1. Trang chủ
  2. » Địa lý

GIAO AN LOP 3 A TUAN 25

43 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

b.. - HS luyện đọc theo hướng dẫn. - HS đọc phần chú giải SGK. Cả lớp đọc thầm. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. Cả lớp đọc thầm. - HS trả lời các câu hỏi. Cả lớp đọc thầm. - HS trả lờ[r]

(1)

TUẦN 23 NS: 15/5/2020

NG: Thứ hai ngày 18/5/2020

TOÁN

TIẾT 135: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000 I MỤC TIÊU

+ Giúp HS so sánh số phạm vi 100.000 (các số có chữ số) + Biết so sánh số phạm vi 100.000

- Tìm số lớn nhất, nhỏ nhóm số số có chữ số - Củng cố thứ tự nhóm số có chữ số

+ Giáo dục HS có ý thức học tập, lịng say mê học toán *Giảm tải

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ chép 1, - VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Kiểm tra cũ (5’)

- HS chữa lại 3, - GV nhận xét

2- Bài (30’):

1 - Củng cố quy tắc so sánh số phạm vi 10000 (13’)

- GV ghi bảng: 100000… 99999 - Yêu cầu HS điền dấu >, <, = - Vì em điền dấu >?

- Vận dụng quy tắc so sánh nào? - Nêu cách so sánh?

+ Đếm chữ số số 100.000 Số 99.999 + Số 100.000 số có chữ số + số 99.999 số có chữ số

Vậy số 100.000 có nhiều chữ số lớn

GV củng cố quy tắc so sánh số có năm chữ số

- GV ghi tiếp bảng 76200…76199

GV củng cố quy tắc

- HS làm bảng lớp - HS nhận xét - HS nghe

- HS đọc lại số 100000 > 99999

- Vì 100000 99999 đơn vị + Vì 100000 có nhiều chữ số

- HS lên điền dấu, nháp - HS giải thích

(2)

+ Vì hai số có số chữ số nhau, nên ta so sánh cặp chữ số hàng kể từ trái qua phải

+ Các cặp chữ số hàng chục nghìn, hàng nghìn

+ Ở hàng trăm có > 2 - Thực hành: (17’) Bài 1: Giảm tải

Bài 2: SGK/147 Điền dấu: <, >, = (4’) - GV treo bảng phụ

- Gọi HS lên bảng, lớp làm

- GV nhận xét, cho điểm HS

Bài 3: SGK/147 Tìm số lớn nhất, bé (4’)- Cho HS tự làm

- Gọi HS nhận xét

- Vì 73954 số lớn số

- Tương tự làm với số bé 48650 - GV nhận xét

Bài 4: SGK/147 Viết theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn (4’)

- Gọi HS làm bảng lớp - GV cho HS làm

- GV thu chấm, gọi HS chữa giải thích cách xếp

IV- Củng cố dặn dò (5’): - Củng cố nội dung toàn - GV nhận xét tiết học

- HS đọc, HS khác theo dõi - HS lên bảng, nháp

4589 < 10001 35276 > 35275 8000 = 7999 + 99999 < 10000 3527 > 3519 86573 < 96573 - HS quan sát lắng nghe

- HS so sánh bảng nêu cách so sánh

89156 < 98516 67628 < 67728 69731 > 69713 89999 < 90000 79650 = 79650 78659 > 76860 - HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS lên làm bảng phụ, làm VBT

- Lớp nhận xét

- HS nêu cách so sánh

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS lên bảng, làm tập - HS đổi chéo kiểm tra

(3)

TIẾT 41 – 42: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

A Tập đọc

1.Rèn kĩ đọc thành tiếng

+ HS đọc đúng, trơi chảy tồn bài, to, rõ ràng, rành mạch

+ Đọc số từ ngữ khó: sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khỏe khoắn, lung lay…

+ Phân biệt lời đối thoại ngựa cha ngựa 2 Rèn kĩ đọc hiểu

+ Hiểu nội dung câu chuyện: làm việc phải cẩn thận, chu đáo, chủ quan coi thường thứ tưởng chừng nhỏ thất bại

+ Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, chu đáo học tập B- Kể chuyện:

1 Rèn kĩ nói

+ Dựa vào điểm tựa tranh minh hoạ kể lại đoạn câu chuyện, toàn câu chuyện lời ngựa Biết kết hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện

2 Rèn kĩ nghe

+ Rèn kỹ nói nghe cho HS, biết nghe lời bạn kể nhận xét lời bạn kể + Giáo dục HS có ý thức học tập, tính cẩn thận, chu đáo việc QTE: Quyền vui chơi

BVMT: GV liên hệ chạy đua rừng loài vật thật vui vẻ đáng yêu; Câu chuyên giúp thêm yêu mến loài vật rừng.

KNS: Tự nhận thức,

-Xác định giá trị thân -Lắng nghe tích cực -Tư phê phán

-Kiểm soát cảm xúc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ câu chuyện SGK(phóng to)

(4)

- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Đọc tích cực

- PP quan sát

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tập đọc A Kiểm tra cũ (5’)

HS kể lại câu chuyện “Quả táo.”đã ôn tiết

- GV nhận xét B Bài (27’):

1 GV giới thiệu chủ điểm truyện đọc

GV: Điều sảy với Ngựa con? Chú chiến thắng hay thất bại đua? Lí sao?Đọc câu chuyện biết rõ điều

2 Luyện đọc

a GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc thay đổi đoạn cho phù hợp

+ Đoạn 1: đọc giọng sôi nổi, hào hứng + Đoạn 2: đọc giọng âu yếm, ân cần + Đoạn 3: đọc giọng chậm, gọn, rõ

+ Đoạn 4: đọc giọng nhanh, hồi hộp sau chuyển giọng chậm lại thể nuối tiếc

- HS kể chuyện, HS khác nhận xét - Lớp nhận xét

(5)

b Hướng dẫn đọc kết hợp với giải nghĩa từ - Đọc câu

+ GV theo dõi sửa sai từ HS phát âm sai

- Đọc đoạn

+ GV chia đoạn: đoạn

+ GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ

- Đặt câu với từ “Vận động viên”? - Đọc nhóm

- GV đọc

- Cho HS đọc đồng - Tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn

- Ngựa chuẩn bị tham dự hội thi nào?

GV : Ngựa lo chải chuốt, tô

- HS đọc nối câu

- sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khỏe khoắn, lung lay…

- HS đọc nối đoạn

- Tiếng hô/ “Bắt đầu”!//vang lên.// Các vận động viên chuyển động.//vòng thứ // vòng thứ hai //

- Nhiều HS luyện đọc ngắt nghỉ - HS đọc nối tiếp lần

- HS đọc giải

- HS đọc nhóm trao đổi cách đọc

- Cả lớp đọc

- HS đọc thầm đoạn

(6)

điểm cho vẻ đẹp bên

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

- Ngựa cha khuyên nhủ điều gì? - Nội dung đoạn gì, đoạn ? - Nghe cha nói, ngựa phản ứng lời cha ?

- Gọi HS đọc thầm đoạn 3,4

- Vì ngựa không đạt kết cao hội thi?

- Ngựa rút học ? - Luyện đọc lại:

- GV đọc mẫu đoạn 2, hướng dẫn đọc - Giọng ngựa cha giọng ngựa khác ?

- Gọi HS đọc lại - Nhấn giọng từ ?

-GV cho thi đọc nhận xét, tuyên dương * Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh hoạ đoạn câu chuyện kể lại toàn câu chuyện ngựa

2 HD học sinh kể chuyện theo lời ngựa

- HS đọc lại, HS khác theo dõi

- Ngựa cha khuyên đến bác thợ rèn để xem lại móng

- Ngựa ngúng ngẩy đầy tự tin, cha yên tâm móng

- HS đọc, HS khác theo dõi

- Vì ngựa khơng chuẩn bị chu đáo

- Đừng chủ quan dù việc nhỏ

- Nhiều HS luyện đọc - HS đọc nối tiếp

- HS đọc phân vai(nhóm) - Lớp bình chọn nhóm đọc hay

(7)

- Kể lại lời ngựa kể - Cách xưng hô

- GV cho HS quan sát kĩ tranh nêu nội dung tranh

- GV chia nhóm HS

- Gọi HS nối tiếp kể đoạn - GV HS nhận xét, tuyên dương, nhóm kể hay

- Gọi - HS kể chuyện

- GV nhận xét chọn bạn kể tốt IV- Củng cố dặn dị (3’):

- Em hiểu điều qua học hôm nay?

- Nêu ý nghĩa câu chuyện

GV liên hệ chạy đua rừng các loài vật thật vui vẻ đáng yêu; Câu chuyên giúp thêm yêu mến những loài vật rừng.

- HS kể trước

- Nhập vai ngựa để kể - Xưng hơ tơi

- HS nêu nội dung tranh + Tranh 1: Ngựa Con mải mê soi bóng nước

+ Tranh 2: Ngụa Cha khuyên đến gặp bác thợ rèn

+ Tranh 3: Cuộc thi, đối thủ ngắm

+ Tranh 4: Ngựa Con phải bỏ dở thi móng bị hỏng

- HS kể nối nhóm - Các nhóm lên thi kể

- Nhóm khác nhận xét - HS kể HS khác theo dõi - HS nhận xét bạn kể

(8)

- Nhận xét học

- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe

CHÍNH TẢ(nghe viết)

CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I MỤC ĐÍCH U CẦU

Rèn kĩ viết tả

+ HS nghe, viết đoạn tóm tắt chuyện: Cuộc chạy đua rừng; làm tập phân biệt âm, dấu thanh, dễ viết sai phát âm: l/n

+ Rèn kỹ nghe viết xác trình bày đẹp

+Giáo dục HS có ý học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ chép tập

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Viết tích cực

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- Kiểm tra cũ (5’):

- GV yêu cầu - GV nhận xét B- Bài (27’):

1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu

2- Hướng dẫn nghe - viết tả a Hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc mẫu đoạn viết lần - Giúp HS hiểu nội dung

- HS viết bảng, lớp viết bảng Rổ, cầu, rễ cây, giày dép

- HS theo dõi SGK

(9)

- Ngựa chuẩn bị hội thi ?

- Bài học ngựa rút ? - Đoạn văn có câu ?

- HD tìm chữ viết hoa nêu lí - GV cho HS tìm từ ngữ khó viết - Gọi HS đọc lại từ

- GV sửa cho HS b.GV đọc cho HS viết

c Soát thu chấm, nhận xét viết 3- Hướng dẫn tập:

* Bài tập 2: Điền l/n, dấu hỏi, dấu ngã - GV treo bảng phụ,

- GV cho HS tự làm - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, chốt kết a niên, nai, lụa, lỏng, lưng, nâu… b tuổi, nở, đỏ, thẳng, vẻ, của…

- HS trả lời

- HS thực theo yêu cầu - HS tìm viết nháp

- HS viết bảng, HS lên bảng

- HS viết

- HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi

- HS lên bảng, làm - HS nhận xét

- HS chữa vào IV- Củng cố dặn dò (3’):

- Nội dung - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS chuẩn bị tiết sau

-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

(10)

I MỤC TIÊU

- Nêu ích lợi tơm, cua đời sống người

- Nói tên phận bên tơm, cua hình vẽ vật thật

- Chỉ nói phận bên ngồi cá quan sát - Nêu ích lợi cá đời sống người

- u thích mơn học

* Một số lồi cá biển ( cá chim, cá ngừ, cá đuối, cá mập, ) hiểu giá trị tầm quan trọng, phải biết bảo vệ chúng

BVMT: nhận ích lợi của loài cá cần thiết phải bảo vệ chúng * BVMT: nhận ích lợi của tôm cua cần thiết phải bảo vệ chúng *BĐ: liên hệ với lồi tơm cua sinh vật biển khác

II ĐỒ DÙNG

- Các hình vẽ SGK/98, 99

- Sưu tầm tranh ảnh việc nuôi, đánh bắt chế biến tôm, cua, cá III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Kĩ thuật đặt câu hỏi

- PP quan sát

- PP thảo luận nhóm

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Kiểm tra cũ (5p):

+ Kể tên số trùng có ích có hại người?

- Gv nhận xét B/ Bài mới.

1 Giới thiệu (2p)

- GV giới thiệu ghi tên 2 Các hoạt động.

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận

Mục tiêu: Chỉ nói tên phận thể tôm cua cá

Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS quan sát hình tơm cua SGK/98, 99 thảo luận theo gợi ý:

- 2,3 HS kể - nhận xét

- Lắng nghe

(11)

+ Nhận xét kích thước chúng?

+ Bên ngồi thể tơm, cua có bảo vệ? Bên chúng có xương sống khơng?

+ Cua có chân? Chân chúng có đặc biệt?

- GV kết luận: Tơm cua có hình dạng, kích thước khác chúng khơng có xương sống Cơ thể chúng bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân, chân phân thành đốt * Tơm,cua giống loài sinh vật biển khác và loài tôm cua khác động vật không xương sống chân phân thành nhiều đốt

Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp

Mục tiêu: Nêu lợi ích tơm cua cá. Cách tiến hành

- GV gợi ý cho lớp thảo luận: + Tôm, cua sống đâu?

+ Nêu ích lợi tơm cua?

+ Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết?

- GV kết luận: Tôm, cua thức ăn chứa nhiều chất đạm cho thể người Nước ta có nhiều sơng ngịi biển môi trường thuận lợi để nuôi, đánh bắt tơm, cua …

* Tơm, cua có nhiều ích lợi cung cấp cho chúng ta nhiều chất đạm bổ dưỡng chúng ta phải ni có ý thức bảo vệ chúng

3 Củng có, dặn dị (3p)

- GV đưa thêm số tranh ảnh tôm, cua, mực, ghẹ, sứa, …

- Tôm, cua giống loại sinh vật biển khác tài nguyên biển, chúng mang lại nhiều ích lợi cho người, … Chúng ta cần phải biết bảo vệ tài nguyên biển đó.

- Nhận xét học

ý

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Nhận xét, bổ sung rút đặc điểm chung tôm cua

- Lắng nghe

- Cả lớp thảo luận câu hỏi theo gợi ý

- HS trả lời câu hỏi

- Nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe, ghi nhớ - , HS nhắc lại

(12)

- Về nhà học chuẩn bị sau

- Lắng nghe -NS: 16/5/2020

NG: Thứ ba ngày 19/5/2020

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN – CHÍNH TẢ TIẾT 43 + 44: BUỔI HỌC THỂ DỤC I MỤC TIÊU

- Đọc câu cảm, câu cầu khiến

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tâm vượt khó HS bị tật nguyền (trả lời câu hỏi SGK)

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Tự nhận thức; Thể cảm thông;đặt mục tiêu; Thể tự tin III ĐỒ DÙNG

- Máy tính, máy chiếu

IV CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Đọc tích cực - PP quan sát

V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

TẬP ĐỌC A/ Kiểm tra cũ (5p).

- 2, HS đọc thuộc lòng Cùng vui chơi trả lời câu hỏi:

+ HS chơi vui khéo léo nào? + Vì nói “chơi vui học vui” - GV nhận xét

B/ Bài mới.

1 Giới thiệu (1p).

- GV cho HS quan sát tranh giới thiệu 2 Luyện đọc: (20p)

a GV đọc mẫu: Hướng dẫn HS đọc đoạn

b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc nối tiếp câu:

- GV viết bảng: Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti, Xtác - đi, Ga - rô - nê, Nen - li.

- GV yêu cầu HS nói tiếp đọc câu kết hợp sử lỗi phát âm: khuyến khích, khuỷu tay …

- Lớp theo dõi - HS nhận xét

- HS theo dõi

- 2, HS đọc, lớp đọc đồng

(13)

* Đọc đoạn trước lớp:

- GV hướng dẫn đọc câu dài: Thầy giáo nói:// “Giỏi lắm!// Thơi, /con xuống đi!//”Nhưng Nen - li muốn đứng lên xà người khác.//

- GV yêu cầu HS giải nghĩa từ: gà tây, bò mộng, chật vật tập đặt câu với từ “chật vật”?

* Đọc đoạn nhóm 3 Tìm hiểu bài: (14p)

- GV yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Nhiệm vụ tập thể dục gì?

(Mỗi HS phải leo lên đến cột cao, đứng thẳng người xà ngang)

+ Các bạn lớp thực thể dục nào? (Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti leo hai khỉ … )

- GV yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi:

+ Vì Nen - li miễn tập thể dục? (Vì cậu bị tật từ nhỏ - bị gù)

+ Vì Nen - li cố xin thầy cho tập người? ( Vì cậu muốn vượt qua mình, muốn làm làm việc bạn khác làm được.)

- GV yêu cầu HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi:

+ Tìm chi tiết nói lên tâm Nen - li? (Nen - li leo lên cách chật vật, mặt đỏ lửa, mồ hôi ướt đẫm trán …/ cậu muốn đứng thẳng xà người khác … )

+ Em tìm thêm tên thích hợp đặt cho câu chuyện? (Quyết tâm nen - li / Nen - li dũng cảm / Chiến thắng bệnh tật /Một gương đáng khâm phục …)

4 Luyện đọc lại: (15p)

- GV cho HS luyện đọc đoạn

- GV hướng dẫn HS đọc: đọc câu

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc theo hướng dẫn - HS đọc phần giải SGK - 1, HS đặt câu

- Nhận xét - Đọc theo cặp

- Đại diện nhóm đọc - Nhận xét, bình chọn - HS đọc

- HS đọc Cả lớp đọc thầm - HS trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung

- HS đọc Cả lớp đọc thầm - HS trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung

- HS đọc Cả lớp đọc thầm - HS trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - Vài HS phát biểu

- HS đọc lại đoạn câu chuyện

(14)

cảm, câu cầu khiến - GV nhận xét

- Một tốp HS luyện đọc theo vai

KỂ CHUYỆN GV nêu nhiệm vụ: (1p)

Kể lại toàn câu chuyện lời nhân vật

2 Hướng dẫn HS kể chuyện: (17p)

- HS quan sát tranh kể lại câu chuyện theo lời nhân vật (có thể kể theo lời Nen - li, thầy giáo, Cô - rét - ti, Đê - rốt - xi,…)

- GV nhắc em ý nhập vai kể lại theo lời nhân vật

- HS kể mẫu - GV nhận xét

- Từng cặp HS tập kể đoạn theo lời nhân vật

- Một vài HS thi kể trước lớp - GV lớp bình chọn 5 Củng có, dặn dò (5p) - Nhận xét học

- Về nhà tiếp tục tập kể theo lời nhân vật chuẩn bị sau

- Lắng nghe

- Tuỳ chọn nhân vật để kể - Lắng nghe - ghi nhớ để kể cho yêu cầu

- Lớp lắng nghe - nhận xét - NHóm đơi tập kể

- 4,5 HS thi kể trước lớp

- Lắng nghe

CHÍNH TẢ (Nghe- viết) BUỔI HỌC THỂ DỤC I.MỤC TIÊU

- Nghe viết CT, trình bày đoạn văn xi “Buổi học thể dục“

- Viết tên riêng người nước câu chuyện Buổi học thể dục; Làm tập 2a

- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụghi tập 2a

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Viết tích cực

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: (5p)

(15)

vào bảng từ có dấu hỏi/ dấu ngã - Nhận xét đánh giá chung

B Bài mới:

1) Giới thiệu bài(1p) 2) Hướng dẫn nghe viết a Hướng dẫn chuẩn bị:(10p) - Đọc đoạn tả lần:

- Yêu cầu hai em đọc lại lớp đọc thầm

- Câu nói thầy giáo đặt dấu ? - Những chữ cần viết hoa ? - Yêu cầu lấy bảng viết tiếng khó

- GV nhận xét đánh giá

b Đọc cho HS viết vào (12p) c.Chấm, chữa bài.

3/ Hướng dẫn làm tập: (6p) *Bài : Nêu yêu cầu tập 2a. - Yêu cầu lớp làm vào

- Mời 1HS đọc cho bạn lên bảng viết tên bạn HS truyện Buổi học thể dục - Nhận xét làm HS chốt lại lời giải

4) Củng cố - dặn dò: (3p) - Nhận xét viết

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Về nhà luyện viết lại chữ viết sai

cao, thể dục, thể hình,… - Cả lớp viết vào giấy nháp - Lớp lắng nghe giới thiệu - Lớp lắng nghe giáo viên đọc - học sinh đọc lại

- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung

+ Đặt dấu ngoặc kép

+ Viết hoa chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, riêng

- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Nen-li, xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống,

- Cả lớp nghe viết vào - Nghe tự sửa lỗi bút chì - em nêu yêu cầu BT

- HS làm vào

- Một em đọc, em lên bảng thi viết nhanh tên bạn truyện

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn làm nhanh nhất:

Đê-rốt-xi ; Cô-rét-ti ; Xtác -đi ; Ga-rơ-nê Nen - li

-TỐN

TIẾT 122: LUYỆN TẬP + LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

+ Củng cố cho HS so sánh phạm vi 100.000

+ Luyện tập đọc nắm thứ tự số có chữ số trịn nghìn, tròn trăm

(16)

+ Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn Nội dung cần thực hiện:

Bài 1,5 (Tr 148); Bài 2, 3(Tr 149) II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- Bảng phụ chép tập

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Kĩ thuật đặt câu hỏi

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Kiểm tra cũ (5’):

- GV yêu cầu HS trình bày miệng tập 1,2 (SGK)

- GV nhận xét 2- Bài (30’): a- Giới thiệu bài:(1’)

b- HD học sinh làm tập: * Bài tập 1: Số(6’)

- Em có nhận xét thứ tự số dãy số?

- Yêu cầu HS làm cá nhân tìm số liền sau nêu nhận xét dãy số - GV nhận xét chốt kết Lời giải:

a 65.000, 66.000, 67.000, 68.000, 69.000, 70.000, 71.000

b, c làm tương tự

* Bài tập 5: (6’)Đặt tính tính

- HS trình bày, HS khác theo dõi nhận xét

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi, đọc thầm

- HS suy nghĩ trả lời - HS làm cá nhân

(17)

- Gọi HS làm bảng, HS làm nháp

- GV nhận xét, củng cố phép cộng, trừ, nhân, chia phạm vi 10.000

* Bài tập 2:(8’)

Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- GV yêu cầu HS nhận xét quy luật dãy số

- GV nhận xét, củng cố cách viết số thứ tự liên tiếp

- Lời giải: a 4396, 4397, 4398, 4399 Các phần khác làm tương tự * Bài tập 3; Tìm x (8’)

- Nêu cách tìm thành phần chưa biết? - Gọi HS lên bảng làm

- GV nhận xét, củng cố cách tìm số hạng số bị chia

- Lời giải: a X + 2143 = 4465

X = 4465 -2143 X = 2322

b X - 2143 = 4465

- HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi - HS lắng nghe suy nghĩ trả lời

- HS trả lời, HS khác nhận xét - HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi - HS lên bảng, làm nháp - HS nêu lại cách tính

- HS đọc yêu cầu - hS nêu

- HS làm bảng lớp, lớp làm VBT - HS đổi chéo kiểm tra

- HS kác nhận xét

- HS đọc yêu cầu - HS nêu

(18)

X = 4465 + 2143 X = 6608

IV- Củng cố - dặn dò(5’)

- GV hệ thống nội dung toàn - GV nhận xét tiết học

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: TẾT LÀNG I MỤC TIÊU

+ HS đọc rõ ràng, mạch lạc, ngắt nghỉ dấu câu, phát âm dúng tiếng từ khó

+ Hồn thành tập điền câu trả lời + Hiểu nội dung câu chuyện Tết làng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Vở thực hành

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I.Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi học sinh đọc “ Ao làng hội xuân” trả lời nội dung

- GV nhận xét II Bài

1 Giới thiệu bài: (1p) 2 Thực hành

* Bài Đọc truyện Tết làng: (13p) - GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc - Đọc câu

- Hướng dẫn phát âm - Đọc đoạn

- Thi đọc đoạn

* Bài Tìm hiểu nội dung : (13p)

Đánh dấu nhân vào trống thích hợp: đúng, sai

- Những dấu hiệu cối cho

- HS đọc

- HS theo dõi lắng nghe - Lớp nhận xét

- HS đọc

- HS nối tiếp đọc câu một(2 lần)

- làng tấp lập, nải chuối xanh, chùm quất, lung linh ánh nến, náo nức, - chia đoạn, Hs đọc đoạn (2 lần) - nhóm thi

- lớp theo dõi, bình chọn nhóm sđọc tốt

- HS đọc yêu cầu

(19)

thấy Tết đến?

- Người làng làm để đón tết? - Những đón tết làng?

- Bài văn có hình ảnh so sánh?

- Nêu nội dung

3 Củng cố dặn dò (3p) - GV hệ thống nội dung bài, - Nhận xét học

- Chuẩn bị cho tiết

- Cây đào, mận nở hoa

- Đãi đỗ, rửa dong, bày ngũ quả, treo cờ, tắm tất liên…

- Cả người làng người xa quê

- Có hình ảnh so sánh

- Khơng khí tết làng quê thật nhộn nhịp, ấm cúng Dù đâu, đâu tết đến trở quê hương nơi sinh lớn lên để đón tết quê nhà Lớp nhận xét

Lắng nghe

NS: 17/5/2020

NG: Thứ tư ngày 20/5/2020

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 45: NHÂN HOÁ - ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM , CHẤM HỎI, CHẤM THAN

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU + Tiếp tục học cách nhân hố

+ Ơn cách đặt trả lời cho câu hỏi: Để làm ? + Ôn luyện dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than

+ Rèn kỹ biết cách dùng nhân hoá nói, viết văn; vận dụng dấu câu vào tập thực hành

+ Giáo dục HS có ý thức tốt học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ chép câu văn 2, đoạn văn

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Kĩ thuật đặt câu hỏi

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(20)

2- Hướng dẫn làm tập (30’) * Bài tập 1:

- Nhân hố gì?

- Bài có vật nhân hoá?

- GV yêu cầu HS lên bảng điền bảng phụ

- HDHS tìm nhận hố cối - GV chốt kết củng cố cách nhân hoá

- Giúp HS hiểu tác dụng đoạn xưng hô ấy.( Cách xưng hô làm cho ta có cảm giác gần gũi với vật hơn.)

* Bài tập 2: Trả lời câu hỏi cho phận để làm gì?

- GV treo bảng phụ

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm vào VBT

- GV nhận xét hướng dẫn cách trả lời câu hỏi để làm

* Bài tập 3: điền dấu câu(., ?, !, ) - GV yêu cầu HS làm VBT - GV chia lớp: nhóm

- Gọi HS nhận xét, chốt kết

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS đọc, lớp đọc thầm

- HS làm cá nhân vào VBT

- HS điền bảng

Bèo lục bình tự xưng là: Tơi Xe lu tự xưng ; Tớ

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS làm cá nhân vào VBT - HS lên bảng điền câu a …để xem lại móng b….để tưởng nhớ ơng

(21)

- Củng cố cho HS cách dùng dấu câu cho HS

- HS làm cá nhân vào VBT - Nhóm cử đại diện lên thi điền

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ (3’): - GV hệ thống nội dung học - GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS biết chuẩn bị sau

TỐN

TIẾT 123: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I MỤC TIÊU

Giúp HS

- Làm quen với diện tích hình Có biểu tượng diện tích qua hoạt động so sánh diện tích hình

- Biết hình nằm hình diện tích hình bé diện tích hình

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các miếng bìa có vng thích hợp

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Kĩ thuật đặt câu hỏi

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động Kiểm tra cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm tập 2,3 SGK

- GV nhận xét

B Hoạt động 2: Dạy Bài (27’) 1 Giới thiệu biểu tượng diện tích - GV yêu cầu HS bỏ phần chuẩn bị trước hình vng hình chữ nhật

- GV u cầu HS tơ kín hình đó( tơ

- HS làm bảng lớp - Lớp theo dõi, nhận xét

(22)

màu khác nhau)

- GV chọn HS tô đẹp để làm mẫu - GV đưa đồ dùng trực quan giới thiệu: toàn phần mầu tơ hình gọi diện tích hình - GV hướng dẫn SGK

+ Gắn hình trịn trước

+ Đặt hình chữ nhật lên hình trịn - So sánh diện tích hình chữ nhật diện tích hình trịn

- GV hướng dẫn HS so sánh Hình A với hình B SGK

Liên hệ:

+ Diện tích sách phần nào? + Diện tích bảng phần nào? 2.Thực hành

* Bài tập 1: Điền từ “lớn ”, “bé hơn.” vào chỗ chấm

- GV yêu cầu HS lànm VBT - Gọi HS nêu miệng kết

- Vì tứ giác ABCD lại lớn tam giác ABD BDC?

- GV nhận xét, chốt kết * Bài tập 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S - GV gắn ô vuông lên bảng

- Muốn điền đúng, sai ta phải làm gì?

- GV hướng dẫn HS điền vào VBT - GV chốt kết đúng: S, Đ, Đ * Bài tập 3: Vẽ hình

- GV yêu cầu HS đổi kiểm tra chéo

- Diện tích hình trịn lớn diện tích hình vng

- HS đọc YC

- HS so sánh điền từ - HS nêu miệng kết - HS khác nhận xét

- HS đọc YC

- Đếm số vng hình

(23)

- GV nhận xét, chốt kết Củng cố dặn dò (3’)

- Bài hôm làm quen với kiến thức nào?

- GV hệ thống nội dung học - Nhận xét học, giao BTVN

Tự nhiên xã hội TIẾT 53:CHIM I MỤC TIÊU

- Nêu ích lợi chim người

- Quan sát hình vẽ vật thật phận bên chim * BVMT: Nhận phong phú đa dạng vật sống mơi trường tự nhiên, ích lợi tác hại chúng người.

- Nhận cần thiết phải bảo vệ vật. II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ hợp tác

III ĐỒ DÙNG

- Các hình vẽ SGK/102, 103 IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Kiểm tra cũ (5p):

+ Nhìn vào hình vẽ, nói tên phận thể cá quan sát?

+ Nêu ích lợi cá? - GV nhận xét

B/ Bài mới.

1 Giới thiệu (2p)

- GV giới thiệu ghi tên 2 Các hoạt động.

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận

Mục tiêu: Chỉ nói tên phận thể chim quan sát

Cách tiến hành

- HS nêu - Lớp nhận xét

(24)

- GV yêu cầu HS nhóm quan sát hình chim SGK/102, 103 tranh ảnh sưu tầm, thảo luận theo gợi ý:

+ Chỉ nói tên phận bên ngồi chim? Nhận xét độ lớn chúng? Loài biết bay? bơi? chạy nhanh?

+ Bên ngồi thể chim có bảo vệ? Bên thể chúng có xương sống khơng? + Mỏ chim có đặc điểm gì? Chúng dùng mỏ để làm gì?

- GV kết luận: Chim động vật có xương sống Tất lồi chim có lơng vũ Có mỏ, cánh chân

Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm

Mục tiêu: Giải thích khơng nên săn bắt, phá tổ chim

Cách tiến hành

- GV yêu nhóm trưởng điều khiển bạn phân loại tranh sưu tầm theo tiêu chí: Nhóm biết bay, nhóm biết bơi, nhóm có giọng hót hay … - GV yêu cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi: + Tại không nên săn bắt phá tổ chim?

- GV cho HS chơi trò chơi “Bắt chước tiếng chim hót”

Củng cố, dặn dị (3p)

- GV hệ thống kiến thức tồn

- Về nhà học chuẩn bị sau

- Các nhóm quan sát, nhóm trưởng điều khiển theo câu hỏi gợi ý

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm giới thiệu

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe

- Các nhóm trưng bày sưu tập cử người thuyết minh loài chim sưu tầm

- Đại diện thi “diễn thuyết” đề tài “Bảo vệ loài chim tự nhiên”

- Đại diện nhóm thực

- Lắng nghe

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 46: VIẾT LẠI BUỔI THI ĐẤU THỂ THAO I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

(25)

+Rèn kỹ nói viết cho HS

+Giáo dục HS có ý thức học tập, rèn luyện thể dục thể thao, yêu thể thao QTE: Quyền vui chơi, giải trí

Bổn phận phải chăm chơi thể thao, chăm vận động để có sức khỏe, để vui hơn học tốt hơn.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Viết tích cực

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (5’)

- GV gọi HS đọc lại viết tuần 26/SGK

- HS đọc - GV nhận xét B Bài (27’)

1- Giới thiệu bài: nêu MĐYC học 2- Hướng dẫn HS làm tập

* Bài tập 1:

- GV treo bảng phụ

- GV gợi ý cho HS kể buổi tập thể dục mà hàng ngày thực

- GV giúp HS kể lại phần buổi tập thể dục

- Chú ý phần diễn biến buổi tập thể dục

- HS nghe

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS đọc phần gợi ý - HS trả lời

- HS kể kỹ phần

(26)

- Yêu cầu HS ngồi cạnh nói cho nghe

- Gọi HS nói trước lớp - GV nhận xét, sửa cho HS

của cô tổng phụ trách chuẩn bị tinh thần tập thể dục theo nhạc hát quen thuộc Mở đầu động tác

- HS làm việc theo cặp

- Từ - HS nói

IV- Củng cố dặn dò (3’): - GV nhận xét tiết học

Liên hệ: Quyền tham gia ( tham gia môn thể thao vừa sức, phù hợp với bản thân, khả mình)

- Nhắc HS chuẩn bị sau

THỦ CÔNG

LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T1) I MỤC TIÊU :

- Biết cách làm đồng hồ để bàn II CHUẨN BỊ :

Mẫu đồng hồ để bàn Quy trình làm đồng hồ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Kĩ thuật đặt câu hỏi

- PP quan sát

IV HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Ổn định : Hát

A/ Kiểm tra cũ (5p) :

(27)

B/ Bài :

Giới thiệu (2p): Hôm cô HD em cách làm đồng hồ để bàn.Qua : Làm đồng hồ để bàn (t1)

2 Các hoạt động

Hoạt động : HD HS quan sát nhận xét

- Giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn làm giấy đặt câu hỏi gợi ý :

+ Bên đồng hồ để bàn ? + Màu sắc ?

+ Đồng hồ để bàn gồm có phận ? - Y/CHS liên hệ,so sánh hình dạng,màu sắc phận đồng hồ mẫu với đồng hồ bàn thực tế

- Y/CHS nêu tác dụng đồng hồ Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu a./ Bước : Cắt giấy

- Cắt hai tờ giấy thủ cơng bìa màu có chiều dài 24 ô,rộng 16 ô để làm đế làm khung dán mặt đồng hồ

- Cắt tờ giấy hình vng có cạnh 10 để làm chân đỡ đồng hồ.Nếu dùng bìa giấy thủ cơng dày cần cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 10 ô,rộng ô

- Cắt tờ giấy trắng có chiều dài 14 ơ,rộng để làm mặt đồng hồ

b./ Bước : Làm phận đồng hồ - Làm khung đồng hồ :

+ Lấy tờ giấy thủ công dài 24 ô,rộng 16 ô, gấp

- HS lắng nghe

- HS quan sát nhận xét

+ hình chữ nhật +… tươi sáng

+…khung,mặt,đế chân đỡ đồng hồ

- Thực tế hình dạng,màu sắc phận đồng hồ phong phú , đa dạng

- xem giờ,trang trí,

- HS quan sát lắng nghe

(28)

đôi chiều dài,miết kĩ đường gấp

+ Mở tờ giấy ra,bôi hồ vào mép giấy tờ giấy.Sau đó,gấp lại theo đường dấu gấp giữa,miết nhẹ cho hai nửa tờ giấy dính chặt vào (H.2) + Gấp hình lên theo dấu gấp(gấp phía có hai mép giấy để bước sau dán vào đế đồng hồ Như vậy,kích thước khung đồng hồ : dài 16 ô,rộng 10 ô (H.3)

- Làm mặt đồng hồ :

+ Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm bốn phần để xác định điểm mặt đồng hồ bốn điểm đánh số mặt đồng hồ (H.4)

+ Dùng bút chấm đậm vào điểm mặt đồng hồ gạch vào điểm dấu nếp gấp.Sau đó,viết số 3,6,9,12 vào bốn gạch xung quanh mặt đồng hồ (H.5)

+ Cắt ,dán vẽ kim giờ, kim phút kim giây từ điểm hình (H.6)

- Làm đế đồng hồ :

+ Đặt dọc tờ giấy thủ cơng tờ bìa dài 24 ơ,rộng 16 ơ,mặt kẻ ô phía trên,gấp lên ô theo đường dấu gấp (H.7).Gấp tiếp hai lần vậy.Miết kĩ nếp gấp,sau bơi hồ vào nếp gấp ngồi dán lại để tờ bìa dày có chiều dài 16 ô,rộng ô làm đế đồng hồ (H.8)

+ Gấp hai cạnh dài hình theo đường dấu gấp,mỗi bên ô rưỡi,miết cho thẳng phẳng.Sau mở đường gấp ra, vuốt lại theo đường dấu gấp để tạo chân đế đồng hồ (H.9)

- Làm chân đỡ đồng hồ :

+ Đặt tờ giấy hình vng có cạnh 10 lên bàn,mặt kẻ phía Gấp lên theo đường dấu gấp

- HS quan s¸t

(29)

rưỡi Gấp tiếp hai lần vậy.Bôi hồ vào nếp gấp cuối dán lại mảnh bìa có chiều dàio10 ơ,rộng rưỡi (H.10a,b)

Nếu dùng dùng bìa giấy thủ cơng dày cần gấp đơi theo chiều dài để lấy dấu gấp giữa.Sau mở ra,bơi hồ dán lại theo dấu gấp chân đỡ đồng hồ

+ Gấp hình 10b lên theo chiều rộng miết kĩ hình 10c

c./ Bước : Làm đồng hồ hoàn chỉnh - Dán mặt đồng hồ khung đồng hồ :

+ Đặt ướm tờ giấy làm mặt đồng hồ vào khung đồng hồ cho mép tờ giấy làm mặt đồng hồ cách mép khung đồng hồ ô đánh dấu

+ Bôi hồ vào mặt sau tờ giấy làm mặt đồng hồ dán vào vị trí đánh dấu (H.11)

- Dán khung đồng hồ vào phần đế :

+ Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên tờ bìa làm khung đồng hồ dán vào phần đế cho mép với mép chân đế (H.12)

- Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ : + Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên ô chân đỡ (H.13a) dán vào mặt đế đồng hồ Sau bơi hồ tiếp vào đầu lại chân đỡ dán vào mặt sau khung đồng hồ (H.13b)

-GV vừa HD vừa thực nhanh thao tác bước làm đồng hồ để bàn lần

-Y/C HS thao tác lại bước làm đồng hồ để bàn Hoạt động : Hướng dẫn thực hành

- HS quan sát lắng nghe

(30)

- Y/C lớp tập làm đồng hồ để bàn theo bước HD

-GV nhận xét

4 Củng cố, dặn dò (3p)

- Lm đồng hồ để bàn có bước ?

- Về nhà tập làm đồng hồ để bàn lại chuẩn bị dụng cụ học tập để tiết sau thực hành

-Nhận xét tiết học

bước làm đồng hồ để bàn

- Cả lớp tập làm đồng hồ để bàn

- gồm bước : + Bước : Cắt giấy

+ Bước : Làm phận đồng hồ ( khung, mặt, đế chân đỡ đồng hồ )

+ Bước : Làm đồng hồ hoàn chỉnh

NS: 18/5/2020

NG: Thứ năm ngày 21/5/2020

TẬP ĐỌC

TIẾT 58: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: THỂ THAO DẤU PHẨY I MỤC TIÊU :

1- Rèn kĩ đọc thành tiếng: Hs đọc trơn ,diễn cảm toàn bài,đọc

- Chú ý đọc từ ngữ : nước nhà, luyện tập, lưu thơng, ngày nào, giữ gìn … 2- Rèn kĩ đọc- hiểu:

- Hiểu từ ngữ bài: đân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết, lưu thơng… - Hiểu tính đắn, giầu sức thuyết phục lời kêu gọi toàn dân ttd Bác - GD hs chăm luyện tập để bồi bổ sức khoẻ

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN.

- Đảm nhận trách nhiệm; Xác định giá trị; Lắng nghe tích cực III ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

- Tranh minh hoạ sgk

(31)

- Đọc tích cực - PP quan sát

V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : A/ Kiểm tra cũ:

- Em đọc đoạn : Buổi học thể dục mà em thích? Vì sao?

- GV nhận xét B/ Bài : 1 Giới thiệu bài: 2 Luyện đọc:

a) GV đọc diễn cảm toàn bài:

b) Hướng dẫn HS luyện đọc giải nghĩa từ:

+) Đọc câu:

- HD phát âm:Giữ gìn, nước nhà, luyện tập

+) Đọc đoạn trước lớp :

- GV ý cách nghỉ số câu dài kết hợp giải nghĩa từ: dân chủ, bổn phận, khí huyết

- Em đặt câu với từ bồi bổ… +) Đọc đoạn nhóm:

- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc

3 Tìm hiểu bài:

- Sức khoẻ cần thiết ntn việc xây dựng bảo vệ TQ?

- Vì tập TD bổn phận người yêu nước?

- Em hiểu điều sau tập đọc? - Em làm sau đọc “ lời kêu gọi tồn dân tập thể dục” Bác Hồ? 4 Luyện đọc lại: HS đọc nhà 5 Củng cố- dặn dò: (5p)

- Hằng ngày em có tập thể dục khơng ? tập vào thời gian nào?

- GV nhận xét học

- Dặn dò HS nhà tiếp tục luyện đọc

- HS đọc - Lớp nhận xét - Lắng nghe - HS theo dõi

- HS đọc nối tiếp câu đến hết

-Hs đọc

- Hs nối tiếp đọc đoạn

- Hs đọc theo nhóm - nhóm thi đọc

- Xây dựng nước nhà, gây đời sống mới…

- Vì người dân yếu ớt nước yếu ớt…

- Bác Hồ gương rèn luyện thân thể…

- Em siêng tập TDTT… - HS đọc

- HS thi đọc diễn cảm

(32)

chuẩn bị sau

- Lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: THỂ THAO DẤU PHẨY I MỤC TIÊU :

- Mở rộng vốn từ thể thao, Ôn tập dấu phẩy - Rèn kỹ sử dụng dấu phẩy

Giảm tải:

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ (BT2)

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Kĩ thuật đặt câu hỏi

IV HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

A/ Kiểm tra cũ5p)

Gọi hs chữa trang 85 - GV nhận xét, chốt

B/ Bài mới.

1 Giới thiệu (1p)

- GV giới thiệu ghi tên

2 Hướng dẫn HS làm tập

Bài (8p)

- Gọi em nêu yc :Hãy kể tên môn thể thao

- Gọi em làm mẫu phần

-YC hs thảo luận theo nhóm kể tên mơn thể thao ghi vào tờ giấy khổ to

- Gọi đại diện nhóm lên dán kết - GV hs nhận xét nhóm kể tên nhiều mơn thể thao với yc giành giải

Bài 2: Giamr tải Bài 3: (8p)

- Gọi hs nêu yc: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp

- Gọi em lên bảng điền

- GV nhận xét chốt lời giải

- HS lên bảng làm - Lớp nhận xét - Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS theo dõi

- HS thảo luận nhóm ghi kết giấy

- HS hoàn thiện - HS đọc yc

- lớp làm nháp - HS hoàn thiện

(33)

3 Củng cố, dặn dò(5p)

- Dấu phẩy dùng để ngăn cách phận nguyên nhân với phận khác câu

- GV nhận xét học

- Dặn dò HS chuẩn bị sau

- HS tự làm vào - HS hồn thiện

- Lắng nghe TỐN

TIẾT 139: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH: XĂNG - TI - MÉT VUÔNG I MỤC TIÊU

+ Giúp HS hiểu 1cm2 diện tích hình vng có cạnh dài cm Đọc viết số đo diện tích theo cm2.

+ Rèn kỹ thực hành thực hành cho HS

+ Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình vng có cạnh cm

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Kĩ thuật đặt câu hỏi

IV- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra cũ (5’): - HS chữa tiết trước - Kiểm tra VBT HS - Nhận xét chung

B- Bài (27’): 1- Giới thiệu bài:

2- Giới thiệu xăng - ti - mét vuông

- HS lắng nghe

(34)

- GV yêu cầu HS chuẩn bị hình vng có cạnh 1cm

- GV u cầu HS tơ mầu - Để đo diện tích hình vật người ta hay dùng đơn vị đo diện tích: Xăng - ti - mét vng - Xăng - ti - mét vng diện tích hình vng có cạnh dài cm + Viết là: cm2

+ Đọc là: Xăng ti mét vuông - GV ghi số liệu: 10 m2, 21 cm2… - Gọi HS nhắc lại

3- Thực hành:

* Bài tập 1: viết tiếp vào ô trống cho thích hợp

- GV đưa bảng phụ hướng dẫn - GV nhận xét, chốt kết

Đọc Viết Sáu xăng - ti - mét vuông

………

cm2 * Bài tập 2: Viết tiếp vào chố chẫm cho thích hợp

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS tự làm VBT

- HS nghe ghi nhớ

- HS theo dõi

- HS nhắc lại

- HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi - HS làm cá nhân, HS lên bảng điền - Lớp nhận xét

(35)

- GV HS chữa * Bài tập 3: Tính

- GV gọi HS làm bảng lớp - Nhận xét, củng cố cách tính cho HS Lời giải: a 15 cm + 20 cm = 35 cm Phần lại làm tương tự

* Bài tập 4: Số

- GV yêu cầu HS tự làm

- HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi - HS làm VBT

- HS đổi kiểm tra chéo

- HS đọc yêu cầu - HS làm bảng lớp - Lớp nhận xét

- HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi - HS nêu kết miệng

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 48: VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I MỤC TIÊU

- Dựa vào văn miệng tiết trước HS viết đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng câu buổi tập thể dục mà hàng ngày học sinh thường tập

- Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung buổi tập thể dục khoẻ khoắn, vui tươi bổ ích

- Giáo dục HS có ý thức tập luyện thể dục hàng ngày, nâng cao sức khoẻ, phát triển thân hình cân đối, có sức khoẻ để học tập tốt, lao động tốt, góp phần xây dụng bảo vệ tổ quốc sau

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng lớp viết dố câu hỏi gợi ý tiết tập làm văn tuần 28 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ: (5p)

- Gọi hai em lên bảng kể buổi tập thể dục mà em tham gia

- Nhận xét 2.Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: (1p)

b/ Hướng dẫn làm tập : (25p)

- Hai em lên bảng “ Kể lại buổi tập thể dục

(36)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Gợi ý để HS nhớ lại nội dung kể tuần 28

- Nhắc nhớ cách trình bày lại điều vừa kể thành đoạn văn viết liền mạch

- Yêu cầu lớp thực viết - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Mời số em đọc lại văn viết trước lớp

- Nhận xét số văn tốt c) Củng cố - dặn dò:(5p)

- Tập thể dục ngày mang lại cho em lợi ích gì?

- GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau

- Thực viết lại điều kể tập học tuần 28 thành đoạn văn liền mạch khoảng - câu kể buổi tập thể dục

- Bốn em đọc viết để lớp nghe - Nhận xét bình chọn bạn viết hay

- Hai em nhắc lại nội dung học ĐẠO ĐỨC

BÀI 13: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (T2) I MỤC TIÊU

- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước - Biết phải tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước

- Nêu cách sử dụng tiết kiệm nước; bảo vệ nguồn nước để khơng bị nhiễm - Có thái độ phản đối hành vi sử dụng láng phí làm ô nhiễm nguồn nước * Nước nguồn tài nguyên quan trọng, có ý nghĩa định đối với cuộc sống phát triển kinh tế vùng biển đảo Tuyên truyền người giữ gìn, tiết kiệm bảo vệ nguồn nước vùng biển đảo.

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC -Kĩ lắng nghe ý kiến bạn

- Kĩ trình bày ý tưởng tiết kiệm bảo vệ nguồn nước nhà trường - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin liên quan đến tiết kiệm bảo vệ nguồn nước nhà trường

- Kĩ bình luận,xác định lựa chọn giải pháp tốt để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước nhà trường

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm bảo vệ nguồn nước nhà trường

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tài liệu sử dụng nguồn nước tình hình nhiễm nước địa phương IV CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

(37)

V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Kiểm tra cũ (5p) Tôn trọng thư từ, tài sản người khác

-Như tôn trọng thư từ , tài sản người khác ?

-Nhận xét cũ, đánh giá B Bài mới:

3.Các hoạt động : a, Giới thiệu bài(1p)

Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước

b, Hoạt động 1:Vẽ tranh xem ảnh (10p)

*Mục tiêu: học sinh hiểu nước nhu cầu thiếu sống Được sử dụng nước đầy đủ, trẻ em có sức khoẻ phát triển tốt

*Cách tiến hành :

-Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ cần thiết cho sống ngày

-Giáo viên cho học sinh chọn lọc từ tranh vẽ đồ vật từ: thức ăn, điện, củi, nước, nhà ở, ti vi, sách, đồ chơi, thuốc, xe đạp, bóng đá,… thứ cần thiết cho sống ngày

-Giáo viên yêu cầu nhóm quan sát ảnh thảo luận, trả lời câu hỏi:

+ Trong tranh em thấy người dùng nước để làm ?

+ Theo em nước dùng để làm ? Nó có vai trò đời sống người ?

-Giáo viên kết luận: Nước nhu cầu thiết yếu người, đảm bảo cho người sống phát triển tốt.

C, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10’) *Mục tiêu: giúp học sinh biết nhận xét đánh giá hành vi sử dụng nước bảo vệ

- Học sinh trả lời - HS nêu học

-Học sinh vẽ

- Học sinh quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi

- Dùng nước để tắm giặt, để tưới cây, để ăn uống, làm mát khơng khí

-Nước dùng để ăn, uống, sinh hoạt Nước có vai trị quan trọng với người

- Các nhóm thể cách xử lý tình

(38)

nguồn nước * Cách tiến hành:

-Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập cho học sinh yêu cầu nhóm thảo luận nhận xét việc làm trường hợp hay sai? Tại sao? Nếu em có mặt đấy, em làm gì? Vì sao?

A, Tắm rửa cho trâu bò cạnh giếng nước ăn b, Đổ rác bờ ao, bờ hồ

C, Nước thải nhà máy bệnh viện cần phải xử lí

d, Vứt xác chuột chết , vật chết xuống ao e, Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật thùng rác riêng

G ,Để vịi nước chảy tràn bể mà khơng khố lại

H, Tận dụng nước sinh hoạt để sản xuất , tưới

-Giáo viên cho nhóm thảo luận

-Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

-Giáo viên kết luận:

a, Khơng nên tắm rửa cho trâu bị cạnh nước giếng ăn làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến sức khoẻ người

B, Đổ rác bờ ao, bờ hồ việc làm sai làm nhiễm nước

C, Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật thùng rác riêng giữ đồng ruộng nước khơng bị nhiễm độc

D, Để vịi nước chảy tràn bể mà khơng khố lại việc làm sai lãng phí nước E, Khơng vứt rác việc làm tốt để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm

D, Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (6’) *Mục tiêu: Học sinh biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi

* Cách tiến hành :

- Học sinh thảo luận

-Đại diện học sinh lên trình bày kết thảo luận

-Các nhóm khác theo dõi bổ sung

-Học sinh chia thành nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận

-Học sinh thảo luận trình bày kết

- Học sinh trình bày Lớp bổ sung

(39)

-Giáo viên chia học sinh thành nhóm nhỏ phát phiếu thảo luận cho nhóm

-Giáo viên yêu cầu cặp học sinh trao đổi với theo câu hỏi:

a, Nước sinh hoạt nơi em thiếu, thừa hay đủ dùng?

B, Nước sinh hoạt nơi em sống hay bị ô nhiễm?

C, Ở nơi em sống, người sử dụng nước nào? (Tiết kiệm hay lãng phí? Giữ gìn hay làm nhiễm nước?

-Gọi số học sinh lên trình bày kết thảo luận

-Giáo viên tổng kết, khen ngợi em biết quan tâm đến việc sử dụng nước nơi đề nghị lớp noi theo

4, Nhận xét – Dặn dò (3p)

- Gia đình em sử dụng nguồn nước đâu ? để làm cơng việc gì?

- Cách sử dụng nào? - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tuần 30

ngày

- Bơm nước vào chậu, xô sử dụng hợp lí

TỐN

TIẾT 125: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I.MỤC TIÊU

- Biết quy tắc tính diện tích HCN biết hai cạnh

- Vận dụng để tính diện tích số HCN đơn giản theo đơn vị đo xăng-ti-mét vuông

- Giáo dục HS chăm học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1HCN bìa có chiều dài 4ơ, chiều rộng ô

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Kĩ thuật đặt câu hỏi

- PP quan sát

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Bài cũ: phút

(40)

đo diện tích:

- trăm linh bảy xăng-ti-mét - Ba mươi xăng-ti-mét

- Hai nghìn bảy trăm mười tám xăng-ti-mét B.Bài mới: 30 phút

1) Giới thiệu bài:

2) Xây dựng qui tắc tính diện tích HCN: - GV gắn HCN lên bảng

- Mỗi hàng có vng ? - Có tất hàng ? - Hãy tính số ô vuông HCN ?

- Diện tích ô vuông có cm2 ? - Chiều dài HCN cm, chiều rộng dài cm ?

- Tính diện tích HCN ?

- Muốn tính diện tích HCN ta làm - Ghi quy tắc lên bảng

- Cho HS đọc nhiều lần QT, ghi nhớ 3) Luyện tập:

*Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - Phân tích mẫu

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi diện tích HCN

- Yêu cầu tự làm

- 2HS lên bảng làm

- Lớp theo dõi nhận xét bạn

- Lớp theo dõi GV giới thiệu - Lớp quan sát lên bảng + Mỗi hàng có vng + Có tất hàng

+ Số ô vuông HCN là: x = 12 (ơ vng)

+ Diện tích ô vuông 1cm2

+ Chiều dài HCN 4cm, chiều rộng 3cm

+ Diện tích HCN là: x = 12 (cm2) + Muốn tính diện tích HCN ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo)

- HS đọc QT nhiều lần

- Một em đọc yêu cầu mẫu

- Một em nêu lại cách tính chu vi diện tích HCN

(41)

- Mời em lên bảng chữa - GV nhận xét đánh giá

*Bài 2: - Gọi HS đọc toán - Yêu cầu lớp làm vào

*Bài 3:

- Gọi HS đọc tốn 4) Củng cố - dặn dị:

- Cho HS nhắc lại QT tính diện tích HCN - Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc QT xem lại BT

-2 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung

Chiều dài 10 32

Chiều rộng

Chu vi HCN 28 cm 80 cm

Diện tích

HCN 40 cm2 256 cm2

- Một em đọc tốn

- Cả lớp phân tích toán tự làm vào

- Đối chéo để KT

- Một HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung

- Một em đọc toán

- Vài HS nhắc lại QT tính diện tích HCN

SINH HOẠT TUẦN 25 * Phần I: Sinh hoạt lớp

I MỤC TIÊU:

- HS nhận biết ưu nhược điểm cá nhân, tập thể lớp tuần - Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa rút kinh nghiệm tuần tới

- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể, phê tự phê cao Rèn kĩ tự quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm tập thể lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày vững mạnh

(42)

II CHUẨN BỊ - Nội dung sinh hoạt

- Lớp trưởng học sinh thống kê, đánh giá hoạt động thực tốt hoạt động hạn chế chưa làm

-Tranh SGK III NỘI DUNG

1 Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết sinh hoạt 2 Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 25

* Ưu điểm: a Đạo đức:

- 100% Học sinh thực tốt điều Bác Hồ dạy, thực tốt theo chủ đề tháng - Lễ phép chào hỏi với người lớn tuổi, ông bà, cha mẹ, thầy cô anh chị, người xung quanh

- Nói lời hay làm việc tốt; 100% HS khơng ăn quà vặt - 100% thực tốt ATGT, ANTT trường học

b Học tập:

- HS học đầy đủ giờ, học làm đầy đủ trước đến lớp, đầy đủ sách theo thời khoá biểu hàng ngày

- Một số HS hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng học :

……… - Luôn quan tâm giúp đỡ bạn lớp, tổ phân công HS học tốt kèm cặp, hướng dẫn HS hạn chế để tiến xây dựng đôi bạn tiến giúp đỡ học tập: Tâm – Nụ

c Vệ sinh :

- Vệ sinh cá nhân, lớp học tương đối

- 100% HS phòng chống dịch bệnh nguy hiểm : Vi rút CORONA - HS chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh

d Hoạt động khác:

- Thực tốt thể dục buổi sáng, thể dục giờ, múa hát tập thể võ cổ truyền

* Xếp loại thi đua:

Tổ xuất sắc: ……… Tổ tiên tiến: ……… 4.Triển khai phương hướnghoạt động tuần 26:

+ Thực tốt nội quy, quy định nhà trường, Đội đề

(43)

+ Hàng ngày phân công nhóm kê bàn ghế gọn gàng, ngắn, giặt khăn lau bảng, đánh rửa ca, cốc uống nước, dọn vệ sinh lớp học hàng ngày

+ Tích cực rèn đọc, nói, chữ viết chuẩn bị chu đáo trước đến lớp +Tích cực hưởng ứng thi đua học tập tốt

+ Tham gia đầy đủ hoạt động giờ: tập thể dục nhịp điệu, múa hát tập thể, võ cổ truyền

+ Thực tốt luật ATGT, đảm bảo ANTT trường học, ATTP

+ Thực tốt việc giữ vệ sinh mơi trường , phịng chống dịch bệnh CORONA + Đăng kí học tốt, hoa điểm tốt chào mừng Mừng Sinh nhật Bác

+ Xây dựng đôi bạn tiến giúp đỡ học tập: Đức Anh – Hào 5 Củng cố, dặn dò:

- Tổng kết, nhận xét tiết học

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w