Kế hoạch chủ đề: Đồ chơi của bé

29 35 0
Kế hoạch chủ đề: Đồ chơi của bé

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Vệ sinh chân, tay, mặt mũi trước khi ăn:Rèn luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt: Ăn chín, uống chín; rửa tay trước khi ăn. - Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn cho trẻ nền nếp thói qu[r]

(1)

MỞ CHỦ ĐỀ: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ - Cho trẻ hát “Búp bê”

- Các cho cô biết hát nói về gì?

- Các kể đồ chơi mà mình thích nào! - Chúng mình biết gì về đồ chơi đó?

- Chúng mình tìm hiểu, khám phá chủ đề: “ Đồ chơi bé” nhé!

Th ủy An, ngày …tháng …năm 2017 ( Kí, ghi rõ họ tên)

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ LỚN 2: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ (Thời gian thực hiện: từ ngày 25/9/2017 đến ngày 20/10/ 2017) 1 Mục tiêu:

1.1 Giáo dục phát triển thể chất:

- MT2: - Thực động tác tập thể dục: hít thở, tay, lưng / bụng chân

-MT3: Trẻ giữ thăng vận động đi, chạy thay đổi tốc độ nhanh- chậm theo cô đường hẹp có bê vật tay

- MT5: Trẻ biết phối hợp tay, chân, thể bò để giữ vật đặt lưng - MT9: Phối hợp cử động bàn tay, ngón tay phối hợp tay- mắt hoạt động: nhào đất nặn: vẽ tổ chim: xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ

-MT11: Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn loại thức ăn khác nhau. - MT 12: Trẻ ngủ giấc buổi trưa

- MT14: Trẻ biết biết số thói quen tốt sinh hoạt: Ăn chín, uống chín; rửa tay trước ăn; lau mặt lau miệng uống nước sau ăn; vứt rác nơi quy định

(2)

- MT19: Nhận biết tránh số vật dụng nơi nguy hiểm( bếp đun, phích nước nóng, xô nước, giếng nước) nhắc nhở

1.2 Giáo dục phát trienr nhận thức:

- MT26: Trẻ biết tên đồ dùng, đồ chơi thân, nhóm/ lớp

- MT31: Chỉ nói tên hặc lấy cất đồ chơi có kích thước to - nhỏ theo yêu cầu 1.3.Giáo dục phát triển ngôn ngữ:

- MT38: Trẻ biết trả lời câu hỏi: “ Ai đây” “Cái gì đây?”; “Làm gì ?”; “ thế ?” Ví dụ: Con gà gáy thế nào?

- MT39: Trẻ hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời câu hỏi về tên truyện

-MT40: Trẻ hiểu nội dung thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, câu đố., - MT 41: Trẻ nghe hiểu từ tên gọi đồ vật, vật, hành động quen thuộc - MT42: Trẻ biết phát âm rõ tiếng

- MT44: Trẻ đọc thơ, đồng dao có giúp đỡ giáo 1.4.Giáo dục phát triển tình cảm, kỹ xã hội thẩm mỹ:

- MT52: Trẻ biết thể điều mình thích khơng thích

- MT53: Trẻ biết biểu lộ thích giao tiếp với người khác cử chỉ, lời nói - MT54: Nhận biết trạng thái cảm xúc vui, buồn sợ hãi

- MT55: Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn sợ hãi qua nét mặt, cử

- MT58: Biết thể số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi giả (trò chơi bế em bé, khuấy bột cho em bé, nghe điện thoại…)

- MT59: Trẻ biết chơi thân thiện cạnh trẻ khác

- MT61: Biết hát vận động đơn giản theo vài hát/ nhạc quen thuộc

(3)

- MT62: Thích tơ màu, vẽ, nặn, xé xếp hình, xem tranh (cân bút di màu, vẽ nguệch ngoạc)

2 Chủ đề nhánh:

Chủ đề nhánh Mục tiêu Nội dung Hoạt động Ghi

chú GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

1

Chủ đề nhánh 1:Đồ dung của bé gia đình (từ ngày 25/9 đến ngày 29 tháng 09 năm 2017)

- MT2: - Thực động tác tập thể dục: hít thở, tay, lưng / bụng chân

- Hơ hấp: Tập hít vào, thở

- Tay: Giơ cao, đưa phía trước, đưa sang ngang, đưa sau kết hợp với lắc bàn tay

- Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, nghiêng người sang hai bên, vặn người sang hai bên - Chân: Ngồi xuống, đứng lên, co duỗi chân

+ Thể dục sáng; Hoạt động chơi tập có chủ định: Trẻ thực động tác tập thể dục

-MT3: Trẻ giữ thăng vận động đi, chạy thay đổi tốc độ nhanh- chậm theo cô đường hẹp

- Đi đường hẹp

(4)

có bê vật tay MT19: Nhận biết tránh số vật dụng nơi nguy hiểm( bếp đun, phích nước nóng, xô nước, giếng nước) nhắc nhở

- Nhận biết số vật dụng nguy hiểm, nơi nguy hiểm không phép sờ vào đến gần

+ Hoạt động ăn trưa, ăn chiều: Yêu cầu trẻ thực nền nếp thói quen tốt ăn uống: ăn không rơi vãi, ăn hết xuất,… trẻ làm quen với chế độ ăn cơm loại thức ăn khác

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MT 24: Trẻ chơi

bắt chước số hành động quen thuộc người gần gũi Sử dụng số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc

- Tên, đặc điểm bật, công dụng cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc

+ Hoạt động chơi tập có chủ định: Yêu cầu trẻ nói tên số đặc điểm bật, công dụng cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc

+ Hoạt động chơi; đón trả trẻ:Cho trẻ chơi, cô trò chuyện với trẻ về đồ dùng đồ chơi thân thuộc MT31: Chỉ nói

tên hặc lấy cất đồ chơi có kích thước to -nhỏ theo yêu cầu

Kích thước to -nhỏ

(5)

cầu GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MT39: Trẻ hiểu

được nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời câu hỏi về tên truyện, tên hành động nhân vật

- Nghe truyện

ngắn + Hoạt động chơi:yêu cầu trẻ nghe truyện ngắn cô kể

MT40: Trẻ hiểu nội dung thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, câu đố

- Nghe thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, câu đố

+ Hoạt động chơi tập có chủ định: Yêu cầu trẻ hiểu nội dung hát: Nu na nu nống; Bài thơ:Ấm chảo MT 41: Trẻ nghe

hiểu từ tên gọi đồ vật, vật, hành động quen thuộc

- Nghe lời nói với sắc thái tình cảm khác

- Nghe từ tên gọi đồ vật, vật, hành động quen thuộc

HĐ chơi tập có chủ định, HĐ chơi; HĐ khác:Yêu cầu trẻ nghe hiểu từ tên gọi đồ vật, vật, hành động quen thuộc: Bát, thìa, ấm, chảo,…

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ

MT55: Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn sợ hãi qua nét mặt, cử

- Thể số trạng thái cảm xúc vui, buồn, tức giận

(6)

MT61: Biết hát vận động đơn giản theo vài hát/ nhạc quen thuộc

- Hát tập vận động hát đơn giản theo nhạc

+ Hoạt động chơi tập có chủ định: Yêu cầu trẻ hát theo giai điệu hát: Nu na nu nống MT62: Thích tơ

màu, vẽ, nặn, xé xếp hình, xem tranh (cân bút di màu, vẽ nguệch ngoạc)

- Xem tranh ảnh theo chủ đề - Vẽ đường nét khác nhau, di màu, xé, vò, xếp hình

+ Hoạt động chơi tập có chủ định: Xếp nhà cho búp bê

+ Hoạt động chơi: Xem tranh ảnh theo chủ đề Chủ đề nhánh

2: Bé vui Tết trung thu (từ ngày 02đến ngày 06 tháng 10 năm 2017)

MT2: - Thực động tác tập thể dục: hít thở, tay, lưng / bụng chân

- Hơ hấp: Tập hít vào, thở

- Tay: Giơ cao, đưa phía trước, đưa sang ngang, đưa sau kết hợp với lắc bàn tay

- Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, nghiêng người sang hai bên, vặn người sang hai bên - Chân: Ngồi xuống, đứng lên, co duỗi chân

+ Thể dục sáng; Hoạt động chơi tập có chủ định: Trẻ thực động tác tập thể dục

MT5: Trẻ biết phối hợp tay,

- Bò chui qua cổng

(7)

chân, thể bò để giữ vật đặt lưng

Yêu cầu trẻ thực vận động:Bị chui qua cổng MT11: Trẻ thích

nghi với chế độ ăn cơm, ăn loại thức ăn khác

- Làm quen với chế độ ăn cơm loại thức ăn khác - Tập luyện nền nếp thói quen tốt ăn uống

+HĐ ăn: Trẻ làm quen với chế độ ăn cơm loại thức ăn khác

- Tập luyện nền nếp thói quen tốt ăn uống MT14: Trẻ biết

biết số thói quen tốt sinh hoạt: Ăn chín, uống chín; rửa tay trước ăn; lau mặt lau miệng uống nước sau ăn; vứt rác nơi quy định

- Trẻ luyện số thói quen tốt sinh hoạt: Ăn chín, uống chín; rửa tay trước ăn; lau mặt lau miệng, uống nước sau ăn; vứt rác nơi quy định

+ Hoạt động lao động tự phục vụ: Yêu cầu trẻ thực số thói quen tốt sinh hoạt: Ăn chín, uống chín; rửa tay trước ăn; lau mặt lau miệng, uống nước sau ăn; vứt rác nơi quy định

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MT 24: Trẻ chơi

bắt chước số hành động quen thuộc người gần gũi Sử dụng số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc

- Tên, đặc điểm bật, công dụng cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc

(8)

MT35: Trẻ biết tên gọi số danh lam thắng cảnh, ngày lễ hội địa phương.

- Tên gọi số danh lam thắng cảnh, ngày lễ hội địa phương

+Hoạt động chơi tập có chủ định: Yêu cầu trẻ nói tên ngày Tết trung thu + Hoạt động chơi: Yêu cầu trẻ chơi trò chơi ngày Tết trung thu: rước đèn ông sao, …

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MT38: Trẻ biết

trả lời câu hỏi: “ Ai đây” “Cái gì đây?”; “Làm gì ?”; “ thế ?” Ví dụ: Con gà gáy thế nào?

- Nghe câu hỏi: “Cái gì?”; “Làm gì?” ;“Ở đâu?”; “ Như thế nào?”; “Để làm gì?”

- Trả lời đặt câu hỏi “Cái gì?”; “Làm gì?” ;“Ở đâu?”; “ Thế nào?”; “Để làm gì?”; “ Tại sao"

+ Hoạt động chơi;HĐ chơi tập có chủ định: Yêu cầu trẻ trả lời đặt câu hỏi: Cái gì?”; “Làm gì?” ;“Ở đâu?”; “ Thế nào?”; “Để làm gì?”; “ Tại

MT39: Trẻ hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời câu hỏi về tên truyện, tên hành động nhân

- Nghe truyện ngắn

(9)

vật

MT40: Trẻ hiểu nội dung thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, câu đố

- Nghe thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, câu đố

+ Hoạt động chơi tập có chủ định: Thơ: Trăng

+ Hoạt động đón trả trẻ, hoạt động chơi: Trẻ nghe thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, câu đố chủ đề: Ơng giẳng ơng giăng; cuội

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ

MT53: Trẻ biết biểu lộ thích giao tiếp với người khác cử chỉ, lời nói

- Giao tiếp với người xung quanh chơi thân thiện với bạn, chơi cạnh bạn

- HĐ chơi; HĐ chơi tạp có chủ định: Yêu cầu trẻ biết giao tiếp với người xung quanh chơi thân thiện với bạn, chơi cạnh bạn

MT54: Nhận biết trạng thái cảm xúc vui, buồn sợ hãi

- Nhận biết số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, tức giận cô

- Trong hoạt động: Trẻ nhận biết số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, tức giận cô

MT61: Biết hát vận động đơn

- Hát tập vận động hát đơn

(10)

giản theo vài hát/ nhạc quen thuộc

giản theo nhạc Yêu cầu trẻ hát theo giai điệu hát: Đêm trung thu, …

MT62: Thích tơ màu, vẽ, nặn, xé xếp hình, xem tranh (cân bút di màu, vẽ nguệch ngoạc)

- Xem tranh ảnh theo chủ đề - Vẽ đường nét khác nhau, di màu, xé, vò, xếp hình,

+ Hoạt động chơi tập có chủ định: Xếp mâm cỗ trung thu

+ HĐ chơi:Trẻ xem tranh chủ đề nói lên hiểu biết mình về ngày Tết trung thu

3 Chủ đề nhánh 3: Những đồ

chơi thân

thuộc bé (từ ngày 09 đến ngày 13 tháng 10 năm 2017)

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT MT2: - Thực

hiện động tác tập thể dục: hít thở, tay, lưng / bụng chân

- Hơ hấp: Tập hít vào, thở

- Tay: Giơ cao, đưa phía trước, đưa sang ngang, đưa sau kết hợp với lắc bàn tay

- Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, nghiêng người sang hai bên, vặn người sang hai bên - Chân: Ngồi xuống, đứng lên, co duỗi chân

(11)

MT5: Trẻ biết phối hợp tay, chân, thể bò để giữ vật đặt lưng

- Bò có vật lưng

+ Hoạt động chơi tập có chủ định: Vận động: Bò có mang vật lưng

MT12: Trẻ ngủ giấc buổi trưa

- Luyện thói quen ngủ giấc trưa

+ HĐ ngủ trưa: Động viên trẻ ngủ đủ giấc

GIÁO DỤC PHÁT TIỂN NHẬN THỨC MT 24: Trẻ chơi

bắt chước số hành động quen thuộc người gần gũi Sử dụng số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc

- Tên, đặc điểm bật, công dụng cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc

+ Hoạt động chơi tập có chủ định: Yêu cầu trẻ nói tên, đặc điểm bật, công dụng cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc

+ Hoạt động chơi; đón trả trẻ: Trò chuyện về đồ dùng, đồ chơi quen thuộc bé

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MT39: Trẻ hiểu

được nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời câu hỏi về tên truyện, tên hành động nhân vật

- Nghe truyện ngắn

(12)

MT40: Trẻ hiểu nội dung thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, câu đố

- Nghe thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, câu đố

+ HĐ chơi tập có chủ định: Nghe tập đọc thơ: Đôi dép

MT44: Trẻ đọc thơ, đồng dao có giúp đỡ cô giáo

- Đọc thơ, đồng dao ngắn có - tiếng

+ HĐ chơi tập có chủ định; HĐ chơi: yêu cầu trẻ đọc cô thơ, đồng dao ngắn có - tiếng: Bóng bay; Làm đồ chơi

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ

MT58: Biết thể số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi giả (trò chơi bế em bé, khuấy bột cho em bé, nghe điện thoại…)

- Tập sử dụng đồ dùng, đồ chơi

+ Trong hoạt động hàng ngày: Trẻ tập sử dụng đồ dùng, đồ chơi

MT61: Biết hát vận động đơn giản theo vài hát/ nhạc quen thuộc

- Hát tập vận động hát đơn giản theo nhạc

+ Hoạt động chơi tập có chủ định: Yêu cầu trẻ hát theo giai điệu hát:Chiếc khăn tay MT62: Thích tơ

màu, vẽ, nặn, xé xếp hình, xem tranh (cân bút di màu, vẽ nguệch ngoạc)

- Vẽ đường nét khác nhau, di màu, xé, vò, xếp hình,

(13)

4 Chủ đề nhánh 4: Những đồ chơi bé thích (từ ngày 16 đến ngày 20 tháng 10 năm 2017)

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT MT2: - Thực

hiện động tác tập thể dục: hít thở, tay, lưng / bụng chân

- Hơ hấp: Tập hít vào, thở

- Tay: Giơ cao, đưa phía trước, đưa sang ngang, đưa sau kết hợp với lắc bàn tay

- Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, nghiêng người sang hai bên, vặn người sang hai bên - Chân: Ngồi xuống, đứng lên, co duỗi chân

+ Thể dục sáng; Hoạt động chơi tập có chủ định: Trẻ thực động tác tập thể dục

MT4: Thực phối hợp vận động tay - mắt: tung bóng với cô khoảng cánh 1m: ném vào đính xa 1-1,2m

- Tung - bắt bóng cô

+ Hoạt động chơi tập có chủ định: Vận động: Tung -bắt bóng cô

MT 16: Trẻ biết thể số nhu cầu về ăn uống, vệ

- Tập nói với người lớn có nhu cầu ăn, ngủ,

(14)

sinh cử vệ sinh nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MT 24: Trẻ chơi

bắt chước số hành động quen thuộc người gần gũi Sử dụng số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc

- Tên, đặc điểm bật, công dụng cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc

+ Hoạt động chơi tập có chủ định: Yêu cầu trẻ nói tên, đặc điểm bật, công dụng cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi bé thích + Hoạt động chơi; đón trả trẻ: Trị chuyện về đồ dùng, đồ chơi bé thích MT30: Chỉ nói

tên lấy cất màu đỏ/ vàng/ xanh theo yêu cầu

- Màu đỏ, vàng, xanh

+HĐ chơi: Yêu cầu trẻ chọn đồ chơi có màu xanh, đỏ

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MT39: Trẻ hiểu

được nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời câu hỏi về tên truyện, tên hành động nhân vật

- Nghe truyện ngắn

HĐ chơi: Trẻ nghe cô kể chuyện theo tranh: Đồ chơi thân thuộc bé thích

MT40: Trẻ hiểu nội dung thơ, đồng dao, ca

- Nghe thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, câu

(15)

dao, hò vè, câu đố đố đọc thơ: Làm đồ chơi; Bập bênh MT42: Trẻ biết

phát âm rõ tiếng

- Phát âm âm khác

+ Trong hoạt động đón – trả trẻ: Yêu cầu trẻ chào hỏi, nói rõ ràng

+ Hoạt động chơi tập có chủ định; hoạt động chơi: Rèn phát âm cho trẻ

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ

MT52: Trẻ biết thể điều mình thích khơng thích

- Thể điều mình thích hay khơng thích qua ánh mắt, nét mặt, trạng thái trẻ

+ Trong hoạt động hàng ngày: Trẻ thể điều mình thích khơng thích

MT59: Trẻ biết chơi thân thiện cạnh trẻ khác

- Chơi thân thiện với bạn, chơi bạn không tranh giành đồ chơi bạn chơi

+ Trong hoạt động chơi: Trẻ không tranh giành đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn

MT61: Biết hát vận động đơn giản theo vài hát/ nhạc quen thuộc

- Hát tập vận động hát đơn giản theo nhạc

(16)

MT62: Thích tơ màu, vẽ, nặn, xé xếp hình, xem tranh (cân bút di màu, vẽ nguệch ngoạc)

- Vẽ đường nét khác nhau, di màu, xé, xếp hình,

+ Hoạt động chơi tập có chủ định: Tô màu yếm vàng

3.Kế hoạch tuần:

Tuần 4: CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: ĐỒ DÙNG CỦA BÉ VÀ GIA ĐÌNH Thực hiện từ ngày 25/09 đến ngày 29/ 09 /2017

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

(17)

trẻ, Thể dục sáng

- Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về đặc điểm tâm sinh lý, thói quen trẻ nhà

- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Giới thiệu với trẻ về chủ đề Chủ đề “ Đồ dùng bé gia đình” - Hướng trẻ đến thay đổi lớp (Có tranh lớn về chủ đề) - Đàm thoại, cho trẻ kể về tên gọi đồ dùng gia đình

* Thể dục sáng:

- Tập : Chào buổi sáng: - Hơ hấp: hít vào thở

- Tay: Đưa trước, sang ngang

- Lưng, bụng, lườn:Cúi người phía trước - Chân: Ngồi xuống, đứng lên

* Điểm danh trẻ tới lớp.

Chơi tập có

chủ định buổi sáng

*Thể dục: VĐCB: Đi đường

hẹp - Trò chơi: Lăn

bóng

*Văn học: Thơ: “ Ấm chảo” + Trò chơi: “ Gắp đồ chơi bỏ giỏ”

*Nhận biết Trò chuyện về đồ dùng nấu ăn gia đình + TC : Thi xem nhanh

* HĐ với đồ vật : Xếp nhà cho búp bê + Nghe hát “ Xây nhà mới”

*Âm nhạc: -NDTT: Dạy hát :“Quả bóng”

(18)

Chơi tập theo ý

thích ở các góc

- Dán thêm đồ chơi gia đình

- Xem sách, tranh truyện, xem ảnh bé bạn lớp - Trò chơi thao tác vai: “ Ru em ngủ”, “ Xúc bột cho em ăn” - Xếp hình, nặn theo ý thích

- Chọn màu, xâu hạt Chơi ,

hoạt động ngoài

trời

- Dạo quanh sân trường, tham quan khu vực trường - Quan sát màu sắc đồ vật, đồ chơi, cối xung quanh - Cho trẻ chơi trò chơi: Nu na nu nống; Bịt mắt bắt dê - Cho trẻ chơi với đồ chơi thiết bị trời

Hoạt động ăn trưa,

ngủ trưa

- Vệ sinh chân, tay, mặt mũi trước ăn:Rèn luyện số thói quen tốt sinh hoạt: Ăn chín, uống chín; rửa tay trước ăn

- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn cho trẻ nền nếp thói quen tốt ăn uống: ăn không rơi vãi, ăn hết

- Vệ sinh sau ăn: lau mặt lau miệng, uống nước sau ăn; vứt rác nơi quy định

- Tổ chức cho trẻ ngủ: Luyện thói quen ngủ giấc trưa Hoạt

động chơi

tập buổi chiều

- Vệ sinh ăn chiều : Rèn cho trẻ nền nếp thói quen tốt ăn uống: ăn khơng rơi vãi, ăn hết xuất

- Ơn hát “Quả bóng”, trò chơi: Bóng tròn to - Nghe tập đọc thơ: Ấm chảo

(19)

- Chơi góc

- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần

Trả trẻ

- Dọn dẹp đồ chơi

- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân về

- Nhắc trẻ sử dụng từ chào hỏi lễ phép: “Con chào cô”, “Tớ chào bạn”, “Con chào bố,mẹ”

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ngày

Tuần 5: CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: BÉ VUI ĐÓN TẾT TRUNG THU Thực hiện từ ngày 02/ 10 đến ngày 06/10/ 2017

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ, Thể dục sáng

(20)

- Trò chuyện với trẻ về ngày Tết Trung thu, đồ chơi Trung thu, - Giới thiệu với trẻ về chủ đề mới: Chủ đề “ Bé vui đón Tết Trung thu” *Thể dục buổi sáng:

- Tập bài: Thổi bóng - Hô hấp: Tập hít vào, thở - Tay:Giơ cao,

- Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, - Chân: Ngồi xuống, đứng lên,

* Điểm danh:

Chơi tập có

chủ định buổi sáng

Thể dục: - VĐCB: Bò chui qua cổng - Trò chơi: Gieo hạt

Văn học: Thơ: Bé yêu trăng Thơ”Bé khơng khóc nữa”

+Hát: Rước đèn trăng

Thơ ”Bé khơng khóc nữa”

* NBTN: Bé với đồ

chơi Tết Trung thu + TC : Cái gì

biến

* Tạo hình: Xếp mâm

cỗ trung thu +TC “ Cái túi kỳ diệu”

* Âm nhạc:

- NDTT: Dạy hát: Rước đèn trăng

- NDKH: Trò chơi: Tai tinh

Chơi tập theo

ý thích ở các

góc

- Dán ông trăng, ông sao; Bánh nướng

(21)

Chơi , hoạt động ngoài

trời

- Dạo quanh sân trường quan sát thiên nhiên: mùa thu, thời tiết mùa thu - Đọc cho trẻ đọc theo cô thơ “ Bé yêu trăng”

- Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây; Dung dăng dung dẻ; Chi chi chành chành

- Cho trẻ chơi với đồ chơi thiết bị trời

Hoạt động ăn

trưa, ngủ trưa

- Vệ sinh chân, tay, mặt mũi trước ăn:Rèn luyện số thói quen tốt sinh hoạt: Ăn chín, uống chín; rửa tay trước ăn

- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn cho trẻ nền nếp thói quen tốt ăn uống: ăn không rơi vãi, ăn hết

- Vệ sinh sau ăn: lau mặt lau miệng, uống nước sau ăn; vứt rác nơi quy định

- Tổ chức cho trẻ ngủ: - Luyện thói quen ngủ giấc trưa

Hoạt động chơi tập

buổi chiều

- Vệ sinh ăn chiều : Rèn cho trẻ nền nếp thói quen tốt ăn uống: ăn khơng rơi vãi, ăn hết xuất

- Ơn hát “Rước đèn trăng”, vận động theo nhạc: Rước đèn - Nghe tập đọc thơ: Bé yêu trăng

- Chơi trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây; “Dung dăng dung dẻ”, “Nu na nu nống”, Kéo cưa lừa xẻ

- Chơi góc

- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần Trả trẻ - Dọn dẹp đồ chơi

(22)

- Nhắc trẻ sử dụng từ chào hỏi lễ phép: “Con chào cô”, “Tớ chào bạn”, “Con chào bố,mẹ”

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ngày

Tuần 6: CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: NHỮNG ĐỒ CHƠI THÂN THUỘC GẦN GŨI Thực hiện từ ngày 09/ 10 đến ngày 13/ 10 /2017

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ, chơi,

(23)

thể dục sáng

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ - Cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Giới thiệu với trẻ về chủ đề mới: Chủ đề “ Những đồ chơi thân thuộc gần gũi”

*Thể dục buổi sáng: - Tập bài: Thổi bóng - Hơ hấp: hít vào thở

- Tay: Đưa trước, sang ngang

- Lưng, bụng, lườn:Cúi người phía trước - Chân: Ngồi xuống, đứng lên

* Điểm danh

Hoạt động chơi tập có

chủ định buổi sáng

Thể dục: VĐCB: Bò có mang vật

trên lưng - Trò chơi: Đuổi bóng

Văn học: Kể chuyện: “Đôi dép” +Trị chơi: Tìm dép Thơ” Bé khơng khóc nữa” Thơ” Bé khơng khóc nữa

* NBTN: Nhận biết đồ chơi thân thuộc gần gũi

+ TC : Cái gì biến

* Tạo

hình:Tơ màu bóng bay +Chơi bóng tròn to

* Âm nhạc: Dạy hát : Chiếc khăn tay

(24)

Chơi tập theo ý

thích ở các góc

- Xếp đồ dùng - Xâu vòng

-Trò chơi thao tác vai: “ Nấu ăn”, “ Bán hàng, Bế em”

- Xem sách, tranh truyện về đồ dùng, nặn đồ dùng ăn uống Chơi,

hoạt động ngồi

trời

- Trị chuyện về đồ chơi thân thuộc bé

- Quan sát cối, cảnh vật xung quanh nhặt làm cá - Cho trẻ chơi trò vận động bóng tròn to

- Cho trẻ chơi với đồ chơi thiết bị trời

Hoạt động ăn trưa,

ngủ trưa

- Vệ sinh chân, tay, mặt mũi trước ăn:Rèn luyện số thói quen tốt sinh hoạt: Ăn chín, uống chín; rửa tay trước ăn

- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn cho trẻ nền nếp thói quen tốt ăn uống: ăn không rơi vãi, ăn hết

- Vệ sinh sau ăn: lau mặt lau miệng, uống nước sau ăn; vứt rác nơi quy định

- Tổ chức cho trẻ ngủ: - Luyện thói quen ngủ giấc trưa Hoạt

động chơi

tập buổi chiều

- Vệ sinh ăn chiều : Rèn cho trẻ nền nếp thói quen tốt ăn uống: ăn khơng rơi vãi, ăn hết xuất

- Ơn hát: Chiếc khăn tay; Trò chơi lắng nghe - Nghe tập kể chuyện: Đôi dép

- Chơi trò chơi dân gian: “Dung dăng dung dẻ”, “Nu na nu nống”, Kéo cưa lừa xẻ

(25)

- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần

Trả trẻ

- Dọn dẹp đồ chơi

- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân về

- Nhắc trẻ sử dụng từ chào hỏi lễ phép: “Con chào cô”, “Tớ chào bạn”, “Con chào bố,mẹ”

(26)

Tuần 7: CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: NHỮNG ĐỒ CHƠI BÉ THÍCH Thực hiện từ ngày 16/ 10 đến ngày 20/10/ 2017

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ, Thể dục sáng

* Đón trẻ trị chuyện với trẻ phụ huynh. - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ

- Trò chuyện với trẻ về đồ chơi lớp, bé thích đồ chơi nào? - Giới thiệu với trẻ về chủ đề mới: Chủ đề “ Những đồ chơi bé thích” *Thể dục buổi sáng:

- Tập bài: Chào buổi sáng - Hơ hấp: hít vào thở

- Tay: Đưa trước, sang ngang

- Lưng, bụng, lườn: Cúi người phía trước - Chân: Ngồi xuống, đứng lên

* Điểm danh Chơi

tập có chủ định buổi sáng

Thể dục: - VĐCB: Đi đường hẹp

- Trò chơi: Đuổi bóng

Văn học: Thơ: Đi dép + Hát: Đôi dép xinh

Thơ” Bé khơng khóc nữa”

* KPKH: Bé chọn đồ dùng cho búp bê

+Trò chơi: Ai nhanh

* Tạo hình: Tơ màu ́m vàng

+ Trị chơi: Chi chi chành chành

(27)

Thơ” Bé khơng khóc nữa” Chơi

tập theo ý

thích ở các góc

- Di màu đồ chơi

- Trò chơi thao tác vai: Tắm cho búp bê, ru em ngủ - Xếp đường

- Hát hát học

Chơi , hoạt động ngoài

trời

- Dạo quanh sân trường, quan sát góc thiên nhiên lớp, quan sát đồ chơi ngồi trời

- Ơn hát : Em tập lái ô tô

- Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba; Dung dăng dung dẻ; Chi chi chành chành,

- Cho trẻ chơi với đồ chơi thiết bị trời

Hoạt động ăn trưa,

ngủ trưa

- Vệ sinh chân, tay, mặt mũi trước ăn:Rèn luyện số thói quen tốt sinh hoạt: Ăn chín, uống chín; rửa tay trước ăn

- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn cho trẻ nền nếp thói quen tốt ăn uống: ăn không rơi vãi, ăn hết

- Vệ sinh sau ăn: lau mặt lau miệng, uống nước sau ăn; vứt rác nơi quy định

- Tổ chức cho trẻ ngủ: - Luyện thói quen ngủ giấc trưa Hoạt

động chơi

tập

(28)

buổi chiều

- Ôn hát: Hát: Em tập lái ô tô; Nghe hát : Phi ngựa - Nghe tập đọc thơ: Đi dép

- Chơi trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba; Dung dăng dung dẻ; Chi chi chành chành,

- Chơi góc

- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần Trả

trẻ

- Dọn dẹp đồ chơi

- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân về

- Nhắc trẻ sử dụng từ chào hỏi lễ phép: “Con chào cô”, “Tớ chào bạn”, “Con chào bố,mẹ”

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ngày 4.Môi trường giáo dục:

- Cô chuẩn bị hát, thơ, câu truyện chủ đề “ Đồ chơi bé”: - Bài hát: Búp bê; Con gà trống; Chiếc khăn tay, Em tập lái ô tô

- Truyện: Cái chuông nhỏ; Đồ chơi thân thuộc bé, - Thơ: Ấm chảo

- Ca dao, đồng dao về chủ đề - Tranh ảnh về chủ đề

- Các nguyên liệu: cây, cành cây, hột hạt giấy màu, bìa cát tông…

(29)

- Các góc hoạt động (góc chơi) lựa chọn, bố trí phù hợp với diện tích lớp học, số lượng trẻ đồ dùng, đồ chơi, vật liệu chơi sẵn có Tên gọi đặt đồ dùng, đồ chơi, vật liệu chơi góc phù hợp, xếp hợp lý, thân thiện, lôi ý trẻ, khuyến khích trẻ tham gia, sử dụng khám phá VD: góc chơi phân vai theo chủ đề: “Đồ chơi yêu thích bé” gồm vật dụng, đồ chơi có liên quan gần gũi như: Một số trang phục, bàn ghế, đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi yêu thích bé - Duy trì số góc chơi mà trẻ thích đến chơi như: góc xây dựng, góc học tập, góc phân vai…, kể thay đổi chủ đề

ĐÓNG CHỦ ĐỀ “ ĐỒ CHƠI CỦA BÉ” - Cho trẻ hát “Em búp bê”

- Hỏi hát nói gì?

- Các vừa học chủ đề gì?

- Trong chủ đề đó thích chủ đề nhánh nào?

- Con kể lại điều ấn tượng chủ đề : “ Đồ chơi bé”.

- Con có thể thể điều đó qua tiết mục văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện có nội dung về chủ đề “ Đồ chơi bé”.

- Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện chủ đề “Đồ chơi bé ”. - Cho trẻ cất bớt sản phẩm chủ đề “Đồ chơi bé”

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan