GIAO AN LOP 3 A TUAN 24

40 11 0
GIAO AN LOP 3 A TUAN 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Lớp trưởng học sinh thống kê, đánh giá các hoạt động đã thực hiện tốt và các hoạt động còn hạn chế chưa làm được. -Tranh SGK III[r]

(1)

TUẦN 24 NS: 8/11/2020

NG: Thứ hai ngày 11/5/2020

TOÁN

BÀI 116: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I- MỤC TIÊU:

+ Giúp HS bước đầu làm quen với số liệu

+ Biết xử lý số liệu mức độ đơn giản lập dãy số liệu + Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Kĩ thuật đặt câu hỏi

- PP quan sát

IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ : 5’

- Gọi học sinh lên bảng làm lại BT4 tiết trước

- Nhận xét

B Bài mới: (30’) 1, Giới thiệu bài: 1-2’

2, Hướng dẫn HS làm quen với dãy số liệu : 9-11’

- Yêu cầu quan sát tranh sách giáo khoa + Bức tranh cho ta biết điều ?

- Gọi em đọc tên số đo chiều cao bạn, em khác ghi lại số đo

- em lên bảng làm tập - Cả lớp theo dõi nhận xét bạn

- Lớp theo dõi giới thiệu

- Quan sát tìm hiểu nội dung tranh - Cho biết số đo chiều cao bạn : Anh, Phong, Ngân

(2)

- Giới thiệu số đo chiều cao dãy số liệu

* Làm quen với thứ tự số hạng dãy.

+ Số 122cm số thứ dãy ? + Dãy số liệu có số ?

- Gọi em lên bảng ghi tên bạn theo thứ tự chiều cao để tạo danh sách

- Gọi em nhìn danh sách để đọc chiều cao bạn

3 Luyện tập :16-18’ * Bài 1:(SGK-134)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân - Gọi HS nêu miêng kết

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo chữa

- Nhận xét chốt lại ý kiến *Bài 3::(SGK-134)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân

- chấm số em, nhận xét chữa

118 cm

- Ba em nhắc lại cấu tạo dãy số liệu

+ Số 122 cm số thứ dãy, số 130 cm số thứ hai,

+ Dãy số liệu có số

- Một em ghi tên bạn theo thứ tự số đo để có : Anh ; Phong ; Ngân ; ; Minh

- Một em nhìn danh sách đọc lại chiều cao bạn

- Một em đọc yêu cầu - Lớp làm vào

- Một em lên bảng viết dãy số liệu thứ tự số đo chiều cao bạn, lớp bổ sung

Dũng : 129cm ; Hà : 132cm ; Hùng : 125 cm ; Quân : 135 cm

- Một em đọc yêu cầu - Cả lớp thực làm vào

- Một học sinh lên bảng giải Cả lớp bổ sung

a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn :

(3)

* Bài 1: SGK-136)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân - Gọi HS nêu miêng kết

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo chữa

- Nhận xét chốt lại ý kiến *Bài 3:SGK-137)

- GV hướng dẫn HS nhìn vào bảng SGK trả lời câu hỏi

A, Tháng hàng bán mét vải

B, tháng hàng bán số mét vải hao nhiều vải trắng mét?

C, Mỗi tháng hàng bán mét vải hoa?

3) Củng cố - dặn dò: 5’ - Nội dung tiết học

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Về nhà xem lại BT làm, ghi nhớ

b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé :

60 kg ; 50 kg ; 45 kg ; 40 kg ; 35 kg - Vài học sinh nhắc lại nội dung - Một em đọc yêu cầu

- Lớp làm vào

- 3HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung: a/ Lớp 3B có 13 học sinh giỏi lớp 3D có 15 học sinh giỏi

b/ Lớp 3C nhiều lớp 3A bạn HSG

c/ Lớp 3C có nhiều học sinh giỏi

- Một em đọc yêu cầu - Cả lớp thực làm vào

- Một học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ sung

(4)

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN – CHÍNH TẢ TIẾT 33 + 34: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

A Tập đọc

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng

+ HS đọc tồn bài, đọc to, rõ ràng, trơi chảy tồn

+ Đọc từ ngữ khó phát âm.- Ngắt nghỉ dấu câu cụm từ B Rèn kĩ đọc hiểu

Hiểu nghĩa số từ ngữ hiểu ý nghĩa nội dung cau chuyện: Chử Đồng Tử người có hiếu, chăm có cơng cứu nước, cứu dân Nhân dân kính u ghi nhớ cơng ơn vợ chồng Chử Đồng Tử

B Kể chuyện Rèn kĩ nói:

- Có khả khái quát nội dung để đặt tên cho đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ

- Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện Rèn kĩ nghe:

- Biết lắng nghe lời bạn kể biết nhận xét - Giáo dục HS có ý thức học tập * Chính tả:

+ Nghe viết xác đoạn cuối bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử; làm tập

+ Rèn kỹ nghe viết đúng, sạch, đẹp, tốc độ + Giáo dục HS có ý thức học tập

QTE:Chúng ta có quyền có cha mẹ, tự hào cha mẹ Phải có bổn phận thể lòng hiếu thảo với cha mẹ

II GDKNS:

-Thể sự cảm thông. -Đảm nhận trách nhiệm. -Xác định giá trị.

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ SGK.

IV CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Đọc tích cực - PP quan sát

(5)

A, Kiểm tra cũ: (5p)

- Gọi em lên bảng đọc “Hội đua voi Tây Nguyên“ Yêu cầu nêu nội dung

- Giáo viên nhận xét B, Bài mới:

1.Giới thiệu : 2 Luyện đọc:

* Đọc diễn cảm toàn

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu học sinh đọc câu, giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh phát âm sai

- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó

- Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp

Giúp HS hiểu nghĩa từ -SGK

- Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm

- Yêu cầu lớp đọc đồng

3 Tìm hiểu nội dung:

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi :

+ Tìm chi tiết cho thấy cảnh

- Ba học sinh lên bảng đọc TLCH

- Lớp theo dõi, nhận xét

- Cả lớp theo dõi

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu

- Nối tiếp đọc câu (2 lần)

- Luyện đọc từ khó

- em đọc nối tiếp đoạn câu chuyện.(2 lần)

- Đọc phần thích

- Học sinh đọc theo nhóm đơi - Lớp đọc đồng

- Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

(6)

nhà Chử Đồng Tử nghèo khó ?

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn + Cuộc gặp gỡ kì lạ Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn nào ?

+ Vì cơng chúa Tiên Dung kết dun Chử Đồng Tử ?

- Yêu cầu HS đọc thầm

+ Chử Đồng Tử Tiên Dung đã giúp dân làm việc ?

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn

+ Nhân dân ta làm để tỏ lịng biết ơn Chử Đồng Tử ?

4 Luyện đọc lại:

- Đọc diễn cảm đoạn câu

mình khơng

- Lớp đọc thầm đoạn câu chuyện

+ Chử Đồng Tử thấy thuyền lớn cập vào bờ, hoảng hốt, bới cát vùi bãi lau thưa để trốn Cơng chúa Tiên Dung tình cờ cho vây tắm chỗ Nước làm trơi cát lộ Chữ Đồng Tử cơng chúa bàng hồng

+ Cơng chúa cảm động biết tình cảnh chàng cho duyên trời đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng kết duyên chàng

- Đọc thầm đoạn

+ Truyền cho dân cách trồng lúa, ni tằm, dệt vải Sau hóa lên trời Chử Đồng Tử nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc

- Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi + Nhân dân lập đền thờ nhiều nơi bên sông Hồng Hàng năm suốt tháng mùa xuân vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, tưởng nhớ công lao ông

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu

- em thi đọc lại đoạn - Một em đọc

(7)

chuyện

- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn

- Mời 3HS thi đọc đoạn văn - Mời 1HS đọc

- Theo dõi bình chọn em đọc hay

KỂ CHUYỆN:

1 Giáo viên nêu nhiệm vụ

- Gọi học sinh đọc câu hỏi gợi ý

- yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, nhớ lại ND đoạn truyện đặt tên cho đoạn

- Gọi HS nêu miêng kết - Nhận xét chốt lại ý kiến

2.Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện:

- Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý đoạn câu chuyện - Mời học sinh dựa vào tranh theo thứ tự nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện

- Mời học sinh kể lại câu chuyện

- Nhận xét, tuyên dương em kể tốt

3) Củng cố, dặn dò : - Hãy nêu ND câu chuyện

nhất

- Lắng nghe nhiệm vụ tiết học

- Cả lớp quan sát tranh minh họa đặt tên

- Một số em nêu kết quả, lớp bổ sung: +Tranh 1:Cảnh nghèokhổ/ Tình cha con…

+ Tranh : Cuộc gặp gỡ kì lạ … + Tranh : Truyền nghề cho dân …

+ Tranh : Tưởng nhớ / Uống nước nhớ nguồn …

- em lên dựa vào tranh nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện trước lớp

- Một em kể lại tồn câu chuyện - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay

(8)

Liên hệ: Chúng ta có quyền có cha mẹ, tự hào cha mẹ Phải có bổn phận thể lòng hiếu thảo với cha mẹ

- Nhận xét học

-Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện

chỉ, có cơng với dân, với nước Nhân dân kính u ghi nhớ công ơn vợ chồng Chử Đồng Tử

CHÍNH TẢ

SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ 1- Kiểm tra cũ: (5')

- HS viết bảng lớp, viết bảng

- GV nhận xét 2- Bài mới:

a)Giới thiệu bài: (2')

2- Hướng dẫn viết tả.(25') + Trao đổi nội dung viết: - GV đọc đoạn văn

- Gọi HS đọc lại

- Sau trời Chử Đồng Tử giúp dân làm ?

+ Hướng dẫn cách trình bày:

- Đoạn viết gồm có đoạn, câu ?

- Khi viết hết đoạn phải làm ? chữ viết hoa, ? + Hướng dẫn viết từ khó:

- u cầu tìm từ khó dễ lẫn viết - GV đọc cho HS viết bảng: Chử Đồng

- HS viết, lớp viết nháp: Trắc trở, chuyên chở, trả chiếu, tư trang, - Lớp nhận xét

- HS nghe

- HS theo dõi SGK

- HS đọc lại, lớp theo dõi - HS trả lời

- HS trả lời, HS khác bổ sung

- Xuống dịng lùi vào ơ; HS nêu, HS khác nhận xét

- số HS nêu từ

- HS viết bảng con, HS lên bảng

(9)

Tử, sông Hồng, nô nức, làm lễ… - GV sửa lại cho HS

+ GV đọc cho HS viết - GV soát chấm

3- Hướng dẫn làm tập: (5') *Bài 2a :

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Mời 3HS lên bảng thi làm bài, đọc kết

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải

- Mời HS đọc lại kết

- Cho HS làm vào VBT theo lời giải

5 Củng cố, dặn dò: (5')

- GV nhận xét tiết học; nhắc HS viết sai ý viết tả

- em đọc yêu cầu - Học sinh làm

- 3HS lên bảng thi làm

- Cả lớp nhận xét bổ sung, bình chọn người thắng cuộc: hoa giấy, giản dị, giống hệt, rực rở, hoa giấy, rải kín, gió

TỰ NHIÊN – XĂ HỘI TIẾT 49: ĐỘNG VẬT I.MỤC TIÊU

Sau học, HS biết :

- Nêu điểm giống khác số vật - Nhận đa dạng động vật tự nhiên

- Vẽ tô màu vật ưa thích II.CHUẨN BỊ

Các hình SGK trang 90, 91, sưu tầm hoa khác III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Kĩ thuật đặt câu hỏi

- KT hoạt động nhóm

(10)

+Quả thường dùng để làm ? Nêu ví dụ + Hạt có chức ?

Giáo viên nhận xét, đánh giá B.Bài :(25’)

1 Giới thiệu : ( 2’)

- Giáo viên cho học sinh tạo thành nhóm, nhóm chọn hát có nhắc đến vật Cho nhóm hát cho biết vật hát

Giáo viên giới thiệu: Hơm tìm hiểu giới động vật phong phú qua bài: “Động vật” -Ghi tựa lên bảng

2.Các hoạt động ( 23’)

a.Hoạt động 1: Quan sát thảo luận (10’) *Mục tiêu: Nêu điểm giống khác số vật.

Nhận đa dạng động vật tự nhiên *Cách tiến hành :

- GV cho học sinh làm việc theo nhóm:

- Quan sátt hình trang 94, 95 SGK kết hợp quan sát tranh ảnh vật học sinh

sưu tầm

Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo gợi ý sau:

+Bạn có nhận xét hình dạng kích thước vật ?

+Hãy đâu đầu, mình, chân vật quan sát?

+Chọn số vật có hình, nêu điểm giống khác hình dạng, kích thước cấu tạo chúng

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

Kết luận: Trong tự nhiên có nhiều lồi động vật Chúng có hình dạng, độ lớn,… khác Cơ

- HS tŕnh bày. - Lớp nhận xét

- Các nhóm chọn hát Ví dụ: “Chú ếch con” “Chị Ong Nâu em bé” “Một vịt”

“Mẹ yêu không nào”,…

- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm ghi kết giấy

-Nhĩm trưởng điều khiển bạn thảo luận

(11)

thể chúng có phần: đầu, quan di chuyển

b,Hoạt động 2: ( 10’)- Làm việc cá nhân *Mục tiêu:Biết vẽ tô màu vật ưa thích

*Cách tiến hành :

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy bút chì hay bút màu để vẽ vật mà em ưa thích

- Giáo viên lưu ý học sinh: tô màu, ghi tên vật phận thể vật hình vẽ

- Giáo viên phát cho nhóm tờ bìa băng dính Nhóm trưởng yêu cầu bạn đính tranh vẽ theo loại ghi theo nhóm có kích thước, hình dạng tương tự

- Các nhóm giới thiệu tranh vẽ trước lớp nhận xét nhóm có tranh vẽ nhiều, trình bày phận vật, đẹp nhanh

c.Hoạt động 3: ( 3’) Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi: “Đố bạn gì?”

Giáo viên phổ biến cách chơi: học sinh phát miếng bìa ghi tên vật, học sinh lại phát miếng giấy nhỏ ghi tên vật, có nhiệm vụ bắt chước tiếng kêu vật học sinh có miếng bìa phải lắng nghe tiếng kêu để chạy đến đứng bên cạnh bạn vừa giả tiếng kêu vật mà cầm tên

+Gọi 10 học sinh lên chơi - Cho học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh biết giả tiếng kêu vật

3.Củng cố,dặn dò ( 5’) - Nhắc lại kiến thức đ học - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bi sau

- Học sinh lấy giấy bút chì hay bút màu vẽ vật

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm -Các nhóm khác nghe, BS

- HS thực theo yu cầu GV

Học sinh lắng nghe

(12)

NS: 9/11/2020

NG: Thứ ba ngày 12/5/2020

TẬP ĐỌC

TIẾT 35: RƯỚC ĐÈN ƠNG SAO I.MỤC ĐÍCH, U CẦU:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng

+ Đọc toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy

+ Đọc từ ngữ khó: bập bùng trống ếch, nải chuối ngự, nom, cờ, tua giấy

+Ngắt nghỉ dấu câu cụm từ + Đọc giọng vui tươi, thích thú, háo hức 2 Rèn kĩ đọc hiểu

+ Hiểu nghĩa 1số từ ngữ khó nội dung

+ Hiểu nội dung ý nghĩa tập đọc: Trẻ em Việt nam thích cỗ trung thu đêm hội rước đèn Trong hội vui ngày tết trung thu em thêm yêu quý, gắn bó với

+ Giáo dục HS có ý thức tham gia hội rước đèn

QTE:Chúng ta quyền vui chơi, kết bạn, tham gia đêm hội rước đền vào ngày tết Trung thu.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ chép câu đoạn

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Đọc tích cực - PP quan sát

IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra cũ: (5p)

- Nhân dân làm để tưởng nhớ cơng ơn Chử Đồng Tử?

- GV nhận xét B- Bài mới

1- Giới thiệu bài:(1p) 2- Luyện đọc: (12p)

- HS lên kể chuyện : “Sự tíchlễ hội Chử Đồng Tử”

(13)

a GV đọc mẫu toàn giọng vui tươi b Đọc câu:

+ GV phát sửa từ HS đọc sai : rước đèn, cờ, reo, màu sắc…

- HD đọc đoạn: +GV chia đoạn

+ HD học sinh đọc ngắt, nghỉ sau dấu câu

- Giúp HS hiểu giải (SGK) + GV treo bảng phụ hướng dẫn cách ngắt giọng câu đoạn 1: Mẹ Tâm bận/ sắm cho Tâm mâm cỗ nhỏ//: bưởi có khía thành tám cánh hoa/…

+ HD ngắt câu cuối - HD đọc đoạn nhóm: - Gọi nhóm thi đọc

- GV cho đọc đồng 3- Tìm hiểu bài: (8')

- Nội dung đoạn văn tả gì?

- Mâm cỗ trung thu Tâm bày nào?

- Chiếc đèn ơng Hà có đẹp? - Những chi tiết cho thấy Tâm

- HS nghe, theo dõi SGK

- HS đọc nối câu,mỗi em đọc câu (đọc lần)

- HS luyện đọc - HS đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc ngắt, nghỉ - HS luyện đọc lại

- HS đọc từ giải

- HS đọc đoạn nhóm

- HS đọc nhóm trao đổi cách đọc -Bình chọn nhóm đọc hay

- Cả lớp đọc

- HS đọc thầm

+ Đoạn 1: Tả mâm cỗ Tâm

+ đoạn 2: Tả đèn ông Hà - HS đọc thầm đoạn

- Một bưởi khía cánh, cánh chuối chín…

- HS đọc thầm đoạn

- Cái đèn làm giấy bóng kính - Hai bạn bên nhau, thay cầm đèn, có lúc cầm chung

(14)

vàHà rước đèn vui?

- GV cho HS trả lời câu SGK

- Tình cảm bạn nhỏ với trung thu ?

4- Luyện đọc lại (6')

- GV hướng dẫn đọc số câu, đoạn văn

- Giọng đọc nào, nhấn giọng từ ngữ ?

- Tổ chức đọc thi - Nhận xét

5 Củng cố, dặn dò (5p) - Củng cố nội dung toàn

Liên hệ: Chúng ta quyền vui chơi, kết bạn, tham gia đêm hội rước đền vào ngày tết Trung thu.

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- HS đọc toàn

- Một số HS trả lời, HS khác nhận xét - Một vài HS đọc đoạn nối tiếp

- HS đọc

- Lớp bình chọn bạn đọc hay

Hs lắng nghe

Toán

Tiết 117:Tự kiểm tra

-Luyện từ câu

TIẾT 26: TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI - DẤU PHẨY I MỤC TIÊU

- Hiểu nghĩa từ lễ, hội, lễ hội (BT1);

(15)

II CHUẨN BỊ

- Ba tờ giấy khổ to viết nội dung tập

- Bốn băng giấy lớn băng viết câu văn tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Yêu cầu hai em lên bảng làm BT1 BT tuần 25

- Nhận xét

B Bài mới: (30’) Giới thiệu bài:

Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài 1:

- Yêu cầu em đọc nội dung tập 1, lớp đọc thầm theo

- Yêu cầu HS làm cá nhân - Dán lên bảng lớp tờ giấy khổ to - Mời em lên bảng thi làm

- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải

Bài 2:

- Yêu cầu em đọc yêu cầu tập

- Hai em lên bảng làm tập tuần 25

- Một em nhắc lại nhân hóa ? - Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn

- Lắng nghe

- Một em đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm tập

- Lớp suy nghĩ tự làm

- Ba em lên bảng nối từ với câu thích hợp Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng

+ Lễ : Các nghi thức nhằm đánh dấu kỉ niệm kiện có ý nghĩa + Hội : Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục đặc biệt

(16)

2, lớp đọc thầm

- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm viết nhanh số lễ hội, hoạt động lễ hội hội vào phiếu

- Mời 3HS lên bảng thi làm

- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải

Bài 3:

- Yêu cầu em đọc yêu cầu tập , lớp đọc thầm

- Yêu cầu HS làm cá nhân - Dán băng giấy viết sẵn câu văn lên bảng

- Mời em lên bảng thi làm - Theo dõi nhận xét, tuyên dương em thắng

C Củng cố - dặn dò: (5’) - Nhận xét đánh giá tiết học

- Liên hệ: Chúng ta có quyền tham gia vào ngày lễ hội

- Về nhà học xem trước

- Một học sinh đọc tập - Lớp theo dõi đọc thầm theo - Chia nhóm thảo luận để hồn thành BT

- em đại diện cho nhóm lên bảng làm

+ Tên số lễ hội : Lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, tháp Bà, núi Bà,…

+ Tên hội : hội vật, bơi trải, chọi trâu, đua ngựa, đua thuyền, thả diều, hội Lim,…

- Một em đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm

- Lớp tự suy nghĩ để làm

- em lên bảng thi làm

- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn thắng

- Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

(17)

+ HS đọc thơ: “ Ao làng hội xuân” (45) to, rõ ràng, rành mạch + Trả lời nội dung câu hỏi tập 2,3 trang 46 thực hành

+ Giáo dục HS yêu cảnh vật quê hương II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Vở thực hành

.III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Kiểm tra cũ (5p)

- GV yêu cầu hs đọc tập đọc: Hội vật - GV nhận xét

B Bài (28p)

1 Giới thiệu bài: Nêu YC tiết học (1p) Luyện đọc

* GV đọc thơ “ Ao làng hội xuân”, hướng dẫn cách đọc

- Gọi HS đọc nội dung thơ + Luyện đọc nhóm (3 p) + Cả lớp đọc đồng thơ * Bài tập 2:

Gọi HS đọc yêu cầu: Chọn câu trả lời

- Tháng Giêng, ao làng có việc gì? - Những tham gia kiện đó? - Những biểu diễn nghệ thuật? - Những vận động viên thể thao? - Những vui chơi, uống rượu? * Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu: Đặt câu hỏi cho phận in đậm:

Chia lớp thành nhóm làm phiếu tập

GV gọi nhóm báo cáo nhận xét chốt

GV tiểu kết: nhận xét nhóm 3 Củng cố, dặn dò (5p)

- Hệ thống nội dung học - Nhận xét tiết học

-2 HS đọc bài:

- HS theo dõi lắng nghe

- HS lắng nghe

- 2HS đọc HS khác theo dõi - HS đọc nhóm

- Đại diện nhóm đọc

- HS đọc - Có hội xuân

- Anh Trê, anh Chuối, cô Trôi, ông Chép, Bọ Gậy, cá Trắm, cá Diếc, cá Chày - Anh Trê, anh Chuối, cô Trôi - Ông Chép, cá Trắm

- Bọ Gậy, cá Diếc,cá Chày - HS đọc

- nhóm làm báo cáo kết quả, - Nhận xét nhóm bạn

A, Cá Chày “ mắt ngầu màu men” sao?

B, Vì nhân viên ngân hàng không đưa tiền cho Ca-ru-sô?

(18)

- Về đọc thơ “Ao làng hội xuân” cho người nghe

NS: 10/11/2020

NG: Thứ tư ngày 13/5/2020

TẬP LÀM VĂN

KỂ VỀ MỘT LỄ HỘI Ở ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU

- Bước đầu rèn kĩ nói: Kể ngày hội theo gợi ý - lời kể rõ ràng tự nhiên, giúp người nghe hình dung quang cảnh hoạt động ngày hội - Rèn kĩ viết : Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng câu

- u thích lễ hội q hương

* GDKNS: Tư sáng tạo, tìm kiếm xử lý thơng tin,phân tích, đối chiếu, giao tiếp, lắng nghe phản hồi tích cực.

II.CHUẨN BỊ

Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý BT1

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Viết tích cực

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hai em lên bảng kể quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội theo hai ảnh tuần 25

- Nhận xét 2.Bài mới: (30’) Giới thiệu : (1’)

Hướng dẫn làm tập : (29’) *Bài : (14’)

Gọi học sinh đọc tập + Em chọn để kể ngày hội ?

- Gợi ý để học sinh kể lễ hội mà em trục tiếp tham gia hay nhìn thấy khii xem với bố mẹ, anh chị hay qua ti vi ,…

- Mời em kể mẫu, giáo viên nhận xét bổ sung

- Gọi vài em nối tiếp kể thi

- Hai em lên bảng kể

- Cả lớp theo dõi, nhận xét

- Một em đọc yêu cầu

- Nêu câu chuyện mà lựa chọn - Hình dung nhớ lại chi tiết hoạt động buổi lễ hội để kể lại ( bao gồm phần lễ phần hội - Một em giỏi kể mẫu

(19)

kể

- Nhận xét tuyên dương HS kể hay, hấp dẫn

*Bài tập 2: (15’)

- Gọi em đọc yêu cầu tập - Nhắc nhớ cách trình bày lại điều vừa kể thành đoạn văn viết liền mạch

- Yêu cầu lớp thực viết - Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu

- Mời số em đọc lại văn viết trước lớp

- Nhận xét số văn tốt 3) Củng cố - dặn dò: (5’)

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau

- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn kể hay

- Một em đọc yêu cầu tập

- Thực viết lại điều vừa kể thành đoạn văn liền mạch khoảng câu

- Bốn em đọc viết để lớp nghe - Nhận xét bình chọn bạn viết hay

- Hai em nhắc lại nội dung học

-Tốn

TIẾT 118: CÁC SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ + LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Nắm hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị

- Biết viết đọc số có năm chữ số trường hợp đơn giản (khơng có chữ số giữa)

Nội dung cần thực hiện: Bài 2,3,4(Tr.141); Luyện tập Bài (Tr.142), phần c (Tr.142)

II CHUẨN BỊ - VBT

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: (5’)

Kiểm tra chuẩn bị HS B Bài mới: (30’)

(20)

vi 10.000

- GV ghi bảng số; 2316 ? chữ số gồm chữ số? ? Chữ số hàng nào?

? Chữ số hàng nào?

- GV tiến hành tương tự với số 10.000

2 Viết đọc số có chữ số - GV ghi: 10.000

- GT: số mười nghìn + Viết: 10.000

+ Đọc là: Mười nghìn hay cịn gọi chục nghìn

? Số 10.000 số có chữ số? ? Số mười nghìn gồm chục nghìn, nghìn, trăm, ? chục, ? đơn vị?

- GV treo bảng phụ SGK ? Có chục nghìn? ? Có nghìn? ? Có trăm? ? Có đơn vị? - Hướng dẫn HS viết số

42.316 ( viết từ trái sang phải) - Đọc là: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mưới sáu

- chữ số

- Chữ số hàng nghìn, chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục, chữ số hàng đơn vị

- HS nêu

- Có chữ số - HS nêu

chục nghìn trăm chục đơn nghìn vị

10.000 1000 100 10

10.000 1000 100

10.000 100

10.000

(21)

- GV hướng dẫn HS viết bảng 5327 45 327

7385 28785… 3 Thực hành

Bài tập 2: Viết theo mẫu

- GV tiến hành tương tự tập - GV củng cố viết, đọc số Bài tập Số

- GV YC HS nhận xét dãy số - Lớp làm VBT

- GV nhận xét, chốt kết Lời giải: VBT/52

d Bài tập 4; viết theo mẫu (5’) - GV hướng dẫn mẫu

Số; 34725 gồm chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị - Gọi HS nêu miệng

- GV nhận xét, chốt két Bài 2: SGK/142 Viết (theo mẫu) (7’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV tiến hành tương tự tập - Yêu cầu HS viết số cho HS khác đọc số

- Giáo viên nhận xét Bài 3: SGK/142 Số ? (8’) - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS nhận xét đặc

- HS đọc YC

- HS làm bảng lớp - Lớp làm VBT- nhận xét

- HS làm bài, đổi chéo kiểm tra - HS làm bảng lớp

- Lớp nhận xét

- HS làm phần lại, tương tự - HS trình bày

- Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu - HS làm bảng lớp - Lớp làm VBT - Nhận xét

(22)

điểm dãy số - Yêu cầu HS làm

- GV nhận xét chốt kết C Củng cố dặn dò (5’)

- GV củng cố nội dung toàn - Nhận xét học

- HS tự làm

c) 81317; 81318; 81319; 81320; 81321; 81322; 81323

TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 50: CƠN TRÙNG I- MỤC ĐÍCH - U CẦU.

+ Giúp HS biết phận thể côn trùng quan sát + HS kể tên số trùng có lợi số trùng có hại với người + Giáo dục HS u thích mơn học

*BVMT: +Nhận phong phú, đa dạng vật sống mơi trường tự nhiên, ích lợi tác hại chúng người

+Nhận biết cần thiết phải bảovệ vật

+Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ làm chủ thân:Đảm nhận trách nhiệm thực hoạt động (thực hành )giữ vệ sinh môi trường ,vệ sinh nơi ; tiêu diệt loại côn trùng gây hại

III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Các hình SGK trang 97,98 - Sưu tầm tranh ảnh côn trùng IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra cũ: (5')

- Nêu điểm giống khác số vật

- GV nhận xét, đánh giá B- Bài mới:

- Một số HS nêu

(23)

1- GV giới thiệu (2') 2- Các hoạt động:

* Hoạt động: (15')Quan sát, thảo luận. a Mục tiêu: Chỉ nói tên phận thể côn trùng quan sát b Cách tiến hành:

+ Bước 1: Làm việc theo nhóm

- GV cho HS quan sát hình SGK - GV chia nhóm: nhóm

- Câu hỏi gợi ý:

+ Hãy đâu đầu, ngực, bụng, chân cánh trùng Chúng có chan, chúng sử dụng chân cánh để làm gì?

+ Bên thể chúng có xương sống không?

+ Bước 2: Làm việc lớp

- GV hướng dẫn HS rút kết luận chung: (bạn cần biết)

* Hoạt động 2: (15')làm việc với tranh ảnh mang đến lớp

a Mục tiêu: Kể tên số trùng có ích số trùng có hại người

b Cách tiến hành

- HS quan sát tranh SGK

- HS chia làm nhóm để thảo luận, nhóm trưởng điều khiển

- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác bổ sung

(24)

+ Bước 1; làm việc theo nhóm

- Các nhóm để tranh ảnh lên bàn quan sát theo câu hỏi trang 97

- Gọi nhóm báo cáo + Bước 2: làm việc lớp

- GV nhận xét khen ngợi nhóm có chuẩn bị tốt sáng tạo

BVMT: GV giúp HS liên hệ việc ăn, hợp vệ sinh, tránh ruồi muỗi

3.Củng cố, dặn dò: (5') - Nội dung tiết học - GV nhận xét tiết học

- Dặn thực hành làm theo điều học

- Nhóm trưởng điều khiển

- HS tập hợp theo nhóm, phân biệt trùng có ích, có hại ảnh hưởng đến người

- Đại diện nhóm báo cáo

- Các nhóm trình bày sản phẩm - Nhóm khác nhận xét

-Tập viết

TIẾT 38: ÔN CHỮ HOA: T I MỤC TIÊU

- Viết tương đối nhanh chữ hoa T (1dòng) D, Nh (1dòng) - Viết tên riêng Tân Trào (1dòng)

- Viết câu ứng dụng Dù ngược xuôi / Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba cỡ chữ nhỏ (1 lần)

- Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ chữ đẹp II CHUẨN BỊ

- Mẫu chữ viết hoa T, tên riêng Tân Trào câu ứng dụng dịng kẻ li III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ: (5’)

- KT viết nhà học sinh HS - Yêu cầu HS nêu từ câu ứng dụng

(25)

học tiết trước

- Yêu cầu HS viết chữ hoa học tiết trước

- Giáo viên nhận xét đánh giá B Bài mới: (30’)

Giới thiệu bài:

HD viết bảng con: * Luyện viết chữ hoa:

- Yêu cầu học sinh tìm chữ hoa có

- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ

- Yêu cầu học sinh tập viết chữ T vào bảng

* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng - Giới thiệu: Tân Trào thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

- Yêu cầu HS tập viết bảng * Luyện viết câu ứng dụng:

- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng

+ Câu ca dao nói ?

- Hai em lên bảng viết tiếng: Sầm Sơn; Côn Sơn

- Lớp viết vào bảng

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu

- Các chữ hoa có bài: T, D, N

- Lớp theo dõi giáo viên thực viết vào bảng

- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Tân Trào

- Lắng nghe

- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng - 1HS đọc câu ứng dụng:

Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba

(26)

- Yêu cầu luyện viết bảng chữ viết hoa có câu ca dao

HD viết vào vở:

- Nêu yêu cầu viết chữ T dòng cỡ nhỏ Các chữ D, N dòng

- Viết tên riêng Tân Trào dòng cỡ nhỏ - Viết câu ca dao lần

- Nhắc nhớ học sinh tư ngồi viết, cách viết chữ câu ứng dụng mẫu

Nhận xét - chữa - Nhận xét cách viết HS C Củng cố - dặn dò: (5’) - Giáo viên nhận xét đánh giá

- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ

nước

- Lớp thực hành viết bảng con: Dù, Nhớ

- Lớp thực hành viết vào theo hướng dẫn giáo viên

- Nộp

- Nêu lại cách viết hoa chữ T THỦ CÔNG

BÀI 28: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 2) I MỤC TIÊU

- Biết cách làm lọ hoa gắn tường

- Làm lọ hoa gắn tường Các nếp tương đối đều, thẳng, phẳng Lọ hoa tương đối cân

II ĐỒ DÙNG: Mẫu lọ hoa gắn tường; tranh quy trình làm lọ hoa; giấy thủ cơng, bìa, hồ dán, bút màu, kéo,…

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Kĩ thuật đặt câu hỏi

- PP quan sát

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A/ Kiểm tra cũ (5p):

(27)

B/ Bài mới.

1 Giới thiệu (1p)

- GV giới thiệu trực tiếp 2 Các hoạt động.(25p)

Hoạt động 3: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường trang trí

- GV yêu cầu HS nhắc lại bước làm lọ hoa gắn tường cách gấp giấy

- GV nhận xét sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa để hệ thống lại bước làm lọ hoa gắn tường:

+ Bước 1: Gấp phần giấy để làm lọ hoa gấp nếp gấp cách

+ Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa khỏi nếp gấp làm thân lọ hoa

+ Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường

- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm cá nhân

- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho HS cịn lúng túng để em hồn thành sản phẩm - GV gợi ý HS cắt, dán các bơng hoa có cành, để cắn trang trí vào lọ hoa

- GV tổ chức cho HS trang trí trưng bày sản phẩm

- GV đánh giá kết học tập HS 3 Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập kết học tập HS

- Chuẩn bị sau

- Lắng nghe

- HS nêu

- HS quan sát ghi nhớ

- HS thực hành

- HS trang trí trưng bày sản phẩm

- Lắng nghe

-NS: 11/11/2020

NG: Thứ năm ngày 14/5/2020

(28)

- Học sinh đọc đúng, rành mạch Biết ngắt nghỉ dịng thơ, đọc lưu lốt khổ thơ

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Các bạn HS chơi đá cầu chơi vui Trò chơi giúp bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động chơi để có sức khỏe, để vui học tốt (trả lời CH SGK; thuộc thơ)

II CHUẨN BỊ :

-Tranh nội dung học sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 Kiểm tra:

- Gọi em lên nối tiếp kể lại câu chuyện “Cuộc chạy đua rừng”

- GV nhận xét 3 Bài mới: * Giới thiệu bài: + Tranh vẽ gì?

- Bài tập đọc hơm đưa đếm tham dự trò chơi thật vui ích lợi, trị đá cầu

Hoạt động 1: Luyện đọc:

- Đọc diễn cảm toàn

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc dòng thơ, GV

- Hát

- Hai em tiếp nối kể lại câu chuyện “Cuộc chạy đua rừng”

- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện

+ Tranh vẽ cảnh sân trường chơi, cácbạn HS chơi đá cầu, nhảy dây

- Lắng nghe giới thiệu

(29)

theo dõi uốn nắn HS phát âm sai - Hướng dẫn HS đọc từ khó

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ trước lớp

- GV cho HS quan sát cầu giấy - Giúp HS hiểu nghĩa từ – SGK

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ nhóm

- Yêu cầu lớp đọc đồng

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc lại toàn

+ Bài thơ tả hoạt động HS?

+ Các bạn HS chơi vui nào?

+ Các bạn đá cầu khéo nào?

+ Hãy đọc khổ thơ cuối cho biết tác giả viết “Chơi vui học vui”?

- Nối tiếp đọc dòng thơ - Luyện đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp khổ thơ

- HS nêu phận cầu giấy

- Giải nghĩa từ sau đọc (Phần thích)

- HS đọc khổ thơ nhóm - Lớp đọc đồng

- 1HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm + Bài thơ tả trò chơi đá cầu chơi bạn HS

+ Trò chơi bạn nom vui mắt, cầu giấy xanh bay lên lộn xuống vòng quanh quanh từ chân bạn sang chân bạn khác Các bạn vừa đá cầu vừa cười, vừa hát

+ Để đá cầu hay bạn phải nhìn thật tinh mắt, đá thật dẻo chân cố gắng để cầu bay sân, không bị rơi xuống đất

(30)

+ Em có thích đá cầu khơng? Trong chơi em thường chơi trị gì?

* GV kết luận: Bài thơ cho tham dự trò chơi thật vui khéo léo bạn HS Giờ chơi, em chơi trò chơi bổ ích đá cầu, nhảy dây,… em thấy vui hơn, khỏe học tập tốt Hoạt động 4: Học thuộc lòng thơ: - GVyêu cầu HS lớp đọc đồng thơ

- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng thơ cách hướng dẫn học thuộc lòng trước

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng thơ

4 Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò: Về nhà học lại cho thuộc thơ.Chuẩn bị: Buổi học thể dục

+ đến HS trả lời

- HS nghe

- Đọc đồng theo yêu cầu - HS học thuộc lòng thơ - HS thi đọc thuộc lòng

- HS lắng nghe

TỐN

TIẾT 119: CÁC SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ (TIẾP THEO) I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

- Nhận biết số có năm chữ số (ở hàng chữ số 0)

- Đọc, viết số có năm chữ số dạng nêu biết chữ số dùng để khơng có đơn vị hàng số có năm chữ số

- Tiếp tục nhận biết số có năm chữ số

- Biết thứ tự số nhóm số có chữ số - Luyện ghép hình

(31)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, VBT, bảng

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Viết tích cực

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (4’)

- GV gọi HS lên bảng viết số - GV đọc số: 34756; 31896 49724; 52734 - GV nhận xét

B Bài (32’)

1 Giới thiệu số có năm chữ số bao gồm trường hợp có chữ số (14’)

- GV đưa nội dung bảng phụ SGK - Yêu cầu HS nhận xét

- Bảng chia thành cột? - Bảng gồm hàng?

- Cột cột ghi nội dung gì?

- Em có nhận xét số hàng? - GV yêu cầu HS nhắc lại

- GV hướng dẫn HS viết đọc số lại

- Vậy ta viết số nào?

- GV nhận xét sai nêu: Số có chục nghìn nên viết chữ số hàng chục nghìn, có nghìn nên viết hàng nghìn, có trăm nên viết hàng trăm, có chục nên viết hàng chục, có đơn vị nên viết hàng đơn vị Vậy số viết 30000 - Số đọc nào?

- GV lưu ý cách đọc với số

- HS viết bảng - Lớp viết bảng

- HS quan sát nhận xét bảng

- HS nêu

- Cột cột ghi viết số đọc số - Ở dòng đầu ta phải viết số gồm chục nghìn

0 nghìn, trăm, chục, đơn vị - HS lên bảng viết, lớp viết bảng

- Đọc là: Ba mươi nghìn - Nhiều HS nhắc lại

(32)

32505, 32050, 30050, 30005 2 Thực hành (18’)

Bài 1: SGK/143 Viết ( theo mẫu) ( 5’)

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu - Viết số: 86030

- Đọc số: Tám mươi sáu nghìn khơng trăm ba mươi

- GV gọi HS lên bảng điền bảng phụ - GV nhận xét, củng cố cách đọc, viết số

Bài 2: SGK/144 Số?(4’) - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS nhận xét đặc điểm dãy số

- GV nhận xét chốt kết Bài 3: SGK/144 Số? (5’)

- Trong dãy số a, số số đứng trước thêm bao nhiêu? - Trong dãy số b, số số đứng trước thêm bao nhiêu?

- Trong dãy số b, số số đứng trước thêm bao nhiêu?

- Yêu cầu HS làm - GV nhận xét

Bài 1: SGK/145 Viết (theo mẫu)(8’) - GV hướng dẫn mẫu

- HS làm cá nhân vào tập - 1HS lên bảng điền

- Lớp nhận xét

- HS đổi chéo kiểm tra - HS đọc yêu cầu

- Các dãy số đơn vị

- HS làm bảng lớp

- Lớp làm VBT nhận xét a) 18301; 18302; 18303; 18304; 18305; 18306; 18307

b) 32606; 32607; 32608; 32609; 32610; 32611; 32612

c) 92999; 93000; 93001; 93002; 93003; 93004; 93005

- Mỗi số dãy số số đứng trước thêm 1000 - Mỗi số dãy số số đứng trước thêm 100 - Mỗi số dãy số số đứng trước thêm 10

- HS đọc Yêu cầu - HS làm cá nhân - HS điền bảng lớp

- HS làm VBT

(33)

Viết số Đọc số 16305

16500 62007 62070 71010 71001

Mười sáu nghìn ba trăm linh năm

- GV nhận xét củng cố cách đọc số - Số 62070 gồm chục nghìn, nghìn, trăm, chục đơn vị?

Bài 2: SGK/145 Viết (theo mẫu) (8’) - GV tiến hành tương tự tập - GV nhận xét củng cố cách viết số IV Cung cố - d n (4’)ă

- GV hệ thống nội dung - GV nhận xét học - Hướng dẫn tập nhà

- Số 62070 gồm: chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị

- HS làm

Tập làm văn

TIẾT 40: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I MỤC TIÊU

- Bước đầu rèn kĩ nói: Kể ngày hội theo gợi ý - lời kể rõ ràng tự nhiên, giúp người nghe hình dung quang cảnh hoạt động ngày hội - Rèn kĩ viết: Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng câu

- Yêu thích lễ hội quê hương

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC

- Tư sáng tạo, tìm kiếm xử lý thơng tin, phân tích, đối chiếu, giao tiếp, lắng nghe phản hồi tích cực

(34)

- Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý BT1 IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hai em lên bảng kể quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội theo hai ảnh tuần 25

- Nhận xét B.Bài mới: (30’) HĐ1 Giới thiệu :

HĐ2 Hướng dẫn làm tập : Bài :

Gọi học sinh đọc tập + Em chọn để kể ngày hội nào?

- Gợi ý để học sinh kể lễ ngày mà em trục tiếp tham gia hay nhìn thấy xem với bố mẹ, anh chị hay qua ti vi, …

- Mời em kể mẫu, giáo viên nhận xét bổ sung

- Gọi vài em nối tiếp kể thi kể - Nhận xét tuyên dương HS kể hay, hấp dẫn

Bài 2:

- Gọi em đọc yêu cầu tập. - Nhắc nhớ cách trình bày lại điều vừa kể thành đoạn văn viết liền mạch

- Yêu cầu lớp thực viết

- Hai em lên bảng kể

- Cả lớp theo dõi, nhận xét

- Một em đọc yêu cầu

- Nêu câu chuyện mà lựa chọn - Hình dung nhớ lại chi tiết hoạt động buổi lễ hội để kể lại (bao gồm phần lễ phần hội )

- Một em giỏi kể mẫu

- Một số em nối tiếp thi kể - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn kể hay

(35)

- Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu - Mời số em đọc lại văn viết trước lớp

- Nhận xét số văn tốt C, Củng cố - dặn dò: (5’)

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau

- Thực viết lại điều vừa kể thành đoạn văn liền mạch khoẳng câu

- Bốn em đọc viết để lớp nghe - Nhận xét bình chọn bạn viết hay

- Hai em nhắc lại nội dung học Đạo đức

Tiết 24 : TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( TIẾT1)

I MỤC TIÊU

- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước

- Nêu cách sử dụng tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm

- Biết thực tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước gia đình, nhà trường, địa phương

*QTE:Quyền sử dung nguồn nước -Quyền tham gia bảo vệ nguồn nước II CHUẨN BỊ

- tập Đạo đức Các tài liệu việc sử dụng nước tình hình nhiễm địa phương Phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

(36)

1Ôn định: 2p 2KTBC: 3p

2 HS lên bảng trả lời câu hỏi GV nhận xét

3 Bài mới: 28p a) Giới thiệu;

a Nước cần thiết với sức khoẻ đời sống người

 Yêu cầu hs thảo lậu nhóm tranh :

 Cho đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung nhận xét

 Gv kết luận

b Cần phải tiết kiệm bảo vệ nguồn nước :

 Gv chia nhóm , phát phiếu thảo luận cho nhóm giao nhiệm vụ cho  GV kết luận

 Hoạt động 3: Liên hệ thực tế:

GV cho hs liên hệ thực tế địa phương 4 Củng cố,Dặn dò : 5p

*QTE:Quyền sử dung nguồn nước

2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi

Hs lăng nghe, nhắc lại tựa

-HS chia làm nhóm nhận tranh thảo luận, theo câu hỏi

+ Tranh vẽ cảnh đâu ? ( miền núi , miền biển hay đồng

bằng….)

+ Trong tranh ,em thấy người dùng nước để làm gì? + Theo em nước dùng để làm gì? Nó có vai trị thể đổi với đời sống người

Các nhóm nhận câu hỏi thảo luận;

(37)

-Quyền tham gia bảo vệ nguồn nước -Chuẩn bị sau Tìm hiểu thực tế sử dụng nước gia đình nhà trường

- HS lắng nghe

NS: 11/11/2020

NG: Thứ năm ngày 14/5/2020

TOÁN

TIẾT 134: SỐ 100.000 - LUYỆN TẬP I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- HS nhận biết số 100.000

- Củng cố cách đọc, viết số có năm chữ số - Củng cố thứ tự số có năm chữ số

- Nhận biết số liền sau số 99.999 số 100.000 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 10 mảnh bìa, mảnh bìa có ghi số 10.000 - Bảng gắn

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Kĩ thuật đặt câu hỏi

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (5’)

- GV ghi bảng; 94.876, 31.506 - Số gồm chục nghìn, nghìn?

- GV nhận xét, B Bài (14’)

1 GV giới thiệu số: 100.000

- GV gắn mảnh bìa có ghi số 10.000 vào bảng

- Có tất bìa?

- bìa ta có tất chục nghìn?

- GV gắn tiếp bìa, bìa hỏi tương tự để HS nhận số - Số 70.000, 80.000, 90.000 số có chữ số?

- GV gắn bìa thứ 10 - Có tất chục nghìn?

- GV giới thiệu: 10 chục nghìn cịn gọi 100.000 nghìn

- HS viết bảng

- Lớp viết vào giấy nháp

- HS quan sát, nhận xét

- Có bìa

- Có tất chục nghìn - HS nêu: 80.000, 90.000 - Là số có năm chữ số

(38)

- GV ghi : 100.000

- số 100.000 số có chữ số? - GV gọi nhiều HS nhắc lại

2 Luyện tập(18’) Bài 1: SGK/146 Số (5’)

- Con có nhận xét dãy số này? - GV yêu cầu HS làm vào tập - Yêu cầu HS nêu miệng kết - GV nhận xét chốt kết

Bài 2: SGK/146 Viết số vào vạch của tia số.(5’)

- GV yêu cầu HS làm VBT - HS đổi chéo kiểm tra

- GV nhận xét chốt kết Lời giải:

50.000 60.000 80.000

70.000 90.000 100.000 95.000 95.200 95.800

95.40 95.600 96.000 Bài 3: SGK/146 Số (4’)

- GV yêu cầu HS nêu số liền trước, số liền sau

Số liền trước: Số cho trừ Số liền sau: Số cho cộng thêm - GV yêu cầu HS làm VBT

- GV nhận xét chốt kết - Tuyên dương HS điền đúng, nhanh Bài 4: SGK/146 Bài toán (4’)

- Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - u cầu HS làm

- Là số có chữ số

- HS đọc yêu cầu tập - HS nêu quy luật dãy số - HS điền cá nhân vào VBT - HS nêu

- Lớp đọc đồng

a 10.000, 20.000, 30.000, 40.000, 50.000, 60.000, 70.000, 80.000… b 10.000, 11.000, 12.000, 13.000,…

- HS đọc yêu cầu tập - HS tự làm

- Nhận xét làm bạn

- HS đọc yêu cầu - HS lên làm mẫu

12.533 12.534 12.535 - HS lên thi điền nhanh - Lớp cổ vũ, nhận xét

(39)

- GV nhận xét

IV CỦNG CỐ-DẶN DÒ (3’) - GV hệ thống nội dung - GV nhận xét học - Hướng dẫn tập SGK

- HS làm

Bài giải

Số chỗ chưa có người ngồi là: 7000 – 5000 = 2000 (chỗ) Đáp số: 2000 chỗ SINH HOẠT TUẦN 24

* Phần I: Sinh hoạt lớp I MỤC TIÊU:

- HS nhận biết ưu nhược điểm cá nhân, tập thể lớp tuần - Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa rút kinh nghiệm tuần tới

- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể, phê tự phê cao Rèn kĩ tự quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm tập thể lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày vững mạnh

* KNS:Hs Biết II CHUẨN BỊ - Nội dung sinh hoạt

- Lớp trưởng học sinh thống kê, đánh giá hoạt động thực tốt hoạt động hạn chế chưa làm

-Tranh SGK III NỘI DUNG

1 Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết sinh hoạt 2 Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 24

* Ưu điểm: a Đạo đức:

- 100% Học sinh thực tốt điều Bác Hồ dạy, thực tốt theo chủ đề tháng - Lễ phép chào hỏi với người lớn tuổi, ông bà, cha mẹ, thầy cô anh chị, người xung quanh

- Nói lời hay làm việc tốt; 100% HS không ăn quà vặt - 100% thực tốt ATGT, ANTT trường học

b Học tập:

- HS học đầy đủ giờ, học làm đầy đủ trước đến lớp, đầy đủ sách theo thời khoá biểu hàng ngày

- Một số HS hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng học :

(40)

- Luôn quan tâm giúp đỡ bạn lớp, tổ phân công HS học tốt kèm cặp, hướng dẫn HS hạn chế để tiến xây dựng đôi bạn tiến giúp đỡ học tập: Tâm – Nụ

c Vệ sinh :

- Vệ sinh cá nhân, lớp học tương đối

- 100% HS phòng chống dịch bệnh nguy hiểm : Vi rút CORONA - HS chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh

d Hoạt động khác:

- Thực tốt thể dục buổi sáng, thể dục giờ, múa hát tập thể võ cổ truyền

* Xếp loại thi đua:

Tổ xuất sắc: ……… Tổ tiên tiến: ……… 4.Triển khai phương hướnghoạt động tuần 25:

+ Thực tốt nội quy, quy định nhà trường, Đội đề

+ Thực tốt cơng tác VSMT, hồn thành LĐ chun, chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh

+ Hàng ngày phân cơng nhóm kê bàn ghế gọn gàng, ngắn, giặt khăn lau bảng, đánh rửa ca, cốc uống nước, dọn vệ sinh lớp học hàng ngày

+ Tích cực rèn đọc, nói, chữ viết chuẩn bị chu đáo trước đến lớp +Tích cực hưởng ứng thi đua học tập tốt

+ Tham gia đầy đủ hoạt động giờ: tập thể dục nhịp điệu, múa hát tập thể, võ cổ truyền

+ Thực tốt luật ATGT, đảm bảo ANTT trường học, ATTP

+ Thực tốt việc giữ vệ sinh mơi trường , phịng chống dịch bệnh CORONA + Đăng kí học tốt, hoa điểm tốt chào mừng Mừng Sinh nhật Bác

+ Xây dựng đôi bạn tiến giúp đỡ học tập: Đức Anh – Hào 5 Củng cố, dặn dò:

- Tổng kết, nhận xét tiết học

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan