TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY GIẦY THỤY KHUÊ - HÀ NỘI

39 170 0
TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY GIẦY THỤY KHUÊ - HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Công ty giầy thụy khuê - Nội I. Đặc điểm tổ chức sản xuất tổ chức công tác kế toán tại công ty giầy thụy khuê 1. Quá trình hình thành phát triển của công ty Công ty giầy Thuỵ Khuê, với tên giao dịch quốc tế là ThuyKhue Shoes Company (JTK), là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Sở Công nghiệp Nội - Công ty đợc thành lập từ năm 1989 có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm giầy dép phục vụ cho nhu cầu trong nớc xuất khẩu. Nếu tính theo thời gian thì đây là doanh nghiệp mới thành lập, song trong suốt 10 năm hình thành phát triển sự đóng góp của Công ty cho nền công nghiệp Thành phố Nội nói chung trong nền kinh tế nói riêng là không nhỏ. Quá trình hình thành phát triển của Công ty trong những năm qua đợc đánh dấu theo mức thời gian nh sau. Tiền thân của Công ty là Xí nghiệp Quân nhu X30 ra đời tháng 1/1957 chuyên sản xuất giầy vải mũ cứng cung cấp cho bộ đội. Sau đó từ Xí nghiệp của Tổng cục Hậu cần Quân đội chuyển thành Xí nghiệp giầy vải Nội thuộc Cục Công nghiệp Nội nay là Sở công nghiệp Nội. Năm l978, Xí nghiệp đợc sát nhập với Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình mang tên Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình. Do yêu cầu phát triển của ngành, ngày 1/4/1989, UBND Thành phố Nội ra Quyết định số 93/QĐ-UB cho phép tách ra thành lập lại, đợc mang tên là Xí nghiệp giầy vải Thuỵ Khuê. Cho tới tháng 8/1993, UBND Thành phố ra Quyết định số 2558/QĐ-UB đổi tên Xí nghiệp thành Công ty giầy Thuỵ Khuê. Công ty giầy Thụy Khuê đã có một quá trình phát triển tuy cha lâu dài nh- ng đã có đóng góp nhiều cho nền công nghiệp của Thành phố. Khi mới tách ra, Công ty chỉ có 458 cán bộ, hai phân xởng sản xuất, một dãy nhà xởng hầu hết là nhà cấp 4 đã cũ nát, thiết bị máy móc lạc hậu thiếu đồng bộ. Sản xuất chủ yếu bằng phơng pháp thủ công, sản lợng của Công ty mỗi năm đạt rất thấp, chỉ khoảng 400.000 sản phẩm mà phần lớn chất lợng sản phẩm không cao. Đứng trớc tình hình sản xuất gặp nhiều khó khăn, năm 1994 theo quy hoạch của Thành phố, Công ty đã chuyển địa điểm sản xuất về khu A2 xã Phú Diễn, huyện Từ Liêm, Nội. Đợc quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, để khắc phục những khó khăn trong sản xuất, Công ty đã mạnh dạn đầu t vào sản xuất với mục tiêu chính là sản xuất các loại giầy dép chất lợng cao phục vụ cho xuất khẩu là chủ yếu. Cơ sở mới của Công ty gồm 3 xởng sản xuất chính: Khối phòng ban, đơn vị phụ trợ, kho tàng, nhà ăn trên khu đất hơn 30.000m 2 . Công ty đã tiến hành nhập dây chuyền sản xuất của Đài Loan với công suất mỗi năm đạt từ hai triệu đến ba triệu đôi giầy dép các loại. Sản phẩm chủ yếu của Công tygiầy vải thể thao, giầy da nam, nữ, giầy dép thời trang để xuất khẩu bán trong nớc. Để thực hiện tốt các chi tiêu kinh tế xã hội hàng năm đề ra liên tục sản xuất lớn sản lợng năm sau cao hơn năm trớc để đẩy mạnh tốc độ tăng trởng trên cơ sở mở rộng quy mô sản xuất, hoạt động của Công ty. Tiến dần từng bớc tới hiện đại, Công ty đã tiến hành liên kết hợp tác áp dụng các thành tựu khoa học mới vào sản xuất. Năm 1992 - 1993: Công ty hợp tác với Công ty PDG của Thái Lan mở thêm dây chuyền sản xuất giầy dép nữ thời trang xuất khẩu tuyển thêm 250 lao động ngoài xã hội vào làm việc. Năm 1994: Công ty liên doanh với Công ty Chiarmings của Đài Loan để mở thêm dây truyền sản xuất thứ 3, sản xuất giầy cao cấp xuất khẩu tuyển thêm 350 lao động mới, đảm bảo việc làm cho 1300 công nhân. Năm 1995 Công ty tiếp tục thành lập một xởng hợp tác với Công ty ASE - Hàn Quốc. Năm 1995 Công ty cũng đồng thời liên doanh liên kết hợp tác sản xuất với Công ty Yeenke của Đài Loan. Cùng với việc tận dụng năng lực sản xuất hiện có tiềm năng về lao động, vốn, công nghệ, Công ty đã rất chú trọng việc liên doanh với nớc ngoài để đầu t đổi mới công nghệ sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân nhằm đạt năng xuất chất lợng cao trong sản xuất. Song song với việc hợp tác với nớc ngoài, Công ty cũng đã học tập đợc nhiều kinh nghiệm quý báu trong quản lý tài chính cũng nh sản xuất kinh doanh . Với dây truyền sản xuất hiện đại, cùng với sự nỗ lực cố gắng. Sản phẩm sản xuất của Công ty ngày càng nhiều, năm sau cao hơn năm trớc với chất lợng sản phẩm luôn đạt yêu cầu đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu về sản phẩm của Công ty nh sau: Đơn vị: Đôi Năm Sản xuất Xuất khẩu 1999 3.255.000 2.602.000 2000 3.429.657 2.743.000 2001 3.918.686 3.169.081 2002 4.152.000 3.404.640 2003 4.540.000 3.870.000 Số lợng sản phẩm ngày một tăng với chất lợng đảm bảo đã giúp cho Công ty tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm, doanh thu mỗi năm một tăng, trong đó doanh thu do xuất khẩu chiếm lớn. Doanh thu năm Doanh thu tiêu thụ Doanh thu xuất khẩu 1999 70.751.670.000 56.421.670.000 2000 75.981.192.000 60.775.792.000 2001 83.816.637.799 66.616.600.000 2002 98.074.225.634 80.179.647.038 2003 102.132.710.000 87.819.439.000 Việc mở rộng sản xuất hàng năm của Công ty đã giúp cho một lợng ngời lao động ngoài xã hội có việc làm khoản thu nhập ổn định. Số lợng lao động của Công ty mỗi năm một tăng: Năm Số CBCNV (ngời) 1999 1.764 2000 1.810 2001 1936 2002 2156 2003 2.400 Tính tới hết tháng 7 năm 2003, một số chỉ tiêu về tài sản của Công ty nh sau: Đơn vị tính: đồng Nguyên giá tài sản cố định khấu hao 46.022.587.800 Tài sản lu động 29.684.480.000 Đầu t xây dựng cơ bản 1.288.250.000 Tổng tài sản 76.995.317.800 Tổng doanh thu 75.802.106.000 Nộp ngân sách Nhà nớc 960.942.380 Chú trọng thờng xuyên đẩy mạnh công tác kỹ thuật áp dụng các tiến độ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất sản phẩm đã giúp cho Công ty ngày càng khẳng định đợc chỗ đứng trên thị trờng trong ngoài nớc a chuộng, tiêu thụ nhanh trên thị trờng. Với đà này, mong rằng Công ty về sau có thêm nhiều bạn hàng phát triển mạnh hơn. 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty 2.1. Tổ chức sản xuất Hiện nay Công ty giầy Thuỵ Khuê có hai địa điểm: Nơi giao dịch trng bày sản phẩm 152 Thuỵ Khuê Nội. Bộ máy hành chính các Xí nghiệp thành viên sản xuất đặt tại khu A2 xã Phú Diễn, Huyện Từ Liêm - Nội. Bắt đầu từ ngày 1/4/1998, Công ty đợc công nhận có 3 Xí nghiệp thành viên trực thuộc đó là các Xí nghiệp giầy xuất khẩu số 1, 2, 3 một trung tâm th- ơng mại chuyển giao công nghệ Xí nghiệp giầy xuất khẩu số 1, 3 là hai Xí nghiệp sản xuất giầy xuất khẩu các loại liên doanh Đài Loan. Xí nghiệp giầy xuất khẩu số 2 là Xí nghiệp do Công ty trực tiếp hạch toán chi phí sản xuất cho tới tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp phải chịu toàn bộ từ khâu nguyên vật liệu sản xuất tới khâu tiêu thụ. Cơ cấu của mỗi Xí nghiệp thành viên bao gồm các phân xởng may, phân x- ởng gò, phân xởng cán cao su. Trong hai Xí nghiệp thành viên liên doanh sản xuất với giá Đài Loan thì có thêm bộ phận đúc đế giầy. Còn Xí nghiệp giầy xuất khẩu số 2 thì sử dụng để mua ngoài. Ngoài ra để đảm bảo sản xuất Công ty còn có thêm một số bộ phận phụ trợ nh bộ phận cơ điện, bộ phận tạp vụ, văn phòng.v.v . Đối với các Xí nghiệp giầy xuất khẩu thành viên, trong tơng lai, mỗi Xí nghiệp sẽ trở thành một Xí nghiệp sản xuất độc lập, hạch toán kinh doanh riêng biệt hỗ trợ nhau cùng phát triển. 2.2.Quy trình công nghệ sản xuất giầy Quy trình công nghệ sản xuất tại Công ty giầy Thuỵ Khuê là quy trình sản xuất vừa theo kiểu song song, vừa theo kiểu liên tục Các nguyên liệu khác nhau sẽ đợc xử lý theo các bớc công nghệ khác nhau để cuối cùng kết hợp lại cho ra sản phẩm hoàn chỉnh (theo sơ đồ). Nguyên liệuCao su, vải bạt, vải phin hoá chất Công đoạn bồiBồi dán bạt, phin với nhau sau đó cắt thànhgiầy Công đoạn mayMay hoàn chỉnh thànhgiầy Công đoạn đúc đếĐúc, dập ra đế giầy cao su hoặc nhựa tổng hợp Công đoạn gòLồng mũ giầy vào fon giầy, quét keo vào đế chân mũ giầy, ráp, để vào mũ giầy rồi đưa vào gò, dán cao su làm nhãn giầy dán đương trang trí lên giầy. Gò định hình lưu hoá 60 giâyCông đoạn hoàn thiệnLuồn dây giầy, KT chất lượng đóng gói Nguyên vật liệu đợc dùng cho sản xuất bao gồm các loại vải bạt, vải gin làm mũ giầy, các loại cao su làm đế giầy, các loại hoá chất sử dụng bao gồm Riraphin, các bonát kẽm, bột màu các xúc tác, chất độn để làm dẻo cao su tăng độ bền, chống lão hoá. Quy trình sản xuất giầy diễn ra nh sau : Phần may mũ giầy gồm hai loại vải đã đợc bồi công đoạn bồi sẽ cắt thành mũ giầy. Những mũ giầy đã hoàn thành công đoạn may đợc đều sang bộ phận đập ôzê rồi đa sang bộ phận gò. Cao su cắt nhỏ, nghiền sơ bột, trộn với các loại hoá chất rồi đa vào may cán, công đoạn đúc đế có tác dụng làm mềm cao su tán thành những tấm mỏng. Những tấm cao su này đợc cát thành đế giầy đa qua bộ phận ép dế với cao su mỏng dán trên mặt đế. Sau đó đa vào bộ phận gò đế định hình hoàn thiện ép. Sản phẩm giầy sau khi đã hoàn thành đa sang bộ phận OTK để kiểm tra, chất lợng, chỉ những sản phẩm có đóng đấu OTK mới đợc đóng bao gói nhập kho thành phẩm. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giầy 3. Đặc điểm tổ chức quản lý Công ty Để quản lý tốt điều hành tốt mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều phải có tổ chức bộ máy quản lý tuỳ thuộc vào quy mô, loại hình doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào điều kiện, đặc điểm sản xuất cụ thể mà thành lập ra bộ máy quản lý thích hợp. Công ty giầy Thuỵ Khuê là một doanh nghiệp Nhà nớc, hạch toán kinh doanh độc lập, nên bộ máy Công ty đợc tổ chức phân cấp khá hoàn chỉnh, bao gồm. Ban giám đốc các phòng ban chức năng, thực hiện các chức năng quản lý nhất định. - Ban Giám đốc: Gồm: 01 Tổng Giám đốc. 02 Phó Tổng giám đốc + Tổng giám đốc :là chủ doanh nghiệp, đứng đầu bộ máy quản lý Công ty, có nhiệm vụ chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý, chịu trách nhiệm trớc cấp trên về tình hình quản lý sử dụng vốn, tài sản hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tổng giám đốc chỉ huy mọi hoạt động thông qua việc uỷ quyền các phó tổng giám đốc điều hành, các Giám đốc Xí nghiệp thành viên hoặc thông qua các trởng phòng ban trực thuộc. + Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: Thay mặt Tổng giám đốc điều hành trực tiếp mọi hoạt động về quản lý kỹ thuật, công nghệ, diện chỉ đạo thực hiện ch- ơng trình nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật, đầu t đổi mới công nghệ. Mặt khác còn chỉ đạo việc xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn, đo lờng chất lợng sản phẩm. + Phó Tổng giám đốc phụ trách về kinh doanh: Thực hiện nhiệm vụ đợc giao về mặt kinh doanh nh nghiên cứu, tìm hiểu thị trờng, xây dựng chiến lợc kinh doanh, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, tham mu cho Tổng giám đốc trong việc thu hút vốn đầu t ký kết các hợp đồng kinh tế. - Các Phòng ban chức năng trong Công ty: đợc tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất, kinh doanh.v.v Hiện nay, Công ty có 7 Phòng ban với chức năng cụ thể nh sau: + Phòng Tổ chức: có nhiệm vụ tổ chức công việc có liên quan đến lao động, nhân sự Công ty, ngoài ra còn có nhiệm vụ chấp hành, kiểm tra việc chấp hành tình hình tổ chức lao động chỉ thị mệnh lệnh của Tổng giám đốc. + Phòng Hành chính: cũng có nhiệm vụ thực hiện các công việc có liên quan đến tổ chức quản lý xây dựng lịch những đối nội, đối ngoại trong ngoài Công ty cho Tổng giám đốc, chịu sự chỉ huy trực tiếp của Tổng giám đốc theo chức năng của mình. + Phòng Kế hoạch - kinh doanh - xuất nhập khẩu, phụ trách các vấn đề nhập - xuất nguyên vật liệu, vật t đáp ứng cho nhu cầu sản xuất, kiểm tra về mặt số lợng chất lợng của nguyên vật liệu, nhập xuất thành phần, trong kho. Đồng thời nhập vật t, hoá chất máy móc thiết bị cần cho sản xuất đầu t nớc ngoài. Xây dựng các phơng pháp đầu t. + Phòng Tài vụ: chịu trách nhiệm về quản lý tài chính, hạch toán kế toán trong Công ty ( đợc trình bày cụ thể thì phần sau), chấp hành kiểm tra việc chấp hành các chế độ chính sách của Nhà nớc cũng nh của Công ty, tham gia đề xuất với ban giám đốc Công ty biện pháp tăng cờng sản xuất kinh doanh với quyền hạn trách nhiệm của mình. + Phòng đảm bảo chất lợng: kiểm tra đảm bảo về chất lợng của các sản phẩm làm ra + Phòng cơ năng: phụ trách về công tác điện nớc phục vụ sản xuất sản phẩm cho Công ty, sửa chữa máy móc thiết bị phục vụ sản xuất + Phòng kỹ thuật : chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật trong sản xuất, máy móc thiết bị công nghệ, kiểm tra vật t sản xuất phòng chịu trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất trong đại tu sửa chữa máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất. giám đốc Công ty Phó Giám đốcPhụ trách SXKD Phó Giám đốcPhụ trách KT- KHSX PhòngkỹthuậtPhònghànhchính PhòngcơnăngPhòngĐB chất l-ợngPhòngKế toánPhòngKDXNKPhòngTổchức XínghiệpI XínghiệpII XínghiệpIII Phânx-ởnggò Phânx-ởngmay Phân x-ởnggò Phân x-ởng may Phân x-ởnggò Phân x-ởng may Các phòng ban chịu sự chỉ đạo của tổng giám đốc để đáp ứng nhu cầu của sản xuất, một mặt góp ý kiến đề xuất nâng cao hiệu quả công việc, việc tổ chức bộ máy quản lý tập chung thống nhất từ trên xuống tạo khả năng chuyên môn hoá đẩy mạnh mối quan hệ giữ các bộ phận là yếu tố tạo nên sự thành công, phát triển của công ty ( xem sơ đồ). 4. Tổ chức kế toán tại Công ty 4.1. Bộ máy kế toán của Công ty Công ty giầy Thuỵ Khuê, Phòng kế toán tài vụ là Phòng giữ vai trò hết sức quan trọng với chức năng quản lý tài chính, theo dõi sự vận động cảu các loại tài sản xác định các nhu cầu về trên Phòng kế toán tài chính cung cấp những thông tin cần thiết chính xác, cụ thể cho giám đốc các phòng có liên quan đề ra quyết định chính xác kịp thời điều hành mọi hoạt động sản xuất với chức năng giám đốc, phòng thực hiện việc kiểm tra giám đốc mọi hoạt động để bảo vệ sự thống nhất, chấp hành nghiêm chỉnh các quyết định của Nhà nớc về kế toán , thống kê, ngân hàng hoặc lao động tiền lơng, tổ chức thông tin kinh tế phân tích hoạt động kinh tế, hớng dẫn chỉ đạo, kiểm tra các bộ phận trong Công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán, chế độ quản lý kinh tế tài chính. Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, đảm bảo sự lãnh đạo chỉ đạo tập chung thống nhất xác định vị trí quan trọng của Phòng Tài vụ, việc tổ chức Sơ đồ quản lý của Công ty giầy Thụy Khuê Nhìn vào sơ đồ 01 có thể thấy ngay rằng mọi hoạt động của Công ty đều bộ máy kế toán trong Công ty phải làm sao để cho bộ máy đó đợc linh hoạt, gọn nhẹ, vừa hoạt động có hiệu quả, vừa đảm bảo lao động chuyên môn hoà cùng cán bộ kế toán, đồng thời căn cứ đặc điểm tổ chức sản xuất tổ chức quản lý, bộ máy kế toán chính đợc tổ chức nh sau: - Một kế toán trởng: kiêm kế toán tổng hợp, điều hành mọi công việc chung trong phòng. - Hai phó phòng kế toán : làm công tác kế toán thành phần, bán hàng thu nhập, xác định kết quả kinh doanh. Kế toán vốn bằng tiền công nợ phải thu - Bộ phận kế toán nguyên vật liệu. - Bộ phận thủ quỹ. - Bộ phận kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm - Bộ phận kế toán tiền lơng các khoản tính theo lơng. - Bộ phận kế toán TSCĐ. - Bộ phận kế toán công nợ phải trả. - Bộ phận kế toán ngân hàng. Ngoài ra, tại mỗi Xí nghiệp thành viên còn có nhân viên kinh tế chuyên thanh toán tiền lơng, bảo hiểm xã hội cho công nhân, tổng hợp số liệu về vật liệu xuất dùng nhập kho thành phẩm. Bộ máy kế toán của doanh nghiệp đ ợc mô tả theo sơ đồ d ới. Phó phòng Kế toán Kế toán vốn bằng tiền các khoản phải thu Kế toán trưởngKiêm Kế toán tổng hợp Phó phòng Kế toán Kế toán thành phẩm, bán hàng thu nhập, xác định KQKD u KH Bộ phận Kế toán TSCĐBộ phận Kế toán tập hợp chi phí tính giá thành SPBộ phận Kế toán theo dõi nợ phải trảBộ phận Kế toán tiền lương các khoản trích theo lương Bộ phận Kế toán nguyên vật liệu Bộ phận thủ quỹ các nhân viên hạch toán kinh tế xí nghiệp thành viên Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty Giầy Thụy Khuê [...]... ty là tháng vào thời điểm cuối tháng, khi đó thành phẩm nhập kho theo tháng để thanh toán lơng II Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty giầy Thuỵ Khuê 1 Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất 1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất Công ty giầy Thuỵ Khuê Chu kỳ sản xuất Công ty tơng đối ngắn, vốn lu động quay vòng nhanh, sản xuất chủ yếu... tục sản xuất hoàn thành đơn đặt hàng đó, thì các chi phí sản xuất dở dang tập hợp đợc tháng trớc sẽ chuyển sang làm chi phí sản xuất dở dầu kì của tháng sau cộng với chi phí P/S trong tháng đó khi đơn đặt hàng hoàn thành, kế toán sẽ tiến hành tính toán đợc giá thành sản phẩm 6 Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm 6.1 Công tác quản lý tính giá thành Công ty Giầy Thuỵ Khuê, khi nhận đợc đơn đặt hàng... việc tính toán đợc chính xác, đầy đủ hợp lý Trớc khi tính giá thành sản phẩm, kế toán đợc đối tợng tính giá thành Đối tợng tính giá thành chịu ảnh hởng của các yếu tố nh: quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm v.v Căn cứ vào yếu tố, Tổng Công ty Giầy Thuỵ Khuê đã xác định đối tợng tính giá thành của Công ty là từng đơn đặt hàng hoàn thành Nh vậy, kỳ tính giá thành Công ty không... đặt hàng đó tập hợp các chi phí phát sinh trong kỳ theo từng khoản mục Khi đơn đặt hàng hoàn thành, kế toán nhận đợc các chứng từ nh phiếu nhập kho thành phẩm, bản thanhhợp đồng của Công ty với khách hàng, kế toán tập hợp chi phí tính giá thành cho đơn đặt hàng từng loại giầy Trong tháng có các đơn đặt hàng hoàn thành, kế toán tập hợp số liệu về kỳ khoản mục chi phí lập thẻ tính giá thành. .. làm dở phải gánh chịu Việc đánh giá sản phẩm dở sẽ là cơ sở để tính chính xác giá thành sản phẩm hoàn thành đánh giá đợc phần vốn còn nằm trong khâu sản phẩmCông ty giầy Thuỵ Khuê, do đặc điểm sản phẩmsản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng nên khi có hợp đồng (đơn đặt hàng) kế toán m ,ở sổ theo dõi từ khi bắt đầu sản xuất cho tới lúc hoàn thành Hàng ngày, kế toán tập hựp chi phí căn cứ vào các... kiệm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 3 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất Công ty giầy Thuỵ Khuê Việc ta xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là xác định phạm vi phát sinh của chi phí, làm cơ sở cho việc tập hợp chi phí sản xuất Ngoài ra, nó còn có ý nghĩa trực tiếp đến việc hạch toán Tại Công ty Giầy Thụy Khuê, đặc điểm chi phí sản xuất gồm các xí nghiệp thành viên sản xuất. .. mỗi xí nghiếp thành viên có quy trình công nghệ sản xuất khép kín cho ra sản phẩm cuối cùng Chính vì thế mỗi một xí nghiệp thành viên sẽ là một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, mặt khác các sản phẩm của Công ty đợc sản xuất theo đơn đặt hàng, nên mỗi đơn đặt hàng cũng đợc tập hợp chi phí sản xuất riêng để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm Các chi phí sản xuất chung của các xởng đợc phân... chi phí sản xuất chung của xí nghiệp giầy xuất khẩu số II, đã đợc phân bổ theo các tiêu thức đã chọn trớc với 2 xí nghiệp chúng ta cũng tiến hành phân bổ chi phí sản xuất tơng tự nh vậy với từng đơn đặt hàng * Tập hợp chi phí sản xuất toàn Công ty Sau khi đã tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo ba khoản mực chi phí, cuối tháng, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất toàn Công ty kết chuyển chi. .. đợc mở sổ chi tiết theo dõi phân loại để quản lý theo từng khoản 2 Công tác quản lý chi phí sản xuất Công ty giầy Thụy Khuê Chi phí sản xuấtnội dung của giá thành sản phẩm do vậy chú ý quan tâm đến việc quản lý sản xuất Chi phí sản xuất có ý nghĩa hết sức quan trọng Để hạ thấp giá thành sản phẩm việc đầu tiên phải quản lý chi phí sản xuất thật tốt, giảm mức thấp thông qua việc xây dựng kế hoạch... trùng với kỳ tập hợp chi phí mà theo thời gian các đơn đặt hàng hoàn thành 6.3 Phơng pháp tính giá thành Sau khi đã xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là các đơn đặt hàng đối tợng tính giá thành cùng các đơn đặt hàng phát sinh trong kỳ, kế toán xác định phơng pháp tính giá thành bằng phơng pháp đơn đặt hàng Theo phơng pháp này khi có đơn đặt hàng., kế toán mở thẻ tính giá thành cho từng . Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty giầy thụy khuê - Hà Nội I. Đặc điểm tổ chức sản xuất. tại Công ty giầy Thuỵ Khuê. 1. Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất 1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất ở Công ty giầy Thuỵ Khuê Chu kỳ sản xuất ở Công ty

Ngày đăng: 31/10/2013, 21:20

Hình ảnh liên quan

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ - TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY GIẦY THỤY KHUÊ - HÀ NỘI

h.

ứng từ gốc và các bảng phân bổ Xem tại trang 11 của tài liệu.
+ Vật liệu nhập trong kỳ (Trích bảng tổng hợp nhập) - TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY GIẦY THỤY KHUÊ - HÀ NỘI

t.

liệu nhập trong kỳ (Trích bảng tổng hợp nhập) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng tính lơng sản phẩm đợc trình bày nh dới đây. - TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY GIẦY THỤY KHUÊ - HÀ NỘI

Bảng t.

ính lơng sản phẩm đợc trình bày nh dới đây Xem tại trang 26 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan