1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giáo án tuần 17+phụ 18

37 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 55,79 KB

Nội dung

1.. Khi có hiệu lệnh bật cô nhún người lấy đà bật chụm chân vào vòng trước mặt, cô tiếp đất bằng nửa bàn chân trên, cứ như vậy cô bật liên tục hết qua các vòng sao cho chân không [r]

(1)

Tuần : 17 TÊN CHỦ ĐỀ CHÍNH: THẾ GIỚI Thời gian thực hiện ( tuần): Tên chủ đề nhánh : Một số động vật nuôi ( Thời gian thực hiện: tuần

A Tổ chức các

Hoạt độn g

Nợi dung Mục đích – u cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

Thể dục sáng

- Đón trẻ

- Thể dục sáng:

- Điểm danh

- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồdùng cá nhân

- Chơi tự

- Trò chuyện với trẻ vật đáng yêu gđ

- Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng - Được tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ - Rèn lụn kỹ vận đợng thói quen rèn lụn thân thể

-Theo dõi chuyên cần

- Cô đến sớm dọn vệ sinh, mở thơng thống phịng học chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi

- Sân tập phẳng an toàn

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ

(2)

ĐỘNG VẬT

từ ngày 30/12/2019 đến 17 /01/2020 gia đình

30/12 đến 03/1 /2020) Hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh

- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích mình trị chụn với trẻ ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt nam

1 Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ trẻ - Tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng

- Trò chuyện với trẻ chủ đề

2 Khởi đợng: mũi chân, gót chân, nhanh, - chậm, chạy nhanh, chạy chậm Kếthợp hát: “Gà trống mèo cún con”

3 Trọng động:

* Bài tập phát triển chung : + Đtác hô hấp: gà gáy

+ Đtác tay: Hai tay đưa trước lên cao, sang ngang + Đtác chân: một chân đưa trước, khuỵu gối + Đtác bụng:Đứng nghiêng người sang hai bên

(2-8)

+ Đtác bật: Bật tiến phía trước (2-8) + Hồi tĩnh: Con cụng

- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để rèn luỵện thân thể - Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ

-Trẻ chào cô, chào bố mẹ

cất đồ dùng cá nhân vào

nơi quy định, chơi bạn

- Trò chuyện - Trẻ xếp hàng

Trẻ vừa hát vừa làm theo hiệu lệnh theo đợi hình vịng trịn Đợi hình hàng ngang dãn cách

(3)

Tổ chức Nội dung hoạt động Mục đích –u cầu Chuẩn bị

Hoạt đợng ngồi trời

- Vẽ đồ dùng, dụng cụ bộ đội - Quan sát vải,

điệp sân trường

- Trò chuyện với trẻ nhày thành lập QĐNDVN

- TCVĐ: Mèo đuổi chuột, thi “Ai nhanh nhất”

- Trũ chơi: Chuyền bóng, bợ đợi, ném bóng vào chậu, kéo co

- Chơi với đồ chơi thiết bị trời

- Trẻ biết việc dụng cụ bộ đội -Trẻ biết vải, điệp sân trường, biết tác dụng

Biết nhận xột cụng việc cỏc bộ đội.Biết

ơn bộ đội Trẻ hứng thú chơi trũ chơi

Chơi đoàn kết với bạn - Thỏa nhu cầu vuichơi trẻ - Trẻ chơi đoàn kết

- Trẻ chơi sạch,chơi ngoan

- Phấn vẽ, sân vẽ - Câu hỏi đàm thoại

Nội dung đàm thoại

- Sân

- Bóng, dây thừng

- Đồ chơi

(4)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ ổn định tổ chức-Gây hứng thú

- Giới thiệu buổi dạo, nhắc nhở trẻ Trẻ dạo

- Cô trẻ hát Cháu thương bộ đội - Cho trẻ vẽ đồ dùng, dụng cụ bộ đội - Quan sát vải, điệp sân trường - Nhận xợt đặc điểm chúng

-Trị chuyện với trẻ ngày 22/12

- Cho trẻ xem tranh doanh trại bộ đội - Gd: Trẻ biết ơn bộ đội, chăm ngoan học giỏi học tập tác phong bộ đội

3.Tổ chức trũ chơi

- Mèo đuổi chuột, thi “Ai nhanh nhất”.Chuyền bóng,chú bợ đợi, ném bóng vào chậu, kéo co - Cụ hỏi trẻ tờn trò chơi, cách chơi, luật chơi -Tổ chức cho trẻ chơi

Nhận xột trũ chơi

4 Trẻ chơi tự với đồ chơi trời - Cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngồi trời + Cơ quan sát khuyến khích trẻ kịp thời

- Cô nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương trẻ * Củng cố - giáo dục:

- Hỏi trẻ chơi gì? - Giáo dục biết ơn bộ đội

Trẻ quan sát,lắng nghe Trẻ hỏt.Trả lời

Trẻ vẽ

Trẻ quan sỏt

- Trẻ trò chuyện cô

- Trẻ nghe - Trẻ chơi

- Trẻ chơi

Trẻ trả lời Trẻ nghe

(5)

Hoạt đợng góc

- Góc phân vai: Chơi đóng vai gia đình - bán hàng – bác sĩ thú ý

- Góc nghệ thuật : Tô màu vẽ nặn, hát hát vật nuôi gia đình; Chơi với dụng cụ âm nhạc

- Góc xây dựng: Ghép hình vật, xây dựng vườn thú, trại chăn nuôi

- Góc học tập: Chơi với Ơ cửa bí mật

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên lớp

-Trẻ biết nhập vai chơi -Biết liên kết với nhóm chơi khác

- Trẻ biết tô màu xé, cắt, dán vật nuôi gia đình; Chơi với dụng cụ âm nhạc -Tḥc hát, có kĩ biểu diễn hat chủ đề

- Trẻ biết xếp hình , xây dựng vườn thú, trại chăn nuôi

-Trẻ hào hứng tranh sách

- Trẻ biết chăm sóc cây, hoa góc

Đồ dùng góc

Keo, hồ, giấy a4

Đầu đĩa, dụng cụ :xắc xơ, phách tre

Đồ chơi góc

- Xô, nước, bình tưới

(6)

Hoạt động cô HĐ trẻ ổn định gây hứng thú

- Cô cho trẻ hỏt bài: “ Gà trớng mèo cún con” - Trị chuyện hát

2 Nội dung

* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi

- Cơ giới thiệu góc chơi nợi dung chơi từng góc - Góc phân vai: Chơi đóng vai gia đình - bán hàng – bác sĩ thú ý

- Góc nghệ tḥt : Tơ màu vẽ nặn, hát hát vật nuôi gia đình; Chơi với dụng cụ âm nhạc - Góc xây dựng: Ghép hình vật, xây dựng vườn thú, trại chăn ni

- Góc học tập: Chơi với Ơ cửa bí mật

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc tn lớp - Hơm ḿn chơi góc nào?

- góc chơi nào?

- Cô cho trẻ chọn góc hoạt đợng, thỏa tḥn xem mỡnh chơi góc nào? Sau cho trẻ ngồi vào góc chơi * Hoạt đợng 2: Trị chơi

- Cơ cho trẻ góc chơi - Trẻ chơi

- Cô bao quát giúp đỡ trẻ, Cô giúp trẻ liên kết góc chơi

- Cơ giúp trẻ đổi vai chơi trẻ thích * Hoạt đợng 3: Nhận xột sau chơi Kết thức - Nhận xét tuyên dương

- Trẻ hỏt

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Chọn góc chơi

- Trẻ nhẹ nhàng gúc chơi mà trẻ chọn

- Trẻ lắng nghe

(7)

Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

HOẠT ĐỘNG ĂN

- Cho trẻ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết thao tác rửa tay

- Trẻ hiểu vì phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn - Trẻ biết tên ăn tác dụng chúng đối với sức khỏe người

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Nước sạch, bàn ăn, khăn ăn, ăn

HOẠT ĐỘNG NGỦ

Cho trẻ ngủ

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy

- Phản, chiếu, gối

HOẠT ĐỘNG

(8)

- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau: - Tổ chức cho trẻ rửa tay sau kê bàn cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Tổ chức cho trẻ ăn:

- Cô chia cơm cho từng trẻ

- Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Cơ đợng viên khích lệ trẻ ăn, bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm - Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ sinh

- Trẻ nghe thực hành bước rửa tay cô

- Trẻ ăn trưa

- Trẻ ăn cơm , ăn hết xuất

- Sau ăn xong cô cho trẻ vệ sinh vào phòng ngủ

- Cho trẻ nằm tư thế, đọc thơ: “Giờ ngủ”

- Cô bao quát trẻ ngủ

- Sau ngủ dậy tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ vào phòng ngủ

- Trẻ đọc - Trẻ ngủ

A TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

(9)

HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH

câu cá

- Trị chụn vật ni gia đình

- Cho trẻ xem video vật

- Rèn cho trẻ cách xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng

- Biểu diễn văn nghệ

động học

- Trẻ biết rõ ccacs vật

- Thích chơi tự - Thu dọn đồ chơi

- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ

- Trẻ nhớ hát chủ đề

đàm thoại

Vi deo

- Góc chơi

- Nhạc hát chủ đề

TRẢ TRẺ

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trả trẻ

Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp

- Bé ngoan

- Đồ dùng trẻ

HOẠT ĐỘNG

(10)

- Hoạt động chung:

+ Hỏi trẻ sáng học gì? + Nếu trẻ không nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại + Tổ chức cho trẻ ôn lại học

- Cho trẻ xem video vật

- Hoạt đợng góc: chơi theo ý thích

- Nhận xét – nêu gương ći ngày- cuối tuần + Cô mời từng tổ đứng lên bạn nhận xét + Cô nhận xét trẻ

+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuần

- Vệ sinh – trả trẻ

- Trẻ trả lời

- Trẻ đọc -Trẻ xem - Trẻ chơi

- Trẻ nhận xét

- Trẻ cắm cờ

B HOẠT ĐỘNG CHUNG

(11)

Tên hoạt động VĐCB: Bật liên tục qua vòng TCVĐ: Cáo thỏ Hoạt động bổ trợ : Bài hát: “Mợt vịt”

I.Mục đích – u cầu 1.Kiến thức

- Trẻ biết tên vận động, biết thực hiện bật liên tục qua vòng 2 Kỹ năng

- Hình thành rèn luyện kỹ bật liên tục qua vòng

- Rèn luyện sự khéo léo, bền bĩ ,tự tin, ý trẻ Trẻ biết ý nhìn cô hướng dẫn tập

3.Giáo dục

- Trẻ có hứng thú tích cực tham gia vào hoạt đợng II Chuẩn bị.

- Nhạc có cài sẳn hát: ‘Con heo đất”, ‘Bé khỏe bé ngoan” - 14 vòng thể dục, xắc xô, mũ cáo, thỏ

- Sân bãi phẳng thoáng mát III Tiến hành hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Cô dùng xác xô trẻ xếp thành hàng dọc

-Lớp chúng mình hơm có bạn bị mệt không? - Giới thiệu bài:

Hôm nay, cô tập tập thể dục “ Bật liên tục vào vòng”

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Khởi động

- Cho trẻ khởi động mời bạn tàu lửa - Về hàng

b.Hoạt động 2: Trọng động

- Tập kết hợp hát “ Bé khỏe bé ngoan”( Mỗi động tác thực hiện lần nhịp)

- Động tác tay: Hai đưa trước, đưa lên cao

- Động tác chân: Hai tay giang bên, đưa trước chụm đầu gối

- Trẻ tập chung

Trẻ nghe

Khởi động

(12)

- Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao nghiêng người sang bên

- Động tác bật: Bật tách chân khép chân chổ

- Cô cho trẻ nhập hàng đứng đối diện thực hiện “ VĐCB”

c Vận động bản: Bật liên tục qau vòng: - Cơ làm mẫu lần Khơng giải thích.

- Lần 2: Vừa làm vừa kết hợp giải thích

+ Cô đứng trước vạch xuất phát, hai tay thả xi

có hiệu lệnh chuẩn bị hai tay chớng hơng, chân nhún Khi có hiệu lệnh bật cô nhún người lấy đà bật chụm chân vào vịng trước mặt, tiếp đất nửa bàn chân trên, vậy cô bật liên tục hết qua vịng cho chân khơng chạm vào vịng khơng bị ngã Sau nhẹ nhàng phía ći hàng, bạn đầu hàng bật Cứ vậy bạn lần lượt bật, bạn bật chạm vào vịng, bật khơng theo u cầu bạn làm lại Các rõ luật chơi cách chơi chưa

- Cô mời bạn lên làm mẫu

- Cho lớp thực hiện lần ( cô ý quan sát sữa sai cho trẻ)

- Cô cho trẻ thục hiện lần qua trò chơi thi “Chung sức” muốn chơi phần ý, phía trước chuẩn bị mợt sớ hoa trứng, đồ chơi, loaị thực phẩm cần thiết cho thể chúng mình Vì vậy cô muốn bật liên tục qua vòng đến nhặt thực phẩm cần thiết cho thể chạy để vào rổ đội mình, đội nhặt nhiều thực phẩm đợi thắng, ý thực phẩm bị rơi, không tḥc nhóm thực phẩm khơng tính

Và bây giờ phần thi chung sức thức bắt đầu

+ Cô ý bao quát, nhắc nhỡ trẻ

+Kết thúc trị chơi trẻ đếm kiểm tra kết Cô công bố đội chiến thắng

+Cô khen n hận xét trẻ cho trẻ nhắc lại tên vận

- Quan sát lắng nghe

Trẻ tập mẫu Trẻ thực hiện

(13)

động

+Cô nhận xét tuyên dương chuyển sang trị chơi vận đợng

d Trị chơi vận động: Cáo thỏ - Giới thiệu tên trò chơi

- Gới thiệu cách chơi- Luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi đ Hồi tĩnh.

- Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhành vòng. 4: Củng cố giáo dục

- Cô hỏi trẻ tên học

- Giáo dục trẻ chăm luyện tập 5 Kết thúc:

Nhận xét tuyên dương

- Trẻ nghe

Trẻ nghe Trẻ chơi

Trẻ giả làm chim Trẻ trả lời cô

Thø ngày 31 tháng 12 năm 2020 Tên hoạt động : Mèo câu cá

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức:

-Trẻ thuộc thơ, nhớ tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ: Mèo anh và mèo em rủ câu cá, mèo anh ngủ ỷ lại vào vào em câu cá, mèo em chơi ỷ lại vào a câu cá, cuối tới anh em khơng có cá, khóc “meo meo”

- Biết cá đợng vật sống nước 2) Kỹ năng:

(14)

3) Thái độ:

-Giáo dục trẻ phải biết chăm chỉ, không lười biếng, không ỷ lại vào người khác

II CHUẨN BỊ

- Phịng học thơng minh - Bài giảng điện tử - Tranh tô mầu mèo - Họp mầu

2 Địa điểm - Trong lớp

III TIẾN HÀNH

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức.

- Cô gọi trẻ đên bên cô

- Cho trẻ hát “Tiếng gà trớng gọi ” - Trị chụn nợi dung hát

- Giáo dục trẻ 2 Giới thiệu bài:

Hôm nay, cô học thơ “ Mèo câu cá”

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm - Đọc diễn cảm lần 1

- Cô đọc diễn cảm lần theo hình ảnh quảng bá *Cô giảng nợi dung thơ

Bài thơ nói lên sự lười biếng anh em mèo, kết anh em mèo phải chịu đói vì sự lười biếng

Các phải siêng chăm không nên học theo anh em mèo nhé!

-Trẻ hát

-Trẻ suy nghĩ trả lời câu hỏi

Trẻ Quan sát lắng nghe

(15)

b Hoạt động 2: Trích dẫn - đàm thoại

- Các vừa nghe thơ gì? Của tác giả nào? - Anh em mèo trắng đâu?

- Mèo em ngồi đâu? Và mèo anh câu đâu? - Các biết sông gì không?

* Sông khúc sông lớn , vì anh lớn nên anh sông ngồi câu – em nhỏ nên em câu bờ ao

- Câu thơ cho biết điều đó?

“Anh em mèo trắng ………

Em sông cái”

- Mèo anh có câu cá khơng con?

- Mèo anh làm gì mà mèo anh không câu cá? - Mèo anh nghĩ gì?

À nơi mèo anh ngồi câu cá khơng khí mát mẽ êm dịu làm cho mèo anh buồn ngủ, ỉ lại mèo em nên nghĩ ngủ không

“Hiu hiu gió thổi ………

Đã có em rồi”

- Thế cịn mèo em thì sao, mèo em có câu cá không? - Và mèo nghĩ nào?

Mèo em ỉ lại anh, hớn hở phấn khởi muốn vui chơi bạn thỏ, vì mèo em nghĩ có anh câu đủ cá ăn

“Mèo em ngồi ……… Nhập bọn vui chơi”

- Chiều tối về, anh em mèo trắng lấy giỏ thì chuyện gì xảy ra? Vì sao?

- Trả lời - Đi câu cá

- Em ngồi bờ ao, anh câu sông

-…Không

- Mèo anh ngủ

- Mèo anh nghĩ có em câu

- Không…mèo em vui chơi bạn thỏ - Mèo em nghĩ anh câu đủ ăn

(16)

À, đến chiều, anh em mèo hối quay lều gianh thì thất vọng, nhăn nhó khóc meo meo vì khơng có cá ăn

- Chỉ vì ham chơi, ham ngủ mà anh em nhà mèo phải chịu đói, vậy thấy anh em mèo trắng có đáng thương khơng? Vì sao?

- Các có biết “Lều gianh” gì khơng? - Lều gianh lều lợp cộng cỏ tranh con!

Kết anh em mèo phải chịu đói vì tợi lười biếng

c Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ - Dạy trẻ đọc cô – lần

- Dạy trẻ đọc theo nhóm, cá nhân, nới tiếp - Cơ lắng nghe, ý sửa ngọng, sửa sai cho trẻ *Giáo dục: Các vừa cô học thơ anh em mèo lười biếng câu cá nên phải nhịn đói Các khơng nên học theo anh em mèo, mà phải biết siêng chăm làm việc, không nên biết ỉ lại vào người khác

d Hoạt động 4: Luyện tập

Cho trẻ tơ màu tranh chó mèo câu

- Cô phát tranh cho trẻ - Cô quan sát trẻ

- nhận xét tranh trẻ 4 Củng cố- giao dục

- Hỏi trẻ vừa đọc thơ gì?

- GD: Trẻ phải biết siêng chăm làm việc, không nên biết ỉ lại vào người khác

5 Kết thúc:

đói ịa lên khóc…vì lười biếng

- ………

Trẻ suy nghĩ trả lời câu hỏi cô

- Trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân theo nhiều hình thức đan xen sự hướng dẫn sự hướng dẫn cô - Lắng nghe

Tô màu tranh theo nội dung thơ

(17)

- Nhận xét- tuyên dương

Thứ ngày tháng năm 2020

Tên hoạt động : KPKH: Trị chuyện, tìm hiểu số vật nuôi gia đình.

Hoạt động bổ trợ.: Bài hát: Thương mèo I Mục đích- yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết một số đặc điểm vật nuôi gia đình

- So sánh sự giống khác một số động vật sống gia đình

- Biết lợi ích vật ni gia đình, qua hình thành trẻ tình yêu thương vật

2 Kỹ năng:

- Rốn k nng q/s, phân biệt so sánh

- Trẻ trả lời câu hái rõ ràng, mạch lạc - Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ 3 Thái độ:

- Gias dục trẻ biết chăm sãc cóc vật II Chuẩn bị:

- Phịng học thơng minh - Bài giảng điện tử

- Tranh ảnh một số vật nuôi gia đình - Lô tô vật nuôi

- Tích hợp LQVH: Câu đớ vật - Âm nhạc: “Thương mèo”

2 Địa điểm: Trong lớp III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

(18)

- Cho trẻ hát “Thương mèo” - Các vừa hát hát nói gì? - Mèo vật nuôi đâu?

- Trong gia đình cịn ni vật nữa? - Các vật có gì giớng khác nhau? 2 Giới thiệu bài:

- Hôm nay, cô học tìm hiểu một số động vật nuôi gia đình

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Trũ chuyện số vật nuụi trong gia đỡnh

- Cô quảng bá hình ảnh * Con mèo

- Các xem có hình ảnh gì đây? + Con mèo kêu nào?

+ Con thấy mèo có bợ phận gì? + Ở đầu mèo có gì?

+ Các biết khơng mắt sáng nhìn thấy đêm đó!

+ Các xem mèo có chân?

+ Vì mèo mà không nghe tiếng bước chân?

+Mèo đẻ gì? Và nuôi gì?

+ Người ta nuôi mèo để làm gì?

+ Muốn mèo mau lớn, có sức khỏe để bắt cḥt thì phải làm sao?

* Con chó

“Con ni nhà

Người lạ sủa, người quen mừng”

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời câu hỏi cô

- Trẻ nghe

- Con mèo - Trả lời

+ Đầu, mình, chân,… + tai, mắt, mũi, mõm

+ chân

+ Vì chân mèo có đệm thịt

+ Mèo đẻ con, nuôi sữa mẹ

(19)

Đố gì? - Con xem có tranh gì đây?

+ Khi gặp người lạ làm gì? + Nó sủa gì?

+ Mõm nằm đâu?

+ Ngồi đầu cịn có bợ phận nữa?

+ Chó có chân? + Ni chó để làm gì?

+Vậy ni chó cần làm gì chó có sức khỏe?

+ Ngồi chó mèo ra, gia đình cịn ni vật có chân nữa?

+ Các vật như: Trâu, bị, lợn, chó, mèo…giớng điểm nào?

+ Chúng nuôi gia đình, đẻ con, ni sữa mẹ, có chân nên xếp vào nhóm gia súc

* Con gà

- Ị ó o … o, gì kêu vậy con? + Gà trớng có bợ phận nào? + Đầu gà có gì? Mình gà có gì? + Con thấy đuôi gà nào? + Chúng ta nuôi gà trống để làm gì? - Các xem có tranh gì đây? + Gà mái kêu nào?

+ Gà mái đẻ gì?

+Người ta nuôi gà mái để làm gì?

+ Để cho gà mau lớn nuôi nên làm gì? * Con Vịt

- Con chó + Sủa + Mõm + Đầu

+ Tai, mắt, ,mũi…

+ chân + Giữ nhà

+ Cho chó ăn bữa, tắm rửa, bắt ve không đánh đập

+ Trâu, bò, lợn,… + Trẻ trả lời …

- Gà trống

+ Đầu, mình, chân… + Đuôi dài, nhiều màu + Đánh thức người - Gà mái

- Trả lời + Đẻ trứng

(20)

“Có cánh mà chẳng biết bay Ngày xuống ao chơi đâm đẻ trứng”

Đố gì? + Các xem vịt có bợ phận nào?

+ Con thấy mỏ vịt nào? + Vịt chân?

+ Vì vịt bơi nước? + Vịt đẻ gì? Vịt thích ăn gì?

+ Ngồi gà, vịt cịn vật có chân ni gia đình nữa?

+ Gà, vịt, bồ câu, ngỗng…có điểm gì giống nhau? + Vì vậy mà chúng xếp vào nhóm gia cầm: có chân, đẻ trứng - ấp trứng nở thành con, nuôi gia đình

* So sánh: - Gà – vịt:

- Giống: vật nuôi gia đình, chân, cánh, đẻ trứng - ấp trứng nở thành

- Khác: + Gà không bơi được, mỏ nhọn + Vịt bơi được, mỏ dẹp dài - Gà – chó:

- Giớng: ni gia đình, có ích cho người

- Khác: + Gà có chân, đẻ trứng ,tḥc nhóm gia cầm

+ Chó có chân, đẻ con, tḥc nhóm gia súc b Hoạt động 2: Trị chơi “Con biến mất”

- Để thư giãn sau giờ học mệt mỏi, cô cho chơi trò chơi “Con gì biến mất” Các ngồi ngoan, nói cách chơi cho nghe nhe!

- Con vịt

+ Đầu, mình, chân… + Dài, dẹp

+ chân

+ Chân vịt có màng - Trả lời

+Ngỗng, bồ câu, ngan… + Trẻ trả lời…

(21)

- Cách chơi sau: Cơ có vật, cho trẻ nhắm mắt cô cất vật, trẻ mở mắt đoán xem vật biến

- Trẻ chơi vài lần

Trò chơi “Xếp nhanh thành các nhóm”

- Tiếp theo trị chơi “Xếp nhanh thành nhóm”, cách chơi sau: Cơ cho đội thi với nhau, đội xếp nhóm gia cầm, đợi cịn lại xếp nhóm gia súc, đội xếp nhanh thắng

-Trẻ chơi, cô nhận xét 4.Củng cố-giáo dục:

- Các vừa tìm hiểu vật nuôi đâu?

- Cô vừa cho tìm hiểu vật ni gia đình, chúng có ích cho Vì vậy nuôi chúng nhớ cho chúng ăn, không nên đánh đập chúng khỏe mạnh, mau lớn nhe! 5 Kết thóc:

- Nhận xét- tuyên dương

- Trẻ nghe cô giới thiệu cách chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

Thứ ngày tháng năm 2020 Tờn hot động: LQVT Xác định trên,dứoi, phía trước, phía sau đối tượng khác.

(22)

1 Kiến thức:

I Mục đích, yêu cầu: a) Kiến thức:

- Trẻ biết xác định vị trí trên- dưới- trước- sau thân mình - Trẻ xác định vị trí trên- dưới- trước- sau đới tượng khác b) Kỹ năng:

- Trẻ cú kỹ định hướng không gian. - Phat triển khả tư phán đoán trẻ c) Giáo dục thái độ:

- Trẻ u thích hoạt đợng học tập II Chuẩn bị:

a) Môi trường học tập: Trong lớp học b) Đồ dựng:

- Đồ dựng cụ: Búp bê, ghế, búng - Đồ dựng trẻ: Mỗi trẻ có mợt đồ chơi c) Nợi dung:

- Nợi dung trọng tâm: Xác định phía trên, dưới, trước sau, phải trỏi đối tượng

- Nội dung kế hợp: Âm nhạc: Mời bạn ăn

d) Phối hợp với phụ huynh: Cho trẻ tập định hướng không gian nhà - III TIẾN HÀNH

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định lớp.

- Cô trẻ hát : " Gà trống, mèo cún con" - Bài hát vừa nói vật gì?

- Các vật vật sớng đâu? - GD trẻ tầm quan trọng vật 2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô xác định vị trí trên- dưới- trước- sau đối tượng khácnhé

3 Hướng dẫn:

HĐ 1: Ơn xác định phía trên- dưới- trước- sau bản thân.

-Trẻ hát

Trẻ trả lời cô theo nhận thức

Trẻ nghe

(23)

*Trũ chơi: Dấu tay

- Trước vào giờ học cô muốn cho tham gia vào mợt trũ chơi Đó trũ chơi “ Dấu tay”

+ Khi nói: Tay đâu, tay đâu

+ Cỏc hóy trả lời: Tay đây, tay đây- giơ hai tay phía trước

+ Khi cụ núi: Dấu tay, dấu tay

+ Cỏc trả lời: Dấu đâu, dấu đâu? +Cô:- Dấu tay

- Dấu tay trờn

- Để tay phía trước

- Dấu tay phớa sau

Phía sau đặt mợt rổ đồ chơi Các lấy xem đồ chơi gỡ nào?

+ Các đặt đồ chơi phía trước

+ Cỏc làm nhanh theo cụ nhợ: Phía trên- phía dưới- phía trước- phía sau Chơi 2-3 lần (Hiệu lệnh tăng nhanh dần xen kẽ nhau)

HĐ Xác định phía trên- dưới- trước- sau đối tượng khác:

Xác định phái phải - phía trái, phía trước- phía sau, phía trên- phía đới tượng có sự định hướng khơng gian:

- Cô đưa búp bê hỏi trẻ bộ phận thể búp bê

- Hỏi trẻ búp bê ngồi đâu? Cô đặt đồ dùng bóng, gà, sắc sơ trước mặt bạn búp bê hỏi trẻ: Phía trước bạn búp bê có gì?

- Đặt bạn sư tử, Hổ đứng thành hàng dọc Hỏi trẻ: + Bạn sư tử hỏi: Ai đứng trước/ Sau tôi?

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát

-Trẻ chơi

(24)

+ Bạn Hổ hỏi: Ai đứng trước tôi? ( Tương tự đặt thay đổi vật hướng khác hỏi trẻ )

- Cho trẻ quan sát lớp cho bạn khác lên chơi để trẻ nói phía bạn có gì?

HĐ 3: Củng cố:

TC1: Về phía theo u cầu cơ

+ Cho trẻ đứng vịng quanh trẻ vừa vừa hát nghe nói phía thì trẻ chạy phía theo yêu cầu cô

- Nếu trẻ sai cho mình bạn chơi lại cho trẻ nhảy lị cị

- TC2: "Thi nhanh "

- Cô đặt bạn Búp bê ngồi vị trí khác

Mời đội lên chơi nghe cô nói đặt ĐC vị trí bạn Búp Bê thì trẻ phải đặt vị trí

VD: Cơ nói " Đặt khới vng phía trước bạn Búp Bê "

- Nhận xột chung

- Cho trẻ hát góc chơi 4 Củng cố giáo dục

- Hỏi trẻ tên học

- Cô giáo dục trẻ qua nội dung học 5 Kết thúc

- Nhận xột tuyờn dng

Trẻ nghe

Trẻ chơi Tr nghe

Trẻ chơi

- Tr tr li - Trẻ nghe

Thứ ngày tháng năm 2020 Tên hoạt động: Tạo hình: Nặn số vật ni gia đình

Hoạt động bổ trợ:

(25)

1 Kiến thức

- Trẻ gọi tên, nêu đặc điểm vật gần gũi như: Con mèo, lợn, trâu, gà, vịt

- Trẻ biết phối hợp nguyên liệu khác nặn vật gần gũi, dễ thương như: Con mèo, chó, lợn, gà, vịt

Kỹ

- Luyện kỹ xoay tròn, ấn dẹt, lăn dọc

- Trẻ có khả phới hợp nhiều nguyên liệu để làm mắt, mỏ, đuôi, cánh cho vật thêm sinh động

- Biết trả lời đủ câu, đủ ý - Có kỹ học theo nhóm

- Trẻ biết nhận xét sản phẩm mình bạn 3 Thái độ:

- Trẻ trân trọng bảo vệ sản phẩm mình, bạn - Có ý thức cất dọn đồ dùng nơi qui định

- Rèn cho trẻ tính kiên trì, cẩn thận ý thức thực hiện II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cô

- Phịng học thơng minh Máy tính ti vi Vi deo một số vật nuôi gia đình

- Nhạc hát: Gà trống mèo cún

- Mẫu nặn cho trẻ quan sát: Con mèo, chó, lợn, gà, trâu… 2 Đồ dùng trẻ:

- Đất nặn, bảng nặn, bang đựng sản phẩm, khăn lau tay - Một số nguyên vật liệu khác như: Xốp, hột hạt, tăm 3 Địa điểm: Trong lớp

III.Tiến hành:

(26)

1: Trị chuyện gây hứng thú

- Cơ thưởng lớp một chuyến du lịch qua ảnh nhỏ đến thăm trang trại Bác nông dân - Cho trẻ xem vi deo

+ Con gì đây? Con gà làm gì?

+ Qua một thời gian ngắn quan sát trang trại Bác nông dân thấy có vật gì? 2 Giới thiệu bài

- Những vật gần gũi đáng yêu cô dùng đôi tay mình để nặn vật đất nặn chúng mình quan sát 3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại. * Quảng bá hình

Hình ảnh gà, mèo vịt * Quan sát gà

+ Đây gì?

+ Cô nặn gà nào?

+ Cái đầu cô nặn nào? Cái mỏ thì sao? Tiếp theo cô nặn phần gì?

* Quan sát mèo.

+ Đây gì?

+ Bạn nhận xét xem mèo nặn nào? + Cô nặn bộ phận gì?

+ Con mèo làm gì?

-Trẻ lắng nghe quan sát qua ảnh nhỏ - Cả lớp trả lời

- Trẻ lắng nghe

Trẻ quan sát - - trẻ trả lời

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

(27)

+ Con thấy cô nặn mèo nào? * Quan sát vịt

+ Đây gì?

+ Bạn có nhận xét gì vịt?

+ Mỏ thì sao? Chân nào? Màu sắc vịt nào?

- Ngoài cịn nặn vật gì nữa? Con gì giúp bác nông dân kéo cày, gì canh giữ nhà, gì kêu eng éc

+ Đố biết vật đươc nuôi đâu?

+ Đố biết cô làm cách để nặn vật này?(Cô hướng dẫn cách nặn)

* Hỏi ý tưởng trẻ:

+ Con định nặn gì ?

+ Muốn nặn vịt đầu tiên phải làm gì? + Sau làm gì?

+ Ḿn cho đầu vịt tròn làm nào? Nào chúng mình xoay tròn bạn nào? Tròn chưa nhỉ?

+ Mình dài thì phải làm nào? Cùng lăn dọc Cáo mỏ vịt nặn nào? Mỏ dẹt ấn dẹt Con nặn phần gì nữa? + Con định nặn gì?

- Trẻ lắng nghe

- trẻ trả lời

- - trẻ trả lời

- -2 trẻ trả lời

(28)

+ Con nặn mèo nào?

+ Con nặn phần trước? Phần sau? + Con chia đất nào? Đầu mèo lấy phần đất nào? To hay nhỏ, thân mèo lấy phần đất nào? Con mèo nặn chân? + Với vật chọn màu gì để nặn? + Con định nặn gì?

+ Con gà nặn nào?

+ Phần đầu, phần mình nặn nào? Cái mỏ làm nhọn? Chúng mình v́t nhọn bạn

- Cô gợi hỏi ý định 2- trẻ b Hoạt động 2: Trẻ thực hiện.

- Chúng mình thấy vật cô nặn nào? Vậy hôm cô muốn chúng mình dùng đôi tay khéo léo mình để nặn vật thật đẹp

+ Trước nặn phải làm gì?

+ Sau bóp đất mềm phải làm gì?

+ Phần đất to chúng mình làm gì? Phần đất nhỏ chúng mình làm gì?

+ Trong nặn chúng mình phải ngồi nào? - Cho trẻ bàn nặn (Kết hợp mở nhạc Gà trống méo cún )

- Cô lại quan sát trẻ thực hiện, gợi hỏi trẻ:

- -2 trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe

- Cả lớp thực hiện

- Cả lớp nhận xét

(29)

+ Con nặn vật gì ? + Con nặn nào?

+ Con làm cho vật đẹp hơn?

- Cơ giúp đỡ, đợng viên trẻ cịn lúng túng để trẻ hồn thành sản phẩm.( Cơ gợi ý: Đầu xoay trịn, mình, chân thì lăn dọc, thì uốn cong… gợi ý trẻ nặn sáng tạo thêm hình dáng, màu sắc )

c Hoạt động 3: Trưng bày nhận xét sản phẩm.

- Cô cho trẻ bày sản phẩm bảng đặt lên bàn * Nhận xét sản phẩm

- Cô khen chung trẻ

- Mời 2- trẻ lên nhận xét sản phẩm bạn, mình

- Con thích sản phẩm bạn lớp mình? Vì sao? Bạn nặn nào? Nặn gì?

+ Con giới thiệu sản phẩm mình nào? nặn vật gì ? nặn nào?

+ Màu sắc sao? Hình dáng vật nào?

- Cô nhận xét sản phẩm - cá nhân trẻ, đợng viên khuyến khích trẻ làm đẹp lần sau

4 Củng cố - giáo dục - Hỏi trẻ học

Trẻ cầm nên

- Trẻ trưng bày sản phẩm lên

(30)

Giáo dục: Các con vật gia đình

hay rừng đáng yêu phải không nào! Vì vậy chăm sóc bảo vệ chúng nhé! 5 Kết thúc:

- Cho trẻ hát vận động “Gà trống mèo cún con”

- Làm gà kiếm mồi

Trẻ nhắc lại học

- Trẻ vận động

(31)

Tuần thứ 18: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN : NHỮNG CON Thời gian thực hiện: tuần

Tên chủ đề nhánh: Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần

A TỔ CHỨC CÂC

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CHUẨN BỊ

Đón trẻ -Chơi

-Thể dục sáng

Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình trẻ

- Hướng trẻ vào góc chơi

- Tập tập thể dục sáng

- Mở cửa thơng thống phịng học

- Nước ́ng, khăn mặt, tranh ảnh

- Sổ tay, bút viết

- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi góc - Sân tập

- Đĩa nhạc Hoạt động góc

Hoạt động chơi tập

- Góc phân vai - Góc nghệ thuật - Góc xây dựng - Góc học tập - Góc thiên nhiên

(32)

Hoạt động ngoài trời

Hoạt động chơi tập

* Hoạt động có chủ đích: - Vẽ vật sớng rừng sân

- Quan sát vườn rau

- Trị chơi: Thỏ đổi chuồng; Cáo thỏ; Chó sói dê; Đi gấu Bị cḥt; Chó sói xấu tính

- Trị chơi dân gian: Xỉa cá mè, lộn cầu vồng

- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời

- Chuẩn bị: Cho trẻ giầy, dép, quần áo gọn gàng

- Mũ thỏ, cáo,dê, chó - Địa điểm chơi

- Đồ dùng, đồ chơi

- Đồ chơi trời sẽ, an toàn

VẬT BÉ YÊU

Từ ngày 30/12 đến 17/01 năm 2019) Vườn Thú

Từ ngày 06/01/2020 dến 10/01/2020) CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Cơ đón trẻ ân cần, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ,

- Trò chuyện trao đổi với phụ huynh - Hướng dẫn trẻ chơi góc - Nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng - Cho trẻ xếp thành ba hang dọc - Tổ chức cho trẻ hoạt động - Quan sát bao quát trẻ

- Cô trẻ tham quan góc chơi - Gợi trẻ nói tên góc chơi

(33)

- Quản lý, bao quát trẻ trình hoạt động

- Quản lý bao quát trẻ trình trẻ chơi

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CHUẨN BỊ

Hoạt động ăn * Vệ sinh

* Ăn trưa, ăn quà chiều

- Chuẩn bị nước sạch, xà phòng thơm, khăn lau tay cho trẻ rửa tay

- Đặt bàn:

+ Một đĩa đựng thức ăn rơi

+ Một đĩa để 5-6 khăn sạch, ẩm

Hoạt động ngủ Ngủ Trưa Kê giường, chải chiếu

- Chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ sẽ, yên tĩnh, thoáng mát mùa hè - Giảm ánh sáng cách che rèm cửa sổ

Chơi-Hoạt động theo ý thích

Trẻ chơi góc theo ý thích

(34)

Trả trẻ Vệ sinh- trả trẻ - Nước, khăn lau, xà phòng rửa tay

tư trang, đồ dùng cá nhân trẻ

HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN

- Cô trẻ kê bàn ghế, chuẩn bị thìa bát ăn cơm, đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay

- Chia ăn cho trẻ, đợng viên khích lệ trẻ ăn hết xuất, ý tới trẻ ăn chậm, ốm dạy

- Nhắc trẻ tự cất ghế, rửa mặt sau ăn

- Sau trẻ ăn song nhắc trẻ lau mặt uống nước tráng miệng - Cô trẻ kê phản ngủ, dải chiếu, xếp gối

- Nhắc trẻ vệ sinh - Cô trông trẻ ngủ trưa

- Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ, ý tới trẻ yếu, khó ngủ

- Cho trẻ chơi tự theo ý thích góc

- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân

- Hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng cá nhân mình

(35)

- Trò chuyện trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ

B HỖ TRỢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

THỜI GIAN NỘI DUNG CHUẨN BỊ

Ngày 06 tháng 01 năm 2020

VĐCB: Đi mép bàn chân

TC: Bắt chước tạo dáng

- Sân tập - Vạch đích

Ngày 07 tháng 01 năm 2020

Trò chơi với i, t, c - Chuẩn bị đồ dùng dạy học giáo dạy

Ngày 08

tháng 01 năm 2020

Trò chuyện

về vật sống rừng

- Chuẩn bị đồ dùng, thiết bị dạy học dạy như: Ti vi, máy tính, Ngày 09 tháng 01

năm 2020

Tách nhóm đới tượng cách khác đếm phạm vi (t3)

- Chuẩn bị đồ dùng dạy học cô giáo dạy

- Mợt sớ đồ dùng, đồ chơi Ngày 10 tháng 01

năm 2020

VĐ: Đố bạn

Nghe hát: Chú voi

- Chuẩn bị đồ dùng dạy học cô giáo dạy

(36)

HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Quản lý trẻ, bao quát trẻ hoạt động học

- Quản lý trẻ, bao quát trẻ hoạt động học

- Quản lý trẻ, bao quát trẻ hoạt động học

- Quản lý trẻ, bao quát trẻ hoạt động học

(37)

Ngày đăng: 06/02/2021, 08:51

w