THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI.

35 335 0
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Nội. 2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu và các chính sách quản lý và kế toán áp dụng tại Công ty Dệt may Nội. 2.1.1 Đặc điểm của nguyên vật liệu trong Công ty Dệt may Nội Là một doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực may mặc do đó nguyên vật liệu của Công ty rất đa dạng và phong phú, tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau nh: Sợi, chỉ, thuốc nhuộm, kim may, than, xăng, dầu, bao bì .Mỗi loại nguyên vật liệu đều có đặc điểm riêng và việc quản lý chúng không dễ dàng. Một số loại nguyên vật liệu không có khả năng bảo quản trong thời gian dài bởi chúng chịu sự ảnh hởng của thời tiết, khí hậu. Sự đa dạng của nguyên vật liệu kéo theo nhu cầu bảo quản và tàng trữ chúng rất phức tạp. Tính phức tạp của công việc bảo quản nguyên vật liệu của Công ty không chỉ do số lợng lớn của từng loại nguyên vật liệu mà còn do tính chất lý hoá của chúng. * Vì có quá nhiều nguyên vật liệu nên Công ty đã tiến hành phân loại chúng để tiện cho việc quản lý và hạch toán đợc thuận lợi hơn: Thứ nhất, phải kể đến nguyên vật liệu chính của Công ty bao gồm bông xơ. Về mặt chi phí chúng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và trong giá thành sản phẩm (60% chi phí). Bông thờng đợc đóng thành kiện trong quá trình vận chuyển và bảo quản tại kho loại nguyên vật liệu, có đặc điểm dễ hút ẩm khi để ngoài không khí nên trọng lợng của chúng thay đổi phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và bảo quản. Do đòi hỏi của yêu cầu kỹ thuật bông xơ đợc nhập ngoại là chủ yếu(90% nhập từ Nga, ấn Độ, Trung Quốc, .). Vì vậy, vấn đề vận chuyển và bảo quản không tốt sẽ ảnh hởng đến chất lợng, thông số kỹ thuật cho quá trình sản xuất sản phẩm. Với đặc điểm này, bông xơ đã đợc tính toán một cách chính xác kịp thời để phản ánh đúng giá trị thực nhập và thanh toán kết hợp với việc xây dựng kho thông thoáng, khô ráo. Trong tơng lai, ngành Dệt May Việt Nam tiến tới tạo đợc nguồn bông sẽ giúp cho Công ty và các doanh nghiệp Dệt- May nói chung có thể giảm đợc chi phí mua nguyên vật liệu của mình. 1 1 2 Để giúp cho quá trình sản xuất đợc hoàn thiện phải kể đến các vật liệu gián tiếp bao gồm: - Hoá chất: Các loại thuốc nhuộm (Drimavece, Aterain, Solophenil,), các loại thuốc in. Các loại hoá chất này đợc mua dự trữ trong một khoảng thời gian xác định để tránh h hao, mất mát, giảm phẩm chất. - Phụ liệu dệt kim: Túi OPP, - Vật t bao gói: Nẹp chữ U, vành chống bẹp, hòm cactông, khuyên Prafin, - Nhiên liệu: Xăng dầu, Loại này chỉ đợc dự trữ đủ để sản xuất và có sự kết hợp chặt chẽ với các phơng tiện phòng cháy chữa cháy. - Vật liệu xây dựng: Sắt thép, van hơi, van nớc, - Phụ tùng: Vòng bi, bu lông, suốt, kim, xích, bánh xe, - Vật liệu phụ - Phế liệu: Phế liệu đợc nhập từ sản xuất thờng là loại h hỏng, kém phẩm chất, không sử dụng đợc nh bông phế F1, F3, xơ hồi vón cục, sợi tuột lỗi, sợi rối, các loại sắt vụn,xuất chủ yếu các loại là xuất bản, xuất kho cho các nhà máy làm giẻ lau máy, vệ sinh máy, * Vai trò của nguyên vật liệu: Trớc tiên, nó là một trong 3 yếu tố cơ bản của sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Cũng nh bất kỳ một ngành nghề kinh doanh nào, nguyên vật liệu của ngành Dệt may cũng chỉ tham gia vào một chu kỳ nhất định của quá trình sản xuất, dới tác dụng của sức lao động và máy móc thiết bị chúng bị tiêu hao toàn bộ hay thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm. Cụ thể, dới tác động của các dây chuyền sản xuất sợi, dây chuyền dệt kim, dây chuyền dệt thoi, bông xơ có thể chuyển đổi thành sợi thô, sợi chải kỹ,Về mặt giá trị, khi tham gia vào sản xuất nguyên vật liệu dịch chuyển một lần toàn bộ giá trị của nó vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Do vậy nguyên vật liệu là yếu tố không thể thiếu của bất kỳ quá trình sản xuất hay tái sản xuất nào, đặc biệt là với quá trình hình thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất nh Công ty dệt may Nội. * Chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nên việc kiểm tra chúng có ý nghĩa cực kỳ quan 2 2 3 trọng trong việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm (giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu trên một đơn vị sản phẩm sản xuất), là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của công tác quản lý kinh doanh. Chỉ cần một biến động nhỏ của chi phí nguyên vật liệu cũng làm cho giá thành sản xuất thay đổi ảnh hởng tới sự sống còn của doanh nghiệp đặc biệt là những doanh nghiệp sản xuất nh Công ty dệt may Nội. Nguyên vật liệu có đảm bảo chất lợng cao, đúng quy cách chủng loại thì chi phí nguyên vật liệu mới đợc hạ thấp, định mức tiêu hao nguyên vật liệu mới ở mức tối thiểu có thể chấp nhận đợc. * Mỗi loại nguyên vật liệu đều có những đặc điểm riêng, quyết định đến mức dự trữ và bảo quản. Do đặc điểm khác biệt của từng loại nguyên vật liệu nh đã nói ở trên, Công tykế hoạch thu mua một cách hợp lý để dự trữ cho sản xuất, và vừa để hạn chế tự động vốn, giảm tiền vay ngân hàng. Công tác quản lý nguyên vật liệu đợc đặt ra là phải bảo quản và sử dụng tiết kiệm, đạt hiệu quả tối đa đặc biệt là nguyên vật liệu chính. Hiểu rõ điều này, Công ty đã tổ chức hệ thống kho tàng trữ nguyên vật liệu chính hợp lý và gần phân xởng sản xuất để phục vụ cho sản xuất một cách nhanh nhất. Hệ thống kho nguyên vật liệu của Công ty đều đợc trang bị khá đầy đủ các phơng tiện cân, đo, đếm, .để tạo điều kiện tiến hành các chính sách, các nghiệp vụ quản lý và bảo quản chặt chẽ nguyên vật liệu. Trong điều kiện hiện nay, Công ty tổ chức quy hoạch thành 9 kho nguyên vật liệu: Kho bông xơ Kho hoá chất Kho xăng dầu Kho vật liệu phụ Kho vật t bao gói Kho nhiên liệu Kho phụ liệu dệt kim Kho phụ tùng Kho vật liệu xây dựng Các kho đợc giao cho từng kế toán quản lý với chức năng và nhiệm vụ rõ ràng. 3 3 4 * Về cung cấp nguyên vật liệu thì hiện nay Công ty có một thị trờng t- ơng đối ổn định bao gồm cả trong và ngoài nớc. Công ty là khách hàng thờng xuyên của Công ty thơng mại Dệt may thành phố Hồ Chí Minh, công ty bông Việt Nam, công ty xăng dầu Nội, Đối với thị trờng ngoài nớc công ty có mối quan hệ chặt chẽ với các nhà cung cấp tại nhiều nớc trên thế giới. Ví dụ, bông thiên nhiên đợc nhập chủ yếu từ Nga, Thái Lan, Singapore, Mehico, Mỹ, Austraylia, Trung Quốc, Xơ hoá học polieste gồm các loại xơ chunginh, kinchơ có nguồn cung cấp thờng xuyên từ Đài Loan, Nhật Bản, ấn Độ, Các loại nguyên vật liệu chính của Công ty vẫn hầu hết phải nhập từ nớc ngoài, vì vậy Công ty phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập và thờng không có đủ nguồn nguyên liệu trong nớc để thay thế. 2.1.2 Các chính sách quản lý và kế toán áp dụng tại Công ty Dệt may Nội * Để tập hợp số liệu phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và phục vụ cho công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng, Công ty đã sử dụng hệ thống chứng từ, tài khoản, các sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp tơng đối đầy đủ theo quyết định số 1141/QĐ/CĐKT ban hành ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính, bổ sung và sửa đổi theo quyết định số 149/2001/BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài Chính V/v ban hành và công bố 4 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 1). 2.1.2.1 Các chính sách về quản lý nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu chiếm một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất, tỷ trọng của nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm sợi là 65% đến 75%, trong sản phẩm dệt kim là 60% đến 70% nên quản lý tốt nguyên vật liệu sẽ là biện pháp tích cực nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và đó là mục tiêu chính mà các nhà doanh nghiệp đều hớng tới. Việc quản lý nguyên vật liệu của Công ty đợc thực hiện khá kỹ càng ngay từ khâu thu mua. Khi đợc mua về, sau khi đợc kiểm nghiệm về số lợng, chất lợng, quy cách, mẫu mã nguyên vật liệu mới đợc phép nhập kho. Lợng nguyên vật liệu đợc xác định dựa trên kế hoạch và nhu cầu sản xuất do bộ phận cung ứng thuộc phòng sản xuất kinh doanh xây dựng nên. Công ty sử dụng trên 4 4 5 100 loại vật t với đủ chủng loại và tính năng khác nhau nên chúng đợc quản lý một cách khoa học trong hệ thống kho tàng của Công ty với đầy trang thiết bị bảo quản phù hợp với đặc tính của từng loại nguyên vật liệu, nhằm hạn chế tối đa sự h hỏng, mất mát, hao hụt. Ví dụ, hệ thống kho tàng của công ty: Kho bông xơ, kho hoá chất, kho vật liệu phụ, . Công ty luôn tìm mọi biện pháp thích hợp để tiết kiệm nguyên vật liệu. Một trong những biện pháp đó là tận dụng bông xơ phế bị rơi ra trong các giai đoạn sản xuất của dây chuyền sản xuất sợi. Công ty đã tận dụng những bông xơ rơi này để làm nguyên liệu cho dây chuyên OE tận dụng bông phế, sản xuất các loại sợi dệt mành, vải bò, vải lót lốp xe, Đối với công tác định mức tiêu hao nguyên vật liệu, Công ty luôn có một bộ phận theo dõi thực hiện các mức này và tiến hành hoàn thiện chúng. Cụ thể định mức bông xơ cho sản xuất sợi đợc xây dựng nh sau: Bảng 5 TT Tên nguyên vật liệu và sản phẩm Loại nguyên vật liệu và % pha trộn Định mức Đơn vị tính mức 1 Bông cho sợi chải thô nhà máy sợi 1 và 2 90% bông Nga cấp 1 10% bông Nga cấp 2 1081 Kg/ kg sợi 2 Bông cho sợi chải kỹ nhà máy sợi 1 và 2 90% bông Nga cấp 1 10% bông Nga cấp 2 1255 Kg/ kg sợi 3 Xơ PE cho nhà máy sợi 1 và 2 1017 Kg/ kg sợi 4 Bông cho sợi OE Phơng án 1(tỷ lệ bông dùng cho F1 cha xử lý) 50% bông sợi chải kỹ 50% bông F1 đã xử lý 1400 Kg/ kg sợi 5 Bông cho sợi OE Phơng án 2 50% bông sợi chải kỹ 45% bông F1 đã xử lý 5% bông nguyên hạ cấp 1310 Kg/ kg sợi 6 Bông hồi PECO cho sợi OE của nhà máy sợi 2 1060 Kg/ kg sợi 7 Bông cho sợi chải thô có chỉ số Ne<30của nhà máy sợi Vinh 100% bông Nga cấp 2 1084 Kg/ kg sợi 8 Bông cho sợi chải thô có chỉ số Ne> 30 của nhà máy sợi Vinh 80% bông Nga cấp 1 20% bông Nga cấp 2 1082 Kg/ kg sợi 9 Xơ PE nhà máy sợi Vinh 1018 Kg/ kg sợi Để công tác quản lý nguyên vật liệu có hiệu quả và chặt chẽ hơn, cứ 6 tháng một lần Công ty thực hiện kiểm nguyên vật liệu nhằm xác định một cách chính xác số lợng, chất lợng, giá trị của từng loại nguyên vật liệu.Việc kiểm đợc tiến hành ở tất cả các kho và mỗi kho sẽ thành lập một ban kiểm gồm 3 ngời: 5 5 Chứng từ nhập xuất NK-CT liên quan 1,2,4,10Bảng chi tiết nhập vật t- Sổ chi tiết TK 331 Bảng xuất vật t- Bảng tổng hợp nhập vật t- Bảng số 3 NK CT số 5 Bảng tổng hợp xuất vật t- Bảng phân bổ số 2 Bảng số 4,5,6 NK-CT số 7Sổ cái TK 152, 153 6 + Thủ kho + Thống kho + Kế toán nguyên vật liệu Sau khi kết thúc kiểm kê, thủ kho lập biên bản kiểm kê, trên đó ghi kết quả kiểm do phòng sản xuất kinh doanh lập. Do có sự kết hợp chặt chẽ giữa thủ kho và kế toán nên ở Công ty Dệt may Nội hầu nh không có sự chênh lệch giữa số tồn kho thực tế và sổ sách. Hơn nữa, hệ thống kho tàng của Công ty rất tốt đợc đặt gần các nhà máy sản xuất, các điều kiện bảo quản đầy đủ nên việc vận chuyển nguyên vật liệu từ kho tới nơi sản xuất tơng đối thuận tiện, tránh đợc tình trạng mất mát, hao hụt trong quá trình vận chuyển. 2.1.2.2 Các chính sách kế toán áp dụng tại Công ty Dệt may Nội Quy trình hạch toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký chứng từ tại công ty dệt-may nội Sơ đồ 5 6 6 7 * Tính giá nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Nội Tính giá nguyên vật liệu nhập kho: Tính giá nguyên vật liệu là dùng tiền để biểu hiện giá trị của chúng. Về nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu nhập kho là phải theo đúng giá mua thực tế của vật liệu tức là kế toán phải phản ánh đầy đủ chi phí thực tế Công ty đã bỏ ra để có đợc vật liệu đó. Khi tổ chức kế toán vật liệu, do yêu cầu phản ánh chính xác giá trị nguyên vật liệu nên khi nhập kho Công ty đã sử dụng giá thực tế, giá này đợc xác định theo từng nguồn nhập. - Nguyên vật liệu chính của Công ty là bông xơ đợc thu mua trên thị tr- ờng trong nớc và chủ yếu là nhập ngoại. + Giá thực tế vật liệu mua trong nớc bằng giá mua ghi trên hoá đơn cộng với chi phí thu mua phát sinh (nếu có) + Giá thực tế vật liệu nhập ngoại bằng giá ghi trên hoá đơn ngời bán cộng thuế nhập khẩu và cộng chi phí mua phát sinh. Chi phí thu mua bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, tiền công tác phí của cán bộ thu mua, giá trị nguyên vật liệu hao hụt trong định mức. Thờng thì nguyên vật liệu đợc vận chuyển tới tận kho của Công ty nên hay phát sinh chi phí vận chuyển bốc dỡ. Công ty tính thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phơng pháp khấu trừ nên giá ghi trên hoá đơn là giá cha có thuế GTGT đầu vào. - Đối với nguyên vật liệu do Công ty tự sản xuất gia công chế biến thì giá thực tế vật liệu nhập kho là giá trị thực tế vật liệu xuất kho cộng với các chi phí chế biến phát sinh. - Đối với phế liệu thu hồi nhập kho là các sản phẩm hỏng thì giá thực tế nhập kho là giá trị thực tế có thể sử dụng đợc, giá có thể bán hoặc ớc tính. - Vật liệu do Công ty thuê ngoài, gia công chế biến thì giá thực tế vật liệu bằng giá vật liệu xuất gia công chế biến cộng chi phí liên quan. Tính giá nguyên vật liệu xuất kho: Nguyên vật liệu chính - bông xơ xuất kho chủ yếu dùng để sử dụng cho sản xuất sản phẩm của công ty, việc bán ra ngoài là rất hãn hữu, ví dụ nh bán bông, phế liệu, sợi . Để phản ánh giá vật liệu xuất kho đợc chính xác, Công ty đã sử dụng phơng pháp giá trung bình để tạm tính giá vật liệu xuất kho. Đây là phơng pháp đơn giản đợc thực hiện để đa ra một mức giá phù hợp với nghiệp vụ 7 7 8 xuất kho nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ hạch toán. Lý do công ty sử dụng phơng pháp này là vì nguyên vật liệu chính và một số vật liệu phụ khác chủ yếu nhập từ nớc ngoài và luôn có sự biến động về giá cả, do phụ thuộc vào yếu tố chủ quan và khách quan (mùa vụ, thuế nhập khẩu, tình hình kinh tế trong và ngoài nớc .). Nhờ có hệ thống máy vi tính đã đợc lập trình sẵn nên việc tính toán đợc thực hiện nhanh gọn hơn. Kế toán chỉ cập nhập số liệu thực tế của một số loại vật liệu nào đó trong kho, máy vi tính sẽ tự động tính ra giá trung bình theo công thức sau: Giá trung bình = kỳtrong nhậplượng Số kỳdầu tồn lượng Số kỳtrong nhậptế thực Giá kỳdầu tồn tế thựcGía + + Giá hạch toán vật liệu = Giá trung bình x Số lợng thực tế xuất kho trong kỳ Giá trung bình đợc dùng làm giá tạm tính cho vật liệu xuất kho trong kỳ. Đến cuối kỳ hạch toán, kế toán dùng phơng pháp hệ số giá để điều chỉnh giữa giá thực tế và giá hạch toán theo công thức sau: Hệ số giá VL = kỳtrong nhậpVL toán hạchGiá kỳdầu tồn VL toán hạchGiá kỳtrong nhậpVL tế thực Giá kỳdầu tồn VL tế thựcGía + + Giá VL thực tế xuất trong kỳ = Giá hạch toán VL xuất trong kỳ x Hệ số giá * Các thủ tục chứng từ ban đầu trong công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Nội Công ty sử dụng hệ thống chứng từ, tài khoản, các sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp tơng đối đầy đủ theo Quyết định số 1141/QĐ/CĐKT ban hành ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính. Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu: Phòng Kế hoạch thị trờng là bộ phận đảm nhiệm cung ứng vật t, có nhiệm vụ mở sổ theo dõi tình hình thực hiện việc cung ứng và các công việc liên quan đến cung ứng vật liệu. Phòng căn cứ vào tình hình thực hiện sản xuất và dự trữ để lập kế hoạch thu mua nguyên vật liệu và trực tiếp mua vật liệu theo kế hoạch cung cấp. Phòng Kế hoạch thị trờng sẽ ký kết hợp đồng với bên bán vật liệu. Khi nhận đợc hoá đơn kiêm phiếu xuất kho của bên bán hoặc giấy báo nhập hàng của bên bán gửi đến, phòng Kế hoạch thị trờng sẽ kiểm tra đối chiếu 8 8 9 với các bản hợp đồng. Khi hàng đợc chuyển đến Công ty, cán bộ tiếp liệu phòng Kế hoạch thị trờng sẽ kết hợp với thủ kho tiến hành đánh giá kiểm tra về mặt số lợng, chất lợng, quy cách vật t rồi lập biên bản kiểm nghiệm vật t. Nếu vật t đạt yêu cầu thì tiến hành nhập kho theo số thực nhập. Trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nghiệm vật t phòng Kế hoạch thị trờng lập phiếu nhập kho. Đối với vật liệu nhập khẩu, phòng cũng lập biên bản kiểm nghiệm và phiếu nhập kho theo số thực nhập. Phiếu nhập kho vật t đợc lập thành 3 liên: 1 liên lu tại phòng kế hoạch thị trờng 1 liên giao cho ngời nhập hàng để làm thủ tục thanh toán 1 liên giao cho thủ kho để làm căn cứ vào thẻ kho Định kỳ phiếu nhập vật t đợc chuyển lên phòng kế toán để ghi sổ và lu. - Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến, phòng Kế hoạch thị tr- ờng căn cứ vào giấy giao hàng của bên nhận gia công chế biến để lập phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho cũng đợc lập thành 3 liên và giao cho các đối tợng nh trên. - Trờng hợp nhập kho vật liệu do sử dụng không hết hoặc phế liệu thu hồi, phòng Kế hoạch thị trờng lập phiếu nhập kho thành 2 liên (1 liên giao cho phòng kế hoạch thị trờng, 1 liên giao cho thủ kho làm căn cứ nhập kho). Nh vậy, thủ tục nhập kho nguyên vật liện gồm các chứng từ: Hóa đơn GTGT Biên bản kiểm nghiệm vật t Phiếu nhập kho Thẻ kho Bảng nhập kho Bảng tổng hợp nhập Các chứng từ này đợc cụ thể nh sau: Khi nhận đợc hoá đơn kiêm phiếu xuất kho của bên bán hoặc giấy báo nhập hàng của bên bán gửi đến, phòng Sản xuất kinh doanh sẽ kiểm tra đối chiếu với các bản hợp đồng. Hoá đơn mà phòng Sản xuất kinh doanh nhận đợc của bên bán cụ thể nh sau (biểu số 1): 9 9 10 Tổng công ty dệt may việt nam Công ty Dệt May nội Biểu số 1 Hoá đơn (gtgt) Liên 2 (giao khách hàng) Ngày 23/12/2003 No:398956 Đơn vị bán: Công ty thơng mại Dệt- May Việt Nam TP Hồ Chí Minh Địa chỉ: Số TK: 7310.0563 Mã số thuế: 001001258 Họ tên ngời mua: Quỳnh Hoa Địa chỉ : Công ty Dệt- May Nội TT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT SL ĐG TT A B C 1 2 3=1x2 1 Bông nga cấp 1 Kg 8342 18.700 155995400 Cộng 155995400 Thuế suất GTGT 10% 15599540 Tổng cộng tiền thanh toán 171594940 Số tiền viết bằng chữ: Một trăm bảy mơi mốt triệu, năm trăm chín mơi t nghìn, chín trăm bốn mơi đồng chẵn. Ngời mua Ngời thu tiền Ngời viết hoá đơn TT Thủ trởng đơn vị 10 10 [...]... dùng nguyên vật liệuCông ty: + Nguyên vật liệu xuất cho sản xuất ở các nhà máy: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nội: TK 621H Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Vinh: TK 621V Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đông : TK 621D + Nguyên vật liệu xuất cho quản lý nhà máy: TK 627 + Nguyên vật liệu xuất cho các kho, cửa hàng: TK 641 + Nguyên vật liệu xuất cho quản lý toàn Công ty: TK 642 + Nguyên vật. .. ế toán trởng Ngày 31 tháng 12 năm 2003 24 24 25 Ngời lập biểu 2.2.2 Tổ chức kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty Dệt may Nội 2.2.2.1 Tài khoản sử dụng Hạch toán tổng hợp vật liệucông cụ không thể thiếu và rất có ảnh hởng trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Tại Công ty Dệt May Nội chủ yếu sử dụng các tài khoản: 152, 331, 111, 112, 138, 621, 627, 641, 642 Công ty Dệt. .. lại Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu chính ( Biểu số 9)đợc đóng thành quyển còn nguyên vật liệu phụ dạng tờ rơi Sổ chi tiết vật t Kho: Bông xơ Vật t: Bông Nga cấp 1-ĐVT: Kg Tháng 12/2003 Tổng công ty dệt may Công ty Dệt May Nội Chứng từ SL N Nhập Diễn giải Xuất GT SL Tồn GT D đầu tháng 12 109 26/12 121 27/12 8735 8737 28/1 2 29/1 2 Công ty TM dệt may VN TPHCM Công ty dệt may VN-TPHCM Nhà máy... 3 "Bảng tính giá thành thực tế nguyên vật liệu" (Biểu số 20)sẽ xác định đợc giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất kho nh sau: Giá thực tế nguyên vật liệu = Giá hạch toán nguyên vật x Hệ số chênh lệch xuất kho liệu xuất kho Kế toán lập bảng số 3 (Biểu số 20)- Tính giá thành thực tế nguyên vật liệu căn cứ vào các"Bảng tổng hợp nhập nguyên vật liệu" (Biểu số 13) để vào cột hạch toán và căn cứ vào... chuyển 2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Nội 2.2.1 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Nội - Tại kho: Thủ kho tiến hành mở các thẻ kho Thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại vật liệu theo chỉ tiêu số lợng Hàng ngày khi nhận đợc các chứng từ nhập, xuất kho, thủ kho tiến hàng kiểm tra tính hợp pháp... 59438305454 62114457598 22467928862 25144081106 Kế toán ghi sổ Ngày thángnăm Kế toán trởng 2.2.2.4 Tổ chức kiểm kho nguyên vật liệu - Công ty Dệt May Nội tiến hành kiểm kho nguyên vật liệu nhằm tiến hành kiểm tra sự chính xác về số liệu, giá trị của từng thứ nguyên vật liệu hiện có tại thời điểm kiểm Bên cạnh đó, việc kiểm giúp cho Công ty kiểm tra tình hình bảo quản, phát hiện và xử... nhập vật liệu thì hàng ngày kế toán cũng phải tiến hành hạch toán tổng hợp nhập vật liệu Đây là công việc cần thiết và quan trọng bởi vì qua đây kế toán mới có thể phản ánh đợc giá trị thực của vật liệu nhập vào, từ đó có thể nắm rõ đợc sự luân chuyển của từng loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị Vật liệu tại công ty rất đa dạng, đợc cung ứng từ nhiều nguồn khác nhau nên yêu cầu đặt ra cho kế toán là... tác kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu là một trong những khâu chủ yếu của công tác hạch toán nguyên vật liệu mà thông qua đó biết đợc chính xác, kịp thời, đầy đủ loại nguyên vật liệu xuất dùng Đây là khâu quản lý cuối cùng rất quan trọng trớc khi nguyên vật liệu chuyển giá trị của nó vào giá trị sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 60%) trong giá thành sản xuất nên kế toán. .. 152: Nguyên liệu, vật liệu - TK 1521 : Nguyên vật liệu chính (Bông xơ) - TK 1521V: Nguyên vật liệu chính ở kho Vinh - TK 1522: Vật liệu phụ - TK 1522H1: Hoá chất thuốc nhuộm - TK1522H2: Phụ liệu, vật t bao gói - TK 1523: Nhiên liệu (Xăng dầu) - TK 1524: Phụ tùng sửa chữa, thay thế - TK: 1526: Phụ tùng khác - TK 1527: Phế liệu 25 25 26 2.2.2.2 Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu Cùng với việc hạch toán. .. bảng nguyên vật liệu một cách đầy đủ, kế toán nguyên vật liệu sẽ tiến hành lập" bảng tổng hợp nhập nguyên vật liệu" (Biểu số 13) Tổng số tiền ở cột thành tiền trên " Bảng nhập kho bông xơ" (biểu số 13) phải trùng khớp với cột thành tiền trên " Bảng tổng hợp nhập bông xơ " (biểu số 12) Đồng thời, số tiền đó cũng phải là tổng của 3 cột " TK 152V" (phản ánh tổng giá trị nguyên vật liệu nhập từ nhà máy . Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Hà Nội. 2.2.1 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Hà Nội - Tại. 1 Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Hà Nội. 2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu và các chính sách quản lý và kế toán

Ngày đăng: 31/10/2013, 20:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 5 - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI.

Bảng 5.

Xem tại trang 5 của tài liệu.
Thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại vật liệu theo chỉ tiêu số lợng - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI.

h.

ủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại vật liệu theo chỉ tiêu số lợng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng kê nhập kho Bông xơ - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI.

Bảng k.

ê nhập kho Bông xơ Xem tại trang 20 của tài liệu.
87 11/12 Bông TQ cấp 1 1521 1521V 5864,4 19482,3 114252000 9812/12Bông VN cấp 11521331H201580200004031600000 - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI.

87.

11/12 Bông TQ cấp 1 1521 1521V 5864,4 19482,3 114252000 9812/12Bông VN cấp 11521331H201580200004031600000 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng tổng hợp nhập bông xơ - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI.

Bảng t.

ổng hợp nhập bông xơ Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng kê xuất kho bông xơ - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI.

Bảng k.

ê xuất kho bông xơ Xem tại trang 22 của tài liệu.
Dựa vào &#34; Bảng kê xuất kho bông xơ&#34;(biểu số14) kế toán tiến hành lập &#34; Bảng tổng hợp xuất vật t&#34;(biểu số 15) - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI.

a.

vào &#34; Bảng kê xuất kho bông xơ&#34;(biểu số14) kế toán tiến hành lập &#34; Bảng tổng hợp xuất vật t&#34;(biểu số 15) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng phân bổ nguyên vật liệu (Biểu số 21 - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI.

Bảng ph.

ân bổ nguyên vật liệu (Biểu số 21 Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan