toán học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tư sáng tạo, NL vẽ hình, NL chứng minh

II Chuẩn bị.

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập

III Phương pháp kỹ thuật dạy học.

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, luyện tập, hoạt động nhóm - KT dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

IV Tổ chức hoạt động dạy học.

1 Ổn định lớp ph

2 Kiểm tra cũ: Không 3 Bài mới.

(6)

- HS nhận biết khái niệm khoảng cách hai đường thẳng song song, tính chất điểm cách đường thẳng cho trước

- Vẽ hình, chứng minh đoạn thẳng

Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình

Thời gian: 30 ph

Phương pháp kỹ thuật dạy học.

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, hoạt động nhóm - KT dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

Cách thức thực hiện:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV: Đưa đề ?1 lên bảng phụ

- Hướng dẫn HS vẽ hình Gọi 1HS nêu GT, KL ?1 - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm đáp án

HS: Hoạt động nhóm, thảo luận tìm đáp án

GV: AH b AH h  A cách đường thẳng b khoảng h

BKb BK h  B cách đường thẳng b khoảng h

? Vậy điểm thuộc đường thẳng a có chung tính chất gì? ? Thế khoảng cách hai đường thẳng song song?

GV: Giới thiệu định nghĩa khoảng cách hai đường thẳng song song

GV: Hướng dẫn để HS phát dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

Cho HS tự đọc phần chứng minh dấu hiệu sgk Nếu cịn thời gian, GV cho HS c/m ba dấu hiệu lại Nếu hết thời gian, việc c/m ba dấu hiệu giao nhà

GV: Đưa đề ?2 lên bảng phụ

Yêu cầu HS suy nghĩ cách c/m Nếu HS khơng làm được, GV hướng dẫn HS làm cách trả lời câu hỏi:

- Nếu nối AM tứ giác AMKH hình gì? - Tại M a ?

- Tương tự c/m M' a ' ta làm nào?

GV: Chốt lại kiến thức, nêu tính chất điểm cách đường thẳng cho trước

GV: Yêu cầu HS thực ?3 (đưa hình 95 lên bảng phụ, số lượng đỉnh A cần tăng hai nửa mặt phẳng bờ BC)

- Các đỉnh A có tính chất gì?

- Các đỉnh A nằm đường thẳng nào?

GV: Vẽ thêm vào hình hai đường thẳng song song với BC qua A A” (màu bút khác) nêu rõ hai ý:

- Bất kì điểm nằm hai đường thẳng a a’ cách đường thẳng b khoảng h

- Ngược lại điểm cách b khoảng h nằm đường thẳng a a’

1 Khoảng cách hai đường thẳng song song. ?1 h K H B A b a GT

a b,AH b,BK b A,B a;H,K b

//  

 

KL BK = ?

Giải

Tứ giác ABKH có: AB//HK (gt)

AH//BK (cùng vng góc với b)

AKBH

 hình bình hành

 o

H 90  AKBH hcn (dhnb) BK AH h

   (t/c hcn)

Định nghĩa: sgk/101

2 Tính chất điểm cách đường thẳng cho trước.

A' K' H' K H A h h h h a' b a

( II ) ( I )

M

M'

Chứng Minh

AH//KM (cùng vng góc với b) AH = KM (= h)

AMKH

 hình bình hành

 o

H 90  AMKH hcn (dhnb) AM

 //b

M a

(7)

HS: Đọc nhận xét sgk/101 Tính chất: sgk/101 ?3

2

2

H''

H' A'

A'' H

A

C B

Nhận xét: sgk/101 Hoạt động 2: Củng cố - Luyện tập

Mục tiêu: Củng cố kiến thức đường thẳng song song với đường thẳng cho trước Hệ thống lại bốn tập hợp điểm học Rèn kĩ vẽ hình, bước đầu biết cách chứng tỏ điểm nằm đường thẳng song song với đường thẳng cho trước

Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

Thời gian: 10 ph

Phương pháp kỹ thuật dạy học.

- Luyện tập - KT đặt câu hỏi

Cách thức thực hiện:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV: Đưa BT68 sgk/102 lên bảng phụ

HS: Vẽ hình

GV: ? Trên hình vẽ đường thẳng cố định? Điểm cố định, điểm di động?

HS: Suy nghĩ trả lời Nếu HS không trả lời GV gợi ý

GV: ? Mặc dù di động điểm C có tính chất khơng đổi? Hãy c/m

GV: Vẽ thêm điểm B’ C’, hạ C'K ' d để HS thấy rõ di động B C

? Vậy điểm C di chuyển đường nào?

HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi

GV: Đưa BT69 sgk/103 lên bảng phụ Sau đưa hình vẽ sẵn bốn tập hợp điểm lên hình, u cầu HS nhắc lại để ghi nhớ

HS tự phát triển trí thơng minh

BT68 (sgk/102)

N M

BT 68/ 102

2cm 2cm

C'

A'

C B

A

Xét AMB CNB có:

AB = CB (gt)

 

ABM CBN (hai góc đối đỉnh)

 

AMB CNB (= 90o)

AMB CNB

   (ch-gn)

CN AM 2cm

  

Vậy điểm C di chuyển đường thẳng song song với d cách d khoảng 2cm

BT69 (sgk/103)

(8)

(3) – (8) (4) – ( 6) 4 Hướng dẫn nhà ph

- Ôn tập lại kiến thức học - Bài tập nhà: 70, 71, 72 sgk/103 Hướng dẫn:

BT67: Dựa vào định lí đường trung bình ADD' đường trung bình

hình thang CC’BE

BT70: OC = CA C nằm đường nào? - Chuẩn bị cho tiết sau “Luyện tập”

V Rút kinh nghiệm.

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:04

w